1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

161 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - Đặng Thị Lan Anh HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – ASEAN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 5.02.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Xuân Viện Kinh tế Việt Nam Hà Nội – 2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Nội dung kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – ASEAN 1.1 Lý luận hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1 Những vấn đề chung hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.2 Xu hướng vận động kinh tế giới 1.1.3 Những nhân tố thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế 10 1.1.4 Một số cản trở hợp tác kinh tế quốc tế quốc gia phát triển 15 1.2 Sự cần thiết hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN 19 1.2.1 Nhu cầu phát triển ASEAN 19 1.2.2 Nhu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – ASEAN 24 2.1 Tổng quan ASEAN hợp tác Vi ệt Nam - ASEAN 24 2.1.1 Tổng quan ASEAN 24 2.1.2 Tổng quan hợp tác Việt Nam – ASEAN 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2 Một số lĩnh vực hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN 2.2.1 Hợp tác thương mại Việt Nam - ASEAN 2.2.2 Hợp tác kinh tế Việt Nam với nước thành viên ASEAN khác 2.3 Một số nhận xét, đánh giá hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN 46 46 67 83 2.3.1 Vai trò Việt Nam hoạt động ASEAN 83 2.3.2 Một số nhận định hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN 86 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - ASEAN TỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 90 3.1 Một số tác động tới trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 91 3.1.1 Một số tác động tích cực hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN 3.1.2 Những khó khăn, thách thức hợp tác Việt Nam – ASEAN ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1.3 91 99 Hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN góp phần thúc đẩy hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực khác 107 3.2 Giải pháp thúc đẩy trình hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam 122 3.2.1 Giải pháp môi trường thể chế 123 3.2.2 Những giải pháp sách cơng cụ 128 3.2.3 Những giải pháp đối tác 131 3.2.3 Những giải pháp doanh nghiệp 134 3.2.4 Tăng cường công tác tổ chức quản lý kinh tế đối ngoại 135 PHẦN KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 142 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIA Khu vực đầu t tự AICO Hợp tác công nghiệp ASEAN APEC Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEM Tổ chức hợp tác Á - Âu CAFTA Khu vực thơng mại tự Trung Quốc - ASEAN CEPT Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế TNC Các công ty xuyên quốc gia USD Đồng Đôla Mỹ WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thơng mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1 Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ gần đây, hợp tác kinh tế quốc tế theo hướng khu vực hóa – tồn cầu hóa hút tất quốc gia toàn giới tham gia trở thành xu chủ đạo kinh tế giới Các khu vực, tổ chức liên kết kinh tế giới hình thành WTO, EU, NAFTA, AFTA… kết tất yếu xu Từ năm 90 trở lại đây, với tác động to lớn tồn cầu hóa nhu cầu phát triển nội khu vực, hợp tác kinh tế quốc tế trở thành yếu tố động lực chi phối liên kết nước thành viên ASEAN Sự gia tăng nhanh chóng q trình tồn cầu hóa nguồn vốn đầu tư thương mại mang lại cho nước ASEAN hội phát triển Mức tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm với lớn mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước bùng nổ ngoại thương thúc đẩy hầu ASEAN tham gia nhanh vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Sự lớn mạnh, tính hiệu tốc độ mở rộng hợp tác kinh tế thành viên sở, tiền đề quan trọng cho việc nâng cao vị ASEAN trường quốc tế Việt Nam tham gia ngày