Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU TÔM
3.2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường EU trong bố
3.2.3. Về phía người ni
Với hạn chế trong việc khó kiểm sốt chất lượng tôm với phương pháp nuôi thủ cơng. Trong khi đó người ni tơm vẫn cịn thói quen tự tiện sử dụng các chế phẩm sinh học, sử dụng thuốc kháng sinh nên khó kiểm sốt chất lượng. Trong khi việc kiểm tra các chất cấm, chất hạn chế dư lượng của sản phẩm tôm ở thị trường EU ngày càng chặt chẽ. Đó là những thách thức địi hỏi người nuôi tôm phải vượt qua để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường EU. Vì vậy, người ni tơm cần phải:
- Người nuôi tôm cần áp dụng quy trình ni sạch, có chứng nhận quốc tế nhằm thâm nhập vào các hệ thống phân phối thủy sản cao cấp, nâng tầm tôm Việt trên thị trường thế giới.
- Ngành thủy sản và người nuôi tôm nên thực hiện giải pháp là kiểm sốt chặt chẽ các chế phẩm ni tơm, nhân rộng những mơ hình mới thành cơng trong ni tơm như nuôi tôm hai giai đoạn nhằm giảm rủi ro, tiết kiệm điện nước. Cải tiến hệ thống quạt giảm hao phí điện, tính toán mức thức ăn phù hợp giảm tỷ lệ chuyển đổi và giảm ô nhiễm môi trường, thành lập các tổ hợp tác để có thể có đầu mối mua vật tư nuôi tôm số nhiều, giá thấp hơn và vấn đề quan trọng nhất là kiểm soát chặt chẽ việc lưu thông trên thị trường giống tôm tốt, chất lượng.
- Người ni tơm cần áp dụng giải pháp là “Nói không với kháng sinh” và nên áp dụng những công nghệ vi sinh đột phá nhằm giảm được chi phí sản xuất. Ngồi những yếu tố như sử dụng nhân công hiệu quả, thiết kế mơ hình tối ưu, chọn thức ăn, chọn nguồn tơm giống, quản lý thức ăn… người nuôi cần hiểu rõ cơ chế, thành phần, tác dụng cụ thể nhất của những chế phẩm bổ sung (vi sinh, khống chất, vitamin, dinh dưỡng…). Song song đó, người ni phải chủ động trong khâu phòng bệnh trên tôm, theo dõi sát diễn biến trong ao nuôi, xử lý đúng cách khi tôm nuôi gặp vấn đề và chủ động khắc phục hậu quả.