Kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta (Trang 77)

3.4. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam

3.4.1. Kiến nghị đối với Nhà nước

Quy vùng sản xuất chuyên canh: Đất nước ta không rộng nhưng có nhiều

vùng sinh thái nên các vùng chuyên canh phải phù hợp với điiêù kiện tự nhiên cụ thể từng vùng. Cùng với cây nông lâm nghiệp chủ lực phải đi đơi với đa dạng hố các sản phẩm xuất khẩu. Sở dĩ phải xác định nông sản chủ lực của cả nước và từng vùng để phân định ra sản phẩm nào do Trung ương quản lí, sản phẩm nào do địa phơng quản lí và từ đó phân định thị trường xuất khẩu, tránh tình trạng xuất khẩu lộn xộn như hiện nay:

- Vùng đồng bằng sông Hồng sau cây lúa phải coi xuất khẩu khoai tây, đậu là mặt hàng chủ lực

- Vùng trung du miền núi phía Bắc chè được coi là chủ lực, sau đó là cà phê, dâu tằm, hồi, quế và đậu tương

- Vùng khu 4: lạc, đậu, dâu tằm ở vùng ở vùng thấp, chè, cà phê hồ tiêu xuất khẩu ỏ vùng cao

- Vùng duyên hải miền Trung: Hồ tiêu, dâu tằm, mía đường xuất khẩu - Vùng Tây Nguyên: Cà phê xuất khẩu, cao su, chế biến gỗ, các mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu chủ lực của cả nước là gạo, cà phê, chè, cao su.

Xây dựng một hệ thống chính sách kinh tế hồn chỉnh: Đồng bộ để tạo

điều kiện đẩy nhanh nông nghiệp phát triển và tăng nhanh nơng sản xuất khẩu, những chính sách kinh tế đó là:

- Chính sách đầu tư vốn và ưu tiên vốn cho cây con xuất khẩu chủ lực cho vùng sản xuất nguyên liệu, sản phẩm cho xuất khẩu. Vấn đề đó trước mắt dành cho thâm canh, đảm bảo cho cây con được chăm sóc ni dưỡng đúng quy trình

- Chính sách giá nơng sản xuất khẩu. Nhà nước chỉ bảo hiểm trợ giá khi: + Giá xuất hạ mà giá mua vật tư thiết bị không hạ hoặc gia xuất không tăng mà giá mua vật tư thiết bị lại tăng

72

- Chính sách thuế: Nên nghiên cứu chuyển việc đánh thuế nông nghiệp sử dụng đất và thuế hoa lợi ruộng đất sang tiền cho thuê đất, giảm thuế bán nông lâm sản cho người sản xuất, sử dụng các hình thức thuế một cách hợp lí tránh chồng chất lên nhau.

Theo dõi và xử lí đúng đắn về tỷ giá và lãi xuất, tỷ giá hối đoái và lãi

xuất là vấn đề phức tạp, việc điều chỉnh chúng phù hợp với cung cầu thực tế thị trường là vấn đề rất quan trọng, bảo đẩm khuyến khích được xuất khẩu, kiểm sốt được nhập khẩu, tăng trữ lượng ngoại tệ, quản lí ngoại tệ, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hoá sản phẩm Việt Nam

trên thị trường thế giới, nhất là trong giai đoạn chống buôn lậuhiện nay bằng cách đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ và quản lí, kết hợp chặt chẽ khoa học công nghệ với sản xuất kinh doanh.

Nghiên cứu xây dựng sắp xết hệ thống doanh nghiệp và các thành viên trong hệ thống xuất nhập khẩu, khắc phục các hiện tượng kinh doanh “chồng

chéo”, “tranh mua, tranh bán” khiến hàng hố xuất khẩu của Việt Nam ln bị ép giá. Trên cơ sở đó, tăng cường hiệu quả quản lí nhà nước về các nguồn lực, đất đai, lao động tay nghề, đồng thời cần chấn chỉnh cơng tác kế tốn, chế độ phân phối thù lao, lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gắn lợi ích và trách nhiệm vật chất với hiệu quả kinh doanh.

Nhà nước cần chú trọng đến việc xem xét lại các thủ tục hành chính

trong q trình xuất nhập khẩu cho phù hơph để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động có hiệu quả nhất đối với các lực lượng thu gom và tiêu thụ hàng nông lâm sản xuất khẩu.

Tăng cường quản lý chuỗi cung ứng. Quản lý chuỗi cung ứng đóng vai

trị quan trọng trong việc quyết định chính sách giá cả vì nó giữ cho chi phí kinh doanh ở mức tối thiểu và lợi nhuận cao nhất có thể. Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm tất cả việc di chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho trong quá trình sản xuất và thành phẩm từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ. Trong thị trường tồn cầu với tính cạnh tranh cao ngày nay, chất lượng hàng xuất khẩu dẫn đến áp lực buộc các tổ chức phải tìm ra những cách thức mới để tập trung phát triển nông nghiệp bền vững và theo chiều sâu, thay vì số lượng nhằm tạo ra và cung cấp giá trị ngày càng lớn hơn cho mặt hàng xuất khẩu.

73

Mở rộng và đa dạng hóa thị trường (tăng cầu) đối với các nông sản

thông qua mở rộng thị trường cho nông sản, nhất là mở rộng xuất khẩu nông sản ra thị trường EU với các chương trình hợp tác kinh tế song phương và đa phương. Kiểm soát lượng cung thơng qua kiểm sốt quy mơ sản xuất để hỗ trợ giá cho nông sản, chẳng hạn như giảm bớt sản lượng, cho vay vốn canh tác và thu mua sản phẩm theo giá hợp đồng định trước để đảm bảo nông dân không bị thiệt khi được mùa.

Thực hiện những cải cách sâu rộng trong toàn nền kinh tế, nhất là trong

những vấn đề liên quan đến đất đai (quyền sở hữu/nắm giữ, sử dụng), các chính sách, thể chế liên quan đến khoa học, công nghệ, các mơ hình phân cấp quản lý, phối hợp hoạt động của Nhà nước.

Do vậy, để có thể tận dụng được các cơ hội từ Hiệp định EVFTA, xuất khẩu nông sản Việt Nam sẽ cần nỗ lực nhiều hơn nữa từ phía các doanh nghiệp, người sản xuất và cơ quan quản lý nhà nước để có thể nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản vào thị trường EU và mở rộng thị trường tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam ở châu Âu nhằm hỗ trợ đắc lực cho sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

3.4.2. Giải pháp đối với Doanh nghiệp

Hoàn thiện hệ thống tổ chức:

- Thành lập phòng marketing

- Tổ chức lại các phịng nghiệp vụ theo hướng chun mơn hóa

Nghiệp vụ xuất khẩu nông sản:

- Nâng cao hiệu quả thu thập thơng tin, đàm phán kí kết và thực hiện hợp đồng: Có khả năng chọn lọc được thông tin qua các báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, báo cáo của Bộ, các cơ quan quản lý cấp trên, các tạp chí, các tin tức trên đài truyền thanh... Trước đàm phán nên nghiên cứu kỹ các thông tin về đối tác, đặt ra các yêu cầu và mục đích của đàm phán, các điều kiện giao dịch và tuỳ theo lượng thông tin đã thu thập được mà lập phương án giao dịch đàm phán với từng bạn hàng cho phù hợp.

- Tổ chức công tác thu gom tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định: Tạo nguồn hàng ổn định là hết sức quan trọng đặc biệt với mặt hàng nơng sản mang tính thời vụ như quế, lạc, hạt tiêu, cà phê. Muốn làm tốt công tác này doanh nghiệp cần phải:

74

+ Cần tránh tình trạng thu mua qua trung gian vừa làm tăng giá mà khó kiểm sốt được chất lượng đồng thời để gây mất ổn định đầu vào của doanh nghiệp.

+ Các đầu mối thu mua phải được thiết lập ngay tại vùng nguyên liệu hoặc trực tiếp đặt hàng với các cơ sở chế biến nông lâm sản.

+ Củng cố mối quan hệ bạn hành sẵn có trước đây với các cơ sở chế biến nông lâm sản, vùng nguên liệu, đồng thời tăng cường mở rộng thị trường thu mua của doanh nghiệp với các vùng nguyên liệu khác.

+ Do mặt hàng mang tính thời vụ nên giá cả rất bấp bênh lúc lên nên doanh nghiệp cần có quan hệ bền vững với người sản xuất, hỗ trợ họ khi gặp khó khăn trong sản xuất.

- Nâng cao trình độ cho đội ngũ cơng nhân viên: Có thể sử dụng địn bẩy kinh tế để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, khuyến khích vật chất đối với cá nhân, nhóm cán bộ có thành tích cao trong kinh doanh. Các cán bộ của doanh nghiệp hải theo kịp thời đại về trí thức, quan niệm và nghiệp vụ mới đáp ứng với thị trường đang cạnh tranh rất khắc nghiệt bằng cách mở các lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ hoặc gửi cán bộ đi thực tiễn ỏ nước ngoài, học hỏi thêm kinh nghiệm.

Phương thức kinh doanh và thanh toán: Doanh nghiệp cũng nên nghiên

cứu thêm nhiều phương thức kinh doanh như xuất trực tiếp, tự doanh nghiệp để vừa chứng tỏ khả năng của doanh nghiệp mình trên thương trường nhưng để tránh các rủi ro thì phải nắm được các thơng tin cần thiết về khách hàng của mình.

Đối với mặt hàng gạo, để được hưởng hạn ngạch thuế quan dành cho

gạo có xuất xứ Việt Nam, các lơ hàng gạo thơm khi xuất khẩu vào thị trường EU, phải có giấy chứng nhận đúng chủng loại (authenticity certificate) được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam nêu r gạo thuộc một trong các chủng loại gạo thuộc Hiệp định.

Chủ động tìm hiểu thơng tin về Hiệp định EVFTA để nắm vững cam kết

của Việt Nam và các thị trường đối tác quan tâm. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.

75

Chủ động tìm hướng hợp tác với các thị trường đối tác của Hiệp định EVFTA để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng

hiệu quả nguồn vốn và việc chuyển giao cơng nghệ từ các tập đồn lớn. Đây cũng chính là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn nữa vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.

Tập trung vào các sản phẩm xuất khẩu chính ngạch giá trị cao vào thị trường EU. Bên cạnh đó, tái cơ cấu một số ngành hàng, đặc biệt là các sản phẩm trái cây ngành nông nghiệp cần tái cơ cấu theo hướng gắn với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đảm bảo giá trị lao động gắn liền với sản phẩm xuất khẩu.

Thúc đẩy liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân.

Bên cạnh đó, người nơng dân và các doanh nghiệp cũng phải thúc đẩy phát triển thương hiệu. Không chỉ thương hiệu quốc gia, mà còn là thương hiệu ngành hàng, đồng bộ trên cả 3 trục sản phẩm gồm cấp quốc gia, cấp tỉnh và của Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm).

Cần tìm cách vượt qua được hàng rào kỹ thuật của EU về nguồn gốc

xuất xứ, chất lượng sản phẩm và bảo hộ sở hữu trí tuệ. Trước tiên, các tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm không chỉ là VietGAP mà phải nâng lên GlobalGAP.

Năng lực chế biến nông sản cũng cần được tăng lên để phù hợp hơn với

thị trường EU, nơi có khoảng cách địa lý lớn với Việt Nam, do đó phải phát triển các sản phẩm đồ hộp, có thể bảo quản dài ngày đối với cả trái cây lẫn thủy sản. Sau khi có sản phẩm, một vấn đề nữa là phân phối sâu rộng vào thị trường EU.

Để làm được điều này, các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu sang EU cần kết nối với kênh phân phối lớn và hiện đại ở khu vực này, thông qua các nhà buôn lớn, nhà nhập khẩu lớn trong khu vực để duy trì kim ngạch xuất khẩu nơng sản. Qua đó, giải quyết được vấn đề bán hàng qua trung gian, giúp người nông dân không bị thương lái trục lợi, ép giá.[11]

76

KẾT LUẬN

Nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, nó đem lại nguồn lợi nhuận cao, góp phần thúc đẩy giá trị kinh tế ngành và đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu tại Việt Nam. Tuy nhiên, tác động của đại dịch Covid-19 đã khiến cho thị trường này trở nên lao đao trong một khoảng thời gian. Từ vấn đề đó ta đã có sơ sở hơn để nhìn nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, rào cản và khó khăn của các DN hoạt động trong thị trường này cũng như sự khó khăn từ chính những chính sách phòng, chống dịch của Đảng, Nhà nước ta.

Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng hố nói chung và hàng nơng lâm sản nói riêng trên thực tế là rất phức tạp và khó khăn, do đó việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng nông sản hiệu quả hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bài nghiên cứu này em xin nêu một số ý kiến có tính chất vi mơ, vĩ mơ và phân tích những khía cạnh tồn tại trong ngành xuất khẩu nông sản VN sang thị trường EU nắm bắt cơ hội từ cam kết EVFTA trước đại dịch và sau đại dịch để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng nơng lâm sản. Từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp thúc đẩy hoạt động XKNS từ Việt Nam sang EU để góp phần vào q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới.

Mặc dù còn một số hạn chế nhưng luận án cũng mang lại một số kết quả có ý nghĩa nhất định về cơ sở lý luận và thực tiễn. Đó là luận án khẳng định sử dụng lý thuyết nguồn lực và lý thuyết dự phòng trong nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK của DN XKNS Việt Nam sang thị trường EU là phù hợp, và có thể sử dụng học thuyết này sang các lĩnh vực khác.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của giảng viên TS. Đào Thanh Hương đã giúp đỡ em hoàn thành luận án tốt nghiệp này.

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] VnEconomy (04/05/2022), Xuất nhập khẩu và logistics Việt Nam sẽ tiếp tục bứt phá, link: https://vneconomy.vn/xuat-nhap-khau-va-logistics-viet- nam-se-tiep-tuc-but-pha.htm

[2] TS. Hà Văn Hội (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa) (06/05/2022), link:

http://quantri.vn/dict/details/9427-chinh-sach-khuyen-khich-xuat-khau

[3] Tuổi trẻ online, Chương 8: Phương hướng chiến lược cho Việt Nam? link:

https://tuoitre.vn/chuong-8-phuong-huong-chien-luoc-cho-viet-nam- 166348.htm

[4] Dân kinh tế (10/05/2022), Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của

doanh nghiệp, link: http://www.dankinhte.vn/nhan-to-anh-huong-den-hoat- dong-xuat-khau-cua-doanh-nghiep/

[5] Luật Minh Khuê (12/05/2022), Khái niệm nông sản chế biến, hàng nông

sản theo Hiệp định nông nghiệp của WTO, link:

https://luatminhkhue.vn/khai-niem-nong-san-che-bien-hang-nong-san-theo- hiep-dinh-nong-nghiep-cua-wto.aspx

[6] Hà Nội Mới (18/05/2022), Thái Lan: Tăng sức cạnh tranh cho nông sản

nhờ chiến lược bài bản, link: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/the- gioi/964545/thai-lan-tang-suc-canh-tranh-cho-nong77;-san-nho-chien-luoc- bai-ban

[7] Đại sứ Vũ Anh Quang (20/05/2022), QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH

CHÂU ÂU 30 NĂM: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG, link: https://vnembassy-bruxelles.mofa.gov.vn/vi- vn/News/EmbassyNews/Trang/Ch%E1%BA%B7ng- %C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-quan-h%E1%BB%87- Vi%E1%BB%87t-Nam---Li%C3%AAn-minh-ch%C3%A2u-%C3%82u-30- n%C4%83m- qua.aspx#:~:text=Kim%20ng%E1%BA%A1ch%20th%C6%B0%C6%A1ng %20m%E1%BA%A1i%20Vi%E1%BB%87t,EU%2014%2C9%20t%E1%BB %89%20USD.

[8] Bộ Công Thương (22/05/2022), Xuất khẩu nông sản sang EU nắm bắt cơ

hội từ EVFTA, link: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/xuat- khau-nong-san-sang-eu-nam-bat-co-hoi-tu-evfta.html

78

[9] Đảng Cộng Sản (25/05/2022), Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, link: https://sonnvptnt.thainguyen.gov.vn/nong-nghiep-ung-dung- cong-nghe-cao/-/asset_publisher/n5saonXxfeJH/content/phat-trien-nong- nghiep-ung-dung-cong-nghe-cao

[10] Báo Đầu tư (26/05/2022), VỐN FDI TỪ EU VÀO VIỆT NAM SẼ GIA TĂNG ĐÁNG KỂ, link: http://ipc.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc/dau-tu-quoc- te/von-fdi-tu-eu-vao-viet-nam-se-gia-tang-dang-ke-625.html

[11] vietq.vn (27/05/2022), TS. Lê Hoàng Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Pháp luật Kinh doanh & Đầu tư Châu Âu - Hội Luật gia Việt Nam, Giải pháp xuất

khẩu nông sản Việt Nam sang EU dưới tác động của Hiệp định EVFTA, link:

http://tbtagi.angiang.gov.vn/giai-phap-xuat-khau-nong-san-viet-nam-sang-eu- duoi-tac-dong-cua-hiep-dinh-evfta-39223.html

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)