Câu 1 (4 điểm) Căn cứ vào các lý thuyết thương mại, em hãy lý giải và phân tích mô hình thương mại của Việt Nam trong những năm qua (có thể so sánh với các quốc gia trong ASEAN), đồng thời đưa ra một số dự đoán về mô hình thương mại của Việt Nam sau đại dịch Covid-19. Theo em, Việt Nam có lợi thế gì trong phát triển thương mại quốc tế (nêu ý kiến của em nếu như có sự thay đổi về những lợi thế này của Việt Nam theo thời gian). Câu 2 (6 điểm) Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới: “Khi các chính phủ và doanh nghiệp phải vật lộn với tác động của COVID-19, các thách thức toàn cầu khác vẫn còn. Một khi cuộc khủng hoảng ngay lập tức lắng xuống, các quốc gia phải tăng cường hành động vì môi trường để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm và mất đa dạng sinh học, ngay cả khi đang khởi động lại nền kinh tế của mình. Chính sách thương mại có một vai trò quan trọng. Báo cáo tóm tắt của Hội đồng Tương lai Toàn cầu về Thương mại Quốc tế và Đầu tư nêu bật mối liên hệ giữa thương mại và môi trường, tóm tắt các nỗ lực cho đến nay và vạch ra năm cách thức mà các quy tắc thương mại có thể hỗ trợ hành động vì môi trường.” (Em có thể xem thêm báo cáo tại đây: https://www.weforum.org/reports/how-can-trade-rules-support-environmental-action-global-future-council-on-international-trade-and-investment ) Dựa vào lý thuyết và minh chứng thực tiễn, em hãy so sánh, phân tích, đánh giá chính sách thương mại của một vài quốc gia hướng đến thương mại xanh, phát triển bền vững (có thể các nước trong ASEAN, các nước thành viên của CPTPP), hoặc một vài nước khác do em chọn), so sánh với Việt Nam. Từ đó, em có thể (1) rút ra kết luận gì và (2) có đưa ra khuyến nghị chính sách nào cho Việt Nam không?
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN Học phần: Thương mại Quốc tế Họ tên: Nguyễn Minh Hiếu Giảng viên: Ths Tống Thị Minh Phương HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI MỞ ĐẦU Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đề chủ trương “Hội nhập quốc tế” khơng ngừng tích cực đẩy mạnh nay, phù hợp với xu hướng tồn cầu hố khu vực hoá diễn mạnh mẽ giới Điều biểu cụ thể qua hoạt động gia nhập tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực WTO ASEAN…, hiệp định thương mại tự song phương, đa phương Hiệp định Thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam (EVFTA) Điều thể tầm quan trọng việc nghiên cứu học tập môn Thương mại Quốc tế vấn đề liên quan tới Hội nhập Kinh tế quốc tế Trong tiến trình tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu Mọi quốc gia muốn phát triển kinh tế phải không ngừng nghiên cứu vận dụng lý thuyết thương mại Từ đó, xây dựng mơ hình thương mại xác định lợi để phát triển cạnh tranh thương mại trường quốc tế, quốc gia mở cửa hội nhập kinh tế, có Việt Nam Đặt bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp toàn cầu (tháng 12 năm 2021) Bài viết phân tích làm rõ vấn đề: Mơ hình thương mại Việt Nam, dự đốn mơ hình sau đại dịch Covid-19; Lợi Việt Nam thương mại quốc tế; Chính sách thương mại hướng đến thương mại xanh phát triển bền vững khuyến nghị sách Măc dù cố gắng làm tốt hết sức, xong kiến thức kinh nghiệm hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót khơng đáng có Tác giả mong nhận đóng góp hồn thiện từ thầy (cơ) giảng viên q bạn đọc Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Tống Thị Minh Phương – Giảng viên hướng dẫn, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, người ln nhiệt tình giảng dạy cung cấp đầy đủ kiến thức môn Thương mại Quốc tế cho sinh viên Trang | ĐỀ BÀI Câu (4 điểm) Căn vào lý thuyết thương mại, em lý giải phân tích mơ hình thương mại Việt Nam năm qua (có thể so sánh với quốc gia ASEAN), đồng thời đưa số dự đốn mơ hình thương mại Việt Nam sau đại dịch Covid-19 Theo em, Việt Nam có lợi phát triển thương mại quốc tế (nêu ý kiến em có thay đổi lợi Việt Nam theo thời gian) Câu (6 điểm) Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới: “Khi phủ doanh nghiệp phải vật lộn với tác động COVID-19, thách thức tồn cầu khác cịn Một khủng hoảng lắng xuống, quốc gia phải tăng cường hành động mơi trường để giải vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm đa dạng sinh học, khởi động lại kinh tế Chính sách thương mại có vai trị quan trọng Báo cáo tóm tắt Hội đồng Tương lai Tồn cầu Thương mại Quốc tế Đầu tư nêu bật mối liên hệ thương mại mơi trường, tóm tắt nỗ lực vạch năm cách thức mà quy tắc thương mại hỗ trợ hành động mơi trường.” (Em xem thêm báo cáo đây: https://www.weforum.org/reports/how-can-trade-rules-support-environmental-action-globalfuture-council-on-international-trade-and-investment ) Dựa vào lý thuyết minh chứng thực tiễn, em so sánh, phân tích, đánh giá sách thương mại vài quốc gia hướng đến thương mại xanh, phát triển bền vững (có thể nước ASEAN, nước thành viên CPTPP), vài nước khác em chọn), so sánh với Việt Nam Từ đó, em (1) rút kết luận (2) có đưa khuyến nghị sách cho Việt Nam không? Trang | MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Câu 1: Phân tích mơ hình thương mại Việt Nam, so sánh với Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2005 - 2019, năm 2020 Dự đốn mơ hình thương mại Việt Nam sau đại dịch Covid-19 Mơ hình thương mại Việt Nam, so sánh với Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2005-2019 1.1 Chỉ số tập trung thương mại (TII): 1.2 Thương mại nội ngành (IIT): 1.3 Thương mại bổ sung (TCI): .8 1.4 Lợi cạnh tranh biểu (RCA): 1.5 Chỉ số tăng trưởng thị trường (GOM): 13 Mơ hình thương mại Việt Nam so với EU năm 2020 – Một năm nhìn lại EVFTA 14 Dự đốn mơ hình thương mại Việt Nam năm sau đại dịch Covid-19: 15 Lợi Việt Nam phát triển thương mại quốc tế 15 Câu 2: So sánh, phân tích, đánh giá sách thương mại hướng đến thương mại xanh EU Việt Nam Kết luận khuyến nghị sách cho Việt Nam 16 So sánh, phân tích, đánh giá sách thương mại hướng đến thương mại xanh EU Việt Nam 16 1.1 Phân tích đánh giá sách thương mại hướng đến thương mại xanh Liên minh châu Âu (EU): 16 - Các thoả thuận: 16 1.2 Phân tích đánh giá sách thương mại hướng đến thương mại xanh Việt Nam:18 1.3 So sánh sách thương mại hướng tới thương mại xanh EU Việt Nam: 18 Kết luận khuyến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Trang | Từ viết tắt WHO WTO FDI ODA ASEAN EU EVFTA UNCTAD TRIMs DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa gốc World Health Organization – Tổ chức Y tế giới World Trade Organization – Tổ chức Thương mại giới Đầu tư trực tiếp nước (Foreign direct investment) Hỗ trợ Phát triển Chính thức (Official development assistance) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Liên minh châu Âu (European Union) Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (European Union– Vietnam Free Trade Agreement) Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) The Agreement on Trade-Related Investment Measures Trang | NỘI DUNG BÀI LÀM Câu 1: Phân tích mơ hình thương mại Việt Nam, so sánh với Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2005 - 2019, năm 2020 Dự đốn mơ hình thương mại Việt Nam sau đại dịch Covid-19 Ngày 30/06/2019, Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam – EVFTA (Trong có EVFTA EVIPA) Hiệp định hai bên thơng qua, sau thức vào thực thi từ ngày 01/08/2020 bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn toàn cầu Đây Hiệp định thương mại tự hệ lớn quy mô mức độ cam kết Việt Nam với tổ chức quốc tế lớn Liên minh châu Âu Sự kiện bước ngoặt quan trọng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam, hội thách thức lớn lao cho kinh tế Việt Nam phát triển thịnh vượng Trước năm 2020 Hiệp định EVFTA thực thi, cụ thể giai đoạn 2005 – 2019, EU đối tác kinh tế, thị trường tiềm Việt Nam, điều cụ thể hố qua phân tích mơ hình thương mại Việt Nam so với Liên minh châu Âu (EU) dựa lý thuyết thương mại quốc tế sau đây: Mơ hình thương mại Việt Nam, so sánh với Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2005-2019 1.1 Chỉ số tập trung thương mại (TII): Biểu đồ cườ ng độ xuất Việ t Nam EU g iai đoạn 2005 - 2019 0.7 0.63 0.6 0.52 0.5 0.47 0.47 0.4 0.3 0.2 0.19 0.15 0.14 0.14 0.1 2005 2010 2015 TII Viet Nam 2019 TII EU Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Từ biểu đồ thấy: Cường độ xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2005-2019 cao từ 2,5 đến 4,2 lần EU sang Việt Nam Cũng giai đoạn này, cường độ xuất Trang | thương mại song phương hai bên thấp số trung bình giới (thấp 1) Điều chứng tỏ tỉ trọng thương mại Việt Nam EU giai đoạn 2005-2019 thấp tỉ trọng thương mại Việt Nam EU với quốc gia khác Tuy nhiên, giai đoạn hai bên chưa ký kết thực thi Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam (EVFTA) (năm 2020); Vì vậy, EVFTA kỳ vọng thúc đẩy tỉ trọng cao nhiều năm tới 1.2 Thương mại nội ngành (IIT): Biểu đồ thươ ng mại nội ng ành Việ t Nam - EU g iai đoạn 2005-2019 (Đơ n vị:%) 90 80 79.42 76.08 71.62 70 61.86 60 50 40 36.09 30 25.45 21.73 20 18.75 10 2005 2010 2015 VIIT (TMNN theo chiều dọc) 2019 HIIT (TMNN theo chiều ngang) Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Từ biểu đồ thấy: Tỉ trọng thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) tăng chênh lệch – 6% năm Ngược lại, tỉ trọng thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) lại chênh lệch giảm từ 4-6% năm Điều có nghĩa hoạt động xuất nhập song phương đa phần mặt hàng chênh lệch chất lượng (đa phần chất lượng sản phẩm EU cao chất lượng sản phẩm Việt Nam) Lý giải nguyên nhân này, sở hạ tầng, mức độ áp dụng khoa học công nghệ, dẫn tới trình độ sản xuẩt chênh lệch Vì thế, Chính phủ Việt Nam cần xem xét tái cấu, tăng cường xuất nhập thương mại nội ngành với EU theo chiều ngang Trang | Biểu đồ thương mại nội ngành giá trị xuất Việt Nam theo ngành hàng giai đoạn 2005-2019 Hàng hoá khác Hàng chế biến khác Máy móc, phương tiện vận tải, phụ tùng Hàng chế biến Hoá chất sản phẩm liên quan Dầu mỡ, chất béo, sáp động, thực vật Nhiêu liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu Nguyên liệu thô Đồ uống thuốc Lương thực, thực phẩm động vật sống 2005 Sản phẩm 2015 Sản phẩm 20 40 2005 Giá trị 2015 Giá trị 60 80 100 2010 Sản phẩm 2019 Sản phẩm 120 140 160 180 200 2010 Giá trị 2019 Giá trị Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Trong năm 2005 – 2010, tư liệu sản xuất thô sơ, điều kiện lợi cạnh tranh cấp thấp, tỉ trọng nhóm ngành hàng thơ, sơ chế cao Tuy nhiên, đến năm 2010 – 2019 nay, tỉ trọng nhóm ngành hàng chế biến chiếm ưu Điều cho thấy xu hướng chuyển dịch lợi so sánh, từ hàng thô sơ chế sang mặt hàng chế biến Mặt khác, với số IIT < 0,5 cho thấy chênh lệch rõ ràng trình độ sản xuất Việt Nam EU, phù hợp với cấu thương mại song phương 1.3 Thương mại bổ sung (TCI): Trang | Biểu đồ số bổ sung thươ ng mại g iữa Việt Nam EU g iai đoạn 2005-2019 0.9 0.83 0.82 0.8 0.7 0.76 0.72 0.71 0.63 0.7 0.63 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 2005 2010 2015 Viet Nam - EU 2019 EU - Viet Nam Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Nhìn vào biểu đồ trên, thấy: Chỉ số TCI thương mại song phương Việt Nam – EU giai đoạn 2005-2019 đồng tăng lên theo thời gian (mức chênh dao động khoảng 0,08 đến 0,13) Điều có ý nghĩa cấu nhập Việt Nam có xu hướng tương thích cao dần với cấu xuất EU Đây dấu hiệu tích cực, khẳng định tiềm phát triển song phương Hiệp định EVFTA thực thi năm 2020 1.4 Lợi cạnh tranh biểu (RCA): Trang | Biểu đồ tỉ trọng sản phẩm g iá trị xuất có lợi cạnh tranh Việ t Nam với EU g iai đoạn 2005-2019 Hàng hố khác Hàng chế biến khác Máy móc, phương tiện vận tải, phụ tùng Hàng chế biến Hoá chất sản phẩm liên quan Dầu mỡ, chất béo, sáp động, thực vật Nhiêu liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu Nguyên liệu thô Đồ uống thuốc Lương thực, thực phẩm động vật sống 20 2005 Sản phẩm 2015 Sản phẩm 40 60 2005 Giá trị 2015 Giá trị 80 100 2010 Sản phẩm 2019 Sản phẩm 120 140 160 180 200 2010 Giá trị 2019 Giá trị Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Kết tính tốn lợi cạnh tranh biểu (RCA) lợi cạnh tranh song phương (BRCA): 2005 Số loại Tỉ trọng sản xuất phẩm Việt Nam RCA > RCA1 RCA1 chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nhập hai bên Xét riêng Việt Nam, số lượng sản phẩm có RCA cao (>1) tăng cách năm, tỉ trọng xuất tương ứng lại chênh lệch thấp 3,7% so với 2005 (từ 85 xuống Trang | 10 81,3) Xét phía EU, số khơng có biến động lớn, chênh lệch 0,5% RCA BRCA so sánh 2005 2019 (14 năm) Phân tích sâu số, BRCA>1 có tỉ trọng tổng sản phẩm thấp (khoảng 20%), nhiên tốc độ gia tăng lại nhanh: chênh lệch 39,76% so sánh năm 2005 2019 (từ 50,34 đến 90,1) Điều có nghĩa nhóm hàng, mặt hàng mà Việt Nam có lợi cạnh tranh cao tăng cường xuất sang thị trường EU Đặc biệt nhóm ngành cơng nghiệp chế tạo, sản phẩm máy móc, phương tiện vận tải phụ tùng có chiều hướng tăng mạnh (từ 1,71% đến 48,58% 14 năm) Sau biểu đồ thống kê top 10 sản phẩm thương mại song phương có lợi cạnh tranh Việt Nam EU năm 2010 năm 2019 xếp theo thứ tự RCA từ cao giảm dần: - Việt Nam: Biểu đồ top 10 sản phẩm có lợi cạnh tranh Việ t Nam xuất sang EU năm 2010 30 26.6 25 22.5 20 15.4 15 10 8.9 7.9 7.8 7.7 7.7 Q uả hạ td g ùn m a gi vị G Cà y ià êv ph p dé ấ ch y tt ế th ng Độ cà vậ t ph ê áp gi xá c hâ ,t n ,,, ềm m Cá tư ,ư G ớp iư nh lạ ,b tủ , ng àn n ế, h g ,,, ệm áy M óc m vă n ịn ph g o Ca su tự nh iên o Da o ké Rư h g, n ,v òm i al RCA Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Trang | 11 Biểu đồ top 10 sản phẩm có lợi cạnh tranh Việ t Nam xuất sang EU năm 2019 12 10.4 10 8.1 7.8 7.3 5.2 4.6 4.5 4 3.8 G y ià p dé áy M óc m T vă n ịn ph v bị ếi t h g iễn ô th ng ụ ph n tù Cà g êv ph ấ ch y tt ế th áy M óc m ng nh d t dệ a o Da Q o ké uả hạ td g ùn m a gi vị Rư h g n v òm Cá i al ng độ v đ ật ã c b hế o di a R th iến u th bị iết ph át th g ôn tin RCA Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số - Liên minh châu Âu – EU: Biểu đồ top 10 sản phẩm có lợi cạnh tranh EU xuất sang Việ t Nam năm 2010 800 700 600 500 400 300 200 100 c Cá s ản ẩ ph m dệ 741.7 87.1 ay tm sẵ n Ph áy M ân 34.6 n bó óc m th b iết ịh ng kh ôn 20.9 g Đồ ng uố ch ứa cồ n ng Độ c Cá sả 16 n , ẩ ph ụ ph m tù ng ng hệ ô 13.2 tô t, uậ th u sư ,đ m tầ 12.6 cổ ế Ch ph ẩm từ n gũ c cố ịt h T n sả ph 11.5 11.2 ịt th ác kh ẩm n Sả ph ẩm Ph u iệ ếl 10.5 s p ,t t ắ RCA Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Trang | 12 Biểu đồ top 10 sản phẩm có lợi cạnh tranh EU xuất sang Việ t Nam năm 2019 1200 988.2 1000 800 600 400 200 67 V áy M ũ kh óc m í iết th h bị àn g kh ôn 66.1 g Q c Cá sả n ẩ ph uặ m ng ng 55.8 ng đồ hệ ,s ật u th ưu ,đ m tầ 54.7 cổ ng Độ h ,p ụ ng tù ô 38.4 tô Đồ ng uố ch ứa cồ 38.3 n Q uặ ng n ke Ni 34.4 Da số 29.7 ng c Cá s ản ẩ ph m kh 26.9 ác Sả n ph ẩm từ a th n RCA Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Qua biểu đồ top 10 sản phẩm xuất có lợi cạnh tranh hai bên thơng qua số RCA thấy: Việt Nam có lợi cạnh tranh chủ yếu ngành hàng sơ cấp, khơng địi hỏi trình độ khoa học công nghệ cao giày dép, đồ thủ cơng, gia vị, thuỷ hải sản, máy móc văn phòng… Ngược lại, EU xuất mạnh sang Việt Nam mặt hàng có lợi cạnh tranh cao mang đặc thù châu Âu vũ khí quân sự, trang thiết bị máy móc đại khống sản, phân bón… Điều cho thấy mơ hình lợi tương đối nhà kinh tế học David Ricardo vận dụng tốt thương mại song phương hai bên Tuy nhiên, Việt Nam, quan sát biểu đồ dễ dàng nhận thấy số RCA mặt chung năm 2019 thấp năm 2010 Điều đặt vấn đề cần có sách hiệu để thúc đẩy RCA bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA 1.5 Chỉ số tăng trưởng thị trường (GOM): Trang | 13 Biểu đồ tỉ trọng xuất Việ t Nam g iai đoạn 2005-2019 (Đơn vị:%) Hàng hóa khơng thuộc phần Hàng chế biến khác Máy móc phương tiện vận tải phụ tùng Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu Hóa chất sản phẩm liên quan Dầu mỡ chất béo sáp động thực vật Nhiên liệu dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan Nguyên liệu thô không dùng để ăn trừ nhiên liệu Đồ uống thuốc Lương thực thực phẩm động vật sống 10 GOM>0 20 30 40 50 60 Giá trị xuất Nguồn liệu: UN comtrade data, mã SITC chữ số Dựa vào biểu đồ, nhóm có số GOM>0 có tốc độ tăng trưởng cao số GOM Việt Nam xuất thị trường tồn cầu Từ thấy, EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam giai đoạn 2005-2019 (trước ký kết thực thi EVFTA) Trong đó, nhóm hàng sản phẩm cơng nghiệp chế tạo có tỉ trọng tốc độ tăng trưởng cao (hơn 80% tổng kim ngạch xuất khẩu) Mơ hình thương mại Việt Nam so với EU năm 2020 – Một năm nhìn lại EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực vào tháng 8/2020 bối giới phải chống chọi với đại dịch COVID-19 Với cam kết mạnh mẽ việc mở cửa thị trường hàng hóa, EVFTA kỳ vọng cú huých tăng trưởng kinh tế Việt Nam; giúp đa dạng hóa thị trường đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng mà Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh nông, thủy sản giá năm thực EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) sau năm thực thi bên cạnh thành thấy rõ gợi cho quản quản lý doanh nghiệp nhiều vấn đề cần quan tâm, đặc biệt thách thức để tận dụng tối đa hội mà EVFTA mang lại, đồng thời tạo thêm động lực cho cải cách Kể từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU đạt 39,8 tỷ USD tính đến ngày 31/07/2021, tăng 6,2% so với kỳ năm 2020 Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp toàn cầu, thương mại Việt Nam EU có cải thiện định sau năm kể từ EVFTA có hiệu lực Trong trị giá mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường EU điện thoại - linh kiện, hàng dệt may giảm, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU tăng 6,2% so với kỳ năm trước, đạt 39,75 tỷ USD Mức tăng trưởng nhờ vào hồi phục Trang | 14 kinh tế EU quý II/2021 Đồng thời, tác động việc giảm thuế quan mặt hàng Việt Nam vào thị trường EU giúp thúc đẩy xuất mặt hàng hưởng lợi từ EVFTA Một số ngành miễn gần toàn thuế suất nhập vào thị trường EU có mức tăng trưởng mạnh mặt hàng sắt - thép sản phẩm từ nhựa cao su Riêng mặt hàng sắt thép, việc hưởng lợi từ giảm thuế suất với việc giá sắt nguyên liệu tăng khiến cho giá thép thành phẩm tăng gần gấp đôi năm vừa qua khiến cho kim ngạch xuất mặt hàng tăng vọt Tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ thị trường nước EU đạt 16,51 tỷ USD, tăng 24% so với kỳ năm trước Trong đó, Việt Nam nhập hàng hóa nhiều từ Ailen (chủ yếu máy vi tính sản phẩm điện tử) Dự đốn mơ hình thương mại Việt Nam năm sau đại dịch Covid-19: Trước hết, thời điểm (tháng 12 năm 2021), đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tồn cầu, có Việt Nam Theo dự đốn WHO, đại dịch kết thúc năm 2022 Trong khuôn khổ viết này, tác giả đưa dự đoán mang tính tương đối mơ hình thương mại Việt Nam năm - Thứ nhất, tăng cường xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh thị trường quốc tế, đặc biệt Liên minh châu Âu (EU) Kể từ EVFTA đưa vào thực thi (tháng 8/2020), bất chấp khó khăn đại dịch Covid-19, kim nghạch xuất Việt Nam sang EU tăng 6,2% so với kỳ Cùng với sách thúc đẩy hai bên, dự báo số tăng cao sau đại dịch Covid-19 - Thứ hai, chuyển dịch cấu hàng hố xuất khẩu, tăng cường hàm lượng cơng nghệ Mới đây, công ty VinFast – công ty sản xuất xe Việt Nam thương mại hoá sản phẩm đất nước Mỹ, mở triển vọng phát triển nhóm ngành trình độ cao cho Việt Nam, hạn chế tối đa nhập nguyên liệu, phụ tùng Lợi Việt Nam phát triển thương mại quốc tế Căn vào lý thuyết “Lợi tương đối” David Ricardo, thấy Việt Nam có lợi phát triển thương mại quốc tế, “lợi cấp thấp” (lợi tĩnh), cụ thể: Thứ nhất, tài nguyên thiên nhiên phong phú nguồn nhân lực lao động dồi dào, nhân công giá rẻ Mặc dù Việt Nam “Rừng vàng biển bạc”, dân số đông (trên 97 triệu người năm 2020) nên số lượng khống sản tính đầu người khơng cao Về nguồn nhân lực, chủ yếu lao động chất lượng thấp, 23.68% qua đào tạo, có cấp hay chứng (theo Báo Lao động) Vì trình độ chuyên môn khả tiếp cận công nghệ đại hạn chế, dẫn tới suất lao động thấp so với mặt chung giới có cải thiện năm qua (theo Báo Thanh niên) Thứ hai, hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam mức thấp so với quốc gia ASEAN Năm 2007, WTO xếp Việt Nam đứng thứ 50/50 hoạt động thương mại đầu tư Trong quốc gia khác ASEAN giữ vị trí thứ hạng top 30 Những lợi cấp thấp yếu tố quan trọng tạo môi trường thu hút đầu tư nước (FDI & ODA) chảy vào Việt Nam, gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu Tuy nhiên, để chuyển dịch cấu kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố theo chủ trương Đảng Trang | 15 dựa vào lợi không đủ Hiện nay, thương mại tự khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, điều dễ khiến nhà đầu tư xuyên quốc gia (Các tập đồn đa quốc gia Unilever, Nestlé, Coca Cola…) có xu hướng rót vốn vào quốc gia có lợi sản xuất cao (Lợi lao động: vốn, sở hạ tầng đại, nhân cơng trình độ cao, khoa học công nghệ đại…) Thứ ba, giá hàng hoá, dịch vụ rẻ quốc gia xuất Hiện nay, Việt Nam xuất khống sản, dầu thơ nơng sản (gạo)… chủ yếu dạng thơ có giá thành rẻ điều kiện sản xuất thấp: nguyên liệu thô, chưa có trình độ cơng nghệ để chế biến, sản xuất Theo Ricardo, lợi cấp thấp tồn ngắn hạn Hơn nữa, lợi cấp cao có nhiều ưu điểm Vì vậy, dài hạn, Việt Nam cần chuyển từ lợi cấp thấp sang lợi cấp cao (Vốn lao động dồi dào, trình độ chuyên môn, khoa học công nghệ cao, suất lao động cải thiện) Để làm điều đó, cần học tập kinh nghiệm từ quốc gia tiên tiến thành cơng trước đó, Nhật Bản, bên cạnh việc kết hợp yếu tố: địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực sẵn có… Câu 2: So sánh, phân tích, đánh giá sách thương mại hướng đến thương mại xanh EU Việt Nam Kết luận khuyến nghị sách cho Việt Nam Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới: “Khi phủ doanh nghiệp phải vật lộn với tác động COVID-19, thách thức tồn cầu khác cịn Một khủng hoảng lắng xuống, quốc gia phải tăng cường hành động mơi trường để giải vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm đa dạng sinh học, khởi động lại kinh tế Chính sách thương mại có vai trị quan trọng Báo cáo tóm tắt Hội đồng Tương lai Tồn cầu Thương mại Quốc tế Đầu tư nêu bật mối liên hệ thương mại mơi trường, tóm tắt nỗ lực vạch năm cách thức mà quy tắc thương mại hỗ trợ hành động mơi trường” Trong phần này, tác giả phân tích, đánh giá, từ so sánh sách “thương mại xanh” Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) – tổ chức kinh tế hàng đầu giới, để thấy rõ khác biệt rút học kinh nghiệm, khuyến nghị sách cho Việt Nam So sánh, phân tích, đánh giá sách thương mại hướng đến thương mại xanh EU Việt Nam 4.1 Phân tích đánh giá sách thương mại hướng đến thương mại xanh Liên minh châu Âu (EU): Luật EU yêu cầu tất sách EU, bao gồm sách thương mại, phải hướng tới thúc đẩy thương mại xanh, với mục tiêu phát triển bền vững Đặc biệt, sách thương mại phải bảo đảm yếu tố phát triển kinh tế đôi với ràng buộc sau: Công xã hội Tôn trọng nhân quyền Tiêu chuẩn lao động cao Tiêu chuẩn mơi trường cao Các sách thương mại hướng tới thương mại xanh phát triển bền vững đảm bảo thực thông qua: Các hiệp định thương mại EU ký kết với quốc gia, tổ chức quốc tế Các ưu đặc biệt cho nước phát triển (ODA&FDI) Chính sách thương mại phát triển EU Bên cạnh đó, EU thúc đẩy thương mại xanh cách giải vấn đề cụ thể Trang | 16 sách thương mại mình: Các thoả thuận, mơi trường, quyền người, quyền lao động, kinh doanh có trách nhiệm Cụ thể: - Các thoả thuận: Các hiệp định thương mại đại EU có quy tắc thương mại phát triển bền vững EU đối tác thương mại EU phải: tuân theo tiêu chuẩn hiệp định lao động môi trường quốc tế; Thực thi hiệu luật lao động môi trường họ; Không ngược lại luật lệ mơi trường lao động để khuyến khích thương mại đầu tư, Kinh doanh bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn gỗ cá; Chống bn bán bất hợp pháp lồi động, thực vật bị đe dọa có nguy tuyệt chủng; Khuyến khích thương mại hỗ trợ giải biến đổi khí hậu, và; Thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp EU sử dụng hiệp định thương mại (FTA) ký kết để: Thúc đẩy mua sắm bền vững gỡ bỏ rào cản thương mại đầu tư vào lượng tái tạo với quốc gia: Canada, Trung Mỹ, Colombia, Preu, Ecuador, Georgia, Nhật Bản, Mercosur, Mexico, Moldova, Singapore, Hàn Quốc, Ukraine, Việt Nam Tại Việt Nam, điều biểu rõ ràng qua điều khoản thương mại chặt chẽ quy định liên quan đến môi trường EVFTA - Môi trường: EU ủng hộ việc thực quy tắc môi trường quốc tế thơng qua sách đề cập hiệp định môi trường đa phương: Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; Công ước khung biến đổi khí hậu; Hiệp định Paris 2015; Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu; Nghị định thư Montreal bảo vệ tầng ô zôn; Công ước đa dạng sinh học; Công ước Stockkholm chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ; Công ước Rotterdam bn bán quốc tế hố chất độc hại thuốc trừ sâu; Công ước Basel vận chuyển xử lý chất thải nguy hại Thơng qua sách thương mại mơi trường mình, EU giúp chống lại biến đổi khí hậu hỗ trợ chuyển đổi kinh tế cac-bon thấp cách: Khuyến khích đổi mới; Khuyến khích đầu tư sản xuất cac-bon thấp; Tối ưu hoá giá thành sản xuất dịch vụ môi trường EU làm việc với 16 đối tác WTO để ký kết hiệp định liên quan hàng hố mơi trường Trong có sách xố bỏ thuế quan cơng nghệ mơi trường, bao gồm hàng hố quan trọng để giảm thiểu biến đổi khí hậu EU sử dụng sách hiệp định thương mại song phương để đóng góp vào chống biến đổi khí hậu cách: Tái khẳng định cam kết thực cơng ước quốc tế khí hậu; Sớm mở cửa thương mại hàng hố mơi trường, bao gồm mặt hàng quan trọng; Xúc tiến thương mại đầu tư vào hàng hoá dịch vụ môi trường; Gỡ bỏ rào cản phi thuế quan thương mại đầu tư vào lượng tái tạo - Quyền người: Chính sách thương mại EU, với sách đối ngoại hợp tác phát triển, ủng hộ việc tôn trọng nhân quyền tất quốc gia EU xem xét tác động FTA nhân quyền quốc gia ký kết trước đàm Trang | 17 phá, đánh giá FTA vào hoạt động Nếu phát vi phạm nhân quyền nghiêm trọng có hệ thống, EU rút lại quyền khấu trừ thuế quan tình hình cải thiện đủ tiêu chuẩn Các FTA hệ EU bắt buộc EU đối tác phải tôn trọng thực công ước Tổ chức Lao động Quốc tế về: Cho phép tự hiệp hội quyền thương lượng tập thể; Thốt khỏi hình thức lao động cưỡng bắt buộc; Xoá bỏ lao động trẻ em; Chấm dứt phân biệt đối xử nơi làm việc - Quyền lao động: Trong FTA hệ mới, EU yêu cầu đối tác thương mại tơn trọng thực cơng ước Tổ chức Lao động Quốc tế về: Tự hiệp hội thương lượng quốc tế; Thoát khỏi hình thức lao động cưỡng bắt buộc; Xoá bỏ lao động trẻ em; Chấm dứt phân biệt đối xử nơi làm việc Các nước phát triển phải đưa bốn công ước vào thực tế với công ước khác - Kinh doanh có trách nhiệm: Ngày nay, cơng ty có xu hướng tham gia vào chuỗi cung ứng giá trị tồn cầu Các sách thương mại EU nhằm giúp đảm bảo giai đoạn sản xuất thực có trách nhiệm để tôn trọng người lao động môi trường EU trình ban hành Luật u cầu có sách u cầu nhà xuất nhập sản xuất đảm bảo khoáng sản nhập vào EU khơng góp phần tài trợ cho nhóm vũ trang, khủng bố… Các sách thương mại EU đề cập đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nỗ lực nhằm tích hợp khía cạnh xã hội, mơi trường, đạo đức vào trình đưa định hoạt động kinh doanh EU làm việc với đối tác thương mại để thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với nhau, bao gồm dự án hoạt động cụ thể Nhận xét: Nhìn chung, EU có khung khổ pháp lý có mức độ hồn thiện cao, chặt chẽ cụ thể, sách đưa vào thực thi có tác động sâu rộng không nội thành viên EU mà với đối tác thương mại EU 4.2 Phân tích đánh giá sách thương mại hướng đến thương mại xanh Việt Nam: - Mối quan hệ thương mại môi trường vấn đề Việt Nam Các thảo luận vấn đề thực giới từ năm 1970 Tuy nhiên, đến tháng 4/1998, Việt Nam tổ chức hội nghị thương mại môi trường - Cho đến nay, Việt Nam chưa có hệ thống pháp lý hoàn thiện thương mại hướng đến thương mại xanh Các hoạt động liên quan dựa vào Luật Thương mại, Luật Môi trường, Nghị định 57/1998/NĐ-CP văn pháp luật liên quan Các sách liên quan dựa sở công ước, hiệp định tham gia WTO - Việt Nam chưa có có sách thuế xuất bao gồm quy định cụ thể bảo vệ môi trường, tất hàng hoá xuất nhập bị cấm cần giấy phép đặc thù nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ người dân, an toàn xã hội, an ninh quốc gia truyền Trang | 18 thống văn hoá dân tộc Một vài lệnh cấm có liên quan đến bảo vệ môi trường không cụ thể rõ ràng Đồng thời hệ thống thuế xuất nhập Việt Nam chưa đưa mức thuế suất liên quan sản phẩm không thân thiện với môi trường 4.3 So sánh sách thương mại hướng tới thương mại xanh EU Việt Nam: - Giống nhau: Cả EU Việt Nam xác định phát triển kinh tế bền vững, có hoạt động thương mại Các luật sách liên quan hai bên hướng tới bảo vệ môi trường - Khác nhau: Khía cạnh EU Việt Nam Hệ thống pháp lý hướng Hoàn thiện cao, cụ thể, rõ ràng Chưa hồn thiện đến thương mại xanh Các sách thương Đã triển khai nhiều sách Chưa có nhiều sách mại hướng đến thương riêng, có biện pháp kiểm sát, riêng, chủ yếu công mại xanh thúc đẩy hành động ước, hiệp định WTO Ràng buộc đối tượng Có khung khổ pháp lý quy định, Chủ yếu dựa vào hệ thống liên quan đàm phán, ràng buộc quốc pháp luật quy định gia, tổ chức phải cam kết thực chung đàm phán quốc thông qua FTA tế, ngoại giao Kết luận khuyến nghị Các chương trình môi trường Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững Việt Nam tương đối đa dạng liên quan đến toàn bộ máy kinh tế quốc gia Tuy nhiên, nhìn chung, nỗ lực để nâng cấp bảo vệ môi trường tự nhiên Về thương mại, chưa có hệ thống pháp lý cụ thể để hỗ trợ phát triển thương mại xanh, chẳng hạn xây dựng môi trường cho doanh nghiệp, áp dụng ISO 14000 Ecolabeling, áp dụng tiêu chí Codex Alimentarius So với quốc gia hay tổ chức quốc tế khác, đặc biệt EU, cần học hỏi nhiều Trong bối cảnh thương mại quốc tế khơng ngừng mở rộng nay, sách mơi trường hiệu có liên quan nên bao gồm tất vấn đề nói để hỗ trợ phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý có độ rõ ràng cụ thể cao, khơng hoạt động xuất nhập mà hoạt động đàm phán điều kiện, ràng buộc ký kết hiệp định thương mại Để làm điều đó, tác giả đưa khuyến nghị sách sau: - Các khuyến nghị quản lý xuất nhập sản phẩm không thân thiện với môi trường: Nghiên cứu áp dụng quy định liên quan đến môi trường WTO Hiệp định SPS tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo tính thống Thiết lập chế phối hợp chặt chẽ hoạt động thương mại với quan môi trường Tham gia công ước quốc tế môi trường thực quy định sách quốc gia quản lý thương mại Trong q trình đó, cần thiết lập chương trình hợp tác khoa học kĩ thuật với quan tổ chức môi trường quốc tế để đảm bảo việc áp dụng hiệu quy định hệ thống pháp luật Việt Nam Trang | 19 - - - Liên tục cập nhập, phổ biến rộng rãi thông tin UNCTAD (Hội nghị Liên Hiệp quốc Thương mại Phát triển) tổ công tác WTO thương mại môi trường đến bộ, ban ngành liên quan, đăc biệt Bộ Công thương Điều nhằm nâng cao nhận thức kinh doanh sản phẩm gây bất lợi cho môi trường giải pháp quốc gia khác vấn đề để học hỏi, tham khảo vận dụng linh hoạt Các khuyến nghị thương mại hướng tới phát triển bền vững, định hướng xuất nhập khẩu: Ưu tiên, khuyến khích đầu tư sở hạ tầng, sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp công nghiệp Khai thác triệt để quy định hay Hiệp định TRIMs WTO để khuyến khích phát triển dự án xã hội môi trường Hỗ trợ nông dân cải thiện sản xuất nơng nghiệp, ngăn chặn suy thối đất chuyển dần sang phương thức sản xuất nông nghiệp thân thiện với mơi trường Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Công thương Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thông việc xây dựng biện pháp cụ thể Tăng giá hàng hoá, sản phẩm làm tổn hại đến môi trường để ngăn chặn khai thác, sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên Áp dụng thuế phí mơi trường doanh nghiệp để khuyến khích sáng kiến thiện mơi trường Các khuyến nghị sách hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường quốc gia, tổ chức giới, hướng tới mở rộng thị trường xuất khẩu: Hỗ trợ doanh nghiệp việc tái cấu, dần tiến tới sản xuất xanh, sạch, phổ biến ISO 14000 doanh nghiệp áp dụng Ecolabel cho sản phẩm liên quan đến môi trường Đây lĩnh vực cần ưu tiên thiết lập chương trình hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế để thực quán, đồng quốc gia Mở rộng quan hệ, ký kết hợp tác với quan thương mại môi trường quốc gia để cập nhập thông tin, học hỏi kinh nghiệm hệ thống pháp lý, sách quy định họ Các khuyến nghị sách hỗ trợ quốc gia khác thơng qua chương trình chuyển giao cơng nghệ xanh, Việt Nam cần tích cực hỗ trợ quốc gia nỗ lực bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động, chương trình chuyển giao tri thức, công nghệ… để tiếp cận đầy đủ hiệu công nghệ tiên tiến, đáp ứng đầy đủ mối quan tâm hoạt động thương mại với môi trường./ Trang | 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO VTV (2020) Hết năm 2020, dân số Việt Nam bao nhiêu? Retrieved 23 December 2021, from https://vtv.vn/xa-hoi/het-nam-2020-dan-so-viet-nam-la-bao-nhieu20201227164252118.htm Sustainable development - Trade - European Commission (2021) Retrieved 29 December 2021, from https://ec.europa.eu/trade/policy/policy-making/sustainabledevelopment/#_trade-agreements Phan Thanh Hồn (2021) Mơ hình cấu trúc thương mại Việt Nam với Liên minh châu Âu Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 130, 97-113 Trade and Sustainable Development in Vietnam - Full Report (2021) Retrieved 29 December 2021, from https://www.iisd.org/publications/trade-and-sustainabledevelopment-vietnam-full-report Bộ Công thương (2021) Những điều cần biết Hiệp định EVFTA Retrieved 29 December 2021, from https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/nhung-dieucan-biet-ve-hiep-dinh-evfta.html TTWTO VCCI - (FTA) Tóm lược chung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU (EVFTA) (2021) Retrieved 29 December 2021, from https://trungtamwto.vn/chuyen-de/11795-tom-luoc-chung-ve-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-viet-nam -eu-evfta Trang | 21 ... năm 2021) Bài viết phân tích làm rõ vấn đề: Mơ hình thương mại Việt Nam, dự đốn mơ hình sau đại dịch Covid-19; Lợi Việt Nam thương mại quốc tế; Chính sách thương mại hướng đến thương mại xanh... Hiệp định thương mại tự hệ lớn quy mô mức độ cam kết Việt Nam với tổ chức quốc tế lớn Liên minh châu Âu Sự kiện bước ngoặt quan trọng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam, hội thách thức lớn lao... nghiên cứu vận dụng lý thuyết thương mại Từ đó, xây dựng mơ hình thương mại xác định lợi để phát triển cạnh tranh thương mại trường quốc tế, quốc gia mở cửa hội nhập kinh tế, có Việt Nam Đặt bối cảnh