1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

14 775 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 32,48 KB

Nội dung

Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả tiền để thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin. Do tính ảnh hưởng của quảng cáo tới người tiêu dùng rất lớn nên các doanh nghiệp đều tăng cường quảng cáo xây dựng thương hiệu nhằm xây dựng một hình ảnh hay sự nhận biết về một thương hiệu về lâu dài. Nội dung quảng cáo này thường rất đơn giản vì chỉ nhấn mạnh vào thương hiệu là chính. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường hiện nay để thương hiệu của mình được người tiêu dùng biết đến mà còn lựa chọn thì bản thân các doanh nghiệp đã coi quảng cáo như một phương tiện nhằm cạnh tranh không lành mạnh, sẵn sàng gây tổn thất đến uy tín hàng hóa của đối phương. Do đó pháp luật cạnh tranh Việt Nam phải thường xuyên điều chỉnh các vấn đề này.

Trang 1

A.MỞ BÀI

Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả tiền để thực hiện việc giớithiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt độngtruyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyềnthông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tinđến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin Do tính ảnh hưởng củaquảng cáo tới người tiêu dùng rất lớn nên các doanh nghiệp đều tăng cường quảngcáo xây dựng thương hiệu nhằm xây dựng một hình ảnh hay sự nhận biết về mộtthương hiệu về lâu dài Nội dung quảng cáo này thường rất đơn giản vì chỉ nhấnmạnh vào thương hiệu là chính Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường hiện nay đểthương hiệu của mình được người tiêu dùng biết đến mà còn lựa chọn thì bản thâncác doanh nghiệp đã coi quảng cáo như một phương tiện nhằm cạnh tranh khônglành mạnh, sẵn sàng gây tổn thất đến uy tín hàng hóa của đối phương Do đó phápluật cạnh tranh Việt Nam phải thường xuyên điều chỉnh các vấn đề này

B THÂN BÀII Khái quát chung về cạnh tranh không lành mạnh và quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh.

1 Cạnh tranh không lành mạnh.

Theo quy định tại khoản 4, Điều 3 Luật cạnh tranh 2004 có quy định:

“Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệptrong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinhdoanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi

ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng” Bên cạnh đó Luật

cạnh tranh 2004 đã đưa ra các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định

tai Điều 39: “Hành vi cạnh trong không lành mạnh trong Luật này bao gồm:

1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;

Trang 2

2 Xâm phạm bí mật kinh doanh;3 Ép buộc trong kinh doanh;4 Gièm pha doanh nghiệp khác;5 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;

7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;8 Phân biệt đối xử của hiệp hội;

9 Bán hàng đa cấp bất chính;10 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản4 Điều 3 của Luật này do chính phủ quy định.”

Như vậy theo Điều 39 của Luật cạnh tranh 2004 thì quảng cáo nhằm cạnh

tranh không lành mạnh thuộc một trong các hành vi cạnh tranh không lành mạnh

2 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

Theo khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 2 Luật Quảng cáo 2012: “1 Quảng

cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinhlợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừtin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân.

2 Dịch vụ có mục đích sinh lợi là dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cánhân cung ứng dịch vụ; dịch vụ không có mục đích sinh lợi là dịch vụ vì lợi íchcủa xã hội không nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ.3 Sản phẩm quảng cáo bao gồm nội dung và hình thức quảng cáo được thể hiệnbằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng vàcác hình thức tương tự.”

Theo quy định tại Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004, Quảng cáo nhằm cạnh

tranh không lành mạnh là một trong những hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Luật Cạnh tranh 2004 không đưa ra định nghĩa quảng cáo nhằm cạnh tranh

Trang 3

không lành mạnh, mặc dù vậy, dựa vào định nghĩa “hành vi cạnh tranh không

lành mạnh” quy định tại Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh thì có thể hiểu

“quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh là việc doanh nghiệp tiến hànhhoạt động quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trái với các chuẩn mực thôngthường về đạo đức kinh doanh nhằm mục đích cạnh tranh, gây thiệt hại hoặc cóthể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanhnghiệp khác hoặc người tiêu dùng.”

Như vậy, các hoạt động quảng cáo bị cấm theo Luật cạnh tranh khi:- Được tiến hành bởi các doanh nghiệp Việt Nam, hợp tác xã, doanh nghiệp nướcngoài hoạt động tại Việt Nam, Hiệp hội ngành, nghề kinh doanh trên thị trường- Nhằm mục đích cạnh tranh

- Trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh- Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi íchhợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng

Chủ thể thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Về nguyên tắc, chủ thể của Luật cạnh tranh 2004 (điều 2) là các chủ thể

tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm mục đích lợi nhuận, chủ yếu là các doanhnghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Ở đây, khái niệm doanhnghiệp được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm mọi tổ chức hay cá nhân tham gia hoạtđộng tìm kiếm lợi nhuận một cách thường xuyên và chuyên nghiệp Bên cạnh đó,chủ thể của luật cạnh tranh còn có thể là các nhóm doanh nghiệp liên kết với nhaudưới hình thức hiệp hội doanh nghiệp, các nghiệp đoàn, và các cá nhân hànhnghề tự do

Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh được quy định cụ thể tại Điều 45

của Luật cạnh tranh 2004 như sau: “Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động

quảng cáo sau đây:

Trang 4

1 So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loạicủa doanh nghiệp khác;

2 Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;3 Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nộidung sau đây:

a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sảnxuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người giacông, nơi gia công;

b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.

4 Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm.”

II Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam về quảng cáo nhằm cạnh tranhkhông lành mạnh.

1 Quảng cáo nhằm so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá,dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác.

Để giải thích cho trường hợp thế nào là so sánh trực tiếp thì trên thực tế

không có văn bản luật nào giải thích khái niệm “so sánh trực tiếp” Theo cách giảithích của Cục quản lý cạnh trạnh “so sánh trực tiếp” là phải “trực tiếp” mới vi

phạm quy định theo khoản 1 Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 Tuy nhiên nếu hiểu

như thế thì trên thực tế, rất hiếm khi doanh nghiệp vi phạm việc trực tiếo đề cập tớitên sản phẩm hoặc tên một doanh nghiệp khác Vì vậy việc hiểu luật theo cách này

khiến khoản 1, Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 rất khó áo dụng vào việc xử lý vi

phạm trong thực tế Ví dụ thực tế điển hình: Vụ việc Acecook kiện Masan lên Cục

Quản lý cạnh tranh vì cho rằng quảng cáo mì "Tiến Vua bò cải chua" vi phạm

khoản 1 Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm "so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của

mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của DN khác" như vậy Acecook có lập luậnrằng, Masan đã "so sánh trực tiếp" với sản phẩm của Acecook.

Trang 5

Như vậy, ở trường hợp này nếu hiểu khoản 1, Điều 45 Luật cạnh tranh

2004 theo Cục quản lý cạnh tranh thì Masan đã không “so sánh trực tiếp” đối với

sản phẩm mì của Acecook Tuy nhiên nếu hiểu theo Cục quản lý cạnh tranh thì

khoản 1, Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 rất khó áp dụng Bởi khi vi phạm khoản1 Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 ít khi các doanh nghiệp chỉ hẳn tên doanh

nghiệp mà mình so sánh Vì vậy hiểu theo cách hiểu của Cục quản lý cạnh tranh làhoàn toàn chưa chính xác.

2 Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng.

Sản phẩm quảng cáo bao gồm nội dung hình thức quảng cáo được thể hiệnbằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và cáchình thức tương tự Do đó khi một doanh nghiệp bắt chước một doanh nghiệp khácquảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp mình sẽ gây nhầm lẫn đối với người tiêudùng về tên, nhãn hiệu của sản phẩm của cả 2 doanh nghiệp Hành vi bắt chướcmột sản phẩm quảng các khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng được nhiều doanhnghiệp áp dụng với mục đích là lợi dụng thành quả đầu tư, lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp khác, gây nhầm lẫn cho khách hàng Ảnh hưởng nhầm lẫn phát sinhtừ quảng cáo bắt chước đó là: nhầm lẫn về nguồn gốc tức là người xem khi tiếpnhận các quảng cáo giống nhau có thể ngộ nhận rằng hai hàng hóa, dịch vụ đượcquảng cáo thuộc cùng một nhà sản xuất Thậm chí, người tiếp nhận thông tinquảng cáo còn có thể cho rằng hai loại hàng hóa, dịch vụ của hai quảng cáo giốngnhau thuộc hai nhà sản xuất có mối liên quan, liên hệ trong kinh doanh, thuộc cùngmột hệ thống kinh doanh…Ngay cả khi người tiêu dùng không cho rằng giữa haichủ thể quảng cáo có mối liên hệ kinh doanh tập trung, liên tục, họ vẫn có thể hiểuviệc sử dụng quảng cáo tương tự thể hiện rằng một bên cho phép bên kia thực hiệntheo thỏa thuận trong thời gian nhất định

Như vậy, chính những hậu quả từ việc hiểu lầm của người tiếp nhận thôngtin quảng cáo có thể dẫn tới doanh thu của một hay một số doanh nghiệp bị ảnh

Trang 6

hưởng xấu, vì vậy để ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh nàycủa một số doanh nghiệp Luật cạnh tranh 2004 lại một lần nữa phải được sử dụngđể điều chỉnh các vấn đề có liên quan.

3 Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng.

Theo khoản 3, Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 quy định về một trong các

hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đó là: “Đưa thông tin gian

dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây:a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sảnxuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người giacông, nơi gia công;

b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.”

Đây là một hình thức quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh phổ biếnnhất bởi phần lớn các doanh nghiệp khi muốn cạnh tranh với doanh nghiệp đốiphương thường đưa ra các thông tin tốt về sản phẩm của mình hay xuất xứ ở nhữngnơi có uy tín về loại hàng hóa hay dịch vụ đó Tính trung thực ở đây đang đượcđánh đổi bởi lợi nhuận của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã có hành vi giandối đối với người tiêu dùng khi đưa sai thông tin về sản phẩm của doanh nghiệpmình từ chất lượng đến công dụng, nơi sản xuất…Hành vi này phải được nghiêmkhắc xử lý bởi các doanh nghiệp đã lợi dụng lòng tin của người tiêu dùng để đưa racác chiến lược quảng cáo không đúng sự thật khiến người tiêu dùng sai lầm trongnhận thức đâu là sản phẩm tốt để rồi đổ xô đi mua một loại sản phẩm mà mìnhkhông rõ nguồn gốc cũng như công dụng của nó.Nếu như hai hành vi quảng cáo sosánh trực tiếp và quảng cáo bắt chước ở trên là hướng trực tiếp vào các doanhnghiệp cạnh tranh thì ở hành vi thứ ba này người mà các doanh nghiệp hướng tới làngười tiêu dùng Do đó Luật cạnh tranh lại một lần nữa cần phải điều chỉnh đểngăn chặn hành vi sai trái, gian dối trong quảng cáo của các doanh nghiệp

Trang 7

4 Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm.

Điều khoản này được đưa vào nhằm dự trù những thiếu sót có thể xảy ratrong khâu soạn thảo, đồng thời lường trước được những vấn đề có thể phát sinh.Tuy nhiên, quy định này có thể làm phát sinh một số vướng mắc như là trongtrường hợp các hành vi quảng cáo nhất định đã được các văn bản pháp luật khácđiều chỉnh, không nhất thiết phải một lần nữa đưa vào phạm vi áp dụng của luậtcạnh tranh Việc làm này gây ra tình trạng chồng chéo pháp luật, dẫn đến việc ápdụng trong các trường hợp cụ thể trở nên gặp khó khăn và phức tạp hơn

5 Hình thức xử lý đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lànhmạnh

Căn cứ theo Điều 33 của Nghị định 71/2014/NĐ-CP có quy định: “1 Phạt

tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo sau đây:a) So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loạicủa doanh nghiệp khác;

b) Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng.2 Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáođưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nộidung: Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngàysản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, ngườigia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảohành; các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.

3 Ngoài việc bị phạt tiền quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, doanh nghiệpvi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biệnpháp khắc phục Hậu quả quy định tại Khoản 4 Điều 28 của Nghị định này.” Ngoài

ra đối với những hành vi có dấu hiệu tội phạm quảng cáo gian dối mà gây thiệt hạilớn, đã bị xử phạt hành chính nhưng vẫn tái phạm … Cục quản lý cạnh tranh sẽchuyển toàn bộ hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự

Trang 8

III Thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh về quảng cáo nhằm cạnh tranhkhông lành mạnh.

Tình trạng các doanh nghiệp trắng trợn chê bai đối thủ trên các bài quảngcáo đã không còn nhưng thay vào đó là các chiêu thức khác như để hạ thấp đối thủ,các doanh nghiệp đã sử dụng các chiêu thức vô cùng tinh vi như dùng các phươngtiện trung gian: viết trên báo chí, các phóng sự truyền hình, truyền thanh, cácchương trình tài trợ…để nói xấu doanh nghiệp đối thủ hay mua chuộc một ngườinào đó viết thư khiếu nại chất lượng sản phẩm của đối thủ với tư cách là một kháchhàng Sau đó, họ tạo dư luận bằng cách nhờ viết một bài báo về chuyện này Dùđúng hay sai thế nào nhưng khi đã bị lên báo, uy tín doanh nghiệp kia cũng đã ítnhiều bị ảnh hưởng Cũng không ít doanh nghiệp dù đã nhận thức rõ ràng việc sosánh với sản phẩm của đối thủ trong quảng cáo là không được phép nhưng vẫn cố

đưa thêm vào đó những lời nói đánh bóng tên tuổi mình và so sánh theo kiểu "tôi

chả ám chỉ ai cả, cũng không nêu đích danh ai, chỉ nói chung chung thế thôi" Các

chuyên gia hy vọng, Luật Cạnh tranh ra đời, những hiện tượng như trên sẽ giảmbớt và môi trường kinh doanh quảng cáo sẽ lành mạnh hơn Tuy nhiên, theo quyđịnh của Luật, những hành vi quảng cáo như so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụchỉ phải chịu một mức phạt cao nhất là 25 triệu đồng Ông Trần Nguyệt Đán, Chủtịch Hiệp hội quảng cáo VN, cho rằng, mức phạt như trên không thấm vào đâu sovới chi phí quảng cáo của doanh nghiệp Do đó, số tiền trên chưa đủ sức răn đedoanh nghiệp trong khi giới quảng cáo có muôn hình vạn trạng ví von so sánh sảnphẩm của mình với của đối thủ Ông Đỗ Văn Hồng cũng đồng ý với nhận định trênvà cho rằng số tiền này khó có thể hạn chế doanh nghiệp làm sai vì chỉ cần dựngbộ phim quảng cáo 30 giây đã tốn tới vài trăm triệu đồng Nhiều chuyên gia còn lo

ngại, có luật rồi nhưng việc thực hiện liệu có được hiệu quả hay không? "Có luật

rồi nhưng thực hiện ra sao hay đâu lại vào đó Nhiều ông giơ tay thống nhất luậtrồi lại sẵn sàng ra quyết định trái với luật", ông Đán nhận xét… Theo Luật sư

Trang 9

Phạm Liêm Chính, Đoàn luật sư Hà Nội, để hạn chế tình trạng cạnh tranh khônglành mạnh trong quảng cáo, Luật Cạnh tranh mới chỉ đáp ứng được 50% điều kiện,50% còn lại là những yếu tố cần thiết để luật thực sự đi vào cuộc sống Một trongnhững nhân tố quan trọng nhất là nhận thức của doanh nghiệp trong vấn đề này.Thực tế, có những doanh nghiệp để đạt được mục đích quảng bá sản phẩm của

mình mà bất chấp mọi thủ đoạn, sẵn sàng "dìm chết" đối thủ Do vậy, ông Chính cho

rằng, điều quan trọng là doanh nghiệp phải hiểu được rằng, cạnh tranh lành mạnhsẽ giúp tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng, có lợi cho sự phát triển của cảhai bên

Yếu tố quan trọng không kém là bên bị tổn hại phải lên tiếng với các cơquan chức năng khi phát hiện ra những trường hợp cố ý hoặc ngầm làm xấu đi hìnhảnh của mình Khi khiếu nại lên cơ quan chức năng, doanh nghiệp đó phải đưa rađủ những bằng chứng chứng minh có hiện tượng quảng cáo cạnh tranh không lànhmạnh Do việc cạnh tranh này có thể gây ra những thiệt hại về mặt vật chất nên nếumuốn có sự bồi thường, bên bị hại phải kiện ra toà án dân sự Trong trường hợpkhông biết phải làm thế nào thì nên nhờ đến sự giúp đỡ của các luật sư tư vấn.1

IV Vụ việc thực tế điển hình

1 Vụ việc

Ngày 14/11/2008, Panasonic Việt Nam giới thiệu dòng máy điều hòa khôngkhí mới Envio I2 và Envio P2 Dòng máy điều hòa Envio I2 và P2 mới không chỉlàm lạnh hiệu quả, tiết kiệm đến 50% lượng điện năng tiêu thụ mà còn có khả nănglọc không khí tuyệt vời, làm sạch đến hơn 99% bụi bẩn, vi khuẩn và nấm mốc Hệthống lọc khí e-ion đã chứng tỏ khả năng thu gom bụi nhanh 5,5 lần so với thôngthường và hiệu quả hơn 10% so với các model năm 2007,… Bên cạnh đó,Panasonic còn cho ra đời sản phẩm tủ lạnh mới mà theo quảng cáo thì tủ lạnh nàycó tính năng tăng cường thành phần vitamin của thực phẩm lên tới 12%

Trang 10

Nhận thấy có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh đã điềutra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam về hành vi quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh:

- Ngày 22 tháng 3 năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh đã ban hànhQuyết định số 36/QĐ- QLCT về việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh đối vớiCông ty TNHH Panasonic Việt Nam

- Ngày 22 tháng 4 năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh đã ký Quyết địnhsố 50/QĐ-QLCT về việc điều tra chính thức đối với Công ty TNHH PanasonicViệt Nam do đã thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.- Sau khi điều tra, kết quả điều tra cho thấy, Quảng cáo của Panasonic với tínhnăng “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn và nấm mốc” là không đúng thực tế, trong khidoanh nghiệp mới chỉ thử nghiệm tác động kháng khuẩn với đối với 02 loại vikhuẩn là Staphylocccus và Escherichia Coli mà không thể diệt hay vô hiệu hóa tấtcả các loại virus, vi khuẩn

Đối với Mẫu quảng cáo tủ lạnh, kết quả thử nghiệm mà công ty cung cấp lại chỉ ápdụng với rau quả chứ không phải thực phẩm nói chung

- Ngày 16 tháng 6 năm 2010, Cục Quản lý cạnh tranh đã ra quyết định số QLCT xử phạt Công ty TNHH Panasonic Việt Nam với số tiền là 30 triệu đồng đốivới hành vi Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm quy định tạikhoản 3, Điều 45 Luật Cạnh tranh

66/QĐ-(Nguồn vụ việc: Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH PanasonicViệt Nam về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Quyết Thắng– Bản tin Cạnh Tranh & Người tiêu dùng số 20 – 9/2010, Bộ Công Thương, CụcQuản lí cạnh tranh)

Phân tích vụ việc:

Trong vụ việc này, chủ thể thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranhkhông lành mạnh là Công ty TNHH Panasonic Việt Nam Công ty Panasonic Việt

Ngày đăng: 19/08/2018, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w