1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Xây dựng mô hình phân loại cảnh quan đô thị và nông thôn (đối sánh cảnh quan nông thôn Hoàng Liên Sơn với cảnh quan đô thị đồng bằng châu thổ sông Hồng)

160 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 84,7 MB

Nội dung

đô thị vào xác định cấu trúc đô thị một thành phố cụ thể. Đồng thời, dựa trên cơ sở phân tích nhân tố và phân tích cụm cho khả năng thành lập bản đồ phân loại cảnh quan đô t[r]

(1)

ÒẠIHỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G I A H À N Ộ I T r d n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h i ê n

9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

NGUYỄN AN THỊNH

X â y d ự n g m h ì n h p h â n l o i

c ả n h q u a n đ ô t h ị v n ô n g t h ô n

(đ ố i s n h c ả n h q u a n n ô n g thô n H o n g Liên Sơn v ó i c ả n h q u a n đ ô thị d n g b ằ n g c h â u th ổ s ô n g H ng )

(2)

ĐẠI HỌC Q ố c GIA HÀ NỘI

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N

Báo cáo tổng hợp

“XÂY D ựN G MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN (ĐỐI SÁNH CẢNH QUAN NƠNG THƠN HỒNG LIÊN SƠN VỚI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Đ N G BANG c h â u t h o s ô n g H ồN G )”

(m ã số Q T.06.29)

Chủ tr ì đề tài:

NCS N gu yễn A n T hinh Chủ trì

Các cán th a m gia:

P G S T S , N h ữ T h ị X u â n T S P h m Q u a n g T u ấ n T h S T r ầ n Q u ỳ n h A n C N T r ầ n V ă n Trường

T h n h v iê n T h n h v iê n T h n h v iê n T h n h v iê n T h n h v iê n C N T r ầ n T h ị T h u Hường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÁ NỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỄN

(3)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MÔ HĨNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

T Ĩ M T Ă T B Á O C Á O

1 Tên đề tài: X ảy dựng mô hỉnh p h n loại cảnh quan đô thị nông thôn (đối sánh cảnh quan nơng thơn H ồng L iên Sơn với cảnh quan đô thị đồng cháu th ổ sôn g H ồng) ", Mã số: QT.06.29

2 Chủ trì đề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

3 Các cán tham gia:

CN Trần Thị Thu Hường Thành viên

4 M ụ c t iê u v n ộ i d u n g n g h iê n cứu:

4.1 M ục tiêu: Nghiên cứu ứng dụng mô hình tốn phân tích đa biến kết hợp mơ hình quần cư thị nơng thơn vào xây dựng tốn phân tích định lượng cấu trúc cảnh quan đô thị nông thôn phục vụ đề xuất số biện pháp quản lý cảnh quan bền vững

4.2 N ộ i dun g nghiên cứu:

- Xây dựng phương pháp luận tiếp cận định lư ợ n g trong nghiên cứu đ ịa lý đô thị nông thôn

- Xây dựng mơ hình phân loại cảnh quan thị nơng thơn - Phân loại cảnh quan nơng thơn Hồng Liên Sơn

- Phân loại cảnh quan đô thị châu thổ sông Hồng

- Đề xuất giải pháp ứng dụng mơ hình vào thực tiễn quản lý đô thị nông thôn

NCS Nguyễn An Thịnh Chủ trì đề tài

PGS.TS Nhữ Thị Xuân Thành viên

TS Phạm Quang Tuấn ThS Trần Quỳnh An CN Trần Văn Trường

Thành viên Thành viên Thành viên

Đề tài nghiên cứu k h o a học cáp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã sơ: Q T 06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyền An Thịnh

(4)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN Đỏ THỊ VÀ NỎNG THÔN"

4.3 C ác k ế t q u ả đ t được:

~ Tổng quan hướng nghiên cứu, mơ hình lý thuyết định lượng cấu trúc cảnh quan đô thị nông thôn giới Việt Nam

- Từ mơ hình tốn mơ hình địa lý sở, xây dựng tốn địa lý định lượng tổng quát cho phân loại cảnh quan đô thị nông thôn

- Với sở số liệu điều tra, tiến hành giải toán phân loại cảnh quan cho hai khu vực nghiên cứu mẫu đại diện cho cảnh quan đô thị nông thôn lưu vực sông Hồng khu vực nội thành thành phố Hải Phòng (đại diện cho cảnh quan đô thị vùng đồng châu thổ sồng Hồng) khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (đại diện cho cảnh quan nơng thơn miền núi vùng Hồng Liên Sơn)

- Đề xuất giải pháp quản lý lãnh thổ hợp lý

5 Tình hình kinh phí đề tài:

Tổng kinh phí cấp 15.000.000 VNĐ cho 01 năm thực đề tài (đã toán)

X Á C N H Ậ N C Ủ A B A N C H Ủ N H IỆ M K H O A C H Ủ T R Ì Đ Ề T À I

(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

G S.T S N guyễn Cao Huần N C S N guyễn An Thịnh

X Á C N H Ậ N C Ủ A TRƯỜ NG

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: Q T 06.29 Chủ tri d ể tài: NCS N guyễn An Thịnh

(5)

BÂO CAO DË TÀ1 “XÂY DÿNG MÔ HỴNH PHÂN LOAI CÀNH QUAN DƠ THI VÀ NƠNG THƠN”

S U M M A R I S E D R E P O R T

1 P roject's title: “E stablishing m odel o f urban a n d ru ral landscape classification (a case stu dy o f ru ral landscape o f H oan g L ien Son area and urban landscape o f R e d R iver D elta)”.

Code number: QT.06.29

2 P roject's H ead: Bsc Nguyen An Thinh

3 R esearchers:

4 R esearch objective and content:

4.1 O bjective:

Studying an application of multivariate analysis models and urban and rural settlement models for establishing quantitative problem of urban and rural landscape classification and proposing sustainable landscape management measures

4.2 C on tent:

- Constructing the methodology of quantitative orientation for urban and rural geographical research

- Constructing quantitative models of urban and rural landscape classification

- Classification of rural landscape in Hoang Lien Son area - Classification of urban landscape in Red River Delta

Assoc.Prof Dr, Nhu Thi Xuan Participant Participant Participant Participant Participant Dr Pham Quang Tuan

Msc Tran Quynh An Bsc Tran Van Truong Bsc Tran Thi Thu Huong

Dé tài nghiên cltu khoa hoc cap Dai hoc Q uöc gia Hà Nôi, m â so: Q T 06.29 Chu tri d e tài: NCS N guyén An Thinh

(6)

BAO CAO D<? TAI “XAY DI/NG M6 HINH PHAN LOAI CANH QUAN THI VA NONG THON”

- Application of a proposed model for urban and rural management

4.3 A chieved results:

- Overview of theory models, quantitative models and studying directions for urban and rural landscape

- Using mathematical and geographical models for classifying urban and rural landscape based on quantitative geography point of view

- Solving the problem for key territories in inner Hai Phong city (representative for the Red River urban territory) and Sa Pa district, Lao Cai province (representative for the Hoang Lien Son rural territory)

- Proposing rational territorial management solutions

De tai ng h ien cltu k hoa hoc cap Dai hoc Q uoc gia Ha Noi, m a so: Q T 06.29 Chu tri de tai: NCS N gu y ln An Thjnh

(7)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN"

M Ụ C L Ụ C■ ■

TRANG

M đầu 1

Chương Cơ sở lý luận hướng phân loại định lượng cảnh

quan đô thị nông thôn 5

1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan

1.2 Phương pháp luận tiếp cận định lượng nghiên cứu địa lý

1.3 Đặc điểm cấu trúc cảnh quan đô thị nông thồn

1.3.1 Cảnh quan văn hóa 8

1.3.2 Đặc điểm phân loại cảnh quan đô thị, nông thôn II

1.3.3 Các quan điểm vê thành p h ố thị hóa 15

Chương Nội dung mơ hình phản loại định lượng cảnh

quan đô thị nông thôn 23

2.1 Mơ hình cấu trúc đồ thị nơng thơn 23

2.1.1 Mơ hình cấu trúc cảnh quan thị 23

2.1.2 Mơ hình cấu trúc cảnh quan nông thôn 27

2.2 Thuyết nhân tố mơ hình phân tích nhân tố 28

2.2.1 Thuyết nhân tố (Factor theory) 28

2.2.2 Phân tích nhân tố (factor analysis) 29

2.2.3 ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố tìm nhân tơ'

chính ảnh hưởng đến cấu trúc cảnh quan đô thị nông thôn 34

2.3 Phân tích cụm (Ouster analysis) 39

2.3.1 Nội dung tốn phân tích cụm 39

2.3.2 Phân cụm thứ bậc (Hierarchical cluster) 40

2.3.3 Phân cụm không thứ bậc (K-mean cluter) 41

Chương Phàn loại cảnh quan đô thị nông thôn khu

vực lựa chọn nghiên cứu mẫu 43

3.1 Lựa chọn khu vực nghiên cứu mẫu sở liệu 43

3.1.1 Các bước thực 43

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mả sô: Q T 06.29 Chủ tri dế tài: NCS N guyễn An Thịnh

(8)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

3.1.2 Lựa chọn khu vực nghiên cứu sở liệu thực 44 toán

3.2 Phân loại cảnh quan nông thôn khu vực huyện Sa Pa 46

3.2.1 Đặc điểm hình thành cảnh quan nơng thơn Sa Pa lịch 46 sử

3.2.2 Mơ hình khái niệm 50

3.2.3 Phân tích nhân t ố 51

3.2.4 Phân tích nhóm 53

3.2.5 Mơ hình hóa cấu trúc lãnh thổ 54

3.3 Phân loại cảnh quan đô thị thành phố hải phịng 56

3.3.1 Đặc điểm hình thành cảnh quan thị Hải Phịng lịch 56 sử

3.2.2 Sơ phân loại cảnh quan đô thị thành P h ố Hải Phòng 61 cơ sở sử dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao

3.2.3 Phân tích nhân tố 64

3.2.4 Phân tích nhóm 70

3.3.5 Mơ hình cấu trúc thị thành phơ Hải Phịng 77

3.3.6 ứng dụng kết nghiên cứu phục vụ đ ề xuất s ố biện 79

pháp quản lý thị thành p h ố Hải Phịng

Kết luận kiến nghị 81

Tài liệu tham khảo Phụ lục

Đế tài nghiên cứu k h o a học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ả số: Q T.06.29 Chủ tri d ế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(9)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÀN LOẠI CÀNH QUAN Đỏ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

M ỏ Đ Ẩ U

Hiện hướng tiếp cận định lượng - cụ thể tiếp cận toán học - sử dụng rộng rãi có hiệu ngành khoa học khác nhau, không lĩnh vực khoa học tự nhiên mà khoa học xã hội Việc ứng dụng mơ hình tốn vào nghiên cứu địa lý phát triển nhiều nước giới với hai trường phái trường phái Tây Âu - Bấc Mỹ (Cole & King, Steinhard, ,) trường phái Liên Xô (cũ) - Đông Âu (Botrarov, Serbenniuk, Tikunov ) Ở Việt Nam, toán học ứng dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu Khoa học Trái đất mức độ khác nhau, đặc biệt phát triển mạnh mẽ khí tượng, khí hậu, thuỷ văn hải dương học; cịn nghiên cứu địa mạo, địa thực vật, thổ nhưỡng, cảnh quan mức độ khiêm tốn

Xét mặt ứng dụng cách tiếp cận nghiên cứu phân loại cảnh quan văn hóa (cảnh quan đô thị cảnh quan nông thôn), đối tượng nghiên cứu thường phức tạp có mặt nhiều biến (các hợp phần tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường, diễn biến theo thời gian phần không gian khác nhau) Do phải xử lý lượng liệu lớn, nhiều phương pháp nghiên cứu định tính truyền thống tỏ hiệu Để sử lý nhanh khối lượng liệu lớn nâng cao độ tin cậy cho kết nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thực tế nay, số phương pháp phân tích định lượng sử dụng cho thấy khả ứng dụng hiệu quả, sử lý thơng tin nhanh chóng, đảm bảo độ xác cao

Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.06.29 “X ây dựng mô hình p h â n loại cảnh quan thị nông thôn (đối sánh cảnh quan nông thơn H ồn g L iên Sơn với cảnh quan đô thị đồng cháu th ổ sông H ồn g)” được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn xây dựng toán định lượng để giải vấn đề lý thuyết đặt nhằm xác định cấu trúc khu vực thị nơng thơn Từ ứng dụng đề xuất biện pháp nhằm quản lý phát triển bền vững

Đề tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Q uốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(10)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN »Ở THỊ VÀ NÔNG THÕN”

Khu Vực chọn để nghiên cứu đề tài thành phố Hải Phòng (đại diện cho vùng cảnh quan đô thị đồng châu thổ sông Hồng) huyện Sa Pa (đại diện cho vùng cảnh quan nơng thơn Hồng Liên Sơn) Lý lựa chọn xuất phát từ tính đặc thù Hải Phòng cực tam giác trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, thành phố cảng, cửa ngõ biển đầu mối giao thơng quan trọng miền Bắc nước Ngoài ra, hình thành phát triển thị Hải Phòng diễn 100 năm, trải qua giai đoạn lịch sử: thời kỳ phong kiến-thực dân, thời kỳ sau cách mạng thời kỳ đổi Trong đó, huyện Sa Pa có đặc thù điều kiện tự nhiên vùng nông thôn miền núi Hoàng Liên Sơn, người Pháp khai thác từ sớm (đầu kỷ XX) có q trình thị hóa nhanh Trong đợt kỷ niệm 100 năm Sa Pa, khu vực kiến trúc sư người Pháp tái kiến trúc đô thị thị trấn Sa Pa, cho thấy khu vực quan tâm đặc biệt góc độ địa lý đô thị nông thôn Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu định lượng cấu trúc cảnh quan đô thị Hải Phịng cảnh quan nơng thơn Sa Pa

M ục tiêu đ ề tài nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn phân tích đa biến kết hợp mơ hình quần cư thị nơng thơn vào xây dựng tốn phân tích định lượng cấu trúc cảnh quan thị nông thôn phục vụ đề xuất số biện pháp quản lý cảnh quan bền vững

Theo đề cương đăng ký Hội Khoa học Đào tạo liên ngành Khoa học Trái đất, ĐHQG Hà Nội xét duyệt, những nội dung nghiên cứu đ ề tài gồm:

- Xây dựng phương pháp luận tiếp cận định lượng nghiên cứu địa lý đô thị nông thôn

- Xây dựng mơ hình phân loại cảnh quan thị nơng thơn - Phân loại cảnh quan nơng thơn Hồng Liên Sơn

- Phân loại cảnh quan đô thị đồng châu thổ sông Hồng

- Đề xuất giải pháp ứng dụng mơ hình vào thực tiễn quản lý đô thị nông thôn

Để tài nghiên cứu k h o a học cấp Đại học Quốc gia Há Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì d ế tài; NCS Nguyễn An Thịnh

(11)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THỎN”

Phương p h p nghiên cứu của đề tài:

- Phương pháp phân tích đa biến kết hợp ảnh viễn thám: áp dụng mơ hình phân tích đa biến (phân tích nhân tố phân tích cụm) dựa sô' liệu thống kê phiếu điều tra kết hợp với kết suy giải ảnh viễn thám nhằm bổ sung tính khách quan tính xác số liệu đưa vào phân tích để phân loại cảnh quan

- Phương pháp phân tích trực quan đồ: nghiên cứu kết hợp đổ phân loại cảnh quan với mơ hình cấu trúc đô thị nông thôn nhằm xác định cấu trúc cảnh quan thị thành phố Hải Phịng cấu trúc cảnh quan nông thôn huyện Sa Pa

N hữ ng k ế t q u ả bật đ ã đạt đ ề tài g m :

- Tổng quan hướng nghiên cứu, mơ hình lý thuyết định lượng cấu trúc cảnh quan đô thị nông thôn giới Việt Nam

- Từ mơ hình tốn mồ hình địa lý sở, xây dựng toán địa lý định lượng tổng quát cho phân loại cảnh quan đô thị nông thôn

- Với sở số liệu điều tra, tiến hành giải toán phân loại cảnh quan cho hai khu vực nghiên cứu mẫu đại diện cho cảnh quan đô thị nồng thôn lưu vực sông Hồng khu vực nội thành thành phố Hải Phòng (đại diện cho cảnh quan đô thị vùng đồng châu thổ sông Hồng) khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (đại diện cho cảnh quan nông thôn miền núi vùng Hoàng Liên Sơn)

- Đề xuất giải pháp quản lý lãnh thổ hợp lý

Những kết nghiên cứu đề tài ứng dụng nghiên cứu nhiều lãnh thổ có đặc trưng tương tự cấp huyện, cấp tỉnh Việt Nam giới Các kết góp phần kiểm chứng bổ sung mặt lý thuyết phương pháp phân tích đồ, xây dựng phương pháp mang tính khoa học nghiên cứu cấu trúc cảnh quan đô thị nơng thơn Ngồi đóng góp mặt sở lý luận, đề tài cịn có đóng góp công tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học, thể việc đào tạo 2 sinh viên chuyên ngành Sinh thái cảnh quan Môi

Để tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dế tài: NCS Nguyển An Thịnh

(12)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÀY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THỔN”

trường chuyên ngành Bản đồ-Viễn thám K47 thực tốt nghiệp địa bàn huyện Sa Pa thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho 1 học viên Cao học chuyên ngành Bản đồ nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học; hỗ trợ chủ trì đề tài NCS thu thập số liệu, điều tra thực địa thực luận án tiến sỹ lãnh thổ huyện Sa Pa 1 báo 1 báo cáo cơng bố tạp chí chun ngành hội thảo Địa lý-Địa sở hỗ trợ đề tài gồm:

“ứng dụng phương pháp phân tích đồ phân loại cảnh quan thị thành p h ố Hải Phịng" (Tạp chí Tài ngun Môi trường, số 7(33), 7/2006), “ứng dụng phương pháp phân tích đa biến phân nhóm nơng hộ miền núi theo trình độ phát triển" (Báo cáo hội nghị Địa lý-Địa chính)

Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Khoa học Cơng nghệ ĐHQG Hà Nội, Phịng Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý ủng hộ tạo điều kiện cho thực tốt đề tài Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cán lãnh đạo sở phòng ban chuyên trách thành phố Hải Phòng, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai cộng tác giúp đỡ hiệu trình thực đề tài

Để tái nghiên cứu k h o a học cáp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T.06.29 Chủ trì dế tài: NCS Nguyền An Thịnh

(13)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỊ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

C H Ư Ơ N G

C S ỏ LÝ L U Ậ N VÊ' H Ư Ớ N G P H Â N LO ẠI Đ ỊN H LƯ ỢNG C Ả N H Q U A N Đ Ô THỊ V À N Ô N G T H Ô N

1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CĨ LIÊN QUAN

Trên giói Việt Nam, cơng trình nghiên cứu phân loại thị nơng thơn có nhiều, nhiên cơng trình chủ yếu sử dụng phương pháp định tính Một số cơng trình tiêu biểu giới Việt Nam phân loại đô thị nông thơn theo hướng định lượng có liên quan đến đề tài nghiên cứu là:

- Kawakami Ugata (1987), nghiên cứu phân tích dự báo cấu trúc phân bố theo không gian dân số lao động sở sử dụng liệu mạng lưới thành phố Kaga, Nhật Bản

- Morikawa (1975), ứng dụng mơ hình phân tích nhân tố sinh thái để phân tích khu vực xã hội (social area) nhằm phát triển hướng nghiên cứu địa lý xã hội đổ thị (City Social Geography)

- Braj Bhushan Singh (1976) nghiên cứu tổ chức không gian quần cư số làng thuộc Bắc Ân Độ dựa mơ hình phát triển quần cư nông thôn (growth models of rural settlement)

- Ueno (1981), phân tích cấu trúc quần cư thị khu Taisho thuộc Tokyo cũ (Old Tokyo) sở ứng dụng mơ hình phân tích nhân tố sinh thái cho tập liệu chất lượng kinh tế xã hội dân cư

- Sawaki (2003) phân tích cấu trúc đô thị thành phố Osaka sở số liệu kinh tê xã hội khu thị

- Vũ Chí Đồng (1998) ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố để nghiên cứu cấu trúc sở hạ tầng kinh tế xã hội đô thị Việt Nam

- Nguyễn Thơ Các (1999) ứng đụng phương pháp phân tích nhân tố xây dựng chu trình xử lý tin để xây đựng đồ đánh giá phân loại tổng hợp

Đế tài nghiên cứu k h o a học cấp Đại học Quổc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ tri dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(14)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN Đỏ THỊ VÀ NĨNG THƠN"

- N c Huần, N.A Thịnh, Narumi Sawaki (2004) nghiên cứu phân loại cảnh quan đô thị Hà Nội sở ứng dụng phương pháp phân tích đa biến mơ hình vị trí trung tâm Hoyt Burgess

1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN TIẾP CẬN ĐỊNH LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ

Cho đến nay, tổn nhiều quan điểm khác tầm quan trọng phạm vi sử dụng toán học khoa học Địa lý:

- Thứ nhất, quan điểm coi toán học với tư cách công cụ nghiên cứu địa lý (cũng cơng cụ phần mềm, phần cứng máy tính hay GPS)

- Thứ hai, quan điểm coi toán học hệ phương pháp hỗ trợ nghiên cứu địa lý, với ý nghĩa tốn học đóng vai trị phương pháp sử dụng để mô tả nghiên cứu đối tượng địa lý cụ thể, việc lý giải kết dựa kiến thức địa lý Các nhà khoa học ủng hộ quan điểm cho mơ hình tốn học dù tốt đến đâu nhằm giúp người xử lý nhanh khối lượng thông tin to lớn ban đầu xây dựng phương án khác nhau, vai trò định người điều khiển q trình xử lý thơng tin (N.TCác, 1999)

- Thứ ba, quan điểm coi toán ứng dụng địa lý học bộ môn khoa học trung gian địa lý học tốn học Theo hướng có số cơng trình xuất với tên gọi khác Địa lý học thống kê (Statistical geography), Đ ịa lý học định lượng (Quantitative geography), Địa lý toán học

(Mathematical geography) Quan điểm tiếp cận theo hai hướng: (1)

Hướng nghiên cứu mơ hình tốn học tượng q trình địa lý: xác định đối tượng nghiên cứu mơn khoa học mơ hình tốn ứng dụng địa lý, cịn gọi mồ hình địa lý toán học (O.D.Ducan, 1961; Cole & King, 1970); (2) Hướng nghiên cứu địa lý phương pháp toán học: xác định đối tượng nghiên cứu tượng q trình địa lý, cịn tốn học phương pháp sử dụng nghiên cứu (Botrarov, 1967; Xotrava, 1968 )

Đé tầi nghiên cứu khoa học cấp Dại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì d ề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(15)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MỔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NỒNG THỎN”

DÙ theo hưứng nghiên cứu tác giả nêu đánh giá vai trị phương pháp định lượng hữu ích hiệu nghiên cứu địa lý Những năm gần đây, xuất bộ môn Đánh ỹ cảnh quan

(Mukhina, 1972), Trắc lượng cảnh quan (T.Đ.Alekxandrova, 1975; Steinhardt

u., 1999) cho thấy đã hình thành xu hướng tiếp cận định lượng vào chuyên ngành sâu địa lý học

E.E Biggs (1965) nói cách hình tượng “Giữa địa lý học tốn học có nhiều giao điểm quan trọng". Các hiộn tượng yếu tố tự nhiên xã hội đa dạng chúng có mối quan hệ qua lại lẫn dòng vật chất lượng, tạo thành thể thống (còn gọi địa hệ hay địa tổng thể) Những đặc điểm mối quan hệ thường mơ tả lý giải cách định tính nhiều cơng trình nghiên cứu địa lý Mặt khác, với quan điểm nghiên cứu hệ thống tổng hợp đặc trưng địa lý học, kết luận địa lý mang tính khái quát cao xác lập từ số lượng quan trắc đủ lớn Trong trình phát triển khoa học địa lý, lý luận thực tiễn, địi hỏi phải mơ hình hố mối quan hệ lượng hoá đặc điểm yếu tố tượng

Điều có nghĩa, việc ứng dụng toán học địa lý học hỗ trợ giải hạn chế phương pháp luận phương pháp nghiên cứu địa lý học Theo cách này, tiếp cận định lượng tạo khả cung cấp logic hình thức biểu diễn thành công mối quan hệ phức tạp địa hệ

Những ưu bật cách tiếp cận định lượng nghiên cứu địa lý thể tính xác kết nghiên cứu khả suy luận đ ể chuyển thông tin theo phương pháp logic, đảm bảo không bị nhiễu trở ngại thông thường ngôn ngừ người Mặc dù việc sử dụng mơ hình địa lý tốn học làm cho địa lý khơng cịn khoa học mơ tả tuý, có hạn chế hướng tiếp cận Tính trừu tượnẹ mơ hình địa lý tốn học gây trở ngại phần lớn nhà địa lý chưa trang bị kiến thức toán học cần thiết cách đầy đủ Tính chất tạo tính mờ gây khó khăn cho nhà địa lý tiếp cận bước thiết kế mơ hình, giải mơ hình, đánh giá kết mơ hình; hậu

Để tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T.06.29 Chủ trì dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(16)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MỊ HÌNH PHÀN LOẠI CÀNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

diễn giải kết mơ hình thưịng khơng phù hợp với quy luật địa lý Một điều đáng ý nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng tốn học, cơng việc phân tích kết đạt thường quan tâm so với mô tả sở lý thuyết tốn học phức tạp mơ hình, dẫn đến thất bại việc giải thích đắn kết nghiên cứu Tuy nhiên, nhược điểm lớn tiếp cận định lượng tính máy móc sử dụng mơ hình nhà nghiên cứu Nhiều cơng trình địa lý ứng dụng cố gắng sử dụng mơ hình địa lý tốn học, chí mơ hình khơng phù hợp vói thực tiễn khách quan (tính khơng đẳng cấu mơ hình với thực tiễn)

Những tồn khắc phục nhà nghiên cứu nắm vững kiến thức địa lý học toán học liên kết chặt chẽ hai nhà chuyên môn địa lý - toán

Quan điểm tiếp cận định lượng địa lý học vận dụng nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích đa biến (phân tích nhân tố, phân tích nhóm) đ ể phân loại cảnh quan đô thị nông thôn.

1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NƠNG THƠN

1.3.1 Cảnh quan văn hóa

Khái niệm cảnh quan lần đưa vào sử dụng vào đầu kỷ 19, có nghĩa phong cảnh (tiếng Đức-Landschaft) Trong nghiên cứu địa lý phục vụ sản xuất, cảnh quan xem xét khía cạnh, đơn vị địa tổng thể (theo khái niệm chung), đơn vị phân kiểu (theo khái niệm loại hình), đơn vị cá thể (theo khái niệm cá thể) (Shishenko P.G, 1988) v ề chất, cảnh quan tổng thể tự nhiên phức tạp, vừa có tính nhất, vừa có tính bất đồng Tính đồng cảnh quan hiểu lãnh thổ phạm vi nó, thành phần tính chất mối quan hệ thành phần coi không đổi, nghĩa đồng Tính bất đồng thể hai mặt: cảnh quan bao gồm nhiều thành phần khác chất tạo nên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, thực vật ) thành phần cảnh quan lại tồn nhiều dạng khác

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Dại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(17)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MỊ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

ở Tây Âu Bắc Mỹ, nhà địa lý nói chung cảnh quan nói riêng quan tâm tới việc nghiên cứu cảnh quan bị tác động hoạt động kinh tế người sớm Tuy nhiên, cách tiếp cận khác nên quan niệm, tên gọi cảnh quan bị tác động người có khác cảnh quan nhân sinh, cảnh quan văn hóa

Năm 1925, nhà địa lý văn hoá Mỹ Carl Sauer nghiên cứu cảnh quan tự nhiên chịu tác động hoạt động người Carl Sauer xem cảnh quan tự nhiên đối tượng, văn hoá nhân tố tác động để hình thành nên cảnh quan văn hố Đặc biệt, ơng cịn cho có ván hố nhóm nhân tố văn hố tác động, cảnh quan văn hố trẻ hố hình thành nên cảnh quan văn hóa có cấu trúc khác trước Như vậy, rõ ràng góc độ khác tác động người khơng thành tạo cảnh quan văn hóa, mà cịn có tác dụng tiếp tục biến đổi chúng, làm cho chúng diễn theo hướng nhân sinh Tư tưởng cách thức tiếp cận nghiên cứu Sauer có ảnh hưởng đến hệ nhà địa lý nhân văn (Johnton R.J et al, 2001): “Tư tưởng Sauer ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều nhà khoa học Bắc Mỹ lan rộng sang Tây Âu đánh giá vượt lên trường phái địa lý văn hố Berkely-Trường phái Berkely

Nhìn chung, dù góc độ tiếp cận khác nhà địa lý, cảnh quan Tây Âu Bắc Mỹ tiến hành nghiên cứu đom vị lãnh thổ tự nhiên chịu tác động từ phía người Đây sở để hình thành nên hướng nghiên cứu mà nhiều tài liệu sau chúng xem phận địa lý nhân vãn

KẾT QUẢ

Hình 1.1 Quan niệm cảnh quan văn hoá Sauer

Đẽ tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Há Nội, m ã số: Q T.06.29 Chủ tri dẽ tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(18)

BÁO CÁO DỀ TÀI “XÂY DỤNG MỊ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN DỊ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

Từ hình 1.1 thấy rằng, cảnh quan tự nhiên qua thời gian chịu chi phối nhân tố người (văn hoá) hình thành nên đơn vị lãnh thổ mang đấu ấn người với dạng hoạt động nhân sinh phong phú đa dạng (dân số, nông nghiệp, cơng nghiệp ), cảnh quan văn hố Như vậy, Sauer nhiều nhà địa lý khác thừa nhận đánh giá cao vai trò tầm vãn hố tới việc hình thành cảnh quan văn hố úng với cộng đồng người giai đoạn lịch sử định cho đời mặt đặc thù cảnh quan văn hóa vùng lãnh thổ cụ thể Điều khẳng định, hình thành phát triển cảnh quan văn hóa phụ thuộc chặt chẽ vào giá trị thực thay đổi tầm vãn hố theo khơng gian thời gian

Quan niệm cách nhìn nhận Sauer nhiều nhà địa lý nhân văn tán thành ủng hộ, mà điển hình Lovejoy (1973), McComark, O ’Leary (2000) Điều thể rõ Từ điển địa lý nhân văn xuất năm 2001 Anh, lần người ta khẳng định lại khái niệm Sauer cảnh quan văn hoá, đồng thời nhấn mạnh: “Cảnh quan văn hoá thành tạo từ cảnh quan tự nhiên tác động nhóm yếu tố văn hố Văn hố là chủ thể tác động, cảnh quan tự nhiên đôi tượng (môi trườnẹ) bị tác động và cảnh quan văn hoá kết quả". Theo thời gian, thân tầm văn hoá bị thay đổi phát triển xã hội dẫn đến cảnh quan thay đổi theo, đồng thời trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, cảnh quan đạt tới trạng thái cực đỉnh trình phát triển Tuy nhiên, quan niệm cảnh quan văn hố cịn chưa có tính thống cao: “đây cịn chủ đê tranh luận gay gắt nhà địa lý nhân văn”. Như vậy, từ điển người ta thừa nhận quan niêm khác nhà địa lý cảnh quan văn hoá mà kết đến năm cuối kỷ XX nhiều tranh luận khái niệm Tài liệu khẳng định: “Với thâm nhập văn hoá hay nhóm yếu tố văn hố ngoại lai s ẽ làm cho hợp phần cảnh quan văn hố thay đổi, chí trẻ hố xuất cảnh quan văn hoá với cấu trúc khác trước”.

Việc phân loại cảnh quan văn hóa theo nội dung có nhiều ưu điểm lột tả chất cảnh quan, đồng thời cho thấy thực trạng dạng hoạt động phát triển, theo hệ thống phân loại đây:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(19)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG Mỏ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THỎN”

Hình 1.2 Phân loại cảnh quan văn hóa theo chức kinh t ế xã hội

1.3.2 Đặc điểm phân loại cảnh quan đô thị, nông thôn

Cảnh quan đô thị với đan kết phát triển nhiều phận cấu thành không gian thời gian, coi hệ sinh thái riêng: hệ sinh thái đô thị, hoạt động song song với hệ sinh thái nơng thơn, hịa nhập với hệ sinh thái tự nhiên Con người cộng đồng họ, để trường tồn thỏa mãn yêu cầu hoạt động phát triển mình, phải ln tìm cách tác động vào thiên nhiên cho hệ sinh thái nhân tạo đảm bảo cân bằng, hài hòa hòa đồng với hệ sinh thái tự nhiên nhằm khai thác lâu dài tài nguyên thiên nhiên Mối quan hệ “Môi trường thiên nhiên - Con người - Môi trường nhân tạo” tạo lập cảnh quan đô thị coi hệ thống hồn chỉnh có tính chuyển hóa vừa theo quy luật sinh học, vừa theo quy luật học

Theo Viện Nghiên cứu Thế giới (WRI, 2000), urban area (khu đô thị) đồng nghĩa với thuật ngữ city (thành phố) nhung thực chúng Đô thị khái niệm nặng thống kê quan hành xác định Một thành phố không nơi tập hợp khu dân cư nằm sát mà thực thể tổng hợp mặt trị, kinh tế xã hội Các

Đế tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m số: Q T 06.29 Chủ tri d ế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(20)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NÔNG THỎN”

thành phố giới biểu tượng quốc gia quyền lực trị Đây trung tâm kinh tế, tơn giáo, giáo dục văn hố

Bảng 1.1 So sánh tiêu chí phân ỉoại thị nơng thơn

Tiêu chí phân loại thị của Liên Hiệp Quốc (1969) X ếp theo th ứ tự

tần su ấ t sử d ụ n g

Tiêu chí phân loại vùng nông thôn Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (Organisation for Economic Cooperation and Development - O EC D , 1994) số quốc

gia sử dụng tiêu chí (s ố g h i bên cạnh)

Kích cỡ dân số (của đom vị hành của khu định cư)

Kích cỡ dân số định cư - 14

Dân số khu hành ngồi thành phơ' - Kích cỡ dân số khu hành - 8

Mật độ dân số mật độ nha

Mật độ dân cư - 7

Hoạt động kinh tế Phân bố nhân lực nông nghiệp - Tỉ lệ đẩu ra/đầu vào - 4

Các đặc trưng đô thị khác Mức độ tập trung hoá dịch vụ - 2 Pháp nhân hành chính Pháp nhân hành chính

Một loại hlnh quan trọng cảnh quan đô thị nông thôn khu quần cư Đây thực chất nơi tập trung hoạt động sản xuất, tiêu thụ, hoạt động đời sống văn hóa - xã hội, không gian cư trú

Việc nghiên cứu quần cư có ý nghĩa thực tiễn to lớn Các loại hình quần cư có tính động Như thể sống, phát triển thay đổi phụ thuộc vào phát triển kinh tế xã hội Việc chế độ xã hội bị thay chế độ xã hội khác không dẫn tới xóa bỏ loại hình quần cư trước đó, mà làm thay đổi theo chiều hướng riêng Mỗi hình thái kinh tế xã hội có kiểu quần cư định Nếu khơng tìm hiểu loại hình quần cư khơng thể có khái niệm đầy đủ kinh tế, văn hóa, đời sống dân cư lãnh thổ Có hai loại hình quần cư chủ yếu: nơng thơn đô thị Việc phân loại gắn liền với phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, mà trước hết tách công nghiệp khỏi nông nghiệp, dẫn tới tách thành thị khỏi nông thôn

Quần cư nông thôn

Quần cư nông thôn tập hợp điểm dân cư nông thôn gắn với chức chủ yếu sản xuất nông nghiệp, quy mơ dân số ít, mức độ tập trung dân cư khơng cao Có vài đặc điểm chủ yếu sau đây:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số Q T 06.29 Chủ trì dề tài: NCS N guyễn An Thịnh

(21)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN Đỏ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

- Các điểm quẫn cư nơng thổn xuất sớm mang tính chất phân tán không gian: liên quan chặt chẽ đến chức sản xuất nơng nghiệp Biểu hiộn cụ thể tính phân tán quy mô điểm dân cư thường nhỏ, số dân nói chung ít, mật độ dân số thấp Tính chất phân tán chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, địa hình, chủ yếu định nhân tố kinh tế xã hội (phương thức canh tác, điều kiện xã hội, tâm lý, dân tộc)

- Các điểm quần cư nơng thơn gắn với chức sản xuất nông nghiệp: điểm dân cư này, nơi cư trú thông thường nơi sản xuất Tùy theo điều kiện cụ thể mà chức điểm quần cư nơng thơn ỉàng nơng (làng lúa, làng rau, làng chài gắn liền vói nghề biển, khai thác hải sản, trồng rừng khai thác rừng), làng phi nồng nghiệp (nghề thủ công nghiệp, du lịch ) làng hỗn hợp (làng nông nghiệp kiêm nghề, làng rừng kết hợp du lịch)

- Các điểm dân cư nơng thơn ngày có nhiều thay đổi ảnh hưởng q trình thị hóa: dẫn tới hệ điểm quần cư nông thơn ngày có nhiều thay đổi chức năng, cấu trúc hướng phát triển, chức năng, bên cạnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp, điểm dân cư nơng thơn cịn có thêm chức khác cơng nghiệp (chủ yếu công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp), dịch vụ (cho sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội) Kết tỷ lệ dân số không làm nông nghiệp ngày tăng Q trình thị hóa làm cho cấu trúc điểm dân cư nông thôn thay đổi, trở nên gần giống cấu trúc điểm quần cư đô thị

