Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thịtrường

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta (Trang 73 - 77)

EU nắm bắt cơ hội EVFTA

3.3.1. Giải pháp đối với các nhân tố tác động đến Cung

Để khắc phục tình trạng lao động chất lượng cao không muốn về làm việc ở nông thôn, bên cạnh cơ chế đặc thù thu hút nguồn lực chất lượng cao trong lĩnh vực nông nghiệp, cần đa dạng các hoạt động đào tạo chuyên môn nghề nghiệp, gắn với phát triển kinh tế phi nông nghiệp vùng nơng thơn.

68

Đồng thời, đổi mới chính sách đất đai cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp về đầu tư ở nông thôn.

Việc quan tâm xây dựng và phát triển thương hiệu đã và đang là vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay đối với các mặt hàng nông sản của nước ta.

Xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh đảm bảo chất lượng. Liên kết sản xuất hình thành vùng sản xuất NS XK tập trung. Mỗi địa phương lựa chọn ưu tiên phát triển mặt hàng NS chủ lực mà địa phương có lợi thế sản xuất, mang tính đặc sản vùng miền và có khả năng liên kết với các vùng xung quanh để tạo quy mơ hàng hóa lớn.

Phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các hạ tầng logistics như kho lạnh, Chính phủ cần có các chính sách để kêu gọi và hỗ trợ đầu tư trung tâm logistics. Cụ thể như ưu đãi thuế, bảo lãnh khoản vay, bảo hiểm tín dụng, tài trợ lãi suất thấp... Bên cạnh đó, quy hoạch các trung tâm logistics đồng bộ, gắn với quy hoạch chung, với các mục tiêu phát triển của địa phương, khu vực, vùng miền, quốc gia.

Về chỉ dẫn địa lý, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh NS đăng ký quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý; triển khai đăng ký nhãn hiệu chứng nhận NS XK.

Về truy xuất nguồn gốc, xuất xứ lô hàng: Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của người sản xuất, người thu mua, cơ sở sơ chế, đóng gói NS trong việc tuân thủ và chấp hành các quy định về sản xuất - kinh doanh đảm bảo an toàn.

Trong bối cảnh nêu trên, tham gia chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu được xem là lối mở cho hàng nông sản trong những năm tới. Theo đó, những vấn đề cấp thiết đang đặt ra cần được giải quyết là:

Thứ nhất, đẩy nhanh việc xây dựng và tạo lập một nền nông nghiệp

hữu cơ với sản phẩm là hàng hóa “sạch”. Việc hình thành được chuỗi liên kết để kiểm soát chặt từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Chuỗi liên kết này phải được thiết lập trên cơ sở tổng thể quy hoạch phát triển nơng nghiệp, với sự tham gia tích cực của “4 nhà” (nhà DN, nhà nông, nhà khoa học và Nhà nước). Tạo sự gắn kết giữa sản xuất và chế biến, cũng cần phải thiết lập mối quan hệ bền vững hơn giữa “4 nhà”, tạo nguồn cung nguyên liệu cũng như nông sản thành phẩm cho thị trường một cách chủ động và ổn định.

69

Thứ hai, xóa bỏ các rào cản, thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông

thôn. Đầu tư vào kinh tế nông nghiệp, nơng thơn ln có nhiều rủi ro, ngồi ra, kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn thiếu đồng bộ. Việc huy động vốn của các DN đầu tư vào nông nghiệp, cũng như của chính nơng dân cũng gặp nhiều khó khăn do chính sách tín chấp bấp bênh. Chưa kể tới năng suất lao động ở nơng thơn cịn thấp, hiện nay phân bố không đồng đều, tác phong công nghiệp trong sản xuất của nông dân nhiều hạn chế... Do vậy, cần có chính sách kết hợp với các DN cung cấp quy trình sản xuất ổn định, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề, áp dụng khoa học – công nghệ cho nông dân. Hơn lúc nào hết, DN phải dẫn đầu giúp nơng dân tìm ra giống cây, con mới đem lại năng suất lao động cao, để nơng dân khơng phải tự đi tìm kiếm thị trường và dần khẳng định thị trường đầu ra của sản phẩm nông nghiệp.

Thứ ba, tổ chức tốt thị trường, hệ thống và các kênh phân phối nông

sản. Việc xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa nơng sản đã từng được nhiều chuyên gia chỉ ra là “mắt xích” quan trọng nhưng lại chính là khâu yếu hiện nay. Điều cốt yếu vẫn là thiếu sự liên kết cần thiết giữa nông dân và DN thu mua, phân phối cũng như thiếu tầm nhìn về việc xây dựng mạng lưới phân phối. Trong việc tiêu thụ hàng hóa và thiết lập kênh phân phối, DN đóng một vai trị cực kỳ quan trọng. Theo đó, các DN có thể chủ động tổ chức vùng nguyên liệu, đặt hàng nông dân, tổ chức mạng lưới phân phối.

3.3.2. Giải pháp đối với các nhân tố tác động đến Cầu

Việt Nam có thể đi theo hướng phát huy lợi thế so sánh đồng thời xây dựng và thực hiện chiến lược thương mại đón đầu nhu cầu thế giới, bằng cách:

- Tập trung các nhà khoa học và gắn với vai trò của nhà nước để tính tốn, xác định đúng những nghành kinh tế có tương lai.

- Triệt để phê phán tâm lý tự ly cho rằng nền kinh tế Việt Nam thấp kém làm sao theo đuổi được các đề án maọ hiểm.

- Cần chú ý đưa lao động rẻ vào các nghành hiện đại và tiên tiến.

- Ưu tiên xây dựng những “đơn vị mẫu” hay “hạt nhân nhỏ của khu vực hiện đại”.

70

Một là, nhanh chóng tạo ra thặng dư trong nơng nghiệp. Việc tạo ra một khối lượng thặng dư nông nghiệp sẽ là bước đi cần thiết để cung cấp nguồn tài chính nhằm giải quyết những vấn đề lâu dài hơn. Tốc độ phát triển trong tương lai của nông thôn Việt Nam không những phụ thuộc vào sự thành công trong việc tạo ra thặng dư nông nghiệp mà còn phụ thuộc vào thặng dư đó được đầu tư một cách khơn ngoan và có lợi như thế nào.

Hai là, tổ chức tốt khâu lưu thơng hàng hóa nhằm tạo ra những tiền đề bên trong cho sản xuất và phân công lao động trong nông nghiệp theo hướng mở rộng các ngành, nghề chế biến dịch vụ bên cạnh sản xuất nông nghiệp; đồng thời, tạo ra các tiền đề bên ngoài (đặc biệt là mở rộng thị trường xuất khẩu) để đưa sản xuất hàng hóa ở nơng thơn lên quy mơ lớn, tiếp cận với thị trường thế giới.

Ba là, cấu trúc lại nền sản xuất nông nghiệp theo hướng gắn chặt sản xuất với thị trường, trên cơ sở phát huy tối đa các lợi thế so sánh vùng, địa phương. Chuyển hướng cơ cấu theo hướng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại, có tỷ suất hàng hóa cao gắn với nhu cầu thị trường khu vực và thế giới thì nơng nghiệp khơng thể có sức cạnh tranh trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng.

Công tác xúc tiến thương mại tiếp tục được chú trọng, đặc biệt trong việc xây dựng các chính sách định hướng, chiến lược tổng thể và kế hoạch hành động cũng như xây dựng thương hiệu NS XK của Việt Nam. Tăng cường kết nối giao thương và quảng bá sản phẩm thông qua các hội chợ, hội thảo, thu thập thông tin thị trường nước sở tại về những thay đổi như: xu hướng về nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng, hay những yêu cầu cụ thể của từng địa phương.

3.3.3. Giải pháp đối với các nhân tố hấp dẫn, cản trở

Quan hệ giữa hội nhập quốc tế và hoạt động ngoại thương là quan hệ hữu cơ với nhau. Khi hội nhập càng mạnh mẽ thì ngoại thương cần được tự do hố, xố bỏ độc quyền. Do đó, hội nhập càng sâu sẽ là cơ hội lớn cho các quốc gia đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và tham gia mạng sản xuất toàn cầu.

Thương mại giữa hai nước sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ nếu quan hệ giữa hai nước là dạng quan hệ đối tác chiến lược hay đối tác toàn diện. Quan hệ

71

thương mại càng phát triển lên nấc thang cao thì sẽ tạo thuận lợi thương mại thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của hai nước.

3.4. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường EU nắm bắt cơ hội EVFTA

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)