Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
9,19 MB
Nội dung
Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay, rác thải ngày càng nhiều đặc biệt là chất thải rắn. Chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con người… Cũng như trong quá trình hội nhập, phát triển xã hội, theo xu hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, đời sống của con người ngày càng được nâng cao đã kéo theo thành phần chất thải rắn ngày càng phức tạp và đa dạng hơn. Vì vậy, việc xử lý rác thải đã và đang trở thành vấn đề nóng bỏng ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do ý thức của con người chưa cao nên tình trạng xả thải ngày càng nghiêm trọng. Ở đô thị, 85% lượng chất thải rắn được thu gom nhưng không được phân loại, còn ở nông thôn thì việc xử lý gần như bằng không. Vì vậy nó ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, đời sống của con người và động thực vật. Trước tình hình này, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài “Xây dựng mô hình phân loại một số chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp ướt kết hợp sinh học”, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Yến. Để hoàn thành đề tài này, trong thời gian sáu tháng nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã nỗ lực cố gắng, cùng nhau khảo sát, nghiên cứu và đưa ra các ý kiến thống nhất. Trong bài báo cáo gồm có các nội dung chính sau: 1. Mở đầu - Đặt vấn đề - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lý luận - Tình hình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 2. Kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả 3. Kết luận và kiến nghị Do điều kiện kinh phí và thời gian còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, mong quý thầy cô đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Nhóm sinh viên thực hiện Nhóm sinh viên thực hiện Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến PHẦN TÓM TẮT Trong báo cáo gồm các nội dung chính như sau: I. MỞ ĐẦU Trong phần này, chúng tôi trình bày về khái niệm của chất thải rắn, sơ lược về lịch sử và sự phát triển của chất thải rắn, thực trạng chất thải rắn ở Việt Nam. Ngoài ra, trong phần mở đầu trình bày tổng quan lý thuyết về phèn nhôm, cây lục bình, các phương pháp xử lý chất thải rắn hiện nay và một số mô hình xử lý chất thải rắn tự chế đang được sử dụng ở nước ta. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Trong phần này chúng tôi trình bày về kết quả và thảo luận về mô hình phân loại rác bằng phương pháp ướt, phương pháp xử lý nước sau khi phân loại rác: phương pháp hóa học, kết hợp phương pháp sinh học, xây dựng mô hình phân loại chất thải rắn. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong phần này chúng tôi nêu những kết quả đạt được và những vấn đề liên quan đến đề tài mà chúng tôi đã tìm hiểu được trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra chúng tôi nêu những tồn tại, hạn chế và cách khắc phục để phát triển đề tài. Nhóm sinh viên thực hiện Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến MỤC LỤC 1. Kết quả nổi bật của đề tài 1 1.1. Đóng góp mới của đề tài 1 1.2. Kết quả cụ thể 1 1.3. Hiệu quả về đào tạo 1 1.4. Hiệu quả về xã hội 1 2. Áp dụng vào thực ,ễn đời sống xã hội 1 3. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt 1 3.1. Tiến độ 1 3.2. Thực hiện mục ,êu nghiên cứu 1 3.3. Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương 2 3.4. Đánh giá việc sử dụng kinh phí 2 4. Các ý kiến đề xuất 3 !"#$%&' &' 1. Đặt vấn đề 4 1.1. Sự cần thiết của đề tài 4 1.2. Mục ,êu nghiên cứu 4 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 2.1. Đối tượng 5 2.2. Phạm vi nghiên cứu 5 3. Cơ sở lý luận 5 3.1. Giới thiệu về chất thải rắn và thực trạng của chất thải rắn ở Việt Nam 5 3.1.1. Khái niệm chất thải rắn 5 3.1.2. Sơ lược về lịch sử và phát triển của chất thải rắn 7 3.1.3. Thực trạng của chất thải rắn ở Việt Nam 8 3.1.4. Chất thải rắn sinh hoạt 9 3.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 10 3.2.1. Phương pháp đốt 10 Nhóm sinh viên thực hiện Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến 3.2.2. Chôn lấp 11 3.2.3. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chuyển hóa sinh học và hóa học 11 3.3. Tổng quan về phèn nhôm 12 3.4. Tổng quan về cây lục bình 14 3.4.1. Giới thiệu về cây lục bình 14 3.4.2. Các công dụng của cây Lục Bình 15 4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 16 4.1. Máy xử lý rác tự chế 16 4.2. Hệ thống xử lý phân loại rác thải rắn 17 4.3. Mô hình xử lý rác của anh Phạm Văn Quang 18 5. Phương pháp nghiên cứu 19 5.2. Xử lý nước bằng phương pháp hóa học 20 5.3. Kết hợp phương pháp sinh học 21 5.4. Xây dựng mô hình phân loại rác 21 5.5. Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt sau khi phân loại 25 !"()*+, 1. Kết quả thực ,ễn 26 1.1. Mô hình phân loại rác 26 1.2. Kết quả thử nghiệm xử lý nước bằng phèn nhôm 27 1.3. Kết quả xử lý nước bằng phương pháp sinh học 28 2. Thảo luận về kết qủa 29 2.1. Thảo luận về mô hình phân loại rác 29 2.2. Thảo luận về thí nghiệm xử lý nước 29 -(./ 1. Kết luận 31 2. Kiến nghị 31 -// -0 /' Nhóm sinh viên thực hiện Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến Nhóm sinh viên thực hiện Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến DANH SÁCH CÁC HÌNH 1234567893534:293;23<3=2>?>@AB4C?>93D4E 123+3F><3GH93IJ, 123/K?>9?4>3L, 123'M9NO@AB4C?>P3Q2R<3S23TUN4233V>W 123E?>7M2R9CF>XL<>TJC?>93D47O4YZ4>A22R[\4Y;7M2RY]9^ 123,4567893534:2@[_2RC?>93D4>TJ2R[\4`2aHb 123W-c7O9>3d993D4e 123b3f223QH/ 123eSU@g>h123E 123123D23H?Uij@kC?>9F>3LW 123+:93O2Rij@kl<3S2@AB4C?>>TJPmN[-B44233n>W 123/Q3123ij@kC?>>TJJ233BH(a26J2Rb 123E%o78ij@khp2R<3[o2R<3?<3qJ3V>+e 123Wrj@k2[Z>93D4hp2R<3[o2R<3?<N4233V>+ 123+Q3123<3S2@AB4C?>hp2R<3[o2R<3?<[Z9PL93_<N4233V>+, 123++[Z>CjJC?>hJ27=6+^ 123+/6?9C123PL9@s2R>TJ<3f2Ns9Y;<3f223QH+^ 123+'%FP3?>h4:9R4tJ<3f223QHY;<3f2Ns9NJ6HM993\4R4J2PL9@s2R+^ 123+E[Z>9C[Z>Y;NJ6P34ij@khp2RhfA@g>h123+b Nhóm sinh viên thực hiện Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến DANH SÁCH CÁC BẢNG D2R423<3uP3DAN?993F>7vJ+ D2R+423<3u2R6Uw2Y]9@4:6@;HHQ3123+ D2R/423<3u42d29;4@4:6/ D2R'-4x6@[_2R<3f275ij@k2[Z>7g>@dU93yArz//{+ee,/ Nhóm sinh viên thực hiện Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CTR Chất thải rắn TCXD Tiêu chuẩn xây dựng Nhóm sinh viên thực hiện Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến PHẦN A - TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1. Kết quả nổi bật của đề tài 1.1. Đóng góp mới của đề tài Bên cạnh các phương pháp xử lý truyền thống chất thải rắn (CTR) như đốt, chôn lấp, tái chế…) mà không được phân loại, chúng tôi đã xây dựng hành công mô hình phân loại CTR bằng phương pháp ướt kết hợp phương pháp sinh học: dùng bèo lục bình để xử lý nước rửa rác, loại bỏ các kim loại tan trong nước và làm giảm bớt ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phèn nhôm để xử lý nước rửa rác một cách triệt để hơn. 1.2. Kết quả cụ thể - Xây dựng được mô hình phân loại CTR. - Xử lý được nước rửa rác sau quá trình phân loại, đưa nước sau khi xử lý trở lại quá trình rửa rác tiếp theo. 1.3. Hiệu quả về đào tạo - Áp dụng những kiến thức đã học về bộ môn xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn và vận dụng linh hoạt vào thực tiễn. - Nâng cao kỹ năng áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào đời sống thực tiễn cho sinh viên. 1.4. Hiệu quả về xã hội - Có thể ứng dụng mô hình trong phân loại được rác thải sinh hoạt áp dụng ở vùng nông thôn mới. - Rác thải được phân loại rất dễ dàng tái chế, chế biến đem lại hiệu quả cao hơn trong khi xử lý CTR. - Giảm thiểu được lượng nước rỉ rác gây ô nhiễm môi trường. 2. Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Phân loại được các loại CTR sinh hoạt, đồng thời rửa sạch rác sau khi phân loại. Rác sau khi phân loại sẽ dễ dàng hơn trong công tác tái chế. Mô hình phân loại CTR có thể áp dụng cho các vùng nông thôn mới. Làm giảm lượng rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường. 3. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt 3.1. Tiến độ Chúng tôi đã tiến hành đúng tiến độ theo đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt (từ tháng 01/2012 - 06/2012). 3.2. Thực hiện mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu về phương pháp ướt kết hợp với phương pháp sinh học để phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Nhóm sinh viên thực hiện 1 Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến - Xây dựng được mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt (rác nổi, rác lơ lửng, rác chìm) bằng phương pháp ướt kết hợp với phương pháp sinh học . - Áp dụng được mô hình trong công tác học tập để rèn luyện và nâng cao khả năng tự học, nghiên cứu khoa học. 3.3. Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương - Xây dựng được mô hình phân loại CTR. 3.4. Đánh giá việc sử dụng kinh phí Bảng 1. Kinh phí khảo sát thực địa Danh sách Kinh Phí (đồng/1 tháng) Kinh phí (đồng/5 tháng) Nguyễn Thị Nhởn 50.000 250.000 Thái Thị Thương 50.000 250.000 Lê Thị Liên 50.000 250.000 Trần Thị Nhung 50.000 250.000 Nguyễn Văn Phương 50.000 250.000 Cao Văn Hà 50.000 250.000 Tổng 300.000 1.500.000 Bảng 2. Kinh phí nguyên vật liệu làm mô hình Nguyên vật liệu Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Thép 4 50.000 200.000 Xylicol 6 40.000 240.000 Alu 5 50.000 250.000 Mô tơ 1 230.000 230.000 Bồn xả đáy 4 20.000 80.000 Keo dán PVC 1 10.000 10.000 Dao cắt giấy 1 5.000 5.000 Ống dẫn nước phi 21 1 10.000 10.000 Vulim 1 40.000 40.000 Nhóm sinh viên thực hiện 2 [...]... áp dụng một phương pháp xử lý hiệu quả hơn đó là Xây dựng mô hình phân loại một số chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp ướt kết hợp sinh học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu phương pháp ướt kết hợp với phương pháp sinh học để phân loại chất thải rắn sinh hoạt Xây dựng được mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt (rác nổi, rác lơ lửng, rác chìm) bằng phương pháp ướt kết hợp với sinh học Áp... biến phân bón hữu cơ Nhóm sinh viên thực hiện 25 Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 1 Kết quả thực tiễn 1.1 Mô hình phân loại rác Sau quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã lập được mô hình phân loại rác bằng phương pháp ướt kết hợp sinh học Hình 2.1 Mô hình phân loại rác bằng phương pháp ướt kết hợp sinh học Nhóm sinh viên thực hiện 26 Báo cáo khoa học. .. nhiễm các kim loại nặng, các vi sinh vật gây bệnh và không đảm bảo được chất lượng nước Nhóm sinh viên thực hiện 19 Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến Sau quá trình phân loại được chất thải rắn, lượng nước sẽ được hệ thống các bể xử lý bằng phương pháp hóa học kết hợp với phương pháp sinh học 5.2 Xử lý nước bằng phương pháp hóa học Nước thải + phèn nhôm Bể lắng Nước thải sau xử lý Hình 1.15... thải rắn ở Việt Nam 3.1.1 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không muốn sử dụng nữa Nói chung, rác thải có thể được chia thành 3 loại chính: rác phân hủy sinh học, rác không phân hủy sinh học và rác tái chế Phân loại rác tại nguồn là một trong... Các phương pháp xử lý chất thải rắn 3.2.1 Phương pháp đốt Là quá trình oxy hóa chất thải bằng oxy không khí ở nhiệt độ cao, phá vỡ các hợp chất, các phức chất nguy hại đến môi trường - Quá trình đốt: chất thải + O2 Nguyên lý: phản ứng nhiệt phân: Chất thải t0 CO2 + H2O các chất bay hơi (khí gas) + cặn rắn + Khí gas gồm: NOX, SOX, CXHX, H2 và hơi nước + Cặn rắn: cacbon cố định + tro Hình 1.7 Lò đốt chất. .. việc thu gom và phân loại rác để tái sử dụng cần được cộng đồng quan tâm Trung bình 1 người Việt Nam thải ra khoảng 200kg rác thải một năm Kg Hình 1.6 Biểu đồ thể hiện lượng rác thải của 1 người/1 năm Với số lượng chất thải phát sinh ngày một nhiều, thì các nhà máy đã xây dựng trạm xử lý chất thải tăng lên nhưng hiện trạng ô nhiễm vẫn chưa được cải thiện 3.1.4 Chất thải rắn sinh hoạt Nhóm sinh viên thực... mô hình trong công tác học tập để rèn luyện và nâng cao khả năng tự học Nhóm sinh viên thực hiện 4 Báo cáo khoa học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Hồng Yến 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại cụ thể 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phân loại được rác sinh hoạt thành rác nổi, rác lơ lửng, rác chìm 3 Cơ sở lý luận 3.1 Giới thiệu về chất thải rắn và thực trạng của chất thải. .. Bèo này còn loại được các kim loại nặng độc Hiệu suất xử lý nước thải của cây Lục Bình đối với độ đục là 97.79%; COD là 66.10%; Nito tổng là 64.36%; Phosphat tổng là 42.54% Cây Lục Bình có khả năng thích nghi và phát triển tốt trong môi trường nước thải Hình 1.17 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 5.4 Xây dựng mô hình phân loại rác Nhóm sinh viên thực hiện 21 Báo cáo khoa học Nhóm sinh viên thực... nhựa tổng hợp có thể tái chế làm các sản phẩm khác và bột tổng hợp có thể sử dụng trong các ngành công nghiệp, nhất là phân bón 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phân loại rác bằng phương pháp ướt Dựa vào lực trọng lực và lực ly tâm của cánh khuấy để phân loại các chất thải Các chất thải có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước thì chìm xuống dưới (kim loại nặng, đất, đá…), các chất thải có khối... nói riêng, chất thải rắn phát sinh ngày một nhiều không những ở đô thị mà cả ở nông thôn Chất thải đa dạng về thành phần, chủng loại và đặc biệt là chưa giải quyết được vấn đề phân loại rác Hiện tại, có 85% tổng lượng chất thải đô thị được thu gom và xử lý nhưng chưa được phân loại, còn ở nông thôn việc xử lý gần như bằng không Chất thải được người dân xả bừa bãi xung quanh khu vực sinh sống gây ảnh . ướt kết hợp với phương pháp sinh học để phân loại chất thải rắn sinh hoạt. - Xây dựng được mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt (rác nổi, rác lơ lửng, rác chìm) bằng phương pháp ướt kết hợp. về kết quả và thảo luận về mô hình phân loại rác bằng phương pháp ướt, phương pháp xử lý nước sau khi phân loại rác: phương pháp hóa học, kết hợp phương pháp sinh học, xây dựng mô hình phân loại. dụng một phương pháp xử lý hiệu quả hơn đó là Xây dựng mô hình phân loại một số chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp ướt kết hợp sinh học . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu phương pháp ướt