Phân tích chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành công nghiệp fb định vị nestle trong chuỗi cung ứng quốc tế

47 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành công nghiệp fb  định vị nestle trong chuỗi cung ứng quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: Chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành FB....................................................... 3 I. Tổng quan về ngành FB............................................................................................ 3 II. Phân tích PESTLE...................................................................................................... 4 1. P (Political) – Chính trị ............................................................................................ 4 2. E (Economic) – Kinh tế ........................................................................................... 4 3. S (Social) – Xã hội................................................................................................... 4 4. T (Technological) – Công nghệ ............................................................................... 5 5. L (Legal) – Luật pháp .............................................................................................. 5 6. E (Environmental) – Môi trường ............................................................................. 5 III. Các nhân tố tác động ................................................................................................. 6 1. Nhóm nhân tố thị trường.......................................................................................... 6 2. Nhóm nhân tố chi phí............................................................................................... 7 3. Nhóm nhân tố chính phủ.......................................................................................... 9 4. Nhóm nhân tố cạnh tranh......................................................................................... 9 IV. Cơ sở hạ tầng........................................................................................................... 11 1. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải............................................................................ 11 2. Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc.............................................................................. 11 3. Cơ sở hạ tầng công nghệ........................................................................................ 12 4. Cơ sở hạ tầng về nguyên, nhiên liệu ...................................................................... 16 V. Tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng toàn cầu ngành FB hiện nay ...................... 16 1. Tổng quan .............................................................................................................. 16 2. Nguyên nhân .......................................................................................................... 16 VI. Xu hướng của chuỗi cung ứng toàn cầu ngành FB.............................................. 17 1. Loại bỏhạn chế nhựa trong sản xuất và đóng gói ................................................. 17 2. Thích ứng với nhu cầu gia tăng đối với các sản phẩm giàu dinh dưỡng ............... 18 3. Truy xuất nguồn gốc sản phẩm.............................................................................. 19 4. Xu hướng “thuần chay” ......................................................................................... 19 5. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng nghiêm ngặt.......................................................... 20 6. Quản lý hàng tồn kho ngày càng trở nên phức tạp ................................................ 20 7. Sự nổi lên của thương mại điện tử ......................................................................... 21 Phần 2: Nestlé và chuỗi cung ứng toàn cầu.................................................................. 22 I. Giới thiệu về Nestlé ................................................................................................... 22 1. Mục tiêu hoạt động ................................................................................................ 22 2 2. Giá trị ..................................................................................................................... 22 3. Tầm nhìn và sứ mệnh............................................................................................. 22 4. Các danh mục sản phẩm và nhãn hiệu của Nestlé trên thị trường ......................... 23 II. Các hoạt động của Nestlé khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ..................... 24 1. Hoạt động mua sắm................................................................................................ 24 2. Hoạt động Logistics............................................................................................... 26 3. Hoạt động tổ chức sản xuất.................................................................................... 28 4. Hoạt động thị trường.............................................................................................. 30 III. Mối quan hệ với các tổ chức khác trong chuỗi cung ứng toàn cầu ......................... 36 Phần 3: Nhận xét, đánh giá về chuỗi cung ứng toàn cầu của Nestlé .......................... 38 I. Chiến lược quản trị của Nestlé................................................................................... 38 1. Lập hồ sơ người tiêu dùng ..................................................................................... 38 2. Tập trung vào hoạt động hoạch định nguồn cung có trách nhiệm......................... 38 3. Áp dụng mô hình “mua lại” giúp đa dạng sản phẩm hơn ...................................... 39 4. Áp dụng chuỗi cung ứng “ZeroWaste” ................................................................ 39 II. Định vị Nestlé trong chuỗi cung ứng toàn cầu ......................................................... 40 1. Các doanh nghiệp khác hoạt động trong ngành FB............................................ 40 2. Vị thế của Nestlé hiện nay ..................................................................................... 41 3. Vị thế của Nestlé Việt Nam ................................................................................... 42 4. Tiềm năng phát triển của Nestlé trong tương lai.................................................... 44 Danh mục tài liệu tham khảo......................................................................................... 46

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN: Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế Chủ đề: Phân tích chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp F&B Phân tích chuỗi cung ứng toàn cầu Nestlé định vị doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu ngành Giảng viên hướng dẫn : Bùi Thị Lành Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế 01 Danh sách thành viên Họ tên Mã sinh viên Lâm Hoài Thu 11207037 Bùi Phương Anh 11200035 Phạm Ngọc Mai 11183245 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 11202866 Đỗ Thị Kỳ Phương 11194188 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC Phần 1: Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành F&B I Tổng quan ngành F&B II Phân tích PESTLE P (Political) – Chính trị E (Economic) – Kinh tế S (Social) – Xã hội 4 T (Technological) – Công nghệ 5 L (Legal) – Luật pháp E (Environmental) – Môi trường III Các nhân tố tác động Nhóm nhân tố thị trường Nhóm nhân tố chi phí Nhóm nhân tố phủ Nhóm nhân tố cạnh tranh IV Cơ sở hạ tầng 11 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 11 Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc 11 Cơ sở hạ tầng công nghệ 12 Cơ sở hạ tầng nguyên, nhiên liệu 16 V Tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng toàn cầu ngành F&B 16 Tổng quan 16 Nguyên nhân 16 VI Xu hướng chuỗi cung ứng toàn cầu ngành F&B 17 Loại bỏ/hạn chế nhựa sản xuất đóng gói 17 Thích ứng với nhu cầu gia tăng sản phẩm giàu dinh dưỡng 18 Truy xuất nguồn gốc sản phẩm 19 Xu hướng “thuần chay” 19 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng nghiêm ngặt 20 Quản lý hàng tồn kho ngày trở nên phức tạp 20 Sự lên thương mại điện tử 21 Phần 2: Nestlé chuỗi cung ứng toàn cầu 22 I Giới thiệu Nestlé 22 Mục tiêu hoạt động 22 Giá trị 22 Tầm nhìn sứ mệnh 22 Các danh mục sản phẩm nhãn hiệu Nestlé thị trường 23 II Các hoạt động Nestlé tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu 24 Hoạt động mua sắm 24 Hoạt động Logistics 26 Hoạt động tổ chức sản xuất 28 Hoạt động thị trường 30 III Mối quan hệ với tổ chức khác chuỗi cung ứng toàn cầu 36 Phần 3: Nhận xét, đánh giá chuỗi cung ứng toàn cầu Nestlé 38 I Chiến lược quản trị Nestlé 38 Lập hồ sơ người tiêu dùng 38 Tập trung vào hoạt động hoạch định nguồn cung có trách nhiệm 38 Áp dụng mô hình “mua lại” giúp đa dạng sản phẩm 39 Áp dụng chuỗi cung ứng “Zero-Waste” 39 II Định vị Nestlé chuỗi cung ứng toàn cầu 40 Các doanh nghiệp khác hoạt động ngành F&B 40 Vị Nestlé 41 Vị Nestlé Việt Nam 42 Tiềm phát triển Nestlé tương lai 44 Danh mục tài liệu tham khảo 46 Phần 1: Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành F&B I Tổng quan ngành F&B Ngành F&B (Thực phẩm Đồ uống) ngành cơng nghiệp lâu đời tồn cầu Những khái niệm F&B thực phát triển từ đầu kỷ 19 Nicholas Appert phát minh đồ hộp Louis Pasteur phát minh “Pasteurisation” (kỹ thuật trùng) Kể từ thời điểm này, mà thức ăn bảo quản, lưu trữ sử dụng lâu dài thì ngành F&B thật phát triển mạnh mẽ Ngành F&B toàn cầu có quy mơ lớn, đa dạng, ngày đổi phát triển mạnh mẽ Ngành F&B bao gồm tất công ty tham gia vào trình biến đổi nguồn nguyên liệu đầu vào (raw agricultural goods/raw food) hàng hóa nơng sản thơ/ngun liệu thực phẩm thô) thành sản phẩm thực phẩm & đồ uống cho tiêu dùng Ngành F&B bao gồm thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng gói đồ uống (có cồn khơng cồn) Ngành cơng nghiệp F&B phục vụ nhiều lĩnh vực bán lẻ, từ thực phẩm bán cửa hàng tạp hóa, chuỗi cửa hàng ăn nhanh đến bữa ăn nấu chín phục vụ nhà hàng, khách sạn, kiện, Chuỗi cung ứng tổng thể ngành bao gồm chế biến, đóng gói, phân phối phục vụ (serve) thực phẩm & đồ uống Ngành F&B không bao gồm hoạt động sản xuất nguyên liệu đầu vào (nông sản/ thực phẩm thô - raw food production) Việc sản xuất nguyên liệu đầu vào thuộc ngành Nông nghiệp & chăn ni Quy mơ thị trường ngành F&B tồn cầu 5,8 tỷ USD vào năm 2021 Dự báo ngành F&B tồn cầu có tăng trưởng phát triển mạnh, đạt mức 6,4 tỷ USD vào năm 2022 với tỷ lệ tăng trưởng 9,7% đạt mức 8,9 tỷ USD vào năm 2026 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm 8,7% Tại Việt Nam, ngành F&B Thực phẩm Đồ uống nằm nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), ngành kinh tế quan trọng nhiều tiềm phát triển Việt Nam Dự báo, ngành Việt Nam có tốc độ tăng trưởng từ 5-6% giai đoạn 2020 - 2025 Tình hình kinh tế vĩ mô ổn định điểm sáng soi rõ hội thách thức lớn ngành FMCG nói chung F&B nói riêng II Phân tích PESTLE P (Political) – Chính trị Những quy định lạo động, mức tiền lương tối thiểu, hệ thống vận chuyển bảo quản thực phẩm khiến ngành F&B trở thành ngành kinh doanh kiểm sốt chặt chẽ giới Mục đích đảm bảo an toàn dinh dưỡng cho người bình thường muốn ăn no thèm ăn E (Economic) – Kinh tế Chi phí lao động cao Các cơng đồn nhà lập pháp phủ xem xét việc tăng mức lương tối thiểu Trên thực tế, số quốc gia tăng lương tối thiểu Việc tăng lương có lợi cho nhân viên Nhưng điều khơng tốt cho doanh nghiệp thực phẩm, vì họ phải từ bỏ lợi nhuận mình Suy thoái kinh tế Đại dịch Covid-19 đẩy kinh tế tồn cầu vào suy thối kinh tế với tỷ lệ thất nghiệp ngày tăng sức mua người dân giảm Đó lý người trở nên thận trọng việc chi tiêu họ Giờ đây, họ tránh chi nhiều tiền cho đồ ăn thức uống xa xỉ vì thu nhập hạn chế Nó làm giảm doanh thu công ty thực phẩm đồ uống S (Social) – Xã hội Chế độ ăn Ngày nay, nhiều người trở nên thận trọng chế độ ăn uống mình họ tránh thức ăn mặn, cay, nhiều dầu mỡ đường Vì gây bệnh tiểu đường, huyết áp cao vấn đề sức khỏe khác Đó lý doanh nghiệp thực phẩm đồ uống nên nghiên cứu sở thích khách hàng Xu hướng “eat clean” Xu hướng ăn uống lành mạnh tập thể dục trở nên phổ biến người Họ sử dụng đồng hồ thông minh thiết bị công nghệ khác để trì sức khỏe chế độ ăn uống mình Những xu hướng làm cho người tránh thức ăn không lành mạnh nhanh chóng Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thực phẩm thay đổi phong cách nấu ăn chuyển sang chế độ ăn uống dựa hữu để bắt kịp xu hướng sức khỏe Thịt halal Các doanh nghiệp thị trường tiêu dùng Hồi giáo cần đảm bảo thịt cung cấp thị trường phải chuẩn Halal Đây việc giết mổ động vật theo tín ngưỡng đạo Hồi T (Technological) – Cơng nghệ Thương mại điện tử Đại dịch Covid-19, giãn cách xã hội thúc đẩy phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp trực tuyến Nhiều người từ hệ Millennial hệ Z thích mua sắm trực tuyến Một doanh nghiệp thực phẩm nên theo xu hướng khởi chạy tảng trực tuyến mình để thu hút nhiều người Tự động hoá Một số doanh nghiệp thực phẩm McDonald’s áp dụng công cụ tự động hóa cơng nghệ rơ bốt nấu ăn, tự đặt hàng, hệ thống toán, đặt hàng trực tuyến hệ thống giao hàng Việc sử dụng công nghệ tự động hóa robot làm cho việc chuẩn bị thực phẩm trở nên hiệu giảm chi phí lao động Nó mang lại nhiều lợi nhuận lỗi người L (Legal) – Luật pháp Các quy định an toàn vệ sinh Các công ty thực phẩm phải tuân theo quy trình nghiêm ngặt an toàn thực phẩm quy trình sức khỏe khác Ví dụ: họ phải làm rõ lượng dầu muối họ sử dụng, nhiệt độ thích hợp, nướng cách, hệ thống bảo quản thực phẩm, ngày hết hạn, vệ sinh vận chuyển thực phẩm Đó lý doanh nghiệp thực phẩm phải tiến hành hoạt động họ theo quy định sức khỏe an tồn E (Environmental) – Mơi trường Tác động bao bì Các nhà sản xuất ngành F&B phải thực nghiên cứu, tính tốn, đo lường để đưa sản phẩm bao bì vừa có tác dụng việc bảo quản thực phẩm, đồ uống, vừa gây thiệt hại đến môi trường Tác động quy trình sản xuất thịt Ngành cơng nghiệp thịt để lại lượng khí thải carbon sâu mơi trường Đó vì người chăn ni thịt mở rộng trang trại họ để làm thức ăn cho động vật họ Nó dẫn đến tàn phá khu rừng Đó lý nhiều người chuyển sang thực phẩm chay Dù cách nào, khơng ảnh hưởng đến doanh nghiệp thực phẩm, họ nên nhận thức tác động mà doanh nghiệp họ có mơi trường III Các nhân tố tác động Nhóm nhân tố thị trường Phong cách tiêu dùng, mức độ hiểu biết khách hàng Xu hướng ngành F&B: Người tiêu dùng ngày có nhận thức tầm quan trọng việc ăn uống lành mạnh, đó, nhu cầu sản phẩm tăng lên nhanh chóng Người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm không chứa chất phụ gia, chất điều vị, phẩm màu hay chất bảo quản Do đó, nhà sản xuất đổi hướng sang sử dụng nguyên liệu, thành phần tự nhiên, giảm việc sử dụng màu sắc hương vị nhân tạo Một xu hướng quan trọng khác nhu cầu thực phẩm/ đồ uống chức ngày tăng, với nhiều người tìm kiếm đồ uống chuyên biệt để cân dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe Để đáp ứng nhu cầu phân khúc này, công ty giới thiệu thực phẩm chức đồ uống tăng cường có lợi cho sức khỏe, ví dụ cân nước, quản lý cân nặng cải thiện tiêu hóa, Thu nhập người tiêu dùng Những thuộc tính quan trọng ngành F&B mà người tiêu dùng tồn cầu đặt biệt quan tâm là: Chất lượng, Hương vị, Sự tin tưởng Giá Số liệu thống kê cho thấy, người tiêu dùng chi tiêu khoảng 20-48% thu nhập mình cho thực phẩm đồ uống Trong giai đoạn đại, thu nhập người dân ngày tăng, giá khơng cịn thứ quan trọng ảnh hưởng đến định mua hàng người tiêu dùng, chất lượng hương vị yếu tố hàng đầu thúc đẩy hàng đầu để định mua hàng cho tất mặt hàng Do đó, doanh nghiệp ngành F&B nên xem xét đẩy mạnh chiến lược xây dựng Thương Hiệu, Chất lượng Sự khác biệt sản phẩm Gia tăng dân số & Tỷ lệ thị hóa cao: Xu hướng thị hóa tồn cầu xu hướng tất yếu tác động tích cực đến tăng trưởng ngành F&B Theo số liệu thống kê, sau ngày toàn cầu lại có thêm 200.000 người nhập cư vào thành phố Dự báo đến năm 2050, số cư dân thành thị chiếm 2/3 tổng dân số toàn cầu 80% GDP toàn kinh tế giới Người sống thành phố có xu hướng ăn nhiều thường kỳ vọng kiếm nhiều có tổng chi tiêu cho thực phẩm lớn đồ uống Phương tiện truyền thơng & Quảng cáo tồn cầu: Tác động mạng xã hội: Do lối sống chuẩn mực văn hóa xã hội thay đổi, dân số trẻ tồn cầu có xu hướng ăn ngồi chia sẻ câu chuyện trải nghiệm họ mạng xã hội Trên thực tế, so với hệ X Y, hệ Z có mức sử dụng tảng mạng xã hội quốc tế Instagram, Tiktok, Facebook, Twitter, Pinterest cao Các mạng xã hội hội vô tận cho thương hiệu F&B tăng diện họ Ngành F&B tận dụng tảng để tạo nội dung quảng cáo, tương tác với cộng đồng người yêu thích ẩm thực chuyển đổi lượt thích lượt chia sẻ thành khách hàng Đặc biệt sau dịch Covid, thương hiệu tăng cường truyền thơng, ưu đãi để kéo khách trở lại thói quen sinh hoạt ăn uống bên ngoài, thời kỳ dịch bệnh, khách hàng chuyển đổi hầu hết thói quen ăn uống từ bên ngồi thành gọi trực tuyến tự chế biến Nhóm nhân tố chi phí 2.1 Chi phí kinh doanh Tại Việt Nam, Theo ghi nhận FNB Director, từ năm 2018, khoảng 50-60% sở dịch vụ F&B phải đóng cửa năm hoạt động, tỷ lệ thành cơng (có khả thu hồi vốn tỷ suất lợi nhuận tiêu trung bình từ 15%/vốn đầu tư/năm trở lên) ước tính có khoảng 20% Chi phí sản xuất, chế biến Các doanh nghiệp nỗ lực thay đổi phương pháp chế biến mang tính ứng dụng cơng nghệ, máy móc để giảm chi phí lao động, thay dần vai trò lực lượng lao động Các doanh nghiệp F&B có xu hướng giảm ăn chế biến cầu kỳ sang chế biến đơn giản đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, từ giảm chi phí sản xuất Chi phí mặt Trong sau dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp F&B kinh doanh theo mơ hình truyền thống nâng cao khả thích nghi cách kết hợp phục vụ chỗ đặt trực tuyến, đồng thời hình thức kinh doanh giúp nâng cao khả tiếp cận mở rộng thị trường Nhiều người chơi xuất phân khúc gọi trực tuyến mơ hình take-away vì mô hình kinh doanh giúp làm giảm chi phí, đặc biệt chi phí mặt kinh doanh Như vậy, cửa hàng cần khu vực chế biến thức ăn, cịn diện tích phục vụ khách chỗ thu hẹp Chi phí giao hàng Các cửa hàng F&B cố gắng phát triển kênh tự giao hàng thay vì lệ thuộc vào ứng dụng giao thức ăn vì chi phí cao 2.2 Thích nghi với điều kiện địa phương Yếu tố văn hóa yếu tố có ảnh hưởng lớn doanh nghiệp F&B tham gia kinh doanh thị trường khác toàn cầu Sở thích, thị hiếu, vị, người tiêu dùng thị trường khác khác phí thay đổi cơng thức sản phẩm, thành phần, tỷ lệ nguyên liệu, đóng gói, làm gia tăng chi phí doanh nghiệp F&B 2.3 Logistics cải thiện Logistics chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí vận hành chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp F&B Thực tế hoạt động logistics nhiều bất cập sách cửa khẩu, hải quan, dẫn tới thử thách lớn cho doanh nghiệp F&B việc quản lý hàng tồn kho, mặt hàng cần bảo quản lạnh Để quản lý tồn kho hiệu quả, doanh nghiệp F&B cần giảm thời gian vận chuyển đến mức thấp cho chuyến hàng đường dài Các doanh nghiệp cần tận dụng lợi đặc trưng nhiều loại phương tiện vận chuyển cho chuyến hàng, từ giúp kho hàng doanh nghiệp ln có đủ hàng hay khơng bị q tải Hàng không ba phương thức vận chuyển sản phẩm thực phẩm, đặc biệt hàng hóa dễ hư hỏng, khó bảo quản, thời gian sử dụng ngắn Trong đại dịch Covid-19, nhiều hãng hàng không bắt đầu trưng dụng máy bay chuyên chở hành khách để vận chuyển hàng hóa Mơ hình dịch vụ Crowdsourcing (th ngồi dịch vụ logistics) giúp công ty bù đắp thiếu hụt tài xế hay kho bãi số lượng hàng tăng đột ngột, hay thời điểm có nhu cầu thấp, cơng ty tiết kiệm chi phí khơng cần trì đội ngũ logistics 2.4 Đổi sáng tạo công nghệ Đổi công nghệ, kỹ thuật số thiết bị thông minh thay đổi cách người tiêu dùng mua sắm, đồng thời cung cấp liệu cho phép công ty ngành F&B hiểu cách phục vụ người tiêu dùng tốt Công nghệ cho biết sản phẩm khách hàng có nhu cầu lớn, lên ý tưởng sản phẩm sáng tạo Sự đổi công nghệ thay đổi chuỗi cung ứng đầu cuối, bao gồm quy trình hệ thống tích hợp Thơng tin từ nhiều thiết bị thúc đẩy di chuyển hàng hóa từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng Các cơng nghệ robot, thực tế ảo, trí tuệ nhân tạo, phân tích cơng nghệ giúp tăng khả đưa chiến lược, định xác vận tải/ logistics/ hậu cần, giúp giao hàng nhanh chóng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng Theo nghiên cứu gần Deloitte, đổi công nghệ cải thiện đáng kể lợi cạnh tranh công ty ngành F&B số hiệu suất, chẳng hạn thời gian đưa sản phẩm thị trường, hiệu chi phí, chất lượng sản phẩm hài lịng khách hàng Cơng nghệ cho phép linh hoạt, tính đến tất biến bên chuỗi cung ứng, giao thông, thời tiết xu hướng xã hội, để tạo kế hoạch xác Thay vì tạo kế hoạch hàng tháng, kế hoạch thiết lập hàng tuần hàng ngày để đáp ứng biến động hàng tồn kho nhu cầu khách hàng Nền tảng cho tự động hóa kho thơng minh cung cấp liệu, phân tích, kết nối, cho phép xếp hàng tồn kho tốt kho, giúp thúc đẩy việc hoàn thành đơn hàng nhanh Nhóm nhân tố phủ 3.1 Chính sách quy định Đại dịch Covid-19 khiến Chính phủ nhiều nước đặt Chính sách hạn chế thương mại lương thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực Điều có tác động lớn tới chuỗi cung ứng ngành F&B tồn cầu Đặc biệt, cơng ty chưa tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào thì thách thức lớn Các công ty cần đa dạng nhà cung ứng đầu vào, tiếp cận đa nguồn, linh hoạt, phân tán hoạt động mình với nhiều nhà cung ứng nhiều khu vực khác giới, tránh dẫn đến tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, hạn chế tối đa hậu việc đứt gãy chuỗi cung ứng 3.2 Rào cản phi thuế quan Chính phủ nhiều nước, đặc biệt thị trường EU thường đặt nhiều quy định nghiêm ngặt hàng hóa thực phẩm nhập vào thị trường Các tiêu chuẩn kỹ thuật đặt nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng như: sức khỏe người, an ninh, môi trường bảo vệ ngành công nghiệp F&B nước Họ yêu cầu tính minh bạch nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, thành phần sản phẩm, Các rào cản phi thuế quan họ áp dụng thường rào cản kỹ thuật như: yêu cầu ghi nhãn hàng hóa, yêu cầu đăng ký nhà nhập khẩu, yêu cầu ủy quyền, yêu cầu đóng gói, yêu cầu thử nghiệm (testing), loại giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, hạn chế số chất sản phẩm, cấm nhập khẩu, hạn ngạch, 3.3 Các yêu cầu phát triển bền vững Ngành F&B ngày đầu tư nhiều vào tính bền vững Trên thực tế, 55% lãnh đạo doanh nghiệp khảo sát cho biết tăng cường đầu tư vào quy trình đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường Không áp lực từ phía phủ, mà người tiêu dùng tạo áp lực lớn với yêu cầu tính bền vững, sản phẩm thân thiện với môi trường Họ ngày sẵn sàng trả phí cao để hỗ trợ nỗ lực phát triển bền vững ngành F&B Nhóm nhân tố cạnh tranh 4.1 Sự gia tăng thương mại toàn cầu Sự gia tăng thương mại toàn cầu làm gia tăng đồng nhu cầu, thị hiếu, người tiêu dùng thị trường khác Điều giúp doanh nghiệp F&B dễ dàng thâm nhập thị trường tồn cầu 4.2 Các cơng ty toàn cầu ... hoạch định nguồn cung có trách nhiệm 38 Áp dụng mô hình “mua lại” giúp đa dạng sản phẩm 39 Áp dụng chuỗi cung ứng “Zero-Waste” 39 II Định vị Nestlé chuỗi cung ứng toàn cầu ... liệu tham khảo 46 Phần 1: Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành F&B I Tổng quan ngành F&B Ngành F&B (Thực phẩm Đồ uống) ngành công nghiệp lâu đời toàn cầu Những khái niệm F&B thực phát triển... hình Trung Quốc thiếu điện làm ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng quốc tế nghiêm trọng, lĩnh vực cơng nghiệp V Tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng toàn cầu ngành F&B Tổng quan Đại dịch Covid-19 chiến

Ngày đăng: 25/11/2022, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan