Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU trong bối cảnh thực hiện Hiệp định EVFTA

37 3 0
Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU trong bối cảnh thực hiện Hiệp định EVFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 Khái niệm xuất khẩu nông sản Theo khoản 7 điều 3 Nghị định 572018NĐCP, nông sản được quy định là sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp. Theo quy định tại Điều 28 của Luật Thương mại Việt Nam năm 2019 thì xuất khẩu hàng hoá là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Như vậy, xuất khẩu hàng hoá phản ánh hoạt động trao đổi hàng hoá giữa một quốc gia với các quốc gia khác. Xuất khẩu nông sản có thể coi là một quốc gia bán nông sản cho các quốc gia khác để thu lợi nhuận, trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán 1.2 Các hình thức xuất khẩu nông sản Nông sản xuất khẩu được sản xuất để xuất khẩu, không sử dụng cho mục đích tự tiêu dùng hoặc tiêu thụ trong thị trường nội địa. Hoạt động xuất khẩu nông sản khá đa dạng, được diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên tập trung chủ yếu vào 3 hình thức: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu qua trung gian và tái xuất khẩu. 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu nông sản, trong đó người bán ( người sản xuất, người cung cấp) và người mua liên hệ trực tiếp với nhau ( bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc, thỏa thuận về hàng hoá, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Ưu điểm của hình thức này là giảm được các chi phí trung gian từ đó tăng được lợi nhuận cho người bán và người mua. Vì đây là giao dịch trực tiếp nên người bán dễ dàng trao đổi từ đó đưa ra những phương án thích hợp để đáp ứng nhu cầu của khách. Đây cũng là cơ hội tốt để người bán nâng cao uy tín chất lượng hàng hoá. Nhược điểm của xuất khẩu trực tiếp là chi phí giao dịch có thể sẽ cao, rủi ro kinh doanh khá lớn nếu người bán không có điều kiện tìm hiểu rõ khách hàng của mình. 1.2.2 Xuất khẩu qua trung gian Xuất khẩu qua trung gian là hình thức buôn bán nông sản quốc tế được thực hiện với sự trợ giúp của người trung gian thứ ba. Họ sẽ thu được một khoản tiền nhất định từ hoạt động thương mại trên thị trường quốc tế. Các trung gian phổ biến trong giao dịch quốc tế thường là các đại lý và môi giới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC DÂN —*** - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài: Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU bối cảnh thực Hiệp định EVFTA Họ tên: Trần Thị Hồng Nhung Mã sinh viên:11203060 Lớp chuyên ngành: Kinh doanh thương mại 62C Giảng viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Ngân HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 Khái niệm xuất nơng sản 1.2 Các hình thức xuất nông sản 1.2.1 Xuất trực tiếp 1.2.2 Xuất qua trung gian 1.2.3 Hình thức tái xuất 1.3 Các yếu tố tác động đến xuất nông sản 1.3.1 Các yếu tố tác động đến cung 1.3.2 Các yếu tố tác động đến cầu 1.3.3 Các yếu tố hấp dẫn, cản trở 1.4 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG EU 11 2.1 Khái quát thị trường nông sản EU Việt Nam 11 2.1.1 Thị trường nông sản EU 11 2.1.2 Thị trường Việt Nam 14 2.2 Tình hình chung xuất nơng sản Việt Nam sang EU 15 2.3 Tình hình xuất số nơng sản 16 2.3.1 Hoạt động xuất gạo 16 2.3.2 Hoạt động xuất thuỷ sản 18 2.3.3 Hoạt động xuất cà phê 21 2.3.4 Hoạt động xuất hạt điều 23 2.3.5 Hoạt động xuất gỗ 27 2.4 Thuận lợi khó khăn xuất nông sản sang EU 29 2.4.1 Thuận lợi 29 2.4.2 Khó khăn 30 32 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG EU 3.1 Đối với nhà nước 32 3.2 Đối với doanh nghiệp 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 i LỜI MỞ ĐẦU Thị trường nông sản vấn đề trọng yếu quốc gia, kể với nước đạt đến trình độ phát triển cao Nó thành phần quan trọng tiến trình phát triển kinh tế, đảm bảo việc xây dựng mối quan hệ hữu nghị quốc gia với Năm 2020, Việt Nam nhận định quốc gia nơng nghiệp lạc hậu Nhưng tính đến thời điểm tại, Việt Nam đánh giá cường quốc nông nghiệp Tuy nhiên thị trường nông sản Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 gây Việc tham gia Hiệp định thương mại tự (FTAs) hệ tạo nhiều hội cho nông sản Việt Nam tiến vào thị trường tiềm EU đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam thị trường nhập nơng sản có tốc độ phát triển mạnh sau hiệp định EVFTA đưa vào thực tháng 8/2020 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang EU tăng liên tục giai đoạn vừa qua nhiều tiềm phát triển Năm 2020, xuất nông sản Việt Nam sang EU đạt 3,39 tỷ USD, giảm 5,4% so với năm 2019 tác động Đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, kể từ sau EVFTA có hiệu lực, xuất nơng sản sang thị trường nhìn chung có xu hướng cải thiện, thể qua tốc độ tăng trưởng số mặt hàng nông sản vào EU tăng tốc rõ rệt Từ ý nghĩa trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU bối cảnh thực Hiệp định EVFTA” cần thiết cấp thiết, qua đó, giúp rút giá trị chất, học kinh nghiệm, đóng góp cho q trình tiếp tục xây dựng thị trường nông sản Việt Nam vững lạnh tương lai 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 Khái niệm xuất nông sản Theo khoản điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP, nông sản quy định sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp Theo quy định Điều 28 Luật Thương mại Việt Nam năm 2019 xuất hàng hố việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Như vậy, xuất hàng hoá phản ánh hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia với quốc gia khác Xuất nơng sản coi quốc gia bán nông sản cho quốc gia khác để thu lợi nhuận, sở dùng tiền làm phương tiện tốn 1.2 Các hình thức xuất nông sản Nông sản xuất sản xuất để xuất khẩu, khơng sử dụng cho mục đích tự tiêu dùng tiêu thụ thị trường nội địa Hoạt động xuất nông sản đa dạng, diễn nhiều hình thức khác Tuy nhiên tập trung chủ yếu vào hình thức: xuất trực tiếp, xuất qua trung gian tái xuất 1.2.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức xuất nơng sản, người bán ( người sản xuất, người cung cấp) người mua liên hệ trực tiếp với ( cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc, thỏa thuận hàng hoá, giá điều kiện giao dịch khác Ưu điểm hình thức giảm chi phí trung gian từ tăng lợi nhuận cho người bán người mua Vì giao dịch trực tiếp nên người bán dễ dàng trao đổi từ đưa phương án thích hợp để đáp ứng nhu cầu khách Đây hội tốt để người bán nâng cao uy tín chất lượng hàng hố Nhược điểm xuất trực tiếp chi phí giao dịch cao, rủi ro kinh doanh lớn người bán khơng có điều kiện tìm hiểu rõ khách hàng 1.2.2 Xuất qua trung gian Xuất qua trung gian hình thức bn bán nơng sản quốc tế thực với trợ giúp người trung gian thứ ba Họ thu khoản tiền định từ hoạt động thương mại thị trường quốc tế Các trung gian phổ biến giao dịch quốc tế thường đại lý mơi giới 1.2.3 Hình thức tái xuất Hoạt động tái xuất chia làm hai hình thức: hình thức tạm nhập tái xuất hình thức chuyển khẩu, đó: Hình thức tạm nhập - tái xuất hiểu việc mua hàng nước để bán cho nước khác sở hợp đồng mua bán ngoại thương, làm thủ tục nhập hàng hóa vào, sau làm thủ tục xuất mà khơng qua gia cơng, chế biến Hình thức chuyển khẩu: Hàng hóa chuyển chia thành hai loại Một là, hàng hóa sau nhập cảnh xin với hải quan cho vận chuyển đến địa điểm hải quan khác để làm thủ tục hải quan nhập Hai là, hàng hóa nơi vận chuyển ban đầu làm thủ tục hải quan xuất nhập vận chuyển đến nơi xuất cảnh, hải quan nơi xuất cảnh giám sát quản lý cho qua 1.3 Các yếu tố tác động đến xuất nông sản 1.3.1 Các yếu tố tác động đến cung Các yếu tố thể lực sản xuất nước xuất khẩu, bao gồm: giá bán sản phẩm, đặc điểm số lượng, chất lượng, giá yếu tố sản xuất, số lượng người bán số yếu tố khác a Giá bán sản phẩm Giá bán yếu tố có ảnh hưởng lớn đến xuất Theo luật cung, giá bán tăng (với điều kiện yếu tố khác giữ nguyên), lượng cung xuất tăng Trong thương mại quốc tế, giá bán thường đại diện tỷ giá hối đối giao dịch, tiền tệ quy đổi ngoại tệ Trong đó, tỷ giá hối đối định nghĩa số nội tệ đổi lấy đồng ngoại tệ Về mặt lý thuyết, tỷ giá hối đoái tăng đồng nội tệ tăng so với ngoại tệ, giá hàng hoá xuất trở nên đắt so với trước, qua ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn cung xuất Do vậy, để tăng kim ngạch xuất khẩu, Chính phủ thường thực giảm giá đồng nội tệ Tương tự, doanh nghiệp thường giảm giá để tăng lượng cầu b Các yếu tố đầu vào Theo cách tiếp cận kinh tế học, đầu vào sản xuất chia thành loại, là: lao động, tài nguyên thiên nhiên tư Số lượng chất lượng yếu tố có tác động đến kim ngạch xuất nông sản Tác động số lượng, chất lượng yếu tố đầu vào ● Lao động: Tác động lao động đến sản xuất nông nghiệp rõ ràng Trong mơ hình trọng lực, số lượng lao động thường đại diện quy mô dân số Khi dân số tăng kéo theo lực lượng lao động hay sức sản xuất kinh tế tăng xuất quốc gia i tăng Tuy vậy, ý nghĩa dân số đa dạng, hệ số vừa đại diện cho lực lượng lao động lại vừa đại diện cho quy mô thị trường ( tác động đến cầu) Nếu nghiên cứu góc độ quy mơ thị trường dân số tác động chiều tới kim ngạch xuất nông sản Khi dân số tăng cầu hàng hố nước xuất tăng Nếu doanh nghiệp nước chưa kịp thay đổi lượng cung cầu nước tăng, lượng hàng hoá sản xuất trước hết đáp ứng nhu cầu nước kim ngạch xuất quốc gia i giảm ● Tài nguyên thiên nhiên Hệ số yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất, thường đại diện diện tích đất nơng nghiệp Sự dồi tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi để nước mở rộng quy mô sản xuất, gia tăng suất, sản lượng nông sản Đất nông nghiệp đầu vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, vậy, nhiều nghiên cứu, chẳng hạn Eyayu (2014), Ngơ Thị Mỹ (2016) lượng hóa tác động yếu tố mơ hình Kế thừa kết này, tác giả kỳ vọng diện tích đất nơng nghiệp có liên hệ thuận chiều với kim ngạch xuất nông sản ● Tư Hệ số phản ánh đầu vào lại sử dụng để tạo sản phẩm Trước hết, tư thể nguồn vốn sau chuyển hoá thành tư liệu lao động, bao gồm hệ thống cơng nghệ sản xuất ( nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị), giống, phân bón,… Vốn đầu tư vào nông nghiệp huy động từ hai nguồn khác nguồn vốn nước nguồn vốn nước ngồi, đó: Nguồn vốn nước: Bao gồm loại vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng, vốn từ tổ chức kinh tế vốn dân cư, nước phát triển vốn Nhà nước đóng vai trị chủ đạo đầu tư vào nông nghiệp Nguồn vốn nước ngồi: Nguồn vốn bao gồm loại vốn ODA, FDI nguồn huy động thị trường quốc tế Tác động giá yếu tố đầu vào Giá yếu tố đầu vào hay chi phí sản xuất sản phẩm có tác động đáng kể tới nguồn cung hàng hóa Khi giá yếu tố đầu vào tăng chi phí sản xuất tăng (giả định yếu tố khác không đổi), lợi nhuận doanh nghiệp giảm, cung hàng hóa quy mơ xuất giảm ngược lại ● Số lượng người bán Thị trường có nhiều người bán nguồn cung xuất nhiều Thơng thường, thị trường nhập có quy mơ dân số mức sống người tiêu dùng cao sức hấp dẫn với đối tác lớn Thị trường không thu hút doanh nghiệp nước xuất i mà nhiều quốc gia khu vực Sự gia nhập doanh nghiệp tạo sức cạnh tranh khốc liệt thị trường nhập Nếu sức cạnh tranh doanh nghiệp lớn số lượng doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp khẳng định vị trí thị trường nhập cao ngược lại ● Các yếu tố khác Kỳ vọng người bán: Kỳ vọng mong đợi, tính tốn người bán Sự kỳ vọng có tác động trực tiếp tới nguồn cung xuất Chẳng hạn, nhà đầu tư kỳ vọng tương lai nước xuất nhập thực FTA có lợi cho hoạt động trao đổi thương mại hai bên nguồn cung cho xuất gia tăng ngược lại Điều kiện tự nhiên: Sản xuất nông nghiệp chịu tác động lớn yếu tố Do vậy, quốc gia có lợi điều kiện tự nhiên biết sử dụng hợp lý nguồn tài ngun q giá sản xuất nơng sản có suất, chất lượng cao, chi phí thấp, từ đẩy mạnh xuất nơng sản 1.3.2 Các yếu tố tác động đến cầu Đây yếu tố diễn phạm vi nước nhập j, bao gồm: giá sản phẩm, quy mô kinh tế, quy mô thị trường nước nhập khẩu, thu nhập bình quân đầu người, chất lượng sản phẩm, thị hiếu người tiêu dùng, kỳ vọng người tiêu dùng, hoạt động xúc tiến thương mại nước xuất khẩu, sản phẩm đối thủ cạnh tranh Giá bán sản phẩm Theo luật cầu, giá bán sản phẩm có tác động ngược chiều đến cầu Do vậy, quốc gia thường xây dựng mức giá bán cạnh tranh Tuy nhiên, khung pháp lý chưa hoàn thiện nên hoạt động xuất nông sản kinh tế chuyển đổi thường đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại nước nhập khẩu, phổ biến bị “kiện bán phá giá” Trong tranh chấp xuất nông sản chịu tác động không nhỏ Ngoài ra, giảm giá đồng nội tệ sách phổ biến nước thường sử dụng để đẩy mạnh xuất Khi tỷ giá giảm, giá hàng hóa trở nên rẻ tương đối so với trước, cầu hàng hóa tăng Phần lớn kết nghiên cứu thực nghiệm, chẳng hạn, Lehman (2007), Do Tri Thai (2006), Potelwa (2016), Muhamad (2017) mối liên hệ ngược chiều tỷ giá hối đoái kim ngạch xuất Quy mô kinh tế nước nhập Như phân tích, quy mơ kinh tế nước nhập phản ánh lực sản xuất nước này, vậy, tác động không rõ ràng tới KNNK nông sản Tuy nhiên, với giả định nghiên cứu, tác giả kỳ vọng quy mô kinh tế nước nhập cao kim ngạch xuất nước i sang nước cao ngược lại Quy mô thị trường nước nhập Quy mô thị trường thường phản ánh qua dân số, nhiên, yếu tố đại diện cho quy mô lao động nên có tác động khơng rõ ràng tới KNNK nơng sản Với giả định có, nghiên cứu kỳ vọng quy mô thị trường nước nhập cao kim ngạch xuất nước i sang nước cao ngược lại Thu nhập người tiêu dùng Bên cạnh giá bán, thu nhập yếu tố ảnh hưởng lớn đến cầu Tuy nhiên, mối liên hệ thu nhập bình quân đầu người cầu phụ thuộc vào chất hàng hóa Với hàng hóa thơng thường, thu nhập người tiêu dùng tăng cầu tăng Mức tăng cầu đa dạng Với hàng hóa xa xỉ, cầu tăng nhiều, ngược lại, với hàng hóa thơng thường, mức tăng cầu không nhiều mức tăng thu nhập Ngược lại, với hàng hóa thứ cấp, thu nhập người tiêu dùng tăng, cầu giảm ngược lại Nếu giả định nông sản hàng hóa thơng thường, thu nhập người tiêu dùng nước j tăng cầu nơng sản nước i tăng (giả định giá không đổi) Chất lượng thương hiệu sản phẩm Chất lượng hay mở rộng thương hiệu sản phẩm yếu tố ảnh hưởng lớn đến cầu hàng hóa, đặc biệt nước phát triển Theo định nghĩa Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu tên, từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ hay tổng thể yếu tố kể nhằm xác định sản phẩm hay dịch vụ (hay nhóm) người bán phân biệt sản phẩm (dịch vụ) với đối thủ cạnh tranh” Do vậy, định vị thương hiệu sản phẩm góp phần quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm sức cạnh tranh doanh nghiệp Thị hiếu người tiêu dùng: Thị hiếu sở thích hay ưu tiên người tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ Thị hiếu hình thành chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: truyền thống văn hoá, phong tục tập quán, thu nhập, thói quen người tiêu dùng Người tiêu dùng nước phát triển cao thường ưu tiên lựa chọn sản phẩm có thương hiệu tốt Để tăng kim ngạch xuất nông sản, quốc gia xuất cần tích cực xây dựng thương hiệu nơng sản, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thị trường nhập Các hoạt động xúc tiến thương mại Khoản 10 Điều Luật Thương mại năm 2005 quy định:" Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại" Xúc tiến thương mại (XTTM) có vai trị quan trọng xuất nơng sản qua đó, người tiêu dùng nước ngồi có thêm nhiều thơng tin để lựa chọn hàng hóa, doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp, hoạt động cần có tham gia tích cực Chính phủ thơng qua việc ký kết FTA, hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức hội chợ thương mại quốc tế khu vực Sản phẩm đối thủ cạnh tranh Hoạt động xuất nông sản chịu ảnh hưởng lớn từ hàng hóa nước khác tiêu thụ nước nhập Một thị trường nhập hấp dẫn (quy mô dân số mức sống người tiêu dùng lớn) ln đích đến quốc gia Vì thị trường có mơi trường cạnh tranh khốc liệt Nếu hàng hóa đối thủ có sức cạnh tranh tốt tác động tiêu cực đến hoạt động xuất nông sản người tiêu dùng ln lựa chọn sản phẩm tốt Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh để hoạch định chiến lược xuất nông sản hiệu 1.3.3 Các yếu tố hấp dẫn, cản trở Hoạt động xuất chịu tác động yếu tố hấp dẫn, cản trở, bao gồm: yếu tố khoảng cách (khoảng cách địa lý, khoảng cách cơng nghệ); sách khuyến khích, quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu; chất lượng thể chế, môi trường kinh doanh nước xuất, nhập số yếu tố khác Những phân tích làm rõ điều Yếu tố khoảng cách Các yếu tố phản ánh khoảng cách, bao gồm khoảng cách địa lý khoảng cách cơng nghệ có tác động định tới hoạt động xuất nông sản ● Khoảng cách địa lý Khoảng cách địa lý yếu tố mơ hình trọng lực, đại diện cho chi phí vận chuyển Trong thực tế, chi phí vận chuyển nông sản thường lớn tác động tiêu cực tới kim ngạch xuất nơng sản nơng sản hàng hóa có trọng lượng lớn Mặt khác, doanh nghiệp xuất theo giá CIF (Cost Insurance Freight) chi phí vận chuyển tính vào giá bán SP Do vậy, khoảng cách lớn giá bán cao, cầu giảm kim ngạch xuất nông sản giảm Phần lớn nghiên cứu thực nghiệm khẳng định yếu tố tác động ngược chiều đến kim ngạch xuất nông sản Giả thuyết nghiên cứu: Khoảng cách địa lý có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất nông sản ● Khoảng cách công nghệ Tác động ngược chiều khoảng cách công nghệ tới hoạt động xuất nông sản Khoảng cách công nghệ nước xuất nhập lớn nên yếu tố cần đưa vào mơ hình để lượng hóa tác động khoảng cách công nghệ tới kim ngạch xuất nông sản Giả thuyết nghiên cứu: Khoảng cách cơng nghệ có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất nông sản Chính sách khuyến khích, quản lý hoạt động xuất Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, sách đại diện sách khuyến khích sản xuất nước sách thương mại quốc tế quốc gia xuất ● Chính sách khuyến khích sản xuất nước Các sách khuyến khích sản xuất nước xuất (chẳng hạn sách tín dụng, sách trợ cấp) có tác động tích cực tới nguồn cung hàng hóa ● Chính sách thương mại quốc tế: Theo Đỗ Đức Bình (2008): “Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định, nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đó” Ngày nay, sách thương mại quốc tế sử dụng phổ biến nhằm khuyến khích hoạt động xuất quốc gia với nhiều nội dung như: trợ cấp xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu, giá nơng sản, sách tỷ giá hối đối xúc tiến thương mại Chính phủ ❖ Trợ cấp xuất khẩu: Hiện nay, hầu bãi bỏ việc trợ cấp xuất bóp méo cạnh tranh, khơng phù hợp với quy định WTO ❖ Tín dụng xuất khẩu: Là hình thức khuyến khích xuất thực cách Nhà nước lập quỹ tín dụng xuất hỗ trợ cho ngân hàng thương Quy định EU số 503/2013, ngày 03/4/2013 EU cung cấp quy trình nộp đơn phê duyệt có hiệu lực tồn EU để doanh nghiệp đưa vào thị trường sản phẩm GMO - Các sản phẩm thủy sản dành cho người cần đáp ứng Quy tắc vệ sinh thực phẩm chung thông số kỹ thuật vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật theo Quy định EC số 852/2004 số 853/2004, ngày 29/4/2004 tương ứng điều kiện cụ thể trình chuẩn bị thực phẩm theo Quy định EEC số 89/108/EEC, ngày 21/12/1988, hàm lượng chất béo trans, ngoại trừ chất béo trans tự nhiên có chất béo có nguồn gốc động vật, thực phẩm khơng vượt gram 100 gram chất béo theo Quy định EU số 2019/649, ngày 24/9/2019 - Truy xuất nguồn gốc, tuân thủ trách nhiệm thực phẩm Các nhà kinh doanh thực phẩm cần phải xác định nhà cung cấp người nhận hàng gần theo Quy định EC số 178/2002, ngày 28/01/2002 tuân thủ nghĩa vụ tất giai đoạn sản xuất phân phối - Các sản phẩm thủy sản cần dán nhãn bao gồm thông tin: tên sản phẩm, trọng lượng tịnh sản phẩm đóng gói sẵn, ngày hết hạn, điều kiện bảo quản/sử dụng, tên doanh nghiệp, địa nhà sản xuất, đánh dấu lô sản phẩm Giá trị lượng, lượng chất béo, chất bão hòa, carbohydrate, đường, protein muối cần phải ghi bao bì Quy định EU số 1379/2013, ngày 11/12/2013 yêu cầu sản phẩm bán cho người tiêu dùng cuối nhà cung cấp sản phẩm có đánh dấu: tên khoa học thương mại loài cá, phương pháp bắt, khu vực đánh bắt, liệu sản phẩm rã đông, hạn sử dụng Ngoài ra, số sản phẩm cá nước mặn, động vật giáp xác sò cần phải có: tên nước xuất xứ, tên khoa học thương mại, hình ảnh, độ tươi kích cỡ, trọng lượng, ngày xuất, tên địa người gửi hàng 2.3.3 Hoạt động xuất cà phê EU thị trường tiêu thụ nhiều loại cà phê Việt Nam, chiếm 8,5% tổng nhập EU, gần 40% lượng cà phê xuất Việt Nam chiếm 38% tổng kim ngạch xuất cà phê nước với giá trị từ 1,0- 1,4 tỉ USD/năm năm gần Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất cà phê Việt Nam năm 2019 đạt 1,653 triệu tấn, trị giá 2,855 tỷ USD, giảm 11,9% lượng giảm 19,3% trị giá so với năm 2018 Trong xuất cà phê sang thị trường EU lớn nhất, chiếm 43,9% tổng kim ngạch xuất mặt hàng năm 2019, đạt 725,7 nghìn tấn, trị giá 1,164 tỷ USD, giảm 3,6% lượng giảm 14,4% trị giá so với năm 2018 Trong đó, tính chung tháng đầu năm 2020, xuất cà phê 21 ước đạt 1,16 triệu tấn, trị giá 1,98 tỷ USD, giảm 1,3% lượng trị giá so với kỳ năm 2019 xuất cà phê Robusta đạt 983 nghìn tấn, trị giá 1,46 tỉ USD, giảm 2,4% lượng giảm 4,6% trị giá so với kỳ năm 2019 Việt Nam chủ yếu xuất cà phê nguyên liệu sang thị trường EU mã HS 090111 (Cà phê chưa rang khử caffein) chủng loại xuất nhiều sang EU Mặt hàng có thị phần khả quan tổng kim ngạch nhập EU từ giới (15,8%) Mã HS 090112 đứng thứ kim ngạch lại mặt hàng có thị phần tốt EU Lợi từ Hiệp định EVFTA Thuế quan Với cam kết xóa bỏ thuế cho tồn sản phẩm cà phê chưa rang rang, giảm từ – 11% xuống 0%; loại cà phê chế biến giảm từ – 12% xuống cịn 0% vào thời điểm EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Nhờ đó, tháng 8, giá trị xuất mặt hàng Việt Nam vào thị trường EU ước đạt gần 76 triệu USD, tăng 34,7% so với tháng Vì sản phẩm chủ lực cà phê Việt Nam cà phê Robusta có tiềm lợi lớn thị trường EU, đặc biệt sản phẩm chế biến Ngoài ra, số 39 dẫn địa lý Việt Nam EU cam kết bảo hộ có dẫn địa lý cà phê Buồn Ma Thuật Đây hội tốt để ngành cà phê Việt Nam giữ vững vị nâng cao kim ngạch xuất vào thị trường EU Các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng cà phê vào EU - An toàn vệ sinh thực phẩm Quy định EC số 178/2002, ngày 28/01/2002 – Luật chung an toàn thực phẩm tất giai đoạn sản xuất phân phối Quy định EC số 852/2004, ngày 29/4/2004 Nghị viện Hội đồng châu Âu vệ sinh thực phẩm Tuân thủ hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 9001, ISO 22000 nguyên tắc phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) - Kiểm soát chất gây ô nhiễm thực phẩm EU quy định chất gây ô nhiễm cần đảm bảo mức thấp để khơng đe dọa sức khỏe người ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng thực phẩm Các chất gây nhiễm phổ biến tìm thấy sản phẩm cà phê là: thuốc trừ sâu; độc tố nấm mốc; salmonella; dung môi chiết; polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs); Acrylamide Quy định EC số 1881/2006, ngày 22 19/12/2006 thiết lập nồng độ tối đa cho chất gây ô nhiễm định thực phẩm để phép nhập vào thị trường châu Âu Các quy định nồng độ độc tố, kim loại nặng, PCBs, PAH, 3-MCPD, melamine, erucic acid, nitrates xác định theo mặt hàng mùa vụ Quy định EEC số 315/93, ngày 08/02/1993 đặt thủ tục cộng đồng cho chất gâyô nhiễm thực phẩm - Kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu EU quy định mức dư lượng tối đa (MRLs) cho thuốc trừ sâu sản phẩm thực phẩm Quy định EC số 396/2005thiết lập mức MRLs thuốc trừ sâu phép sản phẩm thực phẩm, bao gồm cà phê; Quy định EU số 540/2011 xác định hoạt chất phê duyệt Quy định EU số 2019/1793, xác định số biện pháp tạm thời kiểm soát chất lượng hàng nhập từ nước thứ ba Các sản phẩm có chức mức thuốc trừ sâu vượt mức cho phép bị thu hồi khỏi thị trường châu Âu Đối với cà phê hữu cơ: mức dư lượng thuốc trừ sâu phải 0, điều gây khó khăn cho số nhà xuất trường hợp glyphosate khiến cà phê trạng thái hữu - Cà phê phải gắn nhãn theo quy định Chỉ thị số 2000/13/EC, ngày 20/3/2000.Thực phẩm đến tay người tiêu dùng cần phải đáp ứng thông tin bắt buộc tên sản phẩm, danh sách thành phần, khối lượng ròng, ngày hết hạn, điều kiện bảo quản, nước xuất xứ, hướng dẫn sử dụng, đánh dấu lô bảng tuyên bố dinh dưỡng 2.3.4 Hoạt động xuất hạt điều Theo số liệu thống kê từ Cơ quan Thống kê châu Âu, nhập hạt điều EU 10 tháng năm 2022 đạt 174 nghìn tấn, trị giá 1,15 tỷ EUR (tương đương 1,25 tỷ USD), giảm 3,3% lượng, tăng 7,1% trị giá so với kỳ năm 2021 23 Hình 2.4: EU nhập hạt điều qua tháng năm 2021 – 2022 (ĐVT: nghìn tấn) Nguồn: Cơ quan Thống kê châu Âu Diễn biến giá: 10 tháng năm 2022, giá nhập bình quân hạt điều EU đạt mức 6.614 EUR/tấn, tăng 10,8% so với kỳ năm 2021 Trong đó, giá nhập bình qn hạt điều EU tăng từ hầu hết nguồn cung, ngoại trừ Đức Hình 2.5: Diễn biến giá nhập bình quân hạt điều EU qua tháng năm 2020 – 2022 (ĐVT: EUR/tấn) Nguồn: Cơ quan Thống kê châu Âu Cơ cấu nguồn cung 10 tháng năm 2022, EU nhập hạt điều từ thị trường ngoại khối EU đạt 129,2 nghìn tấn, trị giá 842,95 triệu EUR (tương đương 915,95 triệu USD), giảm 1,3% lượng, tăng 12,3% trị giá so với kỳ năm 2021 Trong đó, Việt Nam nguồn cung hạt điều lớn cho EU, lượng nhập đạt 98,97 nghìn 24 tấn, trị giá 643,91 triệu EUR (tương đương 699,68 triệu USD), giảm 2,5% lượng, tăng 9,8% trị giá so với kỳ năm 2021 Thị phần hạt điều Việt Nam tổng lượng nhập EU từ giới tăng nhẹ từ 56,36% 10 tháng năm 2021 lên 56,85% 10 tháng năm 2022 Tương tự, EU giảm nhập hạt điều từ thị trường Ấn Độ, Bra-xin, Buốcki-na Pha-xô, mức giảm 8,9%, 12,7% 1,6% lượng 10 tháng năm 2022 Đáng ý, 10 tháng năm 2022, EU tăng mạnh nhập hạt điều từ Bờ Biển Ngà, tăng 57,2% lượng tăng 107,2% trị giá so với kỳ năm 2021, đạt 10,14 nghìn tấn, trị giá 61,54 triệu EUR (tương đương 66,87 triệu USD) Thị phần hạt điều Bờ Biển Ngà tổng lượng nhập EU từ giới tăng từ 3,59% 10 tháng năm 2021 lên 5,83% 10 tháng năm 2022 Bảng 2.1: Thị trường cung cấp hạt điều cho EU 10 tháng năm 2022 Nguồn: Cơ quan Thống kê châu Âu Tỷ giá EUR = 1,0866 USD 25 Hình 2.6: Cơ cấu thị trường cung cấp hạt điều cho EU (% tính theo lượng) 10 tháng năm 2021 10 tháng năm 2022 Nguồn: Cơ quan Thống kê châu Âu Ghi chú: HS 080131 Hạt điều tươi khô, chưa tách vỏ; HS 080132 Hạt điều tươi khô, tách vỏ Lợi từ Hiệp định EVFTA Thuế quan Những lợi công nghệ kỹ thuật tiên tiến doanh nghiệp EU thông qua hiệp định EVFTA hội để doanh nghiệp ngành điều Việt mạnh dạn tiếp cận, mua hệ thống công nghệ, thiết bị chế biến nhân điều tiên tiến với giá rẻ mà chất lượng cao đặc biệt bối cảnh dẫn địa lý hạt điều Bình Phước cam kết bảo hộ thị trường châu Âu Tuy nhiên, với việc EU tới áp dụng thêm số tiêu chuẩn an toàn thực phẩm kiểm tra kỹ dư lượng hoá chất cấm nguyên liệu, ngành điều Việt Nam gặp nhiều khó khăn đặc biệt bối cảnh nguồn cung nguyên liệu bị suy giảm số nước châu Phi bắt đầu tập trung vào chế biến hạt điều Nhờ tác động Hiệp định EVFTA, sản phẩm chế biến sâu từ điều nhân giảm thuế xuống 0% (trước Hiệp định có hiệu lực, điều chế biến Việt Nam xuất sang thị trường EU phải chịu mức thuế từ 7% - 12%) Nhờ đó, dù chịu tác động đáng kể từ dịch bệnh sản lượng giá trị xuất điều sang thị trường EU sụt giảm không đáng kể Các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng hạt điều vào EU Quy định pháp lý EU yêu cầu sản phẩm hạt điều có vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải bị đưa khỏi thị trường thông báo rộng rãi cho người tiêu dùng 26 Ngoài sản phẩm hạt điều xuất sang thị trường EU cẩn đảm bảo mức độ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo Quy định EC số 396/2005, ngày 23/02/2005 Tất sản phẩm thực phẩm bị trục xuất khỏi thị trường EU có chứa thuốc bảo vệ thực vật bất hợp pháp lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư cao so với giới hạn mà Quy định đặt Truy xuất nguồn gốc, tuân thủ trách nhiệm thực phẩm: Các nhà kinh doanh thực phẩm cần phải xác định nhà cung cấp người nhận hàng gần theo Quy định EC số 178/2002, ngày 28/01/2002 tuân thủ nghĩa vụ tất giai đoạn sản xuất phân phối 2.3.5 Hoạt động xuất gỗ Liên minh châu Âu (EU) thị trường xuất chính, chiếm khoảng 8% tổng kim ngạch xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Việt Nam xuất gỗ sản phẩm gỗ sang EU trị giá khoảng 650 - 700 triệu USD/năm, tập trung chủ yếu vào nước Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Italia Trong đó, nhu cầu nhập đồ gỗ EU năm ước tính trị giá khoảng 80 - 85 tỷ USD Đồ gỗ nội thất mặt hàng xuất sang EU chiếm khoảng 85% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ sang EU chiếm 6,9% tổng kim ngạch xuất đồ nội thất gỗ Việt Nam Tuy nhiên, đồ gỗ nội thất ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 người tiêu dùng EU có xu hướng giảm mua mặt hàng không thiết yếu để ưu tiên cho thực phẩm đồ dùng thiết yếu gia đình Hình 2.7: Cơ cấu mặt hàng xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang EU Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam EVFTA giúp doanh nghiệp gỗ có lợi so với đối thủ cạnh tranh Malaysia, Trung Quốc Nhờ đó, doanh nghiệp gỗ Việt Nam dễ dàng 27 tiếp cận mở rộng thị trường xuất sang EU Hiệp định EVFTA dự kiến mở nhiều hội cho ngành chế biến, xuất gỗ, hiệp định kỳ vọng mang lại khoảng tỷ USD kim ngạch xuất sang EU vào năm Hiệp định có hiệu lực Lợi từ Hiệp định EVFTA Thuế quan Hiện nay, mức thuế suất EU áp lên gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam từ - 10% (gỗ), 2,7 - 5,6% (sản phẩm gỗ) Khi EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ 83% số dịng thuế gỗ sản phẩm đồ gỗ Việt Nam, khoảng 17% số dòng thuế gỗ lại xóa bỏ theo lộ trình từ - năm Ngồi ra, ngành gỗ Việt Nam cịn hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế nhập nguyên vật liệu, máy móc từ EU để phục vụ sản xuất Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp gỗ chuyển mạnh qua thị trường EU, đưa sản phẩm gỗ có chất lượng sản xuất, gia tăng giá trị đáp ứng yêu cầu qui tắc xuất xứ EVFTA thay chủ yếu nhập nguyên liệu gỗ từ Trung Quốc Thái Lan Về giá trị xuất khẩu, Hiệp định EVFTA vào thực thi có thêm 17% tổng giá trị xuất gỗ sản phẩm sang EU hưởng thuế 0% Trong đó, mặt hàng thuộc mã từ 4401 - 4409, EU áp thuế từ - 4% mặt hàng thuộc mã HS 4414/15/18/20/21 EU áp thuế từ 2,5 - 4% hưởng thuế 0% sau Hiệp định có hiệu lực Hiện nhóm mặt hàng chiếm 10% giá trị xuất Việt Nam sang EU Nằm nhóm hưởng thuế 0% sau Hiệp định có hiệu lực phải kể tới sản phẩm đồ nội thất sử dụng nhà bếp (HS 9403.40); phận đồ gỗ (HS 9403 90); đồ nội thất kết hợp với vật liệu khác (HS 9403.80), mức thuế EU áp từ 2,7-5,6%, giá trị xuất nhóm chiếm 7% tổng giá trị xuất sang EU Các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật hàng gỗ sản phẩm gỗ vào EU - Thực thi Luật pháp, Quản lý Thương mại lâm sản (FLEGT) - Quy chế Gỗ EU (EUTR) Quy chế nghiêm cấm việc đưa vào thị trường nguyên liệu gỗ khai thác trái phép sản phẩm làm từ nguyên liệu EUTR áp dụng toàn thị trường khối Liên minh EUTR yêu cầu đơn vị nhập phải thực hệ thống trách nhiệm giải trình để giảm thiểu rủi ro đưa gỗ bất hợp pháp vào EU Hệ thống trách nhiệm giải trình bao gồm ba u cầu chính: Cung cấp nguồn truy cập thông tin nguồn gốc gỗ, đánh 28 giá rủi ro gỗ bất hợp pháp chuỗi cung ứng, biện pháp giảm thiểu rủi ro xác định Gỗ sản phẩm gỗ có giấy phép FLEGT Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) coi tuân thủ yêu cầu quy định nhập vào thị trường EU mà không cần thực trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ - Dấu CE sản phẩm gỗ sử dụng xây dựng Gỗ sản phẩm gỗ sử dụng cơng trình xây dựng phải gắn dấu CE; áp dụng cho cửa sổ, cửa vào, khung, sàn công nghiệp sàn gỗ, cầu thang, gỗ dán, gỗ dán (ván ép), gỗ ốp gỗ kết - Quy định Đăng ký, đánh giá, cấp phép hạn chế hóa chất gỗ (REACH) Các chất bảo quản asen, creosote thủy ngân sử dụng để ngăn ngừa phân hủy cải thiện độ bền gỗ, đặc biệt sử dụng ứng dụng trời Quy định REACH không cho phép sử dụng chất bảo quản này, trừ số trường hợp ngoại lệ gỗ sử dụng lắp đặt công nghiệp làm tà vẹt đường sắt Châu Âu áp dụng số hạn chế gỗ sản phẩm gỗ (ví dụ: cửa vào, khung cửa sổ phận sàn) xử lý số loại dầu, vecni keo sơn mài chứa chất có hại Các sản phẩm sơn không đưa thị trường nồng độ cadmium lớn 0,1% trọng lượng sơn vật phẩm sơn Ngồi có hạn chế cho việc sử dụng hóa chất chế biến 2.4 Thuận lợi khó khăn xuất nơng sản sang EU 2.4.1 Thuận lợi Điều kiện tự nhiên: Việt Nam có điều kiện thuận lợi khí hậu (nhiệt đới phía Nam nhiệt đới phía Bắc) Với lợi này, Việt Nam nằm nhóm nước đứng đầu sản xuất xuất cà phê, hồ tiêu gạo Sản lượng cà phê, hồ tiêu gạo hàng năm tương đối ổn định với suất cao - Nguồn cung lao động dồi dào, chi phí lao động thấp: Việt Nam có dân số 90 triệu người, 49% độ tuổi lao động, 70% dân số sống nông thơn Bên cạnh đó, tiền lương cho lao động khu vực nông nghiệp tương đối thấp Lợi giúp giảm chi phí nhân cơng sản xuất - Cầu nông sản nhiệt đới thị trường EU cao: Người dân EU có nhu cầu đa dạng, đề cao giá trị ẩm thực ưa chuộng sản phẩm nông sản nhiệt đới Tuy nhiên châu Âu nằm vùng ơn đới, khơng có điều kiện sản xuất 29 mặt hàng nông sản nhiệt đới Vì thương mại song phương, Việt Nam có lợi tuyệt đối sản xuất xuất nơng sản nhiệt đới sang EU - Q trình hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng: Các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam khối liên minh châu Âu nước khối ln Chính phủ bên quan tâm Đặc biệt, ngày 1/2/2015, Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam (EVFTA) thức kết thúc đàm phán dự kiến có hiệu lực từ năm 2018 Trong thương mại hàng hóa, EU cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dịng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU 2.4.2 Khó khăn Mặc dù có nhiều cải thiện thời gian qua, nhiều mặt hàng nơng sản xuất cịn chủ yếu dạng thô, cạnh tranh giá phân khúc thấp; nhóm hàng nơng sản xuất sang EU tập trung vào nhóm cà phê, trái hạt tiêu Những hạn chế đến từ nội ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam tạo nên thách thức không nhỏ mục tiêu đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào EU gia tăng thị phần mà Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, EU thị trường có địi hỏi cao chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm hàng rào kỹ thuật Vì vậy, sách quản lý nơng sản EU nghiêm ngặt, đặc biệt rào cản kỹ thuật EU với nơng sản thực phẩm có xu hướng ngày khắt khe hơn… Thực tế, Hiệp định EVFTA khơng có nhiều cam kết biện pháp phi thuế biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) hay rào cản kỹ thuật với thương mại (TBT) Trong đó, biện pháp coi rào cản khó khăn nơng sản Việt Nam xuất sang thị trường Hầu hết cam kết SPS TBT EVFTA khẳng định lại nghĩa vụ theo Hiệp định SPS TBT WTO Do đó, EVFTA khơng giúp hạn chế rào cản phi thuế EU với hàng xuất Việt Nam Tại Việt Nam, phương thức nuôi trồng thực tiễn sản xuất chưa phù hợp để đáp ứng biện pháp kiểm dịch nghiêm ngặt Để đáp ứng tiêu chuẩn, tuân thủ quy trình theo chuẩn quốc tế địi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh hoạt động sản xuất phương pháp sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến , dẫn tới chi phí tuân thủ bị gia tăng, tạo áp lực tài cho doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, để hàng nông sản Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường EU, vấn đề đặt mặt Việt Nam cần phát triển sản xuất hàng nông sản xuất trọng gắn liền với tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ 30 sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn khắt khe EU; mặt khác, góc độ quốc gia cần tiếp tục thúc đẩy quan hệ thương mại, đàm phán để tránh việc bị EU áp rào cản kỹ thuật khơng hợp lý Bên cạnh đó, người nơng dân doanh nghiệp phải đưa công nghệ truy xuất nguồn gốc vào khâu trình sản xuất nông sản xuất Thứ hai, để chinh phục thị trường EU hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA, hàng nông sản xuất Việt Nam cần đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ hàng hoá So với FTA mà Việt Nam thực thi, quy định quy tắc xuất xứ hàng hố hàng nơng sản Hiệp định EVFTA đánh giá chặt chẽ tiêu chí xuất xứ hàng hóa áp dụng chủ yếu xuất xứ túy Bên cạnh đó, Hiệp định EVFTA giới hạn tỷ lệ sử dụng nguyên liệu từ bơ, trứng, sữa đường từ nước thứ ba lãnh thổ Hiệp định việc sản xuất hàng nơng nghiệp Thứ ba, khó khăn từ phía doanh nghiệp xuất việc tiếp cận thị trường nông sản EU Nguyên nhân thực trạng lực nội vốn, người,… doanh nghiệp xuất hạn chế Các nhà sản xuất, xuất thường thiếu thông tin hướng dẫn quy định EU quy định thường xuyên thay đổi Từ đó, thời gian doanh nghiệp có để đáp ứng yêu cầu biện pháp vệ sinh kiểm dịch bị giảm đáng kể, dẫn đến tăng chi phí hạn chế kim ngạch xuất Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến thương mại sang thị trường EU chưa triển khai tất nước thành viên phần chưa sâu vào đối tượng thụ hưởng Vì vậy, vấn đề đặt cần phải nâng cao lực doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại hàng nông sản thị trường Thứ tư, vấn đề sở hữu trí tuệ chưa nhiều doanh nghiệp quan tâm mức, đó, nội dung EU đặt lên hàng đầu Tương tự vậy, số doanh nghiệp trọng tới số lượng xuất khẩu, chưa thực quan tâm đến xây dựng thương hiệu Vì vậy, việc quan tâm xây dựng phát triển thương hiệu vấn đề cấp bách đặt mặt hàng nơng sản nước ta Ngồi ra, xuất nơng sản Việt Nam cịn gặp khó khăn chi phí logistics xuất nói chung xuất nơng sản nói riêng cịn cao chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều quốc gia khu vực Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Brazil, 31 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG EU 3.1 Đối với nhà nước Thứ nhất, khuyến khích sản xuất nơng sản: Hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất; Ban hành sách hỗ trợ sản xuất nông sản theo hướng liên kết lực lượng Chủ động có đối sách phù hợp với sách bảo hộ mậu dịch Thứ hai, đồng hệ thống phát triển sở hạ tầng kèm theo dịch vụ hỗ trợ đẩy mạnh xuất bền vững: Đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp sản xuất chế biến quy mô lớn, đảm bảo cân cung cầu đảm bảo trì cơng ăn việc làm cho người lao động cách ổn định Thứ ba, đồng hệ thống sách, luật pháp: Cần có rà sốt kỹ lưỡng để nhanh chóng củng cố hồn thiện nghị quyết, chủ trương liên quan đến hoạt động xuất khẩu, xử lý nhanh vấn đề cấp bách nảy sinh Thứ tư, đẩy mạnh xuất bền vững thông qua chiến lược marketing sâu rộng tới thị trường quốc tế Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác với quốc gia trung gian, nơi thuận lợi trị, văn hóa kinh tế để từ tiến tới phân phối hàng hóa sang nước châu Âu với chiến lược sách dài hạn, đảm bảo ổn định xuất nơng sản, tạo dựng uy tín thị trường quốc tế Thứ năm, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Do sản xuất nông nghiệp Việt Nam cịn lạc hậu, việc ni trồng cịn gặp nhiều khó khăn giới có tiến vượt bậc với khoa học kĩ thuật tiên Việt Nam có nhiều lợi để phát triển nông nghiệp đa số nguồn nhân lực nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Thực tế, số ngành nông nghiệp chưa thực thu hút người học, tuyển sinh gặp khó khăn 3.2 Đối với doanh nghiệp - Đầu tiên, để tận dụng có hiệu ưu đãi EVFTA mang lại, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu nội dung EVFTA đặc biệt cam kết liên quan tới thuế quan quy tắc xuất xứ, chủ động điều chỉnh quy trình sản xuất, nguồn nguyên liệu để đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định, chuyển hướng nguồn nhập sang nguồn nguyên liệu nước từ nước thành viên EVFTA nước thứ ba mà hai bên ký hiệp định thương mại tự Doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thơng tin để có chuẩn bị tích cực Việc chuẩn bị nên tiến hành toàn diện từ nghiên cứu hội, thách thức thị trường EU đến giải pháp như: nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm; phát huy lợi cạnh tranh, tăng hiệu suất, phát triển thương hiệu Doanh nghiệp 32 đa dạng hóa mặt hàng để có lợi cạnh tranh, chủ động hoạt động xúc tiến xuất nghiên cứu thị trường EU quy định thị trường, khách hàng; thẩm định đối tác, đáp ứng tiêu chuẩn bền vững để tận dụng hiệu hội mà EVFTA mang lại - Doanh nghiệp cần coi EVFTA khởi đầu chặng đường kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển Đồng thời, cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác hiệp định để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn việc chuyển giao công nghệ từ tập đoàn lớn Doanh nghiệp cần nâng cao tính chủ động, tích cực việc phối hợp với tổ chức hỗ trợ thương mại xây dựng kế hoạch tham gia triển khai hoạt động xúc tiến xuất - Một số doanh nghiệp xuất lĩnh vực dệt may, da giày, đồ nội thất, thủy sản có quy mơ lớn kinh doanh vào thị trường EU Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp xuất vào EU doanh nghiệp vừa nhỏ với nguồn lực hạn chế, quy trình sản xuất chưa đạt chuẩn EU, chưa có đầu tư thích đáng cho Nghiên cứu Phát triển (R&D), chưa khai thác hiệu tài sản sở hữu trí tuệ, thương hiệu thiếu nhân lực có ngoại ngữ kỹ đàm phán xúc tiến thương mại chuyên nghiệp để thực hoạt động xuất vào thị trường EU Do đó, doanh nghiệp cần có sách đầu tư phát triển sản phẩm phù hợp nhằm đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn quy định hàng hóa nhập EU xây dựng kế hoạch xuất cho mặt hàng, thị trường mục tiêu; tập trung nâng cao chất lượng hàng hóa, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ngày khắt khe khách hàng - Để tận dụng ưu đãi từ EVFTA đẩy mạnh xuất vào thị trường tiềm này, việc doanh nghiệp Việt Nam cần làm đầu tư nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nhằm củng cố khả cạnh tranh thị trường EU Doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, thích ứng mẫu mã bao bì có chiến lược phát triển quảng bá thương hiệu phù hợp với phân đoạn thị trường - Các doanh nghiệp ngành nông sản thực phẩm cần trọng vấn đề vệ sinh thực phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quy trình quản lý EU quy định, coi trọng trách nhiệm xã hội, minh bạch hóa thơng tin lao động, mơi trường sản xuất, đặc biệt đảm bảo quy tắc xuất xứ xuất vào EU 33 KẾT LUẬN Xuất nông sản nước ta có đóng góp quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tuy nhiên, xuất nơng sản gặp nhiều thử thách, địi hỏi nước ta phải có sách, chiến lược mạnh mẽ hiệu để đảm bảo không bị thua thiệt đem lại nguồn ngoại tệ lớn Các định nghĩa, lý thuyết hoạt động xuất hàng nông sản nêu rõ, điểm ưu, điểm yếu Ngồi cịn nhắc tới yếu tố ảnh hưởng đến trình xuất hàng hóa nơng sản Nêu tình hình chung xuất nông sản, mặt hàng xuất chủ lực gạo, cà phê, thủy sản, gỗ,… Qua thể tốc độ tăng trưởng, kim ngạch xuất nhập Đặc biệt thị trường nông sản EU thị trường tiềm với tỷ trọng nhập nông sản cao từ quốc gia khác có Việt Nam … Thuận lợi, khó khăn điều khơng thể tránh khỏi để từ đưa giải pháp tối ưu cho mặt hàng, đẩy mạnh công tác xuất nông sản sang thị trường EU đến năm 2025 theo hướng đổi mới, ổn định, bền vững bối cảnh Các nội dung Đề tài tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước việc điều chỉnh, hồn thiện sách giải pháp xúc tiến xuất nông sản sang thị trường EU nói riêng góp phần hỗ trợ để phát triển xuất hàng hoá cách bền vững nhằm chủ động thích ứng kịp với xu hướng phát triển thương mại thị trường Đồng thời, giúp doanh nghiệp sản xuất, xuất hàng hóa tham khảo để định kế hoạch kinh doanh phù hợp với đối tác nhập EU tình hình kinh tế 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại năm 2005 Đỗ Đức Bình (2008), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới xuất số nông sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên Đỗ Thị Hoà Nhã (2018), Các yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thái Nguyên Trung tâm WTO VCCI, Quy định tiêu chuẩn nông sản xuất sang EU Bộ Công thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2021, Nhà xuất Công thương năm 2022 Bộ Công thương (31/01/2023), Bản tin thị trường nông, lâm, thuỷ sản Hoàng Minh Chiến (2020), Nghiên cứu đề xuất giải pháp xúc tiến xuất hàng hóa sang EU điều kiện thực thi EVFTA, Bộ Công thương - Cục xúc tiến thương mại Eu trade in agricultural goods (2021), Eurostat 10 11 World Bank Open Data (2020) Trade European Commission 12 World Trade Organization (1994), Agreement on Agriculture 13 Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam (7/4/2021), Một số nội dung Hiệp định EVFTA 35

Ngày đăng: 22/04/2023, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan