1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích và định vị trong chuỗi cung ứng quốc tế của uniqlo

35 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC I. PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY 3 1.1. Đặc điểm chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may 3 1.2. Quy trình sản xuất dệt may và trang phục 3 1.3. Các quốc gia xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu dựa trên thị trường xuất khẩu (2020) 4 II. TỔNG QUAN VỀ UNIQLO 5 2.1. Giới thiệu chung 5 2.2. Lịch sử hình thành, phát triển và triết lý thành công của UNIQLO 6 2.3. Hoạt động kinh doanh 7 III. ĐỘNG CƠ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA UNIQLO 10 3.1. Chi phí sản xuất được tối thiểu hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh 10 3.2. Xây dựng giá trị mới sản phẩm và dịch vụ ,dựa trên khâu phát triển và thu mua nguyên vật liệu. 10 3.3. Phản ứng nhanh với thay đổi thị trường 10 3.4. Tăng cường khả năng theo dõi và giám sát các khâu trong quá trình sản xuất 10 3.5. Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 11 IV. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA UNIQLO TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 11 4.1. Nhóm nhân tố thị trường 11 4.2. Nhóm nhân tố chi phí 14 4.3. Nhóm nhân tố Chính phủ 19 4.4. Nhóm nhân tố cạnh tranh 19 V. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA UNIQLO 21 5.1. Chuỗi cung ứng của UNIQLO 21 5.2. Phân tích chuỗi cung ứng quốc tế của UNIQLO 22 VI. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA UNIQLO 21 6.1. Đánh giá chung 28 6.2. Thành tựu 28 6.3. Hạn chế 29 VII. BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG HIỆU QUẢ 30 7.1. Biện pháp mà Uniqlo đã làm để quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả 30 7.2. Đề xuất biện pháp cho UNIQLO để thực hiện để quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - - MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU CỦA UNIQLO MỤC LỤC I PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY 1.1 Đặc điểm chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may 1.2 Quy trình sản xuất dệt may trang phục 1.3 Các quốc gia xuất hàng dệt may hàng đầu dựa thị trường xuất (2020) II TỔNG QUAN VỀ UNIQLO .5 2.1 Giới thiệu chung .5 2.2 Lịch sử hình thành, phát triển triết lý thành công UNIQLO 2.3 Hoạt động kinh doanh III ĐỘNG CƠ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU CỦA UNIQLO 10 3.1 Chi phí sản xuất tối thiểu hóa, nâng cao lực cạnh tranh 10 3.2 Xây dựng giá trị sản phẩm dịch vụ ,dựa khâu phát triển thu mua nguyên vật liệu 10 3.3 Phản ứng nhanh với thay đổi thị trường 10 3.4 Tăng cường khả theo dõi giám sát khâu trình sản xuất .10 3.5 Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 11 IV ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA UNIQLO TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 11 4.1 Nhóm nhân tố thị trường 11 4.2 Nhóm nhân tố chi phí 14 4.3 Nhóm nhân tố Chính phủ 19 4.4 Nhóm nhân tố cạnh tranh 19 V PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA UNIQLO 21 5.1 Chuỗi cung ứng UNIQLO 21 5.2 Phân tích chuỗi cung ứng quốc tế UNIQLO 22 VI PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA UNIQLO .21 6.1 Đánh giá chung .28 6.2 Thành tựu .28 6.3 Hạn chế 29 VII BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG HIỆU QUẢ 30 7.1 Biện pháp mà Uniqlo làm để quản trị chuỗi cung ứng hiệu .30 7.2 Đề xuất biện pháp cho UNIQLO để thực để quản trị chuỗi cung ứng hiệu 32 VIII ĐỊNH VỊ UNIQLO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ 8.1 Thiết kế phát triển sản phẩm 8.2 Cung ứng sản xuất 8.3 Phân phối bán lẻ I PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY 1.1 Đặc điểm chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may Chuỗi cung ứng hàng dệt may có đặc thù chịu ảnh hưởng toàn người mua; để tạo thành phẩm, nguyên vật liệu phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất công đoạn thường tiến hành quốc gia khác Đặc biệt, nhà sản xuất lớn, bán buôn bán lẻ quan trọng kết nối mạng lưới sản xuất tiêu thụ hàng loạt Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chia thành giai đoạn bản: - Cung cấp nguyên liệu thô (bông tự nhiên, chỉ, v.v.) - Sản xuất hàng hóa trung gian từ nguyên liệu thô; sản phẩm công đoạn sợi, vải công ty dệt, đan, nhuộm cung cấp; - Thiết kế sản xuất thành phẩm; công ty may mặc thiết kế; - Xuất sang nước / người mua khác trung gian thương mại; - Tiếp thị phân phối theo đại lý 1.2 Quy trình sản xuất dệt may trang phục Có phương thức xuất chủ yếu để gia công hàng may mặc: CMT, FOB, ODM OBM 1.2.1 CMT (Cut - Make - Trim) Đây phương thức sản xuất phổ biến ngành may mặc mang lại giá trị gia tăng thấp Người mua hướng dẫn doanh nghiệp gia công cách thức sản xuất sản phẩm, bao gồm vật liệu sử dụng, vận chuyển, thiết kế yêu cầu cụ thể; nhà sản xuất thực cơng đoạn cắt, may hồn thiện sản phẩm Các doanh nghiệp sử dụng phương pháp cần hiểu biết mẫu thiết kế để sản xuất thành phẩm 1.2.2 FOB Phương thức xuất FOB tạo sản phẩm có giá trị cao so với CMT; phương thức sản xuất “mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm” Các doanh nghiệp tham gia tích cực vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên vật liệu thô đến thiết kế sản xuất sản phẩm cuối Không giống CMT, nhà xuất sử dụng FOB mua nguyên liệu cần thiết trực tiếp thay nguyên liệu người mua họ cung cấp Các thủ tục theo FOB thay đổi đáng kể dựa hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp người mua nước chia thành loại FOB cấp I Các doanh nghiệp theo phương thức mua nguyên liệu cần thiết từ nhóm nhà cung cấp người mua định Phương thức đòi hỏi doanh nghiệp may phải chịu trách nhiệm tài việc thu mua vận chuyển nguyên vật liệu FOB cấp II Các doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu mã sản phẩm từ người mua nước chịu hoàn toàn trách nhiệm tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu mình, giám sát trình sản xuất vận chuyển nguyên liệu thô thành phẩm đến địa điểm quy định Doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu có khả cung cấp nguyên liệu theo yêu cầu tin tưởng vào chất lượng thời gian giao hàng họ Phương pháp có rủi ro cao, nhung sản phẩm cuối có giá trị cao phương pháp trước 1.2.3 ODM (Sản xuất theo thiết kế gốc) Phương thức sản xuất xuất bao gồm tồn q trình thiết kế sản xuất: mua vải nguyên liệu cần thiết, sản xuất sản phẩm, đóng gói vận chuyển sản phẩm Khả xử lý toàn trình phản ánh lực nhà cung cấp dẫn đến chi phí thấp giá trị sản phẩm cuối cải thiện 1.2.4 OBM (Sản xuất thương hiệu gốc) OBM dựa phương thức OEM, nhà sản xuất chịu trách nhiệm thiết kế họ ký hợp đồng cung cấp hàng hóa ngồi nước cho thương hiệu họ Các nhà sản xuất kinh tế phát triển sử dụng OBM thường cung cấp sản phẩm thị trường nội địa họ thị trường nước láng giềng 1.3 Các quốc gia xuất hàng dệt may hàng đầu dựa thị trường xuất (2020) 1.3.1 Trung Quốc Trung Quốc nước xuất dệt may toàn cầu lớn giới, với tốc độ phát triển nhanh chóng ngành dệt may sau kỷ 20 Có tám danh mục ngành dệt may Trung Quốc vải hóa học, vải bơng, vải len, vải lụa, vải dệt kim, máy dệt, sợi hàng may mặc chất lượng cao Một yếu tố cho thành công họ hỗ trợ từ hỗ trợ phủ Với lợi nhuận tăng mạnh, công ty dệt may Trung Quốc ngày trở thành gã khổng lồ toàn cầu 1.3.2 Đức Đức nước xuất dệt may lớn thứ toàn cầu vào năm 2020 sau Trung Quốc Các ngành công nghiệp Đức chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Được biết đến với tốc độ sản xuất hàng dệt may chất lượng nguyên liệu thô sử dụng, Đức nước xuất sợi tổng hợp, máy móc, sợi nhân tạo vải dệt kim lớn Trong vài thập kỷ gần đây, đất nước cải thiện đáng kể chất lượng sản xuất 1.3.3 Bangladesh Ở Bangladesh, ngành công nghiệp dệt may nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Trong thập kỷ qua, Bangladesh lên nhà cung cấp hàng may mặc quan trọng ngành dệt may nước nhà xuất lớn thứ toàn cầu vào năm 2020 Bangladesh nhà xuất hàng dệt may lớn thứ thương hiệu thời trang nhanh phương Tây 1.3.4 Việt Nam Việt Nam có lịch sử sản xuất lâu đời, nước xuất dệt may lớn thứ giới theo báo cáo năm 2020 Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hình thành từ phân ngành - khu vực hạ nguồn, sản xuất sợi sản xuất hàng may mặc khu vực thượng nguồn Có hai yếu tố tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam: tăng xuất sang Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU Hàn Quốc, chi phí lao động tương đối thấp Việt Nam cho phép Việt Nam trì sức cạnh tranh thị trường Lợi dự kiến kéo dài vài năm tới, đưa Việt Nam tiếp tục nhà sản xuất hàng đầu giới 1.3.5 Ấn Độ Ấn Độ nước xuất toàn cầu lớn thứ giới nước sản xuất lớn thứ giới 60% ngành công nghiệp dệt may Ấn Độ sản xuất từ Ngành dệt may ngành lâu đời kinh tế Ấn Độ Ngành dệt may Ấn Độ bao gồm phận chính: phận thứ lĩnh vực chưa tổ chức sản xuất chủ yếu từ vải dệt thủ cơng, phận thứ hai bao gồm máy móc kỹ thuật đại ứng dụng Ấn Độ có chất lượng tốt sản xuất sợi, dây chuyền, quần áo vải Ấn Độ cải thiện ngành sản xuất hàng dệt cách sử dụng cơng nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản xuất hàng dệt may đồng thời tận dụng kiến thức hệ trước II TỔNG QUAN VỀ UNIQLO 2.1 Giới thiệu chung Cơng ty trách nhiệm hữu hạn UNIQLO có tên tiếng Nhật Kabushiki - Gaisha Yunikuro công ty thiết kế, may mặc bán lẻ trang phục thường ngày Nhật Bản Công ty thành lập vào năm 1949 thành phố tỉnh Yamaguchi, Nhật Bản, xem công ty hàng đầu ngành thời trang may mặc Nhật Bản với doanh thu đứng TOP giới Sau thời gian phát triển, UNIQLO trở thành công ty hợp 100% vốn tập đoàn Fast Retailing từ tháng 11 năm 2005, tập đồn thuộc nhóm hạng sàn chứng khoán Tokyo UNIQLO thương hiệu lớn sáu thương hiệu Fast Retailing Các thương hiệu khác bao gồm GU, Theory, Helmut Lang, PLST, Comptoir des Cotonniers, Princesse J Brand Fast Retailing báo cáo lợi nhuận ròng đạt kỷ lục 12 tháng tính đến tháng 8/2021 dự kiến hoạt động tốt năm hạn chế phòng chống đại dịch COVID-19 nới lỏng tồn giới Tập đồn cơng bố lợi nhuận ròng tốt mong đợi 169,8 tỷ yên (1,5 tỷ USD) giai đoạn trên, tăng 88% so với kỳ trước Doanh thu cơng ty tăng 6,2% lên 2,13 nghìn tỷ yên 2.2 Lịch sử hình thành, phát triển triết lý thành cơng UNIQLO 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Tiền thân UNIQLO cửa hàng quần áo địa phương có tên Ogori Shoji Được thành lập thành phố Ube, thuộc tỉnh Yamaguchi, Nhật Bản Ogori Shoji cửa hàng quần áo nam tạo cú huých mạnh vào người công nhân khu cơng nghiệp nặng gần Các cửa hàng khác mở sau việc kinh doanh phát triển nhanh mạnh đến mức Hitoshi Yanai – người sáng lập cảm thấy đủ tự tin để thành lập Công ty TNHH Ogori Shoji vào mùa xuân năm 1963 Với số vốn triệu yên, tăng trưởng ổn định 20 năm sau đó, thương hiệu hưởng lợi từ nhiều thập kỷ tăng trưởng kinh tế nhu cầu tăng cao Nhật Bản Đến năm 1984, quản lý Tadashi Yanai, trai người sáng lập, công ty sẵn sàng để vượt qua thử thách mở cửa hàng Unique Clothing Warehouse Ba năm sau, Ogori Shoji đổi tên thành Công ty TNHH Fast Retailing Công ty niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán Hiroshima vào mùa hè năm 1994 có 100 cửa hàng UNIQLO hoạt động khắp Nhật Bản Chính thời điểm này, UNIQLO đưa định theo bước chân nhà bán lẻ quần áo khác, The Gap Mỹ Bằng cách sản xuất mặt hàng thương hiệu riêng bán độc quyền thơng qua cửa hàng UNIQLO nghĩ logo mới, tân trang lại quần áo làm cách trình bày, bố trí cửa hàng UNIQLO bắt đầu chuyển việc sản xuất quần áo cho nhà máy Trung Quốc, nơi chi phí lao động thấp đáng kể Điều giúp công ty giữ giá thấp Quần áo chất lượng cao với giá hợp lý UNIQLO tạo cú hích mạnh mẽ người tiêu dùng Với 500 cửa hàng nội địa Nhật Bản vào năm 2001 UNIQLO bắt đầu mở cửa hàng trực tuyến, mở đường cho việc mua sắm, khách hàng ngày nhiều lợi nhuận đạt đến tầm cao UNIQLO đẩy mạnh kế hoạch đưa thương hiệu đến tầm cỡ quốc tế Không dậm chân chỗ, công ty tích cực xây dựng phát triển dựa mối quan hệ có Năm 2006, công ty liên minh với công ty vật liệu Toray Industries giúp họ tạo dòng sản phẩm HEATTECH, dịng sản phẩm vơ u thích UNIQLO năm gần Và nhất, collection hợp tác với Kaws 2.2.2 Triết lý thành công Uniqlo UNIQLO không ngần ngại đón nhận thất bại bàn đạp để đến thành công Hết lần đến lần khác, thái độ nhẫn nhịn không ngại học hỏi khiến UNIQLO khơng sống sót mà cịn lớn mạnh qua khủng hoảng giới UNIQLO nhãn hiệu thời trang phong cách mạnh hãng UNIQLO an phận với tên gọi "cửa hàng quần áo" để tập trung vào mẫu mã đơn giản mà khách cần Hai đối thủ thời trang nhanh Uniqlo ZARA H&M ln lị hàng trăm mẫu mã khác cho mùa Nhưng UNIQLO tập trung vào quần jean, áo khoác, áo thun trơn… với màu nhất, hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng xu hướng 2.3 Hoạt động kinh doanh 2.3.1 Mơ hình kinh doanh UNIQLO sản xuất số lượng sản phẩm độc đáo đáng kinh ngạc mơ hình kinh doanh họ thống tồn quy trình sản xuất quần áo - từ lập kế hoạch thiết sản xuất, phân phối bán lẻ UNIQLO phát triển vật liệu cấp tiến với nhà đổi công nghệ vải tốt giới tạo thiết kế sử dụng vật liệu tự nhiên cao cấp UNIQLO tận dụng giới kỹ thuật số ngày tăng để giao tiếp trực tiếp với khách hàng nhanh chóng chuyển đổi mong muốn họ thành sản phẩm thực tế Mơ hình kinh doanh UNIQLO 2.3.2 Hoạt động R&D Một phần quan trọng hoạt động R&D UNIQLO phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng, đồng thời xác định nhu cầu phát sinh Theo đó, trung tâm R&D họ không ngừng nghiên cứu xu hướng thời trang toàn cầu chất liệu mới, làm việc để dự đoán thay đổi tương lai lối sống nhu cầu khách hàng Một năm trước sản phẩm dự kiến mắt, phận R&D tổ chức họp ý tưởng với nhiều đại diện khác từ nhóm kinh doanh tiếp thị phát triển vật liệu để xác định ý tưởng thiết kế phù hợp cho mùa Các nhà thiết kế họ sau bắt đầu trình chuẩn bị thiết kế tinh chỉnh mẫu Ngay sau thiết kế định, màu sắc hình dáng tinh chỉnh nhiều lần trước thiết kế sẵn sàng hoàn thiện 2.3.3 Hoạt động xúc tiến bán Đội ngũ kinh doanh đóng vai trị quan trọng trình tạo sản phẩm, từ lập kế hoạch đến sản xuất Quyết định dòng sản phẩm số lượng sản phẩm năm phần quan trọng công việc phận Để làm điều này, phận bán hàng liên lạc chặt chẽ với phận R&D, phận sản xuất phận khác để xác định kiểu dáng chất liệu cần thiết cho sản phẩm mùa Họ quản lý việc mắt sản phẩm chiến lược với hợp tác chặt chẽ với phận quan trọng khác 2.3.4 Hoạt động phát triển thu mua nguyên vật liệu UNIQLO đảm bảo nguồn cung cấp vật liệu chất lượng cao, ổn định với số lượng lớn với chi phí thấp cách đàm phán trực tiếp với nhà sản xuất vật liệu toàn giới Tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mô họ cho phép đạt điều khoản có lợi nhà sản xuất khác Các vật liệu sử dụng cho hạng mục cốt lõi họ đặc biệt quan trọng Nghiên cứu chuyên sâu thử nghiệm họ tạo cải tiến chức năng, cảm giác, hình dáng kết cấu quần áo UNIQLO hợp tác với nhà sản xuất sợi tổng hợp hàng đầu giới, Toray Industries, để tạo loại sợi vật liệu sáng tạo, chẳng hạn loại sợi vật liệu có dịng sản phẩm HEATTECH 2.3.5 Mạng lưới sản xuất UNIQLO không sở hữu nhà máy Thay vào đó, họ th ngồi sản xuất hầu hết sản phẩm nhà máy khắp châu Á Họ xây dựng mối quan hệ tin cậy bền chặt với nhà máy đối tác nhiều năm tổ chức hội nghị hàng năm để thúc đẩy đối thoại với nhà quản lý nhà máy Họ thực chương trình giám sát xưởng may nhà cung cấp vải lớn để ngăn chặn vi phạm nhân quyền, đảm bảo môi trường làm việc tốt bảo vệ môi trường sản phẩm sản xuất Theo yêu cầu, họ giúp nhà máy thực cải tiến UNIQLO tiếp tục sản xuất sản phẩm chất lượng cao cách trì mối quan hệ đơi bên có lợi với nhà máy đối tác 2.3.6 Hoạt động kiểm soát hàng tồn kho Bộ phận kiểm soát hàng tồn kho trì mức tồn kho lý tưởng cho cửa hàng Họ thực điều cách theo dõi doanh số bán hàng tồn kho hàng tuần, sau điều động hàng tồn kho sản phẩm đến cửa hàng có doanh số cao mức độ mua hàng ổn định để đáp ứng kịp đơn đặt hàng Vào cuối mùa, nhân viên bán hàng phận tiếp thị làm việc nhau, phối hợp chương trình khuyến mại để giúp giảm lượng hàng tồn đọng 2.3.7 Hoạt động Marketing ... 19 V PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA UNIQLO 21 5.1 Chuỗi cung ứng UNIQLO 21 5.2 Phân tích chuỗi cung ứng quốc tế UNIQLO 22 VI PHÂN TÍCH... mà Uniqlo làm để quản trị chuỗi cung ứng hiệu .30 7.2 Đề xuất biện pháp cho UNIQLO để thực để quản trị chuỗi cung ứng hiệu 32 VIII ĐỊNH VỊ UNIQLO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ... triển sản phẩm 8.2 Cung ứng sản xuất 8.3 Phân phối bán lẻ I PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY 1.1 Đặc điểm chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may Chuỗi cung ứng hàng dệt may có

Ngày đăng: 25/11/2022, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w