EU giai đoạn 2015 – 2021
42
Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Theo Nghị định, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp có thu trong nước có dự án hoặc có hợp động xuất khẩu và các tổ chức nước ngồi nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam thuộc danh mục quy định được vay vốn tín dụng đầu tư hoặc tín dụng xuất khẩu. Một số dự án/ mặt hàng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn được vay vốn là:
- Vay vốn tín dụng đầu tư: Nghị định quy định đối tượng cho vay là nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất khẩu và nhà nhập khẩu nước ngồi có hợp đồng nhập khẩu hàng hoá thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu được ban hành kèm theo Nghị định này. Mức cho vay tối đa bằng 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đã ký hoặc giá trị L/C đối với cho vay trước khi giao hàng hoặc trị giá hối phiếu hợp lệ đối với cho vay sau khi giao hàng, đồng thời phải đảm bảo mức cho vay tối đa đối với mỗi nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu nước ngồi khơng vượt quá 15% vốn điều lệ thực có của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Dự án phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp.
Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; các dự án đầu tư ra nước ngồi theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các dự án cho vay theo chương trình mục tiêu sử sụng vốn nước ngồi. - Các mặt hàng được vay vốn tín dụng xuất khẩu: chè; hạt tiêu; hạt điều đã qua chế biến; rau quả (hộp, tươi, khô, sơ chế, nước quả); cà phê xuất khẩu.
2.2.2. Đối với doanh nghiệp
Nghiên cứu thị trường:
- Người tiêu dùng Châu Âu ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe, đời sống và nhận ra rằng việc tiêu thụ thực phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Điều này được phản ánh qua các xu hướng sau đây:
Cơ quan Y tế Cộng đồng tổ chức các chiến dịch phối hợp với các siêu thị và cơ quan truyền thơng để khuyến khích người dân ăn nhiều rau quả hơn.
Gia tăng nhu cầu đối với các sản phẩm rau quả được cho là có lợi đối với sức khỏe:
43
- Người tiêu dùng ngày càng đánh giá cao sự tiện lợi và ưa chuộng các sản phẩm địi hỏi ít phải chế biến và dễ sử dụng. Đồng thời, các loại thực phẩm tiện lợi cũng mang lại những lợi ích r ràng cho các nhóm khách hàng cụ thể như: trẻ sơ sinh, trẻ em, người già
- Ngày nay, người tiêu dùng Châu Âu ngày càng cởi mở hơn đối với nhữngtrải nghiệm mới. Điều này được giải thích bởi một số nguyên nhân như người Châu Âu ngày càng đi du lịch nhiều hơn đến những nơi xa hơn và ngày càng biết đếnnhiều hương vị mới. Sự mở rộng ảnh hưởng của các nền ẩm thực dân tộc khác nhau trong ngành công nghiệp thực phẩm Châu Âu cũng góp phần giải thích xu hướng này. Ngồi ra, các chương trình về nấu ăn (như Bếp 24 giờ, Vua Đầu bếp, Bữa tối tại Presque Parfait, Jamie Oliver) ngày càng phổ biến và thúc đẩy người tiêu dùng nấu ăn một cách sáng tạo, sử dụng các loại rau quả ngoại nhập.
Đối mới công nghệ cải tiến chất lượng sản phẩm, nông dân cùng doanh nghiệp Việt phải tăng năng suất và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, bằng các hành động thiết thực, cụ thể như cải tạo và phát triển các loại giống tốt có nhiều ưu điểm và năng suất, chất lượng cao, áp dụng các quy trình gây giống, ni trồng tiến bộ, hiệu quả, tổ chức các hoạt động sản xuất một cách có tổ chức, quy hoạch cụ thể, hiện đại. Đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu, phải chịu sức ép cạnh tranh từ thị trường quốc tế, hoạt động sản xuất cần phải được tổ chức lại một cách chuyên nghiệp, nâng cao tiêu chuẩn hơn nữa.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, để tăng sức cạnh tranh, hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu nông sản, DN đang định hướng tổ chức sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường và bảo đảm các quy trình sản xuất an tồn để nâng cao sức cạnh tranh của nông sản. Đồng thời, các DN cần tiếp tục phối hợp triển khai tới vùng sản xuất các quy định về truy xuất nguồn gốc, kê khai vùng, cơ sở đóng gói… cũng như các yêu cầu khác có liên quan để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng quy định, tiêu chuẩn đã thỏa thuận với phía đối tác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông quan tại biên giới. Về lâu dài, chỉ đạo, định hướng người dân, các cơ sở sản xuất nhận thức r hơn việc tổ chức sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường và bảo đảm các quy trình sản xuất theo chuẩn VietGAP, sản xuất an toàn để nâng cao sức cạnh tranh của nông sản. Mặt khác, tăng cường các giải pháp kỹ thuật thâm
44
canh để giảm chi phí, nhất là ứng dụng cơng nghệ trong sản xuất, chế biến và bảo quản để “chinh phục” được các thị trường khó tính nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu cũng như tăng giá trị và hiệu quả sản xuất.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 – 2021