Hình thức kỉ luật lao động là cách thức do pháp luật quy định, theo đó người sử dụng lao đồng được quyền áp dụng hình thức kỉ luật này đối với người lao động có hành vi vi phạm kỉ luật lao động. Theo Điều 125 Bộ luật lao động quy định về các hình thức xử lý kỷ luật lao động: khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức, sa thải.
Câu 1: Bình luận trường hợp sa thải theo quy định Bộ luật lao động? Hình thức kỉ luật lao động cách thức pháp luật quy định, theo người sử dụng lao đồng quyền áp dụng hình thức kỉ luật người lao động có hành vi vi phạm kỉ luật lao động Theo Điều 125 Bộ luật lao động quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động: khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức, sa thải Trong đó, người sử dụng lao động áp dụng hình thức sa thải người lao động theo quy định Điều 126 Bộ luật lao động: “ Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động.” Hiểu theo khoản 1, Điều 126 Bộ luật lao động người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô tài sản doanh nghiệp người sử dụng lao động, có hành vi đánh bạc, cố ý gây thương tích cho hay sử dụng ma túy (bao gồm tất loại chất ma túy theo quy định Bộ y tế) phạm vi làm việc tức bao gồm thời gian làm việc địa điểm làm việc bị người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý sa thải Ngoài theo khoản 1, Điều 126 Bộ luật lao động người lao động mà tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ mà bí mật kinh doanh Theo Luật cạnh tranh bí mật kinh doanh thơng tin có đủ điều kiện sau đây: - Không phải hiểu biết thơng thường - Có khả áp dụng kinh doanh sử dụng tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người không nắm giữ thông tin khơng sử dụng thơng tin - Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để thơng tin khơng bị tiết lộ khơng dễ dàng tiếp cận Sử dụng bí mật kinh doanh sử dụng thơng tin có đủ điều kiện trên.Pháp luật cạnh tranh nghiêm cấm số hành vi liên quan đến bí mật kinh doanh (Điều 41 Luật cạnh tranh 2004 có hiệu lực từ 1/07/2005) Còn theo luật sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh Theo pháp luật sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh bảo hộ Mà “bí mật cơng nghệ” tính chất gần giống với “bí mật kinh doanh”nó có vai trò đặc biệt quan trọng liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, người sử dụng lao động, trường hợp người lao động mà tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ bị người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý sa thải Như vậy, pháp luật cho phép người sử dụng lao động sa thải người lao động vào hành vi vi phạm (như hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ kinh doanh), nhiên lại không vào dấu hiệu thiệt hại hành vi gây Điều gây lên tranh cãi giải vụ án lao động, vơ hình dung tạo điều kiện cho người sử dụng lao động làm cớ để sa thải người lao động đơi hành vi vi phạm người lao động mức độ nhẹ, chưa gây thiệt hại phải bị sa thải có hành vi Luật quy định trường hợp chưa chặt chẽ thiếu rõ ràng, gây khó khăn cho trình giải vụ án lao động có liên quan Trường hợp người lao động xâm phạm tới quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, trước hết hiểu sở hữu trí tuệ gì? sở hữu trí tuệ, hay có gọi tài sản trí tuệ, sản phẩm sáng tạo óc người Ðó tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp…theo khoản 1, Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định: “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng.” Trong số quyền có quyền thường nhắc đến quyền tài sản quyền nhân thân Người lao động xâm phạm tới quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động xâm phạm tới quyền theo quy định Luật sở hữu trí tuệ bị người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Ở khoản 1, Điều 126 quy định người lao động mà có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải người lao động người lao động gây thiệt hại cho người sử dụng lao động người lao động phải bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động vào Điều 130 Bộ luật lao động quy định bồi thường thiệt hại Vấn đề đặt phải hiểu “thiệt hại nghiêm trọng” “thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng” tài sản, lợi ích người sử dụng lao động Hiện pháp luật chưa quy định cụ thể rõ ràng dẫn đến lúng túng, thiếu thống việc giải quan có thẩm quyền định kỷ luật sa thải Tiếp đến, khoản 2, Điều 126 nói rõ trường hợp người lao động bị xử lý kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương (trường hợp xử lý kỉ luật thuộc khoản 2, Điều 125 Bộ luật lao động) mà tái phạm chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải người lao động Luật quy định tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật lao động: “1 Người lao động bị khiển trách sau 03 tháng, bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng, kể từ ngày bị xử lý, không tái phạm đương nhiên xố kỷ luật Trường hợp bị xử lý kỷ luật lao động hình thức cách chức sau thời hạn 03 năm, tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động khơng bị coi tái phạm Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau chấp hành nửa thời hạn sửa chữa tiến bộ, người sử dụng lao động xét giảm thời hạn” Theo khoản 3, Điều 126 Bộ luật lao động hướng dẫn cụ thể Điều Điều 31 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động năm 2012 trường hợp sa thải người lao động tự ý nghỉ việc phải đủ có sau: - Người lao động tự ý nghỉ việc ngày phạm vi 30 ngày kể từ ngày nghỉ đầu tiên, 20 ngày phạm vi 365 ngày kể từ ngày nghỉ - Khơng có lý đáng: theo quy định Khoản Điều 31 Nghị định 05/2015/NĐ-CP: “ a) Do thiên tai, hỏa hoạn; b) Bản thân, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ chồng, đẻ, ni hợp pháp bị ốm có giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; c) Các trường hợp khác quy định nội quy lao động." Ngồi việc phải có luật định, sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải tuân thủ quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động Xét đến hậu pháp lý hình thức xử lý kỷ luật sa thải nhìn chung, người lao động bị kỷ luật sa thải không trợ cấp việc Đây điểm khác biệt quyền lợi người lao động bị sa thải với người lao động bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tóm lại, Để trì trật tự trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phía doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động phải tuân thủ quy định kỷ luật lao động Nhà nước ban hành Câu Việc sa thải công ty anh Chung hay sai? Tại sao? Trước hết khẳng định việc sa thải công ty anh Chung Sai Bởi theo quy định khoản 3, Điều 126 Bộ luật lao động người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải người lao động trường hợp: “ Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động” vào Điều 31 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động năm 2012 Thì nghỉ việc ngày cộng dồn tháng tức nghỉ ngày phạm vi 30 ngày kể từ ngày nghỉ nghỉ việc 20 ngày cộng dồn năm tức nghỉ 20 ngày phạm vi 365 ngày kể từ ngày nghỉ Trường hợp anh Chung anh thông báo cho công ty X nghỉ việc từ ngày 30/5/2015 lí gia đình anh chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống Căn theo điểm d, khoản 1, Điều 37 Bộ luật lao động khoản 2, Điều 11 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động trường hợp anh Chung thuộc trường hợp người lao động chuyển chỗ ở, mà tình khơng nói rõ người lao động tìm biện pháp để khơng thể tiếp tục thực hợp động vào khoảng cách địa điểm nơi làm việc nơi gia đình coi trường hợp a “chuyển chỗ mà người lao động tìm biện pháp khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động” Do lí anh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chấp nhận Hơn nghỉ việc anh Chung báo trước cho công ty X a tự ý nghỉ việc mà không báo trước Do mà cơng ty khơng đủ để sa thải anh Chung, giám đốc công ty trao cho anh Chung định kỷ luật sa thải lý anh nghỉ việc ngày liên tiếp tháng mà khơng có lý đáng hồn tồn trái pháp luật khơng với thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Bởi, theo Điều 123 Bộ luật lao động Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định trình tự xử lý kỷ luật lao động sau: “1 Người sử dụng lao động gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo theo quy định Khoản Điều Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự khơng có mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp quy định Khoản Điều người lập biên Trường hợp thành phần tham dự họp mà khơng ký vào biên phải ghi rõ lý Người giao kết hợp đồng lao động theo quy định Điểm a, b, c d Khoản Điều Nghị định người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động Người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo Điều 124 Bộ luật Lao động, Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến thành phần tham dự phiên họp xử lý kỷ luật lao động.” Như vậy, việc giám đốc công ty X trao cho anh Chung định kỷ luật sa thải lý anh nghỉ việc ngày liên tiếp tháng mà lý đáng hồn tồn trái pháp luật Anh Chung hưởng chế độ, quyền lợi gì? Lí anh Chung nghỉ việc chấp nhận mà việc anh Chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không trái quy định pháp luật Tuy nhiên anh Chung vi phạm thời hạn báo trước theo điểm b, khoản 2, Điều 37 quy định việc người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: “Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này.” Trường hợp anh Chung hợp đồng xác định thời hạn hai năm, mà anh Chung phải báo trước cho công ty X việc nghỉ việc phải 30 ngày, ngày 15/5/2015 anh báo cho cơng ty nghỉ việc từ ngày 30/5/2015 tức anh báo cho công ty muộn 15 ngày so với quy định Vì mà trường hợp anh Chung giải vào khoản 2, Điều 43 Bộ luật lao động: Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Trong trường hợp anh Chung phải bồi thường cho công ty X khoản tiền lương tương ứng với tiền lương anh 15 ngày Bên cạnh theo Điều 47, Bộ luật lao động thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên, tức anh Chung phải trả tiền bồi thường cho công ty X khoản tiền lương tương ứng với tiền lương anh 15 ngày, cơng ty X phải tốn hết số tiền lương cho anh Chung chưa trả hết Trường hợp anh Chung không nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm chấm dứt hợp đồng lao động cơng ty phải toán tiền cho số ngày chưa nghỉ hết anh Chung Ngồi ra, cơng ty X phải có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội (nếu anh Chung tham gia bảo hiểm xã hội) giấy tờ khác mà công ty giữ lại anh Chung Anh Chung không hưởng trợ cấp thơi việc thời gian làm việc thực tế anh công ty chưa 12 tháng ( tính từ 1/7/2014 đến 30/5/2015) theo Điều 48, Bộ luật lao động Anh Chung không hưởng trợ cấp việc làm vào Điều 49, Bộ luật lao động anh Chung làm việc chưa đủ 12 tháng trở lên Xét chất “sa thải sai” hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Do theo Điều 41, 42 Bộ luật lao động giám đốc cơng ty X phải rút lại định kỷ luật sa thải anh Chung nhận lại anh Chung trở lại làm việc, nhiên trường hợp anh Chung không muốn tiếp tục làm việc nữa, mà cơng ty X không cần nhận lại anh Chung làm việc Anh Chung phải thực thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật trường hợp Do hợp đồng mà anh chung kí với cơng ty X hợp đồng xác định thời hạn lí anh Chung đưa gia đình chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống nên theo quy định pháp luật hồn tồn hợp lý đáng Để chấm dứt hợp đồng pháp luật, anh Chung cần tuân thủ thời hạn báo trước 30 ngày theo khoản 2, Điều 37 Bộ luật lao động qua định việc người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người lao động biết: “a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật này.” Như vậy, quy định nói thủ tục để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động,trường hợp anh Chung anh kí với công ty hợp đồng xác định thời hạn năm nên anh Chung cần gửi đơn xin việc trước 30 ngày làm việc (tức gửi vào ngày 1/5/2015) u cầu phía cơng ty X giải cho anh nghỉ việc sau 30 ngày báo trước Khi nộp đơn xin nghỉ việc, anh Chung phải yêu cầu cơng ty xác nhận vào đơn phải có biên xác định công ty nhận đơn xin nghỉ việc anh Và công ty X xác nhận vào đơn xin nghỉ việc sau làm việc đủ 30 ngày báo trước, anh Chung có quyền yêu cầu công ty giải quyền lợi anh Chung nghỉ việc Nếu công ty không giải anh Chung có quyền làm đơn khiếu nại khiếu kiện đến quan nhà nước có thẩm quyền Còn trường hợp cơng ty X khơng nhận đơn anh Chung có sở để tính thời hạn báo trước 30 ngày làm việc Do đó, anh Chung u cầu phòng Lao động tổ chức Giám đốc công ty xác nhận vào đơn xin nghỉ việc anh Chung Những quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động nói Trước hết xét tình tranh chấp tranh chấp người lao động người sử dụng lao động, khẳng định tranh chấp lao động cá nhân Đối với tranh chấp lao động cá nhân, để xác định thẩm quyền giải loại tranh chấp ta vào Điều 200 Bộ luật lao động quy định quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động tòa án nhân dân Tiếp đến, theo khoản 1, Điều 201 quy định tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: “a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng.” Như vậy, trường hợp anh Chung thuộc điểm a, khoản 1, Điều 201 Bộ luật lao động tranh chấp lao động xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải mà khơng bắt buộc phải thơng qua thủ tục hòa giải mà gửi thẳng đơn yêu cầu cho tòa án giải vào khoản 1, Điều 31 Bộ luật tố tụng dân hành quy định: “1 Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hòa giải lao động sở, hòa giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hòa giải thành 10 bên không thực thực khơng đúng, hòa giải khơng thành khơng hòa giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau khơng thiết phải qua hòa giải sở: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động; trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật lao động; đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng” tòa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp anh Chung cơng ty X Còn trường hợp anh Chung muốn thơng qua thủ tục hòa giải anh Chung gửi đơn yêu cầu giải cho hai bên hòa giải viên lao động, anh Chung gửi đơn yêu cầu giải cho hòa giải viên lao động tòa án 11 ... luật sa thải người lao động Luật quy định tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật lao động: “1 Người lao động... nuôi hợp pháp bị ốm có giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; c) Các trường hợp khác quy định nội quy lao động." Ngoài việc phải có luật định, sa thải. .. thẩm quy n định xử lý kỷ luật lao động người lao động Người ủy quy n giao kết hợp đồng lao động có thẩm quy n xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Quy t định xử lý kỷ luật lao động