Các điểm quần cư nơng thơn đa dạng vói nhiều sắc thái riêng tùy thuộc vào hoạt động kinh tế chủ yếu dân cư, vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa - dân tộc Một số loại hình chủ yếu là: điểm dân cư nông thôn vùng trung du, miền núi cao nguyên, điểm dân cư vùng đồng ven biển

+ Các điểm dân cư vùng trung du, miền núi cao nguyên điều kiện cụ thể địa phương tự nhiên, dân tộc mang tên gọi khác nước ta bản, bn, plây, sóc Các (bn) thường có quy mơ dân số

Đề tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã sô: Q T.06.29 Chủ tri dế tài: NCS Nguyển An Thịnh

(22)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MỊ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN’’

nhỏ (thậm chí vài ba hộ), dân cư thưa thớt, khoảng cách chúng xa Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp

+ Các điểm dân cư đồng ven biển mang tên gọi phổ biến làng, có quy mơ dân số lớn, mật độ cao, chí có làng khơng thua thị, gần khoảng cách, sở hạ tầng thuận lợi Hoạt động kinh tế dân cư thường gắn liền với nông nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ

Quần cư đô thị:

Quần cư đô thị tập hợp điểm dân cư đô thị gắn với chức sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ), quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao có kiểu kiến trúc quy hoạch đặc biệt, hệ thống sở hạ tầng phát triển mạnh, đồng

Hệ thống điểm dân cư đô thị hình thành phát triển điều kiện định lịch sử Đặc điểm cấu trúc phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng Khác với điểm quần cư nông thôn, cấu trúc điểm quần cư thị có mối quan hệ đan xen phức tạp, dựa sở hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp-xây dựng, thương mại, dịch vụ

Các điểm quần cư thị có đặc điểm riêng Chẳng hạn nước ta có đặc điểm sau đây:

- Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước vùng lãnh thổ định

- Quy mơ dân số 4000 người mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km2 (ở vùng núi thấp hơn)

- Tỷ lộ lao động phi nông nghiệp chiếm 60% dân số hoạt động - Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư phát triển

Để tài nghiên cửu k h o a học cấp Đại học Quốc gia Há Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì d ế tài: NCS Nguyển An Thịnh

(23)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỔ THỊ VÀ NỊNG THỊN”

1.3.3 C ác quan điểm thành phố đỏ thị hóa

Theo bảng 1.2, tiêu chí để xác định vùng đô thị, nông thôn hay quốc gia sử dụng kích cỡ dân số định cư (14 quốc gia)

Bảng 1.2 Phân loại thị Việt Nam

Loại (Ví dụ) Chức năng

Tỉ lệ lao động phi nơng nghiêp Cơsị hạ tầng Dân số (triệu người)

Mật độ dân sồ (người /

km2) Đặc biệt (Hà

Nọi, Thành phó Hố Chí Minh)

Có ảnh hưởng cấp quốc gia vé kinh tế, trị, khoa học, công nghệ, đào tạo, du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải, quan hệ đối nội dối ngoại

>90 Đã hoàn thành

>1,5 >15.000

Loại (Đà Năng, Hải Phòng )

Có ảnh hưởng cấp vùng (một phần cấp quốc gia) những lĩnh vực loại đặc biêt

>85 Gắn hoàn thành

>0,5 > 12.000

Loại II (Nha Trang)

Có ảnh hưởng cấp vùng (một phần cấp quốc gia) những lĩnh vực loại 1, II trừ quan đối ngoai

>80 Sắp hoàn thành

>0,25 > 10.000

Loại III (Thanh Hố, Long Xun )

Có ảnh hưởng cấp tỉnh (một phẫn cấp vùng) lĩnh vực loại II

>75 Một phẩn hoàn thành

>0,10 > 8.000

Loại IV (các thị xâ cấp tỉnh)

Có ảnh hưởng cấp tỉnh liên huyện kỉnh tế, trị, văn hố, khoa học, cơng nghệ, du lịch, dịch vụ, giao thõng vận tải

>70 Hoàn thành một phần hoặc xảy dựng

>0,05 > 6.000

Loại V (tất các huyện lỵ)

Có ảnh hưởng cấp huyện hoặc liên xã vé kinh tế, tri, vàn hố, dịch vụ

>65 Chưa hồn thành

> 0,004 2.000

Ở Việt Nam, đô thị phân thành 5 loại theo chức Thông qua bảng phân loại thị (bảng 1.3), thấy rõ đặc điểm đô thị

Trong tác phẩm “Đô thị học - khái niệm mở đầu” (2003), tác giả Trương Quang Thao đưa quan điểm cho đô thị đồng thời không gian vật thể - kinh tế văn hoá - xã hội Trong đó:

- Đơ thị khơng gian vật thể với ý nghĩa tập hợp cơng trình xây dựng kế tục kế cận, gọi môi trường xây dựng, phục

vụ mạng lưới kỹ thuật hạ tầng, bố trí địa điểm

Đé tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quòc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dê' tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(24)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NỎNG THỔN”

định mơi trường thiên nhiên nhiều bị khai thác cho mục tiêu hoạt động kinh tế - xã hội người

- Đô thị không gian kinh t ế mạnh, tức tập hợp sở sản xuất ba khu vực kinh tế quy (và phi quy) Đó khu vực (nơng nghiệp, khai khống), khu vực hai (công nghiệp) khu vực ba (dịch vụ khoa học);

- Đô thị khơng gian văn hố - xã hội có ưu đời sống vật chất, tinh thần tâm linh cộng đồng người liên kết với lối sống chung để làm cho quần cư họ trở thành nơi chốn

Sự diện đô thị liên quan tới tượng xã hội kinh tế, động lực lịch sử loài người Cho nên, nghiên cứu vể đô thị không nghiên cứu cách thức phương pháp xây đựng nên mà cịn phải nghiên cứu sở vật chất kinh tế xã hội, chất lượng môi trường lịch sử phát triển thị (hay q trình đồ thị hóa)

Đơ thị hóa động lực nằm bên hình thành, phát triển, thay đổi không gian đô thị Q trình thị hóa nghĩa với q trình thay đổi cấu trúc cảnh quan đồ thị

Dưới số quan điểm hình thành phát triển thị:

- Quan điểm 1: Quan điểm theo trường phái Aristote (được ẹợi là thành p h ố kiểu Aristote): theo quan điểm Aristote khái niệm, phần tử thuộc khái niệm có tính chất chung tính chất chung điều kiện cần đủ để phân biệt phần tử khái niệm với phần tử khơng thuộc khái niệm (tạm dịch khái niệm mang tính đơn tính - monothetic, trái ngược với quan điểm 2, quan điểm Wittgenstein, theo khái niệm mang tính đa tính-polythetic hay cịn gọi tương đồng theo họ) Từ suy tất thành phố q trình thị hóa có số điều kiện cần đủ chung để định nghĩa chúng thành phố trình thị hóa Có thể thấy quan điểm nhiều cơng trình nghiên cứu định nghĩa thành phố q trình thị hóa, định nghĩa 10 điểm Gordon Childe (1950) Đây coi quan điểm chi phối mạnh mẽ

Đẽ tài nghiên cứu khoa học cấp Đại hoc Quốc gia Hà Nội, mã sơ: Q T.06.29 Chủ trì dê tài: NCS Nguyền An Thịnh

(25)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY dụngm ỏh ình phảnlo icảnhquanđồt h ịvànơng THỎN"

các nghiên cứu thành phố đô thị hóa tính đắn lại thường không đánh giá cao

- Quan điểm có nguồn gốc từ lý thuyết Wittgenstein (thành phơ' kiểu Wittgenstein): Đây quan điểm đối lập với quan điểm Alistóte Wittgenstein quan niệm khái niệm phạm trù có tương đồng theo họ Theo Wittgenstein, không thiết phải có chung phần tử định nghĩa chung mà tương đồng mối quan hệ chúng tạo định nghĩa chung (Ví dụ ơng thường nhắc đến trò chơi, so sánh chơi cờ vói chơi chơi bóng điểm chung chúng gì? Liệu có phải tất đểu mang tính giải trí, ln có người thua người thắng? Khơng thiết, trị chơi có người choi Tóm lại tương đồng cho số trị khơng cho trị khác) Như vậy, ta thấy khái niệm mạng lưới tương đồng chồng chéo lên nhau, tương đồng tổng thể, tương đồng chi tiết Tương tự vậy, thành phố theo Wittgenstein mạng lưới phức tạp mối quan hệ thực thể mà điểm khơng gian - thời gian coi thành phố chúng có số đặc điểm chung với thực thể trước coi thành phố điểm không gian thời gian khác, tiếp tục Tức thành phố nên xem mạng lưới trải dài theo thời gian không gian Wittgenstein luận bàn khái niệm ngôn ngữ phạm trù so sánh ngôn ngữ với thành phố cổ

- Quan điểm 3- Thành p h ố tư cách ngôn ngữ. Trái với quan điểm 2, Christopher Alexander (1979) bàn kiến trúc, xây dựng thành phố so sánh thành phố với ngơn ngữ Ơng cho cơng trình xây dựng, khu vực dân cư, thành phố thủ phủ kết ngơn ngữ mẫu hình (pattem) Trong “ngơn ngữ mẫu hình”, Alexander đồng tác giả sáng tạo vốn từ vựng riêng mẫu hình, từ mẫu khu vực lớn vùng thủ đô, đến mẫu thành phố khu cụm dân cư, kiểu hốc tường, cửa sổ, tay nắm cửa vào Các tác giả chứng minh mẫu có liên hệ với hình thành ngơn ngữ, mặt cấu trúc khơng khác ngơn ngữ nói hay

HẠI Hr''r' OI ion h *1 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã sổ: QT.(

Chủ tri dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh ƯJMNG TÂM THƠNG TIN THƯ VIÊN

(26)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢ V DỤNG MÔ HÌNH PHÀN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

viết Các mẫu cửa, cửa sổ, cơng trình, quảng trường, cụm dân cư thành phơ' có quan hệ tương tự từ, khái niệm, câu, đoạn, chương tác phẩm Các mẫu thực thể tự nhiên phương diện chúng tồn không kết cấu vật chất mơi trường mà cịn tồn tư người ngun nhân làm cho mơi trường hình thành cấu trúc

- Quan điểm 4- Tính nguyền mẫu thành p h ố hạt nhân: Hai người đóng góp quan trọng vào việc phát triển quan niệm tương đồng theo họ Wittgenstein Rosch (1976) với khái niệm tính nguyên mẫu mức độ sở Theo ông, số phần tử khái niệm mang tính điển hình phần tử khác Người thứ Lakoff (1987) cho nhiều khái niệm phạm trù có cấu trúc xuyên tâm với hạt nhân gồm trường họp nhất, trường hợp có liên quan đến trường hợp ngoại biên khái niệm thông qua nhất, phép ẩn dụ “tương đồng theo họ” Theo quan điểm này, thành phố thị hóa mạng lưới khổng lồ tương đồng có liên quan đến nhau, trải dài khơng gian thời gian Trong q trình này, thành phố, hình ảnh tượng thị hóa nằm trung tâm mạng lưới mang tính điển hình ngun mẫu, đẩy ngoại biên thành phố, hình ảnh, tượng khác

- Quan điểm thành p h ố dạng lý tưởng Max Webster, ơng nhìn nhận thành phố tương tự Wittgenstein (mạng lưới mối quan hệ trải dài theo không gian thời gian) Rosch Lakoff (hạt nhân ngoại biên) Tuy nhiên, quan niệm Weber xuất phát từ phương pháp nghiên cứu khái niệm phạm trù theo cách chúng xuất giới xã hội văn hóa bên ngoài, Wittgenstein, Rosch Lakoff lại xuất phát từ quan điểm cách người nhận thức quan niệm phạm trù giới bên cá nhân họ tức tâm trí người

- Quan điểm xem thành p h ố q trình thị hóa phương diện các hệ thống biểu trưng lẩn nhau- thành phô IRN. Khái niệm IRN- mạng lưới biểu trưng lẫn Juval Portugali (1999) đề xuất hai giới bên bên Wittgenstein Rosch-Lakoff hai phương diện biểu trưng mạng lưới Có nghĩa số yếu tố gắn mạng lưới với việc hình thành khái niệm phạm trù thể tâm trí

Đế tài nghiên cứu k hoa học cấp Oại học Quốc gia Hà Nội, mả sổ: Q T.06.29 Chủ tri d ế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(27)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG Mổ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN Đỏ THỊ VÀ NỎNG THÔN”

người số yếu tố khác thể mơi trường bên ngồi Mạng lưới phát triển cách tương tác liên tiếp yếu tố bên bên ngồi Juval Portugali cho q trình tương tác q trình tạo tương đồng theo họ

Tuy vậy, tùy theo quan điểm cách tiếp cận mà người ta hình thành mồ hình q trình thị hóa hay cấu trúc thị Theo cách tiếp cận sinh thái, thành phố được phân làm thành phô sinh thái - kinh tế vào thành phố kinh tế - sinh thái

Các thành phố sinh thái - kinh tế phân chia sau:

- Thành p h ố biệt lập (Nhà nước biệt lập, Thumen)’. Hãy tưởng tượng thị trấn lớn nằm trung tâm đồng mầu mỡ kh#ng có

sơng hay kênh đủ lớn để tàu bè qua lại Đất đai toàn vùng đồng canh tác tốt màu mỡ Cách xa khu vực trung tâm đồng bằng, đất đai trở nên hoang vu không canh tác được, đo ngăn cách giao tiếp nhà nước với giới bên Trên khu vực đồng khơng có thành phố khác Thành phố trung tâm phải cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho khu vực nông thôn đổi lại mua nhu yếu phẩm từ khu vực nơng thơn xung quanh Vậy hình thức canh tác hình thành điều kiện vậy? hệ thống nông nghiệp quận khác bị ảnh hưởng khoảng cách tới thành phố? Giả sử nông nghiệp tiến hành hoàn toàn cách hợp lý

Nhìn chung rõ ràng gần thành phố trồng sản phẩm nặng cồng kềnh so với giá trị chúng, đắt khiển quận xa chuyên chở chúng Tương tự sản phẩm nhanh hỏng, cần phải dùng nhanh Khi khoảng cách tới thành tăng dần, đất dùng để canh tác sản phẩm mà chi phí chuyên chở rẻ so với giá trị chúng

Vì lý này, vòng tròn vành đai đồng tâm phân biệt rõ ràng hình thành xung quanh thành phè, có sản phẩm riêng

Đẽ tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ tri dé tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(28)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THỎN”

g=Sr*»*&HhCa»»«iR ion Cm rtnatô Ijnlor

luxM fettem ã CMd Btr TmmJcU it« n —- NWjJtl! «w

r ^ W **r« fl» V

Hi/IÄ 1.3 Mơ hình cấu trúc thị theo Thumen

Sau này, mơ hình người bạn ơng chuyển thành biểu đồ hình 1.1 Nhờ có “Nhà nước biệt lập” mà Thunen coi cha đẻ lý thuyết định vị đại, thứ mơ hình ơng gói trọn khía cạnh lý thuyết - mặt phẳng đẳng hướng, cạnh tranh không gian sử dụng đất ngun tắc lợi ích cận biên khơng gian - thứ 2, hệ nguyên nhân thứ nhất, ta lập mơ hình chuẩn sử dụng đất thị nhà lý thuyết sử dụng đất kinh tế làm 100 năm sau ông cách thay Thành phố ví dụ tr#n Khu vực kinh doanh trung tâm (CBD - Central Business District) (Hình 1.2).

Hình 1.2 Mơ hình sử dụng đất thị

Đế tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m â số: Q T 06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(29)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

Lý thuyết vị trí trung tâm hai nhà nghi#n cứu Christaller (1933) August Losch nghiên cứu Cả ông xuất phát từ dạng “thành phố biệt lập” Christaller bắt đầu nhà nước biệt lập có thành phố trung tâm mặt hình học thành phố ngoại biên phụ thuộc Từ điểm xuất phát ơng dần tìm bậc vị trí trung tâm đề từ dân số nhà nước tưởng tượng tiêu thụ hàng hóa, d#ch vụ bán sản phẩm làm (hình )

OQ

0 4-Xằ

o *ã*ãôằ o A-gUấ ô

— Boundwy of ta a — ■mtfwy ft 9m B-mfm

- Bountenr Vô < wằan *ã***ằ of tfc*

- Boundary at *>• Mwjluw

H ìn h 1.4 Thuyết v ị trí trung tâm Chritstalỉer theo nguyên tắc vị trí: (a) vùng marketing hệ thống vị trí trung tâm; (b) hệ thống vị trí trung tâm phát triển theo đường giao thơng; (c) hệ thống vị trí trung tâm phát triển theo vùng phân cắt

(Nguồn: C h ristaller 1966)

Losch, lại bắt đầu với số thành phố độc lập, trôi đồng đẳng hướng Sau ơng giả sử dân số hoạt động kinh tế gia tăng làm hình thành nhiều thành phố độc lập hơn, tiếp cạnh tranh cân không gian chung, khu vực trở nên chật chội sau q trình tiếp diễn có cân khơng gian dạng hệ thống phức tạp vị trí trung tâm Lý thuyết Losch mang tính tham vọng phức tạp

Đề tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ tri dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(30)

BÁO CẨO ĐỂ TÀI “ XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NĨNG THƠN”

hơn Christaller Christaller hạn chế lý thuyết phạm vi dịch vụ, Losch đưa lý thuyết chung vị trí Do c#nh quan thị ông phức tạp mức độ phân cấp Trong bối cảnh kinh tế mang tính lý thuyết ơng, hình thành phân bổ khơng gian thành phè, số thành phố giàu lên số nghèo (hình 1.5).

H ìn h 1.5a Thuyết vị trí trung tâm Losch (Nguồn: Losch 1945)

(a) phân bơ' khơng gian hình nón với khu vực chợ vượt ngồi khơng gian cầu thông thường; (b) phát triển khu chợ từ vòng tròn lớn cuối đến lục giác nhỏ

H ình 1.5b Thuyết vị trí trung tâm của Losch với khu chợ, tạo thành các thành p h ố giàu, nghèo

H ình 1.5c Lý thuyết vị trí trung tâm của Losch sửa Isard (ỉ 964) trở nên phù hợp với phân bổ dân s ố

22 Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: Q T.06.29

(31)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MỊ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỞ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

C H Ư Ơ N G

N Ộ I D U N G C Á C M Ơ HÌNH P H Â N LOẠI Đ ỊN H LƯ Ợ N G C Ả N H Q U A N Đ Ô THỊ V À N Ô N G T H Ô N■

2.1 MÔ HÌNH CẤU TRÚC ĐÔ THỊ VÀ NƠNG THƠN

2.1.1 M hình cấu trúc cảnh quan thị

Các mơ hình định hình sử dụng cảnh quan đô thị theo hướng “sinh thái- người” gồm có mơ hình Burgess, Hoyt, Harris Ullman Thực chất, mơ hình nhấn mạnh vào loại hình sử dụng đất dành cho định cư thị Đinh hình sử dụng đất thị với phần lớn đất đai dành cho chức định cư đặt vị trí định cư nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều năm với lý hình thái định cư phần phản ánh cấu trúc xã hội đô thị Phương pháp phân tích vùng xã hội công cụ để lý giải cho điều

Trong Từ điển địa lý nhân văn (2000), phân tích vùng xã hội quan niệm “Lý thuyết kỹ thuật” hai nhà xã hội học Mỹ Eshreft Shevky Wended Bell (1955) khởi xướng nhằm liên kết biến động cấu trúc xã hội đô thị loại hình định cư với phát triển kinh tế q trình thị hố”, đề cập tới phát triển từ phân tích vùng xã hội sang phân tích nhân tố Đây phân tích nhân tố sinh thái thị Sinh thái nhân tố (factor ecology) thuật ngữ sử dụng nghiên cứu đặc tính liên quan tói phân tích nhân tơ' sinh thái Một ma trận liệu chứa phép đo m biến, biến có n đơn vị quan sát sử dụng để phân tích Theo kết phân tích phương sai, phân hóa xã hội theo nan quạt cịn thị hóa theo vịng trịn đồng tâm, tách biệt tập trung nhóm thiểu số sống vùng lân cận thành phố Như vậy, không gian định cư đặt vị trí định cư phản ánh cấu trúc xã hội thị lý giải cho đặt kết phân tích sinh thái nhân tố

Như vậy, muốn xác định cấu trúc đô thị thiết phải xác định vùng cảnh quan thị Từ áp dụng mơ hình cấu trúc

Đề tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quôc gia Hà Nội, mả số: Q T.06.29 Chủ trì dê tài: NCS Nguyển An Thịnh

(32)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MỞ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỊNG THƠN”

đơ thị vào xác định cấu trúc đô thị thành phố cụ thể Đồng thời, dựa sở phân tích nhân tố phân tích cụm cho khả thành lập đồ phân loại cảnh quan thị Hơn nữa, có khả kết họp phương pháp khác kết hợp sử dụng ảnh viễn thám, ảnh hàng không, điều tra thực địa, để tăng tính hiệu độ xác phân tích Như vậy, hồn tồn có khả ứng dụng mồ hình vào nghiên cứu cấu trúc thành phố

a) M ô hỉnh đồng tám (Concentric Model)

Mơ hình sinh thái có ý nghĩa quan trọng đưa Burgess (1927) Ơng mơ tả thành phố thực thể mở rộng tỏa tròn từ trung tâm trình hình thành hàng loạt khu vực đồng tâm: Trung tám thành p h ố hay trung tâm thương mại vùng (CBD) bao gồm quan huy, dịch vụ, cửa hàng, nhà phủ, trung tâm thương mại, văn hố, xã hội thành phố Gần 20 kỉ qua, đô thị phát triển xung quanh vùng CBD Nó bao quanh vùng gọi vùng lân cận, quan trọng cho tồn vùng trung tâm Vùng lân cận bao gồm khu buôn bán, kho hàng, khu công nghiệp nhẹ, bến xe bến tàu Tiếp đến vùng chuyển tiếp, đánh dấu tuổi, giảm xuống nhà mục nát mở rộng khu thương mại khu sản xuất vùng Vùng chuyển tiếp nhà nơi nghèo thành phố, nơi người nghèo, thơng thường nhập cư vùng ngồi dân tộc thiểu số Vùng cùng nơi định cư người có mức sống cao vói người làm việc chăm Họ làm việc vùng lân cận ả trung tâm thành phố

H ình 2.1 Mơ hình vịng trịn đồnẹ tâm Burgess

(1) Trung tâm thương mại vùng; (2) vùng chuyển tiếp; (3) khu vực cùa người lao động; (4) khu vực trung lưu, (5) khu vực ngoại thành

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T.06.29 Chù tri dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(33)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THĨN”

b) M hình q u t (Sector M odel)

Sau Burgess, Hoyt (1939) dựa vào thành phố Mỹ gợi ý hình thái khu vực thành phố Các khu dân cư phi dân cư đồng phát triển phía ngồi từ trung tâm thành phố, theo đường vận tải q trình tạo kiểu hình mang tính khu vực hình 2.2

H ìn h 2.2 Mơ hình quạt Hoyt

(1) trung tâm thương mại vùng, (2) khu vực thương nghiệp công nghiệp nhẹ, (3) khu vực cư dân nghèo, (4) khu vực trung lưu, (5) khu vực thượng lưu

Mơ hình quạt Homr Hoyt đòi nhằm loại bỏ thuyết trung tâm, tranh cãi giá trị nhà thành phố Mỹ tuân theo phát triển từ từ trung tâm thành phố đường trịn đồng tâm Những vùng có giá nhà thuê cao mang dạng cấu trúc thành phố vùng ngoại vi Vùng có nhà cao phân bô' đọc trung tâm, dọc dãy phố sang trọng vùng: vùng đất cao, vùng trước biển, xung quanh hồ, vịnh sơng Vùng có thu nhập trung bình tiếp giáp vói vùng có giá nhà thuê cao, vùng có mức thu nhập thấp tìm thấy xa vùng có thu nhập cao thường nằm khu trung tâm công nghiệp vùng lân cận dọc đường phố

c) M hình đa nhân (M ultiple N u clei M odel)

Tiếp đó, Mann sau Ullman Harris (1945) kết họp mơ hình Burgess Hoyt thành mơ hình đa hạt nhân, phát

Đề tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mả số: Q T.06.29 Chu trì dế tài: NCS Nguyển An Thịnh

(34)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CÀNH QUAN ĐỊ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

triển đô thị bắt đầu không từ mà số hạt nhân tạo thành hình thái hình 2.3 Mơ hình đa nhân nhiêu phát triển không với dự kiến phát triển thương mại vùng ngoại ô công ty trung tâm Mô hình đa nhân rõ ràng mơ hình mềm dẻo hon hai mơ hình trên, vài trường hợp vùng mơ hình khơng phải lúc có hình dạng giống xếp khơng gian Mơ hình đa nhân khơng tham gia vào việc xác định vùng CBD, mơ hình đa nhân tin vào việc hoạt động tìm

vùng lân cận thành phố vùng có mức sốnẹ thấp tiếp giáp với vùng samg trọng, vùng có mức sống thấp tiếp giáp với khu sản xuất khu buôn bán. Khi phương tiện chiếm ưu vùng ngoại ô phát triển, nhà địa lý giải mơ hình nhiều thành phần lãnh thổ thị chức vùng ngoại ô “trung tâm vùng ngoại ũ hồ lẫn với khơng phụ thuộc tương CBD

Hình 2.3 Mơ hình đa nhân Ullman Harris

1-Trung tâm thương m ại vùng, - khu vực buôn bán cô n g n ghiệp nhẹ, - khu vực cư dân nghèo, - khu vực trung lưu, - khu vực thượng lưu, - khu vực cô n g n ghiệp nặng, 7- khu

vực thương m ại xa trung tâm, - khu vực dân cư, - khu vực ngoại thành

Nhìn chung mơ hình ý đến động lực phát triển thành phố, mơ hình nhấn mạnh tầm quan trọng nhân tố mà người quan tàm đến thị khơng thể không xem xét đến:

Để tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dẽ tài: NCS N guyễn An Thịnh

(35)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

- Mơ hình đồng tâm nhấn mạnh đến thực tế phát triển vùng thành phố phận trình phân chia, xâm nhập Lý thuyết cho thấy sức mạnh kinh tế phát triển thành phố: phân chia không gian thành phố bị tác động nặng nề người có tiền mua đất đai sử dụng với mục đích riêng

- Mơ hình quạt đóng góp vào nhận thức tính động thị, họ lưu ý đến tuyến đường giao thơng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành phố

Trong mơ hình sử dụng để mơ tả cấu trúc không gian thành phố công nghiệp gần 20 kỉ qua Chúng hữu dụng hom việc miêu tả cấu trúc không gian thành phố ngày Tuy nhiên mơ hình đóng phần quan trọng việc phân khu thị

2.1.2 M hình cấu trúc cảnh quan nồng thôn

Cảnh quan nông thôn miền núi có đặc trưng quy mơ dân số mối liên hệ điểm quần cư vófi chủ yếu thơng qua hoạt động nơng nghiệp Do chức nông nghiệp sở chủ yếu trì tồn quần cư nơng thơn nên cấu trúc quần cư lãnh thổ thể rõ tính chất phân tán khơng gian Hệ quả, chức nơng nghiệp khơng chi phối hình dạng điểm quần cư mà ảnh hưởng tới cấu trúc động thái chúng

Theo nghiên cứu B.B Singh (1976), cấu trúc cảnh quan nông thơn mơ hình hóa tích hợp nhiều mơ hình quần cư sau đây:

- Mơ hình quần cư dạng phân mảnh (Fragmented settlement) - Mơ hình quần cư dạng khối (Compact settlement)

- Mơ hình quần cư dang phân tán (Scattered settlement)

- Mơ hình quần cư dạng khối hỗn hợp (Composite compact settlement)

Đề tài nghiên cứu k hoa học cap Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T.06.29 Chủ trì dế tài: NCS N guyễn An Thịnh

(36)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN"

(A) MỒ HỈNH QUẦN c NỒNG THỔN DANG PHÀN MẢNH

SECTORAL GROWTH MODEL SQCIO - FUNCTIONAL SPACE

EnTRalfragment outerfrag I

UTEft FRAG [OUTER FRaG

ROJLTUFUL Land'

LANOOWNÉR

>A J^vt» fc IMN1]

[OTHER OAJÍVMNC CASTE

C.YAOVA*)

rrniARTISANSL:> - •■'jpiowu KAHa* * LABOURERS(H&KtJIN j ) AGRI LAND

IB)MỔ HÌNH QUẦN CƯNỔNG THỔN DANG KHQI

CONCENTRIC GROWTH MODEL SOCIO - FUNCTIONAL SPACE

.OTHER OJLTl.caste ,a*tisvn$ & HAÄUAN5

(C) Mổ HỈNH QUẦN CƯNỒNG THƠN DANG PHẨN TÁN

Dì MỒ HÌNH QUẦN CƯNỒNG THƠN DANG KHỐI HỎN HOP

MULTI - NUCLiE GROWTH MODEL SO CIO -FUNCTIONAL SPACE

LANOOWNea R OJLTl.CASTE,SERVICE

¿.HARUANS JAK6,eHANGI 4J5HER OF THE landowner Iacri land

Hình 2.4 Các mơ hình vị trí trung tâm cho vùng nơng thơn Singh ị1976) th ể quan hệ vùng ngoại vi với vùng trung tâm

Đế tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quõc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì d ề tài: NCS N guyễn An Thịnh

(37)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

2.2 THUYẾT NHÂN T ố VÀ MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NHÂN T ố

2.2.1 T huyết nhân tố (Factor theory)

Định đề thuyết nhân tố giả sử có tồn thuộc tính nội tại (Internal attribute) hay gọi nhân tố (factor). Thuộc tính nội thuộc tính khơng thể quan trắc hay đo đạc tạo khác biột đối tượng phạm vi mức độ Các thuộc tính nội biểu thị chất đối tượng đối tượng thể mơi trường bên ngồi dãy thuộc tính bê mặt (Surface attribute). Các thuộc tính bề mặt quan trắc đo đạc

Ngồi ra, cịn xuất khái niệm sai s ố độ đo (Error measurement). Sai số độ đo coi "nhân tố cộng" (Additional factor) có mối quan hộ với thuộc tính bề mặt chúng sai số xuất q trình quan trắc, đo đạc thuộc tính bề mặt Sai số độ đo không ảnh hưởng đến thuộc tính nội

Nhân tố chia làm loại: Nhân tố chung (common factor)

nhân tố riêng (specific factor). Nhân tố chung nhân tố có ảnh hưởng đến nhiều thuộc tính bề mặt cịn nhân tố riêng ảnh hưởng đến thuộc tính bề mặt Ranh giới phân biệt nhân tố chung nhân tố riêng thường “mờ”, bị ảnh hưởng thay đổi kích thước dãy thuộc tính bề mặt đối tượng nghiên cứu

H ình 2.5 Mơ hình phản tích nhân tố với nhân tơ'chính

Trong đó: F l, F2 - nhân tố ; y l, y2, y3, y4, y5 - biến quan trắc ; e l, e2, e3, e4 e5 - nhân tố cộng hay nhân tố không tương quan với nhân tổ' khác.

Đề tài nghiên cứu khoa học cáp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T.06.29 Chủ trì dể tài: NCS N guyễn An Thịnh

(38)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN OỒ THỊ VÀ NỒNG THÔN”

Nguyên lý trung tâm thuyết nhân tố nghiên cứu mối quan hệ thuộc tính bề mặt với thuộc tính nội Chỉ có nhân tố chung biểu thị mối tương quan thuộc tính bề mạt Các thuộc tính bề mặt bị ảnh hưỏng bed nhân tố chung có tương quan lớn, cịn ngược lại, ảnh hưởng nhiều nhân tố chung thi có tương quan nhỏ Do để xác định nhân tố chung, trước tiên phải xác định mối tương quan thuộc tính bể mặt (thường dùng thuật tốn phân tích tương quan)

2.2.2 Phân tích nhân tố (factor analysis)

Phân tích nhân tơ mơ hình toán học cho phép đưa số lượng lớn tiêu quan trắc số nhân tố mà bị mát phần thông tin ban đầu Các nhân tố tổ hợp tuyến tính tiêu quan trắc Trên sở nhân tố này, ta tính số tổng hợp mang thông tin khái quát chất (Tikunov, 1974)

Phân tích thành phần (principal components analyses) phân tích nhân tố chung (common factor analyes) thường gọi chung phân tích nhân tố (factor analysis) Mặc dù chúng dựa sở mơ hình tốn học khác chúng phân tích dựa nguồn liệu cho kết tương tự Các phương pháp thường sử dụng phân tích liệu để:

- Nghiên cứu mối quan hệ tương quan số lượng lớn biến định lượng có tương quan với cách nhóm chúng lại thành số nhân tố Sau nhóm biến, biến nhân tố có tương quan cao so với biến nhân tố khác

- Giải thích cho nhân tố dựa ý nghĩa biến nhân

tố

- Kĩ thuật phân tích nhân tố cho phép tính điểm nhân tố tổng hợp để sử dụng làm biến đầu vào cho q trình phân tích tiếp theo, chẳng hạn phân tích cụm

Đế tài nghiên cứư k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mả số: Q T 06.29 Chủ tri dê tài: NCS Nguyen An Thịnh

(39)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THÔN"

Mặc dù phức tạp phương pháp phân tích nhân tố ứng dụng phân loại cảnh quan thị có số ưu điểm so với phương pháp khác mặt sau:

- Kết phân loại cho phép gộp nhóm tiêu tác động thơng qua nhân tố

- Tác động nhân tố định lượng hóa thơng qua trọng số nhân tố, cho phép đánh giá cách định lượng tầm quan trọng tiêu đặc trưng cảnh quan đô thị

- Từ điểm nhân tố tổng hợp rút q trình phân tích nhân tố, ta tiến hành phân nhóm vùng cảnh quan thị thơng qua phép phân tích cụm

Dưới đây, xem xét mơ hình tốn học phương pháp phân tích nhân tố chung phân tích thành phần chính, từ hình thành bước nghiên cứu cho đề tài

a) Phân tích nhân tố chung (common factor analysis)

Mơ hình phép phân tích nhân tố chung viết dạng:

X j — £ / , / + ^ J— 1,2 , IĨ1

i=I

Trong đó: Xj - số liệu (chỉ số) gốc f¡ - giá trị nhân tố thứ i ljj - trọng số nhân tố thứ j k - số lượng nhân tố

ej - số dư (đại lượng ngẫu nhiên), nguồn gốc sai lệch Giả thiết có tập hợp đơn vị lãnh thổ với số lượng n. Mỗi đơn vị lãnh thổ đặc trưng xác định gồm m số ban đầu, tiếp theo, sở số thực việc gộp đơn vị lãnh thổ Cả số đơn vị lãnh thổ biểu diễn dòng vecto m chiều (X j, x2, x3, xm), biểu diễn n đơn vị lãnh thổ với m

số dạng ma trận gồm n hàng m cột:

Đẽ tài nghiên cửu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì d ế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(40)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG Mồ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN Đổ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

*11 *21 *31 • X 3 J *12 *22 *32 •• xmỉ

*13 *23 *33 ■• Xmi

*1ô xu xu ã xmn_

Ma trn s liu gốc sau chuẩn hóa, cho khả tính ma trận tương quan mà phần tử ma trận hệ sô' tương quan cặp thông thường:

Ẻ (*,-X )ừ ,-> Õ r=

w -Trong X y trị trung bình số học chuỗi số tính tương quan, ơ x ơ y độ lệch bình phương trung bình

r \\ r 2l r ỡi ã

1

ô

J

r n r 22 rĩ2 ■ • r m2 r u r ĩ3 r » r mì

/ | » r 2n rĩn ■ ■ r m n

Định lý phép phân tích nhân tố khẳng định hệ số tương quan hai số độc lập tổng tích hệ số ljj thuộc fj Trong trường

hợp chung, j biến có k nhân tố viết:

r\2 = A 1^21 + ^12^22 + ^13^23 + ■■■ + í\Jlk

Dựa vào mơ hình phép phân tích nhân tố, người ta thấy hộ số tương quan rjq xác định thơng qua tải trọng

ljj phương sai số dư Vji

'M= Ì ‘Ì * VJ í—1

rh = % h l«

i=l

Dưới dạng ma trận, cách viết ma trận tương quan R có dạng:

-32 Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29

(41)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NỒNG THÔN”

R=LL’ + v

Trong L-ma trận tải trọng nhân tố, L ’-ma trận chuyển vị L, V- ma trận đường chéo với phần tử Vj = e) phản ánh phương sai dư

Trên quan điểm hình học, tốn phân tích nhân tơ chung thực chất phép biến đổi tuyến tính khơng gian m chiều khơng gian k chiều vód k<m. Bài tốn khơng thể giải đơn trị, m số ban đầu biểu diễn thơng qua (m+k) biến khác - không gian quan sát trực tiếp Vì xuất tính khơng xác định đáp số nhân tố

b) Phân tích thành phần (principal component analysis)

Cũng với mục đích hạ thấp số chiều thơng tin địa lý nhiều chiều, phép phân tích thành phần khác với phép phân tích nhân tố chung chỗ phân tích thành phần đặt mục đích tách phương sai tối đa, tức phân tích thành phần khơng xét đến phần dư phương sai chung biến hoàn toàn triệt tiêu thành phần tách

Phương trình phân tích thành phần có dạng:

xj = Ỳ jwjiz‘ ’ với j = 1.2, , m

1=1

Trong Xj - số ban đầu Zj - thành phần

Wjị - trọng số số thứ j thành phần thứ i

Bài toán phương pháp thành phần biến đổi m đại lượng ngẫu nhiên (x) thành tập j đại lượng ngẫu nhiên mới, độc lập phân bố theo thứ tự giảm dần phương sai Các đại lượng ngẫu nhiên gọi thành phần tổ hợp tuyến tính m số ban đầu

Trên quan điểm hình học, phương pháp thành phần chuyển đổi sang hệ thống tọa độ trực giao Nếu biểu diễn n đơn vị lãnh thổ dạng điểm không gian m chiều, trục tương ứng với số ban đầu đám mây điểm có dạng gần với

Đề tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã sỗ: Q T 06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(42)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

elipsoid m chiều Trường hợp số có phân bơ' chuẩn đám mây điểm trùng hồn tồn vói hình dạng elipsoid m chiều Như vậy, ta lấy hệ tọa độ đo trục elipsoid tạo để có thành phần Muốn thế, ta dựng hệ tọa độ cho trục thứ trùng với hưóng có biến đổi lón tập số cẩn khảo sát Trục thứ hai bố trí trực giao vối trục thứ nhất, nghĩa trùng vói hưóng có biến đổi lớn tất số cịn lại Q trình tiếp tục chứa đựng đủ

j trục (j < m )

Xét theo đại số ma trận, thành phần véc tơ riêng ma trận tương quan Sau giải phương trình \R - Ấl\ = 0, I ma trận đơn vị, ta nhận m nghiệm dương thực Mỗi nghiệm (giá trị riêng) tương ứng với vec tơ Nghiệm lớn phương sai thành phần thứ

Kết phép phân tích thành phần cho phép xác định tải trọng thành phần nén thơng tin đánh giá đóng góp thành phần vào phương sai chung

Trong thực tế nghiên cứu địa lý, thông thường người ta sử dụng thành phần có phương sai lớn loại bỏ thành phần có phương sai nhỏ Theo ý nghĩa phương sai, thành phần có phương sai lớn gây biến động nhiều đối tượng, tượng Như vậy, phương pháp thành phần cho phép giảm số lượng đối tượng ngẫu nhiên mà không bị tổn thất đáng kể thông tin tính biến động Do vậy, để xét nhân tố có ảnh hưởng đến tượng, cần phải xét tới thành phần có phương sai lớn

2.2.3 ứ n g d ụ n g p h n g p h p p h â n tíc h n h â n t ố t ì m r a c c n h â n tố c h ín h ả n h h n g đ ế n c ấ u t r ú c c ả n h q u a n đ ô th ị v n ô n g t h ô n

Phép phân tích thành phần để tìm nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc thị xác định trị số nhân tố tổng hợp cho đơn vị lãnh thổ nhằm tiến hành phân loại cảnh quan thị dựa phép phân tích cụm, theo bước sau:

Đế tài nghiên cứu k h o a học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyển An Thịnh

(43)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỐNG THÒN”

a) TỔ chức liệu

Để phân loại cảnh quan đô thị, trước tiên ta cần thu thập số liệu tiêu đặc trưng cảnh quan đô thị cho đơn vị lãnh thổ Giả sử có n đơn vị lãnh thổ m tiêu đặc trưng Sau thu thập xong liệu, ta có ma trận số gốc gồm n hàng m cột

x \\ *2 *31 ••• * x n x 22 *32 •• x mi x = *13 *23 *33 ••• *m i

*2« *3« ■■■ x n,n.

Tuy nhiên phương pháp phân tích thành phần liên quan đến phương sai tổng cộng số nên có hiệu tất số đo đơn vị Bởi vậy, số thường biểu diễn dạng chuẩn hóa Điều có nghĩa từ ma trận số gốc, ta cần phải tiến hành chuẩn hóa liệu

b) Chuẩn hóa liệu

Các liệu ban đầu thường khác chất, đơn vị đo, phạm vi biến thiên, kiểu phân phối, bên cạnh tiêu định lượng cịn có tiêu định tính

Mục đích chuẩn hóa liệu quy chuỗi số liệu thô số đo, thứ nguyên, phạm vi biến thiên kiểu phân phối (nếu cần) Có nhiều phương pháp chuẩn hóa khác nhau:

- Lượng hóa tiêu định tính', cách gán thang điểm qui ước dựa tri thức chuyên gia

- Chuẩn hóa theo cấu trúc ngang: Khi số liệu tất cột (biến) có chất, hộ đo, ta chuẩn hóa cách tính tỉ lệ % giá trị tổng dòng ngang

- Chuẩn hóa theo phương sai: Tức qui trị đo chuỗi số, tính dựa vào độ lệch chuẩn trị trung bình chuỗi Cách giúp tránh phụ thuộc vào đơn vị đo khác

Để tài nghiên cứu k hoa h ọc cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã sơ: Q T.06.29 Chủ trì d ế tài: NCS Nguyển An Thịnh

(44)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NỔNG THÔN"

Xu - X ;

1 " -

Trong đó: X°J = — * £ * : trị trung bình chi

n Í=|

ổj = J —* ị l{xij ~ x<ìjỴ • độ lệch chuẩn chuỗi V« Í=1

- Chuẩn hóa theo ngưỡng đánh giá: Theo cách này, chuỗi liệu khơng cịn phụ thuộc vào đơn vị đo có khoảng biến thiên [0-1]

\xa - xj\ X '—X

ma xi j j

( i = l , 2 , n ) , ( j = l , 2 , m)

Trong đó: Xy - đối tượng thứ i tiêu thức thứ j;

x° - ngưỡng đánh giá tiêu thức thứ j;

^ X - số đo max chuỗi i, tạo với ngưỡng trị tuyệt đối lớn

c) Phán tích tương quan

Mục đích phân tích tương quan tính hệ số tương quan cặp tiêu vói tiêu cịn lại tập tiêu đưa vào đánh giá, kết ma trận tương quan toàn phần tiêu đánh giá (ma trận có phần tử đường chéo 1)

' rĩi rn rmx

r\2 rìi * rm2 R = rn r2ĩ ì ■ rm3

/■» r2n rỉn .

Như đề cập đến lý thuyết phép phân tích thành phần chính, ma trận tương quan bước đệm để tìm thành phần

- 36 Đế tài nghiên cứu k h o a học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29

(45)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÕN”

d) P hán tích thành p h ầ n chính

Xét theo đại số ma trận, thành phần véc tơ riêng ma trận tương quan toàn phần Sau giải phương trình \R - Àỉ\ = 0, I ma trận đơn vị, ta nhận m nghiệm dương thực X Mỗi nghiệm (giá trị riêng) tương ứng vói vec tơ Các nghiệm biểu thị cho phương sai thành phần chính, xếp theo thứ tự giảm dần

Trong tập liệu gồm m tiêu đưa vào, ta tính số lượng thành phần tối đa số tiêu làm khơng có ý nghĩa giải thích Để nén thông tin chứa đựng biến gốc, ta cần rút số lượng thành phần số biến cách loại bỏ giá trị riêng có giá trị nhỏ, giữ lại giá trị riêng có giá trị lớn

e) Q uay thành phần chính

Sau thực phép phân tích thành phần ta có hệ khơng gian quy định số chiều số thành phần hay nhân tố Mỗi trục nhân tố Hệ trục cố định tương nhau, quay chùm tia trục theo cách hay cách khác để tạo tổ hợp tuyến tính mới, thực phân phối lại thống tin nhân tô' mà không làm sai lệch tương quan vị trí đối tượng tồn tập với nhau, sử dụng tính chất ta thực phép quay cho trục toạ độ trùng vói trục elipsoid mơ tả đám mây vị trí phân bố đối tượng không gian nhân tố Nhờ mơ hình cho phép tối thiểu hố số lượng biến có hệ số lớn nhân tố: hệ số lớn trở nên lớn hệ số nhỏ trở nên nhỏ Khi biến có liên hệ với số lượng nhân tố biến có tải trọng lớn đặt lên nhân tố đặc thù ý nghĩa rõ ràng tăng cường khả giải thích nhân tố

Mơ hình quay thành phần tạo tổ hợp tuyến tính nhằm tối thiểu hố số lượng biến có hệ số lớn nhân tố, tăng cường khả giải thích nhân tố, xuất phát từ mơ hình tối ưu:

f = ( d ị/*,’ )’

M L i=l

-max

Đế tài nghiên cứu k hoa học cáp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(46)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY dụngm ơh ìn hphânloạicảnhquanđỏt h ịvà NỔNG THƠN”

trong đó: t i = ị ^ a l,

j~ 1

i = 2 m s ố tiêu; j = 1,2, , p s ố nhân tố

Có nhiều phương pháp quay khác nhau:

- Orthogonal (quay trực giao): quay thành phần giữ ngun góc ban đầu thành phần

- Varimax (quay Varimax): quay nguyên góc thành phần để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn thành phần chính, tăng cường khả giải thích thành phần

- Quartimax (quay Quartimax): quay nguyên góc thành phần để tối thiểu hóa số thành phần có hệ số lớn biến tăng cường khả giải thích biến

- Equamax ị quay Equamaxỳ. quay thành phần để đơn giản hóa việc giải thích biến lẫn thành phần

- Oblique (quay xiên)] quay thành phần mà khơng giữ ngun góc ban đầu thành phần Phương pháp nên sử dụng thành phần tổng thể có khả tương quan mạnh với

Ý nghĩa việc quay thành phần để dễ đàng suy giải kết phân tích gán tên gọi cho nhân tố Người nghiên cứu quay thành phần nhận kết thích hợp cho việc suy giải địa lý Tuy nhiên, điều không xem thủ tục khách quan Cùng nhân tố suy giải vị trí khác dẫn đến kết khác

f ) Trực giao hóa cảu trúc liệu

Nhằm mục đích đồ kết phân tích nhân tố hay thành phần mơ tả nhân tố, ta cần trọng số hóa điểm đánh giá theo tiêu thức cách tính trị số nhân tố cho đơn vị lãnh thổ Có

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mả số: Q T.06.29 Chủ tri d ề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(47)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MÔ HĨNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THỔN”

nhiều phương pháp tính khác Trong số đó, đơn giản thường sử dụng nghiên cứu địa lý phương pháp theo biểu thức sau:

F = X.L Trong đó: F- ma trận trị số nhân tố

X- ma trận liệu chuẩn hóa

L- ma trận hệ số nhân tố (thể tải trọng nhân tố) Về mặt hình học, phép nhân ma trận có nghĩa chuyển liệu mô tả đối tượng nghiên cứu khơng gian k chiều có trục tọa độ vng góc Kết ma trận tổng điểm đánh giá đối tượng theo nhân tố chính, cho phép thành lập đồ nhân tố tạo điều kiện cho việc tính khoảng cách phân loại để thực phân cụm

2.3 PHÂN TÍCH CỤM (CLUSTER ANALYSIS) 2.3.1 Nội dung tốn phân tích cụm

Bài toán phân loại phức hợp địa lý gần với vấn đề quan trọng điều khiển học - vấn đề tập nhận dạng Thực tiễn ngành khoa học tích lũy số lượng lớn thuật toán dùng để phân chia tập gốc gồm đối tượng cần khảo sát nhiều tập không đan như: phương pháp hàm (potential function), phương pháp siêu phẳng (hyperplane), phương pháp siêu cầu (hypersphere)

Dựa sở mục đích sử dụng, mơ hình gộp nhóm chia làm nhóm lốm: Phân cụm thứ bậc phân cụm không thứ bậc

Trong phân cụm, cần phải tiến hành chuẩn hóa liệu trước đưa vào phân cụm trị số lớn đóng góp nhiều tính khoảng cách phân loại so với trị số nhỏ Dựa ma trận chuẩn hóa đó, ta tính “khoảng cách phân loại” Tất đơn vị lãnh thổ biểu diễn dạng điểm không gian m chiều, tọa độ chúng sơ' gốc chuẩn hóa Các khoảng cách phân loại (dlk) cặp điểm phản ánh khác tính chất đơn vị lãnh thổ, việc phân dị lãnh thổ vào Có nhiều cách để tính tốn khoảng cách phân loại,

Dẻ’ tài nghiên cứu k h o a học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ả số: Q T 06.29 Chủ tri dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(48)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MỎ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỒ THỊ VÀ NỐNG THÔN”

nhưng cách thường dùng sử dụng cơng thức khoảng cách bình phương ơclit, vốn dùng để tính khoảng cách theo tọa độ không gian nhiều chiều:

với i= 1, 2, n; k = l , , n

Tất khoảng cách tính tạo thành ma trận đối xứng với phần tử khơng đường chéo chính:

0 d n d x .•• d u

í/21 0 ^23 d ĩn

D = đ n d n 0 d u

ý * d n2 d n . 0

Cơng thức khoảng cách bình phương ơclit phản ánh khác đơn vị lãnh thổ số thống kê khơng phụ thuộc Khi phép tính có sử dụng dấu hiệu định phụ thuộc khoảng cách phân loại bị sai lệch mức độ Bởi vậy, để khử ảnh hưởng sai số, số ban đầu chuẩn hóa cần sơ trọng số hóa, ví dụ theo tải trọng thành phần, tính theo phương pháp thành phần Việc cho phép chuyển số ban đầu chuẩn hóa sang dạng trực giao, tức chuyển sang đại lượng độc lập Để kết hợp, ta loại bỏ thành phần có tỷ lệ phần trăm phương sai nhỏ, khử biến thiên thứ yếu ngẫu nhiên hệ thống tiêu thức ban đầu

Quy tắc chung cụm có khoảng cách phân loại ngắn gộp chung vào nhóm

2.3.2 Phân cụm thứ bậc (H ierarchical cluster)

Việc phân loại thực theo cấu trúc thứ bậc hay dạng hình Phương pháp tiến hành theo cách tích tụ lại hay phân chia

Trong phân cụm tích tụ: đối tượng đầu coi cụm Các cụm tích tụ tất đối tượng nằm cụm

Đẽ tài nghiên cứu k h o a h ọc cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã sô: Q T.06.29 Chủ trí d ẽ tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(49)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CÀNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

đuy Ngược lại, phân cụm theo cách phân chia đầu, tất cụm nằm cụm nhất, sau phân thành cụm nhỏ đối tượng thành cụm riêng

Có phương pháp nhóm cụm khác nhau:

- Phương pháp khoảng cách liên kết đơn ịsingle linkage)', dựa vào khoảng cách tối thiểu hay khoảng cách gần Hai đối tượng nhóm lại hai đối tượng có khoảng cách chúng nhỏ Tiếp theo nhập đối tượng có khoảng cách nhỏ thứ nhì, đối tượng thứ ba vói hai đối tượng cụm vừa hình thành hay hai đối tượng khác Ở giai đoạn, khoảng cách hai cụm khoảng cách hai đối tượng gần hai cụm Tại giai đoạn trình này, hai cụm nhập lại khoảng cách đơn chúng khoảng cách nhỏ cặp cụm Quá trình tiếp tục tất cụm nhập vào cụm

- Phương pháp khoảng cách liên kết hoàn toàn (complete linkage):

tương tự phương pháp khoảng cách đơn, q trình tích tụ dựa khoảng cách xa hai cụm Khoảng cách xa hai cụm khoảng cách hai phần tử xa hai cụm

- Phương pháp khoảng cách liên kết trung bình (Between-ạroup linkage): khoảng cách hai cụm khoảng cách trung bình tất cặp phần tử hai cụm

- Phương pháp phân cụm tích tụ dựa vào phương sai: cố gắng tối thiểu phương sai nội cụm

- Phương pháp phân tích cụm dựa vào khoảng cách trung tâm (centroid clustering): khoảng cách hai cụm khoảng cách hai trung tâm cụm (trung tâm cụm trung bình tất biến) Cứ lần đối tượng nhóm lại ta phải tính lại trung tâm cụm

2.3.3 Phân cụm không thứ bậc (K -m ean cluter)

Trong thủ tục phân cụm không thứ bậc, k trường hợp coi đánh giá sơ k trung bình cụm, k số cụm định rõ

Đẽ tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dẽ tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(50)

BÁO CẨO ĐỂ TÀI "XÂY DỰNG M HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỔNG THÔN”

bởi người sử dụng Các trung tâm cụm hình thành ấn định trường hợp vào cụm có tâm gần sau cập nhật tâm cụm Khi đó, trình cập nhật sử dụng để tìm tâm cụm cuối cùng, bước, trường hợp gộp vào cụm có tâm gần nhất, tâm cụm tính tốn lại Q trình tiếp tục khơng cịn thay đổi xảy tâm cụm đến số lượng cực đại lần lặp đạt

Đế tài nghiên cứu k h o a học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ tri d ế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(51)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MO HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN DƠ THỊ VÀ NÔNG THỒN”

C H Ư Ơ N G

P H Â N LOẠI C Ả N H Q U A N Đ Ô THỊ V À N Ô N G T H Ô N C Á C KHU V ự c Đ Ư Ợ C L ự A C H Ọ N N G H IÊ N c ứ u M A U a 3.1 LựA CHỌN KHU v ự c NGHIÊN cứ u MAU v c s d ữ l i ệ u

3.1.1 Các bước thực hiện

Việc ứng dụng mơ hình phân tích đa biến mơ hình cấu trúc thị nông thôn nghiên cứu phân loại cảnh quan nhằm đưa số biện pháp quản lý thị q trình nghiên cứu tổng thể lãnh thổ Q trình nghiên cứu tóm tắt qua bưóc sau:

- Bước ỉ : Xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu để thu thập thông tin khu vực nghiên cứu đối tượng nghiên cứu tìm phương pháp nghiên cứu phù hợp

- Bước 2: Thu thập, phân tích đánh giá, hệ thống tài liệu (ảnh SPOT 5, đồ địa hình số 1: 25 000, đồ địa hình giấy 1: 25 000, tài liệu khác) phương pháp luận khu vực nghiên cứu để đưa quy trình nghiên cứu phù hợp

- Bước 3: Xác định đơn vị phân loại sở: vùng đô thị cảnh quan đô thị (bao gồm cảnh quan quần cư đô thị, cảnh quan khu công nghiệp, thương mại), vùng nông thổn cảnh quan quần cư nông thôn Các đơn vị phân loại sở xác định theo cách sau đây:

+ Giải đoán điều vẽ ảnh viễn thám kết phân loại cảnh quan đô thị ảnh viễn thám

+ Các cảnh quan quần cư nông thôn xác định đồ quần cư dạng số

- Bước 4: Từ tài liệu phương pháp nghiên cứu đô thị tài liệu vẻ khu vực nghiên cứu, thiết kế phiếu điều tra theo mục: sở hạ tầng, chất lượng môi trường điều kiện kinh tế - xã hội (đối với vùng đô thị), điều kiện kinh tế xã hội theo trình độ phát triển (đối với vùng nơng thôn)

- Bước 5: Điều tra thực địa, khảo sát chi tiết theo phiếu điều tra

Đế tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã sơ: Q T.06.29 Chủ trì dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(52)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

- Bước 6: Từ phiếu điều tra xây dựng sở liệu thuộc tính mặt: sở hạ tầng, chất lượng môi trường kinh tế - xã hội

- Bước 7: Trên sở liệu thuộc tính xây dựng được, áp dụng mơ hình phân tích đa biến (gồm phân tích nhân tố phân tích nhóm) tìm nhân tố ảnh hưửng tói cảnh quan đô thị-nông thôn phân loại cảnh quan cho đơn vị lãnh thổ

- Bước 8: Kết nối với phần mềm GIS để xây dựng đồ phân loại cảnh quan đô thị nông thơn

- Bước 9: Trên sở phân tích đồ phân loại cảnh quan, xây dựng mơ hình cấu trúc đô thị nông thôn

- Bước 10: Trên sở đồ phân loại cảnh quan thị mơ hình cấu trúc thị, đề xuất biện pháp quản lý cảnh quan phù hợp

3.1.2 Lựa chọn khu vực nghiên cứu sở liệu thực bàỉ toán Để giải thử nghiệm toán phân loại cảnh quan, đề tài lựa chọn khu vực nghiên cứu mẫu để giải nhằm làm sở đối sánh cảnh quan đô thị đồng châu thổ sông Hồng cảnh quan nông thơn vùng núi Hồng Liên Sơn:

- Cảnh quan nơng thơn vùng núi Hồng Liên Sơn: khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

- Cảnh quan đô thị đồng châu thổ sông Hồng: khu vực nội thành thành phố Hải Phòng

Cơ sở số liệu đưa vào phân tích có nội dung khác đặc điểm khu vực nghiên cứu:

C sở liệu cho toán phân loại cảnh quan nông thôn:

Các số liệu thống kê tình hình sản xuất nơng nghiệp, dân số - lao động, dân tộc, trạng thủy lợi 300 phiếu điều tra hiệu sử dụng đất năm 2005, chuẩn hoá thành 25 biến số đưa vào phân tích:

- Các tiêu dân số, dân tộc lao động: (1) tỷ lệ dân tộc Kinh (KINH), (2) tỷ lệ dân tộc Mông (MONG), (3) tỷ lệ dân tộc Dao (DAO), (4) tỷ

Đế tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Q uốc gia Hà Nội, m ã số: Q T.06.29 Chủ tri d ế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(53)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CÀNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

lộ dân tộc Tày (TAY), (5) tỷ lộ dân tộc Dáy (DAY), (6) tỷ lệ dân tộc Xa Phó (XAPHO), (7) tổng hộ (HOTO), (8) tổng nhân (PETO), (9) số nhân nữ (WOTO), (10) tổng lao động (LABTO), (11) tổng lao động nữ (LABWTO)

- Các tiêu trạng sản xuất nơng lâm nghiệp: (12) diện tích lúa đơng xn (WIRICEA), (13) diện tích lúa nước (WARICEA), (14) diện tích lúa lai (MIRICEA), (15) diện tích lúa nương (FIRICEA), (16) diện tích ngơ (MIMAIZA), (17) diện tích sắn (CASSA), (18) diện tích thảo (CARDA)

- Các tiêu sở hạ tầng: (19) diện tích tưới (IRRA), (20) chiều dài kênh mương xây dựng (DITCH), (21) số hộ cấp nước sinh hoạt (WSƯH), (22) số cấp nước sinh hoạt (WSUP), (23) số nguồn cung cấp nước (SONUM), (24) số bể nước (TANƯM), (25) chiều dài ống (PIPE)

Cơ sở liệu cho tốn phán loại cảnh quan thị:

- Các tiêu sở hạ tầng: Tỷ lệ nhà chung cư, tỷ lệ nhà tầng, tỷ lệ nhà tầng, tỷ lệ nhà tầng, tỷ lệ nhà tầng, tỷ lệ sở thương mại truyển thống, tỷ lệ sở thương mại dịch vụ, tỷ lệ diện tích di tích lịch sử, tỷ lộ sở hành chính, tỷ lệ sở sản xuất, tỷ lệ diện tích đất quy hoạch, tỷ lệ diện tích phúc lợi cơng cộng, trạng mạng lưới dây điện, hệ thống đèn cao áp, mức độ đồng cảnh quan, mức độ thuận tiện giao thông

- Các tiêu chất lượng môi trường: mật độ xanh, lưu thơng khơng khí, tầm nhìn, mức độ ảnh hưởng rác thải, khí thải, nước thải, bụi

- Các tiêu kinh t ế xã hội: Tinh hình vộ sinh cơng cộng, chất lượng mơi trường khơng khí, mức độ nước, khả cung cấp điện, diện tích mặt theo hộ, tuổi nhà

Bảng 3.1 Các tiêu cấu trúc cảnh quan thị Hải Phịng

STT Các tiêu Tên biến

1 Tỳ lệ nhà chunỗ c ccu

2 T l nh tng lf

3 Tỳ lệ nhà táng 2f

4 Tỷ lê nhà tầng 3f

5 Tỳ lệ nhà tầng tầng 4f

6 Tỳ lệ sở thương mại truyền thống TMTT

7 Tỳ lẽ sở thương mai dich vu TMDV

8 Tỳ lệ diện tích tích lịch sừ DTLS

Để tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Q uốc gia Hả Nội, m ã số: Q T 06.29 Chù tri dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(54)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHÀN LOẠI CÀNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

sở

9 Tỷ lệ sở hành chính HC

10 Tỳ lê sờ sản xuất sx

hạ 1112 Tỳ lệ diện tích phúc loi cơng cơngTỳ lê diên tích đất quy hoach QH PLCC

tầng 13 Hiện trang mang lưới dây điẻn DDIEN

14 Hệ thống đèn cao áp CAOAP

15 Mức độ cùa cảnh quan MDDNHAT

16 Mức độ thuận tiện giao thông TTGITH

17 Mật độ xanh MDCX

Chất 18 Tầm nhìn TAMNH

lượng

19 Sự lưu thơng khơng khí LTKK

20 Mức độ ảnh hưởng tiếng ổn AHTON

môi 2122 Múc độ ảnh hưởng buiMức độ ảnh hường rác thải AHRACTHAHBƯ1

trường 23 Mức độ ảnh hưởng nước thải AHNCTH

24 Mức độ ảnh hường khí thải AHKHITH

25 Tình hình vệ sinh cơng cơng vscc

26 Chất lượng mơi trường khơng khí CLMTKK

27 Mức nước MDTHNC

Kinh tế 28 Khả cung cấp điện CCDIEN

xã hơi 29 Diện tích mặt theo hộ SMBANG

30 Tuổi nhà ở TNHAO

3.2 PHÂN LOẠI CẢNH QUAN NÔNG THÔN KHU v ự c HUYỆN SA PA

3.2.1 Đặc điểm hình thành cảnh quan nơng thôn Sa Pa lịch sử

Huyện Sa Pa thuộc phía cực tây tỉnh Lào Cai, nằm dãy Hồng Liên Sơn, nơi có đỉnh Fanxipãng 1343,5m cao Đông Dương Các cư dân huyện Sa Pa chủ yếu sống nông nghiệp, phụ thuộc vào rừng đất rừng, thành phần nhỏ hoạt động ngành, nghề khác Cơ cấu kinh tế huyện Sa Pa thể rõ nét đặc trưng đó, tỷ trọng ngành nông nghiệp 65,5%, lâm nghiệp 4,5%, dịch vụ - thương mại 15,5%, du lịch 12%, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 2,5% Ngành du lịch đẩy mạnh phục vụ đời sống khách du lịch sở tài nguyên đu lịch sẩn có, đồng thời đầu tư khơi phục phát triển nghề tiểu thủ công, xây dựng sở vật chất cho ngành công nghiệp Công nghiệp Sa Pa không phát triển Một số sở chế biến nông sản khai thác vật liệu xây dựng phát triển hộ kinh tế quốc doanh Tiểu thủ công nghiệp bao gồm ngành truyền thống đan lát, thổ cẩm, thêu dệt, rèn phát triển theo hộ gia đình Tiểu thủ cơng thêu, dệt Sa Pa ngành có truyền thống lâu đời, hướng cần bảo lưu phát triển rộng rãi để không cung cấp cho đời sống sản xuất nhân dân vùng mà trao đổi

Đé tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(55)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NÔNG THỎN”

với khách du lịch, với vùng khác, hay sản xuất, v ề ngành dịch vụ, tồn vùng có khoảng 1000 hộ kinh doanh thương nghiệp, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhà nghỉ, loại nhu yếu phẩm hàng thủ công mỹ nghệ Hệ thống thương nghiệp quốc doanh giữ vai trị việc cung ứng loại hàng hố thuộc diện hỗ trợ sản xuất, đời sống cho đồng bào vùng sâu vùng xa, góp phần bình ổn giá thị trưịng Việc giao lưu hàng hố gặp nhiều khó khăn hệ thống đường xá phát triển Hiện tại, tồn vùng có chợ chợ thị trấn chợ Bản Dền, không đủ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng

Nền kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa xây dựng tảng quỹ sinh thái lãnh thổ, phong tục tập quán sản xuất lâu đời người cư dân địa phương, bên cạnh bị ảnh hưởng sách định hướng phát triển Nhà nước Có thể chia lịch sử hình thành phát triển kinh tế huyện Sa Pa theo thời kỳ: thời kỳ phong kiến nửa Pháp thuộc (trước 1954), thời kỳ trưóc Đổi (1954-1986), thời kỳ Đổi (1986 đến nay)

a) Thời kỳ phong kiến nửa Pháp thuộc (trước 1954)

Từ 1909 đến 1915, Sa Pa bắt đầu người Pháp cắm cọc tiêu thăm dò bị chiếm làm thuộc địa trước hết người tiên phong mà địa điểm nhà ông trở thành khách sạn Metropole tiếng Sa Pa Hành động ông Miéville quảng cáo nhiều cho phong cảnh Sa Pa, ca ngợi khí hậu lành mạnh mát mẻ Ơng ơng Tourrès, Cơng sứ tỉnh ông Hauteffeuille, nhà báo Hà Nội, ủng hộ cồng việc Năm 1915, quân đội Pháp thực dự án thành lập “nhà điểu dưỡng quân đội” Sa Pa Ban đầu, Đại chiến giới lần thứ nhất, khơng có nhiều hoạt động lắm, chất lượng nơi ngày khẳng định, đến mức độ sau chiến tranh, năm 1919, nhà điều dưỡng đặc biệt khuyến cáo cho bệnh nhân người mệt mỏi Từ đó, hướng mở rộng sang lĩnh vực dân sạ ý chuẩn bị chu đáo Trước hết, “nơi nghi núi cao" tương lai xây dựng đường tô (1924) từ Lào Cai đến Sa Pa khách chuyển trực tiếp từ tàu hoả lên ô tô tới Sa Pa Tuy nhiên dân tộc không công khai thác thuộc địa biết đến, nơi

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ trì d é tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(56)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỎNG THỎN"

nghỉ mát phát triển mặc người H ’mông sống gần trước Vài xung đột đối lập kiều dân (nhất người Kinh) với người H ’mống, người buộc tội kiều dân làm chuyển dòng giữ rãnh nước họ đào từ lâu, nhằm chiếm độc quyền nước Vì vậy, du canh nương rãy bị cấm (tất nhiên cách làm “hoang dã”) Lúc chế độ lệ nông ca ngợi bảo vệ môi trường: Cấm đốt nương rẫy, rừng bị cấm, thông qua quy chế bảo tổn rừng Tất điều làm nhằm áp đặt phương thức khai thác rừng công nghiệp: chặt theo dây chuyền chia ô bàn cờ Cứ người Pháp khai thác lãnh thổ Sa Pa 60 năm, thời kỳ Pháp xây dựng nhiều sở hạ tầng trưòmg học, bệnh viên, nhà nghỉ phục vụ quân nhân Pháp Việt Nam Nhân dân Sa Pa hoạt động kinh tế nguyên thuỷ, du canh du cư, chưa ổn định chưa có mơ hình kinh tế ổn định thiết lập

Từ đầu kỷ XX, mơ hình đu lịch làng Sa Pa xuất hiện, gắn liền việc hình thành phát triển khu du lịch Sa Pa Hình thức du lịch làng bắt nguồn từ binh lính, sỷ quan Pháp số người châu Âu tới Sa Pa Họ thường cưỡi ngựa vào thăm mua hàng thủ cồng nghiệp người dân tộc Tuy nhiên thời kỳ này, quan hệ giao tiếp khách du lịch người cư dân địa phương hạn chế ảnh hưởng khách tóti họ khơng đáng kể

b) Thời kỳ trước Đ ổi (1954 -1986)

- Giai đoạn trước hợp tác xã: Trong giai đoạn này, nông nghiệp huyện Sa Pa đặc trưng chiếm ưu hệ canh tác trồng lúa ruộng bậc thang nương với khai thác rừng Lúa hoa màu trồng vụ bỏ hoang, suất phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên Giai đoạn có người Kinh, Tày, Giáy sản xuất cố định, cịn người H ’mơng, Dao, Xa Phó sống du canh du cư Cuộc sống đói kém, cư dân sống nhờ vào lúa màu có suất thấp sản phẩm từ khai thác rừng

- Giai đoạn hợp tác xã nônq nghiệp: Đây giai đoạn khó khăn kinh tế kinh tế Sa Pa nói riêng nước nói chung Phương thức canh tác đơn giản, chủ yếu trồng lúa, ngô, khoai, sắn, dược liệu Ruộng đất, trâu bò hợp tác xã quản ỉý phần ruộng đất nhân dân khai

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc giã Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ tri d ề tầi: NCS Nguyễn An Thịnh

(57)

BÁO CÁO ĐÊ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHĂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NƠNG THỊN”

hoang Cơ cấu tổ chức xã hội mói địa phương củng cố mối đoàn kết cộng đồng để xây dựng quản lý hệ thống thuỷ lợi Các hoạt động nông nghiệp hợp tác xã thường vùng đất canh tác tập trung Các hoạt động cá thể tập trung mảnh đất canh tác manh mún, chỗ khai hoang, thường gắn với sống du canh du cư nhóm số dân tộc Lao động tập trung tối đa vào mùa vụ, hiệu lao động thấp, không khai thác hết khả lao động cá nhân Nhìn chung, ỉà thời kỳ trì trộ kinh tế Sa Pa, chưa sử dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp

c) Thời kỳ Đ ổi (từ 1986 đến nay)

Đây thòi kỳ mà kinh tế nước nói chung, huyện Sa Pa nói riêng chuyển sang bước ngoặt mói Các sách Đổi sách giao đất giao rừng, sách mở cửa Đảng Nhà nước có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh, xuất nhiều mơ hình hộ kinh tế sinh thái cấp hộ gia đình trang trại có hiệu cao Nền kinh tế tư nhân phát triển mạnh, kéo theo hàng loạt tiêu xã hội tăng theo mức sống, thu nhập bình quân, trình độ văn hoá, sở hạ tầng kỹ thuật,

Nguyên nhân phát triển thời kỳ tác động sách mở cửa, sách khuyến khích làm giàu Nhà nước, sách ưu tiên đầu tư cho huyện vùng cao, vùng sâu, vùng xa phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Trong giai đoạn này, diện tích đất nơng nghiệp tăng 475 sau 14 năm, suất sản lượng tăng nhanh tính giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2004 tăng so với năm 1990 51879,58 triệu (59,85 lần) Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng nhanh (năm 2004 tăng gấp 33,27 lần so với năm 1990), giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ tăng 19,53 lần

Là huyện miền núi cao thuộc tỉnh Lào Cai, phân bô' dân cư Sa Pa phản ánh rõ nét tính đặc trưng quần cư phương thức sản xuất nơng nghiệp phù hợp vói phân hoá điều kiện tự nhiên theo đai cao tương ứng với nhóm dân tộc Tại khu vực này, nhóm dân tộc thiểu số sống đan xen theo quy mơ xã, theo quy mơ thơn có nhóm dân tộc tập trung độc lập Các nhóm nơng hộ theo quy mơ thơn xác định

Đề tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã sô: Q T.06.29 Chủ tri dé tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(58)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THỔN”

là tổ chức kinh tế xã hội độc lập, hình thái sản xuất đặc trưng cấp thôn Tuy cấu trúc bên nhóm nơng hộ miền núi thường khơng hữu, thường hình thành từ nhiều nơng hộ tương đối gần gũi vói tập quán sản xuất đặc trưng quy định cấu dân số - lao động tầm văn hóa dân tộc Nói cách khác, thành phần dân tộc chủ mồ hình sản xuất yếu tố quan trọng xác định phương thức hiệu sản xuất nông nghiệp miền núi

3.2.2 Mơ hình khái niệm

Các đặc trưng cấu trúc nông hộ làm rõ phương pháp phân tích nhân tố (factor analysis) sau thiết lập sở liệu đồ phân bố quần cư dạng số Các phương án phân nhóm nơng hộ tính tốn cách sử dụng phương pháp phân tích nhóm (cluster analysis) Mối quan hệ thành phần dân tộc với đặc trưng nồng hộ tính tốn đánh giá phương pháp phân tích tương quan (correlation analysis) Hộ thơng tin địa lý (GIS) sử dụng để mơ hình hóa lãnh thổ kinh tế xã hội thể kết phân tích theo khơng gian đồ Kết nghiên cứu cho thấy có kiểu đơn vị nồng hộ sản xuất rút từ 100 đơn vị phân loại sở (thôn, bản) thuộc 18 xã thị trấn huyện Sa Pa (Hình 1)

P h â n tíc h tư n g q u a n

C SỞ D Ữ LĨẺU

Sàn xuất nông nghiệp

2003 Dãn số

lao dông 2003

Sô' liệu diểu tr a kinh té xã hộ ỷ kiến cộng

2003 2004

G iải th íc h :

Sự phân hóa sản xuất kính tẽ nơng nghiệp trên cđ sỏ tiềm tự nhiên và tầm vản hóa chủ thể sàn xuất

Đặc trưng Đậc trưng

nhân tố nhóm

P' - r

P h â n tích n h óm

Hình 3.1 Mơ hình khái niệm nghiên cứu

Đé tài nghiên cứu k hoa học cáp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ tri dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(59)(60)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG Mỏ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỎNG THÕN”

3.2.3 Phân tích nhân tố

Trên sở 19 biến dân số - lao động, trạng sản xuất nông nghiộp hiộn trạng sở hạ tẩng lựa chọn bước tổ chức liệu đưa vào phân tích nhân tố theo bước phân tích thành phần quay Varimax Kết xác định nhân tố đặc trưng cho trình độ phát triển kinh tế xã hội nhóm nơng hộ Dựa vào giá trị tương quan nhân tố với biến, tiến hành đặt tên phân tích cấu trúc nhân tố (Bảng ỉ ).

Bảng 3.2 Kết phân tích nhân tố phát triển huyện Sa Pa

Biến N hân

tố 1

N hân

tố 2

N hân

tô' 3

Nhãn

tố 4

N hân

tố 5

N hân

tố 6

1) Diện tích tưới (IRRA) -0.026 0.094 -0.042 0.945 0.040 0.015

2) Quy mô kênh mương (DITCH) -0.022 0.036 0.039 0.954 0.021 -0.031

3) Số hộ cấp nước sinh hoạt (WSUH) 0.054 0.956 0.162 0.016 0.054 0.034 4) Số cấp nước sinh hoạt (WSƯP) 0.078 0.926 0.220 0.028 0.005 0.069 5) Số nguồn cung cấp nước (SONUM) 0.019 0.903 0.073 0.073 -0.073 -0.034

6) Sô" bể nước (TANUM) 0.027 0.946 0.016 0.029 -0.002 0.056

7) Chiểu dài ông (PIPE) 0.060 0.924 0.149 0.024 -0.075 -0.005

8) Tồng sốhộ(HOTO) 0.994 0.029 -0.048 -0.035 -0.023 -0.012

9) Tổng sô' nhân (PETÕ) 0.995 0.050 0.050 -0.013 -0.045 0.008

lữ) Số nhân nữ (WOTO) 0.995 0.053 0.054 -0.012 -0.036 0.002

11) Tổng số lao động (LABTO) 0.993 0.057 0.089 -0.020 -0.005 0.007

12) Tổng số lao động nũ (LABWTO) 0.986 0.076 0.115 0.007 -0.021 0.015

13) Diện tích lúa đơng xuân (WIRICEA) 0.027 '0.025 0.715 -0.008 0.113 -0.197 14) Diện tích lúa nước (WARICEA) 0.071 0.273 0.867 0.012 0.045 0.332

15) Diện tích lúa lai (MIRICEA) 0.072 0.264 0.930 0.027 0.063 -0.061

16) Diện tích lúa nương (FIRICEA) -0.001 0.023 -0.093 -0.038 0.880 -0.016 17) Diện tích ngô lai (MIMAIZA) -0.028 -0.118 -0.136 0.048 0.514 0.128

18) Diện tích sắn (CASSA) -0.050 0.089 0.153 -0.039 0.832 -0.084

19) Diện tích thảo (CARDA) 0.016 0.062 0.380 0.032 -0.102 0.754

(Phương pháp phân tich: Principal Component AnalysisỊ Phương pháp quay: Varimax)

Kết xác định nhân tố giải thích 84,393% biến thiên tổng Sau thực thủ tục quay Varimax, nhân tố giải thích 25,116%, nhân tố 2: 22,682%, nhân tố 3: 10,820%, nhân tố 4: 9,246%, nhân tố 5: 8,851%, nhân tố 6: 7,678% biến thiên tổng Mỗi biến đánh giá có tương quan lớn với nhân tố, điểm nhân tố giá trị tổng hợp đại diện cho nhóm biến có quan hệ chặt chẽ Điều cho phép đặt tên nhân tố mang tính chất đặc trưng cho trình độ phát triển nhóm nơng hộ huyện Sa Pa

- Nhân tố 1 (Fac_l) tương quan chặt với biến "tổng số hộ”, “tổng số nhân khẩu”, “số nhân nữ”, “tổng số lao động” “tổng số lao động nữ”,

đại diện cho “đặc điểm dân số lao động” đặt tên nhân tố "dân sô

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ă số: Q T 06.29 Chủ trì dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(61)

BẢO CÁO ĐỂ TÀI “ XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÀN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NỒNG THÔN”

- lao động". Điểm nhân tố (factor score) cao thuộc nhóm nông hộ thuộc thị trấn Sa Pa khu vực lân cận: Ý Lìn Hồ, Sín Chải (xã San Sả Hồ), Tả Van Dáy (xã Tả Van), Sa Pả, Suối Hồ, Má Tra (xã Sa Pả); điểm nhân tố thấp nhóm nơng hộ thuộc vùng thượng huyện hạ huyện: Sín Chải (Bản Khoang), Nậm Cúm (Thanh Phú), Phùng Dao, Bản Pho (Bản Phùng), Nậm Tóng (Bản Hồ)

- Nhân t ố 2 (Fac_2) tương quan chặt vói biến “số hộ cấp nước sinh hoạt", “số cấp nước sinh hoạt", “số nguồn cung cấp nước”, “số bể nước”, “chiều dài đường ống nước”, đặt tên nhân tố “khả cấp nước sinh hoạt”. Điểm nhân tố cao thuộc nhóm nơng hộ thị trấn Nậm Cang (Nậm Cang), Bản Sài (Bản Phùng), Giàng Tra, Sa Pả, Má Tra (Sa Pả), Cát Cát, Ý Lìn Hồ (San Sả Hồ) có hệ thống cấp nước sinh hoạt phát triển toàn huyện; điểm nhân tố thấp nhóm nơng hộ thuộc Nậm Than (Nậm Cang), Lý Lao Chải (Lao Chải), Can Ngài, Tà Chải, Sả Xéng, Suối Thầu (Tả Phin)

- Nhân tô 3 (Fac_3) tương quan chặt với “diện tích lúa đơng xn", “diện tích lúa nước”, “diện tích lúa lai”, đặt tên nhân tố □ quỵ mô phát triển lúa nước”. Điểm nhân tố cao thuộc nhóm nơng hộ Ý Lìn Hồ (San Sả Hồ), Nậm Than (Nậm Cang), Tà Chải, Can Ngài (Tả Phin), Mường Bo (Thanh Phú) khu vực có diện tích lúa nưóc cao toàn huyện Sa Pa; điểm nhân tố thấp thị trấn Sa Pa Lếch Mơng (Thanh Kim), Nậm Cum (Thanh Phú), Sín Chải, Pờ Xi Ngài (Trung Chải)

- Nhân t ố 4 (Fac_4) tương quan chặt với biến “diện tích tưới”, “quy mô kênh mương”, đặt tên nhân tố “khả tưởi”. Điểm nhân tố cao thuộc nhóm nơng hộ Bản Pho, Suối Thầu (Tả Giàng Phình), Lếch Dao, Bản Kim (Thanh Kim), Mống Sến II (Trung Chải) có hệ thống thuỷ lợi phát triển huyện Sa Pa; điểm nhân tố thấp Mường Bo (Thanh Phú), Giàng Cha (Sa Pả) Nậm Cang (Nậm Cang)

Để tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã sô: Q T.06.29 Chủ tri dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(62)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI “XÂY DỤNG MỔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

- Nhân t ố 5 (Fac_5) tương quan chặt với biến “diện tích lúa nương”, “diộn tích ngồ lai” “diộn tích sắn”, đặt tên nhân tố Uquy mô phát triển nương canh tác lương thực”. Điểm nhân tố cao thuộc nhóm nơng hộ thuộc Bản Dền, Xéo Trung Hồ, Tả Trung Hồ (Bản Hồ), Bản Sài (Nậm Sài), thuộc vùng hạ huyện có diện tích lương thực lúa - ngô - sắn cao tồn huyện; điểm nhân tố thấp nhóm nông hộ thuộc Tả Van Mông, Tà Chải Mông (Tả Van), Lao Chải San I, Lao Chải San II (Lao Chải), Cát Cát (San Sả Hồ) thuộc vùng trung huyện lân cận thị trấn Sa Pa

- Nhân t ố 6 (Fac_6) tương quan chặt với biến “diện tích thảo quả”, đặt tên nhân tố “quy mô phát triển thảo quả". Điểm nhân tố cao thuộc nhóm nơng hộ Séo Mí Tỷ (Tả Van), Ý Lìn Hồ (San Sả Hồ), Tả Trung Hồ (Bản Hổ), Suối Thầu I, Suối Thầu II (Tả Giàng Phình), Nậm Cang, Nậm Than (Nậm Cang) có diện tích thảo lớn huyện; điểm nhân tố thấp thị trấn Sa Pa Hoàng Liên, Bản Dền (Bản Hồ), Mường Bo (Thanh Phú), Nậm Sàng, Nậm Kéng (Nậm Sài) khu vực không phát triển thảo

3.2.4 Phân tích nhóm

Các nhóm nơng hộ xác định phương pháp phân tích nhóm Vói 20 phương án phân nhóm rút từ 100 đơn vị phân loại sở (thôn, bản), dựa kiến thức chuyên gia cho phép lựa chọn phương án phân thành nhóm, nhóm có đặc trưng riêng biệt thể giá trị trung bình điểm nhân tố (Bảng 2)

Bảng 3.3 Đặc trưng trình độ phát triển của nhóm cảnh quan quần cư

(1) Dãn số lao dộng

(2) Hệ thống sở hạ táng (3) Quy mò canh tác Khả nãng

cấp nước Khả tưới Lúa nước Lương thực Thảo quả

G l: cụm đô thị trung tâm huyện Mật độ cao

0.485

Rất lớn 0.236

Trung bình 0.009

Quy mồ nhỏ -0.115

Quy mô nhỏ -0.023

Quy mơ nhị - 0.035

G2: cụm San sà Hồ - Lao Chài - Tả Van ''

Mật độ cao 0.129

Lớn 0.169

Thấp -0.026

Quy mô lớn 0.717

Quy mô nhỏ -0.835

Quy mô lớn 0.135

Để tài nghiên cứu k hoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã sô: Q T.06,29 Chủ tri dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(63)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN"

G3: cụm Bàn Khoang - Tả Phin - Tả Giàng Phình

Mạt độ thấp Rất thấp Trung bình Quy mơ nhỏ Quy mơ nhị Quy mơ ỉớn

-0.251 -0.390 0.003 -0.234 -0.170 0.528

G4: cụm Trung Chài - Sa Pả

Mật đổ thấp Lớn Thấp Quy mơ nhị Quy mơ nhỏ Quy mô nhỏ

-0.005 0.188 -0.195 -0.066 -0.198 -0.115

G5: cụm Hầu Thào - Sử P n

Mật độ trung bình Rất thấp Thấp Quy mơ nhỏ Quy mô nhỏ Quy mổ nhỏ

0.001 -0.271 -0.177 -0.035 -0.348 -0.261

G6: cụm Bàn Hố - Nậm Cang - Nậm Sài

Mật độ tháp Lớn Trung bình Quy mơ lớn Quy mơ lớn Quy mô lớn

-0.141 0.186 0.032 0.386 0.883 0.169

G7: cụm Thanh Kim - Thanh Phú - Suối Tháu - Bàn Phùng

Mật độ thấp Rất lớn Cao Quy mồ nhỏ Quy mô lớn Quy mô nhỏ

-0.195 0.220 0.224 -0.364 0.580 -0.374

Ngưỡng đánh giá: ( — 00 , -0.2]: thấp; (-0.2,0]: thấp; (0, 0.1 ]: trung bình; (0.1, 0.2]: cao; (0.2, + 00 ): rấi cao

3.2.5 M hình hóa cấu trúc lãnh thổ

Huyộn Sa Pa mang đặc thù lãnh thổ miền núi nhỏ hẹp, quy mơ dân số mối liên hệ điểm quần cư với chủ yếu thồng qua hoạt động nông nghiệp Do chức nơng nghiệp sở chủ yếu trì tồn quần cư nông thôn nên cấu trúc quần cư lãnh thổ thể rõ tính chất phân tán không gian Hệ quả, chức nông nghiệp khơng chi phối hình dạng điểm quần cư mà ảnh hưởng tới cấu trúc động thái chúng

Dựa lý thuyết vị trí trung tâm (central place theory) địa lý kinh tế xã hội với mơ hình sở mơ hình quần cư dạng phân mảnh (Fragmented settlement model), mồ hình quần cư dạng khối (Compact settlement model), mơ hình quần cư dạng phân tán (Scattered settlement model), mơ hình quần cư dạng khối hỗn hợp (Composite compact settlement model) (B.B Singh, 1976), xác định mơ hình cấu trúc lãnh thổ kinh tế xã hội huyện Sa Pa tích hợp mơ hình quần cư dạng phân mảnh mơ hình quần cư dạng khối (hình 2)

Đé tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã số: Q T 06.29 Chủ tri d ể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(64)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN » THỊ VÀ NỒNG THÔN”

V

\

' WW CẢU twc Uw* 1 n a ri ■ HÃI Jfflfa SA »A

>.H \Stị ụ\\ấ, n»\\

%X

rum <|N IM hm« IJ«| tti >m V P-*X « m tHM 1«* l» rt# *ĩíV » Ĩ S E <%»•* &JI Kỉhuu Tí Hiu ã a i ryttt fni|í>ã \ | Ki

m c tui 111* IU» Vj Ta*

( unlUiM*

TTEf] an Ki»* TítiM R«ỉ LR»r VIII.» B.I n.i.H

Eu 1*11« Iiim III tur y

uuHivtm %\«I Inv mn

íi írmml wTlhifcm «uftil

Q V U 1Í, * V*tttf 1*4

V(«Ig *9?to v*«ÿii«

■j tA»f

t >*+•*» *3. V»**, í*Hi

HUYtNVAM UN

Hình 3.2 M hình cấu trúc cảnh quan huyện Sa P a

Trong mơ hình cấu trúc này, vùng trung tâm vùng đô thị (vùng GI - cụm thị trấn Sa Pa), đặc trưng thay đổi mạnh mẽ cấu trúc hình thái quần cư q trình thị hoá biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế xã hội dân cư Các vùng nơng thơn cịn lại (vùng G2 G7) cịn mang đậm dấu ấn sản xuất nông nghiệp hình thái quần cư, ảnh hưởng trình thị hố vùng trung tâm tạo chuyển tiếp tuần tự từ trung tâm vùng biên Các vùng phân bố theo kiểu phân mảnh có hướng đồng tâm với vùng quần cư thị trung tâm Mơ hình cấu trúc lãnh thổ kinh tế xã hội huyện Sa Pa cho thấy nhóm nồng hộ thuộc vùng G2, G3, G4 G5 có khả tiếp cận tốt với vùng đô thị trung tâm Các vùng G6 và G7 có khả tiếp cận với vùng đô thị trung tâm thể việc các nhóm nơng hộ vùng khó khăn giao lưu trao đổi hàng hóa và tiếp nhận thơng tin văn hóa với nhóm nơng hộ thị trấn.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Há Nội, mã số: QT.06.29 Chủ tri dé tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(65)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NỊNG THƠN”

Hình 3 Các vùng nông thôn h u y ện Sa Pa (G )

3.3 PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG

3.3.1 Đặc điểm hình thành cảnh quan thị Hải Phịng lịch sử

Hải Ph ịng c ó tọa độ ° ’ đến ° r v ĩ Bắc °2 ’ đến 10 °0 ’ kinh Đ ơng; phía Bắc giáp tỉnh Q uảng N in h , phía T ây giáp tỉnh Hải D ương, phía Tây N a m giáp tỉnh Thái Bình, phía Đ n g Đ n g N am giáp vịnh Bắc

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ tri dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(66)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN 0Ỏ THỊ VÀ NƠNG THỎN”

Bộ V i diện tích ,6 km 2, H ải Phòng thành phố lớn thứ ba V iệt N am sau thành ph ố H C hí M inh Thủ đô Hà N ộ i, gồ m quận n ộ i thành (H Bàng, L ê Chân, N g ô Q uyền, K iến A n, H ải A n ), thị xã (Đ Sơn), huyện (Thuỷ N g u y ê n , A n D ương, A n Lão, K iến T huỵ, T iên L ãng, V ĩnh Bảo, Cát H ải, Bạch L on g V ĩ) với phường, 157 xã, thị trấn V ị trí địa lý tạo cho Hải Phòng m ột vị th ế kinh tế quân sự, nhân tố thúc đẩy q trình thị hoá ở khu vực từ sớm Hải Phòng nằm trọn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, m ộ t ba đỉnh tam giá c tăng trưởng kinh tế (H N ộ i - Hải Phòng - Q uảng N in h ), vớ i cảng biển tên cửa n g õ biển chủ yếu vùng Đ n g sô n g H ồng nói riêng B ắc B ộ nói chung, đầu m ối phía đơng cá c q u ố c lộ 5, 10 tuyến đường sắt Hải Phòng - Hà N ộ i.

N ếu xét riêng địa bàn Bắc B ộ Hải P hịng đồ thị c ó tuổi trẻ, sau nhiều thành thị c ó q trình tồn lâu dài trước Hà N ộ i, N am Đ ịnh, Ninh Bình, Sơn Tây, Bắc N inh, Hải D ương Hạt nhân để Hải Phòng phát triển thành m ột đ thị kh ông phải m ột thành lũ y trụ sở phong kiến Hà N ội, kh ôn g phải m ột thị trấn lớn với lu ồn g giao thương quốc tế N ó xuất phát từ m ột làng chài nhỏ gần cửa sơ n g , có m ột bến tàu thuyền, tiếp theo m ột trạm th u ế quan m ột đồn canh nơi cửa biển, kết hợp m ình đ ồn g th ịi c ó hai chức kinh tế q u ốc ph òng D o vị trí địa lý thuận lợi, Hải Ph ịng mau ch ó n g phát triển để trở thành m ột thành thị có tầm quan trọng lớn mặt kinh tế, trị lẫn quân phạm vi nước.

Sự hình thành phát triển thị Hải Phịng diễn 100 năm Trải qua thăng trầm lịch sử, cấu trúc cảnh quan đồ thị H ải Phịng đã c ó nhiều thay đ ổi N ăm 1887, sở N h a H ải Phòng, triều N g u y ễn cho m rộng để thành lập tỉnh Hải Phòng, lị sở khu L ê Chân bắt đầu từ trình quy h oạch xây dựng phát triển thị H ải Phịng c chia thành cá c g ia i đoạn sau.

- Giai đoạn (1888-1955)

N g a y từ năm 80 th ế kỉ thứ 19, sau vua Đ n g Khánh kí ch ỉ dụ ch u yển hẳn Hải Phòng thành đất nhượng địa đặt qu yền cai trị trực tiếp thực dân Pháp, tổ n g thống Pháp ban hành sắc lệnh thành lập thành

Đề tài nghiên cửu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dé tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(67)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI "XẢY dựngm ơh ìnhph ânlo icà n hq u a nđ ôt h ịvànơng THỔN”

ph ố Hải Phịng thành p h ố loại I với hai thành p h ố Sài G òn Hà N ộ i của xứ Đ ô n g D ương Từ đ ó, Hải Phòng từ m ột cảng quân - đồn phòng trở thành m ột thương cảng bậc phía Bắc V iệt Nam ; c ó khả tiếp nhận tất cả loại tàu buôn lớn N g a y từ n gày đầu thành lập, hệ th ống đường bộ, đường sắt qu yền Pháp hồn thiện với n g sông: đường sắt thông tuyến với H N ộ i - L ao Cai - V ân N am , Trung Q u ốc (1 -1 ) Hạ tầng thị cấp nước, nước, c n g trình cảng vụ, phao tiêu, đèn biển, điện tín, điện thoại thiết lập khẩn trương (1 - 1911) M ột số cồ n g trình kiến trúc xây dựng thời kỳ nhà ga đường sắt (1940); nhà băng (1 ), nhà hát lớn thành p h ố (1 9 ), Phốt pháp (1 1 ) Dân s ố ban đầu kh oảng 0 người tăng lên 0 0 người vào năm 1920 và khu đô thị chủ yếu khu vực H ồn g Bàng, Hạ L ý giớ i hạn từ đường Cát D ài, Lương Khánh T trở lên phía Cảng Cấm với diện tích khoảng km

Hình 3.4a Đơ thị Hình 3.4b Đơ thị

Hải Phịng năm 1887 Hải Phòng năm ỉ 905

V trò cảng thương m ại ngày càn g trở nên n ổ i bật với v iệc hoàn thiện hệ th ống cầu cảng - kho tàng khả b ố c xếp vận ch u y ển tuyến H oàng D iệu - Của Cấm Các n g trình xây dựng m ới có: N hà m áy điện Cửa Cấm, Thượng L ý (1 - ), sân bay Cát B i(1 ) H ệ thống g ia o th ông kỹ thuật thị m rộng hình thành n ên m ột H ải Ph òng sầm uất Đ ến năm 1955, quy m ô dân s ố H ải Phòng lên tới 156 0 người Dân cư m rộng đến các trục L ê Lợi, Lạc V iên , T ô H iệu, H àng K ênh D iện tích khoảng -6 k m 2

-G iai đoạn (1955-1986)

Hải Phòng m ột thành p h ố trước tỉnh m iền Bắc cu ộ c kháng ch iến ch ố n g thực dân Pháp (từ -1 -1 ) cũ n g thành phố được

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mả số: QT.06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyển An Thịnh

(68)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MỎ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VẢ NỊNG THƠN”

giải phóng sau khu tập kết 0 n gày Đ ến n g y -5 -1 5 Hải Phịng m ới hồn tồn giải phóng N g y -1 -1 thành p h ố Hải Phòng tỉnh K iến A n hợp thành m ột đơn v ị hành lấy tên thành ph ố Hải Phòng Từ địa giớ i thành p h ố Hải Phịng khơng thay đổi nhưng c ó thay đ ổ i đ ịa g iớ i khu vực nội thành thể h iện phát triển q trình thị h ó a thành phố N ăm 1975, kết thúc thắng lợi cu ộ c ch iến tranh phá hoại đ ế q u ốc M ĩ m iền Bắc giải phón g hồn tồn m iền N am thống nhất đất nước, c ả nước tập trung xây dựng chủ ngh ĩa xã hội.

N hiều khu cô n g ngh iệp m ói xây dựng V ăn Tràng, Đ n g T iến, M inh Đ ức, Phà R ừng, Cảng m rộng suốt từ cảng Cấm lên V ật Cách, xuốn g Đ oạn X Từ đ ó m ột loạt khu nhà cổ n g nhân xây dựng A n D ương, Trại C huối, Đ ổ n N iộm , V ĩn h N iệm , Cầu Tre, Phụng Pháp, H L ý Từ năm -1 phát triển mạnh cô n g ngh iệp xi m ăng, hố chất, đóng tàu, khí, c h ế biến, đánh bắt hải sản, hàng gia dụng, dệt m ay, chăn nu ôi, rau C ó n g trình bật cầu: cầu R ào, cầu N iệ m , cầu A n D ương - hình thành “ năm cửa ô “, tạo dựng đường xu y ên đảo Cát H ải - Cát Bà Đ ến năm 1985 dân s ố đô thị Hải Phòng lên kh oảng 0 0 người V ù n g thị phía Bắc từ sơ n g Cấm , phía N am giáp sơ n g L ạch Tray, phía Đ n g tới cảng Đ oạn X á, phía T ây - Bắc tới Quán Toan D iện tích khoảng k m Tuy nhiên giai đoạn m ặt đô thị m rộng không cân đối đầu tư xây dựng với nâng cấp hạ tầng kỹ thuật nên điện nước thiếu thốn, g ia o thơng kh ơng hồn thiện, nhiều vấn đề v ề m ôi trường .

- Giai đoạn (từ năm 1986 đến nay)

Từ năm 1986 đến thời kỳ đ ổi m ới, nội thành H ải Phịng khơng chỉ k h phục m cị n m rộng v ề quy m ô, chất lượng Các khu cổ n g nghiệp tập trung, cá c khu c h ế xuất, trung tâm thương m ại, d ịch vụ, trường Đ ại h ọ c, Trung h ọ c chuyên ngh iệp, D ạy n g h ề, cá c V iệ n n gh iên cứu, các trạm ứng dụ ng c n g ngh ệ h ìn h thành m ột m ạng lưới n g y hoàn chỉnh Đ ộ i ngũ cán b ộ quản lý kh oa h ọc kĩ thuật, n gh ệ nhân, c ô n g nhân lành n gh ề đ ôn g đ ảo đào tạo quy tiếp tục bổ su n g, đào tạo lại để đáp ứng y cầu phát triển thành phố.

Dề tài nghiên cứu khoa học cấp Dại học Quốc gia Hà Nội, mả số: QT.06.29 Chủ tri dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(69)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN ĐỔ THỊ VÀ NÔNG THỎN”

N ăm 9 -1 9 , quy hoạch tổng thể xâ y dựng thành ph ố Hải Phòng đến năm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số 608/T T g ngày -1 -1 9 Đ ây qu yết định chiến lược nhấn mạnh xây dựng Hải Phịng trở thành đ thị cấp quốc gia, m ột trung tâm công ngh iệp thương m ại, trung tâm hành kinh tế văn hóa, du lịch, dịch vụ, cửa n g õ biển , đầu m ối giao thơng quan trọng nước, vai trị thương cảng ý khuyên khích, khả vận tải b ốc xếp lưu chuyển kho tàng tăng cường (từ triộu tấn/năm lên bình quân -1 triệu /năm tiếp tục tăn g ) Đ ầu tư nước phát triển lĩnh vực công nghiệp, cô n g n gh ệ m i, phát triển dịch vụ - gia cô n g c h ế biến - xuất - vật liệu xây dựng - h ó a chất - điện tử lắp ráp

Trong v ò n g 10 năm trở lại đây, mặt đô thị m rộng kh ông ngừng Từ năm 0 quận H ải A n thành lập từ xã huyện A n Hải phường Cát Bi quận N g ô Q uyền M ột số khu c ô n g n gh iệp m ới đại xây dựng khu Đ ìn h V ũ , khu N om ura, khu C h in íon, khu cô n g n gh iệp đường 3 N h iều trung tâm chợ, siêu thị, khách sạn m ọ c lên , m m ang khu dân cư đường bao phía N am , khu du lịch Đ Sơn, Cát Bà phát triển hệ thống cảng Hải Phòng từ sơ n g Cấm Đ ìn h Vũ xây dựng cảng cửa n g õ Lạch H uyện Chất lượng nhà củ a cư dân cải thiện tích cực H tầng kỹ thuật, đối nội, đối ngoại gồ m g ia o thông, điện nước, thông tin liên lạc đầu tư xây dựng nâng cấp đáp ứng hoàn chỉnh m ọi mặt hoạt đ ộn g đô thị K iến trúc đô thị thành p h ố thay đ ổ i đáng k ể, phải nói đến hoàn thiện nâng cấp h Tam B ạc-dải câ y xanh sông Lấp, cô n g viên A n B iên, đại lộ Bạch Đ ằn g, Trường C hinh, V ăn Cao, m ột s ố c n g trình văn h óa thư viện, tượng đài hồnh tráng tượng đài N g u y ễn Đ ức Cảnh, tượng đài L ê Chân T hòi kỳ này, dân cư đô thị lên tới gần 0 0 ngư ời, bề m ật đô thị xấp xỉ 160 km Tầm v óc thị ngồi quận, cị n c ó th êm đô thị vệ tinh M inh Đ ức, N Đ èo , A n L ão, K iến T hụy, Đ Sơn, Cát Bà.

N hư thay đ ổi H ải Phịng qua thời kì lịch sử phản ánh x ây dựng cấu trúc kh ông gian thành phố Cảng b iển đ ô thị là hai nhân tố, đ ộ n g lực ch o hình thành phát triển Hải Phịng Bên cạnh H ải Phòng c ò n tập trung nhiều tiềm năng, lợ i th ế so sánh hội

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ tri dế tài: NCS Nguyển An Thịnh

(70)

BÁO CÁO ĐÊ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NÔNG THÔN’*

tụ đủ điều k iện ch o phát triển kinh t ế - xã hội tương lai việc phát triển củ a H ải Phòng cò n tạo đ ộng lực, lan tỏa ch o v iệc phát triển vùng kinh tế trọng đ iểm Bắc Bộ nước.

3.2.2 Sơ phân loại cảnh quan thị thành Phố Hải Phịng sở sử dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao

Phân vùng cảnh quan đô thị thành ph ố Hải Phịng c sở giải đốn ảnh viễn thám thực theo bước sau: từ ảnh SPOT nắn chỉnh xây dựng ch ìa k hoá giải đoán, giả i đoán điều vẽ ảnh mắt đối ch iếu thực địa th eo ch ỉ tiêu v ề c sở hạ tầng, chất lượng m ô i trường kinh tế - xã h ộ i) (hình ).

Hình 3.5 Các bước ứng dụng ảnh viễn thám phân vùng cảnh quan đô thị thành p h ố Hải Phịng

G iải đốn điều v ẽ ảnh v iệc đốn nhận thơng tin đối tượng trên m ặt đất dựa vào cá c quy luật tạo hình quang h ọ c, tạo hình hình học quy luật phân b ố đ ối tượng.

N hận dạn g, giải đoán điều v ẽ ảnh chia hai nhóm : giải đốn và điều vẽ ảnh m giải đoán điều vẽ ảnh x lý số dựa thuật

Để tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ tri dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(71)(72)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI «XÂY DỤNG M ỏ hìnhph ân loạic ả n hq u a nđ ôt h ịvànô n g THỎN”

toán xử lý logic hình ảnh Trong việc xử lý thồng tin viễn thám giải đốn bằng mắt cơng việc đầu tiên, phổ biến áp dụng điều kiện có trang thiết bị từ đơn giản đến phức tạp áp dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác như: địa lý, địa chất, môi trường Đề tài áp dụng phương pháp giải đoán điều vẽ ảnh mắt phục vụ phân vùng cảnh quan đô thị.

Cơ sở để giải đoán điều vẽ ảnh mắt dựa vào dấu hiệu đốn đọc trực tiếp gián tiếp chìa khóa giải đoán.

C ụ m c ỏ o g n g h i ệ p

V /V C ' I'M r ,

1 ‘ V ■ ; , v / - ■ X - - :

T t i r i ’ m j i d ị c h , v ụ c n g

Tbuangmại

t r u y é a t h ố o g

C ụ m d a c đt> t h ị

/' y • / : '

; v V.'* ‘ - • „ '

* ' ■ ■ •

-v'' ■■

t > ■ Ịíí.v“ ■ *-i- •• -•

Đát quy

hoạch

Cụm dán cư ven đõ

Hình 3.6 Vị trí mẫu giải đoán điều v ẽ ảnh

Dựa yếu tố ảnh tone ảnh, cấu trúc ảnh (texture), kiểu mẫu ịpattern), hình dạng (shape), kích thước (size), bóng (shadow), vị trí (site), màu (colour) yếu tố địa kỹ thuật, người ta phân biệt đối tượng khác Trong q trình giải đốn cần phải biết tổ hợp yếu tố giải đốn, ngồi việc phân tích yếu tố riêng lẻ xem xét đến tập hợp trong khơng gian nhóm yếu tố Vì tổng thể yếu tố giải đốn điều vẽ, mơi trường xung quanh mối liên quan đối tượng nghiên cứu với đối tượng khác cung cấp thơng tin giải đốn điều vẽ quan trọng để

- - 62

(73)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN Đ ỏ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

phân biệt nhiều đối tượng đồng thời thông số để đánh giá đối tượng Dưói m ột s ố mẫu đặc trưng khu vực nghiên cứu (hình 2.5).

Bảng 3.4 Một s ố mẫu giải đốn cảnh quan thị đặc trưnẹ

STT M ẫu ảnh M ô tả m ẫu Đ ối tượng

1

ĩvà Ịn r

- Nhà có kích thước lớn sắp xếp theo khu

Cảnh quan cụm công

nghiệp

2

1 - Tone ảnh sáng

- Các khu phố phân chia đặn - Phố khu nhà hẹp, đặc trưng cho kiến trúc cũ thời Pháp

Cảnh quan khu thương

mại truyền thống

3

- Tone ảnh sáng

- Nhà chấm trắng đặn

- Tập trung thành khu lớn phân chia theo đường phố chính

Cảnh quan cụm quần

cư đô thị

4

- Các côngtenơ hàng xếp theo dãy đặn tập trung thành khu lớn

- Đường giao thơng lớn thuận tiện chun chở hàng hố

Cảnh quan khu thương

mại dịch vụ cảng

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã sò: QT.06.29 Chủ trì dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(74)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MỔ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

STT Mẫu ảnh Mô tả mẫu Đối tượng

5

- Khu vực khơng có nhà dân cư - Màu trắng cát khu đất đang xây dựng, màu xanh cỏ và bụi

- Màu sáng đường bêtông đã xây dựng để phân khu

Cảnh quan đang quy

hoạch

6 1

- Kiến trúc loang lổ, chấm trắng xen xanh nhà có cối xung quanh.

- Bao quanh ruộng có nước

Cảnh quan cụm quần cư ven đô

Căn vào mẫu giải đoán đặc trưng này, giải đoán điều vẽ cho phạm vi ảnh thuộc khu vực nghiên cứu, phục vụ cho phân loại cảnh quan đồ thị thành phố Hải Phịng (hình 2.6) Theo kết giải đoán, khu vực nghiên cứu phân chia 430 vùng tương ứng với 430 đơn vị cảnh quan, làm sở cho việc xác định tuyến khảo sát Khi điều tra khảo sát, mổi vùng tương ứng với phiếu điều tra.

3.2.3 Phân tích nhân tố

Úng dụng mơ hình phân tích nhân tố nghiên cứu phân loại cảnh quan đô thị thành phố Hải Phòng thực theo bước sau: sở 430 phiếu điều tra với tập số liệu (cơ sở hạ tầng, chất lượng môi trường kinh tế - xã hội) tổ chức dạng ma trận số liệu; thông qua bước xử lý số liệu (phân tích tương quan, phân tích thành phần chính, quay thành phần trực giao hố liệu) tích hợp với GIS để thể liệu không gian lên đổ.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Oại học Quốc gia Hà Nội, mã sô': QT.06.29 Chủ tri dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(75)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỊ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

a) T ổ chức chuẩn hóa liệu

- Tổ chức liệu: Khu vực nghiên cứu gồm quận nội thành thành phố Hải Phòng chia 430 đơn vị cảnh quan tương ứng với 430 phiếu điều tra Mỗi phiếu gồm phần: đối vói tiêu thuộc sở hạ tầng lấy % diện tích so với diện tích đơn vị cảnh quan đó; tiêu thuộc chất lượng môi trường kinh tế - xã hội, khảo sát theo thang bậc.

Sau điều tra khảo sát xử lý liệu sơ bộ, lựa chọn 30 tiêu đưa vào phân tích Dữ liệu tổ chức thành ma trận N hàng M cột tức M = 32 cột ứng vói 32 biến (30 tiêu cột STT, tên quận) N = 431 dòng ứng với 430 phiếu.

- Chuẩn hoá liệu: Đối với tiêu thuộc sở hạ tầng, chuẩn hóa theo cấu trúc ngang; tiêu thuộc chất lượng môi trường kinh tế - xã hội, tiến hành định lượng tiêu định tính, gán điểm dựa kiến thức chuyên gia theo thang bậc Kết quy trị quan trắc phạm vi biến thiên |0 - 1|.

b) Phân tích tương quan

Mục đích phân tích tương quan tính hệ số tương quan cặp r mỗi tiêu với tiêu lại tập 30 tiêu đưa vào đánh giá, thơng thường tìm ma trận tương quan toàn phần tiêu đánh giá (Bảng 3.2) Từ bảng ma trận hệ số tương quan ta thấy hệ số tương quan giữa biến, cho phép đánh giá mối tương quan biến như: LTKK - TAMNH - TMTT, SMBANG - l f - TNHAO - MDTHNC - KNCCDIEN - AHRACTH - AHNCTH - QH ; CLMTKK - MDCX - AHBUI - AHTON - AHKHITH ; MDDNHAT - DDĨEN - s x ; 2f - 3f - 4f liên hệ tương đối chặt với Vì ta thấy khả biến nhóm tương quan chặt với hay nhiều thành phần nhóm.

c) Phân tích thành phần chính

Trong tập liệu gồm 30 chì tiêu, ta tính số lượng thành phần tối đa số tiêu làm khơng có ý nghĩa giải thích Để nén thông tin chứa đựng biến gốc, ta cần rút số

- - - 65

(76)

BÁO CÁO ĐỂ TẢI “XÂY DỤNG MỊ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THị VÀ NƠNG THỎN”

lượng thành phần số biến Dựa vào kết phân tích xác định được thành phần (xếp thứ tự từ đến 9) giữ lại mơ hình phân tích thành phần Những thành phần cịn lại (từ 10 đến 30) có giá trị riêng nhỏ khơng có tác dụng nén thơng tin tốt biến gốc nên loại bỏ.

Kết xác định nhân tố giải thích 73.493% biến thiên tổng Trước quay nhân tố giải thích 26.746%; nhân tố 2: 11.780%; nhân tố 3: 7.735%; nhân tố 4: 7.230%; nhân tố 5: 4.642%; nhân tố 6: 4.286%; nhân tố 7: 3.946%; nhân tố 8: 3.577%; nhân tố 9: 3.550% biến thiên tổng.

Bảng 3.5 Ma trận tải trọng nhân tố cấu trúc thị Hải Phịng

Biến Nhản Nhản Nhàn Nhàn Nhản Nhân Nhàn Nhân Nhàn

t ố l tố 2 tổ 3 tố 4 tố 5 tố 6 tố 7 tố 8 tỏ' 9

KNCCDIEN 3 17 -0.029 -0.025 0.056 18 -0 13 0.089 0.061 MDTHNC 0.787 0.406 -0.068 -0 1 0 14 - 1 0.086 0.058 QH -0.785 0 -0.023 -0.209 10 -0.068 -0 18 -0 15 0.079 AHNCTH - 12 0.087 0.347 14 19 0.023 0.049 0.098 -0 1.7 AHKHITH -0.679 77 0.046 15 13 0.087 5 0.093 0 17 SMBANG 0.678 0.388 -0.250 - 0.099 0.266 -0.035 0.097 -0

TNHAO 0.6 76 0.246 -0 18 19 0.286 -0 17 18 0.056 AHRACTH -0.673 -0.062 0.36 19 -0.033 0.068 0.070 -0.024 v s c c 6 14 0.487 1 -0.091 -0 18 5 0.027 0.034 LTKKHI -0.647 13 -0.524 0.278 0 2 0 19 -0.064 -0.027 TAMNH -0.630 -0.079 -0.587 18 1 0.066 -0.042 12 -0.027 CAOAP 0.6 25 19 16 0.455 -0.036 -0.032 -0.009 0.039 -0 12 DDIEN 0.544 - 13 -0.075 0.493 0.068 5 14 - 11 0.074

2f 57 -0 2 -0.370 -0.298 19 -0 12 -0.052 MDDNHAT -0 375 052 0.260 2 -0 19 -0 19 -0.229 s X 0.074 - 13 -0.268 0.063 15 1 12 0.042 0.039 CHLMTKK -0.565 0.667 -0.041 0.049 -0.094 '0.009 0 -0 18 0.087 AHTON - 14 0.667 0 15 0.044 -0 -0.056 -0 0 -0 17 1 M D C X 14 0.6 57 0 0.043 -0.248 18 15 -0.045 -0 15 A H B U I -0 535 0.644 0 0 -0.027 -0 1 -0 -0.046 1 TMTT 18 -0.085 0.643 -0.402 -0.055 74 -0.099 -0.004 -0.067 l f 39 0.388 -0.499 -0.280 -0.258 19 -0.063 -0

TTGITH 3 0.088 -0 19 0.6 73 -0 0 - 15 -0.027 -0 049 -0.035 H C 0 16 0.276 0.505 0.072 5 -0.347 0.253 f 16 0.048 0.039 0.628 -0.268 -0 18 0.057 -0 1

3 f 0.38 0.268 -0 10 -0.236 0.470 -0.393 13 -0.097 -0.024 T M D V 34 -0 33 0.027 0.403 -0.420 -0.490 -0.434 0.034 -0.072 c c u 0 1 3 0 3 -0.384 0.409 -0 10 DTLS -0.047 0.065 -0.099 -0.046 - 15 -0 10 16 530 0.703 PL C C -0 19 0.046 0.090 0.045 -0 1 - 1 0.4 74 17 -0.558

(Phương p h p p h â n tích.-Principal Component Analysis)

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Qc gia Hà Nội, mã số QT.06.29 Chủ trì dễ tài: NCS Nguyển An Thịnh

(77)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MỒ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

d) Quay thành phần chính

Vói đặc điểm phép quay, đề tài lựa chọn phép quay Varimax để quay thành phần Kết ma trận tải trọng nhân tố quay Varimax.

Bảng 3.6 Ma trận tải trọng nhân tố sau quay Varimax

Biến Nhản Nhán Nhân Nhân Nhản Nhân Nhản Nhản Nhân

tố ỉ tố 2 tố 3 tố 4 tố 5 tố 6 tố 7 tỏ 8 tố 9

SMBANG 0.820 -0 51 -0 1 -0.043 0 2 0 19 '0 24 0.034 MDTHNC 0.754 -0 -0.269 15 -0.089 0.075 KNCCDIEN 0.739 - 1 -0 16 17 15 0.209 0.293 - 1 0.068 1F 0.734 14 13 -0 15 -0.094 -0.089 -0.24 0.095 -0.067 AHRACTH -0.728 0.265 12 -0 18 0.098 0 16 1 -0.028 AHNCTH -0.640 10 3 -0.223 0.0 53 -0.044 19 13 -0.028 TNHAO 0.S73 -0 16 0.006 35 0.208 39 -0 0.073 QH -0.458 0.420 0.307 -0.273 -0 370 -0.097 -0.000 -0.298 -0 14 AHBUI -0 16 0.842 0.063 - 11 0 -0.0Ỉ2 052 -0.040 0 18 CHLMTKK -0.057 0.833 0.274 -0.091 -0.003 -0.053 '0 38 0 0.030 AHTON -0.060 0.830 19 -0.044 -0 0 -0.040 -0.050 0 13 0.064 s x -0.082 -0.745 0.250 -0.247 1 -0 17 0.027 -0.043 0 13 MDCX 0.480 0.505 - 1 0.027 0 -0.083 -0 1 - 1 AHKHITH -0.349 0.495 0.380 -0.262 10 -0.041 0.070 15 0 14 MDDNHAT - 12 0.447 0.229 -0.035 14 -0.049 236 -0.057 -0.425 TAMNH -0.205 0.066 0.864 -0 -0.096 - 1 -0.009 Ơ.036 -0.024 LTKKHI -0 16 0.283 0.823 -0 15 -0.067 -0 13 -0 0 0.067 -0

T M T T -0.043 -0.043 -0.723 -0.259 - 13 -0 15 54 -0 31 -0.083 v s c c 19 -0.057 -0.671 334 0.304 19 0.046 0 14 T M D V 0.047 -0.059 -0 10 0.924 -0.093 -0.086 -0 19 -0.067 0 17 TTGITH 16 -0.095 2 0.577 53 1 0.04 0 13 -0.057 CAOAP -0.069 -0.296 0.495 30 12 12 -0.065 HC -0.072 -0 12 -0.074 0.857 -0.039 -0.069 -0.077 -0 1

DDIEN 17 -0.536 -0 13 0.572 -0 0 0.047 -0.065 -0 15 f 5 -0.055 -0 12 -0.006 -0.038 0.770 - 13 -0.009 -0 13 f -0.039 -0.056 0.004 0.025 0 0.695 0.209 -0.024 -0 18

2f 0 -0 17 '0 -0 10 0.577 -0.277 0.034 -0.004 c c u 0 35 0 33 -0 14 0.009 -0.047 -0.007 0.768 033 -0 17 PLCC - 13 0.072 0.060 -0.034 -0.073 -0.027 0 19 0.924 -0 0

D TLS 0 18 0.090 0.028 -0.023 1 -0.043 0 32 -0 15 0.912

(Phương pháp p h n tích: Princ ipal Component Analysis; P hư ng ph p quay: Varimax with Kaiser Normalization)

Sau quay Varimax, nhàn tố giải thích 73.493% biến thiên tổng nhân tố giải thích được: 15.975%, nhân tố 2: 14.201%, nhân tố 3: 11.181%, nhân tố 4: 7.177%, nhân tố 5: 6.519%, nhân tố 6: 6.265%, nhân tố 7; 4.648%, nhân tố 8: 3.826%, nhân tố 9: 3.701% biến thiên tổng.

Dề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(78)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MỔ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN Đỏ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

So sánh ma trận thành phần sau quay Varimax (bảng 3.5) với bảng ma trận thành phần trước quay (bảng 3.4), thấy việc quay thành phần ỉàm dễ dàng giải thích mối tương quan tiêu các nhóm nhóm vói nhóm khác Mỗi tiêu đánh giá có tương quan với thành phần định, thành phần có thể đại diện cho hay nhiều biến Điều cho phép đặt tên thành phần chính đặc trưng cho cấu trúc thị Hải Phịng.

e) Trực giao hóa liệu

Tiến hành chuyển liệu mô tả đối tượng nghiên cứu khơng gian chiều có trục tọa độ vng góc với cách nhân ma trận tải trọng nhân tố quay Varimax với ma trận liệu chuẩn hóa, ta ma trân tổng điểm đánh giá đối tượng theo nhân tố chính.

Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc cảnh quan đô thị thành phố Hải Phòng:

- Nhân tố (fac_l); Đặc trưng cho tiêu: diện tích mặt theo một hộ, tỷ lệ nhà tầng, tuổi nhà ở, mức độ thoát nước, khả cung cấp điện, mức độ ô nhiễm rác thải, mức độ ô nhiễm nước thải, tỷ lệ diện tích đất quy hoạch, đặt tên ”Nhân tố điều kiện sống" Diện tích mặt tỉ lệ thuận vói nhà thấp tầng, khu vực ven quận Hồng Bàng, Hải An, Lê Chân chủ yếu nhà thấp tầng với diện tích mặt cao khoảng 100m2 xây dựng từ lâu, ngược lại khu vực nội thành chủ yếu nhà cao tầng với diện tích nhỏ chịu ảnh hưởng rác thải, nước thải cao Hải An quận nên q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh, tỷ lệ diện tích đất quy hoạch cao với cơng trình trọng điểm Khu vực nội thành phát triển từ lâu với mật độ dân cư ngày tăng nên diện tích nhà bị thu hẹp.

- Nhân tỏ (fac_2): Đặc trưng cho tiêu: chất lượng mơi trường khồng khí, mật độ xanh, mức độ ô nhiễm bụi, mức độ ô nhiễm tiếng ồn, mức độ ổ nhiễm khí thải, mức độ đồng cảnh quan, trạng mạng lưới đây điộn, tỷ lệ sở sản xuất, đặt tên "Nhán tố chất lượng môi trường" Hải Phịng chủ yếu bị nhiễm hoạt động hoạt động công nghiệp

Dế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Qc gia Hà Nội, mã sơ: QT.06.29 Chủ tri dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(79)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NỎNG THÔN”

và giao thông Mức độ ô nhiễm môi trường tập trung cao khu công nghiệp thuộc quận Hồng Bàng, cụm cảng dọc đường cao tốc Nguyễn Văn Linh Các khu vực khác quận Lê Chân, Ngơ Quyền mức trung bình, ven đô Hải An môi trường lành hơn.

- Nhãn tố (fac_3); Đặc trưng cho tiêu: lưu thơng khơng khí, tầm nhìn, tỷ lệ sở thương mại truyền thống, tình hình vệ sinh công cộng, đặt tên "Nhân tố thương mại truyền thống" Các sở thương mại truyền thống tập trung chủ yếu khu vực chợ sắt (Hồng Bàng) bên cạnh những khu nhà chung cư - tầng cũ nên tầm nhìn bó hẹp, lưu thơng khơng khí kém; ngồi ven tầm nhìn thống đãng lưu thơng khơng khí tốt hơn.

- Nhân t ố (fac_4): Đặc trưng cho tiêu: tỷ lệ sở thương mại dịch vụ, mức độ thuận tiện giao thông, hệ thống đèn cao áp, đặt tên "Nhản tô thương mại dịch vụ" Cơ sở thương mại dịch vụ tập trung cao gần khu thương mại truyền thống, nơi tiếp giáp quận Hồng Bàng, Lê Chân với Ngô Quyền gồm khu cảng, sân bay Cát Bi, ven đô tỉ lệ cơ sở thương mại dịch vụ giảm Hải Phòng quy hoạch đường xá rộng và thống nên giao thơng thuận lợi, xảy tắc nghẽn giao thơng.

- Nhản tô ('factor_5): Đặc trưng cho tiêu: tỷ lệ sở hành chính, được đặt tên "Nhân tơ tỷ lệ sở hành chính” Tập trung cao quận Hồng Bàng Ngô Quyền Các quan hành đặt quận Hồng Bàng sử dụng cơ sở vật chất cũ từ thời Pháp nên giữ nét kiến trúc xưa.

- Nhân tô (fac_6): Đặc trưng cho tiêu: tỷ ỉệ nhà tầng, tỷ lệ nhà tầng, tỷ lệ nhà tầng tầng, đặt tên ",Nhản tố kiến trúc nhà ở" Trong khu vực nội thành chủ yếu nhà cao tầng với diện tích mặt bằng theo hộ nhỏ kiểu kiến trúc nhà đa dạng, khu vực ven đô Hải An tỷ lộ nhà thấp tầng cao Hiện khu vực Hải An xuất hiện kiểu kiến trúc nhà vườn.

- Nhàn tố (fac_7); Đặc trưng cho tiêu: tỷ lệ nhà chung cư, đặt tên "Nhân tố tỷ lệ nhà chung cư” Tỷ lệ nhà chung cư cao quận Hồng Bàng xây dựng thời Pháp Ngồi cịn có nhà chung cư

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mả sổ: QT.06.29 Chủ tri dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(80)

BẲN DỒ PHÂN LOẠI CẢNH QUẠN ĐỎ THỊ THÀNH PH ổ HẢI PHÒNG theo mác dọ đảm bảo điêu kiện song (factor 1)

BẢN ĐỒ PHÃN LOAI CẢNH QUAN ĐỒ THI THÀNH PHổ HÀI PHÒNG

(81)(82)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CÀNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

quận Hải An với kiểu kiến trúc cao tầng xây dựng đáp ứng nhu cầu nhà cho nhân dân.

- Nhân tố (fac_8): Đặc trưng cho tiêu: tỷ lệ diện tích phúc lợi cồng cộng, đặt tên "Nhàn tố diện tích phúc lợi cơng cộng" Gồm vườn hoa trung tâm ở quận Hổng Bàng dọc đường Nguyễn Văn Linh, đài tưởng niệm, hồ nước diện tích phúc lợi cơng cộng Hải Phịng khơng lớn.

- Nhàn tố (fac_9): Đặc trưng cho tiêu: tỷ lệ diện tích di tích lịch sử, đặt tên "Nhản tố diện tích di tích lịch sử ”. Hải Phịng có nhiều di tích lịch sử Trong quận có đền chùa, nhà hoạt động cách mạng 3.2.4 Phân tích nhóm

a) Các phương án phân loại cảnh quan đô thị thành p h ố Hải Phòng

Khác với phương pháp khác, phân cụm thứ bậc (Hierarchical cluster) theo phương pháp Ward Method tạo cụm mà phương sai trong nội cụm nhỏ nhất, điều giúp cho việc phân cụm chính xác Khi đưa liệu Hải Phòng vào phân tích theo phương pháp phân cụm thứ bậc khác chứng minh phương pháp Ward Method tốt để phân chia nhóm cảnh quan so với thực tế Do vậy, tác giả lựa chọn phương pháp phân cụm thứ bậc theo Ward Method để phân chia cảnh quan đô thị thành phố Hải Phòng theo nhiều phương án khác Từ phương án này, sau cập nhật số liệu sang phần mềm Maplnfo thể dưói dạng đồ, lựa chọn phương án phân loại thích hợp cho cảnh quan thị Hải Phòng.

Nội dung đồ phân loại cảnh quan thị thành phố Hải Phịng gồm: cơ sở toán học, yếu tố địa lý (thủy văn, giao thơng) nhóm cảnh quan thị.

Sau số phương án xem xét:

- Phương án phân thành nhóm: chỉ thấy sô cảnh quan như: khu công nghiệp; khu trung tâm thương mại truyền thống; khu không gian mở phúc lợi công cộng; khu hành chính; khu di tích lịch sử; khu đất nơng nghiệp quy hoạch; khu dân cư đô thị Theo phương án nhóm, cảnh

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã sô: QT.06.29 Chủ tri dé tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(83)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỎNG THÔN”

quan đồ thị chưa phân chia rõ ràng, nhóm cảnh quan khác bị gộp chung vào khu dân cư đô thị.

- Phương án phân thành 10 nhóm: ở phương án phân nhóm có

sự phân tách nhóm cảnh quan đổ thị rõ hom so với phương án chia nhóm Các khu chung cư, khu thương mại dịch vụ, khu dân cư xen lẫn hành được tách từ khu dân cư đô thị Tuy nhiên, số cảnh quan đặc biệt làng quốc tế Hướng Dương chưa tách biệt được.

- Phương án phàn thành 14 nhóm: ở phương án này, khu công nghiệp, khu dân cư đô thị, khu thương mại dịch vụ phân tách cụ thể hơn, xuất số cảnh quan làng quốc tế Hướng Dương, khu biệt thự, khu quần cư đô thị thành lập Tuy nhiên nhóm di tích lịch sử lại bị lẫn vào nhóm cơng nghiệp chế xuất.

- Phương án phàn thành 15 nhóm: cảnh quan thị Hải Phịng phân chia rõ ràng, nhóm di tích lịch sử tách riêng Xét đồ phân nhóm 14 15 nhóm, ta thấy có khác biệt nhóm thương mại dịch vụ nhóm quần cư thị Ở phương án 15 nhóm, thương mại dịch vụ được phân làm nhóm, nhóm C5 nằm quận Hải An với 100% diện tích phục vụ cho thương mại Nhóm C4 chủ yếu nằm quận Ngơ Quyền Lê Chân, nhóm thương mại dịch vụ xen lẫn với dân cư, có đon vị cảnh quan có đến 95% diện tích mặt sử dụng cho mục đích thương mại xếp vào nhóm C4 Trong đó, phương án 14 nhóm, thương mại dịch vụ phân làm nhóm nhóm C6 thương mại địch vụ xen lẫn dân cư, nhóm C5 thương mại dịch vụ chủ yếu, nhóm C5, phần lớn diện tích mặt sử dụng để phục vụ mục đích thương mại Ngồi ra, tồn số khác phương án này, số đơn vị cảnh quan xếp vào nhóm thương mại dịch vụ xen lẫn dân cư phương án 14 nhóm lại xếp vào nhóm quần cư thị phương án 15 nhóm.

- Phương án phân thành 16 nhóm: phương án 16 nhóm, nhóm

thương mại dịch vụ xen lẫn dân cư (nhóm C4 phương án 15 nhóm) phân chia làm nhóm: nhóm thương mại dịch vụ xen lẫn dân cư (C7) và

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(84)

BẢN ĐỔ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (PHƯONG ÂN NHỔM)

Nhóm (C!) Nhóm (C2) Nhóm (C3) Nhóm (C4) Nhóm (C5) Nhóm (Có) Nhóm (C7)

CHL GIAI

Q KIÊN AN Tên quận H AN DUONG Tên huyện

BạchOSng Tên đuờng, phố

song Cứa Cim Tên sông, hồ Ranh giới Đường giao thông sỏng,hổ

(85)

BẲN ĐỒ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỒ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (PHUONG An 10 NHỔM)

CHU GIAI

Tên quận

Nhổm (Cl) Nhốm (C2) Nhóm (C3) Nhóm (C4) Nhóm (C5) Nhóm (06) Nhóm (C7) Nhóm (C8) Nhóm 9 (C9) Nhóm 10 (CIO)

Q.LÊ CHÂN

II ANDUŨNG Tén huyện Bach Đàng Tên đường, phố s*mgCJmCám Tên sông, hồ - Ranh giới quận, huyện

Đường giao thông Sông, hổ

H AN DUƠNG

(86)

BẢN ĐỔ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG (PHƯƠNG ÂN 14 NHĨM)

(87)

BẢN ĐỔ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG (PHƯƠNG ẢN15 NHỔM)

CHÚ GIẢI

Khu nơng nghiệp quy hoạch (Cl) BI Khu quán cư đô thị (C2)

' ũ Khu quẩn cư đô thị thành lập (C3) Khu thương mại dịch vụ xen lẩn dân cư (C4)

! KJiu thương mại dịch vụ (C5) Q K||'N AN Tên quận B Khu công nghiệp chế xuất xảng dảu (C6) * *

■ Khu trung lâm hành (C7) AN DUONG Tên huyện ■ Khu dân cu xen lản hành (C8) Bạch Đằng Tên đường, phố I Khu cơng nghiệp xi măng đóng tàu (C9) .

c Khu chung cư (CIO) Tên sông, hô

■ Khu không gian mờ phúc lợi cơng cộĩig (C11) - Ranh giói quận, huyện lị Khubiẻttìíự(Cl2)

■ Khu di tích ‘lịch sử (C13) _ _— giao thông n Khu trung tâm thương mại truyén thống (C14) Sông hồ I Làng quổc tế Hướng Dương (C15)

(88)

BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG (PHUONG ÂN 16 NHĨM)

Khu nông nghiêp quy hoạch (Cl) Khu quần cư đỏ thị (02)

1 Khu quán cư dô thị thành lập (C3) ỉ Khu thương mại cáng (C4) ] Khu thương mại dịch vụ (C5)

Khu cổng nghì&p chế xuất xăng dấu (C6) Ị khu thương mại dịch vụ xen lần dân CƯ (C7) I Khu trung tâm hành (C8)

I Khu dân cu xen lẩn hành (C9) I Khu cơng nghiệp xi măng đóng tàu (CIO)

Khu chung cư (C11)

I Khu khổng gian mở phúc lơi cơng cịng (C12) I i Khu bặt thợ (C13) - Ranh giới quận, huyện I Khu di tích lịch sừ (C14)

I Khu trung tâm thương mạị truyén thống (C15) Làng quốc lế Hướng Dương (C16)

(89)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MỎ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THỊN”

nhóm khu thương mại cảng (C4) Các đơn vị cảnh quan cịn lại phân chia hồn tồn trùng khớp với phương án 15 nhóm Điều thể ổn định việc phân nhóm phương án 15 16 nhóm.

Đặc điểm nhóm cảnh quan thị Hải Phịng: - Khu nông nghiệp quy hoạch (C l):

Tập trung nhiều quận Hải An, quận thành lập, số quận Hồng Bàng Trên khu đất quy hoạch, sở hạ tầng xây dựng khang trang đường xá, hệ thống cấp thoát nước, đèn cao áp Các khu phân chia theo kiểu ô cờ và xây đựng cơng trình như: trụ sở hành chính, cơng ty, tịa nhà văn phịng cho thuê, nhà chung cư cao tầng

- Khu quần cư đô thị (C2): Tập trung các quận Lê Chân, Ngô Quyền Hồng Bàng. Nhà cửa san sát với diện tích mặt nhỏ, vấn đề rác thải nước thải sinh hoạt cộm Diện tích cơng cộng ít, mật độ xanh thưa thớt, mức độ lưu thông khơng khí thấp Các nhà từ thời Pháp xây dựng mới giữ nét kiến trúc cũ, không làm mất nét kiến trúc thời Pháp Hải Phòng. Người dân Hải Phòng chủ yếu dùng đồng thời hai loại bếp bếp ga bếp than, cũng chịu ảnh hưởng khí thải sinh hoạt.

Đề tài nghiên cứu khoa học cáp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dẻ' tài: NCS Nguyển An Thịnh

(90)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỎ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

- Khu quần cư thị thành lập (C3): Nãm 2000, quận Hải An thành lập dựa sở xã huyện An Hải phường Cát Bi quận Ngô Quyền Do vậy, khu dân cư cịn xen ruộng lúa Diện tích mặt cao 100 m2, chủ yếu nhà thấp tầng xen nhiều biệt thự nhà vườn Nhiều cây xanh, khơng gian thống, có nhiều hồ ao tự nhiên Khu vực Hải An đô thị hóa nên đường giao thơng nâng cấp, đường ống cấp thoát nước cải thiện.

- Khu thương mại cảng (C4); tạo thành vành đai thương mại bọc khu trung tâm thương mại truyền thống khu thương mại dịch vụ xen lẫn dân cư, gồm cảng biển nằm dọc sông cấ m khu thương mại mới phát triển dọc theo tuyến đường Nguyễn Văn Linh-Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Khu thương mại dịch vụ (C5): Tập trung chủ yếu quận Hải An, toàn bộ diện tích mặt phục vụ cho mục đích thương mại, gồm có sân bay Cát Bi, kho chứa hàng

- Khu công nghiệp ch ế xuất xăng dầu (C6): tập trung quận Hồng Bàng số quận Ngơ Quyền Các khu vực có mức độ thuận tiện giao thông cao, sở hạ tầng tốt.

Để tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, má số: QT.06.29 Chủ tri dể tài: NCS Nguyển An Thịnh

(91)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

- Khu thương mại dịch vụ xen lẫn dân cư (C7): tập trung cao khu vực nội thành tạo thành vành đai bên cạnh khu trung tâm thương mại truyền thống với nhiều loại hình dịch vụ nhà hàng, khách sạn, cửa hàng đáp ứng nhu cầu người dân Đây khu vực xuất giai đoạn khoảng đầu kỷ 20 Nhà cửa san sát với diện tích mặt hẹp, tầm nhìn tương đối hẹp, lưu thơng khơng khí ở mức trung bình, chịu ảnh hưởng nước thải, rác thải.

- Khu trung tâm hành (C8): Nằm ở bốn quận, tỉ lệ nhà 2, 3, tầng chiếm 80% đồng Nhiều khu nhà hành chính xây khu vực Hồng Bàng trụ sở hành sử dụng những cơ sở hạ tầng từ thịi Pháp Tầm nhìn thống, xanh nhiều, n tĩnh, khơng khí trong lành, vấn đề vệ sinh môi trường quan tâm.

- Khu dân cư xen lẫn hành (C9): tập trung nhiều quận Hồng Bàng Lê Chân, dọc theo trục đường Lạch Chay, gồm trường Đại học Hàng hải, Y Hải Phòng, trường phổ thơng Mơi trường khơng khí tốt, vệ sinh công cộng quan tâm Khu vực tập trung nhiều sinh viên nên dịch vụ đa dạng phục vụ nhu cầu sinh viên học tập đây.

Dế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quoc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dé tài: NC5 Nguyễn An Thịnh

(92)

BÁO CẢO ĐỂ TÀI “XÂY d ụn gm ơh ìn hph ânl o ic ả n hq uanđ ôt h ịvànô n g THỔN”

- Khu cơng nghiệp xi măng đóng tàu (CIO): Tập trung chủ yếu quận Hồng Bàng, sở sản xuất xây dựng lâu năm, chưa có điều kiện cải tạo lại nhà máy xi măng Hải Phòng nhà máy đóng tàu nằm ven sơng Cửa Cấm cơng ty vận tải đưịng sơng số Các sở này gây ô nhiễm lớn ô nhiễm bụi từ nhà máy xi măng Hải Phịng hay nhiễm rác thải rắn nhiễm tiếng ồn từ cơng ty đóng tàu.

- Khu chung cư ( C ỉl) : chủ yếu khu nhà chung cư cũ - tầng, tập trung quân Hồng Bàng; cịn có khu nhà chung cư xây dựng với trung tâm thương mại hợp thành tịa tháp đơi ở quận Hải An.

- Khu không gian mở phúc lợi công cộng (C12): Gồm vườn hoa trung tâm bên đưcmg Nguyễn Văn Linh, đài tưởng niệm, hồ nước diện tích phúc lợi cơng cộng Hải Phòng khồng lớn.

- Khu biệt thự (C13): Khu nhà đang xây dựng khu nhà hoàn chỉnh, thiết kế thi công theo quy hoạch quận Hồng Bàng Cấu trúc khu vói khơng gian mở, đường phố với tuyến phố chia khu thành lơ đất hình chữ nhật Quy hoạch theo kiểu cờ, khu có hình dáng không gian khác phụ thuộc vào đặc điểm hình dáng đất điều kiện tự nhiên khác Các khu nhà xây dựng kết hợp loại nhà khác như: biệt thự, dãy nhà - tầng

Để tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(93)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỊNG THƠN”

- Khu di tích lịch sử (C14): tập trung nhiều quận Lê Chân Ngơ Quyền, đình chùa lớn như: đình Dư Hàng, chùa Phổ Chiếu, chùa Hải Ninh

- Khu trung tâm thương mại truyền thống (C14): chợ sắt xen chợ nhỏ, tập trung những khu nhà chung cư kiểu cũ đến tầng rất chật hẹp, tầm nhìn bó hẹp, xanh ít, lưu thơng khơng khí kém, vấn đề nước thải rác thải sinh hoạt cộm Phần lớn gia đình tầng cải tạo mặt tiền để kinh doanh giữ nét kiến trúc xưa của Pháp) Nhiều ngân hàng, khách sạn, nhà hàng, nhà hát, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí nhân dân khách du lịch Vệ sinh công cộng quan tâm, tầm nhìn bó hẹp.

- Làng quốc t ế Hướng Dương (C16): khu nhà người nước ngoài, nhà theo kiểu kiến trúc nhà vườn với khuôn viên công cộng rộng rãi nên thoáng đãng, nhiều xanh Chất lượng mơi trường khơng khí lành, khơng chịu ảnh hưởng ô nhiễm rác, nước thải, vệ sinh công cộng tốt.

Như vậy, qua phương án trên, ta thấy phân thành nhóm các nhóm cảnh quan bị gộp lại, phân chia không rỗ ràng Tuy nhiên phân thành q nhiều nhóm nhóm cảnh quan lại bị chia nhỏ ra, làm cho kiểu cảnh quan trở nên manh mún, khó nhận thấy được tổng hợp cần thiết Điều xảy tiếp tục phân cảnh quan Hải Phịng thành 17 nhóm lớn Do vậy, cần lựa chọn phương án phân loại cảnh quan thị Hải Phịng thành 15 nhóm 16 nhóm Trong phương án này, ta thấy phương án 16 nhóm phân chia cụ thể phương án 15 nhóm mà khơng làm tính tổng hợp Hơn nữa, xét theo khía cạnh lịch

Đề tài nghiên cứu khoa học cáp Đại học Quốc giă Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(94)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN"

sử, việc phân nhóm thương mại dịch vụ xen lẫn dân cư (C4) phương án 15 nhóm thành nhóm C4 C7 phương án 16 nhóm cho thấy rõ sự phát triển đô thị Do vậy, phương án phân loại cảnh quan đô thị thành 16 nhóm phương án phù hợp nhất, qua đễ nhận thấy vận động, phát triển đô thị Hải Phịng qua thời kì lịch sử.

3.3.5 M ị hình cấu trú c thị th ành p h ố H ải P h òn g

Mơ hình cấu trúc thị Hải Phịng chịu ảnh hưởng lớn thời kỳ lịch sử Mỗi thời kỳ với chiến lược phát triển Hải Phòng theo cách khác Qua đồ phân loại cảnh quan đô thị thành phố Hải Phịng theo phương án 16 nhóm, ta thấy rõ cấu trúc thị thành phố Hải Phịng kết hợp mơ hình vịng đồng tâm mơ hình quạt.

Hình 3.7 Mơ hình cấu trúc đô thị thể giai đoạn phát triển cảnh

quan thị Hải Phịng (Trong đó: I: khu nhân-CBD; II, III: khu cận tâm; IV: khu ven hình thành)

Mơ hình vòng tâm thể phát triển Hải Phòng qua thời kỳ lịch sử.

- Vòng coi hạt nhân (CBD) thị Hải Phịng, được hình thành giai đoạn phong kiến Hiện nay, khu vực nằm quận Hồng Bàng, gồm khu trung tâm thương mại truyền thống(C15), khu chung cư (C ll), khu di tích lịch sử (C14) khu trung tâm hành quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng (C8, C9).

- Vòng thứ hai phát triển từ hạt nhân lân cận xung quanh, hình thành thời kỳ Pháp thuộc, (1888 - 1955) Ngay từ đầu năm 80 thế kỷ 19, sau Hải Phòng đật quyền cai trị trực tiếp thực dân

Đế tầi nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Há Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dế tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(95)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐỔ THỊ VÀ NÔNG THÔN"

Pháp, Pháp cho xây dựng sở hạ tầng mở rộng phạm vi thành phố Hải Phòng Thòi kỳ bắt đầu phát triển cảng biển dân số đô thị dần tăng lên Hiện nay, khu vực có khu thương mại dịch vụ xen lẫn dân cư (C7), khu không gian mở phúc lợi công cộng (C12), khu thương mại cảng biển (C4), khu hành (C8, C9), khu chế xuất (C6) khu dân cư đô thị (C2).

- Vòng thứ ba phát triển kéo dài hướng Tây Bắc Đây phạm vi được hình thành giai đoạn 1955-2000 Ngày 13-5-1955, Hải Phịng hồn tồn giải phóng Hải Phòng bắt đầu bước vào thòti kỳ phát triển với chức năng cảng - công nghiệp nhấn mạnh Giai đoạn 1955-1986 giai đoạn trước đổi mới, Hải Phòng chủ yếu tập trung vào xây dựng khu công nghiệp phát triển khu cảng biển Giai đoạn 1986-2000 giai đoạn đổi mới, nội thành Hải Phịng khơng khơi phục mà cịn mở rộng quy mô chất lượng Nhiều khu chế xuất, khu cồng nghiệp tập trung xây dựng (C6, CIO), khu thương mại dịch vụ phát triển bám sát tuyến đường giao thơng Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Bỉnh Khiêm (C4,C5), dân cư thị phát triển (C2) Ngồi số khu khác nằm rải rác phạm vi khu di tích lịch sử (C14), khu chung cư (C ll), khu hành chính (C8, C9), làng quốc tế Hướng Dương (C16), khu biệt thự (C13), khu khồng gian mở phúc lợi công cộng (C12), khu nông nghiệp quy hoạch (Cl) Các nhóm cảnh quan xuất phạm vi đa dạng, điều chứng minh phát triển Hải Phòng thời kỳ 1995-2000 diễn rất mạnh mẽ.

- Vịng ngồi phát triển mạnh hướng Đơng Nam, hình thành từ năm 2000 đến Năm 2000, quận Hải An thành lập, đánh dấu thời kỳ phát triển Hải Phòng Trong năm trong quy hoạch đến năm 2020, Hải Phòng phát triển mạnh theo hướng quận Hải An biển Do vậy, tại, quận Hải An chủ yếu ỉà đất nông nghiệp quy hoạch (Cl), khu quần cư đồ thị thành lập (C3) phát triển từ dân cư nồng thơn lên, khu hành (C8) tiếp tục phát triển khu thương mại dịch vụ (C5).

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mả số: QT.06.29 Chủ tri dể tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(96)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MỎ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

Do đặc điểm địa lý tự nhiên, Hải Phịng bị chặn sơng Cấm phía Bắc, phía Đơng giáp biển nội thành bi chia cắt sông Tam Bạc, sông Lạch Tray nên từ hình thành đến năm 2000, Hải Phịng phát triển từ sơng Cấm đổ lại Trong quy hoạch đến năm 2020, Hải Phòng phát triển rộng xung quanh, lên phía Bắc sơng Cấm Với hình dạng đặc biệt vậy nên Hải Phòng chủ yếu phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam theo dạng nan quạt Điều nhận thấy rõ ràng mơ hình cấu trúc thị thành phố Hải Phòng.

Nan quạt I nan quạt IV nằm dọc sông Cấm Nan quạt I nằm quận Hồng Bàng, tạo thành khu công nghiệp tập trung Ngồi ngành cơng nghiệp truyền thống Hải Phịng đóng tàu sửa chữa tàu thuyền, đặc điểm đá vôi tập trung Tràng Kênh, Puzolan Tháp cổ tạo điều kiện cho việc phát triển công nghiệp xi măng nên nhà máy sản xuất xi măng đặt quận Hồng Bàng Các khu công nghiệp chế xuất xây dựng bám sát dọc theo tuyến đường Hà Nội Hiện nay, theo hướng tiếp tục xây dựng nhà máy diộn tích nơng nghiệp quy hoạch Nan quạt IV phát triển từ hạt nhân hướng biển khu vực thương mại dịch vụ cảng biển, nan quạt nằm giai đoạn phát triển cho thấy kế tục thời kỳ phất triển Trong quy hoạch thành phố Hải Phòng đến năm 2020, theo hướng này, phát triển cảng biển thương mại dịch vụ vẫn diễn mạnh mẽ Hai nan quạt II III không nằm sát sông Cấm, bị kẹp nan quạt I IV nên chủ yếu khu vực phát triển dân cư loại hình kèm thương mại, dịch vụ, hành chính, khơng gian mở phúc lợi cơng cộng

3.3.6 ứng dụng kết nghiên cứu phục vụ đề xuất sô biện pháp quản lý thị thành phố Hải Phịng

Từ phân tích đặc điểm nhóm cảnh quan đồ thị Hải Phòng và cấu trúc thành phố Hải Phòng, ta thấy phát triển Hải Phịng q trình phân chia, xâm nhập kế tiếp.

Đề tài đề xuất khu hạt nhân cần bảo tồn, cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng, tăng tỷ lệ xanh, xây dựng số nhà cao tầng số vị trí

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ trì dé tài: NCS Nguyển An Thịnh

(97)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỰNG Mỏ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THỊN”

thích hợp khơng làm biến dạng lớn hình ảnh mơi trường văn hóa truyền thống đô thị Đổng thời quan tâm đến việc bảo vệ di sản văn hoá, lịch sử thành phố Đối vói khu vực khác cần quản lý, xây dựng tôn tạo lại theo quy hoạch cho không phá vỡ cấu trúc thị Hải Phịng.

Bảng 3.7 Một s ố biện pháp quản lý cảnh quan thị Hải Phịng

Nhỏm cảnh quan Cơ sở hạ tầng Môi trường Điểu kiện sống

Khu nông nghiêp quy hoạch (¿1)

Xây dựng quy hoạch Tăng tỷ lệ xanh Khu quẩn cư đô thị (C2) Quản lý nhả ở, tăng diện

tích phúc lợi cơng cộng

Xử lý rác thải, nước thải sinh hoat

Nâng cấp hệ thống cấp và thoát nước

Khu quấn cư đô thị thành lập (C3)

Quan tâm đến vệ sinh môi trường

Quan tâm đến vấn đê nước sach

Khu thương mại cảng (C4)

Giảm tình trạng nhiẽm bụi tiếng ồn

Khu thương mai dich vu

(C5) ' ' '

Tăng chất lượng sở hạ táng

Khu công nghiệp chế xuất xăng dáu

Đảm bảo chất lượng co sỏ hạ táng

Khu thương mại dịch vụ xen lẫn dân cư (C7)

Quản lý chặt chẽ nhà, tránh cơi nới gây mĩ quan

Quan tâm đến tình hình vệ sinh cơng cộng Nhóm trung lâm hành

chính (C8)

Bảo tón kiến trúc Pháp, xây dựng số nhà cao tầng vị tri thích hợp đảm bảo không làm biến dạng lớn nét văn hoá tiuyén thống.

Tăng tỷ lệ xanh.

Khu dân cư xen lân hành chính (C9)

Quan tâm đến vệ sinh mỏi trường công cộng

Khu cơng nghiệp xi măng và đóng tàu (C10)

Đấu tư xây dựng sở hạ tắnq

Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm bui

Khu chung cư (C11)

Tránh cơi nới gây mĩ quan chung cữ cò

Quan tâm đến xử lý nước thải sinh hoat Khu không gian mở

phúc lơi cơng cơng (C12)

Giữ gìn cảnh quan công cộng

Quan tâm vệ sinh công cộng

Khu biệt thự (C13) Xây dựng theo quy hốch

Khu di lích lịch sử (C14) Bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử văn hố, cành quan và cơng trinh có giá trị (quận Lê Chân, Ngơ ịun).

Khu trung tâm thương mại tmyén thống (C15)

Giữ gìn tơn tạo Quan tâm đến vấn đé rác thải, nước thải sinh hoạt Làng quốc tế Hướng

Dường

Xây dựng quản lý theo đúng quy hoach

Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Dại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ tri dể tầi: NCS Nguyễn An Thịnh

(98)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN Đỏ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

KẾT LUẬN V À KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút số kết luận sau:

1 ứng dụng tích hợp mơ hình phương pháp đa biến mơ hình vị trí trung tâm cấu trúc đô thị nông thôn kết hợp với tư liệu viễn thám trong phân loại cảnh quan đem lại hiệu cao.

2 Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan đô thị nông thôn thực theo bước sau: (1) xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu; (2) thu thập, phân tích đánh giá, hộ thống tài liệu; (3) phân loại cảnh quan đô thị trên ảnh viễn thám; (4) thiết kế phiếu điều tra; (5) xác định tuyến khảo sát; (6) điều tra thực địa; (7) xây đựng sở liệu thuộc tính sở hạ tầng, môi trường, kinh tế - xã hội; (8) phân tích đa biến; (9) thành lập đồ phân loại cảnh quan đô thị; (10) xác định mô hình cấu trúc thị; (11) đê xuất biện pháp quản lý đô thị.

3 Huyện Sa Pa lựa chọn lãnh thổ nghiên cứu đại diện để phân loại cảnh quan nơng thơn Hồng Liên Sơn Kết giải toán xác định được nhân tố đặc trưng cho trình độ phát triển nhóm nơng hộ: nhân tố đặc trưng cho cấu dân số - lao động, nhân tố đặc trưng cho khả cấp nước sinh hoạt, nhân tố đặc trưng cho quy mô phát triển lúa nước, nhân tố đặc trưng cho hiệu hộ thống tưới, nhân tố đặc trưng cho quy mô phát triển nương canh tác lương thực, nhân tố đặc trưng cho quy mô phát triển thảo nhóm cảnh quan nít từ 100 đơn vị phân loại cơ sở (thôn, bản); GI (cụm đô thị trung tâm-thị trấn Sa Pa); G2 (cụm San Sả Hồ-Lao Chải-Tả Van); G3 (cụm Bản Khoang-Tả Phìn-Tả Giàng Phình); G4 (cụm Trung Chải-Sa Pả); G5 (cụm Hầu Thào-Sử Pán); G6 (cụm Bản Hồ-Nậm Cang-Nậm Sài); G7 (cụm Thanh Kim-Thanh Phú-Suối Thầu-Bản Phùng).

4 Khu vực nội thành thành phố Hải Phòng lựa chọn lãnh thổ nghiên cứu đại điện để phân loại cảnh quan đô thị đồng sông Hồng Kết quả nghiên cứu mẫu xác định 16 nhóm cảnh quan thị thành phố Hải Phịng với đặc trưng đồng ba nhóm tiêu: sở hạ tầng,

Để tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ tri dế tải: NCS Nguyễn An Thịnh

(99)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MÔ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỊNG THƠN”

mơi trường, kinh tế - xã hội Mỗi nhóm cảnh quan có đặc thù riêng lịch sử phát triển thành phố Hải Phòng Các giải pháp quản lý cảnh quan được đề bao gồm bảo tồn tôn tạo, xây dựng kiến trúc cảnh quan phù hợp với quy hoạch thành phố Hải Phịng đến năm 2020; cải thiện mơi trường nâng cao điều kiện sống nhân dân (vấn đề cấp thoát nước, ).

KIẾN NGHỊ

1 Phân loại cảnh quan đô thị nông thôn nhiều tác giả nghiên cứu chủ yếu phương pháp định tính Việc sử dụng mơ hình định lượng hướng tiếp cận đem lại hiệu cao Song phương pháp mói chủ yếu nghiên cứu mặt lí thuyết mà ứng dụng vào thực tiễn phân loại cảnh quan đô thị nông thôn cịn Do tác giả kiến nghị ứng dụng mơ hình vào giải nhiều vấn đề khác của thực tiễn, đặc biệt quản lý đô thị nay.

2 Những kết đề tài lãnh thổ huyện Sa Pa khu vực nội thành thành phố Hải Phịng nghiên cứu mẫu, mở rộng phạm vi nghiên cứu để áp dụng đồ thị khác Việt Nam giới.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Oại học Quôc gia Hà Nội, mã số: QT.06.29 Chủ tri dé tài: NCS Nguyển An Thịnh

(100)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MỔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

T À I L IỆ U T H A M K H Ả OTIẾNG VIỆT

1) Berliant A.M (2004), Phương pháp nghiên cứu đồ, (biên dịch Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2) Botrarov M.K (1983), Các phương pháp thống kê toán địa lý (người

dịch: Tạ Đình Chính), Hà Nội.

3) Nguyễn Thơ Các (1999), Chu trình xử lí tin đ ể xây dựng đồ đánh giá và phân loại tổng hợp, Đặc san Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học và Cơng nghệ Địa chính, Hà Nội.

4) Ixatsenko A.G (người dịch: Đào Trọng Năng) (1985), Cảnh quan học ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật.

5) Hồng Kiếm (1976), Một s ố mẫu tốn sử lý s ố liệu điều tra bản, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

6) Phạm Vũ Hội (2001), Đàm đạo kiến trúc quy hoạch thị, NXB Hải Phịng.

7) Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1990), Địa chí H ả i Phịng, Tập 1, NXB Hải Phòng.

8) Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phịng (1993), Lược khảo đường phơ' H ả i Phòng, NXB Hải Phòng.

9) Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10) Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Đình Cử, Nguyễn Quốc Anh (2000), SPSS 8.0­ 9.0 - ứng dụng phân tích liệu, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội.

11) Đặng Mai (1990), Các phương pháp toán tronẹ địa chất, Đại học tổng hợp, Hà Nội.

12) Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây đựng Hà Nội. 13) Hồ Đăng Phúc (2005), Sử dụng phần mềm SPSS tronẹ phán tích s ố liệu,

NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

Để tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mả số: QT.06.29 Chủ trì dề tài: NCS Nguyễn An Thịnh

(101)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NỎNG THỎN"

14) Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, Chương trình KC.l Bộ xây dựng, Hà Nội.

15) Tikunov v s (1995), Mơ hình hố đồ kinh tế-xã hội (biên dịch Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân), NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 16)Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà nội. 17) Trương Quang Thao (2003), Đô thị học, NXB Xây dựng.

18) Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú, Lê Huỳnh, Phi Công Việt (2003), Địa lý tỉnh thành p h ố V iệt Nam, Tập 2, Các tỉnh vùng Đông Bắc, NXB Giáo dục.

19) Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Thơ Các (2003), ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố đánh giá thích nghi đất đai bông vùng Cư Jút phụ cận, tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Địa số 2, Hà Nội.

20) Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2004), Phán kiểu kinh tế-xã hội cấp tỉnh cấp huyện Việt Nam, Hà Nội.

21) Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Trịnh Thị Liên (1985), Kiến trúc phong cảnh thành phố, NXB Hà Nội.

22) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (1982), Quy hoạch xây dựng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.

23) UBND huyện Sa Pa (2004), Kết điều tra tình hình hộ sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn huyện Sa Pa năm 2003, Sa Pa.

24) Jean-Christophe Castella Đặng Đình Quang (2002), Đ ổi vùng miền núi - Chuyển đổi sử dụng đất chiến lược sản xuất nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

TIẾNG ANH

25) Anderberg M.R (1973), Cluster Analysis fo r Applications, Academic Press New York.

26) Cole, King (1970), Quantitative geography, John Wiley&Sons Ltd, Glasgow.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QT.06,29 Chủ trỉ dế tài: NCS Nguyển An Thịnh

(102)

BAO CAO d£ TAI “XAY DUNG Md HINH PHAN LOAICANH QUAN D6 THI VA N6NC THON”

27) Johnston R.J, (1968), Principal components and factor analysis in geographical research: some problems and issue, South Afr Geogr Journal, vol.5.

28) Johnston, R.J (1985), Multivariate Statistical Analysis in Geography, John Wiley & Son Inc, New York.

29) Juval Portugali (1999), Self-Organization and the City, Springer.

30) Kawakami M and Ugata, K (1987), A Study on Analysis and Prediction o f Spatial Distribution Structure of Population and Employees using existing Mesh Data - A Case Study at Kaga-City in Ishikawa Prefecture, Papers of the annual conference of the city planning institute of Japan, 22 223-228.

31) Higuchi T (1979), Factorial Ecology o f Detroit, 1960-1970, The Human Geography, 31-1, 5-25.

32) Ledyard R Tucker and Robert C MacCllum (1997), Exploratory Factor Analysis.

33) Masanori Sawaki (2003), Classifying small areas and study on the fluctuation o f population, applying factorial ecology analysis to Osaka

City in 1975-1980, Proceedings of Vietnam-Japan joint seminar Hanoi. 34) Michael Kuby, John Hamer, Patricia Gober (2001), Human Geography in

Action, John wiiley & Sons, Inc.

35) Morikawa, H (1975), Development o f City Social Geographical Research - From social area analysis to factorial ecology analysis, The Human Geography, 27-6 > 638-666 •

36) Narita K (1976), Verification o f Zone around Down Town, Journal of economics (Osaka city university), 74-2 > 1-32 ■

37) Singh R.L., K.N.Singh, B.B Singh (1976), Geographic dimensions of rural settlements, India.

38) Ueno K (1981), Residence Area Structure o f Old Tokyo in Taisho Mid Term - The factorial ecology o f the social economic quality o f population, The Human Geography, 33-5, 385-401 •

De tai nghien ciru khoa hoc cap Dai hoc Quoc gia Ha Noi, ma so: QT.06.29 Chu tri de tai: NCS N guyln An Thjnh

(103)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

PHỤ LỤC

(104)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỤNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NÔNG THÔN”

BẢNG PHỤ LỤC 1

PHIẾU K H Ả O SÁT C Ấ U T R Ú C Đ Ô THỊ T H À N H P H Ố HẢI P H Ò N G Ngày khảo sát: Tuyến khảo s t: Đ iểm khảo sát: Người h ỏ i: Đ ịa chỉ: K ý hiệu (điểm + ngày + số thứ tự):.

M u c Cơ sở tầng.

1 Nhà chung cư kiểu C ũ / M i N ăm xây dựng D iện tích: 2 Số nhà đơn sơ (nhà tạ m ) N ăm xây dựng D iện tích: 3 Sô' nhà gỗ nhà c ổ : N ăm xây dựng D iệ n tích: 4 Số nhà m ột tần g : N ăm xây dựng D iệ n tích: 5 Số nhà cao tầng: N ăm xây dựng D iện tích: Trong đó:

- N hà tầng: - N hà tầng: - N h tầng: - N hà tầ n g :

6 Khu thương m ại truyền thống: Có n Khơng □ D iện tích: 7 Khu thương m ại - dịch vụ:

Trong đó:

- Số siêu th ị: - Số khách sạn:

- Số đại lí:

- Số sờ kinh doanh nhỏ: - Loại khác:

8 Khu tích lịch sử: Có □ Khơng □ D iệ n tích : Trong đó:

- Số di tích lịch sử (đền, chùa, m iếu ): - L o ại khác:

9 Khu danh lam thắng cảnh: Có □ K hơng □ D iện tích : Trong đó:

- Số sờ danh lam thắng cảnh: - Loai khác:

(105)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CÀNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

10 Khu hành chính: Có □ Khơng □ D iện tích: Trong đó:

- Số quan hành chính:

- Loại khác:

11 Khu sản xuất: Có □ Khơng □ D iện tích: Trong đó:

- Số sị sản xuất: - Loại khác:

12 Tình hình bố trí mạng lưới đường dây điện:

Tố t □ K há □ Trung bình □ K é m D

13 H ệ thống bóng đèn cao áp:

Tập trung dày □ Trung b ìn h D Thưa thớt □ Khơng có □ 14 D iện tích phúc lợi cơng cộng:

N hiéu □ Trung bình n ít □ Khơng có □

15 Mức độ đồng khu phố (Cơi nới, biển quảng cáo, lấn chiếm vỉa hè lịng đường )

Cao □ Trung bình □ Thấp □ Lộn x ộ n D

16 Mức độ thuận tiện giao thông:

Tố t □ Bình thường □ K ém □ T i tệ □

17 Cấu trúc nhà ờ:

Theo qui hoạch □ Gần giống □ Q u i hoạch □ Khỏng theo qh □ Muc Chất lương mối trường

18 M ậ t độ xanh:

D y đặc □ Khá cao □ Trung bình □ Thưa thớt □ 19 M ậ t độ ao, hồ, kênh mương thoát nước:

D ày đ ặ c ũ Trung bình □ Thưa thớt □ Khơng có □ 20 Tầm nhìn (tính rộng cùa khơng gian)

Thống đãng D Bình thườngD Bó hẹp □ Vướng □

21 Sự lưu thơng khơng khí

Cao □ Trung bình □ Thấp □ R ất thấp □

22 Mức độ ảnh hưởng cùa tiếng ồn:

Cao □ Trung bình □ Thấp □ R ất thấp □

23 Mức độ ảnh hường cùa bụi:

(106)

BÁO CÁO ĐỂ TÀI “XẢY DỤNG MƠ HÌNH PHẢN LOẠI CẢNH QUAN ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN”

Cao □ Trung bình □ Thấp □ Rất thấp □

Mức dộ ảnh hưởng rác thải rắn:

Cao □ Trung bình □ Thấp □ Khơng có□

Mức độ ảnh hưởng nưóc thải:

Cao □ Trung bình □ Thấp □ Khơng có □

Mức độ ảnh hường khí thải:

Cao □ Trung bình □ Thấp □ Khơng có □

Tinh hình vệ sinh cơng cộng:

Tốt □ K h n Trung bình □ Kém □

28 Chất lượng m trường khơng khí:

Trong □ Bình thường □ K ém □ Ơ nhiễm nghiêm trọng □ Muc Kinh - xã hỏi

29 Loại nước sử dụng

Nước máy □ Nước giếng □ Nước mưa □ Loại khác □

30 Mức độ cung cấp nước: Nếu thất thường hỏi tiếp:

- Số tháng thiếu nước/năm: - Số ngày thiếu nưóc/tháng:

31 Mức độ thoát nước:

Tốt □ Trung bình □ K ém □ T i tệ □

32 K cung cấp điện:

Thừa thãi □ Đ ủ □ H ay điện □ Chưa sử dụng □ 33 D iện tích mặt /1 hộ (m 2):

34 Tổng diện tích sử dụng (m 2): 35 Tuổi nhà ờ:

M i xd □ X d vài năm trước □ X d từ lâu □ X d từ lâu □ 36 Tinh hình sử dụng nhà vệ sinh:

Tự hoại □ Công cộng □

37 Phương thức đun nấu:

Bếp điện □ Bếp ga □ Bếp dầu □ Bếp than □

38 Tiền điện hàng tháng (nghìn đồng); 39 Tiền nước hàng tháng (nghìn đồng):

(107)

Phụ lục Cơ sở liệu vê nhân văn, kinh tế xã hội cho toán phân loại cảnh quan nông thôn Sa Pa

XA THON Kinh Mong Dao Tay Day Xapho Irra Ditch Wsuh Wsup Sonum Tanum Plpe Hoto Peto Ban Khoan Can ho A 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.004 0.005 Ban Khoan Can ho B 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.004 0.005 Ban Khoan Phin Ho B 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.005 0.006 Ban Khoan Lu Khau 0 ũ 0.000 0.000 0.035 0.035 0.034 0.033 0.038 0.005 0.006 Ban Khoan Can Ho Mong 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.005 0.005 Ban Khoan Suoi Thau B 0 0 0.019 0.027 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.004 0.005 Ban Khoan Gia Khau 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.004 0.005 Ban Khoan Sin Chai 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0,000 0.000 0.000 0.004 0.004 Ban Khoan Xa Chai 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.003 0.004 Ban Khoan Kim Ngan 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.007 0.006 Su Pan Hoa su Pan 1 0 0 0.019 0.009 0.010 0.010 0.034 0.020 0.035 0.012 0.012 Su Pan Hoa su Pan 0 0 0.019 0.007 0.008 0.006 0.034 0.013 0.029 0.011 0.010 Su Pan Van den Su 1 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.011 0.010 Su Pan Van den Su 0 0 0.000 0.000 0.000 0,000 0.000 0.000 0.000 0,009 0.009 Thanh Phu Muong Bo 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 o.ũũũ 0.000 0.000 0.024 0.020 Thanh Phu Sin Chai A 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.011 Thanh Phu Sin Chai B 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.007 0.006 Thanh Phu Nam Cum 0 0 0.019 0.015 0.028 0.021 0.034 0.053 0.053 0.003 0.003 Ta Phin Lu Khau T 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.001 0.008

Ta Phin Sa Xeng 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.010

Ta Phin Suoi Thau T 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.011 Ta Phin Can Ngai 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.013 0.013

Ta Phin Ta Chai 0 0 0,000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.009 0.011

(108)

XA THON Kinh Mong Dao Tay Day Xapho Irra Ditch Wsuh VVsup Sonum Tanum Pipe Hoto Peto Hau Thao Hau cho Ngai 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.012 0.015 Hau Thao Ban Pho H 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.011 0.011

Hau Thao Hang Da ũ 0 0 0.047 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.010

Hau Thao Thao H.Den 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.015 0.015

Nam Sai Ban Sai 0 0 0.019 0.009 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.009

Nam Sai Nam Ngan 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.0ŨŨ 0.000 0.007 0.009

Nam Sai Nam Sang 0 0 0.028 0.033 0.035 0.032 0.069 0.020 0.016 0.007 0.006

Nam Sai Nam Keng 0 0 0.026 0.037 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.007 0.006

Nam Sai Nam Nhíu ũ 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.004 0.004

Lao Chai Lo Lao Chai 0 0 0.000 0.000 0.079 0.072 0.103 0.040 0.062 0.011 0.013 Lao Chai Lao Hanq Chai 0 0 0,000 0.000 0.021 0.015 0.034 0.033 0.046 0.015 0.015 Lao Chai Lao Chai San 1 0 0 0.022 0.022 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.007 0.008 Lao Chai Lao Chai San II ũ 0 ũ 0.024 0.024 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.009 0.011 Lao Chai Ly Lao Chai 0 ũ 0.015 0.073 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.016 0.016

Sa Pa Sa Seng 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.012 0.013

Sa Pa Ma Tra 0 0 0.000 0.000 0.044 0.043 0.034 0.047 0.065 0.015 0.016

Sa Pa Suoi Ho 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.014 0.015

Sa Pa Sa Pa 0 0 0.000 0.000 0.059 0.051 0.069 0.040 0.061 0.016 0.020

Sa Pa Giang Tra ũ 0 0.000 0.000 0.093 0.084 0.069 0.053 0.060 0.014 0.014

Sa Pa Sau Chua 0 0 0.000 0.000 0.035 0.029 0.034 0.027 0.028 0.012 0.014

Ta Giang Mong Xoa 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.012 0.012 Ta Giang Lao Chai ũ 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.009 0.009 Ta Giang Suoi Thau 11 ũ 0 ũ o.ũũũ 0.000 ũ.000 0.000 0.000 o.ũũũ 0.000 0.010 0.010 Ta Giang Suoi Thau 1 0 0 0.093 0.055 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.009 Ta Gianq Sin Chai TG 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.012 0.012 Ta Giang Ban Pho 0 0 0.140 0.119 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.005 0.004 San Sa Ho Sin Chai s s 0 0 0.000 0.000 0.023 0.032 0.034 0.040 0.046 0.022 0.023 San Sa Ho Cat Cat 0 ũ 0.000 0.000 0.044 0.040 0.069 0.053 0.066 0.008 0.009 San Sa Ho y Un Ho 0 0 0.000 0.000 0.073 0.119 0.034 0.047 0.076 0.033 0.036

(109)

XA THON Kinh Mong Dao Tay Day Xa Irra Ditch Wsuh VVsup Sonum Tanum Plpe Hoto Peto

Ban Ho Nam Tong 0 0 0.000 0.000 0.000 ũ.000 0.000 0.000 0.000 0.002 0.003

Ban Ho Ta Trung Ho 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.009 0.011 Ban Ho Xoa Trung Ho 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.012 Ban Ho Hoang Lien BH 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0,000 0.000 0.006 0.006 Nam Cang Nam Cang 0 0 0.000 0.000 0.138 0.138 0.069 0.153 0.057 0.015 0.016

Nam Cang Nam Than 0 0 0.037 0.064 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.011 0.013

Thanh Kim Lech Mong 0 ũ 0.000 0.000 0.028 0.025 0.034 0.087 0.060 0.011 0.008 Thanh Kim Lech Dao ũ 0 0.142 0.110 0.041 0.041 0.034 0.027 0.045 0.007 0.013 Thanh Kim Ban Kim 0 0 0.093 0.054 0.047 0.052 0.103 0.087 0.051 0.009 0.013

Ta Van Ta van Day 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.019 0.017

Ta Van Ta van Mong 0 0 0.019 0.064 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.006 0.012 Ta Van Ta van Dao 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.007 Ta Van Ta chai Mong 0 0 0.056 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.013 0,013

Ta Van Seo my Ty 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.009 0.009

Ta Van Den Thanq 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.008 0.009

Ban Phung Ban Sai BP 0 0 0.028 0.056 0.085 0.101 0.034 0.087 0.052 0.009 0.012 Ban Phung Ban Pho BP ũ 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.003 0.003 Ban Phung Nam Si 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.006 0.006 Ban Phung Ban Toonq 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.005 0.005 Ban Phung Phung Mong 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.005 0.005 Ban Phung Phung Dao ũ 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.003 0.003 Trunq Cha Mong sen 1 0 0 0.000 0.000 0,000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.010 Trung Cha Chu Un II 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.010 Trung Cha Chu Lin 1 0 0 0.013 0.064 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.017 0.016 Trunq Cha Sin Chai TC ũ 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.002 0.003 Trung Cha Po xi Ngai ũ 0 0.000 0.000 0.000 0,000 0.000 0.000 0.000 0.003 0.003 Trung Cha Vu lung Xung 0 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.012 Trunq Cha Mong sen II 0 0 0.037 0.055 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.010

(110)

ị tiếp theo)

(111)

XA THON VVoto Labto Labwto VViricea VVaricea Miricea Idricea Firìcea Tomaiza Mlmaiza Cassa Carda Hau Thao Ban Pho H 0.011 0.011 0.011 0.000 0.009 0.008 0.010 0.000 0.017 0.066 0.000 0.004 Hau Thao Hang Da 0.010 0.010 0.010 0.000 0.009 0.010 0.005 0.000 0.013 0.000 0.000 0.003 Hau Thao Thao H.Den 0.016 0.016 0.016 0.000 0.012 0.012 0.013 0.020 0.016 0.013 0.000 0.007 Nam Sai Ban Sai 0.009 0.012 0.011 0.126 0.012 0.014 0.008 0.000 0.003 0.026 0.016 0.002 Nam Sai Nam Ngan 0.009 0.009 0.008 0.000 0.014 0.017 0.000 0.000 0.003 0.026 0.022 0.006 Nam Sai Nam Sang 0.007 0.007 0.007 0.063 0.007 0.003 0.005 0.010 0.002 0.013 0.016 0.000 Nam Sai Nam Keng 0.006 0.008 0.008 0.087 0.006 0.006 0.003 0.010 0.002 0.013 0.016 0.000 Nam Sai Nam Nhiu 0.004 0.005 0.004 0.000 0.006 0.006 0.005 0.010 0.004 0.033 0.005 0.003 Lao Chai Lo Lao Chai 0.013 0.010 0.011 0.000 0.018 0.021 0.000 0.000 0.011 0.013 0.000 0.008 Lao Chai Lao Hang Chai 0.016 0.016 0.017 0.000 0.018 0.021 0.008 0.000 0.010 0.000 0.000 0.005 Lao Chai Lao Chai San 0.008 0.007 0.007 0.000 0.009 0.009 0.005 0.000 0.003 0.000 0.000 0.004 Lao Chai Lao Chai San II 0.011 0.010 0.010 0.000 0.014 0.015 0.008 0.000 0.009 0.000 0.000 0.009 Lao Chai Ly Lao Chai 0.016 0.016 0.016 0.000 0.020 0.023 0.008 0.000 0.021 0.000 0.000 0.008 Sa Pa Sa Seng 0.012 0.013 0.012 0.000 0.010 0.009 0.013 0.000 0.016 0.000 0.000 0.002 Sa Pa Ma Tra 0.015 0.018 0.016 0.000 0.017 0.019 0.008 0.000 0.018 0.007 0.000 0.004 Sa Pa Suoi Ho 0.015 0.016 0.015 0.000 0.018 0.012 0.042 0.000 0.017 0.000 0.000 0.008

Sa Pa Sa Pa 0.019 0.020 0.020 0.000 0.026 0.030 0.005 0.000 0.019 0.000 0.000 0.020

(112)(113)

Phụ lục Cơ sở liệu vê sở hạ tầng - kinh tê xã hội - mơi trường cho tốn phân loại cảnh quan thị Hải Phịng

(114)(115)(116)(117)(118)(119)

s t t 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218

q u a n c c u

HA HA

0.000

0.000

0 156

0.000 f 0.193 0.000 f 0.139 0.000 f 0.112 0.000

% -5 0.600

0.000

t m t t

0.000 0.000

t m d v 0.350 0.000

d t l s 0.050 0.000 h e 0.000 0.000 s x 0.000 0.000 _gh_ 0.000 1.000

d d i e n 0.500 0.250

c a o a p 0.750 0.250

p lc c

0.000 0.000

m d d n h a t 0.750

1.000

t tg i th 0.750

1.000

m d e x 0.750 0.250

HA 0.000 950 0.050 0.000 0.000 1-000 0.000 0,000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 0.750

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.500

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.500

NQ 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.250 0.250 1.000 1.000 0.500 0.250

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 vooo 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.500

NQ 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.500

HA 0.000 0.050 0.100 0.150 0.000 0.300 0.000 0.300 0.000 0.400 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

NQ 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.750 0.000 1.000 1.000 0.250

HA 0.000 0.364 0.106 0.090 0.000 0.560 0.000 0.330 0.050 0.060 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.750 0.750 1.000

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.750 0.750

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

HA 0.000 0.553 0.098 0.000 0.000 0.650 0.000 0.200 0.000 0.150 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.750 1.000

HA 0.000 0.765 0.085 0.000 0.000 0.850 0.000 0.100 0.000 0.050 0,000 0,000 0.500 0.500 0.000 1.000 0.750 0.750

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 0.750 1.000 0.250

HA 0.000 0.960 0.040 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 1.000 0.750 1.000

HA 0.000 0.960 0.040 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 1.000 1.000 1.000

HA 0.000 728 0.072 0.000 0.000 0.800 0.000 0.120 0.030 0.050 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 1.000 1.000 1.000

HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0-000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 1.000

HA 0.000 0.783 0.077 0.000 0.000 0.860 0.000 0.140 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 1.000 0.750 1.000

HA HA HA

0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0,000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.500 0.250 0.000 1.000 0.000 000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.750 0,000 1,000

0.500 1.000 1-000 0.750 0.500 0.750

HA 0.000 0.434 0.366 0.051 0.000 0.850 0.000 0.050 0.100 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 1.000 0.750

HA HA HA

Ũ.000 0.000

0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.750 0.500 0.000 1.000 0.000

0.000 000

0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 1.000 0.500 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.500 0.250 0.000 1.000

(120)

s tt q u a n c c u 1 f 2 f 3 f 4 f % -5 tm tt tm d v d tls he SX qh d d ie n c a o a p p lc c m d d n h a t ttg ith m d e x

219 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0,000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.750 0.500

220 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0,000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.750 0750 0.750

221 HA 0.000 0.757 0.077 0.017 0.000 0.850 0.000 0.000 0.100 0.050 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 1.000 0.750 1,000

222.1 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 1.000 0.500

222.2 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.750

223 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.750

224 HA 0.000 0.837 0.045 0.009 0.000 0.890 0.000 0.110 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 1.000 0.750 1.000

225 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 1.000 0.000 1.000 1.000 0.750

226 HA 0.000 0.400 0.160 0.100 0.010 0.670 0.000 0.200 0.030 0.100 0,000 0.000 0.500 0.250 0.000 0.750 0.750 0.750

227 0.000 0.117 0.044 0.005 0.003 0.170 0.000 0.210 0.000 0.620 0.000 0.000 1.000 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

228 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.250 0.500

229 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.500 0.000 1.000 1.000 0.750

230 NQ 0.000 0.000 0.006 0.044 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.930 0.500 0.750 0.020 0.500 1.000 0.750

230.1 HA 0.000 0.000 0.006 0.044 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.930 0.500 0.750 0.020 0.500 0.750 0.750

231 HA 0.000 0.300 0.040 0.030 0.020 0.390 0.100 0.510 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

232 NQ 0.010 0.020 0.030 0.090 0.270 0.420 0.000 0.450 0.000 0.100 0.000 0.000 0.500 0.750 0.030 0.750 1.000 0.500

233 LC 0.000 0.620 0.040 0.010 0.000 0.670 0.000 0.300 0.000 0.030 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

234 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 0.750

235 0.000 0.000 0.090 0.168 0.172 0.430 0.000 0.460 0.000 0.110 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

236 0.000 0.043 0.047 0.000 0.000 0.090 0.000 0.110 0.000 0.800 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

237 NQ 0.000 0.087 0.038 0.038 0.217 0.380 0.070 0.350 0.000 0.200 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

230 NQ 0.000 0.090 0.280 0 060 0.000 0.450 0.000 0.440 0.000 0.090 0.020 0.000 0.750 0.750 0.000 0.500 0.750 0.750

239 NQ 0.000 0.000 0.024 0.099 0.177 0.300 0.000 0.160 0.000 0.040 0.000 0.500 1,000 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

240 NQ 0.000 0.092 0.277 0.035 0.035 0.440 0.050 0.480 0.000 0.030 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

241 HA 0.250 0.250 0.150 0.050 0.000 0.700 0.000 0.200 0.000 0.100 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 1.000 0.750

242 HA 0.000 0.034 0.062 0.034 0.000 0.130 0.000 0.520 0.000 0.050 0.300 0.000 0.500 0.750 0.000 0.500 0.750 0.750

243 HA 0.000 0.230 0.117 0.099 0.005 0.450 0.000 0.400 0.000 0.150 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

244 HA 0.000 0.007 0.306 0.040 0.007 0.360 0.000 0.140 0.000 0.100 0.000 0.000 0.500 0.750 0.400 0.750 0.750 0.750

245 HA 0.000 0.616 0.194 0.000 0.000 0.810 0.000 0.140 0.000 0.050 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.500 0.750

(121)

s tt q u a n c c u 1 f 2 f 3 f 4 f % -5 tm tt tm d v d tls h e SX qh d d ie n c a o a p plcc m d d n h a t ttg ith m d e x

247 HA 0.000 0.023 0.009 0.004 0.000 0.040 0.000 0.060 0.000 0.400 0.500 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

248 HA 0.000 0.214 0.126 0.000 0.000 0.340 0.000 0.610 0.000 0.050 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

249 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 1.000 0.250

250 HA 0.000 0.440 0.030 0.050 0.020 0.540 0.000 0.460 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

251 HA 0.000 0.178 0.060 0.013 0.000 0.250 0.000 0.050 0.000 0.700 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 1.000

252 HA 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 1.000 0.750 0.750

253 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 1.000

254 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 0.750

255 HA 0.000 0.023 0.003 0.003 0.001 0.030 0.000 0.020 0.000 0.950 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 1.000 1.000

256 HA 0.000 0.106 0.014 0.000 0.000 0.120 0.000 0.030 0.000 0.850 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.750 1.000

257 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.000 1.000 1.000 0.250

260 HA 0.000 0.672 0.095 0.024 0.000 0.790 0.000 0.060 0.000 0.150 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 1.000

261 HA 0.000 0.760 0.020 0.010 0.000 0.790 0.000 0.130 0.050 0.030 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 1.000

262 HA 0.000 0.750 0.020 0.010 0.000 0.780 0.000 0.140 0.050 0.030 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 1.000

263 HA 0.000 0.980 0.020 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 1.000 0.750 1.000

264 HA 0.000 0.980 0.020 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 1.000 0.750 1.000

265 HA 0.000 0.980 0.020 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 1.000 0.750 1.000

266 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.250 0.250

267 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.250

268 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.250

269 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.250

270 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.250

271 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.250

272 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.250

273 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.750

274 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.250

275 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.750

276 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.250

277 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.750

(122)

s tt q u a n c c u 1 f 2 f 3 f 4 f %1 -5 tm tt tm d v d tls he SX qh d d ie n c a o a p p lc c m d d n h a t ttg ith m d e x

277 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.750

278 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.750

279 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.250 0.250

280 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0.750

281 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.750 0.500 0.750

301 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000

302 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000

303 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000

304 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.250 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

305 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.750 1.000 0.000 1.000 1.000 0.250

306 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 1.000 1.000 1.000 1.000 0.500

307 HA 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.250 0.250 1.000 1.000 0.250 0.750

308 HB 0.000 0.000 0.000 0.030 0.070 0.100 0.000 0.000 0.000 0.900 0.000 0.000 1.000 0.750 0.000 1.000 1.000 1.000

309 HB 0.100 0.000 0.050 0.300 0.050 0.500 0.000 0.100 0.000 0.300 0.100 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

310 HB 0.000 0.000 0.000 0.050 0.050 0.100 0.000 0.600 0.000 0.300 0.000 0.000 0.750 0.750 0,000 1.000 1.000 1.000

311 HB 0.000 0.000 0.000 0.050 0.050 0.100 0.000 0.000 0.000 0.900 0.000 0.000 1.000 0.750 0.000 1.000 1.000 0.750

312 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.200 0.000 0.800 0.000 0.000 1.000 0.750 0.000 1.000 1.000 0.750

313 HB 0.000 0.000 0.023 0.028 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.950 0.000 0.000 1.000 0.750 0.000 1.000 1.000 0.750

314 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.200 0.000 0.800 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 1.000 0.750

315 HB 0.050 0.000 0.100 0.050 0.000 0.200 0.000 0,100 0.000 0.700 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

316 H6 0.099 0.000 0.149 0.099 0.204 0.550 0.000 0.200 0.000 0.250 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

317 HB 0.402 0.048 0.024 0.024 0.102 0.600 0.000 0.200 0.000 0.200 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

318 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 1.000 1.000 1.000 1.000

319 HB 0.000 0.000 0.050 0.150 0.000 0.200 0.000 0.750 0.000 0.050 0.000 0.000 1.000 0.750 0.000 0.750 1.000 0.750

320 HB 0.000 0,000 0.500 0.400 0,100 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

321 HB 0.043 0.000 0.300 0.204 0.048 0.600 0.000 0.300 0.000 0.100 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

322 HB 0.248 0.000 0.360 0.096 0.096 0.800 0.000 0.000 0.000 0.200 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

323 HB 0.180 0.000 0.060 0.030 0.030 0.300 0.000 0.650 0.000 0.050 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.500

324 HB 0.080 0.000 0.030 0.030 0.060 0.200 0.000 0.700 0.000 0.100 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 0.750 0.500

(123)

s tt 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354

q u a n HB HB HB HB HB HB HB HB HB H8 HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB HB

c c u 0.175 0.280 0.210 0.105 0.080 0.120 0.000 0.105 0.100 0.015 0.060 0.060 0.140 0.135 0.135 0.030 0.080 0.030 0.032 0.035 0.035 1 f 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.040 0.000 0.000 0.000 0.010 0.000 0.000 0.000 0.000 0.010 0.000 0.000 0.000 2 f 0.105 0.080 0.045 0.105 0.240 0.030 0.100 Ũ.090 0.160 0.150 0.040 0.180 0.014 0.012 0.012 0.040 0.015 0.050 0.004 0.014 0.014 3 f 0.053 0.020 0.030 0.030 0.040 0.130 0.000 0.045 0.100 0.045 0.050 0.015 0.016 0.003 0.003 0.020 0.005 0.010 0.004 0.014 0.014 4 f 0.018 0.020 0.015 0.060 0.040 0.020 0.000 0.060 0.000 0.090 0.050 0.045 0.020 0.000 0.000 0.010 0.000 0.000 0.000 0.007 0.007

0.100 0.000 0.080 0.020 0.000

0.030 0.000 0.030 0.010 0.000

0.180 0.000 0.240 0.180 0.000

0.050 0.000 0.150 0.150 0.150

0.080 0.000 0.020 0.100 0.000

0.050 0.000 0.100 0.050

0.050 0.000 0.100 0.050

0.050 0.050 0.020 0.090 0.000 0.000 0.030 0.045 0.020 0.045 0.030 0.000

% -5 0.350 0.400 0.300 0.300 0.400 0.300 1.000 0.300 0.400 0.300 0.200 0.300 0.200 0.150 0.150 0.100 0.100 0.100 0.040 0.070 0.070 0.200 0.070 0.600 0.500 0.200 0.250 0.250 0.100 0.180 tm tt 0.000 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.ŨŨŨ 0.000 0.750 0.600 0.8ŨŨ 0.900 0.900 0.900 0-900 0.900 0,900 0.680 0.900 0.200 0.500 0.800 0.750 0.750 0.900 0.820 tmdv 0.6QŨ 0.600 0.400 0.500 0.600 0.600 0.000 0.300 0.300 0.300 0.400 0.250 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 dtls 0.000 0.000 0.070 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 hc 0.050 0.000 0.180 0.200 0.000 0.100 0.900 0.400 0.300 0.400 0.400 0.450 0.050 0.050 0.050 0.000 0.000 0.000 0.060 0.030 0.030 SX 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000

_ H ỴL _

0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000

d d ỉe n 0.500 0.250 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.250 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500

c a o a p 0.750 0.750 0.750 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 0.750 0.750 0.500 0.750 0.750 ũ 500 0.750 0.750 0.500 plcc 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Ũ.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.Ũ0Ũ 0.000 0.000

m d d n h a t 0.750 1.000 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 0.750 0.000 0.030

0.120 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750

0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750

0.200 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750

0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750

0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750

0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 0.750

0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750

0.000 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750

0.000 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750

ttg lth 0.750 0.500 0.750 0.760 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0-500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500

(124)

s tt q u a n c c u 1 f 2 f 3 f 4 f % -5 tm tt tm d v d tls h c SX qh d d ie n c a o a p p lc c m d d n h a t ttg ith m d c x

356 HB 0.030 0.000 0.030 0.040 0.000 0.100 0.900 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.500 0.500

357 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.900 0.100 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 1.000 0.500 0.500

358 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 1.000 0.500

359 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 1.000 0.250

360 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.000 1.000 0.750 0.500

361 HB 0.000 0.050 0.050 0.000 0.000 0.100 0.000 0.100 0.000 0.800 0.000 0.000 0.750 1.000 0.000 0.750 1.000 0.500

362 HB 0.000 0.020 0.040 0.020 0,020 0.100 0,000 0.400 0.000 0.500 0.000 0.000 0.750 1.000 0.000 0.750 0.750 0.750

363 HB 0-000 0.02Û 0.040 0.020 0.020 0.100 0.000 0.400 0.000 0.500 0.000 0.000 0.750 1.000 0.000 0.750 0.750 0.500

364 HB 0.000 0.010 0.030 0.010 0.000 0.050 0.000 0.400 0.000 0.550 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 0.750 0.750 0.500

365 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.150 0.000 0.000 0.850 0.000 1.000 0.750 0.000 0.750 0.750 0.750

366 HB 0.000 0.000 0.252 0.198 0.150 0.600 0.000 0.100 0.000 0.300 0.000 0.000 0.500 0.750 0.000 1.000 0.750 0.750

367 HB 0.000 0.000 0.300 0.252 0.048 0.600 0.000 0.300 0.000 0.100 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.500

368 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.250 0.750 1.000 0.250 1.000 1.000

368 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.250 0.250 0.000 0.250 0.250 0.250

369 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.000 0.000 0.500 0.000 0.750 0.500 0.000 0.750 1.000 0.750

370 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.500 0.000 0.500 0.500 0.250

371 HB 0.000 0.000 0.000 0-000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.250 0.500 0.000 0.500 0.500 0.250

372 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0,000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

373 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

374 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.500 0.000 0.500 0.750 0.250

375 HB 0,000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

376 HB 0.000 0.200 0.200 0.500 0.100 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0 000 0.000 1.000 0.500 0.000 0.750 0.750 0.250

377 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 1.000 0.750 0.000 1.000 0.750 0.750

378 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.750 0.000 0.500 0.750 0.250

379 HB 0.000 0.100 0.100 0.450 0.300 0.950 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 0.750

380 HB 0.000 0.000 0 000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.750 0.500 0.000 0.500 0.750 0.250

381 HB 0.000 0.00Û 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.100 0.000 0.000 0.900 0.000 0.750 0.750 0.000 0.500 0.750 0.250

382 HB 0.000 0.496 0.304 0.000 0.000 0.800 0.000 0.100 0.000 0.000 0.100 0.000 0.750 0.500 0.000 0.500 0.750 0.750

383 HB 0.000 0.030 0.020 0.000 0.950 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 0.250

(125)

s tt q u a n c c u 1 f 2 f 3 f 4 f % -5 tm tt tm d v d tls hc SX q h d d ie n c a o a p p lcc m d d n h a t ttg ith m d c x

384.2 HB 0.000 0.108 0.198 0.297 0.297 0.900 0.000 0.000 0.000 0.050 0.050 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 0.250

385 HB 0.000 0.000 0.760 0.095 0.095 0.950 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.000 0.250 0.500 0.000 0.500 0.750 0.500

386 HB 0.000 0.050 0.380 0.300 0.120 0.850 0.020 0.000 0.030 0.000 0.100 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.750 0.500

387 HB 0.000 0.000 0.475 0.428 0.048 0.950 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 0.500

388 HB 0.000 0.380 0.285 0.190 0.095 0.950 0.000 0.000 0.000 0.000 0.050 0.000 0.500 0.250 0.000 0.750 0.500 0.500

369 HB 0.000 0.300 0.400 0.100 0.000 0.800 0.000 0.200 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 1.000 0.750 0.500

390 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.500 0.000 1.000 0.750 0.500

391 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.500 0.250 0.250

392 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.500 0.250 0.250

393 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

394 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

395 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

396 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

397 HB 0.000 0.570 0.380 0.000 0.000 0.950 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 0.750

398 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

399 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.000 0.750 1.000 0.250

401 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

402 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

403 HB 0.000 0.600 0.370 0.000 0.000 0.000 0.000 0.030 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.500 0.500

404 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.500 0.000 0.500 0.500 0.250

405 HB 0.000 0.200 0.504 0.064 0.032 0.800 0.000 0.200 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 0.750 0.750 0.500

406 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.250 0.000 0.500 0.500 0.250

407 HB 0.000 0.550 0.400 0.050 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 1.000 1.000 0.500

408 HB 0.000 0.550 0.400 0.050 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.500 0,750

409 HB 0.000 0.400 0.250 0.100 0.100 0.850 0.000 0.050 0.000 0.100 0.000 0.000 0.750 0.500 0.000 1.000 0.750 0.500

410 HB 0.000 0.400 0.260 0.060 0.130 0.850 0.000 0.050 0.000 0.100 0.000 0.000 0.250 0.250 0.000 1.000 0.750 0.750

411 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.300 0.000 0.000 0.700 0.000 1.000 0.750 0.000 1.000 1.000 0.500

412 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 0.750

413 HB 0.000 0.143 0.428 0.285 0.095 0.950 0.000 0.000 0.000 0.050 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 1.000 0.750

(126)(127)

stt quan cc u 1f 2f 3f 4f %1 -5 tmtt tm dv dtls hc sx qh ddien caoap plcc mddnhat ttgith m dcx 445 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1,000 0.250 0.250 0.000 0.750 0.500 0.500 446 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.750 0.750 0.500 447 HB 0.000 0.000 0.000 0.650 0.000 0.650 0.000 0.050 0.050 0.050 0.200 0.000 0.500 0.750 0.000 0.750 0.750 0.500 446 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 0.750 0.750 0.500 449 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.500 0.000 0.750 0.500 1.000 450 HB 0.000 0.570 0.180 0.250 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 1.000 0.750 1.000 452 HB 0.000 0.250 0.000 0.000 0.000 0.250 0,000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.000 1.000 1.000 0.000 0.500 0.750 0.750 453 HB 0.000 0.450 0.360 0.090 0.000 0.900 0.000 0.050 0.050 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.000 0.750 0.750 0.750 454 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 0.750 0.000 0.750 0.750 0.500 455 HB 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.750 0.500 0.500 456 HB 0.000 0.000 0.0Q0 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 0.750 0.500 457 HB 0.000 0.143 0.428 0.285 0.095 0.950 0.000 0.000 0.000 0.050 0.000 0.000 0.750 0.750 0.000 1.000 1.000 0.750 (Tiếp theo)

(128)

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 quan ahracth LC LC ahncth 0.500 0.500 0.500 0.500 ahkhith 0.750 0.750 mdthnc 0.750 1.000 knccdien 0.750 0.750 Smbang 0.300 0.340 Tdien 0.595 0.824 Tnuoc 0.600 0.667 tamnh 0.500 0.500 Itkkhi 0.500 0.500 ahton 0.750 0.750 ahbui 0.750 0.750 vscc 1.000 1.000 chlmtkk 0.750 0.750 tuolnhaol 0.500 0.500 LC 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.233 0.676 0.627 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500

LC 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.267 0.757 0.600 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.300 0.716 0.567 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.500 1.000 0.750 0.267 0.730 0.600 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.233 0.551 0.627 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.500 0.750 1.000 0.213 0.486 0.567 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.500 0.750 1.000 0.233 0.459 0.467 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 LC 0.750 0.500 0.500 1.000 1.000 0.213 0.816 0.733 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 LC 0.500 0.500 0.500 0.750 1.000 0.233 0.797 0.700 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 LC 1.000 0.500 0.500 1.000 1.000 0.300 0.703 0.633 0.750 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 LC 0.750 0.500 0.750 0.750 0.750 0.333 0.741 0.667 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.247 0.473 0.633 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.750 1.000 0.750 0.400 0.405 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 1.000 1.000 0.750 0.287 0.419 0.520 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.367 0.486 0.613 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 1.000 0.500 0.750 0.750 0.750 0.433 0.432 0.600 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.333 0.392 0.400 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 1.000 0.500 0.750 1.000 0.750 0.300 0.595 0.733 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 LC 1.000 0.500 1.000 1.000 0.750 0.367 0.716 0.667 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.333 0.432 0.600 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 0.750 0.500 0.500 1.000 0.750 0.367 0.676 0.633 0.500 0.750 0.750 0.750 0.250 0.750 0.500 LC 0.500 0.750 0.750 0.500 0.750 0.413 0.446 0.533 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 LC 0.750 0.500 0.500 1.000 1.000 0.300 0.730 0.667 0.750 0.500 0.500 0.500 0.750 0.500 0.750 LC

LC LC

0.750 0.500 0.500 1.000 1.000 0.400 0.486 0.587 0.750 0.500 0.500 0.500 0.750 0.500 0.500 0.750 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.500 1.000 0.500 LC LC 0.500 0.750 0.500 0.750 0.750

0.750 0.750 0.750 0.367 0.432 0.567 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 0.500 1.000 0.750 0.267 0.649 0.640 0.750 0.500 0.500 0.500 0.750 0.500 0.5 0 1.000 1.000 0.750 0.400 0.405 0.500 0.750 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750

(129)(130)(131)

stt 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142

quan ahracth ahncth ahkhith mdthnc knccdien Smbang Tdien Tnuoc tamnh Itkkhi ahton ahbui vscc chlmtkk tuoinhaol

NQ 0.750 0.750 0.500 0.750 1.000 0.233 0.568 0.640 0.750 1.000 0.500 0.500 0.500 0.500 0.750 NQ 0.500 0.750 0.500 1.000 1.000 0.340 0.649 0.640 0.750 0.750 0.750 0.500 1.000 0.750 0.750 NQ 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.280 0.730 0.700 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 NQ 0.750 0.500 0.500 0.750 0.750 0.300 0.649 0.680 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 NQ 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.300 0.703 0.667 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 NQ 0.750 0.750 0.500 0.750 0.750 0.280 0.676 0.700 1.000 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.307 0.649 0.667 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 NQ 0.500 0.750 0.500 1.000 1.000 0.333 0.576 0.640 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.413 0.554 0.653 1.000 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 NQ 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.233 0.838 0.733 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0.750 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.500 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 NQ 0.500 0.500 0.500 0.750 0 750 0.320 0.784 0.653 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0,500 0.500 0.500 1,000 0.750 0.280 0.757 0.733 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.347 0.676 0.527 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0.500 0.500 0.500 0.750 1.000 0.300 0.730 0.640 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.267 0.838 0.733 0.500 0.500 0.750 0,750 1.000 0,750 0.500 NQ 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.247 1.000 0.867 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.233 0.973 0.833 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.187 0.946 0.800 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ

NQ

0.500 0.500

0.750 0.500 1.000 1.000 0.200 0.865 0.667 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 0.500 1.000 1.000 0.233 0.770 0.700 0.500 0.500 0.750 0,750 1.000 0.760

0.500 0.500 NQ 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.227 0.486 0.640 0.750 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.500 NQ NQ NQ NQ NQ NQ NQ NQ

0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.500 0.500 0.500 0.750 1.000

0.280 0.233

0.684 0.667 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.922 0.707 0.500 0.500 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 0.500 0.500 1.000 0.750 0.300 0.757 0.700 0.500 0.500 0.750

(132)(133)

stt 171 172 173 178 179 180 181 182 183 164 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204

q u a n a h r a c t h a h n c t h HA HA HA HA NQ NQ 750 1.000 0.750 1.000 1.000 1.000 0.500 1.000 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500

a h k h i t h 0.500 1.000 1.000 0.500 0.500 0.750 0.500

m d t h n c 0.250 0.250 0.250 0.250 0.250 0.750 1.000

k n c c d í e n 0.250 0.250 0.250 0.250 0.250 0.750 1.000

S m b a n g 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.313 0.520

T d i e n 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.757 0.946

T n u o c 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.800 0.667

t a m n h 1-000 1.000 0.750 1.000 1.000 0.500 0.750

I t k k h i

1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.500 0.750

a h t o n 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750

a h b u i 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750

v s c c 0.500 0.500 0.500 0.250 0.500 0.750 0.750

c h l m t k k t u o i n h a o l 0.500 0.500 0.500 1.000 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 1.000 0.500 0.750 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 HA 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.373 0.924 0.680 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 HA 0.750 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 HA 0.750 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 HA 0.500 0.500 0.500 1.000 0.750 0.347 0.432 0.467 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 HA 0.750 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 HA 1,000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 0.500 0.500 0.500 0.750 0.750 0.400 0.649 0.567 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.400 0.351 0.413 1.000 0.750 0.750 0.750 0.500 0.750 0.500 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 NQ 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.750 1.000 1.000 NQ 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.750 1.000 1.000 HA 0.500 0.500 0.750 1.000 1.000 0.467 0.649 0.800 1.000 1.000 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 NQ 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.750 0.750 0.250 0.750 1.000 HA 0.500 0.500 0.500 1.000 0.750 0.333 0.297 0.507 0.750 0.750 0.500 0.500 0.500 0.500 0.750 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.500 0.500 0.500 0.500 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 HA HA HA 1.000 0.750 0.500 1.000 0.750 0.750

(134)(135)(136)

stt 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 277 277 278 279 280 261 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311

quan ahracth ahncth ahkhith mdthnc knccdien Smbang Tdien Tnuoc tamnh Itkkhi ahton ahbui vscc chlmtkk tuoinhaol HA 0.500 0.750 1.000 0.750 0.750 0.733 0.203 0.307 1.000 1.000 0.750 0.750 0.500 1.000 0.500

HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.500 1.000 1.000 HA 1.000 1,000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.750 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.750 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1-000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.750 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 0.500 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 0.750 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.750 1.000 0.250 1.000 1.000 HA 1.000 1.000 1,000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.25Û 1.000 1.000 HB

HB

1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1,000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750

0.250 0.250 HB

HB HB

1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

1.000

1.000 1.000

1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1,000 1.000

0.250 0.250 0.250 HB HA HB HB HB HB

1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 1.000 1.000 1.000 0.750 1.000

1.000

1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1-000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.750

1.000 0.233 0.851 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750

1.000 1.000

(137)(138)(139)(140)(141)

stt 431 432 433 434 435 436 437 438 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 449 450 452 453 454 455 456 457

quan ahracth ahncth

HB

ahkhith

0.500 0.500 0.500

mdthnc 0.250 knccdien 0.250 Smbang 0.000 Tdien 0.000 Tnuoc 0.000 tamnh 1.000 Itkkhi 0.750 ahton 0.500 ahbui 0.500 vscc 0.500 chlmtkk 0.500 tuoinhaol 0.500 HB 0.500 0.500 0.500 0.500 1,000 0.233 0.405 0.500 0.750 0.750 0.250 0.500 0.500 0.500 0.500

HB 0.500 0.500 0.500 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.750 0.250 0.500 0.500 0.500 0.500 HB 0.500 0.500 0.500 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 0.750 0.250 0.500 0.500 0.500 0.500 HB 0.500 0.500 0.750 0.500 1.000 0.400 0.676 0.633 Û.750 0.500 0.250 0.500 0.500 0.500 0.750 HB 0.500 0.500 0.500 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 0.750 0.500 0.250 0.500 0.500 0.500 0.250 HB 0.500 0.750 0.500 0.750 0.750 0.667 0.162 0.200 0.750 0.750 0.500 0.500 0.750 0.750 0.500 HB 1.000 0.500 0.750 0.750 1.000 0.667 0.162 0.200 0.750 0.500 0.250 0.750 0.750 0.500 0.500 H8 0.500 0.500 0.500 0.500 0.750 0.600 0.459 0.467 0.750 0.750 0.500 0.500 0.750 0.500 0.750 HB 0.750 0.500 0.500 0.500 1.000 0.600 0.459 0.400 0.750 0.750 0.500 0.500 0.750 0.500 0.750 HB 0.750 1.000 0.500 0.750 0.750 0.567 0.459 0.367 1.000 1.000 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 HB 0.750 0.500 0.750 0.500 0.750 0.667 0.243 0.333 0.750 0.750 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 HB 1.000 0.500 0.750 0.500 0.750 0.500 0.405 0.400 1.000 0.750 0.500 0.500 0.500 0.500 0.750 HB 0.750 0.500 0.750 0.500 0.750 1.000 0.676 0.333 0.750 0.750 0.500 0.500 0.750 0.750 0.500 HB 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0,250 1.000 1.000 HB 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 HB 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 0.467 0.405 0.400 1.000 0.750 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 HB 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.567 0.595 0.600 1.000 0.750 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 HB 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.250 1.000 1.000 HB 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.800 0.270 0.333 1.000 1.000 0.750 0.750 0.500 0.750 0.500 HB 0.750 0.500 0.750 0.750 1.000 0.400 0.405 0.400 0.750 0.500 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 HB 0.500 0.750 1.000 1.000 0.750 0.400 0.405 0.400 1.000 1.000 0.750 0.750 0.500 0.750 0.750 HB 1.000 0.750 0.750 1.000 1.000 0.800 0.270 0.333 1.000 0.750 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750 HB 1.000 1.000 1.000 0.250 0.250 0.000 0.000 0.000 1.000 1,000 0.750 1.000 0.250 1.000 1.000 HB HB 0.500 0.750 0.750 0.500 0.750 0.750

1.000 1.000 0.433 0.568 0.500 1.000 1.000 0.750 0.750 0.750 1.000 1.000 0.750 0,533 0.541 0.667 0.750 0.500 0.500 0.750 0.750 0.750

(142)(143)

S ố ( 3 )

T h ủ n g n ă m 0 6

Vũ Ngọc Lân: Lổng ghép tuyên truyền nghị Đảng với pháp luật Nhà nước vế bấo vệ tài nguyên, môi trường

Minh Hạnh: Các vấn để mỏi trường trình gia nhập WTO giải pháp xử lý

' gia nhập WTO giải pháp xử lý

, * o -Phan Thanh: Phát triển bền vững mục tiêu hàng đẩu

CHÍ TÀI NGUYÊN VÀ iM É Ũ c ỊN G « >■ ■■ 2 mọi f f iiip h f a kinh"

11

Tổng biên tập

LÊ THỊ TUYẾT

ĐT: 04.7735549

Ban Điên tập

NGUYỄN THANH HƯƠNG Bửl TRƯỜNG GIANG

đangtun

Tịa soạn:

79 Nguyễn Chí Thanh - Há Nội Điện thoai: 04.7733419

Fax: 04.7733419 Emaií: tapchitnmt@yahoo.com

Giấy phép xuất bản:

Sò" 255/GP: B\ im Bộ \ ủn hóa - TliõiiiỊ rin cấp HỊỊcty 8/10/2003.

13

15

Nguyễn Xuân Hiên: Phát huy vai trò người dân sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường

D IỄN Đ À N

Võ Ngọc Thành: việc thực đăng ký chấp, bảo lãnh giá trị sử dụng đất

HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A N G À N H , LĨNH v ự c

Trần Thục: Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ lĩnh vực khí tượng thuỷ văn

17 Khắc Đoàn: Người dân Tân Hiệp ổn định sống

19

2 2

24

26

n n

TS Nguyễn Quốc Ngữ: Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai

Nguyễn Khắc: ô nhiễm lưu vực sông Thị vải mạnh tay xử lý

TS Nguyễn Hồi Châu: Báo đơng tình trang ỏ nhiễm mỏi trường chăn nuôi

Phương Minh: Thực trạng mỏi trường chế biến thuỷ sản để xuất số giải pháp

(144)

C H Ư O N G TRÌNH HỢP TÁC VIỆT N A M - THỤY Đ IÊN

H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A Đ ỊA PHƯ Ơ NG, Đ Ơ N v ị

Quang Hậu: Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hưng Yên đến nâm 2010: Tập trung phát triển tồn diện ngành nơng nghiệp

Phương Nam: Quảng Ninh khó khăn giải phóng mặt giải đơn thư khiếu nại đất đai

Nguyễn Khôi: Chiến dịch di dân tái định cư cho thủy điện Sơn La Quý Tâm: Thái Ngun tăng cường cơng tác bảo vệ mói trưởng

Phương dỏng: Trạm Thuỷ van Bến Bình - Đ M Knry Khprvy&.gồạạậtag

Bác Bộ vượt Khó, vươn lơn nghíộp cơng nghiệp hoả - đại nố

Võ Duy Phương: Chủ động phòng tránh lũ lụt Tây Nguyên

Thanh Quang: Nguy ô nhiễm làng nghề “xả thịt khủng long”

V Ă N N G H Ệ

Lè Mai: làng sinh thái

TÌM HIỂU V À G IẢ ! Đ Á P PHÁP LUẬT

Đăng Tuyên: Quy định pháp luật đất đai cóng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

V Ă N BẢ N M Ố I

Cao Tiến An: Giới thiệu vể Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc đồ

N H ÌN RA N U Ĩ C N G O À I

Bùi Danh Phong: Quản lý chất thải y tế nước Anh

N G H IÊ N CỨU - TH Ả O LUẬN

(145)

N G H IÊ N C Ứ U - T H À O L U Ậ N

Ú N G D ỤNG P H Ư U N G P H Á P P H Â N T ÍC H B Ả N Đ ố P H Â N LO Ạ I C Ả N H Q U A N Đ T H Ị

T H À N H P H Ô H Ả I P H Ò N G

TRẦN QUỲNH AN1, NGUYỄN AN THỊNH, NHỮ THỊ XUÂN, TRAN THỊ THU HƯỜNG!

P hân loại cảnh quan thị có

nhiếu cơng trinh nghiên cứu chủ yếu phương pháp định tính Việc ứng đụng phương pháp định lượng-phân tích đa biến phân tích đổ kết hợp sử dụng ảnh vệ tinh phân tích cảnh quan hướng tiếp cận Nội dung bảo viết vé kết việc ứng đụng phương pháp phân tích đa biến (một phương pháp phân tích đổ) kết hợp sử dụng ảnh viễn thám phân loại cảnh quan đô thị quận nội thánh thành phố Hải Phòng (Quận Lê Chàn, Hống Báng, Ngỏ Quyén vá Hải An)

Quan điểm, phương pháp tài liệu nghiên cứu

Cảnh quan đô thị với đặc thù vé sở hạ tầng, vé điếu kiện sống vá vấn đé môi trường vi cách tiếp cặn nghiên cứu dựa quan điểm lịch sử, hệ thống tổng hợp, phát triển bến vững Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phương pháp khảo sảl thực địa, phương pháp viễn thảm, phương pháp phân tích đồ (phân tích đa biến)

Các tài liệu đươc sử dụng bao gổm: kết điếu tra thực địa (430 phiếu điéu tra), ảnh vệ tinh SPOT độ phân giải 2,5 m chụp năm 2005, đổ địa hình tỉ lệ 1:25 000 năm 2001

1 Đai học Mò - Đ/a Chất

2 Đai hoc KHTN Hà Nỗi

2005 số tài liệu viết vé điéu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lịch sử phát triển khu vực nghiên cứu

Đặc đém nhân tố thành tạo cảnh quan thi thành phơ 'Hải Phịng

Hải Phịng có vị kinh tế - qn nhân tố thúc đẩy q trinh thị hóa khu vực lừ sớm Địa hình đồng chiếm phần lớn với độ cao trung bỉnh 0,8-1,2 m Khí hậu mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng biển, Hải Phịng có sơng chảy qua như: Bạch Dằng, cấm, Lạch Tray, Văn Úc Thổ nhưỡng gồm hai nhóm: đất đồng ven biển dốc tụ, đất đói núi Sinh vật: thảm thực vật tự nhiên phát triển mạnh Dấn cư lao động: Số dân 1673 nghìn người với mặt độ dãn số 1110 người/km^ (1999) Cõng nghiệp phát triển khả nhanh, dịch vụ phát triển, nông nghiệp thuận lợi

Các nhãn tố có vai trị quan trọng việc hinh thành đặc trưng xu biến đổi cảnh quan thị thành phố Hải Phịng qua thời kỳ lịch sử

Giải đoán diều vẽ ảnh viển thám -

sơ phàn toại cảnh quan địa /ý thành phổ Hải Phòng.

Trẽn sở ảnh SPOT5 khu vực nghiên cứu nắn chỉnh, xây dựng chia khóa giải đốn, giải đốn điếu vẽ ảnh mắt, đối chiếu thực địa, kết phân loại đươc 430 đơn vị cành quan Kết giải đoán đươc t ilg h ip n !r õ n q n h v r r c rr r b o y /ip r

thiết lập bảng hỏi (ứng với mỏi đơn vị cảnh quan phiếu điéu tra) vá tuyến khảo sát phục vụ cho phàn tich đa biến xây dựng đổ phàn loại cảnh quan đỏ thị thảnh phô' Hải Phóng

Phiếu điéu tra thiết lập với ba nhóm nội dung bao gồm 30 chì tiêu:

Cơ sở hạ tầng-. Tỷ ỉệ nhà chung cư, tỷ lệ nhá tầng, tỷ lệ nhá lang, tỷ lẽ nhà tầng, tỷ lệ nhà tầng, tỷ lệ sở thương mại truyẽn thống, tỷ lẽ sở thư­ ơng mại dịch vụ, tỷ lệ diện tích di tích lịch sử, tỷ lệ sở hành chính, tỷ lệ sờ sản xuất, tỷ lệ diện tích đất quy hoạch, tỷ lẽ điện tích phúc lợi cõng cộng

Chắt lượng môi trưởng: Hệ thống đèn cao áp, mức độ đồng nhát cảnh quan, mức độ thuận tiện giao thõng, mật độ cãy xanh, tầm nhìn, lưu thõng khơng khí, mức độ nhiễm tiếng ồn, mức độ ô nhiễm bụi, mức độ ô nhiễm rác thải, mức độ ô nhiễm nước thải, mức độ nhiễm khí thải, tinh hình vệ sinh cơng cộng, chất lượng mõi trường khơng khí, mức đõ nước

Kinh tếhội: Hiện trạng mạng lưới điện, khả cung cấp điện, diên tích mặt theo hộ, tuổi nha

ở.

Phản ừch đa biến phán loại cành quan đõ thị thành phó 'Hải Phịng

Phân tích đa biến bao gồm phân tích nhàn tố phân tích nhóm,

a Phàn tích nhãn tố

Trèn sở kết 430 phiếu điéu

frp i'rr^n vr*! ^^0 r*r**-' ã > rii ôr

(146)

UJ licu uJưu ^ÚI I I I tCi »ù lw

dạng ma vạn so Iiẹu VƠI h nang (N= 4«)U

+ 1(hâng tiêu đé}) M cột (M=30 tiéu +1 (cột thứ tự) + 1(cột tên quận)) Đối với tiêu thuộc sở hạ tầng lấy % diện tích với diện tích đơn

vị cành quan tiêu thuỏc chất lương mòi trường kinh tế- xã hội dựa váo kiến thức chuyên gia cho điểm đánh giá theo thang bậc

Sau tổ chức liệu, tiến hành chuẩn hóa liệu nhằm qui chuỗi

số liệu thổ vé số đo, đây,

biến đươc quy vé íheo đơn vị % Kết nhận dươc ma trận liệu chuẩn hóa Tiến hành phân tích tương quan (tính hệ số tương quan cáp r tiêu với tiêu lại lập 30 chì tiẽu đưa vào đảnh giá) Kết nhận ma trận hệ số tương quan toan phắn, cho phép đánh giá mối tương quan biến: Tiến hành phán tích thành phần chính, kết xác định nhãn tố chinh, nhản tó quay Varimax để dễ dàng giải thích mối tương quan tiêu nhóm nhóm với nhóm khác Bảng mơ tả chì tiêu đặc trưng tùng nhãn tố

b Phân tích nhóm

Để phản nhóm cảnh quan, la cần trực giao hóa cấu trúc đữ liệu để tạo điéu kiện cho việc tính khoảng cách phàn loại giai đoạn phân tích nhóm Kết đạt ma trận tổng điểm đánh giả đối tượng theo nhân tố tạo liệu đầu vào cho giai đoạn phân tích nhóm

Các nhóm cảnh quan thị thành phố Hải Phịng xác định phương pháp phân tích nhóm Hierarrchial Cluster Kết đưa 10 phương ân phàn nhóm Trong phương án 15 nhóm phương ản phù hap cảnh quan đỏ thị thánh phố phân chia rõ ràng, phản ánh vận động phát triển thị qua thời kỳ lịch sử Hình thể

K' “‘w '3 -* • -

-aược a m

Phân tích q tình biến đổi các cảnh quan dõ thị thành phố Hải Phòng

Tử đỏ kết phân loại cẫnh quan thị thành phố Hải Phịng nhận thấy cảnh quan thị thành phơ' Hải Phịng hình thánh trải qua giai đoạn phát triển

Giai đoạn I: cảnh quan đo thị khu nhân (C13, C17) hình thành giai đọạn 1888 -1955

Giai đoạn II: cảnh quan đô thị cận tâm hình thành giai đoạn 1955-1986 {C4, C5, ca, C7, C8, C9 C10.C11, )

Giải đoạn III: cảnh quan đố thị cận lâm dược hĩnh thành giai đoạn 1986-2000 (C7, C8, C9, C12, 013, C15 )

Giai đoạn IV: cảnh quan ven đỗ hình thành giai đoạn từ năm 2000 đến (C1, ¿14,011, 015 )

Đề xuất sô biện pháp quản (ý cảnh quan đô ữ ị thành phố Hải Phịng

Từ phân tích vé đặc điểm nhóm cảnh quan thị Hải Phỏng, đé xuất số biện pháp quản iý tùng nhóm cành quan (bảng 3)

Kết luận kiện nghị

Phương pháp phân tích đỗ (phân tích ổa biến) phân loại cảnh quan thị cho phép xử lý nhanh liệu vớiiĩìột khối lượng thông (in lớn, kết hợp với tư liệu viễn thám - fâ tư liệu cập nhât thông tin nhanh - đem lại hiệu cao nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích đa biến xác định nhẵn tố phân loại cảnh quan thị Hầ Phỏng vâ 15 nhóm cảnh quan đô thị thành phố Hải Phỏng với đặc trung dỗng nhấỉ vé ba nhóm tiêu: sỏ hạ tầng, môi trường, kinh tế - xã hội Mỗi nhóm cảnh quan cố đặc thù riêng Ịch sử phát triển thành phố Hải Phòng

Các giải pháp quản fý cảnh quan

Kày QuTiCj ỈTÌCi MCÍI iTuC Isãiii t Quâi I phtu hợp với quy hoach phố Hải Phòng đến năm 2020; cải thiện mõi trường (tăng tỷ lệ xanh, giữ gìn vệ sinh công cộng, ) nâng cao điéu kiện sống nhân dân (vấn đẽ cấp thoát nước, )

Từ kết nghiên cứu, để xuất mộl só kiến nghi sau:

- Cảnh quan đõ thị nhiéu

người nghiên cứu chủ yếu phương pháp định tính Việc sử dụng phương pháp định lượng - phương pháp phân ưch đổ ứng dụng ảnh viên thám phẫn loại cảnh quan đò thị hướng tiếp cận đem lại hiệu cao Song phương pháp náy

chủ yếu nghiên cứu vé mặt lí

thuyết mà ứng dụng vào thực tiẻn phân loại cành quan đồ thị cịn Do kiến nghị cố thể ứng dung phương pháp phàn tích đổ tư liệu viễn thảm vào nhiéu vấn đẽ khác thực tiễn quản lý đò thị

- Phân loại cành quan đô thị công cụ hữu hiệu quản lý đõ thị Các nhà quản lý đò thị cẩn phải quan tâm dồng ba tiêu: sở hạ tầng, môi trường, kinh tế - xã hội Nếu nghiên cứu đé tải ứng dụng hiệu quản lý đô thị Hải Phịng thi áp dụng để nghiên cứu đõ thị khác

/ f C I

m /

y IV

Hình 3. Sơ đồ giai đoạn phát triển cảnh quan đõ thị Hải

Phòng

(147)

Bảng 1: Đặc trưng cảc nhàn tố

STT Tên nhân tô Các tiêu d ặc trưng

1 Điểu kiện sốn g Diện tích mạt theo hộ, tỷ lệ nhà tầng, tuổi nhà ỏ, mức độ thoát nước, khả cung cấp điện, mức độ ô nhiễm rác thải, mức độ õ nhiễm nước thải, tỳ lệ diện tích đất quy hoạch

2 Chất lượng m ôi trường Chất lượng mõi trường khơng khí, mật độ xanh, mức độ Ö nhiễm bụi, mức độ ô nhiễm tiếng ổn, mức độ nhiễm khí thải, mức đõ cảnh quan, trạng mạng lưới dây điện, tỷ lệ sở sản xuất

3 Thương mại truyền thống Sự lưu thơng khơng khí, tầm nhìn, tỷ lệ sở thương mại truyến thống, tình hình vệ sinh công cộng

4 Thương mại dịch vụ Tỷ lệ sỏ thương mại dịch vụ, mức độ thuận tiện giao thông, hệ thống đen cao áp .

5 Tỷ lệ sở hành chinh Tỷ lệ sở hành chính

6 Kiến trúc nhà ở Tỷ lệ nhà tầng, tỷ lệ nhà tầng, tỷ lệ nhà tầng 7 Tỷ lệ nhà chung CƯ Tỳ lệ nhà chung cư

8 Diện tích phúc lợi cơng cộ n g Tỷ lệ diện tích phúc lợi cơng cộng 9 Diện tích di tích lịch s ử Tỷ lệ diện tích di tích lịch sử

Hình 2:

BẢN ĐỔ PHÃN NHĨM CANH QUAN ĐÕ THỊ THÀNH PHÕ HẢl PHÒNG (phương õn 15 nhóm)

nirv N( if THX

.X V

r ' ~ o ■ >

o ạ - J'S '

V ị r i ’ •"■■Sv'*v ' v C * ■ - —T- C4 r 5_r-L j'fy’ ,

-v r : ũ ‘ĨÌGÕ Ĩ y ể& >

4

Q Nliom (,'Q iliucnig liiai ilid i vii ( ( '4> [0 NJioui Cg ' ill xua'r ((.5)

ffl Nliom < 'g li.inli i liutli ((.'(>)

H Nlu'un ( 'g dan cti x c ii liauli cliuili < c ) I Nliom ( (,) dan cir xeu <ltls <( Si £3 Nlu'un i g ( liuau cu << ')>

@ Nliom (A,) plnic lo'i conj! Loiii 11 10) E] Nlu'un ( 'g rln mol < > "11»

■ Nliom (,'g di rich licli sir < < 121

2E Nliom (,’g iliir«.H£ mai imycii Tlionii (( '!.<) H! Nlium </g (I an eti \ en soil;' (<.‘1 -4)

[♦3 Lanji ijuoi leHiriVjij; [iiiong ((.' 131

V 0 ?> ■S M' V .:

V .

Vi'

V

(148)

Nhóm cành quan

» Cơ sở hạ tẩng Môi trường Điểu kiện sống

Nhóm cảnh quan quy hoach (C1)

Xây dựng quy hoạch Tăng tỷ lệ xanh Nhóm cảnh quan dân CƯ

đô thi (C2)

Quản lý nhà ở, tăng diện tích phúc lợi cơng cộng

Xử lý rác thải, nước thải sinh hoat

Nâng cấp hệ thống cấp nước Nhóm cảnh quan dân CƯ

ven (C3)

Quan tâm đến vệ sinh mõi trường

Quan tâm đến vân đề nước sach

Nhóm cảnh quan thương mai dich vu (C4)

Quản lý nhà, tránh cơi nới gãy mất mĩ quan

Nhóm cảnh quan công nghiệp (C5)

Quan tâm đến vấn để rác thải, nước thải cơng nghiêp

Nhóm cảnh quan hành chính (C6)

Bảo tổn kiến trúc Pháp, xây dựng s ố nhà cao tầng vị trí thích hợp đàm bảo khơng làm biến dạng lớn nét vãn hoá truyển thống.

tăng tỷ lệ xanh.

Nhóm cảnh quan dân cư xen hành (C7)

Quan tâm đến vệ sinh mơi trường cơng cơng Nhóm cảnh quan dân CƯ

xen di tích lịch sử (C8)

Bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan cơng trình có giá trị

Nhóm cảnh quan chung CƯ (C9)

Tránh cơi nới gây mĩ quan ỏ chung cư cũ

Quan tâm đến xử lý nước thải sinh hoat Nhóm cảnh quan phúc lợi

cơng cơng (C10)

Giữ gìn cảnh quan công cộng Quan tâm vệ sinh công cơng

Nhóm cảnh quan thi (C11)

Xây dựng theo quy hoach

Nhóm cảnh quan tích lich SỬ(C12)

Bảo tổn giữ gìn Nhóm cảnh quan thương

mai truyển thơnq (C13)

Giữ gìn tơn tạo Quan tâm đến vấn đề rác thải

Nhóm cảnh quan dân CƯ ven sông (C14)

Xây dựng nhà cửa theo quy hoạch

T â y N g u y ê n

(Tĩếp theo trang 42)

diện rộng Cần có biện pháp bảo vệ rừng đấu nguồn cách tốt nhất, nhằm hạn chế việc phá rừng !àm nương rẫy Cắn có phối hợp chật ché cõng tác dư báo khí tượng thủy văn, dự bảo mưa dòng chảy nhằm chủ động việc định đến thời điểm đóng mờ cơng cho thích hợp

Trong năm qua, khắp tỉnh Tày Nguyên nhiéu nơi vỡ đập

tràn gây lũ qt hạ luu cơng trình lám chết người gây thiệl hại hàng trăm tỷ đồng, điéu cần hạn chế đến mức tối đa vé người mùa mưa lũ năm năm Ngoài cẩn phải ý quan tâm có biện pháp phịng chống cho vùng có

nguy ngập lụt đặc biệt như: Đắk Tô

(Kon Tum), huyện Ayun Pa (Gia Lai), vùng trũng thấp huyện Lắk, Krơng Bịng (Đắk Lắk), vùng hạ lưu hồ Đa Nhim tỉnh Lâm Đổng.,, số vùng ven sơng suối có nguy ngập lụt tỉnh Tây Nguyên Chú ý vé

thời vụ thu hoạch trổng, di dân, giao thông, thông tin liẽn lạc, đời sống, dịch bệnh có lũ đặc biệt lớn xảy

Thời gian tới, tinh hình thời tiết khí hậu ỉhủy văn Tây Ngun cịn có diễn biến phức tạp, vấn đé phòng chống lũ lụt tháng mùa mưa lũ năm 2006 cần thiết Ngay từ cấp, ngânh địa phương cần có biện pháp ứng phó có lũ lụt xảy diện rộng, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hai bão lũ gãy

(149)

ĐẠI HỌC Q U ỐC GIA HÀ NỘI LIÊN HIỆP C Á C HỘI KH-KT VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM

T U Y Ể N T Ậ P

C Â C C Ơ N G T R Ì N H K H O A H Ọ C

H Ộ I N G H Ị K H O A H Ọ C

Đ Ị A L Ý - Đ Ị A C H Í N H

(150)

MỤC LỤC

LỜI PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ - ĐỊA CHÍNH LẦN THỨ PHẦN I.NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA CHỈNH

1 T rư ơng Q u a n g H ải, N guyễn Cao H u ầ n , Đ ặng V ăn Bào Tổ chức lãnh thổ

du lịch sinh thái cấp tỉnh (nghiên cứu điển hình tỉnh Q uảng T rị)

2 Đ ặng Văn B ào, Đ Đ ình Bác, Vũ V ãn P h ái, N guyễn H iệu, T r ầ n T h a n h H Một số dạng tai biến thiên nhiên Việt Nam cảnh báo chúng sờ nghiên cứu địa m ạo 17

3 P hạm Q u an g A nh Nghiên cứu đào tạo mơi trường góc nhìn địa ]ý h ọ c 28

4 N guyễn V ăn C hương Phát triển hành lang kinh tế vai trị cùa giao thơng vận tả i 35

5 D ru m m o n d Lisa Uses and Understandings o f Public space am ong Young People in Hanoi, V ietnam 42

6 N guyễn X u ân Độ, N guyen Cao H u ần , N guyễn Đ ình K ỳ, N guyễn An T h ịn h , Lưu T h ế A nh Đánh giá vùng chuyên canh cà phê, cao su quan điểm địa lý học (Lấy tỉnh Đắk Lắk Đắk Nơng làm ví d ụ ) 43

7 Nguyễn H iền Tiếp cận hệ thống tổ chức lãnh th ổ 50

8 P h ạm X u ân H oàng Bàn vai trò đại diện chủ sở hữu quản lý đất đai <" cùa nhà nước n a y 56

9 Nguyễn Đức K h ả, T r ầ n Q uốc Bình, T r ầ n Vãn T u ấ n , P h ạm T h ị P hin, Lẻ T hị Hồng- Nhận dạng hệ thống địa lịch sử V iệt N a m 60

10 NOM A H a ru o Japanese Geography: Tradition and Innovation in the 20“1 C en tu ry 69

11 Vũ V ăn P h ái, H o àng T h ị Ván, T rầ n Đ ình L ân M ột số vấn đề quy hoạch quản lý đới bờ b iể n 73

12 Lẽ V ãn T h ã n g Một số đặc trưng kinh tế trang trại nước ta 79

13 TSƯ TSU I K azu n o b u Economic Geography of U rban - Rural R elations in J a p a n 87

14 T S U T S U I Y ukino Geographical Studies of V ietnam in J a p a n 97

15 M X u ân Yến Thị trường Bất động sản Việt Nam nay, nhũng vướng mắc cẩn tháo g ỡ 105

PHẨN II ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN 16 Đ ặng V ãn B ào, Lê Đức A n, Nghiên cứu địa chất, địa mạo cho phát triển kinh tế sinh thái đảo Cù Lao C h m 111

17 T rư n g Q u a n g H ải, Đ ặng Vãn Bào, T r ầ n T h a n h H Chuyên đề địa lý tự nhiên cơng trình Địa chí c ổ L o a 120 18 f)inh V:ìn Hnv T rá n f)ĩrc T h:inh Tài ncnvẻn đất n sâ p nước ven bò N:ti K hona I2v

(151)

52 T rầ n V ăn T u ấ n , P h m T h ị P h in , Đ inh N gọc Đ ạt T hị H ồng, N guyễn X u â n Sơn Xây dựng định hướng quy hoạch sừ dụng đất phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp

làng nghề xã Đồng Q uang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc N in h 372 53 N hữ T hị X u ân , P h m Q u a n g T u ấn , T rư n g T h ị T h u T n g Đánh giá hiệu

kinh tế cùa loại hình sử dụng đất lúa màu huyện Thái thụy, tỉnh Thái B ìn h 378 PHẨN V PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NGHIÊN cứu ĐỊA LÝ - ĐỊA CHÍNH 54 N guyễn H uy A nh, N guyễn T h ị N gạn N ghiên cứu thành lập đồ đem vị đất đai

phạc vụ công tác đánh giá đất đề xuất định hướng phát triển nông lãm nghiệp

bền vững huyện Sông H inh, tỉnh Phú Y ê n 383 55 T rầ n Q uốc B ình, Bùi T h ị X uân H ồng Nghiên cứu hồn thiện cơng tác kiểm tra

độ xác mơ hình số độ c a o 389 56 P hạm V ân Cự, C h u X u â n H uy, N guyễn T h ị T huý H ằng Sử dụng tư liệu

viễn thám đa thời gian để đánh giá biến động sơ' thực vật lóp phủ trạng

và quan hệ với biến đổi sử dụng đất tỉnh Thái B ìn h 399 57 Nguyễn Đ ình Dương Phân loại lớp phủ Việt Nam tư liệu M odis đa thời gian

và thuật tốn phân tích đồ thị đường cong phổ phản x 408 58 Đinh T hị B ảo H oa, P h m Ngọc H ải Nâng cao độ xác phân loại ảnh sơ

thành lập đồ trạng sử dụng đất huyện Thanh T rì 416 59 Đỗ T hị Việt H ương, H V ăn H àn h , N guyễn Q u an g T u ấ n Thành lập đồ độ

dốc xã Hướng Việt, huyện Hướng Hố, tình Quảng Trị cơng nghệ GIS phục vại

quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ 423 60 Lại A nh K hôi Cải thiện ảnh kết phân loại phép lọ c 428 61 N guyễn Ngọc T h c h , ú n g dụng phương pháp viễn thám GIS để dự báo

khoáng sản kim loại tỉnh H ịa B ìn h 435 62 Nguyễn Ngọc T h c h , N guyễn Đ ình Tài ứng dụng cơng nghệ Viễn Thám GIS

theo dõi diễn biến xâm nhập mặn dải ven biển thành phố Hải P h ò n g 442 63 Nguyễn A n T h ịn h , ú n g dụng phương pháp phân tích đa biến phân nhóm

nơng hộ huyện Sa Pa theo trình độ phát triển 451 64 Nguyễn A n T h ịn h M ột số ứng dụng toán ENTROPY cảnh quan

công tác giám sát đánh giá diễn biến phục hồi rừ n g 458

(152)

HỘI NGHỊ KHOA HỌC DỊA LÝ - ĐỊA CHÍNH, HẢ NỘĨ - 2006

ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Đ A BIẾN TRONG PHÂN NHOM NƠNG HỘ HUYỆN S A PA THEO TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIEN

N guyễn An Thịnh

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà N ội

1 Đ ặt vấn đề

Lă huyện miền núi cao thuộc tỉnh Lắ Cai, phđn bố dđn cư Sa Pa phản ânh rõ nĩt tính đặc trưng vể quần cư vă phương thức sản xuất nông nghiệp phù hợp với phđn hô điều kiện tự nhiín theo đai cao tương ứng với nhóm dđn tộc Tại khu vực năy, câc nhóm dđn tộc thiểu số sống đan xen theo quy mô xê, theo quy mô thơn có nhóm dđn tộc tập trung độc lập Câc nhóm nơng hộ theo quy mơ thốn xâc định lă tổ chức kinh tế xê hội độc lập, vă câc hình thâi sản xuất củng đặc trưng cấp thôn Tuy cấu trúc bín câc nhóm nống hộ miển núi thường khơng hình thănh từ nhiều nông hộ tương đối gần gũi với tập quân sản xuất dặc trưng quy định bed cấu dđn sổ - lao động vă tầm vên hóa câc dđn tộc Nói câch khâc, thănh phần dđn tộc chủ mơ hình sản xuất lă yếu tô' quan trọng xâc định câc phương thức vă hiệu sản xuất nơng nghiệp miền núi

Trình độ phát triển cùa nhóm nơng hộ huyện Sa Pa theo cấp thôn xác định bời

CƯ cấu dán cu - lao dộng, phát trien kinh tế nông nghiệp sớ hạ tầng Nghiên cứu phân nhóm nống hộ theo trình độ sản xuất đề cập đến cơng trình cùa i.C.Casstelỉa

(2002), N.V.Thịnh (2003), L.Thông (2004), [4], Trên quan điểm tiếp cận định lượng, báo

trình bày kết nghiên cứu ứng đụng phương pháp phân tích đa biến nhằm khảo sát phân

hố trình độ phát triển nhóm nơng hộ huyện Sa Pa, từ khuyến nghị giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi

2 Phương p h p nghiên cứu sở d ữ liệu 2.1 Phương pháp nghiên cứu

Các đặc trưng cấu trúc nông hộ làm rõ phương pháp phân tích nhân tố (factor analysis) sau thiết lập sở liệu đổ phân bố quần cư dạng số Các phương án phân nhóm nơng hộ đuợc tính tốn cách sử dụng phương pháp phân tích nhóm (cluster analysis) Mối quan hộ thành phần dân tộc với đạc trưng nơng hộ tính tốn đánh giá phương pháp phân tích tương quan (correlation analysis) Hệ thơng tin địa lý (GIS) sử dựng để mơ hình hóa lãnh thổ kinh tế xã hội thể kết phân tích theo khơng gian đồ Kết nghiên cứu cho thấy có kiểu đơn vị nông hộ sản xuất rút từ 100 đơn vị phân loại sở (thỏn, bản) thuộc 18 xã thị trấn cùa huyện Sa Pa (hình 1)

2.2 Cơ sở liệu

Các số liệu thống kê tinh hình sản xuất nịng nghiệp, dân số - lao động, dân tộc, trạng thủy lợi 300 phiếu điều tra hiệu sử đụng đất năm 2003 2004, chuẩn hoá thành 25 biến số đưa vào phân tích: (i) Dân số, dân tộc lao động: (1) tỷ lệ dân tộc Kinh (K IN H ), (2) tỷ lê dân tộc Mông (M ONG), (3) tỷ lệ dân tộc Dao (D A O ), (4) tỷ lệ dân tộc Tày (T A Y ) (5) tỷ lệ dân tộc Dáy (D A Y ), (6) tỷ lệ dan tộc Xa Phó (X A PH O ), (7) tổng hộ (H OTO ), (8) tổng nhân (P ETO ), (9) số nhân nữ (W OTO), (10) tổng lao động (LA B T O ), (11) tổng lao động nữ (LA B W TO ) (ii) Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp: (12) diện tích lúa đống

(153)

)I NGHỊ KHOA HỌC DỊA LỶ - ĐỊA CHÍNH HẢ NỘI 2006

ân (WIRICEA), (13) ’diện tích lúa nước (W ARICEA), (14) diện tích lúa lai (M IRICEA), (15) Ịn tích lúa nương (FIRICEA), (16) diện tích ngơ (M ÏM A IZA ), (17) diện tích sắn (CASSA),

8) diện tích thào (CARDA), (iii) Hiện trạng sở hạ tầng: (19) diện tích tưới (IRRA), (20) iểu dài kênh mương xây dựng (DITCH), (21) số hộ cấp nước sinh hoạt (WSUH), 2) số c íp nước sinh hoạt (WSUP), (23) số nguồn cung cấp nước (SONUM ), (24) số

nước (TANUM), (25) chiều dài ống (PIPE)

trê n sỏ tiể m n ă n g tự n h iê n — - — tâm v ả n hóa ch ù th ể sản x u ấ t -4

Hình Q uy trình phương pháp nghiên cứu

Két nghiên cứu thảo luận

r Phán tích nhân tơ phát triển huyện Sa Pa

Trên sở 19 biến dân số - lao động, trạng sản xuất nông nghiệp trạng hạ tầng lựa chọn bước tổ chức liệu đưa vào phân tích nhân tố theo bước In tích thành phần quay Varimax Kết xác định nhân tố giải thích ,393% biến thiên tổng Hệ phương trình nhân tơ' xác định sau:

r F ac_l = 0,994 HOTO + 0,995 PETO + 0,995 W OTO + 0,993 LABTO + 0,986 LABWTO Fac_2 = 0,926 W SUP + 0,903 WSUP + 0,946 TA N UM + 0,924 PIPE

) Fac_3 = 0,7 15 W IRICEA + 0,867 WAR1CEA + 0,930 M IRICEA ' Fac_4 = 0,945 IRRA + 0,954 DITCH

Fac_5 = 0,880 FIRICEA + 0,514 M IM AIZA + 0,832 CASSA L Fac_6 = 0,754 CARDA

Nhân tố (F ac_ l) tương quan chặt với biến "tổng số hộ” , “tổng số nhân khẩu”, “số In nữ”, “tổng số lao động” “tổng số lao động nữ”, đại diện cho “đặc điểm dân số động” đặt tên nhân tố "dân số - lao động" Đ iểm nhân tố (factor score) cao

ộc nhóm nơng hộ thuộc thị trấn Sa Pa khu vực lân cận: Ý Lìn Hồ, Sín Chải (xã

I Sả Hồ), Tả Van D áy (xã Tả V an), Sa Pả, Suối Hổ, M T (xã Sa pả); điểm nhân tố thấp hóm nơng hộ thuộc vùng thượng huyện hạ huyện: Sín Chải (Bản K hoang), Nậm Ĩ1 (Thanh Phú), Phùng Dao, Bản Pho (Bán Phùng), Nậm Tóng (Bản Hồ)

Nhân tố (Fac_2) tương quan chãt với biến “số hộ cấp nước sinh hoạt”, “số

rc cấp nước sinh hoạt” , “số nguồn cung cấp nước” , “số bể nước” , “chiều dài đường ống nước” , e đật tên nhân tố “khả cấp nước sinh hoạt” Điểm nhân tố cao thuộc nhóm

Phân tích tương quan

(154)

nóng hộ Ihị irán bân N ậm Cang (Nậm Cang), Bản Sài (Bản Phùng), Giàng Tra, Sa Pả, Má Tra (Sa Pả), Cát Cát, Ý Lìn Hồ (San Sả H ồ) có hệ thống cấp nước sinh hoạt phát triển toàn huyện; điểm nhân tố thấp nhóm nơng hộ thuộc Nậm Than (Nậm Cang), Lý Lao Chải (Lao Chải), Can Ngài, Tà Chải, Sả Xéng, Suối Thầu (Tả Phin)

Nhân tố (Fac_3) tương quan chặt với “diện tích lúa đơng xuân”, “diện tích lúa nước”, “diộn tích lúa lai”, đặt tên nhân tô' “quy mô phát triển lúa nước” Điểm nhân tố cao thuộc nhóm nơng hộ Ý Lìn Hồ (San Sả Hồ), Nậm Than (Nậm Cang), Tà Chải, Can Ngài (Tả Phin), Mường Bo (Thanh Phú) khu vục có diện tích lúa nước cao tồn huyện Sa Pa; điểm nhân tố thấp thị trấn Sa Pa Lếch M ông (Thanh Kim), Nậm Cum (Thanh Phú), Sín Chải, Pờ Xi Ngài (Trung Chải)

Nhân tô' (Fac_4) tương quan chặt với biến “diện tích tưới” , “quy mơ kênh mương” đặt tên nhân tố “khả tưới” Điểm nhân tố cao thuộc nhóm nơng hộ Bản Pho, Suối Thầu (Tả Giàng Phình), Lếch Dao, Bản Kim (Thanh Kim), Mống Sến II (Trung Chải) bàn có hộ thống thuỷ lợi phát triển huyện Sa Pa; điểm nhân tố thấp Mường Bo (Thanh Phú), Giàng Cha (Sa Pả) Nậm Cang (Nậm Cang)

Nhân tố (Fac_5) tương quan chặt với biến “diện tích lúa nương”, “diện tích ngơ lai” “điện tích sắn”, đật tên nhân tố “quy mõ phát triển nương canh tác lương thực” Điểm nhân tố cao thuộc vể nhóm nơng hộ thuộc Bàn Dền, Xéo Trung Hồ, Tả Trung Hồ (Bản Hổ), Bản Sài (Nậm Sài), thuộc vùng hạ huyện có diện tích lương thực lúa - ngỏ - sán cao toàn huyện; điểm nhãn tố thấp nhóm nơng hộ thuộc Tả Van M ông, Tà Chải M ông (Tả Van), Lao Chải San I, Lao Chải San II (Lao Chải), Cát Cát (San Sả Hồ) thuộc vùng trung huyện lân cận thị trấn Sa Pa

Nhân tố (Fac_6) tương quan chặt với biến “diện tích thảo q uả” , đặt tên ỉà nhân tố “quy mô phát triển thảo quả” Điểm nhân tố cao thuộc nhóm nơng hộ Séo M í Tỷ (Tả Van), Ý Lìn Hồ (San Sả Hồ), Tả Trung Hồ (Bản Hồ), Suối Thầu I, Suối Thầu II (Tả Giàng Phình), Nậm Cang, Nậm Than (Nậm Cang) có diện tích thảo lớn huyện; điểm nhân tố thấp thị trấn Sa Pa Hoàng Liên, Bản Dền (Bản Hồ), Mường Bo (Thanh Phú), Nậm Sàng, Nậm Kéng (Nậm Sài) khu vực khơng phát triển thảo

3.2 Phân nhóm nơng hộ huyện Sa Pa

Các nhóm nịng hộ xác định phương pháp phân tích nhóm Với 20 phương án phàn nhóm rút từ 100 đơn vị phân loại sở (thôn, bản), dựa kiến thức chuyên gia cho phép lựa chọn phương án phân thành nhóm , nhóm có đặc trưng riêng biệt thể giá trị trung bình điểm nhân tố (Bảng 2)

HỘI NGHỊ KHOA HỌC DIA LÝ - ĐỊA CHÍNH HẢ N ố ĩ - 2006

Bảng Đặc trưng nhóm nơng hộ huyện Sa Pa

(2) Hệ thống sờ hạ tầng (3) Q uy mô canh tác ( 1) Dân số lao động K h ả nãng

cấp nước K h tưới Lú a nước Lương thực Thảo G l : nhóm nơne hơ thc cum thi trung tâm huyên

Mạt dộ cao Rất lớn Trung binh Q uy mõ nhỏ Q uy mô nhỏ Quy mỏ nhỏ

0.485 36 0.009 - 1 -0 - 0.035

G 2: nhóm nơng hơ thc cum xa San Sả Hổ - Lao Chải - Tà Van

Mât đô cao Lớn Thấp Quy mô lớn Q uy mô nhỏ Quy mõ lớn

0 12 16 -0.026 7 -0 13

G : nhóm nóng hô thuộc cum xã Bản K h oan g - Tả Phin - Tả GiànR Phình

Mảt đỏ thấp Rất thấp Truno bình Ọ uy mó nhỏ Ọ uy m ô nhỏ Ọuy mô lớn

(155)

HỔI NGHỊ KHOA HỌC DỊA LÝ - DỊA CHÍNH, HẢ NỘĨ - 2006

-0.251 -0.390 0.003 -0.234 -0.170 0.528

G4: nhóm nống hộ thuộc cum xã Trung Chài - Sa pả

Mat độ thíp Lớn Thấp Quy mơ nhị Quy mỗ nhỏ Quy mơ nhò

-0.005 0.188 -0.195 -0.066 -0.198 -0.115

G5: nhóm nơng hộ thuộc cum xã Hầu Thào - Sừ Pán

Vlât dộ trung binh Rất thấp Thấp Quy mơ nhị Quy mơ nhỏ Quy mõ nhị

0.001 -0.271 -0.177 '0.035 -0.348 -0.261

G6: nhóm nống hỗ thuốc cum xă Bản Hổ - Nảm Cang - Nâm Sài

Mât độ thấp Lớn Trung bình Quy mô lớn Quy mô lớn Quy mô lớn

-0.141 0.186 0.032 0.386 0.883 0.169

G7: nhóm nơng hộ thuộc cụm xã Thanh Kim - Thanh Phú - Suối Thầu - Bản Phùng

Mât độ thấp Rất lớn Cao Quy mô nhỏ Quy mỏ lớn Quy mô nhỏ

-0.195 0.220 0.224 -0.364 0.580 -0.374

Ngưỡng đánh giá: (- ° 0, -0.2]: thấp; (-0.2, 0]: thấp; (0, 0.1Ị: trung bình; (0.1, 0.2]: cao; (0.2, +00): cao

Huyện Sa Pa mang đặc thù lãnh thổ miền núi nhỏ hẹp, quy mơ dân số mối liên hệ diểm quần cư với chủ yếu thông qua hoạt động nông nghiệp Do chức nãng nông nghiệp sở chủ yếu trì tồn quần cư nồng thôn nên cấu trúc quần cư lãnh thổ thể rõ tính chất phân tán không gian Hệ quả, chức nãng nông nghiệp khơng chi phối hình dạng điểm quần cư mà ảnh hưởng tới cấu trúc động thái chúng Dựa lý thuyết vị trí trung tâm (central place theory) địa lý kinh tế xã hội với mơ hình sở mơ hình quần cư dạng phân mảnh (Fragm ented settlem ent m odel), mơ hình quần cư dạng khối (Compact settlem ent model), mơ hình quần cư dạng phân tán (Scattered settlement model), mơ hình quần cư dạng khối hỗn hợp (Composite com pact settlem ent model) (B.B Singh, 1976) [4], xác định mơ hình cấu trúc lãnh thổ kinh tế xã hội huyện Sa Pa tích hợp :ủa mơ hình quần cư dạng phân mảnh mơ hình quần cư dạng khối (hình 2)

Hình Đặc trưng trình độ phát triển nhóm nơng hộ mơ hình cấu trúc lãnh thỏ' kình tế xã hội huyện Sa Pa

(156)

HỘI NGHỊ KHOA HỘC ĐỊA LÝ - DỊA CHÍNH, HÀ NỘI 2006

Trong mó hình cấu trúc này, vùng trưng tầm vùng đô thị (vùng G I - cụm thị trấn Sa Pa) đặc trưng thay đổi mạnh mẽ cấu trúc hình thái quần cư trình đị thị hố biến đổi sâư sắc đời sống kinh tế xã hội dân cư Các vùng nơng thơn cịn lai (vùng G2 G7) cịn mang đậm đấu ấn sản xuất nông nghiệp hình thái quần cư ảnh hưởng trình thị hố vùng trung tâm tạo chuyển tiếp từ trung tâm vùng biên Các vùng phân bố theo kiểu phân mảnh có hướng đồng tâm với vùng quần cư đõ thị trung tâm Mơ hình cấu trúc lãnh thổ kinh tế xã hội huyện Sa Pa cho thấy nhóm nơng hộ thuộc vùng G2, G3, G4 G5 có khả tiếp cận tốt với vùng đô thị trung tâm Các vùng G6 G7 có khả tiếp cận với vùng đô thị trung tâm thể việc nhóm nơng hộ vùng khó khãn giao lưu trao đổi hàng hóa tiếp nhận thơng tin vãn hóa VỚI nhóm nơng hộ thị trấn

3.3 Phân tích tương quan thành phần dãn tộc với trinh độ phát triển

Sự phân hoá điều kiện sinh thái lãnh thổ theo đai cao huyện Sa Pa chi phối sụ phân bơ' nhóm dân tộc huyện Sa Pa Hệ tạo m hình hệ kinh tế sinh thái đa dạng lãnh thổ Kết phân tích tương quan cho thấy khác biệt nhóm dân tộc: người Kinh (KINH) phần lớn cư trú thị trấn Sa Pa khu vực có trinh độ thị hố cao tồn huyện, lực lượng dân sỏ' tuổi lao động lớn (LABTO), điều kiện sở hạ tầng thuận lợi (WSUH, WSUP, SONUM, TANUM , PIPE), tham gia chủ yếu vào ngành sàn xuất phi nơng nghiệp Trong đó, nguời M ồng (M ONG) cư trú sườn núi hiểm trờ, độ cao >1500m, dược dặc trưng sản xuất nống nghiệp đặc thù với việc canh tác ruộng lúa nước bậc thang (VVARICEA, M IRICEA) trồng thảo (CARDA) tán rừng già Các người Dao (DAO) cư trú sườn núi độ cao 700-1000m, gắn liền với kinh tế nông nghiệp làm nương (PIRICAE, CASSA) ruộng bậc thang (VVARICEA) Người Dáy gắn liền với nển kinh tế lúa nước (V/IRICEA) làm nương (M IM AIZA) quy mô nhỏ Các người Tày (TAY), người Xa Phó (XAPHO) cư trú thung lũng với kinh tế lúa nước phát triển (WIRICEA, WARICEA, M IRICEA), nhiên trình độ sản xuất nống nghiệp người Tày cao hem so với người Xa Phó (bảng 3)

Bảng Hệ s ố tương quan trình độ phát triển với thành phần dán tộc

' ~ —— Dân tộc

Các chi tiêu kinh tế xã hôi '

-Kinh (KINH)

HMông (MONG)

Dao (DAO)

Tày (TAY)

Dáy (DAY)

Xa Phó (XAPHO) a) Hiên trang sở tầng

Diên tích tưới (IRRA)

Quy mô kẻnh mương (DITCH) +

Số hơ cấp nước sinh hoai (WSUH) ++ Só dươc cấp nước sinh hoat (WSUP) ++

Số nguổn cung cấp nước (SONUM) ++ +

Số bể nước (TANUM) ++

Chiêu dài ống (PIPE) ++ +

b) Hiên trang dân sổ tao đông

Tổng số hô (HOTO) ++

-Tổng số nhân (PETO) ++ —

Sổ nhân nữ (WOTO) ++ —

Tông số lao đông (LABTO) ++ —

Tổng số lao đông nữ (LABWTO) ++

c) Hiên trang sản xuất nịng nghiệp

Diên tích lúa đỏng xn (WIRICEA) + + +

Diên tích lúa nước (WARICEA) + + + V

(157)

JI » u n | I\n u n n ụ u UỊA L.ỵ - DIA CHINH, HẢ NỘI ■ 2006

Diên tích lúa lai (MIRICEA) + +

Diên tích lúa nương (FIRỈCEA) +

Diên tích ngỏ lai (MIMAIZA) - + +

Di4n tích sắn (CASSA) — + + +

DiỀn tích thảo (CARDA) + - -

-Hệ s ô 'tương quan (R): + + : R > 0,8, + : 0,6 < R < 0,8 ; - : R< -0,8, - : -0,8 < R < -0,6) Như thành phần dân tộc chủ nơng hộ đóng vai trị quan trọng việc phát ển mơ hình sản xuất Khảo sát mối quan hộ tỷ lệ học vấn (theo cấp học) với thành lần dân tộc huyện Sa Pa cho thấy: nhóm dân tộc thiểu sơ' có trình độ học vấn thấp, tỷ lệ ù chữ cao; nhóm dân tộc Kinh có trình độ đại học thấp trình độ văn ia phổ thơng tương đối cao (hình 3) Trong m hình sản xuất, có tới 40% tỷ lệ chù mơ hình

in tộc H ’mơng khơng có trình độ vãn hố (chưa học); chả mơ hình người Kinh có trình độ )C vấn cao (56,3% trình độ 6-9/12, 12,5% trình độ 10-12/12)

KIKH H-MÔNC DAO TẰY XA rHỦ

Hỉnh Tỷ lệ học vấn phân í heo thảnh phẩn dãn tộc huyện Sa Pa (năm 2005).

Ngành kính tế nơng lâm nghiệp thường gắn liền với chủ nông hộ người H ’m ông, chủ dàn tộc Kinh, Tày, Dao ngồi sản xuất nơng lâm nghiệp cịn tham gia kinh doanh, dịch vụ du h, tiểu thủ công nghiệp cơng tác xã hội khác, trình độ cao chủ nơng hộ H ’mơng Xa Phó Mơ hình sản xuất chủ nông hộ H ’mông Dao thường gắn liền với ruộng bậc ing - nương nơng lầm kết hợp (>30%), mơ hình sản xuất chủ nơng hộ ười Kinh thường gắn liền với m ô hinh dịch vụ - du lịch mơ hình canh tác kiểu nơng lâm t hợp quy mô trang trại với trồng dài ngày yêu cầu đầu tư lớn ăn quả, rau xanh, a, dược liệu (hình 4) Những người chủ nơng hộ mơ hình sản xuất quy m trang trại li có trình độ hiểu biết cao với 67% có trình độ 6-9/12

M hình cù» M hlnK Mrt hlnh tủa Mơ hình cùa người K inh người Dao người H'm flng n|jườĩ D»y

(158)

H ^ J N'OHI k h o a h o c ĐĨA LÝ • ĐỊA C H ÍN H HẢ NỔI • 200fi Kết luận

Từ kết nghiên cứu trẽn rút kết luận sau:

- Trình độ phát triển nơng hộ huyện Sa Pa đặc trưng nhân tố (1) dân số - lao động, (2) khả cấp nước sinh hoạt, (3) quy mõ phát triển lúa nước, (4) khả tưới, (5) quy mô phát triển nương canh tác lương thực, (6) quy mỏ phát triển thảo Bảy nhóm nơng hộ xác định với đặc thù riêng, nhóm nóng hộ thuộc cụm đô thị trung tâm đặc trưng phương thức sản xuất phi nơng nghiệp có mức đầu tư cao, nhóm cịn lại đặc trưng phương thức sản xuất nông nghiệp tuý quy m ô nhỏ

- Cấu trúc mơ hình lãnh thổ kinh tế xã hội Sa Pa tích hợp mơ hình quần cư dạng phân mảnh dạng khối với vùng đỏ thị trung tâm thị trấn Sa Pa

- Việc xây dựng phát triển mơ hình hệ kinh tế sinh thái chịu ảnh hưởng chặt chẽ thành phẩn dân tộc chủ nông hộ

Kết nghiên cứu cho thấy tám vãn hoá nhân tố quan trọng định phát triển nông hộ huyện Sa Pa N hư vậy, đào tạo nguồn nhân lực địa phương giải pháp hiệu để phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi

* Cơng trình dược hồn thành khuôn khổ đề tài NCKH cấp ĐHQG, mã sổ QT 06.29.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Cao Huán, N guyễn An Thịnh, 2003, Tiếp cận định lượng [rong nghiên cứu địa lý và ứng dung. Tạp chí Khoa học Trái đất số 3/2005 Hà Nội

2 ƯBND huyện Sa Pa, 2004, Kết điều tra tình hình hộ sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn huyện Sa Pa năm 2Ồ03. Sa Pa

3 Jean-Christophe Castella Đ ặng Đình Quang, 2002, Đổi vùng miến núi - Chuyển đổi sử dụng đất chiến lược sản xuất nông dàn tinh Bắc Kạn, Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội

4 R.L.Singh, K.N.Singh, B.B Singh, 1976, Geographic dimensions of rural settlements. India

APPLICATION OF MULTIVARIATE ANALYSIS FOR CLASSIFYING MOUTAINOUS HOUSEHOLD BY DEVELOPMENT

ST A N D A R D S IN S A PA DISTRICT

Nguyen An Thinh Hanoi University of Science, VNU Household classification is a useful tool for studying practices to orient sustainable development in the m ountainous territory In this article, we use m ultivariate analysis methods (including factor analysis, cluster analysis and coưelation analysis) to classify household under development standard in Sa Pa a high moutainous district The results show that there are six extracted factors and seven groups of household are extracted from 100 small villages It is probably safe to conclude that the structure of Sa Pa district is synthesis of the H oyt’s Fragmented settlem ent model and Com pact settlem ent model

(159)

P H I Ế U Đ Ă N G K Ý

K Ế T Q U Ả N G H I Ê N cứu K H O A H Ọ C Tên đề tài

Xảy dựng mơ hình phân loại cảnh quan thị nông thôn (đối sánh cảnh quan nông thôn Hồng Liên Sơn với cảnh quan thị đồng châu thổ sông Hổng)

số: Q T.06.29

Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đ ại học K hoa học Tự nhiên

Địa chỉ: 334 N guyễn Trãi, T hanh X uân, Hà Nội Tel: (04)8585277

Cơ quan quản đề tài: Đ ại học Q uốc gia H Nội

Địa chỉ: 144 đường X uân Thủy, Cầu G iấy, Hà N ội Tel: (04)8340564

Tổng kinh phí thực chi: 15.000.000 V N Đ (M ười lãm triệu đồng chấn)

Trong đó:

- T ngân sách N hà nước: 15.000.000 V N Đ - K inh phí trường:

- V ay tín dụng - V ố n tự có - T hu hồi

Thời gian nghiên cứu: nãm Thòi gian bát đầu: 2006 Thời gian kết thúc: 2007

Tên cán phôi hợp nghiên cứu:

NCS N guyễn A n T hịnh PGS.TS N hữ T hị X uân TS P hạm Q uang Tuấn ThS T rần Q uỳnh An CN T rần V ăn Trường CN T rần Thị Thu Hường

Số đăng ký đề tài Số chứng nhận đăng ký kết B ảo m ậ t :

Q T.06.29 quả nghiên cứu a Phổ biến rộng rãi : V

N gày 24-02-2006 b Phổ biến han chế:

c Bảo m ật

Tóm tắt kết nghiên cứu:

(160)

trúc cảnh quan đ ô thị nông thôn th ế giới V iệt Nam

- Từ m h ình tốn m hình địa lý sở, xây dựng toán địa lý định lượng tổng q u át cho phân loại cảnh quan đô thị nông thôn

- V ới sở số liệu điều tra, tiến hành giải toán phân loại cảnh quan cho hai khu vực nghiên cứu m ẫu đại diện cho cảnh quan đô thị nông thôn lưu vực sổng H ồng khu vực nội thành thành phố H ải Phòng (đại diện cho cảnh quan đô thị vùng chầu thổ sông H ồng) khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (đại diện cho cảnh quan nông thôn m iền núi vùng H oàng Liên Sơn)

- Đề xuất giải pháp qu ản lý lãnh thổ hợp lý

Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu :

- Về quy mô:M ô hình phân loại cảnh quan đô thị nông thơn xây dựng có thể ứng dụng cho n ghiên cứu tương tự nhiều lãnh thổ V iệt N am nước

- Vê đối tượng: Các đồ phân loại cảnh quan đô thị - nông thôn tư liệu khoa học h ế t sức cần thiết cho nhà quản lý thực tiễn quản lý theo đặc thù riêng khu đô thị nông thôn, tiết kiệm chi ph í quản lý

Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng quan chủ trì đề tài

Chủ tịch hội

đánh giá thức

Thủ trường quan quản lý đề

tài Họ tên Nguyễn An Thịnh

¡ràn Ị \ ) Á i Tĩdổrẹ $ẲẰMỊỈkV'

Học hàm

Học vị Cử nhân

y £

Ể C X P ( d T ím ỳ

ĨL.GIAM-ĐOO^

¿M KH(mHũG-củttS

m r T O K , X * _ % t

Ký tên

Đóng dấu

C 4 .

«

hưùriG \ \ n u H

5A h]p

f NHI

l i Í! ^ ‘ìấ / \ i |\À /L '

/ R IUm /

/ / V

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w