bài tập lớn tư pháp quốc tế

36 5 0
bài tập lớn tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI ANH CHỊ HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐI.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: ANH/ CHỊ HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tư pháp quốc tế Mã phách: HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập mơn Tư pháp quốc tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Anh/ chị trình bày phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên” Chủ nhiệm đề tài tập trung nghiên cứu đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình giảng viên mơn Tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới giảng viên môn Tư pháp quốc tế Cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn bảo tơi q trình nghiên cứu đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu có đề tài tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn nghiên cứu Các kết chưa công bố với cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT TPQT BLDS ĐƯQT XĐPL Tư pháp quốc tế Bộ luật Dân Điều ước quốc tế Xung đột pháp luật MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài .3 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Xung đột pháp luật 1.1.2 Điều ước quốc tế .6 1.1.3 Quyền sở hữu có yếu tố nước .7 1.2 Phương pháp giải xung đột pháp luật .8 1.3 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật sở hữu có yếu tố nước ngồi 10 1.4 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu theo pháp luật nước 10 Tiểu kết Chương 14 CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN .15 2.1 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam 15 2.2 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 20 Tiểu kết Chương 22 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 23 3.1 Đánh giá cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên 23 3.2 Định hướng thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi .24 3.2.1 Không cần thiết phải xây dựng đạo luật Tư pháp quốc tế riêng Việt Nam 24 3.2.2 Cần xử lý tốt mối quan hệ quy phạm pháp luật đạo luật chuyên ngành với quy phạm pháp luật Bộ luật Dân điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước 25 3.2.3 Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có chứa quy phạm pháp luật xung đột thống điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi .26 Tiểu kết Chương 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xu hội nhập quốc tế, Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia lớn nhỏ giới việc tham gia ký kết điều ước quốc tế để hợp tác phát triển lĩnh vực Trong bối cảnh đó, quan hệ có yếu tố nước ngày gia tăng, quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Tình hình tất yếu kéo theo hậu làm phát sinh vụ tranh chấp có liên quan đến quyền sở hữu đòi hỏi pháp luật phải giải kịp thời Khác với việc giải quyền sở hữu thơng thường, việc giải quyền sở hữu có yếu tố nước thường liên quan đến nguyên tắc chọn luật áp dụng xảy tượng xung đột pháp luật, quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi chịu điều chỉnh hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội, phong tục tập quán quốc gia khác nên hệ thống pháp luật khác Vậy pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước nào? Những xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên giải sao? Chính thắc mắc đó, tơi chọn đề tài “Anh/ chị trình bày phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu đề tài Ở nước ta, vấn đề giải xung đột pháp lĩnh vực quyền sở hữu đề tài mới, có nhiều cơng trình viết đề tài như: “Quyền lựa chọn pháp luật Tư pháp quốc tế” tác giả Đỗ Văn Đại (2013), “Góp phần hồn thiện Phần Bộ luật Dân (sửa đổi) pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài” tác giả Trần Minh Ngọc (2015) Ngồi ra, cịn số viết giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi đăng tạp chí chun ngành Những cơng trình nghiên cứu nêu góp phần làm rõ vấn đề lý luận giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên, tài liệu cho tham khảo trình thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: Khái quát chung giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi; trình bày, phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên; đề xuất số phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi + Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát chung giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi đưa cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu theo pháp luật nước Thứ hai, trình bày, phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên Thứ ba, đánh giá thực trạng từ đề xuất số phương hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi từ có Bộ luật Dân năm 2015 đến điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ dân quốc tế mà Việt Nam thành viên Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp sau đây: phương pháp phân tích, phương pháp diễn dịch, phương pháp nghiên cứu lý thuyết Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài + Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài, đồng thời sở để đề xuất số phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi + Ý nghĩa thực tiễn: Với kết đạt được, hy vọng rằng, đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước Việt Nam phục vụ trình nghiên cứu học tập Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu đề tài chia thành chương: Chương 1: Những lý luận chung giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Chương 2: Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên Chương 3: Đánh giá đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Như vậy, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc pháp luật nước nơi tài sản chuyển đến hệ thuộc luật bên thoả thuận lựa chọn để xác định quyền sở hữu quyền khác tài sản đường vận chuyển Quy định phù hợp với thực tiễn Việt Nam giai đoạn Nguyên tắc luật nơi có tài sản pháp luật Việt Nam áp dụng để định danh tài sản Cụ thể, “Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản” (Điều 677 BLDS 2015) Theo pháp luật dân hành, bất động sản tài sản bao gồm: đất đai; nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản (Điều 667 BLDS năm 2015) Đối với trường hợp ngoại lệ liên quan đến tàu bay, tàu biển, việc xác định quyền sở hữu tàu bay dân dụng tàu biển Việt Nam phải tuân theo pháp luật hàng không dân dụng pháp luật hàng hải nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cụ thể khoản Điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: “Pháp luật quốc gia đăng kí quốc tịch tàu bay áp dụng quan hệ xã hội phát sinh tàu bay bay áp dụng để xác định quyền tàu bay” Điều Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 quy định : “Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản tàu biển” pháp luật chọn để áp dụng “pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch” Như vậy, quan hệ sở hữu quan hệ tài sản lĩnh vực hàng không dân dụng hàng hải quốc tế, hệ thuộc luật nơi có tài sản khơng áp dụng mà chủ yếu áp dụng hệ 16 thuộc luật quốc kì, hệ thuộc luật nơi đăng kí Ngồi ra, hệ thuộc luật nơi có tài sản khơng áp dụng điều chỉnh quan hệ sở hữu phát sinh số lĩnh vực như: - Các quan hệ tài sản pháp nhân nước pháp nhân bị giải thể Pháp nhân nước ngồi pháp nhân thành lập theo pháp luật nước có tư cách pháp lý theo pháp luật nước Vì vậy, giải thể, phá sản phải tn thủ theo quy định quốc gia đăng ký tư cách pháp nhân Trong trường hợp này, tài sản pháp nhân giải theo pháp luật quốc tịch pháp nhân Tại Việt Nam, trung tâm quản lý pháp nhận, nơi pháp nhân đăng ký điều lệ nơi pháp nhân tiến hành hoạt động kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý - Các quan hệ tài sản liên quan đến tài sản quốc gia nước So với chủ thể khác tham gia quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi quốc gia chủ thể đặc biệt hưởng quyền miễn trừ tư pháp Theo đó, khơng quan có thẩm quyền xét xử quốc gia không đồng ý quốc gia Quyền miễn trừ tư pháp bao gồm quyền miễn trừ xét xử quyền miễn trừ thi hành án Như vậy, suy rộng ra, quyền cịn bao gồm quyền miễn trừ tài sản quốc gia Tài sản quốc gia bị bắt giữ để đảm bảo cho việc xét xử đối tượng bị bắt giữ để thi hành án, định tòa án nước Do vậy, quy chế pháp lý tài sản quốc gia luật pháp quốc gia quy định khơng áp dụng luật nơi có tài sản - Các quan hệ sở hữu đối tượng quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi Tài sản lĩnh vực sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình, loại tài sản đặc thù lao động sáng tạo trí tuệ người tạo ra, mang tính chất lãnh thổ nên quyền sở hữu trí tuệ phát sinh lãnh thổ quốc gia bảo hộ theo pháp luật quốc gia đó, 17 khơng đương nhiên bảo hộ nước ngồi quốc gia khơng tham gia kí kết, gia nhập điều ước quốc tế vấn đề - Đối với quan hệ tài sản liên quan đến đối tượng đạo luật quốc hữu hóa Tài sản đối tượng đạo luật quốc hữu hóa nguyên tắc quy chế tài sản tuân theo pháp luật quốc giá ban hành đạo luật quốc hữu hóa *Phương pháp thực chất Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam giải phương pháp thực chất Phương pháp ghi nhận số văn pháp luật Việt Nam ban hành như: Luật Nhà năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014,… Hiến pháp năm 2013: Hiến pháp đạo luật quốc gia, có giá trị pháp lí cao Trong khoản Điều 51 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa” Như vậy, Nhà nước Việt Nam đảm bảo công chủ thể thuộc thành phần kinh tế, có cá nhân, tổ chức nước đầu tư vào Việt Nam người Việt Nam định cư nước Đây sở pháp lí quan trọng để xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi BLDS văn pháp luật khác Luật Đầu tư năm 2014: Nhà nước đối xử bình đẳng nhà đầu tư; có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư kinh doanh, phát triển bền vững ngành kinh tế (Khoản Điều Luật Đầu tư 2014) Trong thời gian đầu tư vào Việt Nam, “1) Tài sản hợp pháp nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa bị tịch thu 18 biện pháp hành 2) Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai nhà đầu tư toán, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan” (Điều Luật Đầu tư 2014) Ngoài phần vốn tài sản mà nhà đầu tư sở hữu từ trước thực dự án đầu tư cần cam kết bảo đảm việc bảo hộ cho phần lợi nhuận, thu nhập hợp pháp nhà đầu tư có sau thực dự án đầu tư nhà đầu đặc biệt quan tâm, nhà đầu tư nước Sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam theo quy định pháp luật, nhà đầu tư nước chuyển nước tài sản sau đây: Vốn đầu tư, khoản lý đầu tư; thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh; tiền tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tư (Điều 11 Luật Đầu tư 2014) Những quy định góp phần không nhỏ vào việc giải xung đột pháp luật quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước Ngoài ra, Luật Nhà 2014 mở rộng quyền sở hữu bất động sản người nước Việt Nam Theo Điều 159 Luật Nhà ở, đối tượng tổ chức, cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam bao gồm: tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh, văn phịng đại diện doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam, cá nhân nước phép nhập cảnh vào Việt Nam có quyền mua, thuê, mua, nhận tặng cho nhận thừa kế nhà sở hữu không 30 % số lượng hộ nhà chung cư không hai trăm năm mươi nhà riêng lẻ bao gồm biệt thự, nhà liền kề đơn vị hành cấp phường Điều 160 Luật Nhà 2014 quy định điều kiện tổ chức, cá nhân nước 19 sở hữu nhà Việt Nam: Đối với tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam phải có giấy chứng nhận đầu tư cố nhà xây dựng dự án theo quy định Luật nhà pháp luật có liên quan Đối với tổ chức nước ngồi phải có giấy chứng nhận đầu tư giấy tờ có liên quan đến việc phép hoạt động Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp; cá nhân nước ngồi phải phép nhập cảnh vào Việt Nam không thuộc diện hưởng ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh theo quy định pháp luật Trường hợp cá nhân nước kết hôn với công dân Việt Nam kết hôn với người Việt Nam định cư nước ngồi sở hữu nhà ổn định, lâu dài có quyền chủ sở hữu nhà nha công dân Việt Nam 2.2 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Theo Điều 664 BLDS 2015, pháp luật Việt Nam đưa cách xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trước hết bên cần áp dụng ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Luật Việt Nam Trong trường hợp ĐƯQT luật Việt Nam quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên bên lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng trường hợp áp dụng pháp luật có mối liên hệ gắn bó với quan hệ Khơng vậy, Điều 665 BLDS 2015, việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định sau: Trường hợp ĐƯQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có 20 quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định ĐƯQT áp dụng Trường hợp ĐƯQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Phần luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định ĐƯQT áp dụng Các quy định ĐƯQT chủ yếu kể đến quy định quy phạm XĐPL quy định Hiệp định tương trợ tư pháp dân mà Việt Nam tham gia ký kết với quốc gia khác Khi nghiên cứu Hiệp định tương trợ này, ta thấy Hiệp định có cách giải tương đối giống việc xác định pháp luật giải vấn đề quyền sở hữu có yếu tố nước Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước nơi có tài sản để giải xung đột pháp luật định danh ghi nhận Hiệp định tương trợ tư pháp: Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình Việt Nam với Tiệp Khắc (1982) “Việc phân biệt tài sản thừa kế động sản hay bất động sản theo pháp luật nước mà có tài sản thừa kế” (khoản Điều 35) Tương tự hiệp định với Cu Ba (khoản Điều 34), với Hunggari (khoản Điều 43), với Bungari (khoản Điều 33) Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Việt Nam với Lào (1998) quy định hình thức hợp đồng dân phải tuân theo pháp luật “Nước ký kết nơi giao kết hợp đồng” liên quan đến bất động sản phải tuân theo pháp luật “Nước ký kết nơi có bất động sản đó” (Điều 21) Cơ quan tư pháp nước ký kết nơi có bất động sản có thẩm quyền giải vấn đề liên quan tới bất động sản (Điều 22) Tiểu kết Chương 21 Căn vào sở lý luận đề cập Chương đề tài, tác giả trình bày, phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên Chương Những nội dung tảng quan trọng để tác giả đánh giá, từ đề định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Chương 22 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 3.1 Đánh giá cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên *Ưu điểm: Nhìn chung quy định giải XĐPL quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam so với trước ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội giao lưu hợp tác với quốc gia giới Qua thấy rằng, kĩ thuật lập pháp nước ta có tiến vượt bậc, cách nhìn nhận mối quan hệ có yếu tố nước ngày sâu rộng Những quy phạm xung đột ban hành để giải XĐPL quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi đem lại kết định Nó khơng góp phần giải vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều quốc gia mà cịn giúp cho nhà nước bảo đảm quyền công dân nước lãnh thổ nước bạn Số lượng ĐƯQT ngày gia tăng, Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, có quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Bảo đảm nguyên tăc Luật quốc tế nói chung TPQT nói riêng * Hạn chế: - Hệ thống quy phạm mà chủ yếu quy phạm xung đột nằm rải rác nhiều văn khác nhau, từ luật văn luật, pháp luật quốc gia ĐƯQT Việc quy định cách tản mạn, rải rác khỏi lặp lại, chồng chéo 23 - Do trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia khác nên hệ thống pháp luật nước khác Chính quy phạm pháp luật quốc gia trù liệu hết tất lĩnh vực quốc gia kia, khơng có thống nhất, tốn nhiều thời gian, công sức lại - Về vấn đề sở hữu bất động sản, pháp luật điều chỉnh chưa đầy đủ sách để tạo điều kiện cho đối tượng thuê mua sở hữu nhà chưa thơng thống nên dẫn tới việc mua bán bất động sản trái pháp luật, gây nhiều tranh chấp, khiếu kiện phức tạp Chính điều tạo nhiều bất lợi, khơng kiểm sốt tình hình mua bán bất động sản gây bất ổn cho phát triển kinh tế ổn định an ninh, trật tự xã hội 3.2 Định hướng thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi 3.2.1 Khơng cần thiết phải xây dựng đạo luật Tư pháp quốc tế riêng Việt Nam Không cần thiết phải xây dựng đạo luật TPQT riêng Việt Nam lý sau: Thứ nhất, việc có đạo luật riêng TPQT hay khơng có đạo luật riêng TPQT chủ yếu yếu tố thuộc hình thức Khơng thể khẳng định có đạo luật riêng TPQT việc điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi hiệu hay ngược lại khơng có đạo luật riêng TPQT mà quy phạm TPQT có đạo luật khác việc điều chỉnh mối quan hệ hiệu Điều quan trọng mà khẳng định được, là: yếu tố thuộc nội dung, tức nội dung quy phạm TPQT Thứ hai, Việt Nam quy phạm TPQT mà chủ yếu 24 quy phạm xung đột phận cấu thành BLDS năm 2015- phần thứ năm Do xác định từ BLDS trước nên quy phạm pháp luật Phần thứ năm BLDS mang tính ổn định Hơn nữa, sở quy định Điều BLDS năm 2015, quan hệ nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại gọi chung quan hệ dân nên BLDS xác định đạo luật gốc lĩnh vực tư Phần thứ bảy Bộ luật xác định phần quy định gốc lĩnh vực TPQT Việt Nam; vậy, quy phạm xung đột đạo luật chun ngành khác có mối quan hệ khăng khít với Phần thứ năm BLDS Đó mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành Giả thiết chủ trương xây dựng đạo luật riêng TPQT tất yếu làm “xáo trộn nghiêm trọng hệ thống văn hành” Tuy không cần thiết xây dựng đạo luật riêng TPQT số nước, Phần thứ năm BLDS 2015 cần xác định có tính chất đạo luật TPQT Việt Nam Điều có nghĩa Phần phần quan trọng nhất, giữ vị trí trung tâm TPQT Việt Nam, có kết cấu hồn chỉnh, bao gồm quy định có tính chất tảng quy định điều chỉnh mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi cụ thể 3.2.2 Cần xử lý tốt mối quan hệ quy phạm pháp luật đạo luật chuyên ngành với quy phạm pháp luật Bộ luật Dân điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Khơng cần thiết xây dựng đạo luật riêng TPQT Việt Nam nên quy phạm TPQT tồn đạo luật khác BLDS đạo luật chuyên ngành nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại Khi vấn đề quan trọng xử lý mối quan hệ quy phạm xung đột đạo luật chuyên ngành với quy phạm Phần 25 thứ năm BLDS 2015 Mối quan hệ mối quan hệ mang tính nguyên lý luật chung luật riêng Luật chung tảng, hàm chứa quy định chung nhất, bao quát nhất; luật riêng (luật chuyên ngành) hàm chứa quy định riêng, quy định đặc thù Chúng ta khẳng định rằng: “Một yếu tố quan trọng việc bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực pháp luật thực tiễn xử lý mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành” 3.2.3 Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có chứa quy phạm pháp luật xung đột thống điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Về lý thuyết, đặc điểm đặc trưng quan hệ mang tính chất dân (quan hệ sở hữu) có yếu tố nước yếu tố nước (tức tính quốc tế) quan hệ làm cho quan hệ liên quan đến nước ngồi, hệ thống pháp luật nước ngồi Trong thực tiễn, ngày có nhiều cá nhân, tổ chức nước đến Việt Nam đầu tư, kinh doanh, du lịch, quan hệ kết Ngược lại, ngày có nhiều cơng dân, tổ chức Việt Nam nước đầu tư, kinh doanh, du lịch, quan hệ kết hôn Hiện có khoảng 215 triệu người Việt Nam định cư nước ngồi, nhiều người giữ quốc tịch Việt Nam Những người đã, thực nhiều giao dịch dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại với cá nhân, tổ chức nước Từ sở lý thuyết sở thực tiễn đặt nhu cầu “Việt Nam cần mở rộng quan hệ hợp tác song phương, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước, đặc biệt quốc gia có nhiều người Việt Nam định cư, sinh sống” Ngoài việc mở rộng hợp tác song phương, Việt Nam cần mở rộng hợp tác đa phương để ký kết ĐƯQT đa phương có chứa quy phạm xung đột điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước Khi mở rộng hợp tác với 26 quốc gia để ký kết ĐƯQT song phương đa phương có ưu điểm lớn là: thống cao quốc gia việc sử dụng quy phạm xung đột để điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan, làm cho việc giải xung đột pháp luật triệt để so với việc sử dụng quy phạm xung đột quốc gia Tất nhiên, việc mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia khác phụ thuộc vào quốc gia khác nữa, khơng phụ thuộc vào chủ trương mở rộng hợp tác quốc tế Việt Nam Hơn nữa, mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi, có mối quan hệ như: nhân gia đình, thừa kế… gắn bó chặt chẽ với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa quốc gia truyền thống pháp lý quốc gia khác nên nguyên nhân dẫn đến có khó khăn việc thỏa thuận, ký kết ĐƯQT có chứa quy phạm xung đột Nhưng xu chung thời đại, trình thể hóa hài hịa hóa pháp luật ngày diễn phổ biến làm cho việc ký kết ĐƯQT nói chung ĐƯQT có chứa quy phạm xung đột nói riêng ngày thuận lợi để có nhiều quy phạm xung đột thống điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 27 Tiểu kết Chương Từ việc trình bày, phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên, Chương tác giả đưa số nhận xét, đánh giá đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Khơng cần thiết phải xây dựng đạo luật Tư pháp quốc tế riêng Việt Nam; cần xử lý tốt mối quan hệ quy phạm pháp luật đạo luật chuyên ngành với quy phạm pháp luật Bộ luật Dân điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi; mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có chứa quy phạm pháp luật xung đột thống điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước định hướng bản, phù hợp giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam 28 KẾT LUẬN Hòa xu hướng hội nhập quốc tế, hợp tác, tương trợ phát triển quốc gia thể Điều ước quốc tế xuất ngày nhiều Kéo theo mối quan hệ dân phức tạp quan hệ sở hữu có yếu tố nước Khi giải mối quan hệ làm phát sinh xung đột pháp luật hệ thống pháp luật với đòi hỏi quốc gia phải có cách giải phù hợp với Điều ước quốc tế ký kết Chính lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Anh/ chị trình bày phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên” Trong trình nghiên cứu tác giả làm rõ vấn đề lý luận giải xung đột quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi trình bày, phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên Trên sở đó, tác giả đưa nhận xét, đánh giá đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước Nội dung đề tài tác giả trình bày dựa cở sở lý luận, tiếp thu, tham khảo tài liệu tiếp cận thông tin Đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiết sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy để hồn thiện đề tài nghiên cứu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc (1982) Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Cu Ba (1984) Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Bungari (1986) Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Ba Lan (1993) Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (1998) Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Hunggari (2018) Luật Thanh Mai (2021), Hoàn thiện pháp luật giải xung đột pháp luật, https://luatthanhmai.com/hoan-thien-phap-luat-ve-giai-quyet-xungdot-pl , ngày 18/05/2021 Nguyễn Bá Chiến (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 11 Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 12.Quốc Hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 13 14 TS Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Trần Minh Ngọc, TS Vũ Thị Phương Lan, Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 30 ... Luật quốc tế xác định Điều có nghĩa hệ thống pháp luật tư? ?ng ứng quốc gia bình đẳng với Do đó, quan hệ tư pháp quốc tế nảy sinh đồng nghĩa với việc phát sinh tư? ??ng hai (hay nhiều) hệ thống pháp. .. ước quốc tế điều chỉnh quan hệ dân quốc tế mà Việt Nam thành viên Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp sau đây: phương pháp phân tích, phương pháp. .. ngồi thuộc đối tư? ??ng điều chỉnh tư pháp quốc tế loại quan hệ phức tạp Chính yếu tố nước làm cho quan hệ liên quan tới hai quốc gia, hai hệ thống pháp luật Trong dù lớn dù nhỏ quốc gia độc lập

Ngày đăng: 19/10/2022, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan