Giải pháp hoàn thiện pháp luật việt nam về hợp đồng lao động

22 76 0
Giải pháp hoàn thiện pháp luật việt nam về hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong xã hội đại ngày lao động nhu cầu, đặc trưng hoạt động sống người Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân cơng lao động xã hội diễn tất yếu ngày sâu sắc Vì vậy, người khơng tiến hành hoạt động lao động, sinh sống theo lối tự cấp, tự túc mà quan hệ lao động trở thành quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, không với cá nhân mà với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, tồn cầu Hợp đồng lao động có vai rò quan trọng Thông qua hợp đồng lao động, quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động thiết lập, sở để giải tranh chấp Ngoài hợp đồng lao động hình thức pháp lí để công dân thực quyền làm chủ mình, thể qua việc tự lựa chọn cơng việc, chỗ làm, mức lương phù hợp Nhà nước dựa vào hợp đồng lao động để quản lí nhân lực làm việc công ty, sở sản suất Vậy nên, cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật quan hệ Quan hệ lao động ngày thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, hợp đồng lao động trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường, lựa chọn kinh tế thị trường Chính vậy, chế định hợp đồng lao động tâm điểm pháp luật lao động nước ta Với dân số đông, cấu dân số trẻ Việt Nam, vấn đề lao động – việc làm vấn đề cần quan tâm hàng đầu vấn đề xã hội Vì tơi chọn đề tài “ Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động” Lịch sử nghiên cứu Vấn đề “ Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động” có số nghiên cứu sau: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Lựa chọn chuyên đề hy vọng đóng góp số ý kiến cá nhân hồn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động nhằm góp phần nâng cao chất lược hiệu pháp luật Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật Việt Nam hợp đồnglao động nhằm tìm hiểu pháp luật hợp đồng lao động để người hiểu luật hợp đồng lao động tránh nhầm lẫn sai sót Đối tượng nghiên cứu Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động phạm vi vi mô luật Việt Nam Mọi số liệu giới hạn thời gian định 2002 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp điều tra xã hội học như: quan sát, nghi chép Bố cục đề tài Bố cục đề tài bao gồm: LỜI CAM ĐOAN, LỜI CẢM ƠN, DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KẾT LUẬT, TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ GIẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Lý luận chung hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm lao động hợp đồng lao động * Khái niệm lao động Khái niệm: lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội, gia đình thân người lao động Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định nhất, động sản xuất * Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động Theo điều 26- luật lao động: Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, bao gồm điều khoản việc làm, tiền công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng lao động kí kết trực tiếp người sử dụng lao động với người lao động văn thỏa thuận miệng (đối với cơng việc có tính tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc nhà) Như ta thấy hợp đồng lao động cấu thành ba yêu tố: - Có cung ứng cơng việc - Có trả cơng lao động ( tiền lương ) - Có phụ thuộc lao động người lao động người sử sụng lao động mặt pháp lí 1.1.2 Nội dung, hình thức, loại hợp đồng lao động * Nội dung Hợp đồng phải có nội dung chủ yếu như: công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương; địa điểm việc, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động,bảo hiểm xã hội; thời hạn hợp đồng Nội dung hợp đồng lao động phải không trái với quy định pháp luật lao động, không hạn chế quyền lợi người lao động, không trái với thỏa ước lao động tập thể Hợp đồng lao động áp dụng cho đối tượng người làm công ăn lương nhiều đơn vị sử dụng lao động khác nhau(trong đơn vị kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, quan nhà nước….) * Hình thức hợp đồng lao động (Điều 16 Bộ luật lao động) Hình thức hợp đồng lao động, kí kết hợp đồng lao động văn thỏa thuận miệng Việc giao kết hợp đồng miệng áp dụng với trường hợp hợp đồng có thời hạn ba tháng lao động giúp việc nhà Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói * Các loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động giao kết loại sau: Hợp động lao động không xác định thời hạn: loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng Hợp đồng xác định thời hạn: loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm không dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn 12 tháng 1.1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Trước giao kết Hợp đồng lao động cần xác định rõ loại Hợp đồng lao động dự định giao kết vào mục đích doanh nghiệp, tính chất cơng việc điều kiện pháp luật qui định nêu mục Trong trình thực hợp đồng lao động, thay đổi nội dung Hợp đồng lao động giao kết phải lập phụ lục hợp đồng lao động Giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Giao kết với người ủy quyền thay mặt cho nhóm người lao động Người lao động tham gia giao kết nhiều người sử dụng lao động phải đảm bảo thực đầy đủ công việc giao kết Công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, khơng giao cho người khác, khơng có đồng ý người sử dụng lao động 1.2 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động 1.2.1 Thực hợp đồng lao động Thực hợp đồng lao động việc bên thực quyền nghĩa vụ cam kết hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, bên phải tuân thủ hai nguyên tắc : phải thực điều khoản cam kết phương diện bình đẳng phải tạo điều kiện cần thiết để bên thực quyền nghĩa vụ 1.2.2 Thay đổi hợp đồng lao động Trong trình thực hợp đồng lao động, bên thay đổi quyền nghĩa vụ thỏa thuận thấy cần thiết phải đảm bảo nghĩa vụ báo trước thỏa thuận, sửa đổi, bổ sung giao kết hợp đồng lao động Nếu bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ba ngày 1.2.3 Tạm hoãn hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật thỏa thuận bên, việc thực nghĩa vụ hợp đồng lao động người lao động tạm ngừng thời gian định mà hợp đồng không bị hủy bỏ hiệu lực Theo quy định pháp luật Việt Nam, hợp đồng lao động tạm hoãn thực trường hợp sau : a) Người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; c) Các trường hợp khác hai bên thỏa thuận Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng trường hợp quy định điểm a điểm c, người lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Việc nhận lại người lao động bị tạm giữ,tạm giam hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động Chính phủ quy định 1.2.4 Chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động việc chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng Hợp đồng lao động chấm dứt trường hợp sau: - Hết hạn hợp đồng - Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng - Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng - Người lao động bi kết án tù giam bị cấm làm công việc cũ theo định tòa án -Người lao động chết, tích theo tun bố tòa án Ngồi người lao động người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp pháp thỏa mãn trường hợp luật định đảm bảo thời hạn báo trước cho bên Người đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải chịu trách nhiệm theo luật định, cụ thể : Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng kí phải bồi thường thiệt hại khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động khơng làm việc cơng với tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khơng trợ cấp thơi việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương phụ cấp tiền lương (nếu có) phải bồi thường chi phí đào tạo(nếu có) theo quy định * Tiểu kết Trong chương đưa số khái niệm nội dụng, hình thức, loại hợp đồng lao động thực hiện, thay đổi hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động Làm sở tiền đề phát triển chương chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2.1 Khái quát chung hợp đồng lao động Gia nhập nhà WTO năm 2007, Việt Nam hội nhập quốc tế với ưu nước có nguồn nhân lực dồi (85.789.573 người – theo số liệu Tổng Cục Dân số ngày 1.4.2009); lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên đến 85% lao động trẻ Việt Nam chưa qua đào tạo,nên tầm hiểu biết pháp luật lao động nói chung hợp đồng lao động nói riêng nhiều hạn chế Bên cạnh đó, xã hội Việt Nam tồn nhiều loại quan hệ lao động khác nhau, luật lao động Việt Nam chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động Chính việc áp dụng hợp đồng lao động đời sống người lao động nhiều sai sót,điều gây thiệt thòi lớn cho người lao động người sử dụng lao động Những sai sót phổ biến như: Nội dung hợp đồng lao đồng trái pháp luật (không am hiểu Pháp Luật nên đưa vào hợp đồng nội dung trái pháp luật) – trường hợp sai sót phổ biến Kĩ thuật soạn thảo hợp đồng lao động (sử dụng từ ngữ không rõ nghĩa,các nội dung điều khoản hợp đồng lại mâu thuẫn nhau, sử dụng sai thuật ngữ,hợp đồng sơ sài,thiếu số yếu tố quan như: dự đoán tình xảy nên khó giải xảy vướng mắc……) Thiếu số thủ tục bắt buộc(thiếu công chứng,giám định mặt Pháp Luật quan nhà nước) Sai sót lực giao kết hợp đồng lao động(nhầm lẫn quyền kí hợp đồng lao động) Sai sót người đại diện kí hợp đồng lao động(người đứng kí hợp đồng lao động phải người đại diện mặt pháp lý cơng ty,nếu trường hợp kí hợp đồng liên quan đến 30% tài sản cơng ty phải đồng ý hội đồng quản trị) 2.2 Một số thực trạng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung lần vào năm 2002, 2006 2007 Trong đó, Chương HĐLĐ sửa đổi nhiều (8/17 điều) Pháp luật hợp đồng lao động góp phần quan trọng cho việc phát triển quan hệ lao động Việt Nam theo hướng thị trường, bước góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lành mạnh thị trường lao động Nội dung quy định pháp luật hợp đồng lao động hành điều chỉnh vận động thị trường lao động, bảo đảm tính linh hoạt, tự do, tự nguyện, bên quan hệ lao động Tuy nhiên, quy định pháp luật HĐLĐ Bộ luật lao động chưa giải hết vấn đề tồn pháp luật HĐLĐ Các điều khoản quy định chung chung không rõ ràng phiên khác Bộ luật với lần sửa đổi gây khó khăn việc tiếp thu, hiểu thực Các quan hệ lao động ngày phát triển không ngừng biến động, mặt khác, thị trường lao động nhận thức chủ thể tham gia quan hệ lao động có nhiều thay đổi Trong đó, quy định pháp luật hợp đồng lao động bộc lộ nhiều hạn chế Một số quy định hợp đồng lao động hành nhiều bất cập, thiếu quy định cần thiết như: quy định loại HĐLĐ; chấm dứt HĐLĐ với thủ tục nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí; thủ tục chấm dứt HĐLĐ; hậu pháp lý chế xử lý HĐLĐ vô hiệu; chế độ trợ cấp việc, trợ cấp việc làm; quy định việc làm thử, thời gian làm thử; quy định nội dung HĐLĐ; điều kiện chấm dứt HĐLĐ; trả trợ cấp thơi việc… Có quy định pháp luật chưa theo kịp với thực tiễn vận hành thị trường lao động Một số vấn đề thực tế đặt chưa quy định cụ thể hệ thống pháp luật lao động như: cho thuê lại lao động, hợp đồng lao động bán thời gian, hợp đồng lao động số ngành đặc thù nông, lâm, ngư, diêm nghiệp… Ngồi ra, thiếu qn chế định Bộ luật lao động với văn pháp luật khác Thực tiễn thi hành quy định pháp luật HĐLĐ phát sinh nhiều vấn đề bất cập Việc giao kết sai loại hợp đồng diễn phổ biến, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Nội dung giao kết hợp đồng lao động sơ sài, khơng bảo đảm nội dung tối thiểu theo quy định pháp luật Tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải người lao động trái pháp luật diễn phổ biến, dẫn tới việc nhiều tranh chấp lao động phát sinh 2.3 Một số hạn chế hoàn thiện pháp luật Việt Nam So với yêu cầu thực tiễn, bối cảnh tồn cầu hố, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam hành tránh khỏi hạn chế cần khắc phục Thể điểm sau đây: Một là, pháp luật lao động Việt Nam thiếu tính đồng Nhìn cách tổng qt, hình thức, hệ thống pháp luật lao động có văn pháp luật có hiệu lực cao khơng cụ thể, chi tiết để áp dụng chúng cách trực tiếp, độc lập Hệ thống văn hướng dẫn Bộ Luật Lao động cồng kềnh, nhiều quan, tổ chức khác ban hành nên không tránh khỏi mâu thuẫn, chồng chéo, như: vấn đề hướng dẫn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Nghị định 33/2003/NĐ-CP hay quy định giá trị biên hoà giải tranh chấp lao động, vai trò Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh việc giải tranh chấp lao động, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích… Điều đó, làm giảm tính hiệu lực văn luật dẫn đến hệ thống pháp luật khó tra cứu khó thực đồng Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam hành phức tạp tồn chế ban hành văn hướng dẫn thực Những văn ban hành thời điểm khác tạo nên hệ thống cơng trình tản mạn, chồng chéo, khó tra cứu, khó áp dụng mối tương quan với hệ thống pháp luật Có thể thấy qua Điều 32 Bộ Luật Lao động, hợp đồng lao động bao gồm việc thoả thuận làm thử Qui định cho thấy vấn đề thử việc phần hợp đồng lao động Trong đó, Điều Nghị định 44/CP lại qui định hợp đồng ký sau thời gian thử việc kết thúc mà người sử dụng lao động thông báo kết cho người lao động người lao động không thông báo mà tiếp tục làm việc, vấn đề thử việc phần hợp đồng lao động thức Điều ảnh hưởng đến quyền lợi lợi ích người lao động, chẳng hạn tới việc tính thâm niên cơng tác hay quyền nghỉ hàng năm Ngoài mâu thuẫn văn hướng dẫn qui định Bộ Luật Lao động thấy qua Nghị định 39/2003/NĐ-CP (18/04/2003) Nghị định 105/2003/NĐ-CP (17/09/2003) Cả hai Nghị định liên quan đến việc tuyển dụng sử dụng lao động Việt Nam cho tổ chức, doanh nghiệp cá nhân nước Đối tượng áp dụng hai Nghị định khác Tuy nhiên, trung tâm giới thiệu việc làm tiến hành việc tuyển dụng lao động đề cập hai nghị định trung tâm có chức khác Những điều gây khó hiểu trung tâm có chức tuyển dụng lao động Việt Nam cho văn phòng ngoại giao Hai là, hệ thống pháp luật lao động chưa mang tính khả thi cao Pháp luật lao động hành số quy định chưa mang tính khái quát, chưa đủ linh hoạt đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Trong nhiều nước phát triển điều chỉnh quan hệ lao động theo hướng tạo thị trường lao động động thơng qua phân cơng lao động hợp lý sử dụng nguồn lực đạt hiệu cao pháp luật lao động Việt Nam có nhiều quy định để bảo hộ dài hạn cho người lao động, Điều 27, Điều 34, Điều 38 Bộ Luật Lao động “Đó nguyên nhân dẫn đến nhiều nhận định, đánh giá chi phí sa thải Việt Nam thuộc hàng cao so với giới” Điều làm ngần ngại nhà đầu tư nước, chậm trình đổi doanh nghiệp Nhà nước, phản tác dụng bảo vệ người lao động nên không đáp ứng mong muốn nhà làm luật Trong Luật Lao động nhiều qui phạm mang tính chất định hướng, “nhà nước định tiêu…”, “nhà nước có sách khuyến khích…”, “bảo đảm tiền lương thực tế…”, “nghiêm cấm hành vi…” Mặc dù, có nhiều văn hướng dẫn nhìn chung chậm thiếu đồng Các qui định xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực lao động (Chương II, Nghị định 113/2004/NĐ-CP) thiếu nhiều nội dung cần thiết chưa qui định qui định chưa hợp lý Những hành vi vi phạm như: không ký hợp đồng lao động văn theo qui định, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật sa thải trái pháp luật… tồn phổ biến thực tế làm ảnh hưởng lớn đến việc làm, đời sống người lao động chưa qui định bị xử phạt Hay qui định xử phạt hành vi “bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo qui định pháp luật…” cần thiết chưa đồng với qui định khác Khi áp dụng pháp luật cho thấy nhiều quy định chưa rõ ràng, gây tranh chấp khơng đáng có bên tạo không thống trình điều chỉnh thực thi pháp luật (ví dụ Điều 17, 38, 41, Điều 117 Điều 175… Bộ Luật Lao động) Một số quy định khác chưa hợp lý, không khả thi dẫn đến khó thực khơng đảm bảo hiệu thực (như Điều 27, Khoản Điều 30, Khoản Điều 37, Điều 42, Điều 45, Điều 50, Điều 85, Điều 86, Điều 111, Điều 116, Điều 145, Điều 151, Điều 170a Điều 170b Bộ Luật Lao động) Trong đó, điển hình quy định đình cơng giải đình cơng trở nên q hình thức Đó ngun nhân dẫn đến 1519 đình cơng từ năm 1995 đến hết tháng 6/2007 có dấu hiệu khơng hợp pháp chưa đình cơng giải tồ án theo quy định pháp luật Điều chứng tỏ Luật Lao động nhiều qui định bất cập, chưa tạo môi trường pháp lý hợp lý cho quan hệ lao động phát triển theo quy luật thị trường Luật Lao động Việt Nam hành có nội dung chưa thật khoa học, nặng tính chủ quan nhà làm luật dẫn đến thực tế khó thực Nhiều qui định pháp luật lao động chưa thực tạo mơi trường pháp lý thống đãng cho mối quan hệ lao động hình thành phát triển theo qui luật kinh tế thị trường (Ví dụ Điều 54 thoả ước ngành, cần phải qui định chi tiết đại diện thương lượng, ký kết, thủ tục đăng ký; Một số điều khoản Luật Lao động không người lao động người sử dụng lao động chấp nhận xem không quan trọng sổ lao động) Một số qui định pháp luật lao động hạn chế kỹ thuật lập pháp, mâu thuẫn với qui định khác, nhiều thuật ngữ pháp lý khơng giải thích cụ thể dẫn đến khó hiểu có nhiều cách hiểu khác Ví dụ Điều 31 Bộ Luật Lao động qui định: “… người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng lao động người lao động…” Trên thực tế số doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước làm ăn khơng có hiệu phải tổ chức lại sản xuất hay chuyển thành công ty cổ phần… trường hợp chủ doanh nghiệp phải gánh hậu doanh nghiệp cũ, khơng có quyền định nhân doanh nghiệp Nếu nhìn vấn đề góc độ khác coi vi phạm quyền tự kinh doanh Hiến pháp qui định Hoặc Điều 148 việc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, đơn giản nêu nên doanh nghiệp có trách nhiệm tham gia loại hình bảo hiểm xã hội phù hợp đặc điểm cụ thể doanh nghiệp Rõ ràng là, cần phải có văn luật hướng dẫn thêm muốn thực điều khoản Cũng tương tự Điều 156, khoản Điều 158 Bộ Luật Lao động có ghi: “… đại diện người sử dụng lao động…” qui định tổ chức đại diện người sử dụng lao động hoạt động tổ chức chưa qui định cụ thể Thứ ba, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam chưa thực xây dựng đòi hỏi kinh tế thị trường Điều thể rõ, pháp luật lao động có q nhiều qui định có hình thức tun ngơn sách khơng qui định nghĩa vụ cụ thể người lao động người sử dụng lao động hai bên (Điều 14, 15, 26, 55, 82, 109, 128, 140) Những Điều khoản mang tính chất chung chung, chưa cụ thể nên số lượng lớn Nghị định Thông tư cấp Bộ phải đời để bổ sung, Điều khoản khơng thực Một số qui định cụ thể Bộ luật chưa thật chặt chẽ nên thực thực tế gặp khơng vướng mắc, ví dụ: loại Hợp đồng lao động, điều chuyển lao động, trợ cấp việc làm ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên Hệ thống pháp luật lao động thiếu số nội dung cần thiết để điều chỉnh quan hệ lao động theo yêu cầu kinh tế thị trường như: Những người làm việc lĩnh vực nghệ thuật có quyền hưởng số chế độ phù hợp theo qui định Chính phủ (Điều 136 Bộ Luật Lao động) chưa có văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết; hay qui định hợp đồng lao động vô hiệu, chưa thực ghi nhận tồn chế ba bên, thiếu vắng qui định cơng đồn phải tham gia vào q trình thương lượng tập thể… Có thể thấy, pháp luật lao động qui định việc tham khảo ý kiến đại diện người lao động người sử dụng lao động chưa có qui định rõ ràng chế ba bên, như: Nội dung qui định pháp luật chế ba bên nhiều hạn chế đặc biệt qui định thiết chế thường trực thực việc tham khảo ý kiến ba bên; Tính đại diện lực tham gia đối tác xã hội nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, việc xác định tổ chức đại diện người sử dụng lao động chưa hợp lý, đặc biệt cấp địa phương ngành nghề; Chưa tổ chức hội nghị ba bên cấp trung ương địa phương Mặc dù, “Cơ chế ba bên chế đặc dụng Luật Lao động, nước giới sử dụng từ lâu Trong lĩnh vực lao động, việc sử dụng chế ba bên biện pháp đảm bảo ổn định hài hồ quan hệ lao động thơng qua đối thoại xã hội định Cơ chế ba bên sử dụng nhằm hoạch định sách, pháp luật lao động, triển khai thực thi pháp luật lao động giải vấn đề phát sinh trình lao động, đặc biệt giải tranh chấp lao động đình cơng” Như vậy, nhà nước chưa coi việc tham gia định vấn đề lao động bên người lao động người sử dụng lao động mối quan hệ lao động thống Ngoài ra, phải kể đến thiếu vắng qui định bảo vệ cho người làm việc gia công nhà vấn đề an toàn, vệ sinh lao động, bảo hộ lao động người Những khoảng trống thân điều khoản cụ thể vấn đề cần quan tâm Từ triển khai thực Bộ Luật Lao động đến nay, vị nước ta có nhiều thay đổi: thành viên thức ASEAN, tham gia AFTA, ký hiệp định thương mại Việt – Mỹ, đặc biệt gia nhập WTO tổ chức thương mại lớn giới… Trong bối cảnh đất nước, rõ ràng nhiều qui định Bộ Luật Lao động chưa đáp ứng yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp * Tiểu kết Chương đưa số thực trạng vài hạn chế hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động Từ chương đưa giải pháp tốt cho chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam Thứ nhất, cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Yêu cầu đòi hỏi hệ thống pháp luật lao động đẩy đủ khả thi Thực tế chứng minh thị trường lao động Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt cung lao động lớn cầu lại thiếu lao động trình độ cao; khu vực tư nhân phát triển nên lực lượng sử dụng lao động chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tồn tại; bảo hiểm thất nghiệp thực hiện… Như vậy, việc điều chỉnh quan hệ lao động, điều tiết thị trường lao động cần linh hoạt, giảm bảo hộ Nhà nước bước chuyển sang trình tự bảo vệ thơng qua hoạt động tổ chức cơng đồn đại diện người sử dụng lao động; đảm bảo tham gia đại diện bên, đặc biệt khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi bổ sung pháp luật lao động Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động cách tổng thể tách Bộ Luật Lao động thành đạo luật riêng để việc điều chỉnh pháp luật hợp lý Thực tế, Bộ Luật Lao động phải thực đồng thời nhiều mục tiêu như: bảo vệ người lao động, điều chỉnh quan hệ lao động, thực sách việc làm, sách tiền lương, sách an tồn, vệ sinh lao động, sách an sinh xã hội, giải tranh chấp lao động đình cơng… Điều làm cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động không đồng bộ, làm giảm hiệu điều chỉnh pháp luật mà ảnh hưởng đến tác dụng vốn có sách Nên hồn thiện pháp luật lao động theo hướng bước tách số chế định thành số luật chuyên ngành để tiện cho việc thực như: Luật việc làm, Luật tiền lương tối thiểu, Luật quan hệ lao động, luật bảo hộ lao động, Luật người tàn tật, Luật người cao tuổi… Thứ ba, hoàn thiện pháp luật lao động cần dung hồ tính linh hoạt thị trường với tính bền vững bảo vệ người lao động Nếu không bảo vệ tốt đề cao vai trò người lao động khơng khai thác nguồn lực cho phát triển họ tích cực, đầu tư vào sức lao động, xã hội không ổn định… Nếu bảo vệ người lao động đến mức khơng tính đến u cầu phát triển chung, chấp nhận thói quen vơ kỷ luật họ thủ tiêu động cạnh tranh người lao động lại kìm hãm phát triển… Hoàn thiện pháp luật lao động phải đồng thời hướng tới hai mục tiêu: bảo vệ người lao động để ổn định xã hội phát triển kinh tế làm sở cho tiến xã hội Điều đòi hỏi q trình hồn thiện pháp luật lao động phải có điều tiết hợp lý Nhà nước bảo vệ người lao động phải sở phù hợp với yêu cầu thị trường, ý đến nhu cầu đáng hai bên Thứ tư, hoàn thiện pháp luật lao động phải tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Là nước thành viên ILO, điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều lĩnh vực, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế khơng bó hẹp 17 Công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn mà phải tính đến ngun tắc ILO loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm đầy đủ nhân văn, tự liên kết thương lượng tập thể, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người lao động nơi làm việc… Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật lao động phải dựa Công ước mà Việt Nam chưa phê chuẩn như: Công ước 87 (1948) quyền tự liên kết quyền tổ chức; Công ước số 98 (1949) nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể; Công ước số 122 sách việc làm; Cơng ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt nước phát triển; Công ước số 88 tổ chức dịch vụ việc làm; Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực; Công ước Tổ chức lao động quốc tế liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động Điều có nghĩa là, hệ thống pháp luật lao động phải thể chế hố Cơng ước này, tạo điều kiện để nước ta phê chuẩn Công ước thời gian tới Khi đưa tiêu chuẩn quốc tế vào pháp luật quốc gia làm cho người sử dụng lao động buộc phải thực chúng điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tốt việc thực tiêu chuẩn lao động, quy tắc ứng xử liên quan đến tiêu chuẩn lao động Nếu không tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam tốn đăng ký quy tắc ứng xử (CoC) điều kiện để xuất hàng tránh bị chèn ép xuất Thứ năm, hoàn thiện hệ thống pháp luật an sinh xã hội Hội nhập kinh tế giới đường ngắn để Việt Nam phát triển hội làm ăn kèm với thách thức rủi ro Một rủi ro lớn thất nghiệp phá sản, có hàng loạt người lao động doanh nghiệp bị việc làm nhiều người nông dân bị dần đất canh tác Trong đó, lại chưa có chương trình giáo dục cho người lao động bị dôi dư, việc đào tạo kỹ nghề thiếu chiến lược lâu dài Do cần phải có sách, biện pháp để hỗ trợ bảo vệ người lao động Cụ thể là: Mở rộng hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện Ban hành quy phạm pháp luật để tạo sở pháp lý cho người dân tham gia loại bảo hiểm phù hợp với khả họ Xây dựng hệ thống bảo hiểm tai nạn, sách cho đối tượng khả làm việc; Tiếp tục phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân, lao động nông thôn bảo hiểm y tế cho người nghèo Nhà nước cần phải đầu tư mở rộng hệ thống y tế cộng đồng địa phương để cung cấp dịch vụ y tế cho người dân; Cần phải xây dựng quỹ hỗ trợ thất nghiệp với đóng góp, tham gia người lao động, người sử dụng lao động hỗ trợ nhà nước Thứ sáu, tiếp tục hoàn thiện chế thị trường, đổi công cụ quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố thị trường lao động phát triển Ban hành đồng bộ, kịp thời văn pháp quy cho phát triển thị trường lao động điều kiện hội nhập, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, tăng khả hội tìm việc làm cho người lao động Có chế khuyến khích ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp thu hút nhiều lao động vào phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều tiềm năng, có lực lượng lao động dồi thấp chất lượng Cải thiện quy định pháp lý, tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật, có biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền lợi đáng người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI), doanh nghiệp vừa nhỏ Tạo động lực kích thích tính tích cực lao động nhằm nâng cao tính sáng tạo, suất hiệu lao động Bên cạnh động lực vật chất, cần quan tâm đến việc tạo động lực tinh thần như: lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, say mê, tính cơng xã hội… nhằm nâng cao chất lượng toàn diện người lao động Việt Nam tương quan so sánh bình diện quốc tế Hội nhập kinh tế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức, song pháp luật lao động Việt Nam thách thức khơng nhỏ Do đó, hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam xu toàn cầu hoá phải đạt yêu cầu: bảo vệ người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo lập mối quan hệ lao động hài hồ, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Chính thế, yêu cầu pháp luật lao động phải đặt giải pháp hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật khác có liên quan sở nguyên tắc tương thích cơng 3.2 Một số giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật HĐLĐ Về loại hợp đồng thời hạn hợp đồng: Điều 27 Bộ luật lao động quy định loại HĐLĐ HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, quyền chấm dứt HĐLĐ người lao động đơn giản: cần báo trước 45 ngày khơng cần có lý chấm dứt Điều dẫn đến khó khăn việc trì quan hệ lao động, người lao động làm việc theo hợp đồng chấm dứt hợp đồng lúc nào, làm cho người sử dụng lao động bị động kế hoạch sản xuất kinh doanh Đối với HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng: Quy định loại hợp đồng chưa linh hoạt, không thoả mãn yêu cầu thực tế Nếu cơng việc dự án có thời gian thi cơng dài năm, chí 15 năm bên khơng biết áp dụng loại hợp đồng lao động cho phù hợp Quy định loại hợp đồng cần sửa đổi theo hướng linh hoạt hơn, cho phù hợp với thực tiễn sống phù hợp với quy định khác pháp luật Chỉ nên quy định hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng có thời hạn từ năm trở lên Về thời gian thử việc: Điều 32 Bộ luật lao động quy định thời gian thử việc bên thoả thuận, tiền lương người lao động thời gian thử việc phải 70% mức lương cấp bậc cơng việc Thực tế thực quy định pháp luật hành dẫn đến trường hợp sau: - Thứ nhất, trường hợp doanh nghiệp tuyển dụng người lao động vào học nghề để sử dụng, sau đào tạo nghề xong người lao động có phải thử việc hay không? Nên pháp luật cần quy định trường hợp này, người lao động qua thời gian thử việc - Thứ hai, thời gian thử việc, tiền lương người lao động tính 70% mức lương cấp bậc cơng việc đó, tiền lương thấp mức lương tối thiểu có mâu thuẫn với quy định Điều 55 Bộ luật lao động mức lương tối thiểu hay không? - Thứ ba, người thời gian thử việc có phải người lao động HĐLĐ hay không? Nếu xảy tai nạn lao động doanh nghiệp có phải trả chi phí bồi thường cho người thử việc khơng? Người thử việc có phải tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hay khơng? Do đó, cần quy định rõ ràng thời gian thử việc HĐLĐ Mức lương thử việc người lao động cần phải tăng lên cho phù hợp với thực tiễn (nên 85%) không thấp mức lương tối thiểu Về việc chấm dứt hợp đồng lao động: Theo quy định Điều 41 Bộ luật Lao động người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo Do vậy, cần quy định rõ người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải bồi thường chi phí đào tạo Theo quy định hành, người lao động chấm dứt hợp đồng trường hợp đến tuổi nghỉ hưu họ khơng nhận trợ cấp việc doanh nghiệp Trong khi, gần đến tuổi nghỉ hưu người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật lại trả trợ cấp việc Thực tế nảy sinh kẽ hở bất cập thực Pháp luật cần quy định chặt chẽ Chế độ trợ cấp việc làm theo Điều 17 trợ cấp việc theo Điều 42 Bộ luật lao động với mức quy định cao so với khả doanh nghiệp, khơng phù hợp với xu hội nhập, không thuận lợi ban hành chế độ bảo hiểm thất nghiệp Luật bảo hiểm xã hội Do vậy, cần khống chế mức trợ cấp việc làm không 10 tháng lương; trợ cấp việc không tháng lương; Về số vấn đề khác: - Khi người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác, cần quy định lại mức lương mà người lao động hưởng làm công việc khác trái ngành nghề 60 ngày theo hướng với mức lương cũ mà hai bên giao kết hợp đồng lao động - Về tạm hoãn thực HĐLĐ, cần quy định thời gian tạm hoãn phải tính vào thời hạn hợp đồng - Bổ sung quy định trách nhiệm bên việc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết làm sở để bên có lựa chọn phù hợp trước tiến hành giao kết HĐLĐ; - Sửa đổi quy định chuyển tiếp việc thực HĐLĐ trường hợp có sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp theo hướng giải hết chế độ liên quan doanh nghiệp cũ, doanh nghiệp có trách nhiệm tiếp nhận bảo đảm việc làm - Sửa đổi, bổ sung lý người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ; người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ số trường hợp người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt HĐLĐ để nâng cao trách nhiệm bên quan hệ lao động, góp phần ổn định sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp - Bổ sung thêm điều khoản cho thuê lại lao động, quy định rõ quyền trách nhiệm người cho thuê lại, người thuê lại người lao động thuê lại Hợp đồng cho thuê lại lao động cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động không thấp so với người lao động có trình độ làm cơng việc công việc tương tự doanh nghiệp thuê lại - Quy định vấn đề làm việc bán thời gian, trách nhiệm người sử dụng lao động không phân biệt đối xử người làm không trọn thời gian tiền lương điều kiện làm việc, trách nhiệm tham gia chế độ bảo hiểm người lao động làm việc theo hình thức * Tiểu kết Trong chương tơi đưa số khái niệm nội dụng, hình thức, loại hợp đồng lao động thực hiện, thay đổi hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động Chương đưa số thực trạng vài hạn chế hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động Trong chương nêu số phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động Ngồi tơi đưa số giải pháp tối ưu KẾT LUẬN Kết Luận Hợp đồng lao động nắm giữ vai trò quan trọng, đặc biệt kinh tế thị trường Thông qua hợp đồng lao động, quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động thiết lập, sở để giải tranh chấp (nếu có) Ngồi hợp đồng lao động hình thức pháp lí để cơng dân thực quyền làm chủ tham gia vào quan hệ lao động Việc kí kết thực hợp đồng lao động cần thiết người lao động lẫn người sử dụng lao động Mọi người cần tìm hiểu kĩ quy định hợp đồng lao động Sau xem xét rõ cơng việc, quyền lợi nghĩa vụ bên nêu hợp đồng lao động đặt bút kí để chủ động bảo vệ quyền lợi Vì thực tế, nhiều trường hợp thiếu hiểu biết hợp đồng lao động, không xem xét cẩn thận hợp động kí kết dẫn đến hậu đáng tiếc mà phần lớn người lao động phải chịu thiệt Hi vọng rằng, tiểu luận giúp bạn hiểu thêm hợp đồng lao động vai trò quan trọng Dù cố gắng nhiều thiếu sót Rất mong nhận nhiều đóng góp ý kiến bạn Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) [2] Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Một số công ước khuyến nghị, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 2004 [3] Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động quy định trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải bồi thường chi phí đào tạo ... LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ GIẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG... PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam Thứ nhất, cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo hợp lý,... chế hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động Trong chương nêu số phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động Ngoài đưa số giải pháp tối ưu KẾT LUẬN Kết Luận Hợp đồng

Ngày đăng: 05/05/2020, 00:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan