Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán ngoại thương: Thực trạng - Giải pháp.

51 551 0
Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán ngoại thương: Thực trạng - Giải pháp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những tháng năm cuối cùng của thế kỷ 20 với những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Bên cạnh đó, sự phân công lao động quốc tế theo những lợi thế so sánh tương đối cũng tạo ra một khối lượng ngày càng lớn các sản phẩm hàng hoá trao đổi giữa các quốc gia với nhau. Kim ngạch thương mại Thế giới hiện nay chiếm khoảng 33% tổng sản lượng thế giới, có nghĩa là 1/3 sản lượng thế giới làm ra là để trao đổi giữa các quốc gia với nhau. Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới kinh tế khởi đầu từ năm 1986 đã đạt được những tiến bộ quan trọng : chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường và mở cửa hội nhập với nền kinh tế Thế giới. Nếu như trong thời kỳ bao cấp (1986 trở về trước) quan hệ buôn bán của Việt Nam chủ yếu tập trung vào một số nước XHCN như Liên xô (cũ) và các nước Đông Âu thì trong vòng hơn 10 năm trở lại đây Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 100 nước. Tính đến tháng 12 năm 1998 Việt Nam đã ký 65 Hiệp định Thương mại song phương với các nước ở hầu hết các châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và châu Đại dương. Bên cạnh các Hiệp định song phương Việt Nam còn ký một số Điều ước đa phương: Hiệp định về buôn bán hàng dệt may Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (25/12/1992); Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (17/7/1995); Gia nhập ASEAN (25/7/1995) và tham gia CEPT (12/1995); Tham gia APEC ( 12/1998)....đó là những điều kiện thuận lợi để nước ta mở rộng buôn bán quốc tế và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong 10 năm (1986 - 1996) là 78.055,8 triệu USD trong khi 10 năm trước đó (1976 - 1985) tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ là 18.773 triệu rup - USD (nguồn Thương mại thời mở cửa - Nhà xuất bản Thống kê 1996). Từ sự phát triển của nền kinh tế hệ thống pháp luật cũng đã và đang từng bước được điều chỉnh để thích nghi với điều kiện mới. Các quy phạm pháp luật mang tính chất mệnh lệnh, quyền uy, ban phát tặng cho được thay thế bằng các quy phạm pháp luật mang tính bình đẳng, ngang quyền, kích thích năng động sáng tạo của người lao động. Khung pháp luật về kinh tế đang dần được hoàn thiện với mục đích định hướng, tạo ra các chuẩn mực, thủ tục pháp lý và các giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển. Phục vụ cho công tác ngoại thương lần đầu tiên chế định về hợp đồng mua bán ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài được ra đời và quy định trong Luật thương mại 1997. Chế định về hợp đồng mua bán ngoại thương ra đời đã tạo nên một số nguyên tắc rõ ràng và thống nhất, cung cấp một cách hữu hiệu phương tiện giao dịch và điều chỉnh các quan hệ mua bán hàng hoá có yếu tố nước ngoài.Với tên đề tài “ Một số vấn đề pháp lý về ký kết và thực hiện Hợp đồng mua bán ngoại thương” bài luận văn tốt nghiệp của em là một số tìm hiểu pháp luật về Hợp đồng mua bán ngoại thương trong thời kỳ đổi mới để từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hơn nữa chế định pháp luật này. Luận văn gồm hai chương : Chương I: Những vấn đề lý luận chung về HĐMBNT. I. Những vấn đề lý luận về Hợp đồng mua bán hàng hoá 1. Khái niệm về Hợp đồng mua bán hàng hóa 2. Đặc điểm của Hợp đồng mua bán hàng hóa II. Những vấn đề lý luận về Hợp đồng mua bán ngoại thương 1. Khái niệm Hợp đồng mua bán ngoại thương 2. Luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán ngoại thương Chương II : Ký kết và thực hiện Hợp đồng mua bán ngoại thương A. Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương B. Thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương I. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương II. Quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương III. Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương Chương III : Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán ngoại thương: Thực trạng - Giải pháp.

Lời nói đầu Những tháng năm cuối cùng của thế kỷ 20 với những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Bên cạnh đó, sự phân công lao động quốc tế theo những lợi thế so sánh tơng đối cũng tạo ra một khối lợng ngày càng lớn các sản phẩm hàng hoá trao đổi giữa các quốc gia với nhau. Kim ngạch thơng mại Thế giới hiện nay chiếm khoảng 33% tổng sản lợng thế giới, có nghĩa là 1/3 sản lợng thế giới làm ra là để trao đổi giữa các quốc gia với nhau. ở Việt Nam, công cuộc đổi mới kinh tế khởi đầu từ năm 1986 đã đạt đợc những tiến bộ quan trọng : chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng và mở cửa hội nhập với nền kinh tế Thế giới. Nếu nh trong thời kỳ bao cấp (1986 trở về trớc) quan hệ buôn bán của Việt Nam chủ yếu tập trung vào một số nớc XHCN nh Liên xô (cũ) và các nớc Đông Âu thì trong vòng hơn 10 năm trở lại đây Việt Nam đã có quan hệ th ơng mại với hơn 100 nớc. Tính đến tháng 12 năm 1998 Việt Nam đã ký 65 Hiệp định Th- ơng mại song phơng với các nớc ở hầu hết các châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và châu Đại dơng. Bên cạnh các Hiệp định song phơng Việt Nam còn ký một số Điều ớc đa phơng: Hiệp định về buôn bán hàng dệt may Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (25/12/1992); Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (17/7/1995); Gia nhập ASEAN (25/7/1995) và tham gia CEPT (12/1995); Tham gia APEC ( 12/1998) đó là những điều kiện thuận lợi để nớc ta mở rộng buôn bán quốc tế và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong 10 năm (1986 - 1996) là 78.055,8 triệu USD trong khi 10 năm trớc đó (1976 - 1985) tổng kim ngạch 1 xuất nhập khẩu chỉ là 18.773 triệu rup - USD (nguồn Thơng mại thời mở cửa - Nhà xuất bản Thống kê 1996). Từ sự phát triển của nền kinh tế hệ thống pháp luật cũng đã và đang từng bớc đợc điều chỉnh để thích nghi với điều kiện mới. Các quy phạm pháp luật mang tính chất mệnh lệnh, quyền uy, ban phát tặng cho đợc thay thế bằng các quy phạm pháp luật mang tính bình đẳng, ngang quyền, kích thích năng động sáng tạo của ngời lao động. Khung pháp luật về kinh tế đang dần đợc hoàn thiện với mục đích định hớng, tạo ra các chuẩn mực, thủ tục pháp lý và các giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển. Phục vụ cho công tác ngoại thơng lần đầu tiên chế định về hợp đồng mua bán ngoại thơng hay còn gọi là hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài đợc ra đời và quy định trong Luật thơng mại 1997. Chế định về hợp đồng mua bán ngoại thơng ra đời đã tạo nên một số nguyên tắc rõ ràng và thống nhất, cung cấp một cách hữu hiệu phơng tiện giao dịch và điều chỉnh các quan hệ mua bán hàng hoá có yếu tố nớc ngoài.Với tên đề tài Một số vấn đề phápvề ký kết và thực hiện Hợp đồng mua bán ngoại th - ơng bài luận văn tốt nghiệp của em là một số tìm hiểu pháp luật về Hợp đồng mua bán ngoại thơng trong thời kỳ đổi mới để từ đó đa ra một số giải pháp hoàn thiện hơn nữa chế định pháp luật này. Luận văn gồm hai chơng : Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về HĐMBNT. I. Những vấn đề lý luận về Hợp đồng mua bán hàng hoá 1. Khái niệm về Hợp đồng mua bán hàng hóa 2. Đặc điểm của Hợp đồng mua bán hàng hóa II. Những vấn đề lý luận về Hợp đồng mua bán ngoại thơng 2 1. Khái niệm Hợp đồng mua bán ngoại thơng 2. Luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán ngoại thơng Chơng II : Ký kết và thực hiện Hợp đồng mua bán ngoại thơng A. Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng B. Thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng I. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng II. Quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng III. Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng Chơng III : Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán ngoại thơng: Thực trạng - Giải pháp. 3 Chơng I Những vấn đề lý luận chung về HĐMBNT. i. Những vấn đề lý luận về Hợp đồng mua bán hàng hoá 1. Khái niệm về Hợp đồng mua bán hàng hóa Trong lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa có hai hình thức kinh tế: kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. Kinh tế tự nhiên là hình thức sản xuất tự cung tự cấp, các sản phẩm làm ra chủ yếu dùng để thỏa mãn nhu cầu của ngời sản xuất trong nội bộ đơn vị kinh tế. Đối lập với hình thức kinh tế này là kinh tế hàng hóa trong đó hàng hóa đợc sản xuất ra nhằm mục đích mua bán , trao đổi để thoả mãn các nhu cầu của xã hội. Các quan hệ trao đổi hàng hóa khi đợc điều chỉnh bởi Nhà nớc thì pháp luật về hợp đồng ra đời. Hợp đồng mua bán hàng hoá là một loại văn bản có tính chất pháp lý đợc hình thành trên cơ sở thỏa thuận một cách bình đẳng tự nguyện giữa các chủ thể, nhằm xác lập, thực hiện chấm dứt một quan hệ trao đổi hàng hóa. 1. Đặc điểm của Hợp đồng mua bán hàng hóa Đặc điểm của Hợp đồng mua bán hàng hóa là những dấu hiệu đặc trng nhất giúp ta phân biệt đợc Hợp đồng mua bán hàng hóa với các loại hợp đồng khác. Cụ thể : - Mặc dù là một loại Hợp đồng kinh tế nhng chủ thể của HĐMBNT chỉ cần là thơng nhân hay một bên là thơng nhân (điều 47 Luật 4 Thơng mại) chứ không quy định phải là các bên có t cách pháp nhân hay ít nhất phải có Đăng ký kinh doanh nh điều 2 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989. - Đối tợng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hoá theo qui định tại khoản 3 điều 5 Luật Thơng mại. Hàng hóa theo điều khoản này đ- ợc bao gồm : máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng và các động sản khác đợc lu thông trên thị trờng, nhà ở dùng để kinh doanh dới hình thức cho thuê, mua bán. - Hợp đồng đợc thoả thuận ký kết không phải chỉ theo hình thức văn bản nh trong Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 mà còn có thể bằng hình thức miệng hoặc bằng hành vi cụ thể khác. Đây là điểm tiến bộ của Luật Thơng mại, thể hiện sự phù hợp với quy định chung của pháp luật các nớc. - Vì đối tợng của hợp đồng là hàng hóa nên nội dung của hợp đồng là toàn bộ nghĩa vụ của các bên xung quanh việc chuyển giao quyền sở hữu từ ngời bán sang ngời mua, xung quanh việc làm thế nào để ngời bán nhận đợc tiền và ngời mua nhận đợc hàng. I. Những vấn đề lý luận chung về HĐMBNT 1. Khái niệm HĐMBNT Vềbản hoạt động thơng mại ở tất cả các quốc gia đều diễn ra dới hai hình thức: mua bán hàng hóa nội địa và mua bán hàng hóa quốc tế. Về bản chất đó đều là những hoạt động mà trong đó ngời bán có nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa cho ngời mua, còn ngời mua có nghĩa vụ chuyển cho ngời bán một khoản giá trị ngang bằng với giá trị hàng hóa đợc trao đổi. Tuy nhiên, khác với mua bán hàng hoá trong nớc mua bán hàng hoá quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa có yếu tố nớc ngoài và đợc sự điều tiết của Chính phủ các quốc gia khác nhau. Yếu tố nớc ngoài hay còn gọi là 5 tính chất quốc tế đợc hiểu không giống nhau theo pháp luật quốc tế và pháp luật các quốc gia. + Tính chất quốc tế theo Công ớc Lahaye 1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu hình gồm: Chủ thể ký kết là các bên có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau; và Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng đợc chuyển hoặc sẽ đ- ợc chuyển từ nớc này sang nớc khác; hoặc và Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể đợc lập ở những nớc khác nhau. Nếu các bên ký kết không có trụ sở thơng mại thì sẽ dựa vào nơi c trú của họ. Vấn đề quốc tịch của các bên không có ý nghĩa trong việc xác định yếu tố nớc ngoài trong hợp đồng mua bán ngoại thơng. + Công ớc Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá chỉ đa ra một tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán ngoại thơng, đó là các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thơng mại đặt ở các nớc khác nhau. + ở Pháp, khi xác định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán ngoại thơng ngời ta căn cứ vào hai tiêu chuẩn kinh tế và pháp lý. Theo tiêu chuẩn kinh tế: Một hợp đồng quốc tế là hợp đồng tạo ra sự di chuyển qua lại biên giới các giá trị trao đổi tơng ứng giữa hai nớc. Theo tiêu chuẩn pháp lý: một hợp đồng đợc coi là quốc tế nếu nó bị chi phối bởi các tiêu chuẩn pháp lý của nhiều quốc gia nh quốc tịch của các bên, nơi c trú của các bên, nơi c trú của các bên, nơi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn thanh toán. 6 + ở Việt Nam, trớc đây, HĐMBNT phải có ba điều kiện: chủ thể của HĐMBNT phải là các bên có quốc tịch khác nhau; hàng hóa là đối tợng của hợp đồng đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác; đồng tiền thanh toán trong hợp đồngngoại tệ với một trong hai bên ký kết (Phần I - Quy chế tạm thời số 4794/TM-XNK ngày 31/7/1991 của Bộ Thơng nghiệp (nay là Bộ Thơng mại) ). Trong thực tiễn áp dụng pháp luật những quy định này đã bộc lộ nhiều nhợc điểm của nó. Ví dụ : hàng hóa là đối tợng của HĐMBNT không nhất thiết phải chuyển từ nớc này sang nớc khác trong trờng hợp có sự mua bán hàng hóa giữa khu công nghiệp - khu chế xuất - khu công nghệ cao với pháp nhân trong nội địa; hay trờng hợp một thơng nhân mang quốc tịch Việt Nam c trú tại Pháp ký kết Hợp đồng mua bán hàng hóa với một pháp nhân Việt Nam tại Việt Nam. Trờng hợp này hợp đồng không đợc xác định là HĐMBNT mặc dù thực chất chính là HĐMBNT. Để khắc phục nhợc điểm này, điều 80 Luật Thơng mại 1997 chỉ quy định : Hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoàihợp đồng mua bán hàng hoá đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên là thơng nhân nớc ngoài. Và tính chất quốc tế của HĐMBNT chỉ tồn tại một tiêu chuẩn, đó là HĐMBNT đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên là thơng nhân nớc ngoài. 2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thơng. - Chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thơng là thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài có đủ t cách pháp lý theo pháp luật của nớc mà th- ơng nhân mang quốc tịch. - Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng mua bán ngoại thơng là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định của pháp luật nớc bên mua và nớc bên bán. - Tranh chấp phát sinh giữa các bên xung quanh việc ký kết và thực hiện hợp đồng có thể do toà án dân sự của một nớc hoặc do trọng tài quốc tế xét xử. 7 - Luật điều chỉnh hợp đồng mang tính chất phức tạp, đa dạng; ngoài việc áp dụng pháp luật của các nớc ký kết hợp đồng có thể sẽ phải áp dụng luật nớc thứ ba, tập quán quốc tế, điều ớc quốc tế hoặc thậm chí cả tiền lệ pháp. 3. Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng. Luật điều chỉnh HĐMBNT HĐMBNT dù đợc ký kết hoàn chỉnh, chi tiết đến đâu , bản thân nó cũng không thể dự kiến chứa đựng, bao gồm tất cả các vấn đề, những tình h- ống có thể phát sinh trong thực tế. Do đó, cần phải bổ sung cho HĐMBNT một cơ sở pháp lý cụ thể bằng cách lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng đó. Theo nguyên tắc chung của T pháp quốc tế, trong mua bán quốc tế, các bên đơng sự hoàn toàn có quyền tự do thỏa thuận chọn nguồn áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình. Nguồn luật đó có thể là luật quốc gia, điều ớc quốc tế về thơng mại hoặc tập quán thơng mại quốc tế và thậm chí cả tiền lệ pháp. Song, điều quan trọng ở chỗ nên chọn nguồn luật nào, làm thế nào để có thể chọn luật thích hợp nhất để bảo vệ đợc quyền lợi của mình. Vấn đề này thật không đơn giản. Cần phải nghiên cứu tất cả các nguồn luật nói trên và cách áp dụng cũng nh vai trò giá trị pháp lý của từng nguồn luật đối với HĐMBNT. a. Điều ớc quốc tế về thơng mại. Điều ớc quốc tế về thơng mại là sự thoả thuận bằng văn bản đợc các quốc gia ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ buôn bán quốc tế. 8 Điều ớc quốc tế về thơng mại, xét về mặt chủ thể ký kết, có thể có hai loại là điều ớc quốc tế có tính chất song phơng và điều ớc quốc tế có tính chất đa phơng; Xét về mặt phạm vi, quy mô ảnh hởng, có thể có điều ớc th- ơng mại có tính chất khu vực và điều ớc thơng mại có tính chất toàn cầu; Xét về mặt nội dung, có điều ớc quốc tế chuẩn tắc (là điều ớc định ra các quy tắc có tính chất bắt buộc đối với các bên ký kết cũng nh với tự nhiên nhân, pháp nhân của họ) và điều ớc sang tính thực chứng (là điều ớc thể chế hoá hoạt động của các tổ chức quốc tế, các hội nghị quốc tế, các văn phòng, uỷ ban mà điều ớc có đủ thẩm quyền đa ra nghị quyết, chỉ thị, quy tắc). Vai trò, hiệu lực, tác dụng cũng nh mối quan hệ qua lại giữa các điều - ớc thơng mại thế giới với luật quốc gia thờng do tính chất của các loại điều - ớc nói trên quyết định. Về tên gọi, các điều ớc quốc tế về thơng mại có thể đợc gọi là Hiệp định thơng mại, Công ớc, Hiệp ớc . Một trong những điều ớc quốc tế quan trọng điều chỉnh lĩnh vực ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng là Công ớc Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Công ớc gồm 3 phần 101 điều quy định rõ những vấn đề liên quan tới việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Công ớc là kết quả của một quá trình cố gắng, là một thành tựu đáng kể của Liên hợp quốc nhằm tiến tới việc nhất thể hoá luật về mua bán quốc tế, loại bỏ những cản trở do những quy định quá khác xa nhau trong hệ thống pháp luật quốc gia về những vấn đề liên quan đến thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng giữa ngời mua với ngời bán. Tuy nhiên, Công ớc Viên chỉ đơng nhiên áp dụng cho những hợp đồng mua bán giữa những nớc là thành viên tham gia Công ớc. Cho đến nay Việt Nam vẫn cha tham gia Công ớc Viên 1980, vì vậy, Công ớc này chỉ đợc áp dụng để điều chỉnh những hợp đồng mua bán ngoại thơng mà các chủ thể Việt Nam đã ký với các tự nhiên nhân hoặc pháp nhân nớc ngoài nếu trong hợp đồng mua bán ngoại thơng có các điều khoản sẽ áp dụng Công ớc Viên 9 1980, hoặc hai bên thoả thuận với nhau sẽ dựa vào Công ớc Viên để giải quyết những tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thơng. Nếu không có thoả thuận đó Công ớc viên 1980 sẽ không có ý nghĩa, không có bất kỳ giá trị pháp lý nào đối với các chủ thể Việt Nam. b. Luật quốc gia. Luật quốc gia sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng khi: - Các bên có thoả thuận trong điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thơng (gọi là điều khoản về luật áp dụng). Điều khoản này có thể quy định nh sau: mọi vấn đề không đợc quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng này sẽ đợc giải quyết theo luật Việt Nam. - Các bên thoả thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đã đợc ký kết. Phơng pháp mà các bên ký kết trớc đó, vì một lý do có tính chất khách quan hoặc chủ quan không có điều khoản về luật áp dụng. Lúc này thờng là tranh chấp đã xảy ra nhng các bên vẫn có thể đàm phán với nhau để thoả thuận chọn luật áp dụng. - Khi luật đó đợc quy định trong các điều ớc quốc tế hữu quan. Điều này có nghĩa là nếu trong các điều ớc quốc tế mà quốc gia mình đã tham gia ký kết hoặc thừa nhận có quy định điều khoản về luật áp dụng cho các hợp đồng mua bán quốc tế thì luật đó đơng nhiên đợc áp dụng. Luật quốc gia đợc các bên lựa chọn có thể là luật nớc ngoài bán, luật nớc ngoài mua, luật của nớc thứ ba hoặc cũng có thể là luật nơi ký kết hợp đồng, luật nơi thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng . Trong trờng hợp luật Việt Namluật đợc áp dụng để điều chỉnh các mối quan hệ về hợp đồng mua bán ngoại thơng thì chúng ta sẽ sử dụng các quy định của pháp luật về mua bán hàng hoá để áp dụng. c. Tập quán quốc tế về thơng mại. 10 [...]... điều kiện chung, các hợp đồng mẫu chuyên nghiệp làm nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán ngoại thơng 13 Chơng II ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại th ơng a Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng 1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thơng Hợp đồng mua bán ngoại thơng muốn có hiệu lực phải thoả mãn bốn điều kiện mà Luật dân sự đã quy định chung cho mọi loại hợp đồng Bốn điều kiện... thể của hợp đồng phải hợp pháp, hình thức của hợp đồng phải hợp pháp, nội dung của hợp đồng phải hợp pháphợp đồng phải đ ợc ký trên cơ sở của nguyên tắc tự nguyện a Điều kiện về chủ thể của hợp đồng Chủ thể của hợp đồng là các bên tham gia quan hệ hợp đồng mua bán ngoại thơng Chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thơng phía nớc ngoài là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân nớc ngoài có đầy đủ năng lực pháp lý... thay mình ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời đợc uỷ quyền không đợc ký hợp đồng ra ngoài phạm vi đợc uỷ quyền b Điều kiện về hình thức của hợp đồng Hợp đồng mua bán ngoại thơng chỉ có giá trị pháp lý khi nó đợc thực hiện dới một hình thức nhất định Pháp luật của đại đa số các nớc đều quy định hợp đồng mua bán ngoại thơng chỉ có giá trị phápvề mặt hình thức khi nó đợc thực hiện dới hình thức... nhiệm của ngời chào hàng B - thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng Trong buôn bán quốc tế, hợp đồng mua bán khi đã thành lập theo pháp luật, các bên hữu quan phải thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng Do vậy, thực hiện hợp đồng là nghĩa vụ, trách nhiệm chung của hai bên đơng sự I - các nguyên tắc chấp hành hợp đồng mua bán ngoại thơng Nguyên tắc chấp hành hợp đồng là những t tởng chỉ đạo có tính... không chỉ có ý nghĩa trong việc thực hiện hợp đồng mà nó còn có ý nghĩa trong việc phòng ngừa, ngăn chặn và giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thơng II - Quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng Đối với hợp đồng xuất khẩu, đa số là hợp đồng theo điều kiện CIF hoặc CFR và đều dùng phơng thức thanh toán th tín dụng, do đó khi thực hiện những hợp đồng này phải thực hiện đầy đủ các khâu nh:... về thơng mại sẽ đợc áp dụng cho hợp đồng mua bán ngoại thơng trong các trờng hợp: - Khi chính các bên quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thơng - Khi các điều ớc quốc tế liên quan quy định - Khi luật nội dung (luật quốc gia) do các bên thoả thuận lựa chọn, không có hoặc có nhng không đầy đủ, còn khiếm khuyết vấn đề tranh chấp, về vấn đề cần đợc điều chỉnh Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng. .. xét xử, thì hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý Đối với pháp nhân, muốn xem xét một tổ chức nớc ngoài nào đó ký hợp đồng với phía Việt nam có đủ t cách pháp nhân hay không thì trớc tiên phải tìm hiểu xem tổ chức đó thuộc quốc tịch nớc nào, việc xác định quốc tịch của pháp nhân tạo cơ sở xác định nội dung quy chế pháp lý của pháp nhân trong ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng Theo pháp luật của Pháp, của... dung của hợp đồng Nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thơng là sự thể hiện thoả thuận, biểu hiện ý chí tự nguyện của các bên chủ thể nhằm ấn định các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên đối với nhau Tuy nhiên không phải bất cứ nội dung nào do các bên thoả thuận đa vào hợp đồng cũng đợc coi là hợp pháp Hợp đồng mua bán ngoại thơng chỉ hợp pháp về nội dung khi nó chứa đựng những điều khoản phù hợp với... kinh doanh và trở thành thơng nhân Tuy nhiên, không phải mọi thơng nhân Việt nam đều đợc thừa nhận là chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thơng Căn cứ vào điều 81 Luật thơng 15 mại nớc CHXHCN Việt nam và nghị định 57 NĐ-CP ngày 3 1-7 -1 998 của Chính phủ, muốn đợc thừa nhận là chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại th ơng thì chủ thể bên Việt nam phải là thơng nhân đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá theo nghành... quyền giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng Mọi hợp đồng mua bán ngoại thơng do các đơn vị này ký kết đều không có hiệu lực * Thẩm quyền ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng - Nếu hợp đồng đợc ký kết giữa các cá nhân hay các doanh nghiệp t nhân với nhau thì ngời có thẩm quyền ký kết là chủ các doanh nghiệp đó Họ là các cá nhân có tên trong đăng ký kinh doanh (ở Việt nam) hoặc có tên trong sổ . hiện Hợp đồng mua bán ngoại thơng A. Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng B. Thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng I. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua. luận về Hợp đồng mua bán ngoại thơng 2 1. Khái niệm Hợp đồng mua bán ngoại thơng 2. Luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán ngoại thơng Chơng II : Ký kết và thực

Ngày đăng: 31/07/2013, 16:16

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan