Chức năng và kĩ năng của nhà quản trị Steve Jobs làm nên thành công của công ty Apple

35 1.7K 9
Chức năng và kĩ năng của nhà quản trị Steve Jobs làm nên thành công của công ty Apple

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản trị khoa học, đồng thời nghệ thuật Khoa học quản trị giúp biết lý thuyết cách có hệ thống vận dụng để giải vấn đề thực tiễn, không dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân Nghệ thuật quản trị kh ả nhà quản trị vận dụng linh hoạt sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn, tân dụng hội, nắm bắt thời sử dụng kinh nghiệm, biết kết hợp trực giác với hiểu biết khoa học Đóng vai trò tảng quản trị kỹ quản trị Nhà quản trị thực kỹ quản trị để đạt đến mục tiêu tổ chức Nhằm góp phần làm rõ tính khoa học, nghệ thuật nghệ quản trị.Với đề tài làmchức nhà quản trị, bao gồm sở lí luận, nội dung khái niệm để người hiểu rõ chức nhà quản trị Ngồi vai trò, đánh giá giải pháp chức nhà quản trị Chúng ta tìm hiểu rõ nhà quản trị Steve Jobs công ty Apple làm để đưa Apple đến tầm vĩ đại ngày hôm rút học cho nhà quản trị tương lai Việc tìm hiểu chức kỹ nhà quản trị giúp em bước đầu trang bị kiến thức kỹ cần thiết để phục vụ cho cơng tác sau Chính lí trên, em định chọn đề tài “ Các chức kỹ nhà quản trị Steve Jobs quảncông ty Apple” Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tình hình thực tế tầm quan trọng chức kỹ nhà quản trị nói chung nhà quản trị Steve Jobs nói riêng - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm đề cao tầm quan trọng nâng cao vai trò chức kỹ hoạt động quảnnhà quản trị Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề chức kỹ nhà quản trị - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích đánh giá Mục đích nghiên cứu - Kết đạt đề tài trở thành tư liệu nghiên cứu tham khảo cho đề tài có liên quan sau này, trọng vận dụng cách có hiệu hoạt động quảnnhà quản trị tương lai - Khẳng định vai trò chức kỹ nhà quản trị nói chung nhà quản trị Steve Jobs nói riêng - Những giải pháp đề ứng dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý góp phần đem lại hiệu cao nhờ thực chức kỹ nhà quản trị Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết cấu đề tài chia làm nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận chức kỹ nhà quản trị Chương 2: Thực trạng chức kỹ nhà quản trị Steve Jobs quảncông ty Apple Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò chức kỹ nhà quản trị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHỨC NĂNG KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản trị - Khái niệm chung + Quản: đưa đối tượng vào khuôn mẫu quy định sẵn + Trị: dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu định Nếu đối tượng không thực áp dụng hình phạt đủ sức mạnh, đủ sức thuyết phục để buộc đối tượng phải thi hành nhằm đạt mục tiêu - Có nhiều định nghĩa quản trị tác giả Nguyễn Hải Sản "Quản trị trình làm việc thông qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức môi trường thay đổi Trọng tâm trình việc sử dụng hiệu có hiệu suất nguồn lực hữu hạn" [1, tr13] 1.1.2 Khái niệm nhà quản trị “Nhà quản trị người làm việc tổ chức, người có nhiệm vụ thực chức quản trị phạm vi phân công phụ trách, giao nhiệm vụ điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động người Nhà quản trị người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra người, tài chính, vật chất thơng tin tổ chức cho có hiệu để giúp tổ chức đạt mục tiêu.” [1, tr20] 1.1.3 Các cấp quản trị Hoạt động quản trị dạng hoạt động xã hội người, cần chun mơn hóa Trong tổ chức cơng việc quản trị khơng có tính chun mơn hóa cao mà mang tính thứ bậc rõ nét Tùy theo cấp bậc chia nhà quản trị thành loại: Các nhà quản trị cao cấp, nhà quản trị cấp trung gian nhà quản trị cấp sở Thứ bậc cấp quản trị mơ tả hình sau: Hình 1.1 - Quản trị viên cao cấp (Top Managers) Đó nhà quản trị hoạt động cấp bậc cao tổ chức Họ chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Nhiệm vụ nhà quản trị cấp cao đưa định chiến lược Tổ chức thực chiến lược, trì phát triển tổ chức Các chức danh quản trị viên cao cấp sản xuất kinh doanh ví dụ là: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch, ủy viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc v.v - Quản trị viên cấp hay cấp trung gian (Middle Managers) Đó nhà quản trị hoạt động quản trị viên lãnh đạo (cao cấp) quản trị viên cấp sở Nhiệm vụ họ đưa định chiến thuật, thực kế hoạch sách doanh nghiệp, phối hợp hoạt động, cơng việc để hồn thành mục tiêu chung Các quản trị viên cấp thường trưởng phòng ban, phó phòng, chánh phó quản đốc phân xưởng v.v - Quản trị viên cấp sở (First-line Managers) Đây quản trị viên cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản trị tổ chức Nhiệm vụ họ đưa định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển công nhân viên công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực mục tiêu chung Các chức danh thông thường họ là: đốc công, trưởng ca, tổ trưởng sản xuất, tổ trưởng tổ bán hàng v.v 1.1.4 Vai trò nhà quản trị Để thực nhiệm vụ mình, thực tiễn hoạt động, nhà quản trị phải thực nhiều loại công việc khác nhau, phải ứng xử theo cách khác nhau: với cấp trên, cấp dưới, khách hàng, nhà cung ứng, cổ đơng, quyền xã hội…Các vai trò nhà quản trị: vai trò định hướng, vai trò trì thúc đẩy, vai trò phối hợp, vai trò thiết kế, vai trò điều chỉnh 1.2 Các chức kỹ cần có nhà quản trị 1.2.1 Các chức nhà quản trị Tiến trình quản trị phức hợp kỹ có tính hệ thống sinh động phức tạp Do đó, để hiểu rõ quản trị, cần phải hiểu rõ chức vai trò quản trị Các chức quản trị nhiệm vụ quản lý chung, cần phải thực tất tổ chức kinh doanh sản xuất + Chức hoạch định: Là việc xác định mục tiêu mục đích mà tổ chức phải hồn thành tương lai định cách thức để đạt mục tiêu Hoạch định gồm ba giai đoạn thiết lập mục tiêu cho tổ chức: Mức tăng lợi nhuận, thị phần, tăng doanh thu ; xếp nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu; định hoạt động tổ chức + Chức tổ chức: Là trình tạo cấu mối quan hệ thành viên Thông qua cho phép họ thực kế hoạch hoàn thành mục tiêu chung tổ chức + Chức lãnh đạo: Tạo môi trường làm việc khuyến khích thúc đẩy người làm việc với niềm đam mê hiệu cao Đây chức thúc đẩy, động viên nhân viên theo đuổi mục tiêu lựa chọn Bằng thị, mệnh lệnh thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Các nhà quản trị thực chức huy để thúc đẩy, động viên nhân viên hoàn thành mục tiêu đề + Chức kiểm tra: Là trình giám sát chủ động công việc tổ chức, so sánh với tiêu chuẩn đề điều chỉnh cần thiết Q trình kiểm sốt q trình tự điều chỉnh liên tục thường diễn theo chu kỳ Các chức nói có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, thực theo trình tự định Quá trình quản trị phải thực đồng chức nói trên, khơng q trình quản trị khơng đạt hiệu mong muốn 1.2.2 Các kỹ nhà quản trị Để cơng việc hồn thành hiệu quả, đòi hỏi người thực phải có kỹ tương ứng với yêu cầu công việc Trong quản trị vậy, để hoàn thành tốt chức quản trị, đòi hỏi nhà quản trị cần phải có kỹ cần thiết như: kỹ chuyên môn, kỹ tư duy, kỹ nhân Hình 1.2 1.2.2.1 Kỹ chuyên môn (technical skills) Là kỹ vận dụng kiến thức chuyên môn, kỹ thuật nguồn tài nguyên để thực công việc cụ thể Kỹ kỹ thuật trình độ chun mơn nghiệp vụ nhà quản trị, hay khả cần thiết họ nhằm thực công việc cụ thể Ví dụ việc thiết kế máy móc trưởng phòng kỹ thuật, việc xây dựng chương trình nghiên cứu thị trường trưởng phòng Marketing… Kỹ nhà quản trị có cách thơng qua đường học tập, rèn luyện 1.2.2.2 Kỹ nhân (human skills) Kỷ nhân kiến thức liên quan đến khả nẳng làm việc, động viên, điều khiển nhân Kỷ nhân tài đặc biệt nhà quản trị việc quan hệ với người khác nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy hồn thành cơng việc chung Một vài kỹ nhân cần thiết cho quản trị viên biết cách thông đạt hữu hiệu, có thái độ quan tâm tích cực đến người khác; Xây dựng khơng khí hợp tác lao động biết cách tác động hướng dẫn nhân tổ chức để hồn thành cơng việc Kỹ nhân cấp quản trị viên cần thiết tổ chức nào, dù phạm vi kinh doanh phi kinh doanh Kỷ nhân thể qua: Nhận thức thái độ, giả thiết niềm tin cá nhân khác hay nhóm Họ có khả thấy tính hữu ích hạn chế cảm giác Bằng cách chấp nhận tồn quan điểm, nhận thức niềm tin khác với quan điểm, nhận thức niềm tin Họ có kỹ hiểu nà người khác thực muốn nói qua từ ngữ hành vi họ Thơng qua hành vi mình, truyền đạt cho người khác điều mà họ muốn nói đến, ngữ cảnh người cách thành thạo Người thường cố gắng tạo bầu khơng khí tán thành đảm bảo Trong đó, người quyền cảm thấy tự việc tự biểu lộ thân mà không sợ bị khiển trách chế nhạo, cách khuyến khích họ tham gia vào việc lập kế hoạch tiến hành việc có ảnh hưởng trực tiếp đến họ Họ có đủ nhạy cảm nhu cầu động người khác tổ chức đến mức họ đánh giá phản ứng hậu cách hành động khác mà họ làm Với nhạy cảm vậy, họ có khả mong muốn hành động theo cách có tính đến nhận thức người khác Kỹ thực tế công tác với người khác phải trở thành hoạt động tự nhiên, liên tục Vì đòi hỏi tính nhạy cảm khơng thời điểm định mà hành vi ứng xử hàng ngày cá nhân Kỹ người “một thứ thỉnh thoảng” “Tài sản quý doanh nghiệp người” Ông tổ phương thức kinh doanh kiểu Nhật, Matsushita Konosuke nói Kỹ nhân liên quan đến khả nhà quản trị ứng xử, xử lý mối quan hệ người với người Được xem nghệ thuật ứng xử, nghệ thuật đối nhân xử Nó tạo nên tài sản quý giá doanh nghiệp kỹ tạo nên “sự khác biệt nhà quản lý giỏi với người khác biết cách dùng người” (Peter Ferdinand Drucker - Nhà quản lý tiếng giới) 1.2.2.3 Kỹ tư (conceptual skills) Kỹ tư khả theo dõi tổ chức hiểu làm để tổ chức thích ứng với hồn cảnh Nhà quản trị cần nhận yếu tố khác hiểu mối quan hệ phức tạp công việc để đưa cách giải đắn có lợi cho tổ chức Kỹ tư khó tiếp thu đặc biệt quan nhà quản trị Kỹ tư khó hình thành khó nhất, lại có vai trò đặc biệt quan trọng, nhà quản trị cấp cao Họ cần có tư chiến lược tốt để đề đường lối sách đối phó có hiệu với bất trắc, đe dọa, kìm hãm phát triển tổ chức Nhà quản trị cần phải có phương pháp tổng hợp tư hệ thống, biết phân tích mối liên hệ phận, vấn đề… biết cách làm giảm phức tập rắc rối xuống mức độ chấp nhận tổ chức Kỹ tư bao gồm khả bao quát doanh nghiệp tổng thể Khả bao gồm việc thừa nhận tổ chức khác tổ chức phụ thuộc lẫn nào, thay đổi phận ảnh hưởng đến tất phận khác Khả mở rộng đến việc hình dung mối quan hệ thể doanh nghiệp với tất ngành công nghiệp, với cộng đồng, lực lượng trị, xã hội kinh tế nước với tư cách tổng thể Thừa nhận mối quan hệ nhận thức yếu tố bật tình nào, nhà quản trị hành động theo cách nâng cao phúc lợi tổng thể toàn tổ chứcthành cơng định phụ thuộc vào kỹ tư người đưa định người chuyển định thành hành động Như thực thay đổi quan trọng sách tiếp thọ điều tối thiểu quan trọng phải tính đến tác động sản xuất, việc kiểm tra, tài chính, cơng tác nghiên cứu người có liên quan cơng việc giữ ngun tầm quan trọng thay đổi họ gần chắn người điều hành thay đổi có hiệu vậy, hội thành cơng tăng lên nhiều Khơng có việc phối hợp cách hiệu phận khác doanh nghiệp phụ thuộc vào kỹ tư nhà quản trị mà toàn đường hướng sắc thái tương lai tổ chức tùy thuộc vào Thái độ người điều hành cao định sắc thái toàn tính chất phản ứng tổ chức định “nhân cách công ty”, phân biệt cách tiến hành kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Những thái độ phản ánh Kỹ tư nhà quản trị ( mà số người coi “ khả sáng tạo” họ - cải cách mà họ nhận thức phản ứng lại trước định hướng mà doanh nghiệp cần theo, trước mục tiêu sách cơng ty, lợi ích cổ đông nhân viên công ty) Vì thành cơng tổng thể cơng ty phụ thuộc vào kỹ nhận thức gười Jobs nói từ ngày đầu thành lập Apple Jobs tự hào công tác quảng cáo Apple Jobs thường cho mắt quảng cáo suốt phát biểu quan trọng Macworld Nếu Jobs có thuyết trình sản phẩm, ln có quảng cáo kèm sản phẩm đó, Jobs ln đưa trước cơng chúng Nếu quảng cáo đặc biệt tốt, Jobs đưa hai lần, rõ ràng hài lòng Jobs muốn clip quảng cáo với mục đích cho giới thân Apple nhận gía trị trọng tâm Apple Jobs yêu cầu Chiat/Day tạo chiến dịch nói tới giá trị trọng tâm Chiến dịch quảng cáo “Nghĩ khác” Clow nêu bật lên đặc tính Apple khả sáng tạo, độc đáo hoài bão Đây cách thức quảng cáo đầy dũng cảm mạnh bạo, Apple gắn thương hiệu người sử dụng Apple với số nhà lãnh đạo, cố vấn nghệ sĩ đáng kính nhân loại * Bán hàng qua mạng Apple lập kỷ lục giới tiêu thụ nhạc số online bán hát thứ tỷ cửa hàng âm nhạc trực tuyến tiếng giới iTunes Music iTunes Music Store thành lập vào ngày 28-4-2003, tức cách chưa đầy năm lập kỷ lục tiêu thụ thuộc dạng vơ tiền khống hậu tiêu thụ tỷ nhạc số Hiện trang chủ mạng âm nhạc iTunes lên dòng chữ:”Một tỷ lần cảm ơn khách hàng iTunes Music Store” Để đạt kỷ lục này, Apple tung chiến dịch tiếp thị đặt biệt suốt thời gian qua Những người may mắn tải hát thứ trăm ngàn tặng máy iPod nano màu đen 4GB thẻ iTunes Music trị giá 100 USD Riêng khách hàng may mắn thứ tỷ tặng máy để bàn iMac với hình 20 inch, 10 máy iPod video 60GB thẻ iTunes Music trị giá 10.000 USD, tức người nghe nhạc iTunes thoải mái trọn đời 2.2.2 Các chức kỹ hoạt động quản lý góp phần làm nên thành cơng nhà quản trị Steve Jobs 2.2.2.1 Kỹ nhận thức tư Một bảo thủ nhận thức Những người cho rằng, lực trời sinh khơng thể cải biến Vì họ để tuột thời gian đắm chìm suy nghĩ tiêu cực Vì thế, họ khơng có thời gian để sáng tạo cải thiện hiệu suất làm việc Những người có lối tư bảo thủ thường người lớn tuổi dạy suy nghĩ vấn đề theo cách từ họ nhỏ Họ dạy để an tồn trước chiến mà khơng muốn đột phá để có đường thành cơng Chính vậy, giáo dục hình thành lối tư trì trệ khơng thể phát triển Hai tư phát triển Người tin tưởng rằng, lực thân nâng dần lên với học hỏi trình trưởng thành Khi không ngừng học hỏi không ngừng bồi dưỡng loại lực Nó giúp người có lực sẵn sàng gánh nhận thách thức sống Mỗi lần vấp ngã lần trưởng thành hơn! Họ nói với mình: “Ngươi thông minh hơn, tốt hơn!” Một điều đặc biệt mà thấy công ty mà tơi thực tập, đây, họ khuyến khích nhân viên nên cởi mở chia sẻ, sau họ nói: “Ồ! Tốt quá! Mọi việc tốt nữa!” Câu nói thường giữ tâm, nhân viên làm việc ngày tốt Nếu đem hai người với lối tư đặt chỗ, phát hiện: Người có lối tư phát triển, họ sống lạc quan thiết lập mục tiêu cao đời người, lại vận dụng tốt tích lũy Còn ngược lại, người tư bảo thủ, họ thường bỏ nhiều thời gian làm việc chiến lược họ không đạt hiệu 2.2.2.2 Chức hoạch định Năm 1976, kho ông với Steve Wozinak- đồng sang lập Apple, Steve Jobs hướng tới việc đưa máy tính vào tay người sử dụng hang ngày Năm 1979, ông phát ta tiện ích giao diện người dùng đồ hoạ, lúc xuất thơ sơ chương trình nghiên cứu Xerox Palo Alto, California Ngay lập tức, ông nhận công nghệ lực hấp dẫn, biến máy tính trở thành công cụ hàng ngày thuật cuối trở thành Macintosh, biến đổi phương thức sử dụng máy tính Các nhà khoa học Xerox không nhận tiềm công cụ tầm nhìn họ bị giới hạn vào việc chế tạo máy photocopy Tại thời điểm khác nhau, Jobs tìm cảm hứng từ sổ tay điện thoại, từ tập thiền, từ chuyến tham quan… Jobs không ăn cắp ý tưởng mà ông sử dụng ý tưởng từ ngành công nghiệp khác để tạo ý tưởng cho thân Ông cam kết xây dựng sản phẩm theo thiết kế đơn giản gọn nhẹ nguyên tắc vươn xa ngồi sản phẩm Từ thiết kế iPod đến iPad, từ gói sản phẩm Apple đến chức website, giới Apple, đổi có nghĩa loại bỏ khơng cần thiết để điều cần thiết cất tiếng nói mạnh mẽ Ơng thay toàn giám đốc loại bỏ tới 70 % sản phẩm hãng Đây thay đổi chiến lược cực đoan đến mức mà hội đồng giám đốc cho tay ơng lựa chọn không bỏ phiếu ủng hộ 2.2.2.3 Chức tổ chức Ít ngờ rằng, Apple cơng ty khơng có phòng ban Tổ chức nhân hoàn toàn giống công ty khởi nghiệp, thứ vận hành ý tưởng, cấp bậc Một người phụ trách phần mềm Iphone- Một người phụ trách phần cứng Mác.- Một người phụ trách thuật phần cứng Iphone.- Người khác lại phụ trách mảng tiếp thị toàn cầu.- Người khác lại phụ trách việc điều hành công ty Apple hoạt động công ty khởi nghiệp có giá trị lớn hành tinh.Ơng cho dừng toàn hoạt động yêu cầu toàn thể nhân viên tập trung vào ma trận có hai cột tượng trưng cho “Người tiêu dùng” “Giới văn phòng”, hai dòng tượng trưng cho “Máy tính để bàn” “Máy tính di động 2.2.2.4 Chức lãnh đạo Ông cho dừng hoạt động yêu cầu toàn thể nhân viên tập trung vào ma trận có hai cột tượng trưng cho người tiêu dùng giới văn phòng hai dòng tượng trưng cho máy tính để bàn laptop Ơng lệnh cho nhân viên phải tập trung phát triển bốn sản phẩm vĩ đại tương ứng với bốn ô ma trận kể ngưng sản xuất toàn sản phẩm khác Nhờ đó, ơng cứu sống Apple đà tụt dốc 2.2.2.5 Chức kiểm tra Ông học sinh say mê thiết kế, kiến trúc cơng nghệ Các văn phòng ơng ln tràn ngập thiết bị điện tử mà ông tháo bung để xem chúng hoạt động John Sculley nhớ lại Jobs nghiên cứu sản phẩm nhà sản xuất khác nhau… Niềm đam mê theo đuổi hoàn thiện Steve Jobs bí mật cho thiết kế tuyệt vời Apple Đối với ơng, thiết kế khơng có nghĩa trang trí Đó khơng phải bề ngồi sản phẩm Đó khơng phải vấn đề màu sắc hay kiểu dáng Thiết kế cách thức hoạt động sản phẩm Thiết kế chức khơng phải hình thức Chính nhờ ngun tắc đó, Apple ơng liên tục cho đời hàng loạt sản phẩm công nghệ cao đẹp khó cưỡng lại từ Ipod Iphone, Ipad 2.3 Đánh giá - Ưu điểm: Thứ nhất, phong cách lãnh đạo độc đoán Steve Jobs thích hợp cơng ty Apple, nơi mà tập trung nhiều nhân tài mặt (kinh tế, thuật, nhân sự…) với nhiều tính cách lập dị có cá tính Sự độc đốn giúp cơng nhân viên cơng ty có tập trung tư tưởng làm việc cách ổn định.Thứ hai, cơng ty gặp khó khăn ( giai đoạn 1996), hàng hóa ứ đọng nhiều Tinh thần nhân viên giảm sút bị ảnh hưởng tình trạng xuống dốc cơng ty Khơng khí làm việc căng thẳng ban quan trị lẫn đội ngũ cơng nhân Để giải tìnhhình lúc này, yêu cầu người lãnh đạo cơng ty cần có quyền lực tập trung để có giả iquyết hết vấn đề cơng ty Đây điều kiện thích hợp để Steve Jobs chứng tỏ lực thân với tính cách phù hợp với phong cách lãnh đạo độc đoán Thứ ba, phong cách lãnh đạo độc đoán Steve Jobs giúp cho cơng nhân viên cơng ty có áp lực cần thiết để hồn thành cơng việc thời hạn đạt hiệu cần thiết, đơi tạo thành vượt ngồi mong đợi Ông giúp cho đội ngũ nhân viên đạt đến giới hạn thân mà họ khơng thể biết Chính phong cách giúp ơng có u mến tin tưởng nhân viên công ty, khiến cho công tác cải tổ phát triển Apple thực nhanh chóng phong cách lãnh đạo độc đốn Steve Jobs không giống định nghĩa quản trị hay lãnh đạo Ông điều hành tất công việc Apple - Nhược điểm: Việc áp đặt suy nghĩ lên người khác đưa định mang tính độc đốn mà khơng bàn bạc tham khảo ý kiến ai, làm tăng tính rủi ro định, xác suất xảy sai lầm lớn Steve Jobs tự đưa định áp đặt ý kiến cho nhân viên làm họ bất mãn khó chịu ý kiến khơng tơn trọng Hơn điều làm cho họ cảm thấy lãnh đạo không hiểu tâm tư nguyện vọng họ, từ mối quan hệ cấp cấp dần trở nên xa cách Nhân viên khơng hứng thú cho việc đóng góp ý kiến cho cơng việc Hậu cơng ty bỏ phí nguồn ý tưởng dồi từ nhân viên việc đòi hỏi khắt khe Jobs tạo áp lực lớn lên công việc cho nhân viên, khiến nhân viên dễ xảy tình trạng bị stress, khơng khí làm việc lúc đầy căng thẳng, nhân viên có đơi lúc có mơi trường làm việc không thoải mái, hiệu làm việc giảm sút Jobs can thiệp vào tất việc từ lớn đến việc nhỏ khiên nhân viên cảm thấy khó chịu không thoải mái Hơn việc làm cho ơng khơng có thời gian tập trung cần thiết để giải vấn đề quan trọng 2.4 Bài học kinh nghiệm Steve Jobs, "tượng đài" làng cơng nghệ giới thức rút khỏi vị trí CEO Apple Dù rút lui hậu trường nghiệp nhiều thăng trầm ông tiếp tục đem đến học bổ ích cho tương lai Thứ chọn lựa đơn giản: Đối với Jobs, đơn giản tinh tế Để tạo sản phẩm với bật công cụ cần thiết nhất, ơng thường nói "khơng" tính mang tính "trang trí" điều thể rõ ràng tất sản phẩm Apple Thứ hai học hỏi với tâm người bắt đầu: Jobs tâm đắc với cụm từ Phật giáo "Beginner's mind", tức học hỏi với tâm khiết người bắt đầu, ln khao khát tìm tòi điều Bạn nên tiếp cận thứ với tinh thần cởi mở trải nghiệm chúng lần đầu Thứ ba không lo sợ khác biệt: Chuỗi cửa hàng bán lẻ Apple minh họa cho điều Các cổ đông cho chúng rủi ro lớn cơng ty Jobs lại nhìn nhận theo cách khác Ông đặc biệt nhấn mạnh tới khác biệt việc chinh phục thành công "Đi đầu đổi điểm phân biệt người lãnh đạo người theo sau", Jobs nói cuối u thích cơng việc: Jobs nói: "Cách để làm nên việc vĩ đại yêu thích đam mê điều bạn muốn làm Nếu bạn chưa tìm thấy cơng việc mà thực muốn theo đuổi, tiếp tục tìm kiếm Bằng trái tim, bạn nhận tìm thấy nó" Hãy nhớ, khơng có tình cảm với cơng việc, bạn tạo đổi CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CHỨC NĂNG KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 3.1 Bố trí người điều hành Tư tưởng ba kỹ đề xuất khả hình thành đội hình quản lý từ cá nhân với kỹ phụ Ví dụ tổ chức phân phối quy mơ trung bình Đà Nẵng có vị chủ tịch người có khả nhận thức phi thường kỹ lại vô hạn chế Tuy nhiên, ông ta có hai phó chủ tịch với kỹ cao khác thường Ba người tạo nên ban điều hành thành đạt Những kỹ mội thành viên lại bù đắp cho thiếu hụt thành viên khác Phương pháp ba kỹ khiến cho việc kiểm tra đặc điểm trở nên không cần thiết thay việc kiểm tra chu trình xem xét khả ứng cử viên việc ứng phó với vấn đề tình thực tế mà họ gặp cơng việc 3.2 Phát triển kỹ kỹ thuật Việc phát triển kỹ kỹ thuật tổ chức công nghiệp tổ chức đào tạo ý nhiều nhều năm đati nhiều tiến Việc truyền thụ rộng rãi nghuyên tắc, cấu trình đặc điểm cá nhân, với thực tiễn kinh nghiệm thục tế mà cá nhân mộ cấp theo dõi giúp đỡ, tỏ có hiệu 3.3 Phát triển kỹ người Kỹ người hiểu đến thời gian gần có tiến có hệ thống việc phát triển Nhiều phương pháp khác việc phát triển kỹ người trường đại học khác chuyên gia ngày theo đuổi Những phương pháp dựa môn khoa học tâm lý học, xã hội học nhân chủng học Để trở nên hiệu quả, nhà quản lý phải xây dựng quan điểm riên họ hoạt động người, để cho họ nhận thấy cảm giác cảm tình mà họ đưa vào tình huống; có thái độ kinh nghiệm thân họ, điều làm cho họ có khả đánh giá lại học từ kinh nghiệm ấy; phát triển khả hiểu điều người khác cố gắng truyền đạt cho họ thông qua hành động lời nói; phát triển khả truyền đạt thành công tư tưởng thái độcủa họ tơi người khác 3.4 Phát triển kỹ nhận thức Một phương pháp tuyệt diệu để phát triển kỹ nhận thức, thơng qua việc chuyển vị trí cơng tác Có nghĩa chuyển cán trẻ nhiều hứa hẹn qua chức khác king doanh Tuy nhiên cấp trách nhiệm, việc đem lạ cho cán hội Giống kỹ người, kỹ nhận thức trở thành phần tự nhiên kỹ nhà quản lý Có thể phương pháp khác để phát triển người có chất tảng học vấn, thái độ kinh nghiệm khác Tuy nhiên, trường hợp vậy, nên lựa chọn phương pháp giúp cho cá nhân việc hình dung cơng ty tổng thể việc phối hợp liên kết phận khác công ty KẾT LUẬN Để trở thành nhà quản trị tài việc không dễ dàng, trở thành Nhà quản trị phải trải qua thời gian dài rèn luyện phẩm chất cần có học tập kinh nghiệm từ người trước Trở thành nhà quản trị xã hội, điều kiện thuận lợi để họ khẳng định hồn thiện Nhà quản trị người có quyền điều khiển, giám sát công việc người khác, đồng thời người chịu trách nhiệm công việc người quyền Với khả năng, quyền hạn trách nhiệm, họ phải trau dồi, rèn luyện, nâng cấp thân Con người, cụ thể nhà quản trị giỏi cần phải có nhiều tố chất Họ phải có tầm nhìn xa phải có khả kết nối tầm nhìn với ý tưởng Họ phải nhà cải cách không chống lại thay đổi Họ người dám mơ ước dám trở nên khác biệt Họ sẵn sang chấp nhận thất bại họ phải bổ sung cho kỹ quản trị cần thiết Nếu họ biết vận dụng, bồi dưỡng, nâng cao kỹ hợp lý hẳn thành cơng đường chọn mong muốn đạt Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu nước Nguyễn Hải Sản, 2010 Quản trị học Nhà xuất Đức PSG TS Nguyễn Thị Liên Diệp, 2010 Quản trị học NXB lao động xã hội Khoa quản trị kinh doanh, trường ĐH Kinh tế HCM, 2011 Quản trị học, NXB Phương Đông Trần Anh Tài, 2013 Quản trị học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Làm để có ‘tư thành công’ Steve Jobs, https://inspired.daikynguyenvn.com/doi-song/tu-duy-nhu-the-nao-de-thanhcong-nhu-steve-jobs.html Chức quản trị Steve Jobs, http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/1909/phan-tich-cacchuc-nang-quan-tri-cua-steve-jobs Tài liệu nước Li Shangqing, 2010 Steve Jobs & Những Bí Quyết Thành Cơng, NXB Văn hóa Thơng tin Rick Tetzeli, Brent Schlender, Sinh Ra Để Trở Thành Steve Jobs, NXB Lao động Phụ lục Hình Trụ sở cơng ty Apple Hình Steve Jobs tay Iphone LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận kết thúc học phần này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Ths Nguyễn Tiến Thành người tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập vừa qua Phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phân hiệu Quảng Nam Mặc dù cố gắng hoàn thành tiểu luận cách hồn hảo Song, kinh nghiệm hạn chế chưa có tiếp xúc nhiều thực tế, nên tiểu luận nhiều thiếu xót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận lời nhận xét đóng góp từ phía giáo viên người đọc, để thân rút kinh nghiệm cho lần thực sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả đề tài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Tiến Thành Các nội dung nghiên cứu, kết tiểu luận kết thúc học phần trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, để hồn thành tiểu luận tơi, có nhiều hỗ trợ từ nguồn tài liệu như: sách, báo, internet… Đó điều kiện thuận lời giúp tơi việc tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc vấn đề Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Tác giả đề tài Danh mục bảng STT Bảng Nội dung 1.1 Mô hình cấp quản trị 1.2 Các kỹ quản trị tương ứng với cấp quản trị ... Thị Liên Diệp, 2010 Quản trị học NXB lao động xã hội Khoa quản trị kinh doanh, trường ĐH Kinh tế HCM, 2011 Quản trị học, NXB Phương Đông Trần Anh Tài, 2013 Quản trị học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội... loại: Các nhà quản trị cao cấp, nhà quản trị cấp trung gian nhà quản trị cấp sở Thứ bậc cấp quản trị mơ tả hình sau: Hình 1.1 - Quản trị viên cao cấp (Top Managers) Đó nhà quản trị hoạt động cấp... đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc v.v - Quản trị viên cấp hay cấp trung gian (Middle Managers) Đó nhà quản trị hoạt động quản trị viên lãnh đạo (cao cấp) quản

Ngày đăng: 12/01/2018, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Nhà quản trị là người làm việc trong tổ chức, những người có nhiệm vụ thực hiện chức năng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách, được giao nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của những người đó. Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin trong tổ chức sao cho có hiệu quả để giúp tổ chức đạt mục tiêu.” [1, tr20]

  • Hoạt động quản trị cũng là một dạng hoạt động xã hội của con người, và chính vì vậy nó cũng cần được chuyên môn hóa. Trong mỗi tổ chức các công việc về quản trị không chỉ có tính chuyên môn hóa cao mà nó còn mang tính thứ bậc rõ nét. Tùy theo cấp bậc có thể chia các nhà quản trị thành 3 loại: Các nhà quản trị cao cấp, các nhà quản trị cấp trung gian và các nhà quản trị cấp cơ sở. Thứ bậc của 3 cấp quản trị này được mô tả trong hình sau:

  • 1.2.2.1. Kỹ năng chuyên môn (technical skills)

  • Là kỹ năng vận dụng những kiến thức chuyên môn, kỹ thuật và các nguồn tài nguyên để thực hiện công việc cụ thể. Kỹ năng kỹ thuật chính là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị, hay những khả năng cần thiết của họ nhằm thực hiện một công việc cụ thể nào đó. Ví dụ như việc thiết kế máy móc của trưởng phòng kỹ thuật, việc xây dựng chương trình nghiên cứu thị trường của trưởng phòng Marketing… Kỹ năng này nhà quản trị có được bằng cách thông qua con đường học tập, rèn luyện.

  • 1.2.2.2. Kỹ năng nhân sự (human skills)

  • 1.3. Ảnh hưởng của các kỹ năng đến chức năng quản trị

  • 2.2.1.2. Phương pháp kinh tế: Chế độ thưởng phạt cho nhân viên

  • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan