Huỷ hợp đồng

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán ngoại thương: Thực trạng - Giải pháp. (Trang 39 - 51)

III Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng

4.Huỷ hợp đồng

Đây là chế tài nặng nhất mà bên bị vi phạm có quyền áp dụng khi bên vi phạm vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng. Pháp luật các nớc thông th- ờng đều quy định khi bên vi phạm vi phạm nghiêm trọng những điều khoản chủ yếu của hợp đồng thì bên bị vi phạm có quyền huỷ hợp đồng.

Mục a khoản 1 điều 49 và mục a khoản 1 điều 64 Công ớc Viên 1980 quy định: bên bị vi phạm có thể tuyên bố huỷ hợp đồng trong các trờng hợp bên vi phạm không hoàn thành bất kỳ một nghĩa vụ nào đó của mình theo

hợp đồng hoặc theo Công ớc Viên 1980 cấu thành nên một vi phạm chủ yếu của hợp đồng.

Điều 235 Luật Thơng mại nớc CHXHCN Việt Nam cũng quy định: “Bên có quyền lợi bị vi phạm có thể tuyên bố huỷ hợp đồng nếu việc vi phạm của bên kia là điều kiện huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận”.

Nếu thời gian cho phép, bên có ý định tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng phải gửi thông báo cho bên kia để tạo điều kiện cho họ có thể đ a ra những bảo đảm cần thiết cho việc hoàn thành nghĩa vụ. Điều này chỉ không cần thiết khi bên kia tuyên bố rằng họ sẽ không hoàn thành nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và theo thời gian đã đợc gia hạn.

Việc áp dụng chế tài huỷ hợp đồng sẽ đa lại những hậu quả pháp lý nhất định. Cụ thể: khi hợp đồng bị hủy hai bên trở lại trạng thái ban đầu, nếu hợp đồng đã hoàn thành một phần hoặc toàn bộ có thể yêu cầu bên kia trả lại tất cả những gì đã giao hoặc đã thanh toán theo hợp đồng, nếu các bên đều buộc phải trả lại những gì đã nhận đợc thì họ phải thực hiện điều đó cùng một lúc.

Việc huỷ bỏ hợp đồng giải phóng các bên khỏi các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng, nhng vẫn giữ quyền đòi bồi thờng thiệt hại. Việc huỷ bỏ hợp đồng không ảnh hởng đến những điều khoản của hợp đồng về thủ tục giải quyết tranh chấp hoặc thủ tục giải quyết các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong trờng hợp huỷ bỏ nó.

Điều 82 Công ớc Viên quy định: ngời mua sẽ mất quyền tuyên bố huỷ hợp đồng nếu họ không có khả năng trả lại hàng đúng nh trạng thái của nó khi nhận trừ những trờng hợp Công ớc quy định không đợc áp dụng quyền đó.

Muốn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng, cần thỏa mãn các điều kiện theo quy định của pháp luật các nớc. Khi đã có dủ các điều kiện để hủy hợp đồng,

bên bị vi phạm có quyền hoặc là áp dụng chế tài huỷ hợp đồng hoặc là áp dụng chế tài đòi bồi thờng thiệt hại tùy theo quyết định của mình.

* Miễn trừ trách nhiệm về việc không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.

Trong các giao dịch trên thế giới ngời ta thờng quy định những trờng hợp mà, nếu xảy ra, bên vi phạm đợc hoàn toàn hoặc, trong chừng mực nào đó, miễn hay hoãn thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng. Những trờng hợp nh vậy thờng xảy ra sau khi ký hợp đồng, có tính chất khách quan và không thể khắc phục đợc. Khoản 1 & 2 điều 77 Luật Thơng mại Việt nam quy định: ”

1. Các bên đợc miễn trách nhiệm về việc không thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về các tr - ờng hợp miễn trách nhiệm đó.

2. Các bên đợc miễn trách nhiệm về việc không thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ hợp đồng nếu việc thực hiện này do tr ờng hợp bất khả kháng gây ra.

Trờng hợp bất khả kháng là trờng hợp xảy ra sau khi ký kết hợp đồng, do những sự kiện bất thờng xảy ra mà các bên không thể lờng trớc đợc và không thể khắc phục đợc.”.

Công ớc Viên 1980 quy định thêm trờng hợp bên vi phạm sẽ đợc miễn trù trách nhiệm nếu họ chứng minh đợc hành vi vi phạm của họ là do lỗi của ngời thứ ba hoặc do lỗi của chính bên bị vi phạm.

Trong các căn cứ miễn trách nhiệm nêu trên, bất khả kháng là căn cứ miễn trách thờng hay gặp nhất trong buôn bán quốc tế. Vì luật pháp các nớc có quy định khác nhau về bất khả kháng cho nên, để đợc hởng căn cứ miễn trách này, các bên thờng liệt kê cụ thể các trờng hợp đợc coi là bất khả kháng trong hợp đồng.

Bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia về trờng hợp đợc miễn trách

và nhữn hậu quả có thể có. Khi trờng hợp miễn trách nhiêm chấm dứt cũng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia biết. Nếu không thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho bên kia thì phải bồi th ờng thiệt hại (nếu có).

Bên vi phạm hợp đồng có trách nhiệm chứng minh các trờng hợp miễn trách nhiệm. Đối với những trờng hợp bất khả kháng thì phải đợc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản.

Chơng III : Pháp luật Việt Nam về HĐMBNT : Thực trạng - Giải pháp. Việt Nam mới chuyển đổi nền kinh tế từ tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. D âm của một thời gian dài quản lý bao cấp vẫn còn ảnh hởng đến t duy của nhiều ngời và ảnh hởng đến mọi mặt của nền kinh tế. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đa dạng hóa các thành phần kinh tế, mở cửa thông thơng với các nớc trên thế giới nền kinh tế Việt Nam có thể ví nh một ngời đứng sau cánh cửa mà bên ngoài là những điều mới lạ và hấp dẫn. Ông ta hé cửa dòm ra ngoài một chút rồi đóng sập lại, định thần lại một chút ông ta lại hé cửa ra rồi lại đóng sập lại. Mỗi lần chỉ mở thêm ra một chút thăm dò, tìm hiểu, nghi ngờ, lạ lẫm và tất nhiên sau mỗi lần có chút ít mở mang. Sự thiếu hiểu biết với bên ngoài, nền kinh tế thị trờng đang ở bớc chập chững tất nhiên dẫn đến sự thiếu đồng bộ, toàn diện trong hệ thống pháp luật về kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế và pháp luật đó pháp luật về hợp đồng kinh tế nói chung và luật về HĐMBNT nói riêng cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định.

Xét về hợp đồng nói chung, hiện nay có tới ba văn bản pháp luật cùng điều chỉnh về vấn đề này, đó là Bộ luật Dân sự 1995, Pháp lệnh về Hợp đồng kinh tế 1989 và Luật Thơng mại 1997. Vấn đề hợp đồng trong Bộ luật Dân sự đợc quy định khá đầy đủ, cơ bản về hợp đồng nhng chỉ áp dụng cho quan hệ dân sự và không có điều khoản nào quy định áp dụng cho quan hệ kinh tế mặc dù ở một khía cạnh nhất định quan hệ kinh tế cũng chính là một loại quan hệ dân sự. Pháp lệnh về Hợp đồng kinh tế 1989 đ ợc xem nh là nhóm hợp đồng riêng có ở Việt Nam, những quy định vẫn còn cứng nhắc và ít đ ợc áp dụng khi ký kết và thực hiệ HĐMBNT. Sự ra đời của Luật Thơng mại 1997 phản ánh một thực trạng khách quan là nền kinh tế thị trờng đang từng bớc hình thành và phát triển ở Việt Nam. Luật Thơng mại tạo ra khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động mua bán hàng hoá và các dịch vụ có liên quan trên cơ sở bảo đảm quyền tự do kinh doanh và tự do hợp đồng của các th ơng nhân phù hợp với tập quán quốc tế dới sự chỉ đạo của Nhà nớc. Tuy nhiên, cả ba

văn bản pháp luật quy định về hợp đồng này không hề có điều khoản nào quy định để kết nối chúng với nhau.

Vậy vấn đề đặt ra ở đây là nên coi Bộ luật Dân sự là luật gốc điều chỉnh những vấn đề hợp đồng trừ trờng hợp luật khác có quy định cụ thể về từng loại hợp đồng riêng biệt (ví dụ Luật Thơng mại).

Và, cần ban hành một văn bản pháp luật mới thay thế cho Pháp lệnh về Hợp đồng kinh tế 1989, văn bản pháp luật mới này sẽ làm rõ các nguyên tắc hợp đồng và việc áp dụng đối các loại hợp đồng trong Bộ luật Dân sự, Luật Thơng mại và Pháp lệnh về Hợp đồng kinh tế.

Việc sửa đổi bổ sung Luật Thơng mại lần tới cũng nên quy định thêm điều khoản quy định sẽ áp dụng luật nào nếu những hành vi th ơng mại không đợc quy định cụ thể trong luật.

Thực trạng hệ thống luật hiện hành của Việt Nam nói chung Luật th - ơng mại nói riêng là có quá nhiều văn bản hớng dẫn thi hành luật, điều này tạo nên hình ảnh hệ thống pháp luật phức tạp đồ sộ và trên thực tế gây khó khăn cho công tác áp dụng và thực hiện các quy định pháp luật. Vì vậy, khi ban hành văn bản pháp luật cần quy định cụ thể hơn tránh đến mức thấp nhất các văn bản hớng dẫn thi hành.

Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng việc đăng ký doanh nghiệp cha tập trung hóa trong một cơ quan duy nhất, mỗi loại hình doanh nghiệp đợc quy định đăng ký tại các cơ quan khác nhau, gây khó khăn cho việc kiểm tra t các chủ thể của cả phía đối tác và cả phía Hải quan Việt Nam khi làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.Vấn đề đặt ra ở đây là cần có một cơ quan đăng ký kinh doanh tập trung ở cấp quốc gia hoạt động trên phạm vi toàn quốc sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu về giải đáp thông tin khi cần thiết.

Khi đề cập đến điều ớc quốc tế về thơng mại không thể không nói đến Công ớc Viên 1980. Thực tế cho thấy rằng, ngay từ thời bao cấp, trong quan hệ buôn bán với thơng nhân của các nớc ngoài xã hội chủ nghĩa, do sự hiểu

biết của họ về luật Việt Nam cha đầy đủ, do sự kém hiểu biết của các Tổng Công ty Việt Nam về luật pháp nớc ngoài cho nên để tiết kiệm thời gian đàm phán, để dễ có cơ sở, các Tổng Công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam đã từng chọn Công ớc Viên làm luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ mua bán của mình. Nh vậy, Công ớc Viên không phải là một điều ớc xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, từ lời nói, nội dung đến các quy định của công - ớc đều thể hiện sự bình đẳng của các quốc gia nói chung và của ngời bán với ngời mua nói riêng. Công ớc còn là kết quả của một quá trình cố gắng và là thành tựu đáng kể của liên hiệp quốc nhằm tiến tới việc nhất thể hoá Luật về mua bán quốc tế, loại bỏ sự cản trở do những quy định quá khác xa nhau trong hệ thống pháp luật quốc gia trong những vấn đề liên quan đến thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng giữa ngời mua với ngời bán. Do đó, việc tham gia công ớc Viên sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam, giúp các thơng nhân tiết kiệm đợc thời gian đàm phán, đỡ tốn công sức cho việc tìm hiểu, tiếp cận với các hệ thống luật của các quốc gia xa lạ. Ngoài ra việc tham gia công ớc Viên cũng không làm mất đi quyền đợc bảo lu, không áp dụng một số điều khoản của công ớc nếu thấy cần thiết và đặc biệt, với thủ tục quá rờm ra và kỹ thuật lập pháp của Việt Nam còn non yếu của Việt Nam hiện nay, việc ra đời một Luật Thơng mại nh vừa qua cũng mới chỉ tạo những nguyên tắc chung nhất cho mua bán quốc tế. Do đó, trớc mắc, cần thiết phải tham gia công ớc Viên 1980 1980 nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động mua bán ngoại thơng trong giai đoạn hiện nay và cho ít nhất là 10 năm tới.

Nền kinh tế thị trờng Việt Nam hình thành và phát triển trong xu hớng hội nhập với khu vực và trên thế giới. Nắm vững đặc trng này đòi hỏi khi xây dựng khung pháp luật kinh tế vừa phải bảo đảm đầy đủ các điều kiện để tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực, vừa bảo đảm tính độc lập, tự chủ và đặc điểm truyền thống của Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khung pháp luật kinh tế Việt Nam phải bao quát đợc mọi nội dung nhằm khơi dậy và phát huy nội lực thông qua việc quy định đầy đủ, rõ ràng, trình tự, thủ tục, bảo hộ đầu t trong nớc, cũng nh thiết lập cơ chế pháp lý hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bớc cải thiện cơ sở hạ tầng về kỹ thuật và pháp lý để thực sự huy động, phát huy nội lực, gắn với nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.

Để Việt Nam đạt đợc mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào 2020, về hoạt động kinh tế cần đợc ban hành càng sớm càng tốt, trong vòng từ 5-7 năm tới. Bởi vì, kinh nghiệm cho thấy các đạo luật mới đợc ban hành cần có thời gian để tổ chức thực hiện, rất ít đạo luật có hiệu quả ngay lập tức mà cần một khoảng thời gian để cán bộ, thẩm phán và luật gia cũng nh nhân dân tìm hiểu và nắm vững pháp luật.

Hơn nữa, về phơng diện lý luận và thực tiễn, để hoàn thiện pháp luật cần một quá trình, các đạo luật khi đợc ban hành lần đầu tiên không thể tránh đợc những sai sót cần phải sửa đổi, bổ xung.

Đối với hầu hết các "Con rồng" Châu á, một khung pháp luật toàn diện đợc đặt đúng vị trí trớc khi có sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng đã đợc miêu tả nh "một phép màu Đông á". Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2020, cần phải sớm xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế cơ bản này.

Kết luận.

Trên đây là một số nghiên cứu về quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Để việc mua bán hàng hoá diễn ra thuận lợi, thực hiện đ ợc mục tiêu chiến l ợc của quốc gia và mục đích của các nhà kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ am hiểu về tình hình th ơng mại quốc tế mà còn phải nắm

vững pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, tránh để xảy ra sai sót gây thiệt hại cho các bên ký kết. Về phía Nhà n ớc cũng cần sớm tạo ra một hệ thống pháp luật về hợp đồng kinh tế hoàn chỉnh hơn tạo điều kiện đẻ các chủ thể tiến hành các giao dịch một cách thuận lợi.

Với kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế bài luận văn của em mới chỉ là những tìm hiểu thông qua sách báo tài liệu và từ đó đ a ra một số nhận định và giải pháp nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong tiếp tục nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Luật kinh tế đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong bốn năm học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn cô L u THị Kim Dung, thầy Nguyễn Am Hiểu và các bạn đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bản luận văn này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Luật Thơng mại nớc CHXHCN Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia 1997.

2. Luật mua bán hàng hoá quốc tế - NXB Chính trị quốc gia 1993

3. Bộ Luật dân sự nớc CHXHCN Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia 1995

4. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989.

5. Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Nguyễn Thị Mơ; Hoàng Ngọc Thuyết - Trờng ĐH Ngoại Thơng 1997.

6. Nghiệp vụ Buôn bán Quốc tế - NXB Thanh niên 1995.

7. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - Trờng ĐH Ngoại Thơng 1996. 8. Giáo trình T pháp Quốc tế - Trờng ĐH Luật 1997.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán ngoại thương: Thực trạng - Giải pháp. (Trang 39 - 51)