1. Tổng quan về tác động của chiến tranh thương mại MỹTrung lên hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam 1.1. Vị thế của Trung Quốc và Mỹ đối với kinh tế Việt Nam 1.1.1. Mối quan hệ kinh tế Việt – Trung Với 1.4 tỷ dân cùng thị trường tiêu thụ rộng lớn, Trung Quốc là một trong những đối tác chiến lược quan trọng nhất trong kế hoạch mở cửa và phát triển kinh tế của Việt Nam. Việc đạt được các nhận thức chung quan trọng, triển khai ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại giữa hai nước thời gian qua đã mang đến nhiều kết quả nổi bật. Mối quan hệ thương mại song phương giữa hai nước đã có những bước tiến rõ rệt và ngày càng sâu sắc. Với những điểm tương đồng về văn hóa, thói quen tiêu dùng và ưu thế vị trí địa lý, Việt Nam và Trung Quốc thường xuyên xúc tiến các cơ chế hợp tác kinh tế thương mại song phương và phát triển ngày càng ổn định theo hướng cân bằng và bền vững hơn. Trong giai đoạn 2004 2022, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, đồng thời, từ năm 2016 2022, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc tại Đông Nam Á và là đối tác lớn thứ tám trên toàn thế giới. Trong những năm 2020 – 2022, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được những kết quả nổi bật, với quy mô thương mại song phương luôn duy trì trên 100 tỷ USDnăm. Tuy nhiên, hiểu rõ tình trạng nhập siêu, Việt Nam phối hợp doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan hai nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của nước ta đối với nước láng giềng, tiến đến cân bằng cán cân thương mại. Trong năm 2022, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 57,7 tỷ USD tăng 30.36% so với năm 2021 trong khi nhập khẩu đạt 117,87 tỷ USD chỉ tăng 7.25%. Như vậy, tình trạng thâm hụt thương mại đang dần được cải thiện qua các năm. Nhiều mặt hàng nông, thủy, hải sản của Việt Nam đang chiếm thị phần tốt tại Trung Quốc. Hàng loạt các doanh nghiệp trong nước đề có kế hoạch mở rộng tại thị trường tỷ dân. Trong giai đoạn 20152022, tổng vốn FDI đăng ký từ Trung Quốc liên tục tăng với tốc độ 17%năm. Trong 10 năm qua, đến năm 2022, vốn FDI từ Trung Quốc đạt hơn 22 tỷ USD, xếp hạng thứ tư trên 103 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Khách du lịch Trung Quốc cũng là một trong những bộ phận lớn trong tổng lượng khách du lịch đến nước ta mỗi năm. Hai nước cũng tăng cường phối hợp tại các khuôn khổ đa phương, là những đối tác của tiến trình liên kết và hợp tác khu vực.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - *** - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG Họ tên: Mã sinh viên: Lớp chuyên ngành: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Kháng 11201920 Kinh doanh thương mại 62C ThS Dương Thị Ngân Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung lên hoạt động xuất nông sản Việt Nam 1.1 Vị Trung Quốc Mỹ kinh tế Việt Nam 1.1.1 Mối quan hệ kinh tế Việt – Trung 1.1.2 Mối quan hệ kinh tế Việt – Mỹ 1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.2.1 Tổng quan chiến tranh thương mại 1.2.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Thực trạng xuất nông sản Việt nam tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 2.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam trước diễn chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2.2 Tình hình thương mại Mỹ - Trung tác động chiến tranh thương mại đến xuất nông sản Việt Nam 12 2.2.1 Thực trạng thương mại Mỹ - Trung trước diễn chiến tranh 12 2.2.1.1 Cạnh tranh chiến vị toàn cầu 12 2.2.1.2 Những bất đồng cốt lõi 13 2.2.2 Thực trạng thương mại Mỹ - Trung diễn chiến tranh 16 2.2.2.1 Chiến tranh thương mại thách thức thay đổi tư sản xuất xuất 16 2.2.2.2 Cạnh tranh giá 18 2.2.2.3 Hàng rào kỹ thuật bảo hộ mậu dịch 21 2.2.2.4 Sự sụt giảm giá trị nhân dân tệ, dịch chuyển dòng vốn quốc tế 22 2.2.3 Đánh giá tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nông sản xuất Việt Nam 25 2.2.3.1 Cơ hội 25 2.2.3.2 Thách thức 26 Giải pháp cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam 27 3.1 Các giải pháp chung phía Nhà nước 27 3.1.1 Quan tâm vị nông sản ký kết hiệp định thương mại 27 3.1.2 Chiến lược quảng bá sâu rộng thị trường quốc tế 29 3.1.3 Chính sách tài khóa, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất xuất nông sản 30 3.1.4 Chính sách thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp, xuất nông sản 31 3.1.5 Cập nhật công nghệ sản xuất, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 31 3.2 Các giải pháp chung phía doanh nghiệp 31 3.2.1 Thiết lập tiêu chuẩn quy trình sản xuất xuất 32 3.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp 33 3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 33 3.2.4 Chú trọng đến vị thể lực cạnh tranh doanh nghiệp 33 3.2.5 Tận dụng nguồn lực bên 34 3.3 Các giải pháp xúc tiến xuất nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc Mỹ 34 PHẦN KẾT LUẬN: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Với bình ổn trị nhờ sách khuyến khích, ưu đãi thương mại tích cực tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương khu vực giới suốt thời gian qua, vị kinh tế Việt Nam tồn cầu có bước tiến rõ rệt Đây tảng để Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng Trong đó, hoạt động xuất nơng sản phủ doanh nghiệp Việt Nam dành nhiều quan tâm kỳ vọng Trung Quốc Hoa Kỳ hai đối tác quan trọng đóng vai trị chủ chốt vào cán cân thương mại Việt Nam thị trường xuất hàng đầu nông sản Việt Nam năm gần Cuộc chiến thương mại nổ làm mối quan hệ hai cường quốc kinh tế lớn hàng đầu giới đứng trước nguy sụp đổ mà gây nhiều thiệt hại kinh tế cho nước có quan hệ thương mại xung quanh hai nước Xuất nói chung hoạt động xuất nơng sản nói riêng đứng trước nhiều thay đổi, hội thách thức vấp phải hàng loạt rào cản chịu nhiều tác động từ động thái nhằm vào đối phương Mỹ Trung Quốc Đồng thời, kiện mang đến hội định cho Tổng quan tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung lên hoạt động xuất nông sản Việt Nam 1.1 Vị Trung Quốc Mỹ kinh tế Việt Nam 1.1.1 Mối quan hệ kinh tế Việt – Trung Với 1.4 tỷ dân thị trường tiêu thụ rộng lớn, Trung Quốc đối tác chiến lược quan trọng kế hoạch mở cửa phát triển kinh tế Việt Nam Việc đạt nhận thức chung quan trọng, triển khai ký kết thực hiệp định thương mại hai nước thời gian qua mang đến nhiều kết bật Mối quan hệ thương mại song phương hai nước có bước tiến rõ rệt ngày sâu sắc Với điểm tương đồng văn hóa, thói quen tiêu dùng ưu vị trí địa lý, Việt Nam Trung Quốc thường xuyên xúc tiến chế hợp tác kinh tế thương mại song phương phát triển ngày ổn định theo hướng cân bền vững Trong giai đoạn 2004 - 2022, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam, đồng thời, từ năm 2016 - 2022, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc Đông Nam Á đối tác lớn thứ tám toàn giới Trong năm 2020 – 2022, hoạt động xuất nhập Việt Nam Trung Quốc đạt kết bật, với quy mô thương mại song phương ln trì 100 tỷ USD/năm Tuy nhiên, hiểu rõ tình trạng nhập siêu, Việt Nam phối hợp doanh nghiệp quan hữu quan hai nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại nước ta nước láng giềng, tiến đến cân cán cân thương mại Trong năm 2022, xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 57,7 tỷ USD tăng 30.36% so với năm 2021 nhập đạt 117,87 tỷ USD tăng 7.25% Như vậy, tình trạng thâm hụt thương mại dần cải thiện qua năm Nhiều mặt hàng nông, thủy, hải sản Việt Nam chiếm thị phần tốt Trung Quốc Hàng loạt doanh nghiệp nước đề có kế hoạch mở rộng thị trường tỷ dân Trong giai đoạn 2015-2022, tổng vốn FDI đăng ký từ Trung Quốc liên tục tăng với tốc độ 17%/năm Trong 10 năm qua, đến năm 2022, vốn FDI từ Trung Quốc đạt 22 tỷ USD, xếp hạng thứ tư 103 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Khách du lịch Trung Quốc phận lớn tổng lượng khách du lịch đến nước ta năm Hai nước tăng cường phối hợp khuôn khổ đa phương, đối tác tiến trình liên kết hợp tác khu vực 1.1.2 Mối quan hệ kinh tế Việt – Mỹ Với vị quốc gia dẫn đầu kinh tế nhập giới, Mỹ đối tác thương mại mà Việt Nam xem trọng Các doanh nghiệp Mỹ đầu tư hàng tỷ USD vào thị trường Việt Nam Tính đến 2022, Mỹ sở hữu 1200 dự án FDI hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư lên đến 11.42 tỷ USD Hiện nay, Mỹ đứng thứ 11 danh sách quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư nhiều vào Việt Nam Ở chiều ngược lại, Mỹ tên quan trọng với vị đối tác thứ Việt Nam toàn cầu Kim ngạch thương mại hai chiều hai quốc gia tăng 130 lần kể từ năm 1994, đặc biệt giai đoạn gần (2013-2022), hai nước có tốc độ tăng trưởng thương mại cao Trong năm 2022, kim ngạch xuất nhập Việt – Mỹ đạt kỷ lục, đó, xuất sang Mỹ đạt 128.2 tỷ USD, trì mức tăng trưởng ổn định 10% năm gần đây, nhập đạt mức 25.7 tỷ USD tăng 3% so với kỳ Như vậy, thặng dư thương mại Việt Nam với Mỹ động lực giúp nước ta tăng trưởng xuất Cần phải nhấn mạnh rằng, Mỹ thị trường xuất không dễ dàng, cần phải vượt qua nhiều tiêu chuẩn, quy định thủ tục hải quan phức tạp Tuy nhiên, Việt Nam đối tác thương mại đứng thứ Mỹ, đồng thời Mỹ đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, thị trường xuất lớn Mỹ nước ba đối tác thương mại lớn mà có thặng dư thương mại với giá trị xuất siêu đạt mức 100 tỷ USD năm 2022 (trong đối tác lớn Trung Quốc Hàn Quốc Việt Nam nhập siêu) Trong năm gần đây, quốc gia phát triển, đặc biệt Mỹ, nhận thấy xu hướng phụ thuộc vào sản xuất Trung Quốc lãnh đạo cấp cao nước có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang nước khu vực, quốc gia thuộc Đông Nam Á Việt Nam trở thành tên sáng giá với hàng loạt sách mở cửa kinh tế thu hút đầu tư Phía Mỹ khẳng định thị trường kinh tế lớn giới rộng mở với Việt Nam thị trường vô vùng cạnh tranh với hàng loạt biện pháp kiểm định nghiêm ngặt Việt Nam nỗ lực để mang thị phần lớn phủ sóng lĩnh vực kinh tế khác đầu tư, công nghiệp, Mỹ 1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.2.1 Tổng quan chiến tranh thương mại Theo TS.Nguyễn Văn Ngọc: “Chiến tranh thương mại tình nước tham gia vào thương mại quốc tế tìm cách giảm bớt mặt hàng nhập cạnh tranh thông qua thuế quan, hạn ngạch hạn chế khác hàng nhập mở rộng xuất thơng qua biện pháp thúc đẩy xuất Những biện pháp làm hại láng giềng với chúng leo thang chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thường thất bại dẫn đến giảm sút khối lượng thương mại quốc tế thu nhập nước liên quan.” Các hình thức chiến tranh thương mại: - Chiến tranh tiền tệ: Các nước tìm cách giành lợi cách hạ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ Khi tỷ giá hối đoái giảm, xuất vào quốc gia khác có tính cạnh tranh cao nhập vào trở lên đắt đỏ Tuy nhiên việc tăng giá hàng hóa nhập làm giảm sức mua người dân, tất nước áp dụng chiến lược làm suy giảm thương mại tồn cầu - Chiến tranh thuế quan: Các nước tăng thuế quan với hàng hóa nhập từ nước ngồi dẫn đến hàng nhập trở lên đắt đỏ phải gánh thêm chi phí thuế, dẫn đến giảm khả cạnh tranh với sản phẩm nội địa chịu thuế - Cấm vận kinh tế: Là hình phạt thương mại tài nhiều nước nhằm vào phủ, tổ chức cá nhân, áp dụng khơng nhằm mục đích trừng phạt kinh tế mà cịn trị, qn xã hội - Chiến tranh kinh tế: Là chiến lược kinh tế sử dụng biện pháp nhằm làm suy yếu kinh tế đối thủ Ví dụ thời chiến, nhắm vào việc phong tỏa, thu giữ, kiểm soát, phá hoại nguồn lực kinh tế quan trọng để làm cho lực lượng đối thủ suy yếu Chiến tranh kinh tế thường việc hủy hoại kinh tế làm suy yếu khả chiến đấu kẻ thù thời chiến Lợi ích Tác hại Bảo vệ cơng ty nước khỏi cạnh tranh không lành mạnh Tăng chi phí gây lạm phát Tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nước Nguyên nhân gây giảm thị trường thương mại Thúc đẩy tăng trưởng việc làm nước Trì trệ thương mại Cải thiện thâm hụt thương mại Kinh tế tăng trưởng chậm Trừng phạt quốc gia có sách thương mại phi đạo đức Làm tổn thương quan hệ ngoại giao, trao đổi văn hóa Bảng 1.1: Lợi ích tác hại chiến tranh thương mại Nguồn: Tổng hợp 1.2.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Dòng kiện chiến thuế quan chiến tranh thương mại Mỹ Trung Trong giai đoạn 2018-2019, chiến trải qua nhiều giai đoạn với đợt áp thuế đến từ hai bên Biểu đồ 1.1: Quy mô hàng hóa chịu thuế thương chiến Mỹ -Trung (tỷ USD) Nguồn: SSI Research USTR Đợt 1, từ ngày 6/7/2018, Mỹ áp thuế nhập 25% hàng hóa từ Trung Quốc với tổng giá trị 34 tỷ USD Đáp lại, Trung Quốc áp thuế 25%, với 34 tỷ USD Đợt 2, từ ngày 23/8/2018, Mỹ Trung Quốc đồng thời tiếp tục áp thuế với giá trị tương đương nhau, 16 tỷ USD Đợt 3, từ ngày 24/9/2018, Mỹ nâng giá trị thuế nhập lên 200 tỷ USD, với mức thuế suất 10% lên 6000 mặt hàng Trung Quốc đáp trả với mức thuế từ 5% đến 25%, với tổng giá trị 60 tỷ USD Đợt 4, mở đầu với đồng ý đình chiến khơng đạt thỏa thuận lâu dài 10/5/2019 Mỹ tiếp tục áp thuế 25% với trị giá 200 tỷ USD Đáp lại động thái ấy, Trung Quốc tuyên bố áp thuế bổ sung 10-25% lên 60 tỷ USD hàng hóa từ Mỹ Ngồi thuế quan, “vũ khí” thương mại khác sử dụng: Mỹ Trung Quốc Hạn chế hoạt động đầu tư Trung Quốc Trung Quốc từ bỏ cam kết mua thêm vào Mỹ lĩnh vực công nghiệp kỹ 10 triệu sản phẩm nơng nghiệp Mỹ Điều thuật quan trọng kéo dài “nỗi đau” cho nông dân Mỹ Kiểm sốt chặt cơng nghệ, Trung Trung Quốc siết chặt nguồn cung đất Quốc phải lệ thuộc vào hiếm, khiến ngành công nghiệp cao, vũ khí microchip tân tiến Mỹ để thực kế Mỹ bị tác động mạnh hoạch Made in China 2015 Bộ thương mại Mỹ đưa Huawei vào danh Gần 20% công ty Mỹ nếm trải cảnh kiểm tra sách cấm mua phận linh kiện từ hải quan Trung Quốc chậm chạp hơn, theo Mỹ Sau lệnh cấm này, nhiều công ty Mỹ Phòng Thương mại Mỹ Trung Quốc ngừng hợp tác với Huawei Mỹ dọa “cấm cửa” thêm công ty Trung Trung Quốc bán phá giá phần Quốc lĩnh vực camera cảnh báo số 1.100 tỷ USD trái phiếu phủ Mỹ UAV nước đánh cắp liệu Điều khiến Mỹ rơi vào hỗn loạn Washington thúc giục đồng minh Trung Quốc thiết lập khâu kiểm tra không sử dụng thiết bị Huawei chặt chẽ công ty Mỹ mạng 5G, nhiều nước Australia lĩnh vực thuế, thiết bị chữa cháy chứng New Zealand hưởng ứng môi trường, Siết chặt quản lý du học sinh Trung Quốc Để nhân dân tệ trượt giá so với đồng đôla Mỹ đặc biệt ngành học tự động hóa, khiến hàng hóa Trung quốc rẻ nước ngồi hàng khơng, chế tạo công nghệ cao sản phẩm Mỹ đắt đỏ Bảng 1.2: Các vũ khí thương mại Mỹ Trung Quốc áp dụng Nguồn: Tổng hợp Như vậy, thấy Mỹ Trung Quốc sử dụng tồn “vũ khí” vào chiến thương mại căng thẳng hai bên Điều gây hậu rõ ràng dự báo ghê gớm nữa, ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng tới phát triển hồi phục kinh tế toàn cầu Thực trạng xuất nông sản Việt nam tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 2.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam trước diễn chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Kim ngạch xuất nông sản Tăng trưởng 2015 13,97 tỷ USD 2016 15,05 tỷ USD 7,7% 2017 17,5 tỷ USD 16% 2018 17,86 tỷ USD 2% 2019 16,91 tỷ USD -4,9% 2020 16,54 tỷ USD -2,1% 2021 18,95 tỷ USD 14,59% Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nông sản Nguồn: Tổng cục hải quan Trong giai đoạn trước trước xảy chiến tranh thương mại, mảng xuất nhập Việt Nam đạt thành tựu to lớn Tổng kim ngạch xuất nơng sản vịng 10 năm (2008-2017) đạt khoảng 261.3 tỷ USD, với mức tăng trưởng trung bình năm đạt 9.24% Đặc biệt, năm 2017 năm thành công hoạt động xuất nhập nói chung tổng kinh ngạch thương mại lần cán mốc 400 tỷ USD Theo bước tiến đó, xuất nơng sản năm 2017 nối tiếp đà tăng trưởng trước đó, gặt hái thành tựu bật với giá trị hàng nông sản xuất đạt 17,5 tỷ USD Có thể thấy giai đoạn trước diễn chiến tranh thương mại Mỹ - TRung, nơng sản Việt có đà tăng trưởng tốt liên tục ghi nhận mức tăng trưởng cao (năm 2016 tăng trưởng 7,7%; năm 2017 tăng trưởng 16%) Trong thời gian qua, cấu xuất nhập có nhiều thay đổi định Trong giai đoạn trước (2011-2015), mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam gạo cao su với giá trị xuất dẫn đầu tỷ trọng lớn hoạt động xuất nông sản Tuy nhiên, giai đoạn gần (2016-2020), từ việc tập trung sản xuất xuất sản phẩm gạo, cao su, hoạt động xuất nông sản dần chuyển sang sản phẩm có yêu cầu cao để đánh vào thị trường tiềm lớn mặt hàng rau quả, hạt điều Các mặt hàng dần trở thành hướng chiến lược phát triển hoạt động xuất nông sản Nhà nước Trong đặc biệt phải kể đến bứt phá mạnh mẽ thị trường xuất rau, Trong năm 2017, giá trị xuất mặt hàng rau, đạt 3,5 tỷ USD, vươn lên vị thứ cấu tỷ trọng hàng nông sản xuất Việt Nam Sự dịch chuyển cấu xuất nông sản chứng tỏ VIệt Nam dần cân đối tỷ trọng nhóm hàng khác hoạt động xuất nông sản Với cấu tại, chênh lệch mặt hàng không lớn, giúp Việt Nam tiếp xúc với đa dạng thị trường giới Song song với nỗ lực gia tăng nhóm hàng có yêu cầu cao việc bảo quản vận chuyển rau, quả, Việt Nam dần giảm tỷ trọng xuất nơng sản thơ, thay vào sản phẩm nông sản qua chế biến mang lợi nhuận cao Những mặt hàng giúp giá trị thương hiệu nông sản Việt tăng lên thị trường quốc tế