Mặt hàng tôm Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU

Một phần của tài liệu Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta (Trang 41 - 42)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU TÔM

2.1. Tổng quan về thị trường tôm EU và các quy định liên quan

2.2.1. Mặt hàng tôm Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU

Ngành tơm đóng vai trị quan trọng trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam ra thế giới trong suốt 2 thập kỷ qua. Hàng năm, ngành tơm đóng góp khoảng 40- 45% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản, tương đương 3,5- 4 tỷ USD. Hiện tôm Việt Nam được xuất khẩu đến 100 quốc gia, trong đó 5 thị trường lớn nhất gồm: Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. Với những nỗ lực không ngừng, Việt Nam đã trở thành nước cung cấp tôm đứng thứ hai thế giới với giá trị XK chiếm 13- 14% tổng giá trị XK tơm của tồn thế giới. EU là thị trường NK tôm lớn thứ 2 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 15-20%.

Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành tôm, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long, nơi chiếm 95% sản lượng tôm và cũng là trung tâm của các nhà máy chế biến tơm. Cho đến nay, có khoảng 200 nhà máy chế biến tôm được Ủy ban Châu Âu phê duyệt với các cuộc kiểm tra thực địa định kỳ ngay tại Việt Nam.

Việt Nam có hơn 600.000 ha ni tơm với hai lồi tơm sú và tôm trắng. Là nước sản xuất tôm sú hàng đầu thế giới với sản lượng 300 nghìn tấn mỗi năm. Trong giai đoạn 2017-2020, tổng sản lượng tôm nuôi là 3396 nghìn tấn, tổng sản lượng tơm khai thác là 703.7 nghìn tấn.

Bảng 2.1: Sản lượng tôm nuôi và khai thác của Việt Nam giai đoạn 2017-2020

Đơn vị: nghìn tấn Năm Tơm nuôi Tôm khai thác

2017 747.3 163.7

2018 809.3 173.3

2019 899.8 181.1

33

Tổng 3396 703.7

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Tơm là lồi ni truyền thống của Việt Nam, trong khi tôm thẻ chân trắng và tôm sú được nuôi ở nhiều tỉnh trong nước kể từ năm 2008. Các vùng ni chính tập trung ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. 5 tỉnh có diện tích ni tơm lớn nhất gồm Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre và Kiên Giang.

Bảng 2.2: Các loại tơm xuất khẩu sang EU chính của Việt Nam

Chủng loại Địa phương sản xuất chính Đặc điểm chính Tơm Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên,

Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang) là nơi tập trung sản lượng tôm nuôi nhiều nhất cả nước.

+ Tôm thẻ Tơm chân trắng dễ thích nghi hơn chỉ mất khoảng 3 tháng.

+ Tôm sú Tơm sú với đặc tính phức tạp, thường mất khoảng 5 tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Việt Nam XK chủ yếu sang EU những sản phẩm như tôm sú PD hấp đông lạnh, tôm thẻ Nobashi đông lạnh, tôm thẻ HLSO tươi đông lạnh, tôm thẻ Nobashi đông lạnh, tôm thẻ chân trắng, lột vỏ, luộc sushi đông lạnh, tôm sú tươi PD đông lạnh, tôm thẻ sushi luộc đông lạnh, tôm sú tươi đông lạnh, tôm sú bỏ đầu PTO, tươi đông lạnh, tôm sú PD đông lạnh...

Sau một năm Hiệp định EVFTA giữa Việt Nam và EU có hiệu lực, XK tơm Việt Nam sang thị trường EU cũng đã ghi nhận những sự tăng trưởng khá. Các sản phẩm được miễn thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực gồm mã HS 03061792 và mã HS 03061799.

Một phần của tài liệu Tên đề tài xuất khẩu tôm sang thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)