1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta

85 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất Khẩu Tôm Sang Thị Trường EU Trong Bối Cảnh Thực Hiện Hiệp Định EVFTA
Tác giả Lê Thị Thanh
Người hướng dẫn ThS. Phạm Huyền Trang
Trường học Học Viện Chính Sách Và Phát Triển
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LÊ THỊ THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TÊN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA Hà Nội, năm 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Huyền Trang Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thanh Mã sinh viên: 5093106142 Lớp: KTĐN 9A Hà Nội, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận với đề tài: “Xuất tơm sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA” cơng trình nghiên cứu em với hỗ trợ tận tình từ giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Huyền Trang Các thông tin nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa xuất cơng trình nghiên cứu trước Các số liệu nêu trích dẫn khóa luận đến từ nguồn thống tổ chức nước quốc tế Nếu phát có gian lận nào, em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Hội đồng kết khóa luận Hà nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Lê Thị Thanh ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU TÔM 1.1 Cơ sở lý luận xuất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm xuất 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.3 Vai trò xuất 1.1.4 Quy trình xuất 1.2 Tổng quan xuất mặt hàng tôm 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm mặt hàng tôm 11 1.2.2 Phân loại mặt hàng tôm 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất tôm quốc gia 14 1.3 Tổng quan hiệp định EVFTA 17 1.3.1 Qúa trình đàm phán kí kết hiệp định 17 1.3.2 Nội dung hiệp định 19 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia xuất tôm học cho Việt Nam 23 1.4.1 Bài học kinh nghiệm Ecuador 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Thái Lan 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA 27 2.1 Tổng quan thị trường tôm EU quy định liên quan 27 2.1.1 Tổng quan thị trường tôm EU 27 2.1.2 Các quy định hiệp định EVFTA liên quan đến mặt hàng tôm 28 2.1.3 Các quy định khác liên quan đến thị trường tôm EU 29 iii 2.2 Thực trạng xuất tôm từ Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA 32 2.2.1 Mặt hàng tôm Việt Nam xuất sang thị trường EU 32 2.2.2 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU 33 2.2.3 Cơ cấu xuất tôm Việt Nam theo thị trường EU 37 2.2.4 Tác động hiệp định EVFTA đến xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU 41 2.3 Quy trình xuất hình thức xuất tơm từ Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA 44 2.3.1 Quy trình xuất tơm Việt Nam sang thị trường EU 44 2.3.2 Hình thức xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU 47 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA 48 2.4.1 Yếu tố bên 48 2.4.2 Yếu tố bên 53 2.5 Đánh giá thực trạng xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA 56 2.5.1 Kết đạt 56 2.5.2 Hạn chế 58 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 59 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA 62 3.1 Định hướng thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA 62 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA 64 3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 64 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 67 3.2.3 Về phía người ni 71 3.2.4 Về phía người đánh bắt 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu APEC ASC ASEAN ASEM BAP Giải nghĩa Tiếng Anh Giải nghĩa Tiếng Việt Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Aquaculture Stewardship Các tiêu chuẩn Hội đồng Council Quản lý Nuôi trồng thủy sản Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Asia Europe Summit Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á Âu Best Aquaculture Practices Chứng nhận cấp cao Liên minh Ni trồng thủy sản tồn cầu Bill of Bill of Lading Vận đơn Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ hàng Lading C/O hóa Certificate of Origin CO form EUR.1 Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ CO form EUR.1 Giấy chứng nhận xuất xứ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) 10 Hóa đơn thương mại Commercial Commercial Invoice Invoice 11 Container 12 CPTPP Container Thùng đựng hàng Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương v 13 DNNVV 14 EC 15 Ecosys Small and medium enterprises Doanh nghiệp nhỏ vừa European Commission Ủy ban châu Âu Electronic ℅ system Hệ thống quản lý & cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Bộ Công Thương 16 EU European Union Liên minh Châu Âu 17 EUMOFA European Market Cơ quan quan sát thị trường thủy Observatory for fisheries and sản châu Âu aquaculture 18 EVFTA European-Vietnam Free Hiệp định Thương mại Tự Trade Agreement Châu Âu-Việt Nam 19 FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự 20 GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa 21 GSP Good Storage Practice Tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc 22 HACCP 23 Healthy certificate Healthy certificate Giấy chứng nhận sức khỏe 24 HLSO Headless shell-on Tôm bỏ đầu phần vỏ thân đuôi để nguyên 25 HOSO Head on shell-on shrimp Tôm nguyên 26 HS Harmonized System Hệ thống hài hòa 27 Incoterm Incoterm Điều khoản Thương mại Quốc tế 28 Invoice Invoice Hóa đơn 29 IPA Investment Protection Agreement Hiệp định bảo hộ đầu tư Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Points kiểm soát điểm tới hạn vi 30 IQF Individual Quickly Freezer Hệ thống cấp đông siêu tốc sản phẩm rời 31 IUU Illegal, unreported and Quy định chống đánh bắt hải unregulated fishing sản IUU Mass Spectrometry - Sắc ký lỏng 32 LC-MSMS Tandem Mass Spectrometry 33 Logistic 34 Marketing 35 NK 36 Nobashi Logistic Hậu cần Marketing Tiếp thị Import Nhập Nobashi Ebi Tôm PTO chế biến theo quy cách khách hàng Nhật Bản 37 Bảng kê hàng hóa Packing List Packing List 38 PD 39 Shrimp/pra wn 40 SPS Peeled and deveined shrimp Tôm lột vỏ, lấy Shrimp/prawn Tôm Sanitary and Phytosanitary Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật 41 SSP Special Study Permit Giấy phép chứng nhận đặc biệt 42 TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại 43 TR Trade Remedies Phòng vệ thương mại 44 VASEP Vietnam Association of Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Seafood Exporters and Producers 45 WTO 46 XK World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Export Xuất vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 1.1: Phân loại mặt hàng tôm 13 Bảng 2.1: Sản lượng tôm nuôi khai thác Việt Nam giai đoạn 2017-2020 33 Bảng 2.2: Các loại tôm xuất sang EU Việt Nam 34 Bảng 2.3: Tổng kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2017-2021 35 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất tôm sang EU giai đoạn 2017-2021 35 Biểu đồ 2.2: Tỉ trọng nước nhập tơm Việt Nam thị trường EU giai đoạn 2017-2020 38 Bảng 2.4: Kim ngạch nhập tôm Việt Nam nước Hà Lan, Đức, Bỉ giai đoạn 2017-2020 39 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch nhập tôm Việt Nam nước Hà Lan, Đức, Bỉ giai đoạn 2017-2020 39 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam vốn nước nông với 90% dân số sống chủ yếu canh tác nông nghiệp Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực đường lối đổi với ba trụ cột: chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo chế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực dân doanh đóng vai trị ngày quan trọng, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Những cải cách kinh tế mạnh mẽ gần ba thập kỷ đổi vừa qua mang lại cho Việt Nam thành đáng phấn khởi Việt Nam tạo mơi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Môi trường đầu tư trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất phát triển thêm số ngành nghề tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn Việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, hội tranh thủ nguồn lực bên ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Năm 1993, Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá VII xác định xây dựng thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát huy nguồn lực, đổi để phát triển, xu mở cửa hội nhập đất nước, ngành Thủy sản coi xuất động lực ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực Thế mạnh nghề thủy sản phát triển mạnh qua mơ hình kinh tế, thu hút thành phần kinh tế đầu tư để phát triển Việc ngành thuỷ sản trọng đầu tư ngày nhiều hướng hình thành tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế thuỷ sản, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, nâng cao lực, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho lao động nghề cá nước, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước Trong chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực khai thác nuôi trồng thuỷ sản định hướng phát triển phục vụ xuất Ngược lại, thành công chế biến, xuất trở thành động lực thúc đẩy khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển Ngành Thủy sản chủ động trước hội nhập quốc tế, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA 3.1 Định hướng thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao cân lợi ích cho Việt Nam EU Việc đàm phán kết thúc Hiệp định phù hợp với chủ trương tăng cường quan hệ nhiều mặt, đặc biệt quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam EU Những phát triển tích cực quan hệ thương mại, đầu tư song phương khoảng hai thập kỷ qua đưa EU trở thành đối tác thương mại hàng đầu số nhà đầu tư trực tiếp nước lớn vào Việt Nam Đây sở vững để khẳng định tiềm phát triển thương mại, đầu tư hợp tác hai bên sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực Bên cạnh việc tạo hội thách thức, Hiệp định EVFTA đặt yêu cầu khắt khe cần thực cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Trong đó, cách tiếp cận thực phải hướng tới phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi trường, không đánh đổi môi trường để lấy kinh tế Thứ nhất, cần có giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng tôm tạo xu đổi từ đại dịch Covid-19 Đây coi thách thức cho hoạt động xuất tôm Việt Nam đại dịch Covid-19 gây hàng loạt xáo trộn, lại hội cho phát triển chuỗi cung ứng bối cảnh bình thường mới, nhằm thúc đẩy xuất tơm sang thị trường EU Vì vậy, để thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU, khâu chuỗi cung ứng cần phải bảo vệ bối cảnh bình thường Nếu mắt xích liên kết khâu bị gián đoạn từ người sản xuất qua người mua, đến người bán bị phá vỡ, bị ảnh hưởng đại dịch, ảnh hưởng đến kinh tế tồn ngành Thủy sản, từ việc xuất tôm sang thị trường EU bị ảnh hưởng Chính vậy, việc phát triển bảo vệ chuỗi cung ứng toàn ngành trước tác động nguy mối liên kết dễ bị phá vỡ đóng vai trị quan trọng cơng thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU Thứ hai, phát triển hoạt động phân phối tôm Việt Nam thị trường châu Âu cần quan tâm đẩy mạnh Nhờ việc nắm bắt cụ thể, Việt Nam có cách nhìn tổng quan hoạt động phân phối nước khối EU Trong bối cảnh bình thường mới, có biện pháp kịp thời nhằm chọn lựa nhà phân phối nước phù hợp để xuất tôm Việt Nam cần xây dựng hệ 62 thống thông tin sở liệu xác, đầy đủ hệ thống phân phối thị trường châu Âu, nhờ nhà nhập tơm làm việc với nhà bán buôn, kênh phân phối thị trường, cho đảm bảo cho xuất thủy sản vào thị trường EU cách tốt Căn vào Nghị số 1513/2015/QĐTTg, mục tiêu cụ thể xây dựng chuyên mục Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương đầu mối nhập hàng hóa Việt Nam hệ thống phân phối nước ngoài, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản có hội để tìm hiểu khai thác Thứ ba, nuôi tôm, Việt Nam cần thực việc kiểm soát phát triển nguồn nguyên liệu chế biến từ nuôi cách hợp tiêu chuẩn, nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến tơm Ngồi ra, Nhà nước cần đề nhiệm vụ quy hoạch ưu tiên đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật đồng cho vùng nuôi tôm tập trung Việc cần áp dụng với mục đích tạo nguồn cung ứng nguyên liệu chất lượng, an toàn thực phẩm để đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa vào thị trường EU Thứ tư, để thúc đẩy xuất hàng hóa tơm vào thị trường EU bối cảnh bình thường mới, việc đề giải pháp công nghệ vô cần thiết Mục tiêu việc để nghiên cứu áp dụng tiến công nghệ tiên tiến tận dụng thành công cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào sản xuất, nhằm phát triển hàng hóa tơm, giúp tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hóa xuất quốc gia thị trường quốc tế Chúng ta cần tập trung vào nghiên cứu phát triển, mục tiêu chuyển giao công nghệ tiên tiến áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật chế biến, bảo quản vận chuyển tôm Việc ứng dụng phát triển khoa học công nghệ vào ngành thủy sản giúp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tơm giảm tối đa tổn thất sau quy hoạch Ngoài ra, phát triển sản phẩm tơm có giá trị gia tăng từ nguyên liệu phụ liệu tôm nên áp dụng công nghệ sản xuất thực phẩm chức có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Ứng dụng cơng nghệ số để tự động hóa quy trình sản xuất, kinh doanh, quản lý, truy xuất nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm tôm Thứ năm, giải pháp thiết yếu chế sách nhằm tạo nguồn đẩy động lực cho hoạt động xuất hàng hóa tơm sang thị trường EU Trong bối cảnh bình thường mới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế cải cách thủ tục hành Việc hồn thiện cắt giảm mạnh rào cản điều kiện kinh doanh, mang lại lợi cho doanh nghiệp từ lợi Hiệp định EVFTA Từ đó, thu hút doanh nghiệp hoạt động lĩnh 63 vực thủy sản đầu tư sở chế biến với khoa học cơng nghệ tiên tiến Ngồi ra, doanh nghiệp chế biến tơm theo mơ hình kinh doanh nhỏ liên kết theo loại hình doanh nghiệp cổ phần, hợp tác xã cần có sách khuyến khích đảm bảo điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm, giúp thúc đẩy hàng hóa xuất xúc tiến thương mại bối cảnh bình thường 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA 3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước Xuất tơm sang EU đạt kết tích cực năm 2020, 2021 Những kết thể nỗ lực linh hoạt doanh nghiệp xuất tôm thời gian qua để ổn định sản xuất, trì nguồn cung thể hiệu bước đầu tận dụng hội EVFTA mang lại Trong bối cảnh đó, để hỗ trợ xuất tôm sang thị trường EU, Nhà nước cần tăng cường biện pháp tuyên truyền, phổ biến hội cách tận dụng hội từ EVFTA cho cộng đồng doanh nghiệp đồng thời quan tâm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sản xuất doanh nghiệp xuất tôm Thứ nhất, với hạn chế sản xuất với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nên khó đầu tư sở hạ tầng tổ chức liên kết sản xuất Nhà nước cần có giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng sản xuất tôm theo chuỗi, từ nuôi /khai thác tôm đến chế biến tiêu thụ nước xuất sang thị trường EU, là: - Nhà nước nên dành khoản ngân sách hợp lý, đồng thời đứng huy động vốn từ cá nhân, tổ chức để đầu tư đồng vào vùng sản xuất ngun liệu tơm với diện tích lớn cơng nghệ đại - Tổ chức liên kết khâu chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu tôm đến chế biến tiêu thụ tất đối tượng tôm, tạo gắn kết, chia sẻ lợi nhuận, rủi ro doanh nghiệp xuất khẩu, người nuôi tôm, dịch vụ vật tư đầu vào doanh nghiệp chế biến tôm nhằm tăng suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm tôm - Tổ chức mơ hình sản xuất ni tơm theo đặc thù khu vực, vùng, miền Phát triển mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã, đồng quản lý, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ tôm với doanh nghiệp người khai thác, nuôi tôm Xây dựng vùng nuôi công nghiệp, cơng nghệ cao sản xuất tơm hàng hóa lớn 64 - Hình thành số tập đồn, khu cơng nghiệp chế biến tôm lớn gắn với vùng nguyên liệu Tổ chức xây dựng hệ thống logistics kết nối chặt chẽ người sản xuất, thu gom, chế biến với nhà phân phối tôm Thứ hai, hạ tầng logistics phục vụ sản xuất, ni tơm cịn nhiều bất cập Nhà nước cần đề nhiệm vụ quy hoạch ưu tiên đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật đồng cho vùng nuôi tôm tập trung, là: - Xây dựng, hồn thiện quy hoạch ngành thủy sản quốc gia, chương trình, đề án, dự án lĩnh vực tôm - Tập trung nguồn lực đầu tư sở hạ tầng ngành tôm đồng bộ, phù hợp quy hoạch, chương trình, đề án lĩnh vực thủy sản, đáp ứng tiêu chí, quy định Luật Thủy sản, bao gồm:  Trung tâm nghề cá lớn, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá  Vùng nuôi tôm tập trung, vùng nuôi hải sản biển, vùng sản xuất giống tôm tập trung, vùng sản xuất giống tôm nuôi biển  Trung tâm giống tôm cấp quốc gia, cấp vùng  Hoạt động khảo nghiệm kiểm nghiệm, kiểm định nuôi tôm  Nghiên cứu, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi tơm  Cơ sở đóng, sửa tàu cá, sản xuất ngư cụ; trung tâm logistics  Hệ thống theo dõi, giám sát hoạt động tàu cá biển  Hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia tôm  Hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường, dịch bệnh nuôi tôm Thứ ba, để giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn kiểm sốt chất lượng tôm, nâng cao chất lượng, sản lượng tôm, vượt qua quy định nghiêm ngặt thị trường EU cần hỗ trợ nhiều từ phía Nhà nước Nhà nước cần có sách thực việc kiểm soát phát triển nguồn nguyên liệu chế biến từ ni tơm cách hợp tiêu chuẩn, là: - Đổi thiết bị, công nghệ, đầu tư, nâng cấp nhà máy chế biến tôm để tăng suất, giảm chi phí sản xuất, bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh ứng dụng chương trình quản lý chất lượng, công nghệ thông tin Phát triển sản phẩm tôm mới, sản phẩm tơm giá trị cao, có hoạt tính sinh học từ nguyên liệu tôm phụ phẩm thủy sản - Đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định nước quốc tế chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm xã hội phát triển bền vững 65 - Nâng cao tỷ trọng sản phẩm chế biến có chất lượng, sức cạnh tranh cao phục vụ tiêu thụ nước xuất sang thị trường EU; chuyển dịch hợp lý cấu sản phẩm tôm theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm tôm chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao Thứ tư, EU thị trường tiêu thụ thủy sản khó tính với yêu cầu cao nguồn gốc tính bền vững Để thúc đẩy xuất hàng hóa tơm vào thị trường EU bối cảnh nay, Nhà nước cần đề giải pháp công nghệ, nghiên cứu áp dụng tiến công nghệ tiên tiến tận dụng vào sản xuất, nhằm phát triển hàng hóa tơm, giúp tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hóa xuất quốc gia thị trường quốc tế, là: - Đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến; xây dựng tổ chức thực sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu chuyển giao công nghệ vào sản xuất tôm - Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến bảo quản gen, nhân giống tơm nhằm bảo tồn phát triển giống lồi tơm địa, đặc hữu, có nguy tuyệt chủng, có giá trị khoa học, kinh tế cao; điều tra, đánh giá nguồn lợi tơm, mơi trường sống lồi tơm, hình thành khu vực cư trú nhân tạo cho lồi tơm - Gia hóa, chọn giống đối tượng nuôi chủ lực (tôm sú, tôm thẻ chân trắng ) đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng cao, bệnh cho phát triển nuôi tôm Nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng công nghệ sản xuất giống số đối tượng ni cịn phụ thuộc vào nguồn giống khai thác từ tự nhiên (tôm hùm ) - Nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ ni tơm có suất cao, chất lượng, tuần hoàn, tiết kiệm nước, lượng, giảm giá thành sản xuất, bảo vệ môi trường, đặc biệt hệ thống nuôi thâm canh, siêu thâm canh, nuôi hữu cơ, sinh thái - Đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất loại thuốc, chế phẩm sinh học phục vụ cơng tác kiểm sốt, khống chế dịch bệnh; ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo chuẩn đốn, phịng trị bệnh; giảm, thay sử dụng hóa chất, kháng sinh ni tơm Thứ năm, xúc tiến thương mại thương hiệu sản phẩm tơm Việt Nam thị trường EU cịn hạn chế Nhà nước cần phát triển hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh thương hiệu tôm Việt Nam thị trường EU là: - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường EU, phát triển mở rộng nước trọng điểm tiềm 66 - Nâng cao lực trao đổi, tiếp cận thông tin thị trường, thương mại tôm cho doanh nghiệp, cán quản lý bên có liên quan Có sách chủ động tạo nguồn lực cho Hiệp hội ngành hàng xây dựng, phát triển thị trường, xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm tôm - Xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng tôm, ưu tiên cho sản phẩm tôm chủ lực, đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã quy cách sản phẩm tôm thị trường EU - Xây dựng định hướng, kế hoạch xuất cụ thể sản phẩm tôm tương ứng với thị trường mục tiêu, để có phương án tiếp cận phát triển phù hợp, đồng thời phân bổ nguồn lực hợp lý, khai thác tối đa lợi cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế - Thúc đẩy trình đàm phán mở cửa thị trường, tháo gỡ rào cản cho sản phẩm tôm Việt Nam thị trường EU 3.2.2 Về phía doanh nghiệp Thứ nhất, hạn chế sản xuất với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nên khó đầu tư sở hạ tầng tổ chức liên kết sản xuất Doanh nghiệp cần phải: - Đẩy mạnh liên kết chuỗi từ ao nuôi, tàu cá đến thu mua nguyên liệu chế biến tơm, xuất Đồng thời, tìm kiếm hợp tác với đối tác đầu tư nước ngồi để tận dụng nguồn vốn cơng nghệ tiên tiến Ngồi tham khảo kinh nghiệm nước cạnh tranh Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… Thứ hai, tình trạng thiếu kho lạnh để bảo quản, dự trữ nguồn hàng nguyên liệu tôm giúp ổn định chuỗi sản xuất cung ứng Đầu tư cho chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng hạn chế, dẫn tới lợi nhuận thu từ sản phẩm tơm chưa cao Vì vậy, doanh nghiệp cần phải: - Doanh nghiệp cần chủ động đầu tư vào hệ thống kho lạnh tùy theo nhu cầu thị trường - Đầu tư cho chế biến sản phẩm tơm có giá trị gia tăng giải pháp công nghệ, nghiên cứu áp dụng tiến công nghệ tiên tiến Chúng ta cần tập trung vào nghiên cứu phát triển, mục tiêu chuyển giao công nghệ tiên tiến áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật chế biến, bảo quản vận chuyển tôm Việc ứng dụng phát triển khoa học công nghệ vào ngành tôm giúp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản giảm tối đa tổn thất sau quy hoạch - Phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng từ nguyên liệu phụ liệu tôm nên áp dụng công nghệ sản xuất thực phẩm chức có nguồn gốc, xuất xứ 67 rõ ràng Ứng dụng công nghệ số để tự động hóa quy trình sản xuất, kinh doanh, quản lý, truy xuất nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm Thứ ba, khó kiểm sốt chất lượng tơm với phương pháp ni thủ cơng Do đó, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng tôm để xuất sang thị trường EU Đó là: - Quản lý hộ ni tơm hiệu quả: Bằng việc theo dõi giám sát nhật ký nuôi tôm hàng ngày hộ cá thể, doanh nghiệp đảm bảo minh bạch hộ cung cấp, đồng thời giám sát hàng loạt đơn vị nuôi tôm tảng, tiết kiệm thời gian cho việc khảo sát tận nơi rải rác Nền tảng giúp doanh nghiệp theo dõi biến động cơng tác ni tơm, từ đưa định hành động nhanh chóng có thay đổi - Cung cấp giải pháp hỗ trợ hộ nuôi tôm: Các hộ nông dân chủ yếu nuôi tơm dựa kinh nghiệm, dẫn đến việc sản lượng tơm thấp, sản phẩm tơm nhiễm hóa chất, mắc bệnh nhiều Việc doanh nghiệp chủ động cung cấp giải pháp kỹ thuật hỗ trợ hộ nông dân tự giám sát, hệ thống cảnh báo tự động hệ thống dự đoán giúp hộ dân tăng suất, giảm thiểu rủi ro nuôi tôm - Kiểm sốt chất lượng sản phẩm tơm đầu vào, đầu xác tồn diện: Thay sử dụng sức người để kiểm định chất lượng tôm, công nghệ ánh sáng quang phổ nghiên cứu nhằm mục đích xác định lượng chất có sản phẩm tơm cách nhanh chóng, xác, tồn diện tiết kiệm thời gian Điều giúp doanh nghiệp giảm chi phí việc sử dụng lượng lớn lao động công tác kiểm thử nay, đồng thời giải tốn chất lượng an tồn thực phẩm - Quản lý truy xuất nguồn gốc với khẳng định bên liên quan: Truy xuất nguồn gốc mang lại nhiều lợi ích vượt trội cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin người tiêu dùng khẳng định vị thị trường EU Truy xuất nguồn gốc đòi hỏi bên liên quan quy trình sản xuất xác nhận giao dịch mình, đồng thời cung cấp thơng tin rõ ràng giao dịch - Đa dạng hóa mặt hàng xuất gia tăng sản phẩm chế biến sâu Các doanh nghiệp cần tích cực tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại từ nước ngồi, đồng thời đào tạo cơng nhân để vận hành hiệu thiết bị, dây chuyền Các tiêu chuẩn tiên tiến HACCP, ISO 9000, ISO 14000… cần tăng cường áp dụng vào toàn q trình sản xuất để khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm tơm xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có quỹ dành cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm 68 Thứ tư, EU thị trường tiêu thụ tơm khó tính với u cầu cao nguồn gốc tính bền vững Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin thị trường, quy định sách EU, cam kết liên quan Hiệp định EVFTA để tận dụng hiệu ưu đãi xuất sang EU - Sử dụng kênh thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu thị trường + Hệ thống liệu Access2Markets: EC xây dựng nhằm hỗ trợ hoạt động xuất nhập doanh nghiệp châu Âu doanh nghiệp đối tác xuất nhập châu Âu Với doanh nghiệp xuất Việt Nam, Access2Markets EU giúp tìm hiểu số liệu xuất nhập EU mặt hàng cụ thể với đối tác cụ thể Đồng thời, công cụ cung cấp thông tin thuế quan, hàng rào kỹ thuật, thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa nhập vào EU + Cơng cụ Trade Map – Bản đồ Thương mại ITC: xây dựng nhằm giúp doanh nghiệp tìm hiểu nghiên cứu thông tin thương mại sản phẩm thị trường chiến lược Là cơng cụ miễn phí hữu hiệu đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ muốn tìm hiểu thị trường xuất khẩu/nhập tiềm năng, đánh giá đối thủ cạnh tranh tại, để từ xây dựng chiến lược xuất nhập cho doanh nghiệp + Cổng Thông tin điện tử FTA (FTAP): FTAP cung cấp công cụ tra cứu trực tuyến thông minh cho cộng đồng doanh nghiệp đối tượng quan tâm cam kết FTA mà Việt Nam tham gia Hiệp định EVFTA, tập trung vào cam kết thuế quan, quy tắc xuất xứ, dịch vụ đầu tư, thơng tin khác tình hình thị trường, quy định xuất nhập khẩu, phát triển bền vững - Doanh nghiệp cần phải đáp ứng yêu cầu riêng nhà nhập tôm, tiêu chuẩn, chứng nhận quốc tế cần thiết + Yêu cầu bổ sung an toàn thực phẩm: An toàn thực phẩm ưu tiên hàng đầu tất lĩnh vực thực phẩm EU, nên hầu hết người mua yêu cầu hình thức chứng nhận bảo đảm Các tiêu chuẩn, chứng nhận phổ biến thường yêu cầu EU như: Tiêu chuẩn GlobalGAP, việc thực Hệ thống Quản lý chất lượng (QMS) cần quan tâm Ngoài ra, số hệ thống quản lý an toàn thực phẩm khác u cầu Tiêu chuẩn tồn cầu (BRC), Tiêu chuẩn thực phẩm (IFS), Chương trình thực phẩm chất lượng an toàn (SQF), FSSC 22000 tiêu chuẩn ngành khác + Yêu cầu bổ sung bền vững: Chương trình chứng nhận bền vững chấp nhận phổ biến châu Âu tôm đánh bắt tự nhiên Hội đồng Quản lý hàng hải (MSC) Chương trình chứng nhận bền vững chấp nhận phổ biến 69 tôm nuôi Hội đồng Quản lý nuôi trồng thủy sản (ASC) Ngồi ra, cịn có số chương trình chứng nhận khác Dự án Cải thiện nghề cá (FIP), Friends of the Sea… + Chứng nhận tuân thủ xã hội: Ở châu Âu, chương trình cơng nhận tn thủ xã hội bên thứ ba chấp nhận rộng rãi Tiêu chuẩn SA8000 Trách nhiệm xã hội (SAI) Sáng kiến Tuân thủ xã hội doanh nghiệp (BSCI) + Chứng nhận thương mại công bằng: Các sản phẩm chứng nhận thương mại công phát triển EU Tiêu chuẩn thương mại công phổ biến Fairtrade Muốn sản phẩm chứng nhận thương mại công bằng, sở chứng nhận công nhận phải kiểm tra sở trồng trọt chế biến Các sở chứng nhận công nhận bao gồm Control Union, Ecocert, Flocert, ProCert SGS + Các yêu cầu thị trường ngách: Thị trường ngách bán lẻ cao cấp yêu cầu sử dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc blockchain mức độ kiểm soát cao nhiều chuỗi cung ứng Người tiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc thủy sản, điều khuyến khích việc truy xuất nguồn gốc bán lẻ kích thích gia tăng thủy sản chứng nhận hữu cơ.Để tiêu thụ tôm thị trường EU, yêu cầu tối thiểu cần đáp ứng Quy định thủy sản hữu EU Thứ năm, xúc tiến thương mại thương hiệu sản phẩm tôm Việt Nam thị trường EU hạn chế Doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam cần phải: - Lựa chọn phân khúc thị trường kênh phân phối phù hợp với sản phẩm tôm quy mô doanh nghiệp, trọng tìm hiểu thị hiếu, đặc trưng thị trường - Gia tăng sản phẩm tôm thị trường ngách, tiếp cận thêm thị trường thông qua chuỗi siêu thị cửa hàng bán lẻ quốc gia mục tiêu khác thị trường EU - Đầu tư phát triển dòng sản phẩm tôm hữu hướng triển vọng ngày nhiều người tiêu dùng châu Âu có xu hướng chuộng sử dụng hàng hóa có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường - Đẩy mạnh xây dựng phát triển thương hiệu tôm Việt Nam Đa dạng hóa hình thức quảng bá, xúc tiến thương mại, tận dụng công cụ trực tuyến khơng nên bỏ qua hình thức truyền thống hội chợ khu vực - Danh mục sản phẩm tôm phải mở rộng dựa thị hiếu thị trường EU Phần giá trị thêm vào sản phẩm tôm cần phải sáng tạo khác biệt với đối thủ để tăng sức cạnh tranh thị trường, không tạo hương vị mới, màu sắc hấp dẫn, mà cịn bổ sung chất dinh dưỡng, nhiều cách chế biến khác 70 nhau, hay bao bì nhãn mác bắt mắt hơn, tiện dụng hơn, kiểu dáng thiết kế lạ, độc đáo 3.2.3 Về phía người ni Với hạn chế việc khó kiểm sốt chất lượng tơm với phương pháp ni thủ cơng Trong người ni tơm cịn thói quen tự tiện sử dụng chế phẩm sinh học, sử dụng thuốc kháng sinh nên khó kiểm soát chất lượng Trong việc kiểm tra chất cấm, chất hạn chế dư lượng sản phẩm tơm thị trường EU ngày chặt chẽ Đó thách thức địi hỏi người ni tơm phải vượt qua để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường EU Vì vậy, người ni tơm cần phải: - Người ni tơm cần áp dụng quy trình ni sạch, có chứng nhận quốc tế nhằm thâm nhập vào hệ thống phân phối thủy sản cao cấp, nâng tầm tôm Việt thị trường giới - Ngành thủy sản người nuôi tôm nên thực giải pháp kiểm soát chặt chẽ chế phẩm ni tơm, nhân rộng mơ hình thành cơng nuôi tôm nuôi tôm hai giai đoạn nhằm giảm rủi ro, tiết kiệm điện nước Cải tiến hệ thống quạt giảm hao phí điện, tính tốn mức thức ăn phù hợp giảm tỷ lệ chuyển đổi giảm ô nhiễm môi trường, thành lập tổ hợp tác để có đầu mối mua vật tư ni tôm số nhiều, giá thấp vấn đề quan trọng kiểm sốt chặt chẽ việc lưu thơng thị trường giống tôm tốt, chất lượng - Người ni tơm cần áp dụng giải pháp “Nói khơng với kháng sinh” nên áp dụng công nghệ vi sinh đột phá nhằm giảm chi phí sản xuất Ngồi yếu tố sử dụng nhân cơng hiệu quả, thiết kế mơ hình tối ưu, chọn thức ăn, chọn nguồn tôm giống, quản lý thức ăn… người nuôi cần hiểu rõ chế, thành phần, tác dụng cụ thể chế phẩm bổ sung (vi sinh, khống chất, vitamin, dinh dưỡng…) Song song đó, người ni phải chủ động khâu phịng bệnh tơm, theo dõi sát diễn biến ao nuôi, xử lý cách tôm nuôi gặp vấn đề chủ động khắc phục hậu 3.2.4 Về phía người đánh bắt Với hạn chế việc khó kiểm sốt chất lượng tôm đánh bắt Thông thường, ngư dân đánh bắt xa bờ, dùng tàu thuyền có cơng suất lớn, mang theo đá lạnh để bảo quản hải sản Thế nhưng, với ghe đánh cá loại nhỏ, khơng có ngăn lạnh Nếu mang theo nước đá, làm tăng tải trọng, thêm chi phí lớn Vì số ngư dân dùng Urê để ướp cá bảo quản 2-3 ngày đêm mà chi phí khơng tốn Khi sử dụng urê để tẩm ướp, bảo quản urê ngấm trực tiếp 71 vào tơm Sau đó, tơm dù có rửa kỹ nhiều lần không loại bỏ hết dẫn xuất độc hại urê ngấm sâu vào Vì vậy, người đánh bắt cần phải: - Hiểu rõ Urê gây hại cho sức khỏe người, lượng urê mức gây giảm hoạt động tuyến giáp, rối loạn máu ác tính, rối loạn thần kinh Ngồi ra, urê chứa thành phần nguy hiểm kim loại nặng gây ngộ độc Nhẹ chóng mặt, đau bụng, nặng nôn mửa, tiêu chảy, trường hợp cấp cứu không kịp tử vong Vì người đánh bắt tơm khơng sử dụng Urê để tẩm ướp tôm - Nắm rõ thông tin Urê chất tẩy javel không nằm danh mục hóa chất phụ gia Bộ Y tế cho phép sử dụng việc bảo quản, chế biến thực phẩm.Việc lạm dụng gây nguy hại cho sức khỏe người ăn 72 KẾT LUẬN Trong thời đại Tồn cầu hóa, tự thương mại đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Kể từ thức hội nhập vào kinh tế Thế giới vào năm 1995, Việt Nam có bước chuyển từ kinh tế hồn tồn đóng trở thành quốc gia có kinh tế mở giới Cũng quốc gia Châu Á khác, động lực tăng trưởng Việt Nam chủ yếu thông qua việc xuất hàng hóa đến quốc gia có thu nhập cao Với động lực từ tiến trình tự hóa thương mại kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2017, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng vươn lên thành nước có thu nhập trung bình thấp EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) ký kết ngày 30/6/2019, đánh dấu mốc lịch sử cho quan hệ thương mại Việt Nam Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định toàn diện hệ FTA EU với quốc gia có mức thu nhập trung bình Việt Nam Các doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam đặt nhiều kỳ vọng vào Hiệp định thương mại tự với EU giúp đẩy mạnh đơn hàng xuất tôm sang khu vực giúp sản phẩm tôm Việt Nam có sức cạnh tranh Nhìn lại năm kể từ EVFTA có hiệu lực, hàng hố tơm xuất Việt Nam sang thị trường EU muốn hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA cần đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ hàng hố Hiệp định có Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá tương ứng Mặc dù tiêu chí xuất xứ cụ thể khác mặt hàng, có quy định chung xuất xứ hàng hố quy trình chứng nhận xuất xứ Hiệp định mà hàng hố tơm xuất Việt Nam cần tuân thủ tham gia vào sân chơi EVFTA Trong Hiệp định EVFTA, tôm mặt hàng có tiêu chí xuất xứ không phức tạp, xem chặt so với Hiệp định ASEAN ASEAN+ Đề tài nghiên cứu mang tính tổng hợp thơng tin, phân tích chưa sâu sắc bản, giải pháp cịn mang tính tạm thời chưa cụ thể cịn nhiều thiếu sót Em hi vọng nhận lời góp ý, nhận xét thầy để em hồn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn (2020), Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thủ Tướng Chính Phủ (2021), Quyết định Phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Khu Thị Tuyết Mai (2009), Kinh Tế Quốc Tế, nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2011), Hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản, nhà xuất Nông Nghiệp, Hồ Chí Minh Bộ cơng thương Vụ Thị trường Châu Âu - Châu Mỹ (2020), Thông tin xuất vào thị trường EU ngành hàng thủy sản, nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bô công thương (2021), Chuyên san EVFTA với thương mại Việt Nam Chuyên ngành: Thủy sản Quý II/2021, nhà xuất Công Thương, Hà Nội Quang Sơn (2021), “Xuất gì? Những thơng tin liên quan đến xuất khẩu”, aramex, https://aramex.vn/xuat-khau-la-gi.html/, [7/5/2022] Nguyễn Văn Dương (2021), “Các hình thức vai trị hoạt động xuất hàng hóa”, luatduonggia, https://luatduonggia.vn/xuat-khau-la-gi-cac-hinhthuc-va-vai-tro-cua-hoat-dong-xuat-khau-hang-hoa/, [7/5/2022] Đại học Kinh tế Quốc dân (2020), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu”, voer.edu, https://voer.edu.vn/m/cac-yeu-to-anh-huong-den-xuatkhau/d810ecbb, [7/5/2022] 10 Thảo Dương (2020), “5 yếu tố ảnh hưởng đến thành công nuôi tôm”, thuysanvietnam, https://thuysanvietnam.com.vn/5-yeu-to-anh-huong-denthanh-cong-nuoi tom/?fbclid=IwAR2s7dhVYJAreImqlAyg7MhSIs_aYvJkLKqDYzVHUZmDM OS904UQBiZLlNw, [8/5/2022] 11 Vũ Thị Mị Nương (2018), “Nâng cao lực chế biến thủy sản gắn với phát triển thị trường”, quangninh.gov, https://www.quangninh.gov.vn/So/sonongnghiepptnt/Trang/ChiTietTinTuc.asp x?nid=6033&fbclid=IwAR0LggbrNmutCqa21yq3JFkJ8tOhlJE7dyi11fIEqtuCTGfIwgbMMIw1so, [8/5/2022] 74 12 Trung tâm WTO (2016), “Tóm lược chung hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU”, trungtamwto, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/11795-tom-luocchung-ve-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam -eu-evfta, [9/5/2022] 13 TCCT (2020), “EVFTA: Cơ hội thách thức doanh nghiệp thủy sản Việt Nam”, vasep, https://vasep.com.vn/chuyen-de/evfta-co-hoi-xuat-khau-chodoanh-nghiep-viet-nam/-evfta-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-doanh-nghiepthuy-san-viet-nam-9921.html, [10/5/2022] 14 TCCT (2022), “Đánh giá nhu cầu thủy sản thị trường Châu Âu, 2016 – 2020”, vasep, https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/thitruong-the-gioi/danh-gia-nhu-cau-thuy-san-tren-thi-truong-chau-au-2016-202023557.html, [10/5/2022] 15 Lê Thị Việt Nga (2022), "Chính sách xuất thủy sản sang thị trường EU Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA", tapchitaichinh, https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/chinh-sach-xuat-khau-thuy-sansang-thi-truong-eu-cua-viet-nam-trong-boi-canh-thuc-thi-hiep-dinh-evfta347446.html#:~:text=Xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20th%E1%B B%A7y%20s%E1%BA%A3n%20c%E1%BB%A7a%20Vi%E1%BB%87t%20 Nam%20sang%20EU%20%C4%91%C3%A3,trong%20giai%20%C4%91o%E 1%BA%A1n%202017%2D2020, [12/5/2022] 16 Tạp chí tài (2020), “Tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đến hoạt động xuất nhập khẩu, định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam”, tapchitaichinh, https://tapchitaichinh.vn/co-chechinh-sach/chinh-sach-xuat-khau-thuy-san-sang-thi-truong-eu-cua-viet-namtrong-boi-canh-thuc-thi-hiep-dinh-evfta347446.html#:~:text=Xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20th%E1%B B%A7y%20s%E1%BA%A3n%20c%E1%BB%A7a%20Vi%E1%BB%87t%20 Nam%20sang%20EU%20%C4%91%C3%A3,trong%20giai%20%C4%91o%E 1%BA%A1n%202017%2D2020, [14/5/2022] 17 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2019), “Tổng quan ngành tôm”, vasep, https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tom/tong-quan-nganhtom#:~:text=Vi%E1%BB%87t%20Nam%20c%C3%B3%20h%C6%A1n%206 00.000,n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20k%E1%BB%83%20t%E1%BB%AB%2 0n%C4%83m%202008, [14/5/2022] 18 Digital Strategy (2020), "Tìm kiếm giải pháp cho hạn chế nuôi trồng thủy sản thủ công Việt Nam", digital.fpt, https://digital.fpt.com.vn/linhvuc/giai-phap-cho-nganh-thuy-san.html, [15/5/2022] 75 19 Vũ Thành Toàn - Nguyễn Anh Tuấn (2021), "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu bối cảnh bình thường mới", tapchicongthuong, https://tapchicongthuong.vn/baiviet/mot-so-giai-phap-nham-day-manh-xuat-khau-thuy-san-cua-viet-nam-sangthi-truong-lien-minh-chau-au-trong-boi-canh-binh-thuong-moi-86099.htm, [18/5/2022] 76 ... pháp thúc đẩy xuất tôm sang thị trường tiềm EU bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự EVFTA Vì em chọn đề tài: ? ?Xuất tôm sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA? ?? làm đề tài khóa luận... KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA 62 3.1 Định hướng thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực hiệp định EVFTA 62... Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA 27 2.1 Tổng quan thị trường tôm EU quy định liên quan 27 2.1.1 Tổng quan thị trường tôm

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

37 Packing List Packing List Bảng kê hàng hóa 38 PD Peeled and deveined shrimp  Tôm lột vỏ, lấy chỉ  39 Shrimp/pra - Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
37 Packing List Packing List Bảng kê hàng hóa 38 PD Peeled and deveined shrimp Tôm lột vỏ, lấy chỉ 39 Shrimp/pra (Trang 8)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 9)
Trong đó phải kể đến địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên… Các điều kiện tự nhiên này tác động và đóng góp trong định hướng phát triển kinh  tế  của  khu  vực - Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
rong đó phải kể đến địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên… Các điều kiện tự nhiên này tác động và đóng góp trong định hướng phát triển kinh tế của khu vực (Trang 23)
Bảng 2.1: Sản lượng tôm nuôi và khai thác của Việt Nam giai đoạn 2017-2020 - Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.1 Sản lượng tôm nuôi và khai thác của Việt Nam giai đoạn 2017-2020 (Trang 41)
Bảng 2.2: Các loại tơm xuất khẩu sang EU chính của Việt Nam - Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.2 Các loại tơm xuất khẩu sang EU chính của Việt Nam (Trang 42)
Bảng 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2017-2021  - Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.3 Tổng kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2017-2021 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w