Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
822,43 KB
Nội dung
SỞ TƢ PHÁP TỈNH BẮC GIANG SỔ TAY MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Bắc Giang, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Bộ luật Lao động Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019 (Sau gọi chung Bộ luật Lao động năm 2019), có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 Bộ luật Lao động năm 2019 văn luật có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm chế định điều chỉnh quan hệ lao động, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể thiết lập quan hệ lao động, có pháp nhân doanh nghiệp; qua đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình Nhằm tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ cho doanh nghiệp quy định pháp luật lao động, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang biên soạn "Sổ tay số quy định Bộ luật Lao động liên quan đến doanh nghiệp” Xin trân trọng giới thiệu! SỞ TƢ PHÁP TỈNH BẮC GIANG Câu hỏi 1: Khái niệm ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, quan hệ lao động đƣợc quy định nhƣ Bộ luật Lao động năm 2019? Trả lời: Khoản 1, khoản 2, khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người lao động, người sử dụng lao động quan hệ lao động sau: Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể Câu hỏi 2: Quyền, nghĩa vụ ngƣời lao động đƣợc quy định nhƣ Bộ luật Lao động năm 2019? Trả lời: Điều Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền nghĩa vụ người lao động sau: Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; d) Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc; đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; e) Đình cơng; g) Các quyền khác theo quy định pháp luật Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động; c) Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động Câu hỏi 3: Quyền, nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động đƣợc quy định nhƣ Bộ luật Lao động năm 2019? Trả lời: Điều Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động sau: Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động; b) Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; c) Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động; b) Thiết lập chế thực đối thoại, trao đổi với người lao động tổ chức đại diện người lao động; thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc; c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề nhằm trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động; d) Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng thực giải pháp phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc; 10 đ) Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ nghề cho người lao động Câu hỏi 4: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động? Trả lời: Điều Bộ luật Lao động năm 2019 quy định hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động sau: Phân biệt đối xử lao động Ngược đãi người lao động, cưỡng lao động Quấy rối tình dục nơi làm việc Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Sử dụng lao động chưa qua đào tạo chưa có chứng kỹ nghề quốc gia nghề, công việc phải sử dụng lao động đào tạo phải có chứng kỹ nghề quốc gia Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng lao động lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động làm việc 59 với định người sử dụng lao động người lao động, ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Phải gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ cho người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Câu hỏi 40: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nhƣ tranh chấp lao động? Trả lời: Điều 179 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định tranh chấp lao động sau: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Các loại tranh chấp lao động bao gồm: a) Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động; người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại; 60 b) Tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động phát sinh trường hợp sau đây: a) Có khác việc hiểu thực quy định thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác; b) Có khác việc hiểu thực quy định pháp luật lao động; c) Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí Tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: a) Tranh chấp lao động phát sinh trình thương lượng tập thể; b) Khi bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn theo quy định pháp luật 61 Câu hỏi 41: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nhƣ nguyên tắc giải tranh chấp lao động? Trả lời: Điều 180 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nguyên tắc giải tranh chấp lao động sau: Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động Coi trọng giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật Cơng khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý 62 Câu hỏi 42: Trách nhiệm quan, tổ chức giải tranh chấp lao động đƣợc quy định nhƣ Bộ luật Lao động năm 2019? Trả lời: Điều 181 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trách nhiệm quan, tổ chức giải tranh chấp lao động sau: Cơ quan quản lý nhà nước lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ bên giải tranh chấp lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức việc tập huấn, nâng cao lực chuyên mơn hịa giải viên lao động, trọng tài viên lao động giải tranh chấp lao động Khi có u cầu, quan chun mơn lao động thuộc Ủy ban nhân dân đầu mối tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động có trách nhiệm phân loại, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ bên giải tranh chấp lao động Trong thời hạn 05 ngày làm việc, quan tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động có trách nhiệm chuyển yêu cầu đến hòa giải viên lao động trường hợp bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải lao động, chuyển đến Hội đồng trọng tài trường hợp 63 yêu cầu Hội đồng trọng tài giải hướng dẫn gửi đến Tòa án để giải Câu hỏi 43: Quyền, nghĩa vụ hai bên giải tranh chấp lao động đƣợc quy định nhƣ Bộ luật Lao động năm 2019? Trả lời: Điều 182 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền nghĩa vụ hai bên giải tranh chấp lao động sau: Trong giải tranh chấp lao động, bên có quyền sau đây: a) Trực tiếp thơng qua đại diện để tham gia vào trình giải quyết; b) Rút yêu cầu thay đổi nội dung yêu cầu; c) Yêu cầu thay đổi người tiến hành giải tranh chấp lao động có lý cho người khơng vơ tư không khách quan Trong giải tranh chấp lao động, bên có nghĩa vụ sau đây: a) Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu mình; b) Chấp hành thỏa thuận đạt được, định Ban trọng tài lao động, án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật 64 Câu hỏi 44: Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động đƣợc quy định nhƣ Bộ luật Lao động năm 2019? Trả lời: Điều 188 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động sau: Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; 65 đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; e) Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp từ quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải Tại phiên họp hịa giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải Hịa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ bên thương lượng để giải tranh chấp Trường hợp bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Biên hịa giải thành phải có chữ ký bên tranh chấp hòa giải viên lao động Trường hợp bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để bên xem xét Trường hợp bên chấp nhận phương án hịa giải hịa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Biên hòa giải thành phải có chữ ký bên tranh chấp hòa giải viên lao động Trường hợp phương án hịa giải khơng chấp nhận có bên tranh chấp triệu tập hợp lệ 66 đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng hịa giải viên lao động lập biên hịa giải khơng thành Biên hịa giải khơng thành phải có chữ ký bên tranh chấp có mặt hịa giải viên lao động Bản biên hịa giải thành hịa giải khơng thành phải gửi cho bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày lập biên Trường hợp bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành bên có quyền u cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Trường hợp khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải trường hợp hết thời hạn hòa giải mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải trường hợp hịa giải khơng thành theo quy định bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: a) Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định; b) Yêu cầu Tòa án giải Câu hỏi 45: Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền đƣợc quy định nhƣ Bộ luật Lao động năm 2019? Trả lời: Điều 192 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền sau: 67 Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể quyền thực theo quy định khoản 2, 3, 4, trả lời Câu 44 Sổ tay Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền trường hợp: có khác việc hiểu thực quy định pháp luật lao động; người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí mà xác định có hành vi vi phạm pháp luật hịa giải viên lao động lập biên chuyển hồ sơ, tài liệu đến quan có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định pháp luật Trong trường hợp hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải theo quy định mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: a) Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động tập thể quyền theo quy định; b) Yêu cầu Tòa án giải 68 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Câu hỏi 1: Khái niệm người lao động, người sử dụng lao động, quan hệ lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? Câu hỏi 2: Quyền, nghĩa vụ người lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? Câu hỏi 3: Quyền, nghĩa vụ người sử dụng lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? Câu hỏi 4: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động? 10 Câu hỏi 5: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định hợp đồng lao động? 11 Câu hỏi 6: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động? 11 Câu hỏi 7: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nội dung hợp đồng lao động? 13 Câu hỏi 8: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định tạm hoãn thực hợp đồng lao động? 15 Câu hỏi 9: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 16 Câu hỏi 10: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động? 18 69 Câu hỏi 11: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? 22 Câu hỏi 12: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế? 23 Câu hỏi 13: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động? 25 Câu hỏi 14: Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cho thuê lại lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 26 Câu hỏi 15: Quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 27 Câu hỏi 16: Quyền nghĩa vụ người lao động thuê lại quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 28 Câu hỏi 17: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định hợp đồng đào tạo nghề người sử dụng lao động, người lao động chi phí đào tạo nghề? 29 Câu hỏi 18: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quy trình thương lượng tập thể doanh nghiệp? 31 Câu hỏi 19: Lấy ý kiến ký kết thỏa ước lao động tập thể quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 33 70 Câu hỏi 20: Thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 35 Câu hỏi 21: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp? 36 Câu hỏi 22: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định thỏa ước lao động tập thể vô hiệu? 37 Câu hỏi 23: Mức lương tối thiểu quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 38 Câu hỏi 24: Nguyên tắc trả lương quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 39 Câu hỏi 25: Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 39 Câu hỏi 26: Tiền lương ngừng việc quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 40 Câu hỏi 27: Làm thêm quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 41 Câu hỏi 28: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động? 44 Câu hỏi 29: Bồi thường thiệt hại quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 46 71 Câu hỏi 30: Bảo vệ thai sản quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 47 Câu hỏi 31: Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 49 Câu hỏi 32: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi? 50 Câu hỏi 33: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định sử dụng người lao động cao tuổi? 51 Câu hỏi 34: Điều kiện người lao động nước làm việc Việt Nam quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 52 Câu hỏi 35: Điều kiện tuyển dụng, sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 53 Câu hỏi 36: Các trường hợp người lao động nước làm việc Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 54 Câu hỏi 37: Các hành vi bị nghiêm cấm sử dụng lao động người khuyết tật quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 56 Câu hỏi 38: Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở quy định Bộ luật Lao động năm 2019 ? 56 72 Câu hỏi 39: Nghĩa vụ người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động sở quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 58 Câu hỏi 40: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định tranh chấp lao động? 59 Câu hỏi 41: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nguyên tắc giải tranh chấp lao động? 61 Câu hỏi 42: Trách nhiệm quan, tổ chức giải tranh chấp lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 62 Câu hỏi 43: Quyền, nghĩa vụ hai bên giải tranh chấp lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 63 Câu hỏi 44: Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 64 Câu hỏi 45: Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền quy định Bộ luật Lao động năm 2019? 66 73 Chịu trách nhiệm xuất ĐỖ THỊ VIỆT HÀ Giám đốc Sở Tư pháp Chịu trách nhiệm nội dung TRƢƠNG NGỌC BÍCH Phó Giám đốc Sở Tư pháp Biên soạn THÂN THỊ NGỌC BÍCH Chuyên viên phòng Văn Quản lý xử lý vi phạm hành In 5.000 cuốn, khổ 14,5cm x 20,5cm Tại Cơng ty TNHH Tính tốn, In Thương mại Bắc Giang Số 22, đường Ngô Văn Cảnh, phường Ngô Quyền, TP Bắc Giang Giấy phép xuất tài liệu không kinh doanh số: 49/GP-STTTT Do Sở TT&TT tỉnh Bắc Giang cấp ngày 13 tháng năm 2021 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2021 ... kỷ luật lao động Câu hỏi 15: Quy? ??n nghĩa vụ bên thuê lại lao động đƣợc quy định nhƣ Bộ luật Lao động năm 2019? Trả lời: Điều 57 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quy? ??n nghĩa vụ bên thuê lại lao. .. người lao động giải theo quy định pháp luật Câu hỏi 22: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định thỏa ước lao động tập thể vô hiệu? Trả lời: Điều 86 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định thỏa ước lao động... pháp luật Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật Câu hỏi 5: Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nhƣ hợp đồng lao động? Trả lời: Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định hợp đồng lao