“PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH (........)”

52 2 0
“PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP  ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH (........)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín dụng ngân hàng thực chất là quan hệ mà một bên chủ thể là ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tiền tệ để đáp ứng yêu cầu hoặc nhu cầu vốn khác của tất cả các chủ thể trong xã hội. Cho đến thời điểm hiện nay, tín dụng ngân hàng thông qua các hoạt động của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng vẫn là nguồn cung cấp vốn quan trọng giúp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Nhờ sự quan tâm và hỗ trợ của nhà nước, các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng không ngừng ra đời và phát triển lớn mạnh về quy mô. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó cũng còn rất nhiều mặt yếu kém và tiềm ẩn nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, tính ổn định, hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh chưa cao.

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KINH TẾ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH ( )” i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CBTD Cán tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển ii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt năm qua kinh tế nước ta có chuyển biến đáng kể, đóng góp vào thành cơng khơng thể khơng kể đến NHTM tổ chức tín dụng Các thành phần kinh tế ngày đa dạng, khu vực kinh doanh tư nhân, khu vực đầu tư nước ngồi ngày đóng vai trị quan trọng cấu GDP đất nước Để trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân, tổ chức xã hội cần có nguồn cung cấp vốn dồi dào, đáng tin cậy, đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao Các TCTD nói chung NHTM nói riêng nhân tố đóng vai trị then chốt, tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể kinh doanh tiếp xúc với nguồn vốn vay hay gọi tín dụng ngân hàng cách tốt Tín dụng ngân hàng thực chất quan hệ mà bên chủ thể ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tiền tệ để đáp ứng yêu cầu nhu cầu vốn khác tất chủ thể xã hội Cho đến thời điểm nay, tín dụng ngân hàng thông qua hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng nguồn cung cấp vốn quan trọng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế Nhờ quan tâm hỗ trợ nhà nước, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khơng ngừng đời phát triển lớn mạnh quy mô Tuy nhiên, bên cạnh phát triển cịn nhiều mặt yếu tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, tính ổn định, hiệu hoạt động khả cạnh tranh chưa cao Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật Tính đa dạng phức tạp hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng làm cho hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro mà nguyên nhân quan trọng chưa nắm vững quy định pháp luật hoạt động ngân hàng cụ thể pháp luật Hợp đồng tín dụng Trên thực tiễn, quy định pháp luật Hợp đồng tín dụng chưa nắm rõ thực cách đầy đủ nghiêm chỉnh ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng nên xảy nhiều vụ tranh chấp khơng đáng có dẫn đến thiệt hại không nhỏ cho bên chủ thể Một phần nguyên nhân xuất phát từ việc có nhiều văn pháp luật chưa thực rõ ràng, chồng chéo gây khó khăn việc áp dụng nên cần có điều chỉnh từ phía Nhà nước để pháp luật hoạt động ngân hàng nói chung pháp luật Hợp đồng tín dụng nói riêng trở nên thực có hiệu phù hợp với tình hình thực tiễn thời kỳ kinh tế Mặt khác, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy cá nhân, tổ chức mạnh dạn việc vay vốn ngân hàng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Từ lý trên, nhận thấy vấn đề cần thiết để nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục, vậy, lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển - chi nhánh ( )” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Hợp đồng tín dụng - Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật Hợp đồng tín dụng qua thực tiễn áp dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển (BIDV) - chi nhánh ( ) - Xây dựng, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng tín dụng BIDV - chi nhánh ( ) Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề thực pháp luật hợp đồng tín dụng BIDV - chi nhánh ( ) Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng đưa biện pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chất lượng hợp đồng tín dụng Phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Đề tài khơng nghiên cứu tồn hoạt động thực Pháp luật hợp đồng tín dụng mà tập trung vào hoạt động thực Pháp luật hợp đồng tín dụng khối khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển - chi nhánh ( ) + Không gian: Đề tài nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển - chi nhánh ( ) + Về thời gian: Các liệu khảo sát, đánh giá thực trạng giới hạn liệu từ năm 2016 – 2019 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn để kiểm chứng lý luận thông qua việc sử dụng kết hợp biện pháp như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động giao kết thực hợp đồng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – chi nhánh ( ) thông qua tài liệu đơn vị thực tập cung cấp tài liệu mạng internet - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn nhằm nắm bắt khó khăn, vướng mắc quan quản lý trình thực hoạt động giao kết thực hợp đồng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – chi nhánh ( ) Sự kết hợp phương pháp tảng cho nhìn khách quan nhất, đồng thời có nhận xét, đánh giá xác thực đề phương hướng hồn thiện có tính khả thi Kết cấu luận văn: Gồm chương: Chương Lý luận chung Hợp đồng tín dụng Pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng Thương mại Chương Thực tiễn việc áp dụng Pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – chi nhánh ( ) Chương Phương hướng giải pháp hồn thiện Pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – chi nhánh ( ) CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm Hợp đồng, với tư cách thuật ngữ pháp lý, hiểu thỏa thuận lời nói văn cách khác hai hay nhiều chủ thể có đủ lực pháp luật lực hành vi, nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ định sở phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay tài sản theo quy định Bộ Luật Dân 2015 (BLDS) Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng (TCTD), chủ yếu ngân hàng Từ đó, đưa định nghĩa về hợp đồng tín dụng như sau: “Hợp đồng tín dụng là thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên theo quy định pháp luật, theo tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định, với điều kiện có hốn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm” 1.1.1.2 Đặc điểm -Chủ thể: Một bên chủ thể HĐTD ln tổ chức tín dụng -Hình thức: Hợp đồng tín dụng ngân hàng phải ký kết hình thức văn -Đối tượng: Đối tượng hợp đồng tín dụng tiền -Điều kiện kí kết: HĐTD phải tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc, lực chủ thể bên tham gia quan hệ tín dụng, mục đích sử dụng vốn vay, giới hạn vốn vay, lãi suất vay bảo đảm thực hợp đồng -Mục đích: Hợp đồng tín dụng ngân hàng ln nhằm mục đích sinh lợi -Về tính rủi ro: hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vạy Sở dĩ theo cam kết hợp đồng tín dụng, bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định Nếu thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn Vì mà tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thường xảy với số lượng tỷ lệ lớn so với đa số loại hợp đồng khác - Về chế thực quyền nghĩa vụ: hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đo, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền u cầu bên vay phải thực nghĩa vụ (bao gồm nghĩa vụ sử dụng tiền vay mục đích; nghĩa vụ hồn trả tiền vay hạn gốc lãi…) -Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay hợp đồng tín dụng phân thành hai loại ngắn hạn, trung hạn dài hạn, đó: + Khoản vay vay ngắn hạn không 12 tháng (1 năm); + Khoản vay trung hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (1 - năm); + Khoản vay dài hạn 60 tháng (5 năm) Giữa khoản vay ngắn hạn khoản vay trung, dài hạn, thường có địi hỏi khác biệt, xem xét thẩm định theo quy trình, thủ tục khác áp dụng lãi suất khác theo nguyên tắc: thời hạn lâu tiềm tàng rủi ro, lãi suất tăng theo mức độ rủi ro khoản vay Đối với hợp đồng kinh doanh thương mại, thời hạn tính theo nhiều cách khác nhau, thường từ ngày ký hợp đồng Còn hợp đồng tín dụng, thời hạn hợp đồng thường thời hạn cho vay, ln tính theo mốc từ thời điểm bắt đầu nhận khoản tiền vay (ngày rút vốn hay ngày giải ngân) trả hết khoản nợ cuối theo thoả thuận ban đầu 1.1.2 Phân loại hợp đồng tín dụng Việc phân loại cho vay TCTD có ý nghĩa quan trọng vấn đề lý luận thực tiễn Điều thể chỗ, dựa vào kết phân loại cho vay mà nhà làm luật xây dựng thành quy chế cho vay phù hợp với hoạt động thực tiễn nghiệp vụ TCTD Mặt khác dựa kết phân loại cho vay mà TCTD xây dựng, hoạch định cho chiến lược kinh doanh phù hợp, mang tính khả thi hiệu Đặc biệt việc phân loại cho vay giúp cho TCTD có sở lý luận để xây dựng thành quy tắc kỹ thuật nghiệp vụ tương ứng với loại hình nghiệp vụ cho vay nhằm phục vụ cho việc triển khai hoạt động cho vay thực tiễn - Căn vào tính chất có bảo đảm khoản vay: + HĐTD có bảo đảm tài sản: hợp đồng có thỏa thuận khách hàng vay sử dụng số tiền thời hạn định với điều kiện có hồn trả sở đảm bảo tài sản cầm cố, chấp bên vay có bảo lãnh người thứ ba + HĐTD khơng có bảo đảm tài sản: thỏa thuận cho khách hàng vay vốn dựa vào uy tín khách hàng - Căn vào mục đích sử dụng vốn vay: + Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh + Cho vay tiêu dùng dịch vụ, đời sống - Căn vào thời hạn vay: + Vay ngắn hạn: 12 tháng + Vay trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng + Vay dài hạn: 60 tháng - Căn vào chủ thể kí kết HĐTD: + HĐTD kí kết TCTD với cá nhân, hộ gia đình + HĐTD kí kết TCTD với pháp nhân doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,… có điều lệ, chịu trách nhiệm tài sản 1.1.3 Nội dung vai trị Hợp đồng tín dụng 1.1.3.1 Nội dung Hợp đồng tín dụng Nội dung hợp đồng tín dụng tổng thể điều khoản bên có đủ tư cách chủ thể cam kết với cách tự nguyện, bình đẳng phù hợp với pháp luật Các điều khoản vừa thể ý chí bên, đồng thời làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia hợp đồng tín dụng  Điều 17, Quyết định 20 VBHN-NHNN định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng quy định sau:  “Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận.”

Ngày đăng: 13/04/2023, 12:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan