Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

85 2 0
Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ SƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TÊN ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU NẮM BẮT CƠ HỘI TỪ EVFTA Hà Nội, 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Thanh Hương Sinh viên thực : Nguyễn Thị Sương Mã sinh viên : 5093106141 Ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : KTĐN 9A Hà Nội, 2022 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi đến toàn thể giảng viên trường Học viện Chính sách Phát triển lời cảm ơn chân thành nhất! Nhờ kiến thức động viên mà thầy cô truyền dạy suốt chương trình học làm tảng cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ khoa Kinh tế quốc tế tận tình giảng dạy, định hướng cách tư cách làm việc khoa học cho em thời gian học tập trường Để có kết em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Đào Thanh Hương Cơ nhiệt tình hướng dẫn, cho em lời nhận xét quý báu giúp em giải khó khăn suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thời gian có hạn kiến thức khả lý luận thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót khóa luận Em mong nhận ý kiến đóng góp quý giá thầy, để em hồn thiện luận văn tốt hơn, điều kiện bổ sung vào hành trang kiến thức Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Sương ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng em Những vấn đề, số liệu thơng tin có luận văn đảm bảo có xác trung thực Các tài liệu sử dụng đảm bảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận chung thúc đẩy xuất 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu, thúc đẩy xuất 1.1.2 Vai trò thúc đẩy xuất 1.1.3 Nội dung thúc đẩy xuất 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất 15 1.2 Tổng quan nông sản xuất nông sản 18 1.2.1 Khái niệm nông sản 18 1.2.2 Đặc điểm sản xuất, xuất nông sản 19 1.2.3 Vai trò xuất nông sản kinh tế 19 1.3 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất nông sản Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 1.3.1 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất nông sản Thái Lan 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 Chương – THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU 23 2.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 – 2021 23 2.1.1 Khái quát quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – EU 23 2.1.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 – 2021 24 2.1.3 Cơ chế, sách Việt Nam xuất nông sản sang EU 41 2.2 Nội dung thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 – 2021 41 2.2.1 Đối với Chính phủ, Nhà nước 41 iv 2.2.2 Đối với doanh nghiệp 42 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 – 2021 44 2.3.1 Các nhân tố tác động đến Cung 44 2.3.2 Các nhân tố tác động đến Cầu 48 2.3.3 Các nhân tố hấp dẫn, cản trở 52 2.4 Đánh giá chung thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 – 2021 58 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 60 Chương – GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THI TRƯỜNG EU NẮM BẮT CƠ HỘI EVFTA 62 3.1 Triển vọng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới 62 3.1.1 Cơ hội 62 3.1.2 Thách thức 64 3.2 Định hướng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt hội EVFTA đến năm 2030 66 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt hội EVFTA 67 3.3.1 Giải pháp nhân tố tác động đến Cung 67 3.3.2 Giải pháp nhân tố tác động đến Cầu 69 3.3.3 Giải pháp nhân tố hấp dẫn, cản trở 70 3.4 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt hội EVFTA 71 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước 71 3.4.2 Giải Doanh nghiệp 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải XNK Xuất – Nhập NS Nông sản DN Doanh nghiệp VN Việt Nam EU Liên minh châu Âu HQ Hải quan NCC Nhà cung cấp Cont Container Invoice Hóa đơn HS PO BL Định nghĩa Là mã số dùng để phân loại hàng hóa xuất Harmonized nhập tồn giới theo Hệ thống System Codes (Hệ phân loại hàng hóa Tổ chức Hải quan thống hài hòa) giới WCO phát hành có tên “Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa” Purchase Order (Đơn đặt hàng) Là văn người mua gửi cho người bán xác nhận việc mua hàng Bill of Lading (Vận đơn đường biển) Là chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người vận chuyển lập, ký cấp cho người gửi hàng người vận chuyển xác nhận nhận số hàng để vận chuyển tàu biển cam kết giao số hàng cho người có quyền nhận hàng cảng đích INCOTERM S PL CO DO Là quy tắc phòng Thương mại Quốc tế (ICC) phát hành để giải thích điều International kiện thương mại quốc tế Incoterms phân Commercial Terms chia trách nhiệm chi phí rủi ro (Điều kiện thương người bán người mua q trình mại quốc tế) vận chuyển hàng hóa từ nước xuất đến nước nhập Packing List (Phiếu đóng gói) Là kê khai tất hàng hóa đựng kiện hàng (thùng hàng, container…) Phiếu đóng gói lập đóng gói hàng hóa với nội dung bao gồm: Tên người bán người mua, tên hàng, số hiệu hợp đồng, số L/C, tên tàu, ngày bốc hàng, cảng bốc, cảng dỡ, số thứ tự kiện hàng, trọng lượng hàng hóa đó, số lượng container số container,… Certificate of Quality (Giấy chứng nhận chất lượng) Là giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn nhà sản xuất, nước sản xuất tiêu chuẩn quốc tế Mục đích C/Q chứng minh hàng hóa đạt chất lượng phù hợp tiêu chuẩn cơng bố kèm theo hàng hố Phát sinh hàng cập cảng đến hãng Delivery Order fee tàu/forwarder làm DO lệnh giao hàng để (Phí lệnh giao consignee mang DO cảng xuất trình hàng) với hải quan để lấy hàng DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Đặc điểm nông sản Việt Nam Bảng 2.1 Giá trị xuất nông sản Việt Nam 2016 - 2021 Bảng 2.2 Xếp hạng mặt hàng nông sản xuất Bảng 2.3 Xuất cà phê sang EU 2019 - 2021 Bảng 2.4 Tỷ trọng xuất cà phê Việt Nam sang EU giai đoạn 2016 2021 Bảng 2.5 Xuất hạt tiêu sang EU 2019 - 2021 Bảng 2.6 Xuất hạt điều sang EU 2019 - 2021 Bảng 2.7 Xuất cao su sang EU 2019 - 2021 Bảng 2.8 Tăng trưởng bình quân số chủng loại hàng rau Việt Nm xuất sang EU giai đoạn 2015 - 2020 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất rau sang thị trường EU năm 2020 - 2021 Bảng 2.10 Xuất gạo sang EU 2019 - 2021 Bảng 2.11 Xuất chè sang EU 2019 - 2021 Bảng 2.12 Kim ngạch xuất số hàng nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.13 GDP Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 Bảng 2.14 Tỷ giá đồng EURO USD so với đồng VND cập nhật ngày 06/05/2022 Biểu đồ 2.1 Lượng giá trị xuất gạo VN sang EU 2016 - 2020 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu hàng nông sản xuất Việt Nam sang EU năm 2021 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam sang EU năm 2020 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu thị trường xuất hạt điều Việt Nam sang EU năm 2020 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu thị trường xuất rau Việt Nam sang EU năm 2020 Biểu đồ 2.6 Dự báo xuất nhập VN EU sau có hiệp định EVFTA LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Thương mại giới ngày mở rộng không ngừng, phân công lao động hợp tác quốc tế ngày phát triển Do yếu tố ngoại thương trở thành địi hỏi khách quan, yếu tố khơng thể thiếu trình sản xuất kinh doanh tất nước Cùng với phát triển nhanh chóng thương mại điện tử ảnh hưởng đại dịch COVID -19 Trung Quốc, thói quen người tiêu dùng thay đổi, phương thức giao dịch mua bán chuyển từ mua bán truyền thống sang mua hàng trực tuyến Nền kinh tế mở cửa hội nhập ngày sâu rộng với 500 tỷ USD xuất nhập năm Xuất khâu quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia, thực phần tổng sản phẩm nước nhờ bán nước sản phẩm có lợi thế, có chất lượng cao, đặc biệt xuất nông sản Tuy nhiên, khác lợi (vốn, lao động, công nghệ, điều kiện tự nhiên, sách phủ) mà tỷ trọng xuất nông sản tổng kim ngạch xuất quốc gia khác Đối với Việt Nam, xuất nông sản nguồn thu quan trọng - mảnh đất màu mỡ để công ty lĩnh vực xuất, nhập logistics tìm kiếm hội Trong 20 năm qua, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất phổ biến châu Á nhờ tốc độ tăng trưởng ổn định, kinh tế hướng vào xuất nhập khẩu, gia tăng hiệp định thương mại tự FTA đặc biệt sau ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) hội tốt để Việt Nam đầu tư phát triển đẩy mạnh chuỗi giá nông sản khu vực giới Hiện nay, EU thị trường xuất thứ tư rau Việt Nam dự đoán tương lại gần vươn lên vị trí cao nhờ việc hưởng ưu đãi theo hiệp định EVFTA Điều cho thấy chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn đắn đến đem lại kết cụ thể, tạo xung lực lớn cho hoạt động sản xuất xuất khẩu, với giúp tiếp nhận nhiều công nghệ tiên tiến, đại đào tạo lực lượng lao động chuyên nghiệp Kết ấn tượng bối cảnh xuất gặp nhiều khó khăn thị trường ngồi nước hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thơng hàng hố nước dịch Covid-19 Tăng trưởng xuất cao góp sản Việt Nam; FTAs, CPTPP, EVFTA, Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ nơng sản; xu sử dụng sản phẩm an tồn, sản phẩm xanh giảm phát thải khí nhà kính Để hưởng mức ưu đãi này, hàng xuất sang EU cần thỏa mãn quy tắc xuất xứ Đây cản trở hàng xuất Việt Nam nguồn nguyên liệu cho mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc nước ASEAN Nếu không đảm bảo quy tắc xuất xứ, hàng xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) mức thuế suất 0% quy định Hiệp định EVFTA Ngồi ra, Hiệp định EVFTA có ưu đãi với quy định SPS (hiệp định áp dụng biện pháp kiểm định động thực vật) linh hoạt đa số ngành hàng nông sản Việt Nam chè, rau quả, nhỏ lẻ, tự phát, số nơi, nông dân chưa hướng dẫn sản xuất sạch, an toàn, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng, xây dựng chuỗi giá trị tồn cầu cho nơng sản Hơn nữa, quy định truy xuất nguồn gốc nước nhập hàng hóa ngày chặt chẽ khắt khe hơn, nguy hàng Việt bị “mượn danh” xuất sang EU chuyên gia kinh tế cảnh báo Điều gây nhiều hệ lụy khiến hàng hóa Việt Nam xuất sang EU bị áp thuế chống bán phá giá cao Thị trường EU thị trường khó tính giới yêu cầu EU buộc doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt lao động môi trường Sự khắt khe thị trường EU với nhiều tiêu chuẩn mới, đòi hỏi cao kỹ thuật, mơi trường, vệ sinh an tồn, bảo vệ quyền người lao động, với sách bảo hộ nông nghiệp Việc EU tập trung vực dậy thị trường nội khối, thắt chặt chi tiêu hạn chế đầu tư bên ngồi có tác động định đến việc thu hút dòng đầu tư chất lượng cao Việt Nam Tuy nhiên, thay để doanh nghiệp xử lý vượt qua rào cản này, Hiệp định EVFTA tạo khuôn khổ hợp tác để doanh nghiệp hai bên tìm hiểu khắc phục trở ngại quy trình thực Hiệp định Theo đánh giá chuyên gia, có tới 80% lượng hàng nơng sản nước ta thị trường giới phải thông qua trung gian 65 “thương hiệu” nước Cùng với rào cản chống bán phá giá, mơi trường, rào cản kỹ thuật “sân chơi” hội nhập mà hàng hóa nước ta phải đối mặt Sự phát sinh tranh chấp thương mại lực giải thấp thách thức lớn, đặc biệt bối cảnh nhận thức luật pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp kinh nghiệm đối phó DN hiệp hội DN, ngành hàng chưa đầy đủ 3.2 Định hướng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt hội EVFTA đến năm 2030 Nông sản hàng hoá thiết yếu đời sống nhân dân nước giới, mặt hàng đảm bảo cho tồn nâng cao sống người Mặt khác mặt hàngđem lại giá trị kim ngạch xuất tương đối lớn kim ngạch xuất mục tiêu để góp phần thúc đẩy tốc độ thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước XK; nâng cao hiệu sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động nguồn vốn; thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái để khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên vùng, địa phương; phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế hỗ trợ Chính phủ; nâng cao thu nhập đời sống nông dân, ngư dân, diêm dân người làm rừng Đến năm 2030, nông nghiệp Việt Nam đứng số 15 nước phát triển giới, ngành chế biến NS đứng số 10 nước hàng đầu giới, đặc biệt ngành chế biến gồm rau củ quả, thủy hải sản, gỗ sản phẩm từ gỗ phấn đấu đứng số 05 nước hàng đầu giới Việt Nam đồng thời phấn đấu trở thành trung tâm chế biến sâu nông nghiệp giới, trung tâm logistics thương mại NS toàn cầu; đủ lực chế biến, đáp ứng yêu cầu sản xuất nơng nghiệp; trình độ cơng nghệ chế biến, bảo quản chung đạt từ trung bình trở lên, ngành hàng NS chủ lực đạt trình độ tiên tiến, đại; sản phẩm chế biến đáp ứng tốt yêu cầu thị trường tiêu thụ, có khả cạnh tranh cao, đảm bảo chất lượng 66 an tồn thực phẩm; góp phần nâng cao giá trị gia tăng kim ngạch XKNS Việt Nam Phát triển hàng nông sản Việt Nam trọng gắn liền với tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực theo tiêu chuẩn khắt khe EU Để nhiều mặt hàng nơng sản Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường EU, đánh giá thị trường khó tính với quy định khắt khe kiểm dịch thực vật, quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, buộc nơng sản Việt Nam phải bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, áp dụng phương thức trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP, Global GAP Điều nhấn mạnh nhiều sách Chính phủ năm gần đây, đặc biệt Nghị số 53/NQ-CP ngày 17/02/2019, Chính phủ đặt mục tiêu “nơng nghiệp Việt Nam đứng số 15 nước phát triển giới, ngành chế biến nơng sản đứng số 10 nước hàng đầu giới Việt Nam trở thành trung tâm chế biến sâu nông nghiệp giới, trung tâm logistics nơng sản tồn cầu” Đưa cơng nghệ truy xuất nguồn gốc vào q trình trồng trọt, sản xuất chế biến nông sản Trong bối cảnh khách hàng ngày cần minh bạch sản phẩm, hàng hóa đặc biệt nơng sản, truy xuất nguồn gốc xem giải pháp ưu việt, xu tất yếu cho hàng hóa Việt Nam Xu hướng sử dụng công nghệ thông tin thiết bị điện tử để giúp cho việc cập nhật thông tin, quản lý liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuận lợi Việc áp dụng truy xuất nguồn gốc nông sản sở tảng để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường quốc tế vốn đòi hỏi khắt khe truy xuất nguồn gốc hàng hóa, xem giấy thơng hành cho bước tiến xa hội nhập, nâng cao vị hàng hóa Việt Nam trường quốc tế 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt hội EVFTA 3.3.1 Giải pháp nhân tố tác động đến Cung Để khắc phục tình trạng lao động chất lượng cao không muốn làm việc nông thôn, bên cạnh chế đặc thù thu hút nguồn lực chất lượng cao lĩnh vực nông nghiệp, cần đa dạng hoạt động đào tạo chuyên môn nghề nghiệp, gắn với phát triển kinh tế phi nông nghiệp vùng nơng thơn 67 Đồng thời, đổi sách đất đai đầu tư sở hạ tầng, sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư nông thôn Việc quan tâm xây dựng phát triển thương hiệu vấn đề cấp bách đặt mặt hàng nông sản nước ta Xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh đảm bảo chất lượng Liên kết sản xuất hình thành vùng sản xuất NS XK tập trung Mỗi địa phương lựa chọn ưu tiên phát triển mặt hàng NS chủ lực mà địa phương có lợi sản xuất, mang tính đặc sản vùng miền có khả liên kết với vùng xung quanh để tạo quy mơ hàng hóa lớn Phát triển sở hạ tầng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng logistics kho lạnh, Chính phủ cần có sách để kêu gọi hỗ trợ đầu tư trung tâm logistics Cụ thể ưu đãi thuế, bảo lãnh khoản vay, bảo hiểm tín dụng, tài trợ lãi suất thấp Bên cạnh đó, quy hoạch trung tâm logistics đồng bộ, gắn với quy hoạch chung, với mục tiêu phát triển địa phương, khu vực, vùng miền, quốc gia Về dẫn địa lý, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh NS đăng ký quyền sử dụng dẫn địa lý; triển khai đăng ký nhãn hiệu chứng nhận NS XK Về truy xuất nguồn gốc, xuất xứ lô hàng: Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm người sản xuất, người thu mua, sở sơ chế, đóng gói NS việc tuân thủ chấp hành quy định sản xuất - kinh doanh đảm bảo an toàn Trong bối cảnh nêu trên, tham gia chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu xem lối mở cho hàng nông sản năm tới Theo đó, vấn đề cấp thiết đặt cần giải là: Thứ nhất, đẩy nhanh việc xây dựng tạo lập nông nghiệp hữu với sản phẩm hàng hóa “sạch” Việc hình thành chuỗi liên kết để kiểm soát chặt từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng Chuỗi liên kết phải thiết lập sở tổng thể quy hoạch phát triển nông nghiệp, với tham gia tích cực “4 nhà” (nhà DN, nhà nông, nhà khoa học Nhà nước) Tạo gắn kết sản xuất chế biến, cần phải thiết lập mối quan hệ bền vững “4 nhà”, tạo nguồn cung nguyên liệu nông sản thành phẩm cho thị trường cách chủ động ổn định 68 Thứ hai, xóa bỏ rào cản, thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Đầu tư vào kinh tế nông nghiệp, nông thôn có nhiều rủi ro, ngồi ra, kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn thiếu đồng Việc huy động vốn DN đầu tư vào nông nghiệp, nơng dân gặp nhiều khó khăn sách tín chấp bấp bênh Chưa kể tới suất lao động nơng thơn cịn thấp, phân bố không đồng đều, tác phong công nghiệp sản xuất nông dân nhiều hạn chế Do vậy, cần có sách kết hợp với DN cung cấp quy trình sản xuất ổn định, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề, áp dụng khoa học – công nghệ cho nông dân Hơn lúc hết, DN phải dẫn đầu giúp nơng dân tìm giống cây, đem lại suất lao động cao, để nơng dân khơng phải tự tìm kiếm thị trường dần khẳng định thị trường đầu sản phẩm nông nghiệp Thứ ba, tổ chức tốt thị trường, hệ thống kênh phân phối nông sản Việc xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa nơng sản nhiều chuyên gia “mắt xích” quan trọng lại khâu yếu Điều cốt yếu thiếu liên kết cần thiết nông dân DN thu mua, phân phối thiếu tầm nhìn việc xây dựng mạng lưới phân phối Trong việc tiêu thụ hàng hóa thiết lập kênh phân phối, DN đóng vai trị quan trọng Theo đó, DN chủ động tổ chức vùng nguyên liệu, đặt hàng nông dân, tổ chức mạng lưới phân phối 3.3.2 Giải pháp nhân tố tác động đến Cầu Việt Nam theo hướng phát huy lợi so sánh đồng thời xây dựng thực chiến lược thương mại đón đầu nhu cầu giới, cách: - Tập trung nhà khoa học gắn với vai trị nhà nước để tính tốn, xác định nghành kinh tế có tương lai - Triệt để phê phán tâm lý tự ly cho kinh tế Việt Nam thấp theo đuổi đề án maọ hiểm - Cần ý đưa lao động rẻ vào nghành đại tiên tiến - Ưu tiên xây dựng “đơn vị mẫu” hay “hạt nhân nhỏ khu vực đại” 69 Một là, nhanh chóng tạo thặng dư nông nghiệp Việc tạo khối lượng thặng dư nông nghiệp bước cần thiết để cung cấp nguồn tài nhằm giải vấn đề lâu dài Tốc độ phát triển tương lai nông thôn Việt Nam phụ thuộc vào thành công việc tạo thặng dư nơng nghiệp mà cịn phụ thuộc vào thặng dư đầu tư cách khơn ngoan có lợi Hai là, tổ chức tốt khâu lưu thơng hàng hóa nhằm tạo tiền đề bên cho sản xuất phân công lao động nông nghiệp theo hướng mở rộng ngành, nghề chế biến dịch vụ bên cạnh sản xuất nông nghiệp; đồng thời, tạo tiền đề bên (đặc biệt mở rộng thị trường xuất khẩu) để đưa sản xuất hàng hóa nơng thơn lên quy mô lớn, tiếp cận với thị trường giới Ba là, cấu trúc lại sản xuất nông nghiệp theo hướng gắn chặt sản xuất với thị trường, sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng, địa phương Chuyển hướng cấu theo hướng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, đại, có tỷ suất hàng hóa cao gắn với nhu cầu thị trường khu vực giới nơng nghiệp khơng thể có sức cạnh tranh xu hội nhập ngày sâu rộng Công tác xúc tiến thương mại tiếp tục trọng, đặc biệt việc xây dựng sách định hướng, chiến lược tổng thể kế hoạch hành động xây dựng thương hiệu NS XK Việt Nam Tăng cường kết nối giao thương quảng bá sản phẩm thông qua hội chợ, hội thảo, thu thập thông tin thị trường nước sở thay đổi như: xu hướng nhu cầu, sở thích người tiêu dùng, hay yêu cầu cụ thể địa phương 3.3.3 Giải pháp nhân tố hấp dẫn, cản trở Quan hệ hội nhập quốc tế hoạt động ngoại thương quan hệ hữu với Khi hội nhập mạnh mẽ ngoại thương cần tự hố, xố bỏ độc quyền Do đó, hội nhập sâu hội lớn cho quốc gia đẩy mạnh xuất sở phát huy lợi so sánh tham gia mạng sản xuất toàn cầu Thương mại hai nước thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hai nước dạng quan hệ đối tác chiến lược hay đối tác toàn diện Quan hệ 70 thương mại phát triển lên nấc thang cao tạo thuận lợi thương mại thúc đẩy hoạt động xuất nhập hai nước 3.4 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt hội EVFTA 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước Quy vùng sản xuất chuyên canh: Đất nước ta khơng rộng có nhiều vùng sinh thái nên vùng chuyên canh phải phù hợp với điiêù kiện tự nhiên cụ thể vùng Cùng với nông lâm nghiệp chủ lực phải đôi với đa dạng hoá sản phẩm xuất Sở dĩ phải xác định nông sản chủ lực nước vùng để phân định sản phẩm Trung ương quản lí, sản phẩm địa phơng quản lí từ phân định thị trường xuất khẩu, tránh tình trạng xuất lộn xộn nay: - Vùng đồng sông Hồng sau lúa phải coi xuất khoai tây, đậu mặt hàng chủ lực - Vùng trung du miền núi phía Bắc chè coi chủ lực, sau cà phê, dâu tằm, hồi, quế đậu tương - Vùng khu 4: lạc, đậu, dâu tằm vùng vùng thấp, chè, cà phê hồ tiêu xuất ỏ vùng cao - Vùng duyên hải miền Trung: Hồ tiêu, dâu tằm, mía đường xuất - Vùng Tây Nguyên: Cà phê xuất khẩu, cao su, chế biến gỗ, mặt hàng nông lâm sản xuất chủ lực nước gạo, cà phê, chè, cao su Xây dựng hệ thống sách kinh tế hồn chỉnh: Đồng để tạo điều kiện đẩy nhanh nông nghiệp phát triển tăng nhanh nơng sản xuất khẩu, sách kinh tế là: - Chính sách đầu tư vốn ưu tiên vốn cho xuất chủ lực cho vùng sản xuất nguyên liệu, sản phẩm cho xuất Vấn đề trước mắt dành cho thâm canh, đảm bảo cho chăm sóc ni dưỡng quy trình - Chính sách giá nơng sản xuất Nhà nước bảo hiểm trợ giá khi: + Giá xuất hạ mà giá mua vật tư thiết bị không hạ gia xuất không tăng mà giá mua vật tư thiết bị lại tăng + Thời tiết bất thuận, mùa thiên tai 71 - Chính sách thuế: Nên nghiên cứu chuyển việc đánh thuế nông nghiệp sử dụng đất thuế hoa lợi ruộng đất sang tiền cho thuê đất, giảm thuế bán nông lâm sản cho người sản xuất, sử dụng hình thức thuế cách hợp lí tránh chồng chất lên Theo dõi xử lí đắn tỷ giá lãi xuất, tỷ giá hối đoái lãi xuất vấn đề phức tạp, việc điều chỉnh chúng phù hợp với cung cầu thực tế thị trường vấn đề quan trọng, bảo đẩm khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, tăng trữ lượng ngoại tệ, quản lí ngoại tệ, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh xuất nhập Nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng hoá sản phẩm Việt Nam thị trường giới, giai đoạn chống buôn lậuhiện cách đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, cơng nghệ quản lí, kết hợp chặt chẽ khoa học công nghệ với sản xuất kinh doanh Nghiên cứu xây dựng xết hệ thống doanh nghiệp thành viên hệ thống xuất nhập khẩu, khắc phục tượng kinh doanh “chồng chéo”, “tranh mua, tranh bán” khiến hàng hoá xuất Việt Nam bị ép giá Trên sở đó, tăng cường hiệu quản lí nhà nước nguồn lực, đất đai, lao động tay nghề, đồng thời cần chấn chỉnh cơng tác kế tốn, chế độ phân phối thù lao, lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gắn lợi ích trách nhiệm vật chất với hiệu kinh doanh Nhà nước cần trọng đến việc xem xét lại thủ tục hành q trình xuất nhập cho phù hơph để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh hoạt động có hiệu lực lượng thu gom tiêu thụ hàng nông lâm sản xuất Tăng cường quản lý chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng đóng vai trị quan trọng việc định sách giá giữ cho chi phí kinh doanh mức tối thiểu lợi nhuận cao Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm tất việc di chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho trình sản xuất thành phẩm từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ Trong thị trường tồn cầu với tính cạnh tranh cao ngày nay, chất lượng hàng xuất dẫn đến áp lực buộc tổ chức phải tìm cách thức để tập trung phát triển nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, thay số lượng nhằm tạo cung cấp giá trị ngày lớn cho mặt hàng xuất 72 Mở rộng đa dạng hóa thị trường (tăng cầu) nông sản thông qua mở rộng thị trường cho nông sản, mở rộng xuất nông sản thị trường EU với chương trình hợp tác kinh tế song phương đa phương Kiểm sốt lượng cung thơng qua kiểm sốt quy mơ sản xuất để hỗ trợ giá cho nông sản, chẳng hạn giảm bớt sản lượng, cho vay vốn canh tác thu mua sản phẩm theo giá hợp đồng định trước để đảm bảo nông dân không bị thiệt mùa Thực cải cách sâu rộng toàn kinh tế, vấn đề liên quan đến đất đai (quyền sở hữu/nắm giữ, sử dụng), sách, thể chế liên quan đến khoa học, cơng nghệ, mơ hình phân cấp quản lý, phối hợp hoạt động Nhà nước Do vậy, để tận dụng hội từ Hiệp định EVFTA, xuất nông sản Việt Nam cần nỗ lực nhiều từ phía doanh nghiệp, người sản xuất quan quản lý nhà nước để nâng cao hiệu xuất nông sản vào thị trường EU mở rộng thị trường tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam châu Âu nhằm hỗ trợ đắc lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.4.2 Giải pháp Doanh nghiệp Hoàn thiện hệ thống tổ chức: - Thành lập phòng marketing - Tổ chức lại phịng nghiệp vụ theo hướng chun mơn hóa Nghiệp vụ xuất nơng sản: - Nâng cao hiệu thu thập thơng tin, đàm phán kí kết thực hợp đồng: Có khả chọn lọc thông tin qua báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp, báo cáo Bộ, quan quản lý cấp trên, tạp chí, tin tức đài truyền Trước đàm phán nên nghiên cứu kỹ thông tin đối tác, đặt yêu cầu mục đích đàm phán, điều kiện giao dịch tuỳ theo lượng thông tin thu thập mà lập phương án giao dịch đàm phán với bạn hàng cho phù hợp - Tổ chức công tác thu gom tạo nguồn hàng xuất ổn định: Tạo nguồn hàng ổn định quan trọng đặc biệt với mặt hàng nông sản mang tính thời vụ quế, lạc, hạt tiêu, cà phê Muốn làm tốt công tác doanh nghiệp cần phải: 73 + Cần tránh tình trạng thu mua qua trung gian vừa làm tăng khó kiểm soát chất lượng đồng thời để gây ổn định đầu vào doanh nghiệp + Các đầu mối thu mua phải thiết lập vùng nguyên liệu trực tiếp đặt hàng với sở chế biến nông lâm sản + Củng cố mối quan hệ bạn hành sẵn có trước với sở chế biến nông lâm sản, vùng nguên liệu, đồng thời tăng cường mở rộng thị trường thu mua doanh nghiệp với vùng nguyên liệu khác + Do mặt hàng mang tính thời vụ nên giá bấp bênh lúc lên nên doanh nghiệp cần có quan hệ bền vững với người sản xuất, hỗ trợ họ gặp khó khăn sản xuất - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cơng nhân viên: Có thể sử dụng địn bẩy kinh tế để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, khuyến khích vật chất cá nhân, nhóm cán có thành tích cao kinh doanh Các cán doanh nghiệp hải theo kịp thời đại trí thức, quan niệm nghiệp vụ đáp ứng với thị trường cạnh tranh khắc nghiệt cách mở lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán gửi cán thực tiễn ỏ nước ngoài, học hỏi thêm kinh nghiệm Phương thức kinh doanh toán: Doanh nghiệp nên nghiên cứu thêm nhiều phương thức kinh doanh xuất trực tiếp, tự doanh nghiệp để vừa chứng tỏ khả doanh nghiệp thương trường để tránh rủi ro phải nắm thông tin cần thiết khách hàng Đối với mặt hàng gạo, để hưởng hạn ngạch thuế quan dành cho gạo có xuất xứ Việt Nam, lô hàng gạo thơm xuất vào thị trường EU, phải có giấy chứng nhận chủng loại (authenticity certificate) cấp quan có thẩm quyền Việt Nam nêu r gạo thuộc chủng loại gạo thuộc Hiệp định Chủ động tìm hiểu thơng tin Hiệp định EVFTA để nắm vững cam kết Việt Nam thị trường đối tác quan tâm Ngoài ra, doanh nghiệp cần thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển 74 Chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác Hiệp định EVFTA để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn việc chuyển giao công nghệ từ tập đồn lớn Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Tập trung vào sản phẩm xuất ngạch giá trị cao vào thị trường EU Bên cạnh đó, tái cấu số ngành hàng, đặc biệt sản phẩm trái ngành nông nghiệp cần tái cấu theo hướng gắn với thiên nhiên, bảo vệ môi trường đảm bảo giá trị lao động gắn liền với sản phẩm xuất Thúc đẩy liên kết sản xuất doanh nghiệp, hợp tác xã nông dân Bên cạnh đó, người nơng dân doanh nghiệp phải thúc đẩy phát triển thương hiệu Không thương hiệu quốc gia, mà thương hiệu ngành hàng, đồng trục sản phẩm gồm cấp quốc gia, cấp tỉnh Chương trình OCOP (Chương trình xã sản phẩm) Cần tìm cách vượt qua hàng rào kỹ thuật EU nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm bảo hộ sở hữu trí tuệ Trước tiên, tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm không VietGAP mà phải nâng lên GlobalGAP Năng lực chế biến nông sản cần tăng lên để phù hợp với thị trường EU, nơi có khoảng cách địa lý lớn với Việt Nam, phải phát triển sản phẩm đồ hộp, bảo quản dài ngày trái lẫn thủy sản Sau có sản phẩm, vấn đề phân phối sâu rộng vào thị trường EU Để làm điều này, doanh nghiệp có hàng xuất sang EU cần kết nối với kênh phân phối lớn đại khu vực này, thông qua nhà buôn lớn, nhà nhập lớn khu vực để trì kim ngạch xuất nơng sản Qua đó, giải vấn đề bán hàng qua trung gian, giúp người nông dân không bị thương lái trục lợi, ép giá.[11] 75 KẾT LUẬN Nông sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta, đem lại nguồn lợi nhuận cao, góp phần thúc đẩy giá trị kinh tế ngành đóng góp vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên, tác động đại dịch Covid-19 khiến cho thị trường trở nên lao đao khoảng thời gian Từ vấn đề ta có sơ sở để nhìn nhận điểm mạnh, điểm yếu, rào cản khó khăn DN hoạt động thị trường khó khăn từ sách phịng, chống dịch Đảng, Nhà nước ta Nghiên cứu hoạt động xuất hàng hố nói chung hàng nơng lâm sản nói riêng thực tế phức tạp khó khăn, việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng nông sản hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Bài nghiên cứu em xin nêu số ý kiến có tính chất vi mơ, vĩ mơ phân tích khía cạnh tồn ngành xuất nông sản VN sang thị trường EU nắm bắt hội từ cam kết EVFTA trước đại dịch sau đại dịch để đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng nơng lâm sản Từ đề xuất giải pháp phù hợp thúc đẩy hoạt động XKNS từ Việt Nam sang EU để góp phần vào trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời gian tới Mặc dù số hạn chế luận án mang lại số kết có ý nghĩa định sở lý luận thực tiễn Đó luận án khẳng định sử dụng lý thuyết nguồn lực lý thuyết dự phòng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường EU phù hợp, sử dụng học thuyết sang lĩnh vực khác Cuối em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình giảng viên TS Đào Thanh Hương giúp đỡ em hoàn thành luận án tốt nghiệp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] VnEconomy (04/05/2022), Xuất nhập logistics Việt Nam tiếp tục bứt phá, link: https://vneconomy.vn/xuat-nhap-khau-va-logistics-vietnam-se-tiep-tuc-but-pha.htm [2] TS Hà Văn Hội (Quantri.vn biên tập hệ thống hóa) (06/05/2022), link: http://quantri.vn/dict/details/9427-chinh-sach-khuyen-khich-xuat-khau [3] Tuổi trẻ online, Chương 8: Phương hướng chiến lược cho Việt Nam? link: https://tuoitre.vn/chuong-8-phuong-huong-chien-luoc-cho-viet-nam166348.htm [4] Dân kinh tế (10/05/2022), Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp, link: http://www.dankinhte.vn/nhan-to-anh-huong-den-hoatdong-xuat-khau-cua-doanh-nghiep/ [5] Luật Minh Khuê (12/05/2022), Khái niệm nông sản chế biến, hàng nông sản theo Hiệp định nông nghiệp WTO, link: https://luatminhkhue.vn/khai-niem-nong-san-che-bien-hang-nong-san-theohiep-dinh-nong-nghiep-cua-wto.aspx [6] Hà Nội Mới (18/05/2022), Thái Lan: Tăng sức cạnh tranh cho nông sản nhờ chiến lược bản, link: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/thegioi/964545/thai-lan-tang-suc-canh-tranh-cho-nong77;-san-nho-chien-luocbai-ban [7] Đại sứ Vũ Anh Quang (20/05/2022), QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU 30 NĂM: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG, link: https://vnembassy-bruxelles.mofa.gov.vn/vivn/News/EmbassyNews/Trang/Ch%E1%BA%B7ng%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-quan-h%E1%BB%87Vi%E1%BB%87t-Nam -Li%C3%AAn-minh-ch%C3%A2u-%C3%82u-30n%C4%83mqua.aspx#:~:text=Kim%20ng%E1%BA%A1ch%20th%C6%B0%C6%A1ng %20m%E1%BA%A1i%20Vi%E1%BB%87t,EU%2014%2C9%20t%E1%BB %89%20USD [8] Bộ Công Thương (22/05/2022), Xuất nông sản sang EU nắm bắt hội từ EVFTA, link: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/xuatkhau-nong-san-sang-eu-nam-bat-co-hoi-tu-evfta.html 77 [9] Đảng Cộng Sản (25/05/2022), Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, link: https://sonnvptnt.thainguyen.gov.vn/nong-nghiep-ung-dungcong-nghe-cao/-/asset_publisher/n5saonXxfeJH/content/phat-trien-nongnghiep-ung-dung-cong-nghe-cao [10] Báo Đầu tư (26/05/2022), VỐN FDI TỪ EU VÀO VIỆT NAM SẼ GIA TĂNG ĐÁNG KỂ, link: http://ipc.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc/dau-tu-quocte/von-fdi-tu-eu-vao-viet-nam-se-gia-tang-dang-ke-625.html [11] vietq.vn (27/05/2022), TS Lê Hoàng Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Pháp luật Kinh doanh & Đầu tư Châu Âu - Hội Luật gia Việt Nam, Giải pháp xuất nông sản Việt Nam sang EU tác động Hiệp định EVFTA, link: http://tbtagi.angiang.gov.vn/giai-phap-xuat-khau-nong-san-viet-nam-sang-euduoi-tac-dong-cua-hiep-dinh-evfta-39223.html 78 79 ... 1: Cơ sở lý luận thúc đẩy xuất hàng nông sản Chương 2: Thực trạng thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt. .. 3.2 Định hướng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt hội EVFTA đến năm 2030 66 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt hội EVFTA ... khơng thiệt hại cho nhà sản xuất xuất nông sản 22 Chương – THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 – 2021

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Đặc điểm của nông sản Việt Nam - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 1.1..

Đặc điểm của nông sản Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.2. Xếp hạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.2..

Xếp hạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.1. Giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam 2016- 2021 - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.1..

Giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam 2016- 2021 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3. Xuất khẩu cà phê sang EU 2019 -2021 - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.3..

Xuất khẩu cà phê sang EU 2019 -2021 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tỷ trọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU giai đoạn 2016 – 2021 theo lượng  - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.4..

Tỷ trọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU giai đoạn 2016 – 2021 theo lượng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5. Xuất khẩu hạt tiêu sang EU 2019 -2021 - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.5..

Xuất khẩu hạt tiêu sang EU 2019 -2021 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6. Xuất khẩu hạt điều sang EU 2019 -2021 - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.6..

Xuất khẩu hạt điều sang EU 2019 -2021 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.7. Xuất khẩu cao su sang EU 2019 -2021 - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.7..

Xuất khẩu cao su sang EU 2019 -2021 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.8. Tăng trưởng bình quân một số chủng loại hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang EU giai đoạn 2015 – 2020  - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.8..

Tăng trưởng bình quân một số chủng loại hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang EU giai đoạn 2015 – 2020 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.9. Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thịtrường EU năm 2020-2021 (Đơn vị tính: USD)  - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.9..

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thịtrường EU năm 2020-2021 (Đơn vị tính: USD) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.11. Xuất khẩu chè sang EU 2019 -2021 - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.11..

Xuất khẩu chè sang EU 2019 -2021 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.10. Xuất khẩu gạo sang EU 2019 -2021 - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.10..

Xuất khẩu gạo sang EU 2019 -2021 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.12. Kim ngạch xuất khẩu một số hàng nông sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2016 – 2020 (Đơn vị: triệu USD)  - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.12..

Kim ngạch xuất khẩu một số hàng nông sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2016 – 2020 (Đơn vị: triệu USD) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.13. GDP của Việt Nam giai đoạn 2016- 2021 - Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta

Bảng 2.13..

GDP của Việt Nam giai đoạn 2016- 2021 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan