Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

69 1 0
Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LÊ THỊ NGUYỆT HẰNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỘC HÀ TỈNH, HÀ TĨNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CHO GIAI ĐOẠN 2022-2025 Hà Nội, năm 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CHO GIAI ĐOẠN 2022-2025 Giáo viên hương dẫn: Ths Đỗ Văn Lâm Sinh viên thực hiện:Lê Thị Nguyệt Hằng Mã sinh viên: 5093101117 Khóa: Khoa: Kinh tế phát triển Chuyên ngành: Kế hoạch phát triển Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Đánh giá thực ngành nông nghiệp Huyện Lộc Hà , tỉnh Hà Tĩnh số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022-2025” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn Hà Tĩnh, ngày 12 tháng 06 năm 2022 Hằng Lê Thị Nguyệt Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể.Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths Đỗ Văn Lâm, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa chun mơn, phịng ban Trường Học viện Chính sách phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Lộc Hà, Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Lộc Hà, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp thơng tin hữu ích phục vụ nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Hà Tĩnh, 12 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Lê Thị Nguyệt Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - i LỜI CẢM ƠN - ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG - v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề Mục đích nghiên cứu đề tài - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - 1.1.Lý luận phát triển chung - 1.1.1 Quan niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Các thước đo đánh giá phát triển kinh tế 1.2.Lý luận phát triển nông nghiệp vai trị nơng nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội - 1.2.1 Quan niệm ngành nông nghiệp - 1.2.2 Đặc điểm nông nghiệp 1.2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển sản xuất nông nghiệp - CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 12 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 12 2.2.Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - 12 2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 13 2.2.3 Phương pháp phân tích 13 2.2.4 Mơ hình SWOT 13 2.2.5 Phương pháp xây dựng vấn đề mục tiêu - 14 2.3.Hệ thống chi tiêu nghiên cứu - 15 2.3.1 Sự tăng trưởng ngành nông nghiệp - 15 2.3.2 Cơ cấu nông nghiệp 16 2.3.3 Đóng góp ngành nông nghiệp giải vấn đề xã hội 17 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HUYỆN LỘC HÀ GIAI ĐOẠN 2014-2021 18 3.1 Đặc điểm chung huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh - 18 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên - 18 3.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 3.2 Sự cần thiết phải phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Hà - 20 iii 3.2.1 Tiềm năng, lợi nông nghiệp huyện - 20 3.2.2 Sự cần thiết phát triển sản xuất nông nghiệp huyện - 21 3.3 Thực trạng nông nghiệp huyện Lộc Hà thông qua số liệu năm 2014- 2021 - 23 3.3.1 Thực Trạng sản xuất ngành nông nghiệp 23 3.3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp - 34 3.3.Những đóng góp ngành nông nghiệp vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà 43 3.3.1 Những đóng góp kinh tế - 43 3.3.2 Những đóng góp xã hội 45 3.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Lộc Hà - 45 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỘC HÀ NĂM 2022 -2025 54 4.1 Đối với nông nghiệp 54 4.1.1 Trồng trọt - 54 4.1.2 Chăn nuôi - 56 4.2 Đối với thủy sản - 56 4.2.1 Nuôi trồng thủy sản 56 4.2.2 Khai thác thủy sản - 57 4.3 Đối với lâm nghiệp 58 4.4 Đối với diêm nghiệp 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTSXPK Phương thức sản xuất phong kiến HTX Hợp tác xã CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa GTSX Gía trị sản xuất CN-TTCN Cơng nghệ- truyền thơng cơng nghệ KH Kế Hoạch NTM Nông Thôn Mới TH Thực KT-XH Kinh tế- Xã hội GTSX Gía trị sản xuất NNNT Nông nghiệp nông thôn GTNT Giao thông nông thôn NTM Nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân CSHT Cơ sở hạ tầng KHKT Khoa Học Kỹ Thuật XĐGN Xóa đói giảm nghèo v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng lúa gieo cấy hàng năm giai đoạn 20142021 Bảng 3.2 Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm giai đoạn 20142021 Bảng 3.3 Sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2014-2021 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông- lâm – thủy sản Bảng 3.5 Cơ cấu GTSX nông –lâm-thủy sản giai đoạn 20142021 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp Bảng 3.7 Cơ cấu GTSX nội ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2021 Bảng 3.8 Tỷ trọng diện tích ni trồng thủy sản huyện Lộc Hà toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2014-2021 Bảng 3.9 Tỷ trọng sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Lộc Hà toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2014-2021 Bảng 3.10 Gía trị sản xuất huyện Lơc Hà giai đoạn 2014-2021 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thực trạng lúa gieo cấy hàng năm giai đoạn 2014-2021 Biểu đồ 3.2 Tình hình chăn ni gia súc giai đoạn 20142021 Biểu đồ 3.3 Số lượng gia cầm giai đoạn 2014-2021 Biểu đồ 3.4 Thực trang diệm nghiệp huyện Lộc Hà Biểu đồ 3.5 Cơ cấu GTSX nông –lâm-thủy sản giai đoạn 2014-2021 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu GTSX nội ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2021 Biểu đồ 3.7 Tình hình sản xuất ni trồng thủy sản giai đoạn 2014-2021 Biểu đồ 3.8 Tỷ trọng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 20142021 huyện Lộc Hà Biểu đồ 3.9 Tỷ trọng tàu công suất 90 CV Biểu đồ 3.10 Giá trị sản xuất huyện Lộc Hà giai đoạn 20142021 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Điều tạo nhiều thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp nói riền theo hướng đại hóa Nơng nghiệp ngành quan trọng kinh tế Sự phát triển sản xuất nông nghiệp khơng góp phần vào tăng trưởng kih tế mà giải vấn đề an sinh xã hội Lộc Hà huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hà Tĩnh, nói kết phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn năm qua góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, cải thiện đáng kể đời sống người dân, diện mạo cư dân nơng thơn ; đóng góp to lớn đảm bảo an sinh xã hội, ổn định an ninh, trị địa bàn tồn huyện Giá trị sản xuất toàn nghành năm 2021 đạt gần 1.078 tỷ đồng( chiếm 20,6% tổng giá trị ngành sản xuất ) Tuy nhiên trình phát triển, sản xuất nông nghiệp phải đối diện với nhiều thách thức như: Biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh…; làm ảnh hưởng lớn tới suất, sản lượng, chất lượng loại trồng, vật nuôi; bên cạnh truyền thống sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thiếu đầu tư, thiếu gắn kết người sản xuất với sở kinh doanh, chế biến tiêu thụ …dẫn tới chất lượng tăng trưởng, khả cạnh tranh nhiều loại sản phẩm nông nghiệp chưa cao Những khó khăn, thách tức mà sản xuất nơng nghiệp phải đối mặt đặt nhu cầu cấp thiết phải thay đổi mơ hình tăng trưởng ngành nơng nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững nhằm vượt qua giới hạn mơ hình tăng trưởng theo số lượng, phát huy tối đa tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện, khắc phục thách thức biên động kinh tế, thiên nhiên, mơi trường Với lý đó, em định chọn đề tài “Đánh giá thực Vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hóa với huyện tỉnh lân cận Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống cần cù, ham học hỏi, sáng tạo Nhiều hộ gia đình tự cải tiến kỹ thuật canh tác để tăng suất lao động Cơ sở hạ tầng nông thôn đầu tư nâng cấp hệ thống kênh mương, tưới tiêu, tỷ lệ đường giao thơng nơng thơn bê tơng hóa cứng hóa ngày tăng Đây điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận kỹ thuật mới, đúc rút kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp từ địa phương khác Hệ thống ao, hồ phân bố tương đối đồng đều, góp phần đảm bảo nước tưới cho sản xuất Diện tích đất nơng nghiệp lớn màu mỡ, phù hợp với nhiều giống trồng Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc đa dạng giống trồng * Điểm yếu Trình độ lao động cịn hạn chế, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Xuất phát điểm thấp, kỹ thuật canh tác chưa phát triển, số nơi cịn có tình trạng độc canh Một số xã huyện cịn tình trạng khó khăn, chưa có điều kiện áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Địa hình tương đối phức tạp nhiều đồi núi dốc Do đó, giao thơng vùng núi gặp nhiều khó khăn, việc giới hóa sản xuất nơng nghiệp khó triển khai Hệ thống đồng ruộng phân bố thưa thớt, kế hoạch gieo trồng thu hoạch số địa điểm không thực đồng * Cơ hội Xu hướng mở cửa, giao lưu hợp tác tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư, mở rộng thị trường thị trường nông sản 46 Sự phát triển khoa học- công nghệ, kỹ thuật canh tác ngày nhiều, hệ thống máy nông nghiệp ngày đa dạng, phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến với nguồn nguyên liệu sản phẩm ngành nông nghiệp; mơ hình HTX cơng – nơng nghiệp với quy mô vừa nhỏ Việc nghiên cứu, lai tạo giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao ngày nhiều Quy mô, chất lượng giáo dục mở rộng, có đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Thách thức Yêu cầu người tiêu dùng chất lượng hàng hóa nông sản ngày cao Việc mở rộng giao lưu hàng hóa tạo khơng khó khăn sản phẩm địa phương không cạnh tranh giá chất lượng Sự đời phát triển cụm công nghiệp thu hút lao động nông nghiệp, làm giảm lực lượng lao động nông thơn, đó, nhiều diện tích đất nơng nghiệp bị bỏ hoang Tình hình thiên tai, dịch bệnh có xu hướng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất Vấn đề ô nhiễm nguồn nước, môi trường sống sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Mặt khác, sử dụng phân bón hóa học làm giảm độ màu mỡ đất nơng nghiệp Tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, làm giảm tỷ lệ che phủ rừng, gây xói mịn đất *Thành tựu 47 Qua việc tìm hiểu phân tích thực trạng sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện ta thấy năm qua ngành nông nghiệp đạt nhiều thành tựu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội huyện : Giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt đạt 350,4 tỷ đồng (tăng 82,3 tỷ đồng so với năm 2014) Tỷ trọng giá trị sản xuất chiếm 32,5% tổng GTSX toàn ngành (giảm 11,9% so với năm 2014) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014-2021 đạt 2,4%/năm Từng bước chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn ni tập trung có chất lượng, giá trị; phát triển theo hướng quy mô trang trại, đảm bảo an toàn dịch bệnh chiếm tỷ trọng ngày cao giá trị sản xuất nông nghiệp Các mơ hình chăn ni tập trung có quan tâm đầu tư phát triển Sản lượng xuất chuồng, chất lượng đàn giống ngày tăng, chất lượng giống vật nuôi cải thiện, du nhập nhiều giống vào sản xuất, như: lợn siêu nạc, gà, vịt siêu thịt, siêu trứng, ngan Pháp…; công tác Zebu hóa đàn bị, du nhập giống bị lai đẩy mạnh, nhờ tỷ lệ bị chiếm 59% tổng đàn Áp dụng tiến chăn nuôi để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Những năm qua, nhờ làm tốt cơng tác quản lý, bảo vệ, phịng cháy, chữa cháy rừng nên diện tích rừng trồng tăng nhanh; nhiên rừng chủ yếu keo gỗ nhỏ, suất rừng trồng bình quân đạt khoảng 10-12 m3/ha/năm, thu nhập bình quân 10-12 triệu/năm (50-60 triệu đồng/chu kỳ năm); chưa có đầu tư cho sản xuất thâm canh trồng gỗ lớn Đến năm 2020, tổng diện tích đất có rừng 1.602,54 ha, tỷ lệ che phủ rừng 13,5%, giảm 0,2% so với năm 2015 (lý do: chuyển số diện tích đất rừng sang thực dự án) Sản lượng gỗ khai thác năm 2021 1.500 m3; Giai đoạn 2014-2021 lĩnh vực thủy sản có nhiều chuyển biến tích cực, rõ nét, thể rõ qua sản lượng giá trị thủy sản có chiều hướng tăng năm gần đây: Năm 2021, sản lượng thủy sản đạt 6.919,3 (tăng 1.653,3 so với năm 2014); giá trị sản xuất đạt 349,274 tỷ đồng (tăng 185,711 tỷ đồng so với năm 2014) Tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản chiếm 33,1% 48 tổng GTSX toàn ngành (tăng 7,5% so với năm 2014) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014-2021 đạt 8,7%/năm Trên địa bàn tồn huyện có 03 hồ chứa (hồ Khe Hao xã Tân Lộc, hồ Đồng Hố xã Hồng Lộc, hồ Khe Quả xã Thịnh Lộc), 36 trạm bơm điện, 277,78 km kênh mương nội đồng, 01 cống tạo nguồn (cống Cầu Trù) phục vụ sản xuất nơng nghiệp Các cơng trình thủy lợi địa bàn huyện đảm bảo tưới chủ động cho diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đến thời điểm 100% xã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, 02 xã (Thạch Châu, Mai Phụ) hoàn thành nhiệm vụ xây dựng xã Nông thôn nâng cao; đời sống vật chất, tình thần người dân nâng lên mặt, diện mạo nông thôn không ngừng thay đổi, ngày khang trang Đầu năm 2014 chưa có xã đích NTM, xã đạt cao đạt 16/19 tiêu chí, cịn lại đạt từ 4-9 tiêu chí; đến năm 2021 tồn huyện có 11/11 xã đạt chuẩn NTM, 01 đạt chuẩn NTM nâng cao Thu nhập bình quân đầu người/năm 2014 đạt 17,3 triệu đồng; đến năm 2021 đạt 37,5 triệu đồng, tăng 20,2 triệu đồng Cơ giới nông nghiệp ngày quan tâm trọng, địa bàn toàn huyện có: 29 máy gặt đập liên hợp, 37 máy tuốt đập lúa, 22 máy chế biến thức ăn gia súc, 75 máy làm đất …đã đưa tỷ lệ giới hóa sản xuất tăng nhanh, khâu làm đất đạt 100% thu hoạch đạt 99% Để đạt thành tựu nêu phần chung sức đồng lòng máy quyền nhân dân dân tộc huyện Lộc Hà Mặt khác nguyên nhân chủ yếu sau: Sự quan tâm ngành cấp công xây dựng NTM Thực xây dựng nông thôn mới, hướng dẫn ngành, cấp, UBND huyện phối hợp với cấp ngành huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng CSHT nông thôn như: điện đường trường trạm trọng đầu tư 49 xây dựng hệ thống thủy nông nhằm phục vụ hiệu sản xuất nông nghiệp nâng cao đời sống người nông dân Từng bước đẩy mạnh việc ứng dụng KHKT công nghệ vào sản xuất Các giai đoạn sản xuất nông nghiệp có hỗ trợ máy móc máy cày máy gieo hạt máy gặt Điều giải phóng sức lao động nâng cao hiệu sản xuất Nhiều sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp áp dụng.Đối với trồng trọt có sách hỗ trợ giống trồng hỗ trợ biện pháp canh tác bảo vệ thực vật hỗ trợ giới hóa phục vụ sản xuất thu hoạch Trong chăn ni có sách như: Hỗ trợ phịng chống dịch bệnh hỗ trợ giống hỗ trợ xây dựng trang trại Công tác khuyến nông tăng cường Các khuyến nông viên thường xuyên nắm bắt tình hình sở đề xuất lên cấp khó khăn vướng mắc người nơng dân để có sách hỗ trợ kịp thời Thơng qua sách khuyến khích người nơng dân làm giàu mảnh đất góp phần nâng cao niềm tin nhân dân vào quyền Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn bước trọng Thông qua lớp đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề huyện lớp tập huấn thơn xóm người nông dân truyền đạt kiến thức kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch nơng sản đồng thời phổ biến giống trồng, vật ni suất cao Nhờ thực tiễn sản xuất hộ dân đạt hiệu cao * Hạn chế Cơ cấu nội ngành chuyển dịch chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế; Trong chuỗi giá trị nông sản, đầu tư vào khâu chế biến bảo quản cịn bất cập, giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp chưa cao Việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, liên kết với doanh nghiệp để nâng cao chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa nơng sản chưa nhiều, chưa bền vững, lĩnh vực trồng trọt 50 Đầu tư cho bảo vệ môi trường, xử lý chất thải chưa tương xứng với quy mô sản xuất nên tình trạng nhiễm mơi trường diễn ra, đặc biệt số sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tập trung Công nghiệp chế biến chưa phát triển, sản phẩm bán thị trường chủ yếu dạng thô, tươi sống sơ chế; vào thời điểm thu hoạch rộ, hàng nông sản thường bị tư thương ép giá Việc huy động nguồn lực xã hội đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu, doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất nơng, lâm, thủy sản cịn ít; hợp tác xã quy mơ nhỏ, lực quản lý yếu kém, chưa thể vai trị đỡ đầu cho nơng hộ Việc nhân rộng mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị chưa nhiều Các hình thức tổ chức sản xuất tăng nhanh số lượng chất lượng hoạt động hạn chế Vẫn nhiều Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác thành lập hoạt động mang tính hình thức; lực quản lý rủi ro, phòng chống thiên tai, dịch bệnh chưa cao, bị động; quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thiếu chặt chẽ Thách thức nhu cầu cao vốn đầu tư để đại hóa nơng nghiệp với thực trạng hiệu đầu tư vào nông nghiệp thấp, rủi ro cao, chưa hấp dẫn Các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất nông, lâm, thủy sản cịn ít; hợp tác xã quy mơ nhỏ, lực quản lý yếu kém, chưa thể vai trị đỡ đầu cho nơng dân, hàng hóa sản xuất bị tồn ứ, gia tăng áp lực sản xuất Nguyên nhân Thiên tai diễn biến bất thuận thời tiết tác động khơng nhỏ đến q trình tái cấu trúc; nhiều hạ tầng sản xuất bị bão, lụt tàn phá gây hư hại nặng; hạn hán, xâm nhập mặn; dịch bệnh trồng, vật nuôi diễn phổ biến, gây thiệt hại cho sản xuất 51 Thị trường tiêu thụ nông sản bấp bênh, thiếu ổn định làm hàng hóa sản xuất bị tồn ứ, gia tăng áp lực sản xuất; giá thịt lợn giảm sâu, dịch bệnh xảy diện rộng làm người chăn nuôi thua lỗ nặng nề Thách thức yêu cầu phát triển nông nghiệp đại quy mô lớn, cạnh tranh, giá trị gia tăng cao với thực trạng đất đai manh mún, nhỏ lẻ phù hợp với sản xuất nơng nghiệp quy mơ nhỏ; vai trị quy hoạch chiến lược phát triển theo lợi sinh thái chưa rõ ràng Các mối liên kết dọc ngang hình thành phát triển khó khăn; liên kết doanh nghiệp nơng dân để tạo chuỗi giá trị nông sản hàng hóa lớn hay liên kết nơng dân nơng dân hợp tác xã, tổ hợp tác lỏng lẻo, khơng gắn kết lợi ích trách nhiệm bên với Nhận thức chủ trương tái cấu cấp ủy đảng, quyền số địa phương chưa cao, chưa thể tâm trị; nhận thức số cán bộ, người dân chưa cao, chưa đầy đủ, tâm lý trơng chờ vào chế, sách hỗ trợ nhà nước; Người sản xuất chưa thực quan tâm đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; chất lượng nguyên liệu đầu vào trình sản xuất quan tâm giám sát chưa đạt yêu cầu đề ra; lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp giảm giá thành cao, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, chưa xây dựng thương hiệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm Việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất chưa mạnh dạn, khả nhân rộng mơ hình có hiệu vào sản xuất đại trà hạn chế; sản xuất cịn mang tính chất lắp ghép với tập quán lạc hậu nên sản xuất manh mún Công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản chưa trọng đầu tư mức, chưa có sách đủ mạnh để khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực chế biến Doanh nghiệp chưa thể hết vai trò việc hợp tác với nông dân xây dựng vùng nguyên liệu bao tiêu sản phẩm, việc tổ chức liên kết 52 thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, nhỏ lẻ, manh mún, thiếu bền vững Bộ máy cán quản lý nông nghiệp cấp xã bất cập, cấu chưa đồng (kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau); số địa phương cán có độ tuổi cao, lực hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu tham mưu, tổ chức tái cấu 53 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỘC HÀ NĂM 2022 -2025 4.1 Đối với nông nghiệp 4.1.1 Trồng trọt Đưa giống sản xuất ngắn ngày, giống chất lượng Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quy trình thâm canh cải tiến SRI , QuẢN lý dịch hại tổng hợp IPM nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu đơn vị diện tích Chuyển đổi linh hoạt cấu trồng, sản phẩm phù hợp với lợi vùng nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Phát triển vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, có liên kết; khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp sạch, nông nghiệp hữu Tăng cường ứng dụng công nghệ, sử dụng giống suất, chất lượng cao, áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến, giảm sử dụng phân bón vơ cơ, hóa chất bảo vệ thực vật; tăng cường giám sát, dự báo thực tốt biện pháp phòng chống dịch Thực tái cấu trồng trọt theo phương hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng phù hợp với diễn biến thời tiết, khí hậu Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm Phát triển ngành trồng trọt sở vừa đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, vừa hỗ trợ đắc lực cho phát triển ngành chăn nuôi Nâng cao hiệu ngành sở phát huy lợi vùng, cấu lại mùa vụ, loại trồng, đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu đơn vị diện tích - Cây Lạc Duy trì diện tích gieo trồng hàng năm 1.000 - 1.100 ha, sử dụng giống cho suất cao, thị trường ưa chuộng, áp dụng đồng quy trình canh 54 tác, phòng trừ sâu bệnh ;hỗ trợ tạo chế phát triển hệ thống tư thương liên kết thu mua, sơ chế, chế biến sản phẩm - Cây lúa: Tiếp tục khảo nghiệm, đưa vào sản xuất giống ngắn ngày, giống chất lượng; nâng tỷ lệ giống chất lượng cao Tập trung tích tụ, tập trung ruộng đất theo hình thức cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, góp đất, phá bờ nhỏ để hình thành bờ lớn…; phát triển đa dạng loại hình liên kết với doanh nghiệp, sở thu mua, chế biến để sản xuất tập trung…theo cánh đồng lớn bao tiêu sản phẩm cho người nông dân Tiếp tục chuyển đổi mùa vụ (lúa Mùa sang Hè Thu) số vùng có nước tưới từ kênh trục sơng Nghèn Thạch Mỹ, Bình An, Thạch Châu, Mai Phụ, thị trấn Lộc Hà… Áp dụng tiến khoa học vào trình sản xuất (Quy trình thâm canh cải tiến SRI, Chương trình “3 giảm, tăng”, Quản lý dịch hại tổng hợp IPM ), áp dụng giới hóa sản xuất, nâng cao vai trị hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp địa phương… để tăng hiệu kinh tế - Rau, củ, loại: Duy trì diện tích sản xuất rau có, củng cố, nâng cao hiệu sản xuất rau truyền thống, vườn hộ theo nhu cầu thị trường; tiếp tục đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng nhà màng, hệ thống tưới nhỏ giọt, trồng giá thể….để sản xuất sản xuất giống rau, củ có giá trị kinh tế cao như: dưa lưới, dưa hấu, dưa lê, súp lơ, bí xanh, hoa… theo hướng sản xuất chuyên canh, an toàn - Cây ăn quả: Phát triển diện tích ăn (ổi, na, mít, táo xanh…) địa phương có lợi Hồng Lộc, Tân Lộc, Thịnh Lộc… Chuyển đổi số diện tích đất rừng, đất sản xuất muối cho hiệu kinh tế thấp (tại xã Hộ Độ, Thịnh Lộc…) sang trồng ăn phù hợp với địa phương 55 4.1.2 Chăn nuôi Chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi gia trại, trạng trại, quy mô lớn tập trung sản phẩm chủ lực nuôi trâu, bị , lợn, Duy trì phát triển áp dụng quy trình thực hành chăn ni tốt, ni an tồn sinh học liên kết theo chuỗi giá trị để tạo sản phẩm chăn nuôi cung cấp thị trường Đồng thời, tổ chức lại hệ thống giết mổ đảm bảo an toàn vệ sịnh thực phẩm bảo vệ mơi trường Chủ động phịng, chống kiểm sốt dịch bệnh hiệu quả, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thú y; quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc thú y ngặn chặn không để xảy tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh chất tăng trọng để tạo sản phẩm Tập trung phát triển số vật ni mạnh huyện, gồm :Bò , Lợn, Gia cầm (gà thịt cơng nghiệp, vịt thịt, …) + Bị: nuoi giong Bò thịt chất lượng cao (Brahman, BBB,…) + Lợn: thực chương trình cải tạo đàn lợn theo hướng nạc hóa, tăng tỷ lệ máu ngoại, sử dụng lai có 75% máu ngoại để ni thịt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Áp dụng phương thức nuôi tiên tiến vùng chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại + Đàn gia cầm: Tăng số lượng chăn nuôi gà thịt công nghiệp liên kết với doanh nghiệp; Phát triển trang trại chăn nuôi vịt thịt, vịt trứng bán công nghiệp kết hợp với nuôi thả có kiểm sốt vùng có lợi nguồn nước Tân Lộc, Phù Lưu, Ích Hậu, Thạch Mỹ Khuyến khích phát triển gia trại chăn ni gà thả vườn, thả đồi, hình thành vùng chăn ni gà vùng đồi, vùng cát ven biển xã Tân Lộc, Hồng Lộc, Thịnh Lộc 4.2 Đối với thủy sản 4.2.1 Nuôi trồng thủy sản Tập trung phát triển đối tượng nuôi chủ lực huyện gồm: tôm, ngao, thủy sản nước , đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao Hình thành hợp tác xã, tổ cộng đồng ni an tồn dịch vùng nuôi nhằm tạo liên kết hộ nuôi vùng, liên kết 56 vùng với khâu kiểm soát giống đầu vào, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm * Nuôi tôm: Huy động nguồn lực để bước đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng giao thơng, điện, hệ thống cấp, nước, xử lý chất thải vùng nuôi tập trung nhằm chuyển đổi hình thức ni tơm quảng canh, quảng canh cải tiến sang nuôi thâm canh, công nghệ cao Chuyển đổi đồng muối hiệu sang nuôi tôm thâm canh công nghệ cao nhằm tăng diện tích ni, nâng cao giá trị lợi nhuận (vùng Xuân Tây, Sở Bằng - Hộ Độ; Vùng sản xuất muối xã Mai Phụ ) * Nuôi ngao: Tiếp tục nhân rộng phát triển mơ hình ni ngao vùng nuôi; đồng thời mở rộng quy mô sản xuất ngao giống xã Mai Phụ để chủ động cung cấp giống ngao địa bàn huyện bước phát triển thị trường cung ứng giống ngao địa phương khác tỉnh 4.2.2 Khai thác thủy sản Đầu tư trang thiết bị, ngư lưới cụ, áp dụng công nghệ bảo quản polythen cho đội tàu đánh bắt xa bờ, góp phần giảm chi phí cho ngư dân; phát triển nghề khai thác hải sản biển: lồng bẫy, chụp mực, chụp cá, rê khơi, câu khơi nhằm khai thác sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có khả xuất tơm, mực, bạch tuộc, cá ngừ, cá thu, ốc hương ; giảm nghề khai thác thủy sản hiệu quả, gây xâm hại đến nguồn lợi thủy sản nghề lưới kéo, vó mành ven bờ Thành lập hiệp hội nghề cá, hợp tác xã, tổ đội đánh bắt biển, hình thành dịch vụ hậu cần nghề cá biển để giảm chi phí vận chuyển, bảo quản, tăng chất lượng sản phẩm, góp phần đảm bảo an tồn nghề cá hạn chế rủi ro biển 57 Tập trung đầu tư nạo vét, khơi thơng luồng lạch Cửa Sót, nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng Cảng cá, sở sửa chữa đóng tàu thuyền; hình thành chợ cá đầu mối để thu hút tàu thuyền cơng suất lớn ngồi tỉnh vào giao thương bn bán, trao đổi hàng hóa Tăng cường cơng tác đăng ký chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bước xây dựng thương hiệu cho 1-2 sản phẩm chế biến, trước mắt trọng đầu tư quảng bá, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mực khô, nước mắm, sản phẩm cấp đông 4.3 Đối với lâm nghiệp Bảo vệ phát triển bền vững diện tích rừng có Phát huy hiệu chức phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái đa dạng sinh học góp phần giảm thiểu tác hại thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Tiếp tục tăng cường quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên; nghiên cứu, xây dựng chế cho phép kết hợp khai thác giá trị kinh tế rừng để góp phần giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa phương có rừng Phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững; đổi mơ hình tăng trưởng từ dựa vào mở rộng diện tích khối lượng sang tập trung vào nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm lâm nghiệp Phát triển nông lâm kết hợp, lâm sản gỗ 4.4 Đối với diêm nghiệp Quy hoạch phát huy có hiệu diện tích sản xuất muối có, đặc biệt phát huy vai trị làng nghề sản xuất muối sạch, an toàn; Chuyển đổi diện tích sản xuất muối hiệu sang sản xuất loại trồng, vật nuôi khác 58 KẾT LUẬN Huyện Lộc Hà có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp như: điều kiện vị trí địa lý khí hậu thổ nhưỡng hệ thống sông suối nguồn nhân lực dồi Trong năm qua phát huy mạnh huyện với chung sức quyền cấp nhân dân địa phương tình hình kinh tế - xã hội huyện nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng tăng trưởng đáng kể góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Thu nhập bình quân đầu người tăng rõ rệt đến năm 2021 tăng lên 27 triệu đồng/ người/ năm Trong nội ngành nông nghiệp đời loại hình dịch vụ nơng nghiệp phát triển giống vật ni chất lượng cao góp phần nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp cấu nông nghiệp.Sự phát triển sản xuất nơng nghiệp góp phần tích cực vào giải vấn đề xã hội địa bàn huyện Tạo việc làm năm tăng đời sống nhân dân ổn định tình hình an ninh trật tự giữ vững Trong thời gian thực khóa luận, kết hợp kiến thức trang bị nhà trường với tình hình thực tế thực tập UBND, em sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề phát triển, giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Lộc Hà, Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Lộc Hà Do trình tìm hiểu thực tế trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót Em mong góp ý Thầy Cơ khoa Kinh tế Phát triển trường Học viện Chính sách Phát triển, đóng góp giáo viên hướng dẫn Ths Đỗ Văn Lâm Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy Đỗ Văn Lâm, thầy trường giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2022 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2017,2021), Niên giám thống kê huyện Lộc Hà 2017, 2021 http://thongkehatinh.gov.vn/AnPhamThongKe.aspx?loai=NG Ngơ Thắng Lợi ,Giáo trình Kinh tế phát triển , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2019) UBND Huyện Lộc Hà (2021), Phương án sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Hà năm 2014-2021 Website Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Hà Tĩnh https://hatinh.gov.vn/ Lê Đăng Lăng, Hoạch định phát triển nông nghiệp công nghệ cao, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2019) 60 ... HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT... vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nơng nghiệp Phân tích đánh giá thực trạng phát triển đóng góp nông nghiệp vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà , tỉnh Hà Tĩnh Đề xuất số giải pháp. .. ngành Nông nghiệp Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tỉnh số giải pháp thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022-2025? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài a Mục đích chung Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất nông

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:01

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ 3.2 Tình hình chăn ni gia súc giai đoạn 2014- 2014-2021  - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

i.

ểu đồ 3.2 Tình hình chăn ni gia súc giai đoạn 2014- 2014-2021 Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Xây dựng cây vấn đề: Là cơng cụ phân tíc h( dưới dạng sơ đồ hình cây) cho phép người tham gia phát hiện vấn đề cốt lõi, nổi trội trong phát triển  kinh tế xã hội địa phương, từ đó tìm ra những ngun nhân trung gian và nguyên  nhân sâu xa của vân đề được p - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

y.

dựng cây vấn đề: Là cơng cụ phân tíc h( dưới dạng sơ đồ hình cây) cho phép người tham gia phát hiện vấn đề cốt lõi, nổi trội trong phát triển kinh tế xã hội địa phương, từ đó tìm ra những ngun nhân trung gian và nguyên nhân sâu xa của vân đề được p Xem tại trang 23 của tài liệu.
Threats( Thách thức). Qua mơ hình,ta tìm ra các giả pháp để phát huy những điểm mạnh , tranh thủ các cơ hội đồng thời khắc phục những điểm yếu, những  thách thức từ điều kiện bên ngoài - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

hreats.

( Thách thức). Qua mơ hình,ta tìm ra các giả pháp để phát huy những điểm mạnh , tranh thủ các cơ hội đồng thời khắc phục những điểm yếu, những thách thức từ điều kiện bên ngoài Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thực trạng lúa gieo cấy hàng năm giai đoạn 2014-2021 Năm ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 2019  2020  2021  - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.1.

Thực trạng lúa gieo cấy hàng năm giai đoạn 2014-2021 Năm ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 2014-2021 Năm ĐVT  2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020  2021  - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.2.

Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 2014-2021 Năm ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Đã hình thành được nhiều mơ hình chăn ni quy mơ lớn, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất:  - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

h.

ình thành được nhiều mơ hình chăn ni quy mơ lớn, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3: Sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2014-2021 - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.3.

Sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2014-2021 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.4:Giá trị sản xuất nông-lâm – thủy sản - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.4.

Giá trị sản xuất nông-lâm – thủy sản Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5:Cơ cấu GTSX nông –lâm-thủy sản giai đoạn 2014-2021 - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.5.

Cơ cấu GTSX nông –lâm-thủy sản giai đoạn 2014-2021 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.6: Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.6.

Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.7: Cơ cấu GTSX nội ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2021 - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.7.

Cơ cấu GTSX nội ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2021 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu đồ 3.7: Tình hình sản xuất ni trồng thủy sản năm 2014-2021 - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

i.

ểu đồ 3.7: Tình hình sản xuất ni trồng thủy sản năm 2014-2021 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.8:Tỷ trọng diện tích ni trồng thủy sản của huyện Lộc Hà trong toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2014-2021  - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.8.

Tỷ trọng diện tích ni trồng thủy sản của huyện Lộc Hà trong toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2014-2021 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng số liệu, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản huyện Lộc Hà chiếm tỷ trọng khá đáng kể trong toàn tỉnh , chiếm tỷ trọng cao nhất vào năm 2017 đạt  7,02% - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

ua.

bảng số liệu, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản huyện Lộc Hà chiếm tỷ trọng khá đáng kể trong toàn tỉnh , chiếm tỷ trọng cao nhất vào năm 2017 đạt 7,02% Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.10: Giá trị sản xuất huyện Lộc Hà giai đoạn 2014-2021 - Tên đề tài đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tại huyện lộc hà tỉnh, hà tĩnh và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cho giai đoạn 2022 2025

Bảng 3.10.

Giá trị sản xuất huyện Lộc Hà giai đoạn 2014-2021 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan