5. Bố cục của luận văn
3.3. Thực trạng nông nghiệp huyện Lộc Hà thông qua số liệu năm 2014-
2021
3.3.1. Thực Trạng sản xuất ngành nông nghiệp
3.3.1.1.Lĩnh vực trồng trọt
Trong những năm qua, ngành trồng trọt đã đạt được nhiều thành tựu khá
cao. Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha ngày càng tăng. Đạt 350,4 tỷ đồng tăng 82,3 tỷ đồng so với năm 2014.Tỷ trọng giá trị sản xuất chiếm 32,5% trong tổng GTSX toàn ngành giảm 11,9 % so với năm 2014. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014-2021 đạt 2,4%/ năm.
Trong giai đoạn 2014-2021 diện tích đất nơng nghiệp giảm hơn 350 ha do chuyển mục đích sử dụng, tuy nhiên diện tích sản xuất vẫn tăng do người dân tăng số vụ sản xuất. Tổng diện tích sản xuất cả năm đạt cao nhất đạt 8.520 ha (năm 2016) cao hơn 862 ha so với diện tích sản xuất cả năm năm 2014. Sản lượng lương thực năm cao nhất (năm 2017) đạt hơn 28 nghìn tấn, tăng hơn 5 nghìn tấn so với năm 2014; Tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp ngày càng cao, đến nay 100% diện tích sản xuất lúa, cây màu đã được cơ giới hóa trong khâu làm đất, thu hoạch; 100% diện tích mạ xuân muộn đều được che phủ nilon (năm 2014 chưa thực hiện).
- Sản xuất lúa :
So với trước khi thực hiện Tái cơ cấu (năm 2014), sản xuất lúa có nhiều chuyển biến rõ nét: Cơ cấu giống dịch chuyển theo hướng tăng trà Xuân muộn, giảm trà Xuân trung. Hiện nay tỷ lệ trà Xuân muộn chiếm 89% (tăng 45%), trà
Xuân trung chỉ cơ cấu tại những vùng đặc thù sâu trũng, chua phèn. Bộ giống được chọn lọc, giảm số lượng giống, trong đó cơ cấu các giống lúa năng suất, chất lượng cao, phù hợp với địa phương và nhu cầu thị trường vào sản xuất đại trà như: DQ 11, ADI 168, QP 5, LP 5, TH 3-3, TH 3-5 ... tỷ lệ giống lúa chất lượng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu so với trước khi thực hiện tái cơ cấu.
Cùng với đó, các địa phương đã tập trung chỉ đạo dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, đưa nhanh cơ giới hoá vào các khâu sản xuất, đồng thời kêu gọi doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh liên kết với nơng dân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, cánh đồng lớn, từng bước hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung tại Ích Hậu, Tân Lộc, Hồng Lộc.
Một số địa phương có tập quán sản xuất lúa mùa (Thạch Mỹ, Thạch Châu, Thị Trấn Lộc Hà, Mai Phụ) đã chuyển sang sản xuất lúa Hè Thu: Năm 2021 diện tích sản xuất lúa Hè Thu đạt 1.989,2ha tăng 640 ha so với năm 2014, trong đó hơn 200 ha được chuyển đổi từ diện tích sản xuất lúa Mùa.
Bảng 3.1 : Thực trạng lúa gieo cấy hàng năm giai đoạn 2014-2021 Năm ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Diện tích lúa cả năm ha 5011 5161 5404 5290 5268 5362 5410 5411 Năng suất lúa cả năm Tạ/ha 48,09 47,17 49,10 36,42 46,65 43,93 47,46 47,47 Sản lượng lúa cả năm Tấn 24,097 24,343 26,534 19,266 24,576 23,555 25,674 25,67 5
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2017 và 2020
Nhìn chung diện tích lúa có sự biến động qua các năm nhưng khơng hề đáng kể.Năm 2015 diện tích lúa tăng 150 ha nhưng năng suất lúa giảm so với
năm 2014 nhưng sản lượng lương thực vẩn tăng so với năm 2014 là 243 tấn . Năm 2016 diện tích lúa tăng 243 ha , sản lượng 2.191 tấn . Trong giai đoạn 2017-2021, năm 2021 có sản lượng cao nhất do tăng cả năng suất và diện tích. Năm 2018 diện tích lúa giam do diện tích đất trồng được chuyển sang trồng ngô, lạc tuy nhiên năng suất vẩn cao đạt 46.65 tạ/ha do đó sản lượng lương thực vẩn tăng đạt 24.576 tấn, tăng 5.310 tấn so với năm 2017.
Quan sát biểu đồ ta thấy, diện tích lúa tăng liên tục từ năm 2014- 2016,tương đối ổ định qua các năm 2016-2021. Năm 2015 tăng 2,9% so với năm 2014, năm 2016 tăng 4,7% so với năm 2015.Năm 2018 diện tích lúa giảm mạnh nhất so với các năm 2026-2021.
Sản lượng lúa có ít biến động trong 2 năm 2015- 2016, năm 2017 sản lượng lúa chỉ bằng 79,9% so với năm 2014. Năm 2021 tăng 33% so với năm 2017.
- Sản xuất rau củ quả
Diện tích sản xuất các loại rau củ quả chất lượng như dưa lê, dưa hấu, bầu, bí, dưa leo.... ngày càng tăng, đặc biệt là cùng với các giải pháp thực hiện Chương trình xây dựng Nơng thơn mới, từ năm 2014 đến nay đã có 703 hộ triển khai xây dựng Vườn mẫu, trong đó có 333 vườn đạt chuẩn đã làm tăng diện
0 5 10 15 20 25 30 4.8 4.9 5 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Biểu đồ 3.1: Thực trạng lúa gieo cấy hằng năm giai đoạn 2014-2021
tích sản xuất rau vườn hộ. Việc phát triển kinh tế vườn đã trở thành phong trào chung, mang lại thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình. Bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ cao được áp dụng vào sản xuất như công nghệ trồng rau trong nhà màng, hệ thống tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa, trồng cây trên giá thể....đã làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế: Tồn huyện có 04 mơ hình xây dựng nhà màng để sản xuất hoa, rau củ cho doanh thu 50-60 triệu đồng/sào/năm tại Thạch Châu, Hồng Lộc, Thị Trấn Lộc Hà.
- Sản xuất lạc
Trong những năm thực hiện tái cơ cấu, diện tích sản xuất lạc giảm dần (đến năm 2021 diện tích lạc cịn 1.109,9 ha (giảm 271,1 ha so với năm 2014) do đất sản xuất được chuyển sang sử dụng mục đích khác. Năng suất lạc tăng qua các năm và đạt cao nhất (31,9 tạ/ha) vào năm 2018; cao hơn 6,6 tạ/ha so với năm 2014. Năm 2020 do ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt nên năng suất cây lạc giảm (còn 21,9 tạ/ha). Cơ cấu giống tập trung chủ yếu là giống L14, L23, V79. Từ năm 2018 đưa vào sản xuất giống lạc mới TK 10 cho năng suất khá.
3.3.1.2. Lĩnh vực chăn nuôi
Trong năm 2014-2021, đàn gia súc gia càm và số lương lợn trên địa bàn huyện phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Từng bước chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn ni tập trung có chất lượng, giá trị; phát triển theo hướng quy mơ trang trại, đảm bảo an tồn dịch bệnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất nơng nghiệp. Các mơ hình chăn ni tập trung có sự quan tâm đầu tư và phát triển. Sản lượng xuất chuồng, chất lượng đàn giống ngày càng tăng, chất lượng giống vật nuôi được cải thiện, đã du nhập được nhiều giống mới vào sản xuất, như: lợn siêu nạc, gà, vịt siêu thịt, siêu trứng, ngan Pháp…; cơng tác Zebu hóa đàn bị, du nhập giống bị lai được đẩy mạnh, nhờ đó tỷ lệ bị đã chiếm 59% tổng đàn. Áp dụng các tiến bộ trong chăn nuôi để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Bảng 3.2: Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm giai đoạn 2014-2021 Năm ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Số lượng trâu con 2428 2493 2829 2.848 2.868 2.477 2.330 2.331 Số lượng bò con 10.113 10.633 10.017 9.844 9.627 8.477 8.582 8.581 Số lượng lợn con 8.781 11.055 12.138 13.501 13.56 2 10.80 1 12.94 1 12.94 0 Số lượng gia cầm 1000 con 236 256 285 269 440 439 479 480
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2017 và 2020
Số lượng trâu năm từ năm 2014-2018, tăng 440 con .Từ năm 2019-2021 số lượng trâu giảm 146 con. Số lượng bò năm 2015 tăng 520 con so với năm 2014. Năm 2019 giảm 2.156 con so với năm 2015. Từ năm 2019 -2021 sơ lượng bị có sự ổn định và tăng nhẹ.
Số lượng lơn tăng nhanh từ năm 2014-2021, từ năm 2014 – 2018 số lượng lơn tăng liên tục( 4.781 con), năm 2018 giảm 2.761 con so với năm 2019. Năm 2021 tăng 2.139 con so với năm 2019.
Số lượng giam cầm có sự biến động trong giai đoạn năm 2014-2021, tăng 49.000 con từ năm 2014-2016, giảm 154.000 con năm 2016 so với năm 2019. Từ 2019 – 2021 thì số lượng gia cầm tăng 41.000 con .
- Chăn nuôi lợn
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong chăn nuôi (nhất là giai đoạn cuối năm 2016-2018 giá thịt lợn giảm sâu, có thời điểm giảm cịn 17 nghìn đồng/kg, người chăn ni thua lỗ từ 18-20 nghìn đồng/kg) nhưng tổng đàn lợn tăng mạnh từ 6.999 năm 2013 con lên 13.452con năm 2018 (tăng 6.453 con); hầu hết các trang trại tập trung được hình thành trong giai đoạn này; Chăn ni nơng hộ phát triển ổn định và mang lại thu nhập cao.
Từ năm 2018 đến nay việc tái đàn gặp khó khăn do sau đợt giảm giá kéo dài giá thịt lợn đảo chiều tăng mạnh, chi phí con giống cao khiến nhiều hộ chăn ni khơng cịn khả năng tái đàn sản xuất; dịch bệnh diễn biến phức tạp (cuối năm 2018 - đầu năm 2019 dịch LMLM, sự xâm nhiễm và bùng phát dịch tả lợn Châu Phi); Giai đoạn này duy trì tổng đàn từ 11-12 nghìn con/năm.
Đã hình thành được nhiều mơ hình chăn ni quy mơ lớn, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất:
+ Chăn ni lợn thịt quy mơ lớn: Có 4 trang trại quy mơ 500 con trở lên, trong đó có 03 cơ sở chăn ni theo chuỗi liên kết khép kín, 01 cơ sở ni tự chủ; tổng quy mơ đàn hiện có 5.500 con, chiếm 52% tổng đàn lợn; sản lượng thịt hơi đạt trên 981 tấn; 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Biểu đồ 3.2: Tình hình chăn ni gia súc giai đoạn năm 2014-2021
+ Chăn ni lợn nái ngoại: Có 01 cơ sở ni quy mơ 400 con lợn nái, 7 lợn đực, 9.000 lợn con; hình thức tổ chức sản xuất theo 02 hình thức ni khép kín từ con giống đến lợn thịt và bán lợn con giống; áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi nên đã đem lại năng suất, chất lượng cao. Cơ sở đã chủ động tìm kiếm thị trường; áp dụng quy trình sản xuất VietGap và đã được cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
Đã thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch; bệnh dịch tả lợn Châu Phi: Từ ngày 06/4/2021 đến ngày 31/5/2021 đã xuất hiện tại 07 địa phương (Bình An, Thạch Mỹ, Thạch Châu, Hồng Lộc, Tân Lộc, Thịnh Lộc và thị trấn Lộc Hà) có số lợn chết, tiêu hủy là 369 con, với trọng lượng 26.830 kg.
- Chăn ni bị
Trong giai đoạn thực hiện tái cơ cấu, tổng đàn bị duy trì ổn định từ 8.500- 10.500 con; tỷ lệ bò lai Zêbu, bò thịt chất lượng cao đạt 55%, tăng 12,54% so với trước tái cơ cấu; sản lượng thịt xuất chuồng đạt 727,37 tấn, tăng 25,5% so với trước tái cơ cấu.
Triển khai Đề án “Thí điểm cải tạo và phát triển đàn bò trên địa bàn hai xã Hồng Lộc và Tân Lộc” để từ đó nhân ra diện rộng nhằm nâng cao năng suất và chất lượng đàn bị. Đẩy mạnh cơng tác thụ tinh nhân tạo và lai tạo trực tiếp các giống bò Zêbu và chất lượng cao nên đã nâng cao được tầm vóc, thể trạng đàn bò. Từ năm 2013 đến nay đã thụ tinh lai tạo được 5.213 con bò.
Bị ni chuyển dần sang hình thức ni bị Zêbu gia trại, vỗ béo bị bằng hình thức ni nhốt tại chuồng, trồng cỏ phục làm thức ăn và tận dụng các phụ phẩm nơng nghiệp; giảm tình trạng chăn ni thả rơng, khơng kiểm sốt. Tồn huyện có 18 mơ hình gia trại từ 10 con trâu, bị trở lên, 56 mơ hình từ 5 con trâu, bị trở lên. Thực hiện tiêm phòng LMLM, THT trâu, bò đạt tỷ lệ 75%; trên địa bàn có xảy ra dịch LMLM trâu, bị nhưng đã làm tốt cơng tác phịng, chống nên dịch không lây lan ra diện rộng.
Tổng đàn: Trâu, bò 10.776 con (bằng 98,75% so với năm 2020, đạt 96,21% kế hoạch); lợn: 10.234 con (bằng 79,08% so với năm 2020, đạt 93,04% kế hoạch);đàn gia cầm: 290 nghìn con (bằng 100,81% so với năm 2020, đạt 72,5% kế hoạch). Kiểm soát giết mổ 6.517 con lợn và 2.238 con trâu, bò. Bệnh Viêm da nổi cục ở trâu, bò: Xuất hiện tại 718 hộ/11 xã, thị trấn. Tổng số trâu, bò mắc bệnh là: 883 con5, số bị chết tiêu hủy 104 con, với trọng lượng 12.798kg.
- Chăn nuôi gia cầm
Chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh, năm 2021 đạt 387 nghìn con (tăng 63% so với trước tái cơ cấu); sản lượng thịt xuất chuồng đạt 1.419 tấn (tăng 147% so với trước tái cơ cấu); sản lượng trứng 10.915 nghìn quả (tăng 31,3% so với trước tái cơ cấu). Tồn huyện có 18 mơ hình chăn ni gia cầm từ 500 đến 2.000 con, 07 mơ hình chăn ni gia cầm quy mơ trên 2.000 con, trong đó có 01 mơ hình chăn ni liên kết với cơng ty thức ăn Golden với quy mô 40.000 con gà của Hợp tác xã Tài Lực xã Bình An. Áp dụng các tiến bộ trong chăn nuôi nên đã giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chăn ni theo hướng an tồn sinh học. Tỷ lệ tiêm phòng cúm gia cầm hàng năm đạt 43%.
3.3.1.3. Lĩnh vực lâm nghiệp
Những năm qua, nhờ làm tốt cơng tác quản lý, bảo vệ, phịng cháy, chữa cháy rừng nên diện tích rừng trồng tăng nhanh; tuy nhiên rừng chủ yếu là keo gỗ nhỏ, năng suất rừng trồng bình quân hiện nay mới đạt khoảng 10-12
0 100 200 300 400 500 600 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Biểu đồ 3.3: Sốlượng gia cầmgiai đoạn 2014-
m3/ha/năm, thu nhập bình quân 10-12 triệu/năm (50-60 triệu đồng/chu kỳ 5 năm); chưa có sự đầu tư cho sản xuất thâm canh trồng cây gỗ lớn. Đến năm 2020, tổng diện tích đất có rừng là 1.602,54 ha, tỷ lệ che phủ rừng 13,5%, giảm 0,2% so với năm 2015 (lý do: chuyển một số diện tích đất rừng sang thực hiện các dự án). Sản lượng gỗ khai thác năm 2020 là 1.500 m3;
Trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ, phòng chống cháy rừng được tăng cường (chỉ xảy ra 02 điểm phát lữa và đã kịp thời dập tắt ngay khi phát hiện nên không để xảy ra cháy rừng); phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Tân Sửu 2021 tại xã Mai Phụ.
3.3.1.4. Lĩnh vực thủy sản
- Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản
Giai đoc nuôi trồng thủy sản o vệ, phòng chống cháy rừng được tăng cường (chỉ xảy ra 02 điểm phát lữa và đã kịp thời dập tắt ngay khi phát hiện nên không để xảy ra cháy rừng); phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơnăm 2014). Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014-2021 đạt 8,7%/năm.
Bảng 3.3: Sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2014-2021
Năm ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Diện tích ni trồng thủy sản Ha 402 456 477 486 493 495 454 455 Sản lượng nuôi trồng thủy sản Tấn 5.736 6.374 6.643 6.194 6.133 7.087 6.918 6.917
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2017 và 2020
Qua bảng số liệu ta thấy, diện tích ni trồng thủy sản tăng liên tục từ năm 2014-2019( tăng 93 ha), từ năm 2020-2021 diện tích ni trồng ổn định . Sản lượng có sự biến động , từ năm 2014-2016 tăng 907 tấn , năm 2017-2018 sản
lượng nuôi trồng giảm mạnh, năm 2018 giảm 510 tấn so với năm 2016. Từ năm 2018 đến 2021 có bước tăng trưởng , đặc biệt năm 2019 đạt trên 7.000 tấn. Nguyên nhân là do nhiều giống mới được đưa vào sản xuất, hiều mơ hình,ơ mẫu ứng dụng tiến bộ khoa học vào nuôi trồng.
Qua quan sát biểu đồ ta thấy, năm 2019 diện tích ni trồng thủy sản đạt cao nhất trong 8 năm(495 ha), tăng 22,6% so với năm 2014. Từ năm 2019-2021 có sự giảm nhẹ( giảm 8,08%). Sản lượng thủy sản năm 2016 tăng 15,85 so với năm 2014. Năm 2018 giảm 7,7% so với năm 2016 sau đó tăng trở lại vào các năm 2019-2021.Một trong nhưng khâu quan trọng là cung cấp giống đầu vào ,