Case study Kinh tế công cộng

22 12 0
Case study Kinh tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Việt Nam, gây ra những thất bại thị trường, mất cân bằng vĩ mô, trong đó phải kể đến lạm phát. Đỉnh điểm của quá trình này là lạm phát năm 2008 lên tới gần 20% và duy trì ở hai con số năm 2010 và 2011. Giai đoạn này, nhiều tổ chức quốc tế đều bày tỏ mối quan ngại lạm phát cao làm xấu đi môi trường kinh doanh tại Việt Nam, ảnh hưởng đến giá trị tiền đồng. Người ta gọi đây là hiện tượng “lạm phát nhảy múa”. Từ năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát và luôn đặt mục tiêu này lên hàng đầu. Chỉ số giá tiêu dùng đã giảm về một con số, song kèm theo đó là những hệ quả như tăng trưởng tín dụng thấp, vốn đầu tư toàn xã hội suy giảm. Vậy thất bại thị trường này thể hiện như thế nào, tác động như thế nào đến phúc lợi của các đối tượng có liên quan, vai trò của chính phủ trong việc khắc phục, sửa chữa thất bại thị trường này, đánh giá về các chính sách của chính phủ và kiến nghị các giải pháp?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHĨM Mơn: Kinh tế cơng cộng Giảng viên: Nguyễn Bích Diệp Đề tài: Case study Phân tích thất bại thị trường – Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC Page | CASE STUDY: Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu năm 2008 ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Việt Nam, gây thất bại thị trường, cân vĩ mơ, phải kể đến lạm phát Đỉnh điểm trình lạm phát năm 2008 lên tới gần 20% trì hai số năm 2010 2011 Giai đoạn này, nhiều tổ chức quốc tế bày tỏ mối quan ngại lạm phát cao làm xấu môi trường kinh doanh Việt Nam, ảnh hưởng đến giá trị tiền đồng Người ta gọi tượng “lạm phát nhảy múa” Từ năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt sách tiền tệ để kiểm sốt lạm phát ln đặt mục tiêu lên hàng đầu Chỉ số giá tiêu dùng giảm số, song kèm theo hệ tăng trưởng tín dụng thấp, vốn đầu tư toàn xã hội suy giảm Vậy thất bại thị trường thể nào, tác động đến phúc lợi đối tượng có liên quan, vai trị phủ việc khắc phục, sửa chữa thất bại thị trường này, đánh giá sách phủ kiến nghị giải pháp? A Phần Mở đầu Giới thiệu (tính cấp thiết) Lịch sử chứng minh trình phát triển kinh tế, quốc gia đối mặt với lạm phát, lúc lạm phát gây tác động tiêu cực Trong kinh tế thị trường, nhiều quốc gia sử dụng lạm phát số làm động lực để kích thích kinh tế phát triển Do ổn định vĩ mô vấn đề quan trọng định hướng sách Việt Nam, lạm phát trở thành bốn vấn đề cộm liên quan đến ổn định vĩ mô Từ tháng 12 năm 2007, tác động tình hình phát triển kinh tế chung hội nhập khu vực giới, số giá tiêu dùng mức số, tám tháng đầu năm 2008, tình hình lạm phát Việt Nam diễn biến căng thẳng Con số lạm phát Việt Nam năm 2008 19,9% trì hai số năm 2010 2011 Từ đầu năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt sách tiền tệ để kiểm sốt lạm phát đặt mục tiêu lên hàng đầu Chỉ số giá tiêu dùng giảm số Vì nói tình hình có phần dịu kinh tế chưa ổn định, giá mức cao chưa trở mức chưa có lạm phát Diễn biến tình hình lạm phát Việt Nam phức tạp Thách thức cần đưa lên diễn đàn nghiên cứu khoa học để nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp can thiệp cách linh hoạt có hiệu quả, tham gia ý kiến thực sách vĩ mô nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế Bởi vậy, lý mà nhóm lựa chọn đề tài để trao đổi Tổng quan nghiên cứu Page | Đề tài nhằm mục đích hệ thống hóa kiến thức lạm phát phạm trù liên quan đến lạm phát, đặc biệt lý luận giải pháp giảm thiểu lạm phát để ổn định phát triển kinh tế quốc gia Đề tài vào thực tiễn lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2008- 2012, từ tìm tính quy luật phổ biến diễn biến phức tạp lạm phát quốc gia phát triển nước ta học kinh nghiệm, giải pháp can thiệp kiềm chế lạm phát kinh tế có yếu tố hội nhập Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm lạm phát nhà kinh tế đại nước Việt Nam, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà Nước kiềm chế lạm phát Việt Nam để phân tích, lý giải số đề xuất giải pháp can thiệp thông qua phương pháp: Nghiên cứu tài liệu, trao đổi Kết nghiên cứu - - Thứ nhất: Áp dụng phương pháp luận mang tính chi phí thống việc tìm chất tượng lạm phát Thứ hai: Vận dụng quy luật kinh tế vào nghiên cứu phân tích kinh tế thay việc sử dụng mơ hình kinh tế đưa định hướng cần thiết để giải tình trạng lạm phát Thứ ba: Dựa định hướng chung để giải toán lạm phát đưa giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam để kiềm chế lạm phát B Phần Nội dung Phần I Cơ sở lý luận Khái niệm lạm phát: Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Lạm phát phạm trù vốn có kinh tế thị trường, xuất quy luật hàng hố không tôn trọng, quy luật lưu thơng tiền tệ Ở đâu cịn sản xuất hàng hố, cịn tồn quan hệ hàng hố tiền tệ cịn ẩn náu khả lạm phát lạm phát xuất quy luật lưu thông tiền tệ bị vi phạm Phân loại lạm phát: Page | - Lạm phát vừa phải: cịn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10%/1 năm Lạm phát vừa phải làm cho giá biến động tương đối Trong thời kỳ này, kinh tế hoạt động bình thường, đời sống lao động ổn định Sự ổn định biểu hiện: giá tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi khơng cao, khơng xẩy với tình trạng mua bán tích trữ hàng hố với số lượng lớn… Có thể nói lạm phát vừa phải tạo nên tâm lý an tâm cho người lao động trông chờ vào thu nhập Trong thời gian này, hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, rủi ro nên sẵn sàng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh - Lạm phát phi mã: lạm phát xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm mức phi mã Lạm phát làm cho giá chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn kinh tế, hợp đồng số hoá Lúc người dân tích trữ hàng hố, vàng bạc, bất động sản không cho vay tiền mức lãi suất bình thường Loại trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng - Siêu lạm phát: xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, bệnh chết người, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng nhanh, giá tăng nhanh không ổn định, tiền lương thực tế bị giảm mạnh, tiền tệ giá nhanh chóng thơng tin khơng cịn xác, yếu tố thị trường biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn Tuy nhiên, siêu lạm phát xảy Lịch sử lạm phát rằng: Lạm phát nước phát triển thường diễn thời gian dài, hậu thường phức tạp trầm trọng Các nhà kinh tế học chia lạm phát thành 03 loại Lạm phát kinh niên kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%/năm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%/năm; siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200%/năm Đo lường lạm phát: Vì thay đổi giá hàng hố dịch vụ khơng nhau, có mặt hàng tăng giá nhanh, số khác tăng chậm chí có mặt hàng giảm giá, nên để đo lường lạm phát đo lường qua số sau: 3.1 Chỉ số giá tiêu dùng xã hội (CPI) (Consumer Price Index): (CPI số sử dụng cách phổ biến việc đánh giá mức độ lạm phát) CPI đo lường mức giá bình qn nhóm hàng hố dịch vụ cần cho tiêu dùng hộ gia đình giai đoạn định Người ta thường chọn rổ hàng tiêu dùng có chia nhóm: áo quần, nhà cửa, chất đốt, vận tải, y tế…và xác định mức độ quan trọng nhóm hàng tổng chi tiêu để làm tính số giá bình qn Vào đầu kỳ tính CPI số liệu giá hàng hoá, dịch vụ cần thiết thu thập sau số CPI tính cách so sánh giá trị giá trị gốc rổ hàng hoá, dịch vụ lựa chọn Page | Trên sở xác định số giá tiêu dùng bình quân, tỷ lệ lạm phát phản ánh thay đổi mức giá bình quân giai đoạn so với giai đoạn trước tính theo cơng thức sau: Tỷ lệ lạm phát = 3.2 Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index): Đây số giá thành sản xuất số mặt hàng dịch vụ tiêu biểu Ở Mỹ người ta sử dụng giá 3.400 loại hàng hố để tính PPI Chỉ số thường doanh nghiệp sử dụng, cách tính PPI hồn tồn giống cách tính CPI Ngun nhân lạm phát: 4.1 Lạm phát theo thuyết tiền tệ: Kinh tế vào lạm phát, đồng tiền giá…có nhiều nguyên nhân như: thời tiết không thuận, mùa, nông dân thu hoạch thấp, giá lương thực tăng cao Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá hàng tiêu dùng tăng lên Khi tiền lương tăng, chi phí sản xuất tăng dẫn theo mặt hàng thiết yếu tăng Tóm lại, lạm phát tượng tăng liên tục mức giá chung giải thích theo cách: - Theo lý thuyết tiền tệ: lạm phát kết việc tăng thừa mức cung tiền - Theo học thuyết Keynes: lạm phát xẩy thừa cầu hàng hoá dịch vụ kinh tế (do cầu kéo) - Theo học thuyết chi phí đẩy: lạm phát sinh tăng chi phí sản xuất (chi phí đẩy) Trên thực tế, lạm phát kết tổng thể nguyên nhân trên, nguyên nhân có vai trò khác thời điểm khác Mức cung tiền biến số đẳng thức tỷ lệ lạm phát, mà dựa vào ngân hàng Trung ương tạo ảnh hưởng trực tiếp 4.2 Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo): Tăng cung tiền nguyên nhân dẫn đến tăng cầu hàng hoá, dịch vụ Tăng tiêu dùng, chi phí cơng cộng tăng dân số nhân tố phi tiền tệ, dẫn đến tăng cầu Áp lực lạm phát tăng sau đến năm Nếu cầu hàng hoá vượt mức cung xong sản xuất không mở rộng sử dụng máy móc với cơng suất tiến tới giới hạn nhân tố sản xuất không đáp ứng gia tăng cầu Sự cân đối giá lấp đầy Lạm phát cẩu tăng lên hay lạm phát cầu kéo đời từ 4.3 Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lượng tăng thêm thất nghiệp nên cịn gọi lạm phát “đình trệ” Hình thức lạm phát phát sinh từ phía cung, Page | chi phí sản xuất cao chuyển sang người tiêu dùng Điều giai đoạn tăng trưởng kinh tế người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao Ví dụ: Nếu tiền lương chiếm phần đáng kể chi phí sản xuất dịch vụ Nếu tiền lương tăng nhanh suất lao động tổng chi phí sản xuất tăng lên Nếu nhà sản xuất chuyển việc tăng chi phí cho người tiêu dùng giá bán tăng lên, cơng nhân cơng đồn u cầu tiền lương cao trước để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều tạo vịng xốy lượng giá Tác động lạm phát 5.1 Tác động tích cực: Lạm phát khơng phải gây nên tác hại cho kinh tế Khi tốc độ lạm phát vừa phải từ 2-5% nước phát triển 10% nước phát triển mang lại số lợi ích cho kinh tế sau: + Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm bớt thất nghiệp xã hội + Cho phép phủ có thêm khả lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập nguồn lực xã hội theo định hướng mục tiêu khoảng thời gian định có chọn lọc Tuy nhiên, cơng việc khó đầy mạo hiểm khơng chủ động gây nên hậu xấu Tóm lại, lạm phát bệnh mãn tính kinh tế thị trường, vừa có tác hại lẫn lợi ích Khi kinh tế trì, kiềm chế điều tiết lạm phát tốc độ vừa phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5.2 Tác động tiêu cực: - Lạm phát lãi suất: Lạm phát quốc gia giới xảy cao triền miên có ảnh hưởng xấu đến mặt đời sống kinh tế, trị xã hội quốc gia Trong đó, tác động lạm phát tác động lên lãi suất Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát Do tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn cho lãi suất thật ổn định thực dương lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến hậu mà kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng - Lạm phát thu nhập thực tế: Page | Giữa thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa người lao động có quan hệ với qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi làm cho thu nhập thực tế người lao động giảm xuống Lạm phát không làm giảm giá trị thật tài sản khơng có lãi mà cịn làm hao mịn giá trị tài sản có lãi, tức làm giảm thu nhập thực từ khoản lãi, khoản lợi tức Đó sách thuế nhà nước tính sở thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, người vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao thuế suất khơng tăng Từ đó, thu nhập ròng (thực) của người cho vay thu nhập danh nghĩa trừ tỉ lệ lạm phát bị giảm xuống ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống người lao động trở nên khó khăn làm giảm lịng tin dân chúng Chính phủ… - Lạm phát phân phối thu nhập khơng bình đẳng: Khi lạm phát tăng lên, giá trị đồng tiền giảm xuống, người vay có lợi việc vay vốn trả góp để đầu kiếm lợi Do tăng thêm nhu cầu tiền vay kinh tế, đẩy lãi suất lên cao Lạm phát tăng cao khiến người thừa tiền giàu có, dùng tiền vơ vét thu gom hàng hố, tài sản, nạn đầu xuất hiện, tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá thị trường, giá hàng hoá lên sốt cao Cuối cùng, người dân nghèo vốn nghèo trở nên khốn khó Họ chí khơng mua hàng hố tiêu dùng thiết yếu, đó, kẻ đầu vơ vét hàng hoá trở nên giàu có Tình trạng lạm phát gây rối loạn kinh tế tạo khoảng cách lớn thu nhập, mức sống người giàu người nghèo - Lạm phát nợ quốc gia: Lạm phát cao làm cho Chính phủ lợi thuế thu nhập đánh vào người dân, khoản nợ nước trở nên trầm trọng Chính phủ lợi nước bị thiệt với nợ nước Lý vì: lạm phát làm tỷ giá giá tăng đồng tiền nước trở nên giá nhanh so với đồng tiền nước ngồi tính cá khoản nợ Phần II Nội dung Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008-2012: 1.1 Bối cảnh chung: Page | Trong giai đoạn 2008-2012, vấn đề bất ổn vĩ mơ kiểm sốt lạm phát, sau giai đoạn ưu tiên cho tăng trưởng tình trạng thâm hụt cán cân thương mại kéo dài Đỉnh điểm trình lạm phát năm 2008 lên tới gần 20% trì hai số năm 2010 2011 Giai đoạn này, nhiều tổ chức quốc tế bày tỏ mối quan ngại lạm phát cao làm xấu môi trường kinh doanh Việt Nam, ảnh hưởng đến giá trị tiền đồng Nguồn: Tổng cục Thống kê Đơn vị: % 1.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008-2012  Năm 2008: Nguồn: Tổng cục Thống kê Đơn vị: % - Theo Tổng cục thống kê, số lạm phát khởi điểm năm 2008 với mức số CPI tháng 2.38% cho thấy dấu hiệu lạm phát tăng cao năm 2008, lạm phát bắt đầu tăng bất thường vào tháng 3/2008 tăng 2.99% (tháng tăng 3,56%) Trong nhóm hàng hịa dịch vụ tháng tăng mạnh đẩy giá lên là: nhóm hàng lương thực tăng 10.5%; phương tiện lại, bưu điện tăng 5.76%; nhà vật liệu xây dựng tăng 3.55%, nhóm hàng hóa dịch vụ khác tăng mức 0.3-1.5% - Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2008 tăng thấp so với mức tăng tháng trước tăng nhiều mặt hàng đứng mức giá cao Giá thị trường diễn biến phức tạp Giá tiêu dùng tháng 5/2008 so với tháng trước tằng 3.59% tăng cao tháng đầu năm 2008 Lạm phát thực bùng nổ gây nên bất ổn vĩ mô vào năm 2008, đỉnh điểm tháng - Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2008 tăng chậm lại, tăng 2,14% so với tháng trước, tỷ lệ lạm phát tháng 26.8% Giá tiêu dùng tháng tăng 1.13% so với tháng Thống kê thức ước tính tỷ lệ lạm phát Việt Nam tháng 27.04% dù chưa tính đến tác động việc tăng giá xăng Đây mức tăng thấp kể từ đầu năm - Giá tiêu dùng tháng tăng chậm lại giá thị trường giới số mặt hàng hóa nước ta nhập giảm, sản xuất nông nghiệp nước mùa, yếu tố quan trọng nỗ lực cấp ngành việc thực nhóm giải pháp Chính phủ - Các sách thắt chặt NHNN, biện pháp kiềm chế phủ đồng thời từ tháng 9/2008 bắt đầu lan rộng toàn cầu làm giá nhiều mặt hàng giảm Page | mạnh, nhờ lạm phát kể từ tháng giảm mạnh so với tháng trước Liên tiếp ba tháng 10, 11, 12/2008 CPI tăng trưởng âm  Năm 2009: Nguồn: Tổng cục Thống kê Đơn vị: % - Những tháng đầu năm 2009 lạm phát khơng cịn mức đáng lo Trung bình tháng đầu năm lạm phát tăng 0.45%/tháng, từ tháng 12/2008 đến tháng 7/2009 lạm phát tăng 3.22%, lương thực thực phẩm giảm 0.33% - CPI năm 2009 có mức tăng chậm so với năm trước, khơng có đột biến lớn, không bất thường quy luật Lạm phát năm 2009 cơng bố thức 6,88% - Tháng 1/2009 CPI tăng nhẹ 0.32% chủ yếu yếu tố tâm lý, người tiêu dùng chấp nhận giá cao giáp Tết Nguyên Đán Sang tháng 2, CPI tăng 1,17% vào dịp Tết rằm tháng Giêng kéo giá lương thực, thực phẩm nhiều loại hàng hóa dịch vụ đồng loạt lên mức cao - Chỉ số giá USD tăng 10.7% vịng năm, tính đến tháng 12/2009 gây áp lực lớn lên giá hàng hóa nhập mặt hàng sử dụng nguyên liệu nhập  Năm 2010: Ngày 24-12, Tổng cục Thống kê công bố mức tăng số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 1,98%, góp phần đưa tốc độ tăng giá năm 2010 lên hai số, gần 12% Con số 11,75% không bất ngờ vượt so với tiêu Quốc hội đề hồi đầu năm gần 5% vượt tâm Chính phủ hồi tháng trước kiềm chế lạm phát mức số Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng 12-2010, CPI nước 1,98%, mức tăng cao năm Đóng góp chủ yếu vào số mức tăng giá khu vực hàng ăn dịch vụ ăn uống, tăng 3,31% (riêng lương thực tăng tới 4,67%) Cũng tháng này, giá nhà vật liệu xây dựng tăng mạnh tới 2,53% Tuy nhiên, tính chung năm 2010, giáo dục nhóm tăng giá mạnh rổ hàng hóa tính CPI (gần 20%) Tiếp hàng ăn (16,18%) nhà - vật liệu xây dựng (15,74%) Bưu viễn thơng nhóm giảm giá với mức giảm gần 6% năm 2010 Về địa phương, việc Hà Nội TP HCM có mức tăng giá (lần lượt 1,83% 1,61%) thấp so với trung bình nước tháng 12 diễn biến bất Page | 10 ngờ Trong đó, địa phương có mức trượt giá mạnh tháng (khoảng 2%) Thái Nguyên, Hải Phòng Gia Lai Trong tháng 12, giá vàng đôla Mỹ ổn định không tăng mạnh tháng trước (lần lượt tăng 5,43% 2,86%) Tuy nhiên, tính chung năm 2010, giá vàng tăng tới 30% mức tăng đôla Mỹ xấp xỉ 10%  Năm 2011: Tổng cục Thống kê vừa công bố số giá tiêu dùng CPI tháng 12 năm 2011 Theo đó, tháng 12, CPI nước tăng 0,53% so với tháng trước kéo lạm phát năm lên mức 18,58% Thực phẩm nói chung giá thịt lợn nói riêng nhóm hàng có mức tăng mạnh năm 2011 Đây tháng cuối năm nên có đến 10/11 nhóm hàng rổ tính tốn số giá tiêu dùng Tổng cục Thống kê có mức tăng so với tháng trước Trong thủ phạm nhóm hàng lương thực, với mức tăng cao 1,4% khiến cho số nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng lên 0,69% so với tháng trước Tuy nhiên, nhóm hàng thực phẩm nhóm ăn uống ngồi gia đình nhích nhẹ 0,49% 0,57% nên nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống đứng thứ sau nhóm may mặc, mũ nón, giày dép Tháng này, xét theo nhóm, nhóm tiêu dùng có mức tăng cao 0,86% so với tháng trước Duy có nhóm Bưu viễn thơng giảm 0,06% Tháng cuối năm nhu cầu lại chưa nhiều ghi nhận mức tăng giá so với tháng trước với 0,16% Nhu cầu sửa nhà sắm sửa vật dụng gia đình để đón Tết tăng mạnh khiến cho mức giá nhóm nhà vật liệu xây dựng nhóm thiết bị đồ dùng gia đình tháng tăng so với tháng trước 0,51% 0,68% (đứng thứ nhóm có mức tăng mạnh nhất) Cũng theo số liệu Tổng cục Thống kê, so với năm 2010, số giá tiêu dùng năm 2011 tăng 18,58% - cao nhiều so với mục tiêu mà Chính phủ đề dự báo trước ngành giới phân tích Trong đó, theo số liệu Tổng cục Thống kê, thủ phạm đẩy lạm phát tăng cao giá thực phẩm, lương thực tăng mạnh với mức 29,34% 22,82% Giao thơng lại nằm nhóm có mức tăng năm cao gần 16% Nhóm giáo dục cho bị tác động mạnh yếu tố liên quan khác giá nguyên vật liệu đầu vào, trượt giá chung…nên có mức tăng đến 23,18% so với năm ngối Page | 11 Khơng tính vào rổ hàng hóa tính số lạm phát song giá vàng coi kiện đáng ý năm 2011 liên tiếp lập kỷ lục Theo Tổng cục Thống kê, năm 2011, giá vàng tăng 39% Tỷ giá USD tăng đến 8,47% so với năm 2010 Trước đó, kỳ họp cuối năm 2010, Quốc hội thông qua tiêu CPI năm 2011 khơng q 7% Cịn sáng qua 22/12 Hội nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bùi Quang Vinh công bố số CPI năm 2011 18,12% Năm 2012, Chính phủ đặt mục tiêu lạm phát mức khoảng 9%, cụ thể hóa yêu cầu Quốc hội kiềm chế lạm phát mức số  Năm 2012: Tăng trưởng kinh tế năm 2012 mức 5,03%, thấp nhiều so với mức dự báo Tổng cục Thống kê trước 5,2- 5,3% Trong CPI tăng mức 6,81% Tổng cục Thống kê cho biết họp báo chiều nay, 24/12 GDP tháng tăng trưởng 4,73% GDP tăng thấp: Lo ngân sách hao hụt GDP nước tháng tăng 4,38% Kiều hối Việt Nam chiếm 5,1% GDP Lạm phát năm 2012 tăng 6,81% Như dự báo trước nhiều tổ chức, lạm phát Việt Nam năm tăng 6,81%, thấp nhiều so với ngưỡng 10% mà Chính phủ đặt mục tiêu Theo công bố Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm tăng 0,27% so với tháng 11 tăng 6,81% so với tháng 12/2011 CPI bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011 Tháng 12 so với tháng 11, nhóm may mặc, mũ nón, giày dép tăng mạnh nhất, tới 1,17% Các nhóm hàng hóa dịch vụ khác tăng cao mức tăng chung 1% thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,59%, văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,34%, đồ uống thuốc tăng 0,32% Nhóm có tỷ trọng lớn “rổ” hàng hóa tính CPI hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng khiêm tốn 0,28% (Lương thực tăng 0,13%; thực phẩm tăng 0,28%; ăn uống ngồi gia đình tăng 0,4%) Những nhóm hàng “nhạy cảm”, vốn tác động mạnh tới CPI nhiều tháng trước tháng này, lại tăng thấp mức tăng chung Đó nhà vật liệu xây dựng tăng 0,15%, nhóm giáo dục tăng 0,09% đó, dịch vụ giáo dục tăng 0,05%, nhóm giao thơng giảm 0,43% Sau tháng liên tiếp tăng kỷ lục tới 10-20%, Chính phủ yêu cầu giãn thời gian tăng giá viện phí thuốc dịch vụ y tế tăng 0,14%, đó, dịch vụ y tế tăng 0,03% Page | 12 Nhìn lại năm 2012, Tổng cục Thống kê đánh giá, lạm phát năm “nhỉnh” mức tăng 6,52% năm 2009 – năm suy giảm kinh tế mạnh thấp nhiều so với mức tăng 11,75% năm 2010 mức tăng 18,13% năm 2011 Dù cách xa so với mục tiêu CPI đề ban đầu năm 2012 năm giá có nhiều biến động bất thường Cơ quan phân tích, CPI tăng không cao vào hai tháng đầu năm (tăng 1,0% vào tháng tăng 1,37% vào tháng 2) tăng cao vào tháng với mức tăng 2,20% Đây tháng chịu tác động chủ yếu nhóm thuốc dịch vụ y tế nhóm giáo dục Sau đó, mức tăng số giá tiêu dùng chậm dần tháng cuối năm Trong năm, có tới tháng CPI tăng 1% hầu hết tháng tăng 0,5% Một điều khác thường thị trường giá nước năm CPI không giảm vào sau Tết âm lịch mà giảm vào hai tháng năm (Tháng tháng 7) Chỉ số giá vàng tháng 12/2012 tăng 0,46% so với tháng trước; tăng 0,4% so với tháng 12/2011 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2012 tăng 0,03% so với tháng trước; giảm 0,96% so với tháng 12/2011 Nguyên nhân gây lạm phát: 2.1 Nguyên nhân từ bối cảnh kinh tế toàn cầu: Thứ nhất: Giá dầu giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào sản xuất liên tục gia tăng: Trong năm từ 2003-2006 kinh tế toàn cầu liên tục tăng trưởng cao, đặc biệt nhóm nước “mới nổi” khu vực Châu á, Trung Quốc đẩy nhu cầu lượng toàn cầu tăng cao đột biến, với bất ổn xung đột trị quân khu vực Trung Đông nguyên nhân trực tiếp đẩy giá dầu lên cao chưa có lịch sử 110 USD/thùng tháng 3/2008, đồng thời giá nguyên vật liệu đầu vào khác sắt thép, phân bón, xi măng liên tục gia tăng Như vậy, giá dầu tăng 72%, sắt thép tăng 114%, phân bón tăng 59,6%, khí hố lỏng tăng 95% kể từ đầu năm 2007 đến tháng 3/2008 mức tăng cao từ trước tới Thứ hai: Giá lương thực, thực phẩm liên tục gia tăng: xuất phát từ q trình biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai dịch bệnh diễn liên tiếp, với năm tăng trưởng kinh tế mạnh giới - năm q trình cơng nghiệp hố đẩy mạnh khiến diện tích đất sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp Tất điều làm sản lượng lương thực - thực phẩm ngày giảm mạnh Ngoài ra, giá lượng tăng cao khiến nhiều nước sử dụng sản lượng lớn ngũ cốc chuyển sang Page | 13 sản xuất nhiên liệu sinh học làm cho nguồn cung lương thực giảm giảm sút Thứ ba: Một khối lượng tiền lớn đưa kinh tế toàn cầu: Trước việc giá dầu giá lương thực - thực phẩm liên tục leo thang tạo nên cú sốc cung lớn đẩy lạm phát toàn cầu tăng cao, tình hình buộc ngân hàng trung ương phải tăng mức lãi suất chủ chốt để kiềm chế lạm phát, cụ thể: Nhật Bản tăng lần từ 0,25%0,5%/năm; khu vực đồng Euro tăng lần từ 3,5%-3,75%-4,0%/năm; Anh tăng lần từ 5%-5,5%/năm (trong có lần giảm); Thuỵ Điển tăng lần từ 3,0%-4,0%/năm; Trung Quốc tăng lần từ 6,12-7,47%/năm Việc nước thực thắt chặt tiền tệ thông qua tăng lãi suất chủ đạo với việc giá dầu, giá lương thực - thực phẩm tiếp tục tăng cao nguyên nhân đẩy kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối vào tháng đầu năm 2008, mà biểu khủng hoảng cho vay tiêu chuẩn Mỹ tháng 7/2007 Trước bối cảnh lạm phát gia tăng kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối, NHTW khơng cịn cách khác phải bơm lượng tiền khổng lồ để cứu vãn kinh tế, riêng Mỹ từ tháng 8/2007 đến phải đưa kinh tế 2.300 tỷ USD, có 800 tỷ USD tiền mặt để cứu vãn hệ thống ngân hàng, NHTW Châu Âu, Nhật Bản, Anh phải đưa lượng tiền lớn để cứu vãn kinh tế hệ thống ngân hàng; với việc số NHTW phải thực cắt giảm lãi suất từ tháng 8/2007 trở lại Mỹ, Anh, Canada Việc cứu vãn kinh tế giới rơi vào suy thoái biện pháp đưa hàng nghìn tỷ USD kinh tế lại đẩy lạm phát toàn cầu tiếp tục tăng cao 2.2 Nguyên nhân từ nội kinh tế Việt Nam Thứ nhất: Chi phí sản xuất tăng cao: Trước bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng tác động làm giá hầu hết nhóm hàng nhập Việt Nam gia tăng mạnh mẽ xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu - nguyên nhiên vật liệu đầu vào sản xuất Mặc dù Chính phủ cố gắng kiểm sốt giá xăng dầu, từ đầu năm 2007 đến hết Quý I/08 giá xăng dầu phải điều chỉnh tăng lần, tính chung giá xăng dầu tăng tới 38%, giá thép tăng 91%, giá điện tăng 7,6%; giá than tăng 30%; giá xi măng tăng 15%; giá phân bón tăng 58% Điều tác động làm chi phí sản xuất tăng cao Thứ hai: Giá lương thực, thực phẩm tăng cao: biến đổi khí hậu tồn cầu giới tác động đến nhiều quốc gia mà Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Chỉ tháng 10/2007, miền Trung phải hứng chịu bão liên tiếp, dịch bệnh chăn ni, trồng trọt cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng lợn, vàng lùn lúa với rét đậm, rét hại khiến cho nguồn cung lương thực - thực phẩm bị sụt giảm Page | 14 Mặc dù Chính phủ ban hành Cơng văn 639/BTM-XNK ngày 16/8/2007 Công văn số 266/TTg-KTTH ngày 21/2/2008 để khống chế lượng gạo xuất tối đa nhằm kiểm soát lạm phát đảm bảo an ninh lương thực nước, việc giá lương thực, thực phẩm giới tăng cao khiến giá gạo xuất giá số mặt hàng thực phẩm xuất khác thuỷ hải sản gia tăng cộng với chi phí sản xuất tăng cao đẩy giá lương thực, thực phẩm nước tăng cao mức 18,92% năm 2007 14,45% QI/2008, cao gấp lần so với mức tăng 4,18% quý I/2007, nhóm có quyền số 42,85%, lớn rổ hàng hóa CPI, nói nguyên nhân chủ yếu tác động làm CPI tăng mạnh Thứ ba: Chính sách tài khố sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 2001-2006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Trong vòng năm trở lại kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng mức cao 8%, mục tiêu giai đoạn Chính phủ Việt Nam ưu tiên tăng trưởng kinh tế Với mục tiêu khuyến khích cho “chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng thực nhiều năm liền quản lý chưa chặt chẽ” nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhân tố góp phần khiến lạm phát bình quân từ 2005 đến 2007 tăng 8,01% Tín dụng ngân hàng cho kinh tế tăng mạnh thời gian dài nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế nguyên nhân quan làm gia tăng tổng phương tiện toán kinh tế Các ngân hàng cũ mở rộng tín dụng việc nới lỏng điều kiện cho vay, cạnh tranh giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động để tìm kiếm nguồn vốn cho vay,chuyển đổi mơ hình, liên doanh liên kết với doanh nghiệp, tập đoàn để tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chóng vượt khả quản trị, cho thành lập thêm ngân hàng tất ngân hàng chủ yếu đua tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên làm cho tín dụng hệ thống ngân hàng tăng cao suốt năm 2007 tháng đầu năm 2008, nguyên nhân quan trọng gây sức ép lớn làm gia tăng lạm phát thời gian qua Thứ tư: Luồng vốn nước vào Việt Nam gia tăng mạnh: cuối năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), với cải cách chế sách mơi trường đầu tư tạo điều kiện cho luồng vốn nước đổ vào Việt Nam tăng mạnh Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,3 tỷ USD vốn đăng ký, cao nhiều so với mức 10,2 tỷ USD năm 2006, đặc biệt luồng vốn đầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng tỷ, gấp lần số năm 2006 mà chủ yếu đổ vào thị trường chứng khoán, trái phiếu đặc biệt đổ vào IPO doanh nghiệp nhà nước lớn Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng nhà nước phải cung ứng lượng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều làm cho tổng phương tiện toán tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng Page | 15 Nguyên nhân tình trạng lạm phát cao năm 2011 tiền tệ nới lỏng thời gian dài So với nước khu vực, tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam cao Tính trung bình giai đoạn 2000-2010, tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam dẫn đầu khu vực với mức tăng 31,4%, sau Trung Quốc (17,8%), Indonesia (13%), Philippines (10,2%), Malaysia (8,7%) Thái Lan (6,2%) Riêng năm 2010, tốc độ tăng cung tiền Việt Nam chí lên tới 33,3% Do cung tiền tăng nhanh nên tỷ lệ cung tiền M2 GDP Việt Nam tăng lên nhanh Từ sau khủng hoảng tài 1997-1999, nước khu vực có xu hướng trì ổn định tỷ lệ cung tiền GDP tỷ lệ ln có xu hướng tăng Việt Nam Tín dụng tăng nhanh giúp giới đầu đẩy giá bất động sản tăng cao thời gian dài, đặt kinh tế trạng thái “bong bóng” bất động sản “Bong bóng” bất động sản khuyến khích người dân tiết kiệm tiêu dùng nhiều hơn, tạo áp lực cho giá cả… Trước tình hình trên, Chính phủ đề chủ trương với biện pháp mạnh, CPI tháng giảm nhanh, 8/2011 Lạm phát tháng 8/2011 (so kỳ) 23% giảm, đến 8/2012 5% Một nguyên nhân quan trọng kết nêu việc, Ngân hàng Nhà nước bơm tiền thị trường kênh thức (như hỗ trợ đầu tư, kể trái phiếu phủ, hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại qua thị trường mở) sau biện pháp nghiệp vụ thu tiền nhanh, làm cho việc cung tiền (qua M2) danh nghĩa lớn, tiền (nhất tiền mặt) thực tham gia lưu thơng Tác động đến kinh tế - xã hội:  Tăng trưởng kinh tế thụt lùi: Nguồn: Tổng cục Thống kê Đơn vị: % Giai đoạn 2002 - 2007, Việt Nam coi điểm sáng đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,8% Với việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP lên tới gần 8,5% Từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ năm 2008, Việt Nam chìm vịng xốy tăng trưởng chậm thị trường xuất lớn bị ảnh hưởng, sức mua nước giảm Cả giai đoạn này, tăng GDP thấp 7% ngày xuống, đến năm 2012 5,03%, chưa hai phần ba so với mức trước khủng hoảng  Vốn đầu tư xã hội teo tóp Nguồn: Tổng cục Thống kê Page | 16 Suy thoái kinh tế, thắt chặt đầu tư cơng để kiểm sốt lạm phát dẫn tới tỷ lệ đầu tư GDP liên tục suy giảm liên tiếp từ năm Thực tế tệ hại với kinh tế Việt Nam vốn nhiều năm tăng trưởng dựa vào đầu tư  Sản xuất công nghiệp lao đao, tồn kho lớn: Nguồn: Tổng cục Thống kê  Sức mua yếu, tiêu thụ hàng hố khó khăn: Nguồn: Tổng cục Thống kê Trước khủng hoảng kinh tế, tổng mức hàng hóa bán lẻ dịch vụ tăng tới 31%, song thị trường xuất bị thu hẹp, tăng trưởng kinh tế giảm, đời sống người dân khó khăn, tốc độ tăng tiêu liên tục giảm từ năm 2010, phản ánh sức cầu ngày xuống Tại báo cáo khảo sát doanh nghiệp thời gian đó, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) khó khăn lớn doanh nghiệp lúc khơng cịn lãi suất mà thị trường tiêu thụ  Số doanh nghiệp thành lập ngày giảm: Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh Từ năm 2010, số lượng doanh nghiệp thành lập lần có xu hướng giảm xuống kể từ Luật doanh nghiệp có hiệu lực Bên cạnh đó, số doanh nghiệp rời thị trường chiếm tỷ trọng đáng kể Theo nhận xét Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, khoảng 600.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, đến gần 380.000 đơn vị hoạt động, số có tới 70% "bị thương", tức làm ăn khơng có lãi "Điều cho thấy khó khăn doanh nghiệp suy giảm thị trường nước, niềm tin giảm xuống sức mua kinh tế xuống thấp", bà Phạm Chi Lan nói Thu hút vốn nước ngồi khó khăn: Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư Đơn vị: tỷ USD Khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm kinh tế giới biến động giảm sút rõ rệt Từ mức gần 72 tỷ USD năm 2008, đến 2012 trung bình khoảng 13 tỷ USD năm "Việt Nam điểm đầu tư hấp dẫn Đông Nam Á, từ năm 2009, đầu tư suy giảm mạnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu", chuyên gia ngành kế hoạch đầu tư nhận định Bên cạnh đó, trở ngại lớn lĩnh vực thu hút đầu ngày bộc lộ chất lượng lao động thấp, sách thu hút đầu tư cịn nhiều điểm hạn chế, nạn tham nhũng Phần III Quan điểm, giải pháp Page | 17 Các sách mà Chính phủ đưa ra: - Thứ nhất, tiếp tục điều hành sách tài chính-tiền tệ chặt chẽ, thận trọng linh hoạt theo tín hiệu thị trường; bảo đảm tăng tổng phương tiện toán tăng dư nợ tín dụng hàng năm khơng vượt q mức khoảng 15%; giảm dần mặt lãi suất hợp lý; tiếp tục chủ động điều hành tỷ giá linh hoạt theo thị trường, không để chênh lệch giá cao, kéo dài; bảo đảm giảm chi phí vốn cho sản xuất; kiểm soát chặt cho vay bất động sản kinh doanh chứng khoán; kiểm soát nợ xấu; phối hợp tốt quan, tổ chức có liên quan nhằm giữ vững đảm bảo cao ổn định thị trường tài chính- tiền tệ thị trường bất động sản Cùng với đó, giảm sâu bội chi ngân sách; tăng cường tiết kiệm chi thường xuyên NSNN cấp áp khốn, lượng hóa bắt buộc tiết kiệm chi phí quản lý, kinh doanh khu vực DNNN; xếp lại danh mục đầu tư công, nâng cao hiệu đầu tư, kinh doanh từ NSNN doanh nghiệp nhà nước theo tiêu chí rõ ràng luật hóa; bảo đảm nợ cơng giới hạn an toàn Đồng thời, đổi chế phân bổ vốn đầu tư; kiên tập trung vốn cho cơng trình dự án cấp thiết, sớm hồn thành, nhanh đưa vào sử dụng để phát huy hiệu quả; ưu tiên bố trí vốn cho cơng trình hoàn thành đưa vào sử dụng, cơng trình cần thiết phải hồn thành năm 2012 vốn đối ứng cho dự án ODA - Thứ hai, tăng cường quản lý nhà nước giá; thực quy luật trình tự quy trình kinh tế thị trường Chỉ cho phép doanh nghiệp thực giá thị trường có cạnh tranh thị trường đầy đủ, lành mạnh lĩnh vực đó; tăng cường cơng tác thơng tin giá, kiểm tra, kiểm tốn giá, đồng thời đề cao trách nhiệm, chủ động minh bạch giá doanh nghiệp Đi liền với đó, tăng cường cơng tác quản lý thị trường, trừng phạt hoạt động quảng cáo mức; kiểm soát hoạt động hệ thống đại lý phân phối, phân phối độc quyền nhằm giảm thiểu tình trạng tăng giá độc quyền, đầu nhiễu loạn giá, phi thị trường; đấu tranh phòng ngừa hiệu với tượng chuyển giá, làm giá, gian lận giá gian lận thương mại khác; hoàn thiện quy định pháp lý cần thiết theo hướng thiết thực, cơng bằng, dân chủ có tính pháp quyền cao nhằm nâng cao hiệu công tác bình ổn giá bảo đảm an sinh xã hội Xử lý nghiêm khắc hành vi tăng giá bất hợp lý, nguyên vật liệu quan trọng mặt hàng tiêu dùng thiết yếu; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, biện pháp điều hành giá Chính phủ, không gây hoang mang, tạo tâm lý tăng giá kỳ vọng đầu Đặc biệt, cần thay việc đăng ký giá tăng cường kiểm soát, kiểm tra giá Thực tế cho thấy, đăng ký giá động thái quản lý nhà nước giá mang tính hình thức cao, có giá trị quản lý thực sự, chí cịn tạo điều kiện “hợp pháp hóa giá độc quyền’ Nghĩa là, doanh nghiệp việc đăng ký giá bán (theo mức tự định ra) Page | 18 tìm cách giải trình lý muốn tăng giá cho hợp lý (kể việc tăng giá tăng giá nhập, mà yếu tố khác tăng chi phí vận chuyển, tăng mức chiết khấu lợi nhuận) hợp pháp bán hàng theo giá đăng ký đó, mà bị “tt cịi” Hơn nữa, giá đăng ký áp dụng đại lý trực thuộc hệ thống doanh nghiệp, cịn đại lý tư nhân khơng thể kiểm soát (do luật cho phép lấy hàng từ doanh nghiệp khác nhau) - Thứ ba, thúc đẩy thực tế trình tái cấu trúc kinh tế theo chương trình tổng thể, đồng thời, chủ động giảm thiểu tác động mặt trái trinh này; kiểm soát chặt chẽ nhập mặt hàng khơng khuyến khích; phát triển sản xuất thay có hiệu hàng nhập để giảm nhập siêu cải thiện cán cân toán; tiếp tục khuyến khích thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA FDI lĩnh vực mục tiêu (đặc biệt phát triển sở hạ tầng, công nghiệp phụ trợ nông nghiệp); tăng cường quản lý dòng vốn đầu tư gián tiếp nước (FII); tạo điều kiện thuận lợi để tăng khách du lịch quốc tế nguồn kiều hối Kiên thực thoái vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước khơng cần chi phối thối vốn đầu tư vào hoạt động ngành kinh doanh Đẩy mạnh cải thiện mơi trường đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh mở rộng thị trường; đa dạng hình thức nguồn vốn đầu tư theo chế BOT, BT, BTO; đẩy mạnh hình thức hợp tác công - tư (PPP) để phát triển hạ tầng có quy mơ lớn nhằm tạo bước đột phá lĩnh vực quan trọng Phát triển ổn định vùng sản xuất, chế biến lúa gạo hàng nông sản, thực phẩm khác, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Thứ tư, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tăng cường cơng tác phịng chống tham nhũng; tăng cường chế bảo vệ lợi ích quốc gia đổi công tác cán bộ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; trọng cải cách thể chế thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân; đề cao trách nhiệm giải trình quan nhà nước; nâng cao chất lượng công tác tham mưu, công tác thông tin, dự báo phản biện sách xã hội, tăng cường tham vấn nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp chuyên gia xây dựng sách hồn thiện thể chế Đánh giá sách: Nhờ sách tiền tệ thắt chặt Chính phủ, tỷ lệ lạm phát liên tục giảm vào năm 2012 2013 Lạm phát giảm xuống 2,5 lần, 6,81% năm 2012, giảm lần xuống 5,92% 10 tháng năm 2013 năm 2013 mức 6,57,0% Trong giai đoạn 2012-2013, CPI tăng cao vào tháng 1/2012 (17,27%) thấp vào tháng 8/2012 (5,04%) so với kỳ năm trước Với mức lạm phát 5,92% 10 tháng đầu năm 2013, Việt Nam nhường lại vị trí nước có mức Page | 19 lạm phát cao khu vực cho Indonesia (8,32%) Việt Nam nước thực kiểm sốt lạm phát có hiệu So với đầu năm, lãi suất cho vay giảm Tỷ lệ tín dụng cho khu vực nông nghiệp nông thôn tăng Thanh khoản hệ thống ngân hàng có bước cải thiện Huy động tiền gửi tăng 12,7% Tỷ giá ổn định, niềm tin vào đồng tiền Việt Nam củng cố, khắc phục bước tình trạng sử dụng ngoại tệ, vàng để làm phương tiện toán nước Xuất tăng 18,9%, đạt 83,79 tỷ USD, nhập tăng 6,6%, đạt 83,76 tỷ USD Ước xuất năm tăng 16,6%, nhập tăng 6,8%, nhập siêu khoảng tỷ USD, 0,9% kim ngạch xuất Dự trữ ngoại hối tăng, đạt 11 tuần nhập khẩu; cán cân toán quốc tế thặng dư tỷ USD Thu ngân sách đạt 67,3%, chi ngân sách đạt 71,2% dự tốn Với tín hiệu tích cực tháng cuối năm, ước thu ngân sách năm đạt kế hoạch, bảo đảm nhiệm vụ chi giữ bội chi ngân sách mức 4,8% GDP, đạt tiêu Quốc hội đề Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước 29,5% GDP (năm 2011 34,6%) Nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn thực hiện, tình hình sản xuất kinh doanh dần cải thiện Hàng tồn kho giảm Số doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể giảm dần cao so với kỳ Số doanh nghiệp đăng ký tăng thấp năm trước Sản xuất công nghiệp tăng dần qua quý Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng tăng 4,8%, ước năm tăng 5,3% Cơng nghiệp khai khống ngành sản xuất gây ô nhiễm, tiêu tốn lượng tăng thấp mức bình quân Nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi áp dụng cơng nghệ cao có xuất tăng mạnh Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng ổn định kinh tế đời sống nông thơn Giá trị sản xuất tồn ngành tháng tăng 3,7%, ước năm đạt khoảng 3,9% Sản lượng lúa năm ước đạt 43 triệu tấn, tăng khoảng triệu so với năm 2011, xuất khoảng triệu gạo, mức cao so với năm trước Nuôi trồng thủy sản tăng khá, ước năm xuất đạt 6,5 tỷ USD tổng số 26,5 tỷ xuất toàn ngành (năm 2011 25 tỷ) Tăng trưởng kinh tế tháng đạt 4,73%, ước năm đạt khoảng 5,2%, thấp kế hoạch quý sau cao quý trước, lạm phát kiềm chế, kinh tế vĩ mô ổn định dấu hiệu tích cực để phát triển bền vững thời gian tới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Một kinh tế khỏe mạnh kinh tế có mức lạm phát vừa phải, tốc độ tăng lạm phát nhỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế Vì vậy, để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội, thực công nghiệp hóa đại hóa nước ta thời gian tới, Đảng Nhà nước cần hoàn thiện Page | 20 sách, thể chế, kỹ ứng phó với lạm phát tác động từ bên ngồi, xây dựng kinh tế khỏe mạnh từ bên trong, Lạm phát khơng phải hồn tồn xấu mà có ưu điểm Có nghĩa kinh tế phát triển có hiệu quả, tiến kỹ thuật áp dụng tích cực, cấu kinh tế đổi nhanh chóng hướng lạm phát công cụ để tăng trưởng kinh tế, chống suy thối Vì cần phải kiểm chế lạm phát mức chấp nhận hay lạm phát cân có dự tính tạo điều kiện trở thành động lực thúc đẩy trình phát Kiến nghị Để khắc phục kinh tế cần ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng mức hợp lý gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; bảo đảm phúc lợi xã hội, an sinh xã hội cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế - Việt Nam cần ý đến đảm bảo yêu cầu cạnh tranh kinh tế thị trường đầy đủ có kiểm sốt có hiệu lực, hiệu Nhà nước, lĩnh vực chưa tự hóa DNNN thúc đẩy bàn nhanh q trình cải thiện mơi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh - Cần chủ động linh hoạt, thận trọng phối hợp đồng công cụ hoạt động quản lý nhà nước, yêu cầu thắt chặt với nới lỏng tài tiền tệ, đảm bảo an tồn hiệu vốn đầu tư, kiểm soát chặt chẽ thấm hụt NSNN, nợ công, đầu tư nhả nước, lãi suất, tỷ giá./ Page | 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Tuấn Việt cộng (10/06/2010) “Báo cáo Cập Nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam.” https://documents1.worldbank.org/curated/en/440131468124471245/pdf/66662 0VIETNAME00term0CG020100June05.pdf Nguyễn Tuyết Anh, 2021, Khái niệm lạm phát gì? Nguyên nhân dẫn đến lạm phát, Đại học Cần Thơ Thanh Thu (2008), Kinh tế Việt Nam năm 2008 nhìn từ CPI GDP, Cafef.vn, truy cập ngày 20/10/2021 Kinh tế Việt Nam năm 2008 nhìn từ CPI GDP (cafef.vn) Hồ Bá Tình (2009), 2009 Việt nam lạm phát 10%, Vietstock, truy cập ngày 20/10/2020 2009, Việt Nam lạm phát 10% | Vietstock Ngọc Linh (2010), CPI năm 2010 thức đạt hai số, Báo Nhân Dân, truy cập ngày 20/10/2021 CPI năm 2010 thức đạt hai số - Báo Nhân Dân (nhandan.vn) Phạm Huyền (2012), Lạm phát năm 6,81% GDP tăng 5.03%, VietNamNet, truy cập ngày 20/10/2021 Lạm phát năm 6,81%, GDP tăng 5,03% - VietNamNet năm dư chấn khủng hoảng tài giới Việt Nam, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 20/10/2021 năm dư chấn khủng hoảng tài giới Việt Nam (tapchitaichinh.vn) Báo cáo Chính phủ tình hình KT-XH năm 2012 nhiệm vụ năm 2013 (kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, ngày 22 tháng 10 năm 2012) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu ?articleId=10050627 TS Nguyễn Minh Phong (14/03/2012) “Nỗ lực thực kiềm chế lạm phát năm 2012’ (14/03/2012) http://baochinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/No-luc-thuc-hien-kiem-che-lam-phatnam-2012/132408.vgp Page | 22 ... Một kinh tế khỏe mạnh kinh tế có mức lạm phát vừa phải, tốc độ tăng lạm phát nhỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế Vì vậy, để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ... lạm phát: Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát... thống việc tìm chất tượng lạm phát Thứ hai: Vận dụng quy luật kinh tế vào nghiên cứu phân tích kinh tế thay việc sử dụng mơ hình kinh tế đưa định hướng cần thiết để giải tình trạng lạm phát Thứ

Ngày đăng: 26/01/2022, 23:36

Mục lục

    1. Giới thiệu (tính cấp thiết)

    2. Tổng quan nghiên cứu

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4. Kết quả nghiên cứu

    Phần I. Cơ sở lý luận

    1. Khái niệm lạm phát:

    2. Phân loại lạm phát:

    3. Đo lường lạm phát:

    3.1 Chỉ số giá tiêu dùng xã hội (CPI) (Consumer Price Index):

    3.2 Chỉ số giá cả sản xuất PPI (Producer Price Index):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan