2.1. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thịtrường EU gia
2.1.3. Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với xuất khẩu nông sản sang
gốc, tiêu chuẩn Global GAP, các nhà máy chế biến, đóng gói trái cây áp dụng tiêu chuẩn như ISO, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (HACCP), phát triển các sản phẩm chế biến sâu đáp ứng quy định của thị trường EU.
2.1.3. Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với xuất khẩu nông sản sang EU EU
EU là đối tác quan trọng hàng đầu, là bạn hàng lớn, truyền thống và tiềm năng cho nông sản Việt Nam, nhất là khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, tạo cơ hội lớn thúc đẩy thương mại nông sản.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam
(EVFTA) có hiệu lực và triển khai ngày càng sâu rộng, thì đây là cơ hội lớn
để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU. Trước khi EVFTA có hiệu lực, rau quả Việt Nam xuất khẩu vào EU đã được hưởng mức thuế suất ưu đãi (GSP), nhưng vẫn ở mức khá cao (10 - 20%). Từ ngày 1/8/2020, EVFTA có hiệu lực, khoảng 94% trong tổng số 547 dịng thuế nhóm hàng rau, quả tươi và chế biến được EU cắt giảm về 0%, trong đó có nhiều mặt hàng rau, quả là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Đây là một lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các mặt hàng nông sản của các nước ở Châu Á (vì có nhiều mặt hàng tương đồng), đặt biệt với hai thị trường nông sản lớn cuả Thái Lan và Trung Quốc, do chưa có hiệp định thương mại tự do với EU. EU tiếp tục hỗ trợ và phối hợp với các cơ quan liên quan của Việt Nam để thống nhất các nội dung về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS).
Kết quả là sau 1 tháng triển khai Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp xuất khẩu gạo hưởng lợi khá lớn bởi thuế suất mặt hàng này về 0%. Nhờ đó, giá xuất khẩu gạo đã tăng từ 80 - 200 USD/tấn so với thời điểm trước khi EVFTA có hiệu lực.
Kết quả là sau 1 tháng triển khai Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp xuất khẩu gạo hưởng lợi khá lớn bởi thuế suất mặt hàng này về 0%. Nhờ đó, giá xuất khẩu gạo đã tăng từ 80 - 200 USD/tấn so với thời điểm trước khi EVFTA có hiệu lực.