1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG RCEP VỚI KINH TẾ VIỆT NAM

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Bối cảnh ra đời của RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand. Khi Hiệp định RCEP được thực thi tạo nên một thị trường lớn với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm khoảng 30% dân số thế giới, với GDP xấp xỉ 26.200 tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu, trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Hiệp định RCEP sẽ góp phần tạo lập cấu trúc thương mại mới trong khu vực, thúc đẩy toàn cầu hóa theo hướng tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại một cách bền vững. Tiến trình đàm phán thỏa thuận: Hiệp định RCEP được khởi động vào tháng 112012 tại Phnom Penh (Campuchia) theo sáng kiến của ASEAN nhằm khuyến khích thương mại giữa các nước thành viên và các đối tác Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Australia. ASEAN và sáu đối tác đã bắt đầu đàm phán RCEP từ ngày 952013. Và đến tháng 11 2019, các nước thành viên đã cơ bản hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP. Tuy nhiên lúc này, Ấn Độ đã tuyên bố rút khỏi hiệp định, với lo ngại thâm hụt thương mại gia tăng do các quy định hạ thấp hàng rào thuế quan của hiệp định sẽ khiến cho hàng hóa của nước này khó cạnh tranh với nguồn hàng giá rẻ, bao bì bắt mắt từ Trung Quốc, trong khi hàng hóa Ấn Độ lại không được bảo đảm lợi thế tương tự tại thị trường Trung Quốc. Năm 2020, trong vai trò là Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã nỗ lực xúc tiến việc ký kết thỏa thuận trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan. Ngày 15112020, 15 nước thành viên RCEP, trừ Ấn Độ, đã ký kết RCEP. Hiệp định RCEP có hiệu lực từ tháng 01 năm 2022 sẽ góp phần đa phương hóa các Hiệp định thương mại tự do mà ASEAN đã ký kết với từng nước đối tác trước đây, hài hòa các cam kết, quy định trong các hiệp định này, tối đa hóa các lợi ích kinh tế, đặc biệt là quy tắc xuất xứ và tạo thuận lợi cho thương mại, góp phần củng cố các chuỗi cung ứng khu vực và phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID19.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG RCEP VỚI KINH TẾ VIỆT NAM Lớp học phần: Thương mại quốc tế (222)_02 Giảng viên: TS Cơ Trần Thị Phương Mai Thành viên nhóm 3: Họ Tên MSV Hoa Thị Kim Anh 11200107 Bùi Khánh Hạ 11205140 Nguyễn Thị Mai Hương 11201732 Nguyễn Thị Bích Hằng 11201319 Trịnh Thị Hằng 11205208 Lê Thị Diễm Quỳnh 11203368 HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN KHU VỰC Bối cảnh đời RCEP Nội dung RCEP II TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Những vấn đề hiệp định RCEP với Việt Nam Thực trạng áp dụng hiệp định RCEP với kinh tế Việt Nam 2.1 Thương mại 2 Nông sản 12 2.3 Đầu tư 15 2.4 Quy tắc xuất xứ 17 2.5 Thương mại điện tử 18 2.6 Chuỗi cung ứng 22 III KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ HIỆP ĐỊNH RCEP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 25 Thách thức hội Việt Nam áp dụng hiệp định RCEP 25 1.1 Thách thức 25 1.2 Cơ hội 29 Giải pháp cho doanh nghiệp để tối đa hóa lợi ích kinh tế từ RCEP 31 Khuyến nghị sách 31 I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN KHU VỰC Bối cảnh đời RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) hiệp định thương mại tự (FTA) 10 nước ASEAN đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia New Zealand Khi Hiệp định RCEP thực thi tạo nên thị trường lớn với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm khoảng 30% dân số giới, với GDP xấp xỉ 26.200 tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu, trở thành khu vực thương mại tự lớn giới Hiệp định RCEP góp phần tạo lập cấu trúc thương mại khu vực, thúc đẩy tồn cầu hóa theo hướng tự hóa, thuận lợi hóa thương mại cách bền vững Tiến trình đàm phán thỏa thuận: - Hiệp định RCEP khởi động vào tháng 11-2012 Phnom Penh (Campuchia) theo sáng kiến ASEAN nhằm khuyến khích thương mại nước thành viên đối tác Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Australia - ASEAN sáu đối tác đã bắt đầu đàm phán RCEP từ ngày 9-5-2013 Và đến tháng 112019, nước thành viên đã hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP Tuy nhiên lúc này, Ấn Độ đã tuyên bố rút khỏi hiệp định, với lo ngại thâm hụt thương mại gia tăng quy định hạ thấp hàng rào thuế quan hiệp định khiến cho hàng hóa nước khó cạnh tranh với ng̀n hàng giá rẻ, bao bì bắt mắt từ Trung Quốc, hàng hóa Ấn Độ lại khơng bảo đảm lợi tương tự thị trường Trung Quốc - Năm 2020, vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã nỗ lực xúc tiến việc ký kết thỏa thuận khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 hội nghị cấp cao liên quan Ngày 15-11-2020, 15 nước thành viên RCEP, trừ Ấn Độ, đã ký kết RCEP - Hiệp định RCEP có hiệu lực từ tháng 01 năm 2022 góp phần đa phương hóa Hiệp định thương mại tự mà ASEAN đã ký kết với nước đối tác trước đây, hài hòa cam kết, quy định hiệp định này, tối đa hóa lợi ích kinh tế, đặc biệt quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi cho thương mại, góp phần củng cố chuỗi cung ứng khu vực phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 Mục tiêu Hiệp định RCEP thiết lập tảng quan hệ đối tác kinh tế đại, toàn diện, chất lượng cao có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại đầu tư khu vực, đồng thời đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế tồn cầu Theo đó, Hiệp định mang lại hội thị trường việc làm cho doanh nghiệp người dân khu vực Hiệp định RCEP song hành hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương cởi mở, bao hàm dựa quy tắc Nội dung RCEP: Nội dung hiệp định RCEP bao gờm: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế – kĩ thuật, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, giải tranh chấp, thương mại điện tử, doanh nghiệp vừa nhỏ, vấn đề khác Các đặc điểm Hiệp định RCEP - Hiện đại Hiệp định RCEP hiệp định không xây dựng cho mà còn hiệp định cho tương lai Hiệp định tổng hợp phạm vi Hiệp định Thương mại Tự (FTA) ASEAN+1 có (các FTA ASEAN với năm đối tác đối thoại) cân nhắc thực tiễn thương mại thay đổi, bao gồm thời đại thương mại điện tử, tiềm doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, phát triển sâu rộng chuỗi giá trị khu vực phức tạp cạnh tranh thị trường Hiệp định RCEP xây dựng bổ sung thêm dựa Hiệp định WTO, lĩnh vực mà Bên đã đồng ý cập nhật vượt điều khoản Hiệp định - Toàn diện Hiệp định RCEP toàn diện, phạm vi chiều sâu cam kết Về phạm vi, Hiệp định RCEP có 20 Chương bao gồm nhiều lĩnh vực trước chưa đề cập FTA ASEAN+1 Hiệp định RCEP có điều khoản cụ thể liên quan đến thương mại hàng hóa, bao gờm quy tắc xuất xứ; thủ tục hải quan tạo thuận lợi thương mại; biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá mức độ phù hợp; phòng vệ thương mại Hiệp định đề cập đến thương mại dịch vụ, bao gồm điều khoản cụ thể dịch vụ tài chính; dịch vụ viễn thơng; dịch vụ chuyên nghiệp, di chuyển tạm thời thể nhân Ngồi ra, Hiệp định còn có chương đầu tư; sở hữu trí tuệ; thương mại điện tử; cạnh tranh; doanh nghiệp vừa nhỏ (SME); hợp tác kinh tế kỹ thuật; mua sắm công; lĩnh vực thể chế pháp lý, bao gồm giải tranh chấp Về tiếp cận thị trường, Hiệp định RCEP đạt tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ mở rộng phạm vi cam kết đầu tư - Chất lượng cao Hiệp định RCEP có điều khoản vượt ngồi khn khổ FTA ASEAN+1 có, đờng thời ghi nhận mức độ phát triển nhu cầu kinh tế riêng lẻ đa dạng Bên tham gia RCEP Hiệp định RCEP giải vấn đề cần thiết để hỗ trợ Bên tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu khu vực, đờng thời bổ sung cam kết tiếp cận thị trường với quy tắc cho phép mở cửa thương mại đầu tư, nhằm tạo thuận lợi cho kinh doanh đồng thời với trì mục tiêu sách cơng hợp pháp Hiệp định RCEP cố gắng thúc đẩy cạnh tranh cách thúc đẩy tăng suất bền vững, có trách nhiệm mang tính xây dựng Ngồi ra, Hiệp định RCEP còn có giá trị khác tập hợp quy tắc giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mở rộng chuỗi cung ứng khu vực Bên - Đơi bên có lợi Hiệp định RCEP bao gờm quốc gia có trình độ phát triển đa dạng Do đó, Bên tham gia RCEP đã công nhận thành công Hiệp định định khả mang lại lợi ích lẫn bên Hiệp định RCEP thiết kế để đạt mục tiêu theo số cách, bao gồm thông qua hình thức linh hoạt phù hợp quy định đối xử đặc biệt khác biệt, cụ thể Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam, thích hợp, linh hoạt thêm cho Bên phát triển Ngồi ra, Hiệp định RCEP còn bao gờm hợp tác kỹ thuật nâng cao lực để hỗ trợ việc thực cam kết, giúp Bên tối đa hóa lợi ích có từ Hiệp định Hiệp định RCEP bao gồm điều khoản đảm bảo kinh tế có trình độ phát triển khác nhau, doanh nghiệp có quy mô khác đối tượng khác rộng hưởng lợi ích từ Hiệp định II TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Những vấn đề hiệp định RCEP Thứ nhất: RCEP đã mở rộng từ lĩnh vực thương mại truyền thống (hàng hóa, dịch vụ, đầu tư…) sang lĩnh vực vực thương mại (mua sắm công - lần cam kết FTA, thương mại điện tử…) đến lĩnh vực có liên quan tới thương mại sở hữu trí tuệ, cạnh tranh…Dù vậy, nội dung RCEP khơng bao gồm cam kết doanh nghiệp nhà nước, lao động, môi trường hay phát triển bền vững. > Điều khiến RCEP có phạm vi hẹp so với CPTPP EVFTA Thứ hai RCEP khơng có cam kết chung thuế quan Thông thường, FTA, dù có nhiều đối tác nước có mức thuế quan chung với nước còn lại có khoảng 10-20% cam kết còn lại bảo lưu nhỏ (hay gọi cam kết khác biệt nước so với cam kết chung) Tuy nhiên, khối RCEP, 15 nước thành viên có trình độ phát triển khơng đờng đều, nên Ví dụ Nhật Bản dành cho Việt Nam hưởng mức thuế khác với so với nước còn lại khối mặt hàng Đây điểm khác biệt đáng lưu ý RCEP, đòi hỏi DN Việt Nam phải tìm hiểu kỹ cam kết thực hoạt động thương mại với đối tác khối Thứ ba, RCEP có nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ để đàm phán sau, ví dụ giải tranh chấp nhà nước với nhà đầu tư nước - vấn đề đặt gay gắt CPTPP Thứ tư, RCEP có thay đổi đáng ý cam kết đầu tư Từ trước đến nay, trừ FTA hệ (CPTPP, EVFTA, UKVFTA) thì Việt Nam chưa có cam kết gì mở cửa đầu tư cho lĩnh vực sản xuất Nhưng với RCEP, Việt Nam đã mở cửa cho đầu tư hầu hết ngành sản xuất Đây đảm bảo cho nhà đầu tư việc Việt Nam khơng thay đổi sách mở cửa với lĩnh vực đã cam kết điều lý để kỳ vọng Việt Nam trở thành thỏi nam châm thu hút đầu tư trực tiếp nước từ nước khối RCEP Thứ năm, dù 15 nước thành viên có trình độ phát triển thương mại điện tử khác có chế quản lý lĩnh vực khác nước khối đã đạt khuôn khổ chung cam kết thương mại điện tử Thứ sáu, Về cam kết khác biện pháp phi thuế (giấy phép xuất khẩu, thủ tục hải quan ), nước có trình độ khác nhau, nên RCEP khơng có cam kết mạnh loại bỏ hay giảm thiểu tối đa biện pháp phi thuế Tuy nhiên, RCEP hiệp định mà nước khu vực có cam kết sàn tối thiểu số thủ tục, biện pháp phi thuế quan số lĩnh vực Ví dụ khơng sử dụng phương pháp “Quy 0” (Zeroing) điều tra bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ giai đoạn chuyển tiếp; cam kết thực nỗ lực giải phóng hàng 48 (6 với hàng dễ hỏng) hay cam kết loại bỏ thủ tục hợp pháp hóa lãnh thương mại Cùng với đó, RCEP, việc đơn giản hóa thủ tục hải quan, hải quan điện tử, phương pháp quản lý rủi ro thúc đẩy; biện pháp rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) biện pháp vệ sinh kiểm dịch động - thực vật (SPS) minh bạch, công nhận tương đương tiêu chuẩn quốc tế Đây nội dung RCEP nhận quan tâm đáng kể, đặc biệt hoạt động xuất vốn khu vực thường xuyên có biện pháp hạn chế hải quan, nhập Thực trạng áp dụng hiệp định RCEP với kinh tế Việt Nam 2.1 Thương mại a Cam kết thuế quan nước đối tác hàng hóa Việt Nam RCEP Mặc dù FTA hệ cam kết cắt giảm thuế quan thành viên RCEP không cao số FTA hệ khác CPTPP hay EVFTA Cụ thể, trừ Singapore có tỷ lệ xóa bỏ thuế quan 100% sau Hiệp định có hiệu lực, nước còn lại có tỷ lệ xóa bỏ thuế quan (tính tới cuối lộ trình) dao động quanh mức 90% lộ trình cắt giảm thuế quan dài (nhiều sản phẩm có lộ trình cắt giảm xóa bỏ thuế quan lên tới 20-21 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực) Đối với Việt Nam, nước đối tác RCEP có cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực cho hàng hóa xuất Việt Nam khoảng từ 30% đến 100% số dòng thuế Biểu thuế, tỷ lệ dòng thuế cam kết xóa bỏ thuế quan cuối lộ trình từ 82,7% đến 100% Đa số nước có lộ trình xóa bỏ thuế quan dài 20 năm, Singapore xóa bỏ 100% thuế quan ngay, New Zealand vòng 15 năm Nhật Bản dài 21 năm b Cam kết thuế quan Việt Nam hàng hóa nước đối tác RCEP Trong RCEP, Việt Nam có cam kết khác mức ưu đãi thuế quan cho nước đối tác khác Cụ thể, Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan cho đối tác RCEP 06 Biểu thuế quan riêng cho ASEAN, Australia, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc, theo đó: - Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan RCEP có hiệu lực Việt Nam cho đối tác giống 65,3%, còn tỷ lệ xóa bỏ thuế quan đến cuối lộ trình nằm khoảng 85,6% đến 90,3% tùy đối tác; - Lộ trình xóa bỏ thuế quan Việt Nam dài 20 năm (cho ASEAN Trung Quốc), 16 năm (cho Nhật Bản) 15 năm (cho Australia, Hàn Quốc New Zealand) So với mức độ cắt giảm thuế quan đối tác cho Việt Nam thì mức độ cắt giảm Việt Nam hầu hết thấp so với đối tác c Tỉ trọng xuất nhập Việt Nam với thị trường RCEP Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, 10 tháng năm 2020, thương mại chiều Việt Nam với 14 thị trường khối thuộc Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đạt 240 tỷ USD, chiếm gần 54,6% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tính hết tháng 10/2020 Theo đó, đứng đầu giá trị trao đổi thương mại Việt Nam với thành viên RCEP Trung Quốc, 10 tháng qua, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 103,5 tỷ USD, Việt Nam xuất 37,9 tỷ USD nhập 65,6 tỷ USD Thương mại chiều với Hàn Quốc ghi nhận 53,5 tỷ USD, xuất 16 tỷ USD nhập gần 37,5 tỷ USD Thị trường Nhật Bản đạt mốc 32 tỷ USD, xuất 15,5 tỷ USD nhập 16,5 tỷ USD Trong đó, trao đổi thương mại với thị trường ASEAN đạt 43,4 tỷ USD; xuất 19 tỷ USD nhập 24,4 tỷ USD thị trường còn lại Australia New Zealand có giá trị trao đổi thương mại khiêm tốn Với Australia 6,77 tỷ USD, xuất 2,99 tỷ USD, nhập 3,78 tỷ USD Với New Zealand đạt 870 triệu USD, xuất gần 400 triệu USD, nhập 460 triệu USD Nhìn lại số liệu từ Báo cáo xuất nhập năm 2019 cho thấy tranh đậm nét nhập siêu Việt Nam từ thị trường khu vực RCEP, nhập siêu lớn từ Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Autralia New Zealand, với tổng giá trị nhập siêu lên tới 69 tỷ USD Cụ thể, nhập siêu 34 tỷ USD từ Trung Quốc; tiếp đến Hàn Quốc với 27,2 tỷ USD; từ ASEAN 6,85 tỷ USD Hai thị trường Autralia New Zealand dù thương mại chiều khoảng tỷ USD, nhập siêu ghi nhận 970 triệu USD Năm 2019, thị trường Nhật Bản, thương mại hàng hóa đã đảo chiều từ mức nhập siêu 207 triệu USD năm 2018, thành xuất siêu 887 triệu USD Theo quy tắc xuất xứ RCEP, hàng hóa coi có xuất xứ đáp ứng trường hợp: (i) Là hàng hóa có xuất xứ túy nước thành viên; (ii) Hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ hay nhiều nước thành viên; (iii) Hàng hóa sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ đáp ứng quy định quy tắc cụ thể mặt hàng Theo đó, Trung Quốc nhập nhiều nguyên liệu Việt Nam cho ngành may nước họ; hay xuất dệt may Việt Nam sang thị trường khó tính Nhật Bản thuận lợi nguyên phụ liệu hàng may mặc nhập từ Trung Quốc hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang thị trường Tuy nhiên, vấn đề đặt quy tắc xuất xứ hiệp định có điểm phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực sản xuất, chế biến sâu, tìm kiếm nguồn nguyên liệu khu vực phát triển nguồn nguyên liệu từ nước Hơn nữa, theo chuyên gia kinh tế, điều quan trọng Việt Nam cần đáp ứng quy định xuất xứ cách phát triển công nghiệp hạ nguồn để hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa xuất vào thị trường FTA 2.5 Thương mại điện tử Tác động RCEP lĩnh vực thương mại kỹ thuật số đặc biệt ý bối cảnh kinh tế kỹ thuật số tăng trưởng nhanh chóng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ bùng nổ thương mại điện tử, fintech, tảng công ty mạng xã hội hầu hết quốc gia ký kết RCEP, tầm quan trọng liệu khả cạnh tranh công ty công nghệ phi công nghệ Chương 12 nhà hoạch định sách quan tâm vì phù hợp với tăng trưởng kinh tế độc lập, an ninh mạng, quyền riêng tư, an ninh quốc gia tiềm cung cấp cho Trung Quốc vai trò lãnh đạo việc định hình quy tắc thương mại kỹ thuật số tương lai Mục đích chung chương 12 thúc đẩy thương mại điện tử tạo mơi trường pháp lý, sách hỗ trợ cho So với trước đây, thương mại điện tử thúc đẩy giao dịch không cần giấy tờ, sử dụng rộng rãi dễ dàng chữ ký điện tử, giảm bớt quy định, linh hoạt lưu trữ liệu truyền liệu xuyên biên giới Ở phần thứ hai, Chương 12 kêu gọi hợp tác để trao quyền cho doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng thương mại điện tử, xây dựng lực chung, chia sẻ phương pháp hay nhất, thiết lập cấu bảo vệ người tiêu dùng, minh bạch quy định hợp tác an ninh mạng Hai khía cạnh đặc biệt bật Chương 12 lệnh cấm sở máy tính địa hóa liệu địa hóa Cần lưu ý Trung Quốc, với tư cách bên ký kết RCEP, đã đưa cam kết nguyên tắc lệnh cấm việc địa hóa sở liệu liệu, khác biệt đáng kể so với lập trường chủ quyền cứng rắn lâu liệu a Tác động tích cực Thứ nhất, mở rộng thị trường tham gia vào chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ Chương 12 RCEP thương mại điện tử đã có cải tiến “trong lĩnh vực giao dịch không cần giấy tờ, truyền liệu mở giới ảo mới, thúc đẩy môi trường kinh doanh trực tuyến thuận tiện hơn, cải thiện môi trường thương mại điện tử, giải phóng trang web, truyền liệu”, từ giúp doanh nghiệp quốc gia có hội kết nối dễ dàng Trước Hiệp định RCEP, Việt Nam đã ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định Thương mại tự ASEAN –Úc- New Zealand (AZZNFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Song ACFTA, AZZNFTA VJEPA bên chưa tiến hành đàm phán, thỏa thuận để có cam kết thương mại điện tử Do đó, RCEP cầu nối để bên đạt thỏa thuận mở cửa thị trường thương mại điện tử, tạo điều kiện cho Việt Nam có hội tham gia nhiều vào thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Úc New Zealand, vốn thị trường mà trước Việt Nam tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa Thứ hai, RCEP hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hội nhập phát triển kinh doanh.Lần Hiệp định thương mại tự đa phương đã hình thành riêng chương để quy định sách hỗ trợ đảm bảo quyền lợi cho nhóm đối tượng (Chương 14 Hiệp định RCEP) Tại Chương 12 thương mại điện tử, quốc gia đồng thuận “cùng hành động hướng đến việc trợ giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ vượt qua trở ngại việc sử dụng thương mại điện tử” Nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ hưởng lợi từ RCEP thông qua hội hỗ trợ, định hướng từ quốc gia doanh nghiệp lớn khu vực, nhờ bước nấc thang cao chuỗi cung ứng Thương mại điện tử dịch vụ kỹ thuật số mở hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ quảng bá sản phẩm, tiếp cận với khách hàng toàn cầu Thứ ba, tiếp nhận chuyển giao khoa học, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ quốc gia khác.Tại Điều 12.4 Chương 12, quốc gia đã thống hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để giúp đỡ lẫn khía cạnh hoạt động thương mại điện tử Đây hội cho Việt Nam tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, đặc biệt từ quốc gia có ngành thương mại điện tử phát triển, nằm phạm vi ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc Không thế, Việt Nam nhận nhiều hỗ trợ phương thức vận hành kinh nghiệm quản lý từ công ty lớn quốc gia đã có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực thương mại điện tử thuộc khuôn khổ RCEP Thứ tư, thúc đẩy thu hút đầu tư từ nước ngoài.Trước đây, hoạt động thương mại điện tử Việt Nam vốn chịu điều chỉnh từ quy định WTO CPTPP song hai biểu cam kết dịch vụ WTO CPTPP không đưa hạn chế cho nhà đầu tư nước lĩnh vực Đến nay, theo quy định Chương 12 RCEP, hoạt động thương mại điện tử qua biên giới tiếp tục thúc đẩy dựa số quy định mang tính mở cửa thị trường sâu rộng hơn, tăng cường hợp tác quốc tế như: Không yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ nước phải sử dụng đặt máy chủ thiết bị lưu trữ liệu lãnh thổ nước sở điều kiện để thực kinh doanh lãnh thổ nước mình, trừ nhằm thực sách cơng để bảo vệ lợi ích an ninh thiết yếu; không áp dụng thuế việc truyền liệu điện tử xuyên biên giới; không ngăn cản việc chuyển liệu điện tử qua biên giới để thực hoạt động đầu tư kinh doanh nước RCEP Bên cạnh đó, Việt Nam xem thị trường tiềm kết cấu dân số trẻ - đối tượng khách hàng từ giao dịch thương mại điện tử; lực lượng

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w