1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị thành phố hồ chí minh

28 267 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 52,55 KB

Nội dung

Khái niệm của cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thịTheo luật Tổ chức chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương ở đôthị là chính quyền địa phương ở thị xã, thành phố trực th

Trang 1

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA

PHƯƠNG Ở ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 4

LỜI CẢM ƠN 5

A PHẦN MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 6

3 Đối tượng nghiên cứu 6

4 Phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Bố cục 7

B PHẦN NỘI DUNG 8

CHƯƠNG 1 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở ĐÔ THỊ 8

1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò của cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị: 8

1.1.1 Khái niệm của cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị 8

1.1.2 Vị trí, vai trò của cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị 8

1.1.2.1 Vị trí , vai trò của Hội đồng Nhân dân 8

1.1.2.2 Vị trí, vai trò của UBND 9

1.1.3 Khái niệm đô thị 9

1.1.4 Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương ở đô thị và các cơ quan cấp trung ương 9 1.2 Hoạt động của chính quyền địa phương ở đô thị 10

1.2.1 Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở đô thị 10

1.2.1.1 Cơ cấu và tổ chức hoạt động của Hội đồng Nhân dân ở đô thị 10

1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của HĐND ở đô thị 10

1.2.2 Cơ sở pháp lý về UBND ở đô thị 11

Trang 2

1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức của UBND ở đô thị 11

1.2.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND ở đô thị 11

CHƯƠNG 2 14

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở ĐÔ THỊ 14

2.1 Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh 14

2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 14

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15

2.2 Thực trạng về tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị 15

2.2.1 Về cơ cấu tổ chức 15

2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân ở đô thị 15

2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức của UBND ở đô thị 20

2.2.2 Thực trạng về hoạt động 20

2.2.2.1 Thực trạng về hoạt động của Hội Đồng Nhân Dân: 21

2.2.2.2 Thực trạng về hoạt động của UBND 22

2.2 Liên hệ thực tiễn về cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị Việt Nam: 22

2.2.1.Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 23

2.2.2 Cơ cấu tổ chức Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 24

2.2.3 Đánh giá về cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở thành phố Hồ Chí Minh 24

2.3 Những hạn chể của cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị 24

CHƯƠNG 3 25

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở ĐÔ THỊ 25

C PHẦN KẾT LUẬN 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học hoàn toàn là của riêng cánhân, số liệu, thông tin đều khách quan, trung thực, là kết quả của quá trình tìm kiếm và thuthập, xử lí thông tin, không sao chép đánh cắp bản quyền của bất cứ ai, tổ chức nào Nếu có

sự gian dối, tôi xin hoàn toàn chịu chịu trách nhiệm với công trình của mình

Với ý thức văn minh, tôn trọng những giá trị về bản quyền, quyền tác giả đối vớinhững bài viết trong bài có sử dụng các tư liệu, tôi sẽ liệt kê và chỉ dẫn đầy đủ các nguồn tàiliệu tham khảo

, tháng 01 năm 2019 Người cam kết

Tác giả đề tài

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được công trình nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệttình từ nhà trường, quý thầy cô giáo, bạn bè cùng các cộng sự Lời đầu tiên, tôi xin chânthành cảm ơn Ban Giám đốc trường đã tạo điều kiện thuận lợi cả về cơ sở vật chất, tinhthần lẫn các điều kiện khác trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tại trường Đặc biệt,tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô ….đã là người dạy tôi kiến thức để làm bài, ngoài ra

cô nhiệt tình giúp đỡ tôi hết mình để tôi hoàn thành công trình này

Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên bài báo cáo không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để bài báo cáo được hoàn thiệnhơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

, tháng 01 năm 2019

Trang 5

Tại Việt Nam hiện nay, có nhiều đô thị đang trong giai đoạn quá độ để pháttriển mạnh mẽ, thành phố Hồ Chí Minh được xem là một trong những đô thị điểnhình đi đầu trên cả nước và đang có xu hướng phát triển thành siêu đô thị về đặcđiểm dân số lẫn không gian vật thể và sự đóng góp ở lĩnh vực phi nông nghiệp choViệt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung

Đó là lý do khiến sinh viên quyết định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về cơ cấu tổchức chính quyền địa phương ở đô thị Thành phố Hồ Chí Minh” để kết thúc họcphần Pháp luật về chính quyền địa phương

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ hơn về thực trạng cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị Việt Nam, nêu lên những khó khăn và tư đó tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương ở đô thị

3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 6

Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cầu tổ chức của chính quyền địa phương ở đô thị ViệtNam.

4 Phạm vi nghiên cứu

+ Không gian: Các UBND và HĐND ở các đô thị Việt Nam

+ Thời gian: Tháng 01/2019

5 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận đã sử dụng những phương pháp: Tìm hiểu tài liệu về pháp luật của chính quyền địa phương, điều tra xã hội, phân tích và tổng hợp

6 Bố cục

Tiểu luận ngoài có phần mở đầu, mục lục, phụ lục,…còn có các chương là:

Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động của chính quyền địa phương ở đô thị

Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương ở đô thị thành phố Hồ Chí Minh

Trang 7

1.1.1 Khái niệm của cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị

Theo luật Tổ chức chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương ở đôthị là chính quyền địa phương ở thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương bao gồm Ủy Ban Nhân Dân (UBND), Hội đồng nhân dân(HĐND) cấp thành phố, thị xã

1.1.2 Vị trí, vai trò của cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị

Điều 113 Hiến pháp 2013 quy định:

HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịutrách nhiệm trước nhân dân và cơ quan nhà nước cấp trên

Trang 8

HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; gián sát việc tânthủ theo hiến pháp và pháp luật ở địa phương.

HĐND được nhân dân giao quyền thay mặt thực hiện quyền lực nhà nước,quyết định những vấn đề quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xâydựng và phát triển kinh tế- xã hội; giám sát hoạt động của UBND cùng cấp…

Với tư cách là cơ quan đại diện, HĐND là cơ quan do cử tri bầu theonguyên tắc phổ thông; trực tiếp và bỏ phiếu kín, HĐND là đại diện tiêu biểu chotiếng nói của tầng lớp nhân dân

Quy định tại điều 114 Hiến pháp 2013 và điều 35 luật tổ chức chính quyềnđịa phương:

UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơqquan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính ở địa phương, chịu trách nhiệmtrước HĐND và cơ quan nhà nước cấp trên

UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chứcthực hiện nghị quyết của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nướccấp trên giao

1.1.3 Khái niệm đô thị

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về đô thị Đô thị được hiểu như là mộtkhông gian cư trú của cộng đồng người với những hoạt động của kinh tế phi nôngnghiệp, là nơi tập trung của các cơ quan hành chính, bao gồm thành phố, thị xã, thịtrấn, thị tứ,…

Luật Quản lý và Phát triển đô thị đã đề cập đến định nghĩa của đô thị:

Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạtđộng trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính,kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã

Trang 9

hội quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoàithành của thành phố, nội thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn.

1.1.4 Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương ở đô thị và các cơ quan

cấp trung ương

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địaphương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên

Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giámsát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghịquyết của Hội đồng nhân dân

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địaphương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên

Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giámsát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghịquyết của Hội đồng nhân dân

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địaphương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên

Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giámsát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghịquyết của Hội đồng nhân dân

1.2 Hoạt động của chính quyền địa phương ở đô thị

1.2.1 Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở đô thị

Trang 10

Theo luật tổ chức chính quyền địa phương, cơ cầu và tổ chức hoạt động củaHĐND ở đô thị bao gồm cơ cấu và tổ chức của HĐND ở thành phố trực thuộctrung ương, cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân quận, cơ cấu tổ chứ của HĐNDthị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.

Ở mỗi đô thị khác nhau bao gồm thị xã, quận, thành phố trực thuộc tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương, HĐND ở đô thị sẽ có những chức năng, nhiệm

vụ khác nhau Chức năng, nhiệm vụ của HĐND ở đô thị được quy định rõ theoluật tổ tổ chức chính quyền địa phương

1.2.2 Cơ sở pháp lý về UBND ở đô thị

Theo luật tổ chức chính quyền địa phương, cơ cầu và tổ chức hoạt động củaUBND ở đô thị bao gồm cơ cấu và tổ chức của UBND ở thành phố trực thuộctrung ương, cơ cấu tổ chức của Ủy Ban Nhân Dân quận, cơ cấu tổ chức của UBNDthị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương

Ở mỗi đô thị khác nhau bao gồm thị xã, quận, thành phố trực thuộc tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương, UBND ở đô thị sẽ có những chức năng, nhiệm vụkhác nhau

- Đối với thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm vụ và quyền hạn củaUBDN được xác định theo điều 38, Luật tổ chức chính quyền địaphương:

Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn thànhphố trực thuộc trung ương

Trang 11

Quyết định những vấn đề của thành phố trực thuộc trung ương trong phạm

vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác củapháp luật có liên quan

Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước ở trungương ủy quyền

Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở cácđơn vị hành chính trên địa bàn

Chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên về kết quả thực hiện cácnhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trungương

Phối hợp với các cơ quan nhà nước ở trung ương, các địa phương thúc đẩyliên kết kinh tế vùng, thực hiện quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống nhất của nềnkinh tế quốc dân

Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làmchủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh

tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn thành phố trực thuộc trungương

- Đối với quận, nhiệm vụ và quyền hạn của UBDN được xác định theođiều 38, Luật tổ chức chính quyền địa phương:

Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn quận.Quyết định những vấn đề của quận trong phạm vi được phân quyền, phâncấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan

Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủyquyền

Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ởphường

Trang 12

Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộctrung ương về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địaphương ở quận.

Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làmchủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh

tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn quận

- Đối với thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trựcthuộc trung ương, nhiệm vụ và quyền hạn của UBDN được xác địnhtheo điều 38, Luật tổ chức chính quyền địa phương:

Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn thị

xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương

Quyết định những vấn đề của thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộcthành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi được phân quyền, phân cấptheo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan

Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên

Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làmchủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh

tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn thị xã, thành phố thuộc tỉnh,thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương

Trang 13

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở ĐÔ

THỊ

2.1 Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh

Đô thị Việt Nam được quy định trong luật quản lý và phát triển độ thị bao gồmcác khu vực nội thành, nội thị thuộc địa giới hành chính của các quận (đối với đôthị trực thuộc trung ương), các phường (đối với thành phố, thị xã thuộc tỉnh hoặcthuộc thành phố trực thuộc trung ương),

Đô thị tại Việt Nam hiện nay có tốc độ phát triển không đồng đều với sự tậptrung dân số tại các đô thị lớn trực thuộc trung ương bao gồm các thành phố lớnnhư Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và phát triển rải rác

ở các đô thị ở đô thị loại I, loại II, loại III trực thuộc tỉnh

Sự khác biệt của thực trạng kinh tế - xã hội ở đô thị bao gồm khác biệt trongkhông gian cấu trúc vật thể, cơ sở hạ tầng, lối sống, cơ cấu kinh tế đòi hỏi hoạtđộng của chính quyền địa phương ở đô thị cũng cần có sự cải cách đổi mới, sửađổi sao cho phù hợp với thực tiễn

2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10' – 10 0 38 vĩ độbắc và 106 0 22' – 106 054 ' kinh độ đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, TâyBắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáptỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang

Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở ngã tưquốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm

Trang 14

điểm của khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 kmđường chim bay Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửangõ quốc tế Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn vớinăng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chụcđường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km.

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Vị trí thuận lợi là nơi giao lưu giữa nhiều vùng miền văn hóa khác nhau đem đếncho thành phố Hồ Chí Minh những ưu thế trong việc tiếp thu các thành tựu vănhóa và trở thành vùng đất đa dạng với nhiều thành phần dân cư khác nhau

Về mặt kinh tế, mặc dù bối cảnh kinh tế thế giới đang có nhiều biến động nhưngthành phố Hồ Chí Minh vẫn là một môi trường kinh doanh lý tưởng với sự pháttriển một cách mạnh mẽ về những chỉ số về tình hình sản xuất công nghiệp Với20,5% tổng sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 37,9% dự ánnước ngoài, thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị giữ vai trò đi đầu trong nềnkinh tế Việt Nam

Về mặt xã hội, Hồ Chí Minh là thành phố có đông dân cư nhất Việt Nam với sốliệu được ghi nhận từ Tổng Cục Thống Kê vào năm 2016 là 8.441.902người.Thành phần dân cư tại thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là tương đốiphức tạp với sự tập trung của 54 dân tộc khác nhau, kiều bào Việt Nam, ngườinước ngoài Điều này tạo nên một môi trường năng động với đặc điểm là tính phứctạp và ẩn danh cao Với tốc độ dân số đang không ngừng tang cao, thành phố HồChí Minh đang hướng đến việc trở thành một đô thị điển hình của Việt Nam vàkhu vực Đông Nam Á trong tương lai

2.2 Thực trạng về tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị

2.2.1 Về cơ cấu tổ chức

- Về cơ cấu tổ chức của HĐND ở thành phố trực thuộc trung ương:

Ngày đăng: 05/05/2020, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w