Định hướng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thịtrường EU nắm

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta (Trang 72 - 73)

bắt cơ hội EVFTA đến năm 2030

Nơng sản là những hàng hố thiết yếu đối với đời sống nhân dân của các nước trên thế giới, đây là mặt hàng đảm bảo cho sự tồn tại và nâng cao cuộc sống của mỗi con người. Mặt khác đây là mặt hàngđem lại giá trị kim ngạch xuất khẩu tương đối lớn trong từng kim ngạch xuất khẩu và là mục tiêu để góp phần thúc đẩy tốc độ thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế.

Xây dựng nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và XK; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động và nguồn vốn; thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái để khai thác có hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng, mỗi địa phương; phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế và sự hỗ trợ của Chính phủ; nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân, ngư dân, diêm dân và người làm rừng.

Đến năm 2030, nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới, trong đó ngành chế biến NS đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới, đặc biệt 3 ngành chế biến gồm rau củ quả, thủy hải sản, gỗ và sản phẩm từ gỗ phấn đấu đứng trong số 05 nước hàng đầu thế giới. Việt Nam đồng thời cũng phấn đấu trở thành một trung tâm chế biến sâu của nông nghiệp thế giới, trung tâm logistics của thương mại NS toàn cầu; đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nơng nghiệp; trình độ cơng nghệ chế biến, bảo quản chung đạt từ trung bình trở lên, trong đó các ngành hàng NS chủ lực đạt trình độ tiên tiến, hiện đại; sản phẩm chế biến đáp ứng tốt các yêu cầu của thị trường tiêu thụ, có khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo chất lượng

67

và an tồn thực phẩm; góp phần nâng cao giá trị gia tăng và kim ngạch XKNS Việt Nam.

Phát triển hàng nông sản Việt Nam chú trọng gắn liền với tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực theo tiêu chuẩn khắt khe của EU. Để nhiều

mặt hàng nơng sản Việt Nam có thể thâm nhập sâu vào thị trường EU, được đánh giá là thị trường khó tính với những quy định khắt khe về kiểm dịch thực vật, quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, thì buộc nơng sản Việt Nam phải bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, áp dụng phương thức trồng trọt theo các tiêu chuẩn như VietGAP, Global GAP. Điều này đã được nhấn mạnh trong nhiều chính sách của Chính phủ những năm gần đây, đặc biệt tại Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/02/2019, Chính phủ đã đặt mục tiêu “nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới, trong đó ngành chế biến nơng sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới. Việt Nam trở thành một trung tâm chế biến sâu của nông nghiệp thế giới, trung tâm logistics nơng sản tồn cầu”.

Đưa cơng nghệ truy xuất nguồn gốc vào q trình trồng trọt, sản xuất và chế biến nông sản. Trong bối cảnh khách hàng ngày càng cần sự minh bạch

đối với sản phẩm, hàng hóa và đặc biệt là nơng sản, thì truy xuất nguồn gốc là được xem như một giải pháp ưu việt, và một xu thế tất yếu cho hàng hóa Việt Nam. Xu hướng hiện nay là sử dụng công nghệ thông tin và các thiết bị điện tử để giúp cho việc cập nhật thông tin, quản lý dữ liệu và truy xuất nguồn gốc sản phẩm được thuận lợi. Việc áp dụng truy xuất nguồn gốc nông sản là cơ sở nền tảng để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hơn nữa trong thị trường quốc tế vốn đòi hỏi khắt khe về truy xuất nguồn gốc hàng hóa, được xem là giấy thông hành cho bước tiến xa trong hội nhập, nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường eu nắm bắt cơ hội từ evfta (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)