1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quy định của bộ luật lao động việt nam đối với lao động nữ từ năm 1994 đến nay

43 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 48,59 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hướng dẫn ThS Ngô Đức Chiến, tơi hồn thành tiểu luận: “Tìm hiểu quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam lao động nữ từ năm 1994 đến nay” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ngô Đức Chiến – người trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tiểu luận Bước đầu tiếp xúc với vấn đề lí luận Luật Lao động, trình độ kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đánh giá đóng góp q thầy để tiểu luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi thơng tin viết hoàn toàn trung thực khách quan Quảng Nam, tháng 01 năm 2018 Tác giả đề tài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BLLĐ Bộ Luật Lao động MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử nhân loại, phụ nữ ln người đóng vai trò khơng thể thiếu gia đình xã hội Bằng phẩm chất, trí tuệ q trình lao động mình, họ khơng góp phần tạo cải, vật chất, tinh thần mà tích cực tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến nhân loại Do đó, khả điều kiện lao động, trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ vị trí xã hội, đời sống vật chất phụ nữ ảnh hưởng vô to lớn đến phát triển hệ tương lai Những vấn đề quyền lợi ích lao động nữ Việt Nam quy định rõ Bộ Luật Lao động Cùng với dòng chảy thời gian, thay đổi phát triển không ngừng đất nước, Bộ Luật Lao động từ năm 1994 đến qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện Từ lí trên, tác giả định thực đề tài: “Tìm hiểu quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam lao động nữ từ năm 1994 đến nay” Thông qua đề tài này, muốn tìm hiểu, phân tích tích lũy kiến thức Bộ Luật Lao động Việt Nam, quy định lao động nữ khoảng thời gian từ năm 1994 đến Từ đó, đề xuất giải pháp để áp dụng hiệu Bộ luật lao động vào đời sống giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật lao động lao động nữ, bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ quan hệ lao động Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam lao động nữ từ năm 1994 đến Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam lao động nữ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam đối - với lao động nữ Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Việt Nam + Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 26/12/2017 đến ngày 7/01/2018 + Tiến trình vật: từ năm 1994 đến Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu; - Nghiên cứu phi thực nghiệm: quan sát; vấn… Bố cục đề tài Ngoài Phần Mở đầu Kết luận, nội dung tiểu luận gồm chương với nội dung cụ thể sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận quy định pháp luật lao động lao động nữ; - Chương 2: Thực trạng quy định Bộ luật lao động Việt Nam lao động nữ từ năm 1994 đến nay; - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định Bộ luật lao động Việt Nam lao động nữ B NỘI DUNG Chương 01 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ đặc điểm lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ Trong văn pháp luật từ trước chưa có khái niệm thức lao động nữ Tuy nhiên từ khác biệt giới tổng quan chung quan hệ lao động, hiểu “lao động nữ” người lao động mà xét mặt giới tính xác định phụ nữ Do đó, cần xem xét khái niệm lao động nữ góc độ khác Thứ nhất, xét mặt sinh học lao động nữ người lao động có “giới tính nữ” Theo quy định khoản Điều Luật bình đẳng giới năm 2006 giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ Như vậy, xác định giới tính đặc điểm riêng biệt để phân biệt nam nữ, có người phụ nữ có thiên chức làm mẹ, có khả mang thai sinh Thứ hai, xét mặt pháp lý lao động nữ “người lao động” Bộ Luật Lao động năm 2006 đề cập tới khái niệm người lao động, theo người lao động “người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng” Còn Bộ Luật Lao động 2012 quy định: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo Hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” Về mặt chất, người lao động nữ tham gia quan hệ lao động xác định người lao động họ có đầy đủ lực chủ thể người lao động, nghĩa họ có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động khả cá nhân mà pháp luật quy định họ có quyền làm việc, trả công thực nghĩa vụ người lao động Năng lực hành vi lao động khả cá nhân hành vi trực tiếp tham gia quan hệ lao động, gánh vác nghĩa vụ hưởng quyền lợi người lao động Như vậy, người đủ 15 tuổi bình thường coi người có khả để tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, người lao động người 15 tuổi Chẳng hạn như: trẻ em 15 tuổi, có khả lao động tham gia quan hệ lao động ngành nghề múa, hát, sân khấu điện ảnh, thủ công mỹ nghệ đồng thời phải thỏa mãn điều kiện định độ tuổi, sức khỏe, thời gian làm việc Do đó, khái niệm lao động nữ hiểu sau: người lao động nữ người lao động có giới tính nữ, từ đủ 15 tuổi trở lên (trừ số trường hợp ngoại lệ), có khả lao động, làm việc theo Hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động 1.1.2 Các đặc điểm lao động nữ Đặc điểm lao động nữ quy định khách quan đặc điểm giới tính đặc trưng trị, kinh tế, xã hội Xét thể lực, sức khỏe, thông thường nữ giới yếu nam giới nên họ thích hợp với cơng việc nhẹ nhàng Xét mặt sinh lý, bước vào thời kỳ lao động, phụ nữ phải trải qua giai đoạn đặc biệt thời kỳ thai nghén, sinh làm ảnh hưởng chí giảm sút sức khỏe Xét mặt tâm lý, ngược lại với số phận lao động nữ tiếp thu luồng tư tưởng mới, phù hợp với phát triển đại kinh tế - xã hội phận lao động nữ chịu ảnh hưởng quan niệm truyền thống, mang nặng tâm lý trọng nam khinh nữ: người phụ nữ sống phụ thuộc vào người đàn ông “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, người phụ nữ tham gia vào quan hệ xã hội, học hành, nói lên tiếng nói riêng mình.Trong thực tế đời sống tư tưởng gần xóa bỏ, vị người lao động nữ nâng cao vai trò họ xã hội thừa nhận, nhiên người phụ nữ chưa giải phóng hồn tồn Đó lí khiến phần lớn lao động nữ Việt Nam có tính rụt rè, nhút nhát, chưa quen với tác phong làm việc công nghiệp Lao động nữ lực lượng lao động xã hội đông đảo, lao động nữ tỏ rõ vai trò, khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực Lao động nữ cần quan tâm mức từ Nhà nước, xã hội để họ có vị trí độc lập đời sống xã hội gia đình, móng vững cho phát triển, tiến phụ nữ bối cảnh hội nhập 1.2 Quyền lao động nữ Người lao động dù nam hay nữ pháp luật quốc gia bảo vệ góc độ quyền cơng dân pháp luật quốc tế công nhận đảm bảo Ủy ban Quyền người Liên Hợp quốc có phân chia nhóm quyền người lĩnh vực lao động thuộc nhóm quyền dân góc độ pháp luật lao động “Quyền người lao động phải bảo đảm quyền người” Để bảo vệ quyền lao động nữ, có nhiều văn kiện, cơng ước quốc tế đời Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền năm 1948 ghi nhận quyền bản, tôn trọng quyền tự quyền bình đẳng nam nữ Theo Điều 23, 24 Tun ngơn quốc tế nhân quyền quyền người pháp luật lao động bao gồm: quyền làm việc, quyền tự lựa chọn việc làm phù hợp với lực điều kiện cá nhân, quyền chăm sóc sức khỏe lao động, quyền hưởng điều kiện việc làm đáng thuận lợi công việc, quyền bảo vệ chống thất nghiệp, quyền hưởng lương nhau, quyền nghỉ ngơi… Cơng ước quốc tế quyền trị, xã hội, văn hóa năm 1996 Liên Hợp Quốc quy định việc nam nữ có quyền bình đẳng hoạt động kinh tế, văn hóa, trị, xã hội; Cơng ước có ưu tiên đặc biệt bà mẹ thời gian trước sau sinh khoảng thời gian mà bà mẹ cần phải nghỉ ngơi có hưởng lương chế độ phúc lợi khác Điển hình bảo vệ quyền lao động nữ khơng thể khơng kể tới Cơng ước CEDAW - Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Nội dung công ước CEDAW đề cập tới việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ nhiều lĩnh vực khác đời sống nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử nam nữ nhằm xây dựng chương trình hành động thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ… Xét bình diện giới, quyền lao động nữ thể nhiều lĩnh vực, nhiên pháp luật lao động quyền lao động nữ Nhìn chung, BLLĐ năm 2012 bổ sung nhiều quy định hoàn thiện so với BLLĐ năm 1994, quy định lao động nữ Sau trình chỉnh sửa bổ sung qua năm 2002, 2006, 2007, BLLĐ 2012 ban hành có bước đổi mới, hồn thiện hình thức nội dung với cấu trúc phân chia rõ ràng, chi tiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai áp dụng BLLĐ vào đời sống thực tế 2.5 Đánh giá quy định Bộ luật lao động Việt Nam năm 2012 lao động nữ 2.5.1 Ưu điểm Sự phát triển đất nước hoàn thiện Nhà nước ta thời gian từ sau 1994 ảnh hưởng tích cực đến mặt đời sống Trong đó, khơng thể khơng nói đến tác động mạnh mẽ đến việc xây dựng hoàn thiện Bộ Luật, Luật, để Nhà nước thực hiệu q trình quản lý BLLĐ năm 2012 thể quan tâm cao độ Nhà nước bảo vệ quyền lao động nữ, quan điểm tiến việc xây dựng quy định riêng lao động nữ, để họ có điều kiện thuận lợi trình làm việc BLLĐ 2012 khắc phục điểm hạn chế quy định BLLĐ 1994 lao động nữ BLLĐ 2012 ý điều chỉnh số số nội dung để phù hợp phát huy quyền lao động nữ hơn, đặc biệt chế độ thai sản đổi với lao động nữ, vấn đề quan trọng, thiếu lao động nữ, nhiều người lao động quan tâm Các quy định lao động nữ BLLĐ năm 2012 xếp, phân chia cách khoa học theo Điều, Điều nội dung cụ thể, ví dụ như: “Điều 153 Chính sách Nhà nước lao động nữ”; “Điều 154 Nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ”; “Điều 155 Bảo vệ thai sản lao động nữ”;… điều khiến cho quy định BLLĐ lao động nữ phân chia rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng, tránh gây chồng chéo, nhầm lẫn nội dung Ngoài ra, Điều chia nhỏ thành khoản cụ thể, chi tiết Nhìn chung, quy định lao động nữ BLLĐ năm 2012 tương đối tồn diện, với hình thức nội dung hồn thiện, BLLĐ năm 2012 bước tiến quy định lao động nữ nói riêng nội dung Luật lao động nói chung người lao động Việt Nam So với BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012 bước tiến vượt bậc quy định lao động nữ, hoàn thiện xây dựng nội dung cách hợp lí, mang đến hiệu cho việc áp dụng BLLĐ vào thực tiễn, vào quản lý xã hội thời gian 2.5.2 Hạn chế Tuy ngày hồn thiện có nhiều điểm so với BLLĐ 1994 song BLLĐ năm 2012 tồn số hạn chế định BLLĐ năm 2012 khơng quy định việc tạm hỗn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ mang thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng lao động nữ Cụ thể Điều 39 BLLĐ năm 2012 quy định trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trường hợp lao động nữ quy định khoản Điều 155 BLLĐ năm 2012: “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động” Theo quy định này, người sử dụng lao dộng không lấy lý lao động nữ kết hôn; mang thai; nghỉ thai sản; nuôi nhỏ 12 tháng tuổi để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, điều luật lại không cấm người sử dụng lao động lấy lý quy định khoản Điều 38 để thực quyền đơn phương chấm dứt hợp dồng lao dộng với lao động mang thai, nuôi 12 tháng tuổi So sánh với quy định quy định BLLĐ năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007) điểm bất cập BLLĐ hành, lẽ theo quy định Điều 111 BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002): “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, ni nhỏ 12 tháng tuổi, người lao động nữ tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động” Quy định ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng lao động nữ, thời gian tới, sửa đổi BLLĐ hành quan có thẩm quyền cần quan tâm vấn đề để luật hóa việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ thời kỳ mang thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Theo Khoản Điều 153 BLLĐ Nhà nước có sách giảm thuế người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định pháp luật thuế nghĩa doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hưởng chế độ ưu đãi việc vay vốn với lãi suất thấp từ Quỹ quốc gia việc làm, hỗ trợ kinh phí từ quỹ này, ưu tiên sử dụng vốn đầu tư hàng năm để cải thiện điều kiện làm việc, giảm thuế Thế sách ưu tiên khó thực thực tế; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động công ty may mặc, công ty chế biến hải sản… vào lúc cao điểm có nhiều lao động nữ nghỉ sinh con, doanh nghiệp cần lao động để thay việc tuyển dụng đào tạo lao động đơn giản hai số tiền ưu tiên không đủ để doanh nghiệp chi tiêu vào khoản chế độ cho lao động nữ Thực tiễn theo kết Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội đánh giá việc thi hành BLLĐ có khoảng 300 doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu việc sử dụng số lượng lao động nữ họ không nhận ưu đãi đặc biệt đặc quyền đặc biệt từ Chính phủ thủ tục để yêu cầu ưu đãi đặc biệt phức tạp khó thực 2.6 Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động Chính phủ năm 2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động 2012, dự thảo có số nội dung đáng ý như: quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động; mức lương tối thiểu; tăng thời làm thêm; tuổi nghỉ hưu Trong đó, có số phương án sửa đổi ảnh hưởng đến quy định BLLĐ lao động nữ Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Điều 37 Bộ luật Lao động hành quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động (trong có đối tượng người lao động nữ mang thai) phải gồm điều kiện: Thứ phải có lý quy định luật; Và thứ hai là, phải tuân thủ thời hạn báo trước Riêng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn cần báo trước 45 ngày mà không cần lý Điều thể rõ bất cập, tước hội có việc làm tốt người lao động Cho nên Dự thảo lần đưa phương án Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần nêu lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho biết, có ý kiến đề xuất bỏ lý do, cần yêu cầu thời hạn báo trước Các ý kiến cho bãi bỏ quy định để đảm bảo quyền lựa chọn việc làm tốt cho người lao động phòng chống cưỡng lao động: mà người lao động cảm thấy khơng hài lòng với việc làm tìm kiếm việc làm tốt doanh nghiệp khác họ thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần có lý do, cần báo trước Đồng thời, quy định báo trước thời hạn định để doanh nghiệp biết, chủ động việc tìm kiếm lao động thay Tuy nhiên, có ý kiến đề xuất giữ quy định hành có lý thời hạn báo trước Do vậy, dự thảo Luật đề xuất phương án để xin ý kiến Về tuổi nghỉ hưu, nay, Điều 187 Bộ luật Lao động quy định tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện bình thường 60 nam 55 nữ Tăng tuổi nghỉ hưu nội dung lớn đặt nhiều lần trình soạn thảo luật chưa Quốc hội thơng qua: Luật Bình đẳng giới năm 2007, Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Ban soạn thảo tiếp tục có nhiều ý kiến đề nghị tăng tuổi nghỉ hưu Do nhiều ý kiến khác vấn đề nên Ban dự thảo sửa đổi Luật đưa hai phương án để xin ý kiến, là: Phương án 1: giữ hành nam 60 tuổi nữ 55 tuổi Phương án 2: tăng tuổi nghỉ hưu nam lên 62 nữ lên 60, tăng theo lộ trình năm tăng tháng để đảm bảo việc tăng tuổi nghỉ hưu không gây xáo trộn mạnh đến việc bố trí sử dụng lao động đơn vị Trong thời gian tới, quy định BLLĐ 2012 lao động nữ có khả tiếp tục điều chỉnh, ngày hồn thiện hợp lí 2.7 Thực trạng áp dụng quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam lao động nữ doanh nghiệp Hiện nay, giám sát kiểm tra Nhà nước, nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam chấp hành tương đối quy định BLLĐ lao động nữ Tuy nhiên, số doanh nghiệp tồn vi phạm quy định BLLĐ lao động nữ Thứ nhất, BLLĐ quy định phải thực bình đẳng giới tuyển dụng nhiều doanh nghiệp lí sức khỏe, địa đặc trưng riêng nữ giới nên thường ưu tiên tuyển nam giới vào làm việc Thứ hai, trình sử dụng lao động, nhiều doanh nghiệp vi phạm thực quy định đảm bảo an toàn làm việc trang bị không đầy đủ trang thiết bị bảo hộ, số doanh nghiệp sử dụng lao động nữ làm việc hầm mỏ, cơng trình xây dựng cao, nguy hiểm… Thứ ba, nhiều doanh nghiệp chưa thực thực đối thoại doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ chưa có tổ chức cơng đồn để người lao động, người lao động nữ nói lên suy nghĩ, mong muốn Thứ tư, vi phạm trả lương bảo hiểm xã hội thực trạng xảy phổ biến doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp chưa thực quy định BLLĐ lao động nữ cung cấp nơi nghỉ ngơi, buồng tắm,… có cung cấp mang tính hình thức, khơng đảm bảo chất lượng Nguyên nhân thực trạng giám sát chưa chặt chẽ Nhà nước, số kẽ hở BLLĐ quy định chế tài chưa thực mang tính răn đe Do đó, Nhà nước ta phải có giám sát, kiểm tra doanh nghiệp việc thực quy định điều chỉnh BLLĐ chặt chẽ có chế tài cụ thể Chương 03 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 3.1 Quan điểm định hướng cho việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam lao động nữ Các giải pháp đề xuất phải phù hợp với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy quyền người Bên cạnh đó, giải pháp hồn thiện quy định BLLĐ lao động nữ phải đồng với việc hoàn thiện quy định pháp luật khác liên quan, phù hợp với đặc điểm vai trò lao động nữ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thúc đẩy quan hệ lao động ổn định, hài hoà 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam lao động nữ 3.2.1 Đối với quy định quyền bình đẳng hội việc làm thu nhập - Đối với quy định bảo vệ việc làm: để bảo vệ quyền làm việc bảo vệ trẻ em pháp luật nên sửa theo hướng lao động nữ chuyển sang làm công việc khác tạm hoãn thực hợp đồng nghỉ thai sản theo dẫn thầy thuốc Vì Nhà nước khuyến khích người sử dụng tạo điều kiện tuyển dụng lao động nữ xét tuyển lao động nữ có thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu đến thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng tạm hoãn thực hợp đồng lao động báo trước cho chủ sử dụng theo thời hạn sở khám chữa bệnh có thẩm quyền định Việc tạm hoãn hợp đồng lao động hợp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động mong muốn lao động nữ đồng nghĩa với việc việc làm thu nhập - Đối với quy định tiền lương thu nhập: Điều 91 BLLĐ 2012 quy định tiền lương tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu Có nhiều lý khác vấn đề tăng lương tối thiểu thực chất lương tối thiểu chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu người lao động Các doanh nghiệp khơng tăng lương tối thiểu lý sợ tăng chi phí bảo hiểm xã hội phải đóng cho người lao động cao hơn, nhiều doanh nghiệp tồn hai mức lương thực lĩnh sổ sách nhằm trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Vì vậy, Chính phủ cần đạo phải có liên thơng quan thuế quan bảo hiểm xã hội - Về trả tiền lương, tiền công lao động nam nữ: Điều 90 BLLĐ 2012 quy định việc trả tiền lương cho người lao động vào suất lao động chất lượng cơng việc Quy định có điểm tiến chưa cụ thể hoá thực thi hết nội dung cơng ước Ngồi ra, pháp luật lao động có số quy định hưởng nguyên lương giảm thời gian làm việc lao động nữ, cần phải tính tốn để phù hợp với doanh nghiệp khoán lương theo sản phẩm - Về tuổi nghỉ hưu lao động nữ: Hiện nay, tuổi nghỉ hưu quốc gia giới có xu hướng tăng đồng thời điều chỉnh hướng tới mục tiêu bình đẳng giới; khoảng 80% nước quy định tuổi nghỉ hưu lao động nữ nam Có nhiều ý kiến khác độ tuổi nghỉ hưu lao động nữ: Một giữ hành, hai nâng lên nam đủ 62 tuổi nữ đủ 60 tuổi; nước ta thềm dân số già cần phát huy người cao tuổi kinh nghiệm thực tiễn Ý kiến khác cho nâng tuổi nghỉ hưu tăng phần quỹ bảo hiểm xã hội có phù hợp với nguyện vọng số người thuộc khu vực quản lý nhà nước, hành nghiệp cần phải xem xét tình hình sức khỏe thực tế đối tượng, nhu cầu công việc lực thực tế 3.2.2 Đối với quy định quyền nhân thân - Bổ sung quy định quyền bảo vệ đời tư: Các thông tin lý lịch, tờ khai người lao động bí mật đời tư mà thân lao động nữ không muốn tiết lộ cho người khác biết Do đó, pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm giữ bí mật thông tin người tuyển dụng cần ban hành Luật quyền riêng tư để xác định quyền bí mật đời tư cá nhân sơ để xác định giới hạn việc khai thác thông tin cá nhân - Cẩn phải quy định cụ thể việc doanh nghiệp đảm bảo buồng tắm, buồng vệ sinh cho lao động nữ nơi làm việc, có chế tài xử phạt vi phạm an toàn vệ sinh lao động mức tối đa Nghị định số 95/2013/NĐ-CP 10 triệu đồng nên không đủ sức răn đe doanh nghiệp vi phạm - Bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính: Trong thực tế nước ta khơng phải lúc hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác bị truy cứu trách nhiệm hình quan hệ lao động đó, cần phải bổ sung quy định vấn đề cách cụ thể, chi tiết 3.2.3 Đối với quy định quyền làm mẹ - Cần sửa đổi Khoản Điều 155 BLLĐ 2012: Vì quy định thời gian bịhành kinh lao động nữ nghỉ 30 phút/ngày; lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút/ngày thời gian làm việc hưởng nguyên lương không khả thi doanh nghiệp sản xuất theo dây chuyền vị trí nghỉ chuyền phải dừng lại Do đó, cần phải quy định lại thời gian nghỉ cho phù hợp phát huy hiệu việc thực quyền bảo vệ sức khoẻ lao động nữ mà không bị ảnh hưởng đến sản xuất doanh nghiệp - Quan tâm tạo điều kiện sách phúc lợi xã hội nêu cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Để đảm bảo sức khoẻ bà mẹ trẻ em BLLĐ 2012 quy định lao động nữ sinh nghỉ thai sản 06 tháng; Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động nữ doanh nghệp có trách nhiệm hỗ trợ sách Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ khu công nghiệp khu chế xuất sau nghỉ sinh tiếp tục quay lại doanh nghiệp làm việc chỗ làm khơng có nhà trẻ, lớp mẫu giáo cơng lập khơng nhận trẻ 06 tháng tuổi, vấn đề bất cập cần có chung tay doanh nghiệp Nhà nước việc tạo điều kiện xây dựng, mở lớp mầm non nhận trẻ từ 06 tháng tuổi để lao động nữ yên tâm làm việc - Điều chỉnh quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động: Lao động nữ có quyền phòng vệ việc từ chối làm việc điều kiện lao động khơng an tồn Theo Khoản Điều 140 BLLĐ cần bỏ cụm từ “đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng mình” Vì người lao động nói chung lao động nữ nói riêng có quyền làm việc điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động để tránh nguy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Những nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đe dọa tất “đe dọa nghiêm trọng” đến tính mạng, sức khỏe - Cần phải bổ sung chế tài xử phạt người sử dụng lao động hành vi buộc người lao động trở lại làm việc nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chưa khắc phục 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực quy định Bộ luật lao động lao động nữ 3.3.1 Nội luật hóa bước phê chuẩn cơng ước ILO phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam lao động nữ Nội luật hóa cơng ước ký kết tham gia: Hiện nay, Việt Nam tham gia hầu hết công ước quốc tế quan trọng quyền người như: Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công ước quốc tế quyền dân trị; Cơng ước chống tra tấn, hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người… thể mạnh mẽ cam kết trị Đảng, Nhà nước bảo vệ, bảo đảm quyền người Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam tham gia nhiều văn kiện Tổ chức Lao động quốc tế quyền người lao động nhiều chế đối thoại nhân quyền đa phương song phương Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO); tham gia Công ước Tổ chức Lao động quốc tế số quy định BLLĐ cần phải nội hóa cho phù hợp với việc hội nhập gia nhập 3.3.2 Nâng cao lực chủ thể việc thụ hưởng bảo vệ quyền lao động nữ - Nâng cao trình độ, hiểu biết pháp luật lao động nữ tuyên truyền Nhà nước, xã hội tích cực, chủ động tìm hiểu pháp luật thân người lao động nữ - Bản thân lao động nữ phải nhận thức quyền lao động mình, chủ động vươn lên, tích cực nâng cao trình độ lực, xếp tổ chức cơng việc gia đình cách khoa học để nâng cao suất chất lượng lao động - Tuyên truyền, giáo dục để chủ thể có liên quan với lao động nữ hiểu chấp hành theo quy định BLLĐ 3.3.3 Tăng cường trình giám sát, kiểm tra Nhà nước tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước phải thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra doanh nghiệp nơi có lao động nữ làm việc để theo dõi tình hình, có biện pháp chế tài xử lí kịp thời có vấn đề chấp hành quy định BLLĐ lao động nữ xảy C KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội quan tâm Nhà nước lao động nữ, khoảng thời gian từ 1994 đến nay, quy định Bộ Luật Lao động lao động nữ chỉnh sửa, bổ sung, ngày hoàn thiện tiến hơn, bảo vệ tối đa quyền lợi ích lao động nữ - thành phần đông đảo quan trọng xã hội Việt Nam Ở chương 1, tác giả trình bày sở lí luận vấn đề liên quan pháp luật lao động lao động nữ Chương sâu vào tìm hiểu, đánh giá thực trạng quy định Bộ Luật lao động Việt Nam lao động nữ từ năm 1994 đến Từ đó, đề xuất giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định BLLĐ Việt Nam lao động nữ chương Thông qua tiểu luận này, tơi hy vọng tích lũy thêm kiến thức cho thân Luật Lao động đề xuất số giải pháp thiết thực để hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định BLLĐ lao động nữ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Lao động 2012, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính Phủ (2015), Nghị định số 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ Luật Lao động sách lao động nữ Hà Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Hà Nội Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ pháp luật Việt Nam, Hà Nội Website Tạp chí Dân chủ & Pháp luật: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=142 Website Thư viện pháp luật: https://danluat.thuvienphapluat.vn/nhung-diemmoi-cua-bo-luat-lao-dong-sua-doi-nam-2017-149166.aspx ... nước, Bộ Luật Lao động từ năm 1994 đến qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện Từ lí trên, tác giả định thực đề tài: Tìm hiểu quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam lao động nữ từ năm 1994 đến. .. Bộ luật lao động vào đời sống giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật lao động lao động nữ, bảo vệ quy n lợi ích lao động nữ quan hệ lao động Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu quy định Bộ Luật Lao động. .. luận quy định pháp luật lao động lao động nữ; - Chương 2: Thực trạng quy định Bộ luật lao động Việt Nam lao động nữ từ năm 1994 đến nay; - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định

Ngày đăng: 05/05/2020, 00:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Luật Lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006, 2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Lao động 1994
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
2. Bộ Luật Lao động 2012, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Lao động 2012
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. Hà Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao độngViệt Nam
Tác giả: Hà Thị Giang
Năm: 2015
5. Đặng Thị Thơm (2016), Quyền của lao động nữ trong pháp luật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của lao động nữ trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Thơm
Năm: 2016
3. Chính Phủ (2015), Nghị định số 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w