khẳng định vai trị hợp tác kinh tế khối ASEAN tạo điều kiện cho phát triển kinh tế mà qua ASEAN, Việt Nam có hội quan trọng để tiến mạnh vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, nhờ bước tiến đáng kể trình hội nhập kinh tế quốc tế mà vị Việt Nam ASEAN trường quốc tế ngày khẳng định Tình hình nghiên cứu Hợp tác kinh tế quốc tế trở thành xu bật bối cảnh toàn cầu hóa-khu vực hóa Q trình hội nhập kinh tế với khu vực giới thời kỳ đổi Việt Nam đạt thành tựu đáng kể thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều người Do điều kiện hạn chế, tác giả tiếp cận với tồn cơng trình nghiên cứu lĩnh vực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài với khả tác giả có hội tiếp cận, tham khảo số cơng trình nghiên cứu như: - Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững Tác giả: GS TS Nguyễn Duy Quý – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 35 năm ASEAN hợp tác phát triển Tác giả: TS Nguyễn Trần Quế (Chủ biên) – NXB Khoa học xã hội - Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế Tác giả: Nguyễn Xuân Thắng – NXB Khoa học xã hội - Việt Nam – ASEAN quan hệ đa phương song phương Tác giả: Vũ Dương Ninh – NXB Chính trị Quốc gia - Kinh tế nước Đông Nam Á: thực trạng triển vọng Tác giả: Phạm Đức Thành Trương Duy Hòa – NXB Chính trị Quốc gia Ngồi ra, cịn nhiều báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học khác Mỗi cơng trình có đặc thù riêng, có cơng trình phân tích cách tổ ng qt mối quan hệ hợp tác quốc tế khu vực Có cơng trình tập trung vào đặc trưng kinh tế, trị, xã hội quốc gia ASEAN Có cơng trình lại sâu phân tích việc thực sách thương mại trình hội nhập khu vực Có cơng trình chủ yếu nghiên cứu tiến trình tham gia vào AFTA Việt Nam… Mục đích nghiên cứu Kỳ vọng tác giả thông qua thực luận văn để cố gắng trả lời câu hỏi: Hợp tác kinh tế Việt Nam –ASEAN tạo điều kiện có tác động q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Luận văn nêu chất hợp tác kinh tế quốc tế để qua thấy hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN cần thiết Qua phân tích tình hình thực tiễn lĩnh vực ngoại thương đầu tư trực tiếp nước Việt Nam với ASEAN, luận văn mong muốn làm sáng tỏ quan hệ hợp tác kinh tế với ASEAN nhân tố thúc đẩy hội nhập kinh tế Việt Nam Trên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sở phân tích tác động hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN luận văn đưa số kiến nghị mang tính giải pháp thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Từ thực sách đổi mới, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế song phương đa phương với quốc gia, tổ chức, khu vực nhiều lĩnh vực với nhiều hình thức hợp tác phong phú, linh hoạt, đa dạng Trong số đó, luận văn chủ yếu phân tích đến hai lĩnh vực mà tác giả quan niệm có vị trí quan trọng việc thúc đẩy trình hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam, lĩnh vực thương mại đầu tư mà cụ thể ngoại thương đầu tư trực tiếp nước (FDI) Những lĩnh vực khác đề cập đến luận văn nhằm hỗ trợ, bổ sung cho việc phân tích, làm rõ chất hợp tác kinh tế quốc tế Theo khía cạnh đó, nói q trình hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam thực bắt đầu “mở cửa” kể từ sau Đại hội Đảng VI (1986) đến năm 1995 có bước phát triển mạnh, thời gian Việt Nam trở thàn h thành viên thức ASEAN Do vậy, khảo cứu luận văn chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ thập kỷ 90 trở lại đây, số liệu đưa khoảng thời gian đối chứng cho q trình phân tích, so sánh luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp logic Các kỹ thuật thống kê, tính tốn, tổng hợp sử dụng nhiều để xử lý số liệu Bên cạnh phương pháp trên, luận văn dùng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu làm phương pháp chủ đạo tiếp cận nghiên cứu đề tài góc độ hợp tác kinh tế quốc tế Từ đó, luận văn tham khảo kế thừa cách có chọn lọc kết nghiên cứu khoa học có liên quan tới đề tài Đóng góp luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Phân tích góp phần làm sáng tỏ thêm chất hợp tác kinh tế quốc tế - Đưa cách nhìn khái quát hợp tác kinh tế khu vực ASEAN - Thơng qua việc phân tích quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với nước thành viên ASEAN hai lĩnh vực ngoại thương đầu tư trực tiếp (FDI) năm qua tác giả mong muốn làm rõ thực chất cập nhật thông tin quan hệ kinh tế Việt Nam với ASEAN Từ đó, luận văn đưa số nhận định quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN phát triển theo hướng ngày thiết thực hiệu - Qua phân tích tác động tích cực hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN khó khăn, cản trở tới hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, luận văn đưa số kiến nghị mang tính giải pháp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nộ i dung luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở khách quan hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN - Chương 2: Thực trạng hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN - Chương 3: Tác động hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN tới trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - ASEAN 1.1 Lý luận hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1 Những vấn đề chung hợp tác kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế quốc tế phương thức chủ yếu để thực quan hệ kinh tế quốc tế Hiểu theo nghĩa rộng, mối quan hệ (phân công, trao đổi, phối hợp, liên kết, bổ sung cho nhau, tác động lẫn nhau) cách tự nguyện, chủ động, tích cực hoạt động kinh tế hai hay nhiều quốc gia lãnh thổ mà chủ thể tham gia chia sẻ nguyên tắc, luật lệ giá trị chung lại không sắc đặc trưng sẵn có Hợp tác kinh tế quốc tế thực hình thức hợp tác song phương hợp tác đa phương với nhiều nội dung hợp tác sản xuất, hợp tác khoa học công nghệ, hợp tác thương mại, dịch vụ quốc tế Xu quốc tế hóa đời sống kinh tế thúc đẩy phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế quốc tế với nội dung hình thức hợp t ác phong phú, linh hoạt, mềm dẻo, động Hợp tác kinh tế quốc tế có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, điều kiện để thúc đẩy kinh tế giới phát triển Hợp tác kinh tế quốc tế tồn phát triển tuân thủ nguyên tắc như: tự nguyện, bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền Trong thập niên gần đây, xu hướng hợp tác theo hướng khu vực hóa xu hướng phổ biến đem lại hiệu đáng kể cho phát triển quốc gia Sự hợp tác trước hết bắt nguồn từ nhu cầu nội tại, từ đòi hỏi bên nước, nhằm tạo thực thể mới, sắc riêng khu vực, mà quốc gia thành viên góp sức xây dựng chia sẻ Thơng thường, tham gia vào liên kết kinh tế khu vực vị quốc gia thành viên cạnh tranh kinh tế nâng lên rõ rệt Mức độ tham gia vào trình hợp tác kinh tế khu vực nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tùy thuộc vào trình độ phát triển sách quốc gia Mục đích chung hợp tác kinh tế khu vực quốc gia hợp tác hỗ trợ nhau, bước xóa bỏ cản trở thương mại tiến tới tự hóa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Những nỗ lực họ biểu di chuyển phần đến tự hóa nguồn lực (như vốn, lao động, hàng hóa, dịch vụ) nước thành viên Và, quốc gia cố gắng đạt lợi ích định từ khối kinh tế mà cản trở biên giới quốc gia giảm đáng kể Xu chung nay, không khu vực mà đồ kinh tế giới đường biên giới quốc gia bị mờ dần Sự vận động hợp tác kinh tế quốc tế có thay đổi đáng kể nội dung hình thức Hình thức hợp tác đa phương tăng lên tuyệt đối lẫn tương đối so với hợp tác song phương Nếu trước nhiều liên kết, hợp tác kinh tế xuất phát từ quan hệ trị quan hệ hợp tác kinh tế giảm dần can thiệp trị tương đối phổ biến Tất nhiên, hợp tác đa phương với số lượng thành viên đơng, tính mục tiêu, lợi ích… tương đối đa dạng nên thường mang tính phức tạp có ràng buộc cao Tùy vào mục tiêu phát triển mà quốc gia lựa chọn, đẩy mạnh hình thức hợp tác song phương hay đa phương Đối với số lĩnh vực cụ thể, mà hợp tác kinh tế đa phương bị ràng buộc phức tạp, hiệu người ta chọn hình thức hợp tác song phương như: Hiệp định tự thương mại xuyên châu lục ký kết Singapo - Australia, Hàn Quốc - Chilê, Thái Lan - Ấn Độ, Thái Lan Australia, Australia - Mỹ Các Hiệp định tự thương mại diễn thời gian với hai lần thất bại WTO Mặc dù phải nhượng khơng Hiệp định tự mậu dịch song phương dường kin h tế châu Á coi giải pháp để đảm bảo ổn định phát triển Những đàm phán tay đôi lĩnh vực nhạy cảm mở đường cho vòng đàm phán đa phương khu vực rộng mở Hợp tác kinh tế song phương vừa mang tính bổ sung cho hợp tác kinh tế đa phương đồng thời chứa đựng yếu tố mang tính nghịch gây cản trở định cho tiến trình hợp tác đa phương Các nước nhỏ thường có khuynh hướng xuất phát từ hợp tác song phương lấy làm sở phát triển, mở rộng dựa vào quan hệ hợp tác kinh tế đa phương (như AFTA, WTO) để nâng cao vị gia tăng thương lượng cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, mà nguồn lực dành cho phát triển đất nước hạn chế việc tạo điều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 143 3.2.5 Tăng cường công tác tổ chức quản lý kinh tế đối ngoại Việt Nam thực đường lối đổi mới, mở cửa ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới vai trị hoạt động kinh tế đối ngoại vô quan trọng Việc tăng cường công tác tổ chức quản lý kinh tế đối ngoại cần trọng thêm vào số điểm: + Tiếp tục cải tiến tổ chức chế quản lý kinh tế đối ngoại từ Trung ương đến địa phương theo hướng Nhà nước quản lý thống song có phân cơng rõ ràng chức năng, quyền hạn nghĩa vụ Sớm hoàn thiện chế quản lý khâu xuất đề án, thẩm định đề án quản lý sau cấp giấy phép + Nên thành lập “trung tâm khuyếch trương thương mại” để làm công tác thúc đẩy xuất đầu mối đặt quan hệ với tổ chức tương tự số nước khu vực giới Có kế hoạch cụ thể cho tổ chức kinh tế ta đặt văn phòng đại diện nước ngồi để nghiên cứu thị trường tìm đối tác xuất nhập + Hợp tác kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực khó khăn, cần xây dựng đội ngũ cán kinh tế đối ngoại vững mạnh Đây điều kiện nhân tố định thành công chiến lược phát triển, hợp tác hội nhập quốc tế Việt Nam Cán làm kinh tế đối ngoại phải người có đức có tài đức gốc Để đáp ứng yêu cầu cần tập trung làm tốt số việc: - Mở lớp ngắn hạn đào tạo cán cho ngành, địa phương hoạt động kinh tế đối ngoại Tăng cường lực cho đơn vị đầu mối Trung ương địa phương cán phương tiện kỹ thuật cần thiết, ưu tiên sử dụng hỗ trợ kỹ thuật nước tổ chức trình cho mục tiêu - Chú ý đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế đối ngoại, phù hợp với yêu cầu lâu dài phát triển kinh tế hội nhập với thị trường quốc tế, bao gồm cán tài chính, ngân hàng, thương mại, quản lý đầu tư kinh doanh kinh tế đối ngoại - Nên có kế hoạch gửi học sinh đào tạo nước nhiều kinh tế đối ngoại Ngoài việc gửi học theo chương trình viện trợ khơng hồn lại, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 144 nghiên cứu dùng nguồn vốn vay ưu đãi để gửi học sinh đào tạo cho lĩnh vực - Có sách biện pháp để sử dụng tốt đội ngũ cán đào tạo kinh tế đối ngoại Đặc biệt trọng sử dụng cán có đủ trình độ, lực, phẩm chất vị trí có liên quan trực tiếp đến kinh tế đối ngoại, đến đối tác nước ngồi, có cán tham gia quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, xí nghiệp liên doanh Kiên thay cán không đủ lực phẩm chất TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 145 Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa trở thành đặc trưng phát triển giới, xu hướng thị trường hóa kinh tế giới chuyển sang mô thức kinh tế thị trường mở cửa tất kinh tế quốc gia, hợp tác ASEAN tất yếu trở thành tảng quan trọng xu hướng đa phương hóa đa dạng hóa sách đối ngoại Việt Nam Ngày nay, ASEAN tổ chức trị-kinh tế khu vực hoạt động có hiệu có vị trường quốc tế với động ưu quan hệ quốc tế ASEAN tác động đến phát triển kinh tế nước thành viên, tạo lực tổ chức nói chung tạo mơi trường để nước Hiệp hội hợp tác hỗ trợ phát triển Đồng thời khai thác có hiệu tiềm phát huy sức mạnh quan hệ kinh tế, thương mại, ngoại giao với nước phát triển tổ chức kinh tế quốc tế khác Quá trình chuyển biến kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường mở cửa theo định hướng XHCN có điều tiết Nhà nước đồng thời trình tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, trình Việt Nam hội nhập vào cộng đồng kinh tế quốc gia khu vực giới Sự hội nhập đặt nước ta trước hội thách thức gay gắt trình độ kinh tế thị trường thấp; bất cập nguồn lực; yếu lực quản lý vĩ mô Nhà nước Để hội nhập mang lại nhiều thành tựu tốt đẹp, hạn chế tác động tiêu cực cần quán triệt quan điểm sau: phải chủ động theo lộ trình phù hợp; vừa thích nghi với thông lệ quốc tế vừa phải giữ vững chủ quyền tồn vẹn lãnh t hổ, thể chế trị sắc văn hóa dân tộc; dựa sở bình đẳng bên có lợi nhằm tranh thủ hội cho phát triển nhanh bền vững kinh tế – xã hội quốc phòng an ninh cho đất nước; kết hợp chặt chẽ ngoại lực với phát huy nội lực, tham gia có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế để rút ngắn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện hội nhập; kiên trì với đường lối phát triển theo hướng mở cửa – hợp tác – hội nhập, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, đưa quan hệ hợp tác thương mại đầu tư quốc tế lên trình độ mới, biến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 146 chúng thành đòn bẩy mạnh mẽ cho phát triển đất nước Với hiểu biết hạn hẹp, tác giả luận văn cho công việc cấp thiết hàng đầu cần nỗ lực thực là: Thứ nhất, xác định rõ mục đích, ý nghĩa, hướng giải pháp cụ thể chiến lược hợp tác hội nhập khu vực, để từ có phối hợp nhịp nhàng cấp, ngành; quan pháp lý Nhà nước với hệ thống doanh nghiệp; tiến trình việc đàm phán, cam kết với thực lực chuẩn bị nước… để trình hợp tác hội nhập thực cách chủ động, tích cực với bước vững Thứ hai, kiên trì thực đường lối đổi mới, thúc đẩy công cải cách hành chính, xếp lại tổ chức hệ thống trị, làm máy Đảng, máy Nhà nước… để cho thể chế nước đáp ứng ngày tốt phát triển kinh tế đường hội nhập khu vực giới Thứ ba, hoàn thiện thực đồng sách tất lĩnh vực (đầu tư, tài chính, xuất nhập khẩu, cơng nghiệp, nơng nghiệp…) theo phương châm bảo đảm thơng thống, phát huy cao nguồn nội lực, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, nâng cao lực đất nước bước đường hợp tác hội nhập quốc tế Thứ tư, nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học kỹ thuật - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán có tri thức, lực, có phẩm chất đạo đức… đủ sức đương đầu vượt qua thử thách tiến trình hợp tác hội nhập Hợp tác kinh tế, hội nhập khu vực giới nội dung bản, đồng thời vấn đề có ý nghĩa định thành công công đổi mới, cải cách mở cửa nước ta Việc tổng kết thực tiễn tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề khoa học lĩnh vực yêu cầu xúc, mang ý nghĩa thiết thực Tác giả luận văn hy vọng góp thêm tiếng nói nhỏ nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Anh (2005), “Đầu tư tực tiếp nước 2004 khởi sắc đáng ghi nhận”, Tạp chí nghiên cứu hải quan, (1-2), Tr.20-22 Cục đầu tư nước – Bộ Kế hoạch đầu tư (2004), Kỷ yếu đầu tư nước Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Thị Kim Dung (2001), Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đại sứ quán Hoa Kỳ (2004), Chương trình Diễn giả Mỹ , Trung tâm thông tin tư liệu Đại sứ quán Hoa Kỳ, Hà Nội Vũ Văn Hà Trần Anh Phương (2004), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế triển vọng”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (317), Tr 57-62 Hans Rimbert Hemmer K Bubl (2002), Tồn cầu hóa với nước phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Văn Hiển Nguyễn Trọng Nghĩa (2004), “Khả liên thông hai kinh tế Việt Nam Singapo”, Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, (11), Tr.35-36 Đặng Phương Hoa (2004), “Dự báo kinh tế giới 2004-2005”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (97), Tr 22-31 http://www.aseansec.org 10 http://investconsultgroup.net 11 http://www.dei.gov.vn 12 http://www.moi.gov.vn 13 http://www.tapchithuongmai.com 14 http://www.vietrade.gov.vn 15 http://www.worldbank.org TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 148 16 Kathie Krumm Homi Kharas(2004), Đông Á hội nhập, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trần Khánh (2004), “Sự tiến triển quan hệ ASEAN – Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, ( 2), Tr 30-33 19 Trần Bích Ngọc (2005), “Tiêu chuẩn kỹ thuật để đơn giản hóa thống danh mục thuế quan ASEAN”, (4), Tr.19-21 20 Phong Nguyên (2005), “Nhà đầu tư nước ngồi trơng đợi Việt Nam vào WTO”, Tạp chí nghiên cứu hải quan, (5), Tr.1-3 21 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam – ASEAN quan hệ đa phương song phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đoàn Ngọc Phúc (2004), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam – thực trạng, vấn đề đặt triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (315), Tr.42-51 23 Hoàng An Quốc (2001), Hợp tác kinh tế Việt Nam với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Trần Quế (2003), 35 năm ASEAN hợp tác phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Q (2001), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Rostistav Shimanovskiy (2004), “Nâng cao tính cạnh tranh môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (96), Tr.53-59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 149 27 Nguyễn Trường Sơn (2004), “Khả cạnh tranh sách cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam - Một cách tiếp cận”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (100), Tr.60-67 28 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Phạm Đức Thành (2004), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 31 Thành Phạm Đức Thành Trương Duy Hịa (2002), Kinh tế nướcĐơng Nam Á thực trạng triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Thắng Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Lê Tuấn Thanh (2004), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm nhìn lại”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (2), Tr 44-51 Tiếng Anh 35 David J Dennis (2003), Developing Indicator of ASEAN Integration - A Preliminary Survey for a Roadmap, REPSF Project 02/001, Jakarta 36 Myrna S Austria, (2003), The Pattern of Intra-ASEAN Trade in the Priority Goods Sector, REPSF Project 03/006e, Manila 37 The ASEAN Secretariat (2004), ASEAN Statistical Yearbok 2004, Jakarta TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 150 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CƠ CHẾ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN Cơ sở 1992: Ký hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) khu vực mậu dịch tự ASEAN 1994: Đẩy nhanh AFTA từ 2008 xuống đến 2003 1995: Đẩy nhanh AFTA nữa, tức là: - 0,5% vào năm 2000 - 0% vào năm 2003 Nét đặc biệt CEPT * Toàn diện: - Bao gồm tất sản phẩm (hàng chế tạo sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến) - Các mặt hàng tạm thời chế độ đưa vào * Thực chất: - Giảm thuế quan xuống đến – 5% - Bao gồm loại bỏ QRs NTBs - Được điều hòa quan thuế ủng hộ * Linh hoạt: - Thời kỳ điều chỉnh để giảm thuế quan - Thời kỳ điều chỉnh để đưa dần sản phẩm vào - Các sản phẩm biệt lệ chung - Tạm thời treo ưu đãi * Thuận với WTO: - Theo Điều XXIV GATT - Đối đãi khác biệt nước phát triển (phần IV GATT) Các sản phẩm phải để hưởng quyền thuế quan thấp ? Có tiêu chí để hưởng quyền đó: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 151 - Sản phẩm phải nước nhập xuất đưa vào danh mục giảm thuế quan - Sản phẩm phải nằm loại thuế quan “đúng đắn” (nguyên tắc qua lại CEPT) - Sản phẩm phải có 40% hàm lượng ASEAN mặt giá trị (quy tắc gốc CEPT) Nguyên tắc qua lại (Reciprocity) CEPT Có hai băng thuế quan trọng CEPT - Các sản phẩm có mức thuế quan 20% 20% hưởng mức thuế thấp (giảm) từ nước có sản phẩm có mức 20% theo biểu thuế quan CEPT - Các sản phẩm có mức thuế quan 20% 20% hưởng mức thuế thấp (giảm) từ nước có sản phẩm có mức thuế theo biểu thuế quan CEPT Cam kết thành viên - Điều kiện tiên - Sản phẩm đưa vào danh mục ưu đãi (IL) - Sản phẩm đưa vào danh mục loại bỏ tạm thời (TEL) - Sản phẩm đưa vào danh mục nhạy cảm (SEL) - Sản phẩm đưa vào danh mục biệt lệ chung (GEL) - Hàng rào phi thuế quan Điều kiện tiên - Cách xử lý dân tộc thỏa đáng - Cách xử lý quốc gia - Sự sáng Sản phẩm danh mục ưu đãi - Mức thuế giảm xuống đến –5% ngày 1-1-1998 kết thúc vào ngày 1-1-2008 - Giới hạn số lượng cần loại bỏ đưa vào danh mục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 152 Sản phẩm danh mục loại bỏ tạm thời - Hàng chế tạo: Đưa vào danh mục ưu đãi theo năm kỳ hạn với chế độ 20% ngày 1-1-2001, kết thúc vào ngày 1-1-2005 - Sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến: đưa vào danh mục ưu đãi theo kỳ hạn ngày 1-1-2002, kết thúc vào ngày 1-1-2008 Sản phẩm danh mục nhạy cảm - Sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến đưa vào chương trình CEPT ngày 1-1-2001 kết thúc vào ngày 1-1-2010 - Sản phẩm STE kiểm soát thừa nhận theo điều khoản WTO Sản phẩm danh mục biệt lệ chung - Những sản phẩm nhìn chung bị gạt bỏ lâu dài (sẽ xem xét lại tiến trình ASEAN) - Việc minh định phải quán với điều XX GATT, ví dụ: an ninh quốc gia, đạo lý, sống sức khỏe, vật phẩm có giá trị lịch sử khảo cổ… - Lộ trình cắt giảm thuế nƣớc ASEAN Nước Giảm thuế xuống 0-5% Năm 2003 100% + linh hoạt ASEAN-6 Việt Nam Lào Chỉ tiêu Năm Chỉ tiêu 2003 60% 2007 80% 2010 100% 2003 80% 2006 60% 2005 100% + linh hoạt 2010 80% 2015 100% + linh hoạt đến 2018 2008 60% 2012 80% 2015 100% + linh hoạt đến 2018 2007 80% 2010 60% 2009 100% + linh hoạt 2015 100% + linh hoạt đến 2018 2005 100% + linh hoạt Myanma Campuchia Giảm thuế xuống 0% TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 153 PHỤ LỤC 2: MỨC TĂNG DÂN SỐ VÀ TỶ LỆ DÂN CƢ ĐÔ THỊ CỦA CÁC NƢỚC ASEAN, 2000-2003 Đơn vị tính: % 2000 2001 2002 2003 Tăng Dân cư Tăng Dân cư Tăng Dân cư Tăng Dân cư Nƣớc dân số đô thị dân số đô thị dân số đô thị dân số đô thị Bruney 2,3 72,0 1,8 2,7 75,5 2,7 76,0 Campuchia 5,2 23,5 7,8 17,5 2,5 18,0 2,4 19,0 Inđônêsia 1,2 40,2 1,2 42,1 1,2 44,5 1,2 46,0 Lào 2,5 23,5 2,5 19,7 2,5 20,2 2,5 21,0 Malaysia 2,7 62,0 2,5 58,1 2,5 63,3 2,5 64,0 Myanma 2,0 27,7 2,0 28,1 2,3 28,9 2,3 29,0 Philíppin 2,1 58,6 2,1 59,4 2,0 60,2 2,0 61,0 Singapo 1,7 100,0 1,9 100,0 1,9 100,0 0,3 100,0 Thái Lan 1,0 21,6 0,8 28,6 0,8 31,6 0,8 32,0 Việt Nam 1,4 19,7 1,4 24,5 1,9 25,2 1,3 26,0 ASEAN 1,6 37,1 1,6 39,5 1,6 41,3 1,5 42,2 Nguồn: [37] PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA CÁC NƢỚC ASEAN, 2002-2003 2002 Nƣớc 2003 Mức tiết kiệm (1000tỷ tệ) -2,30 3,20 1,97 11,90 138,25 10,60 1,08 1,80 0,04 57,10 0,88 3,10 0,36 -0,40 0,02 0,60 0,63 3,80 95,5 - Mức Mức tăng GDP/người lạm GDP (USD) phát (%) (%) Bruney 2,80 12.754,14 Campuchia 7,00 293,36 Inđônêsia 4,90 728,17 Lào 5,80 333,46 Malaysia 8,90 3.873,73 Myanma 13,70 210,45 Philíppin 4,40 979,32 Singapo 9,40 23.049,53 Thái Lan 4,80 1.966,72 Việt Nam 6,80 390,58 ASEAN 4,3 1.148,16 Nguồn: [15] Mức Mức Mức tiết tăng GDP/người lạm kiệm GDP (USD) phát (1000tỷ (%) (%) tệ) 3,2 13.094,91 -16,10 5,0 301,28 0,30 2,15 4,1 975,62 6,60 166,47 5,9 365,25 15,50 5,3 4.118,20 1,10 0,05 5,1 179,48 36,60 4,7 977,17 3,10 0,37 1,1 21.826,05 0,50 0,02 6,8 2.238,67 1,80 0,7 7,2 451,76 3,10 5,0 1.258,55 - PHỤ LỤC 4: GDP CÁC NGÀNH CỦA NHỮNG NƢỚC ASEAN, 2002-2003 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 154 Năm 2002 (Triệu USD) 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 Năm 2003 (Triệu USD) 100,000 90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 1 Bruney 2 Inđônêsia Thái Lan Việt Nam N«ng nghiƯp Malaysia Philíppin Singapo Campuchia 9.Lào C«ng nghiƯp Nguồn: [37] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DÞch vơ 155 PHỤ LỤC 5: FDI CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐỐI TÁC VÀO ASEAN 2000-2003 MỸ (Triệu USD) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 -1000 -2000 2000 2001 2002 2003 NHẬT BẢN (Triệu USD) 2500 2000 1500 1000 500 -500 -1000 -1500 -2000 2000 2001 2002 2003 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 156 EU-13 (Triệu USD) (Gồm: Áo; Bỉ; Đan Mạch; Phần Lan; Pháp; Đức; Hy Lạp; Ireland; Italia; Luxămbua; Hà Lan; Bồ Đào Nha; Tây Ban Nha, Anh, Thụy Điển) 10000 8000 6000 4000 2000 -2000 2000 2001 2002 2003 TRUNG QUỐC (Triệu USD) 100 50 -50 -100 -150 -200 -250 2000 2001 2002 -500 5000 Nguồn: [37] 2003 Bruney 2000 PHỤ LỤC 6: TỶ LỆ DÕNG FDI VÀO CÁC NHÓM NGÀNH CỦA ASEAN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 157 C¸c lÜnh vùc kh¸c 100% Dịch vụ 80% Bất động sản 60% Dịch vụ tài qtế 40% Th-ơng mại 20% Xây dựng 0% Chế biến Khai khoáng -20% Nông, lâm, ng- nghiệp -40% 1999 2001 2003 Nguồn: [36] PHỤ LỤC 7: 10 THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU DẪN ĐẦU CỦA ASEAN-6, 2003 6% 4% ASEAN 2% 3% 7% 3% 13% Mü EU NhËt B¶n Hồng Kông 12% Trung Quốc 23% Hàn Quốc 13% 14% Đài Loan Australia ấn Độ Các thị tr-ờng khác Ngun: [35] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tế Việt Nam – ASEAN 86 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - ASEAN TỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 90 3.1 Một số tác động tới trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam. .. hỏi: Hợp tác kinh tế Việt Nam ? ?ASEAN tạo điều kiện có tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Luận văn nêu chất hợp tác kinh tế quốc tế để qua thấy hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN cần... CỦA HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - ASEAN 1.1 Lý luận hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1 Những vấn đề chung hợp tác kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế quốc tế phương thức chủ yếu để thực quan hệ kinh tế quốc

Ngày đăng: 26/06/2022, 18:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tỷ lệ ỏp dụng CEPT trung bỡnh của cỏc nƣớc, 1993-2003. - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.1 Tỷ lệ ỏp dụng CEPT trung bỡnh của cỏc nƣớc, 1993-2003 (Trang 34)
Bảng 2.2: Thƣơng mại nội khối của cỏc nƣớc, 1996-2003. - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.2 Thƣơng mại nội khối của cỏc nƣớc, 1996-2003 (Trang 35)
Bảng 2.3: Thƣơng mại của cỏc nƣớc ASEAN giai đoạn 1996-2003 - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.3 Thƣơng mại của cỏc nƣớc ASEAN giai đoạn 1996-2003 (Trang 36)
Theo như bảng trờn, buụn bỏn của từng nước thành viờn với những nước trong khu vực ngày càng tăng - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
heo như bảng trờn, buụn bỏn của từng nước thành viờn với những nước trong khu vực ngày càng tăng (Trang 36)
Bảng 2.4: Tỷ trọng dũng FDI nội khối cỏc nƣớc ASEAN từ 1996-2003. - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.4 Tỷ trọng dũng FDI nội khối cỏc nƣớc ASEAN từ 1996-2003 (Trang 39)
Bảng 2.5: Dũng FDI vào cỏc nƣớc ASEAN từ 1996-2003. - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.5 Dũng FDI vào cỏc nƣớc ASEAN từ 1996-2003 (Trang 40)
Bảng 2.6: Tỷ trọng ngành cụng nghiệp trong GDP - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.6 Tỷ trọng ngành cụng nghiệp trong GDP (Trang 41)
Bảng 2. 7: Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam-ASEAN 1996-2004 - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2. 7: Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam-ASEAN 1996-2004 (Trang 56)
Bảng 2.8: Xuất khẩu Việt Nam –ASEAN giai đoạn 1996-2004 - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.8 Xuất khẩu Việt Nam –ASEAN giai đoạn 1996-2004 (Trang 60)
Bảng 2.10: FDI của cỏc nƣớc ASEAN vào Việt Nam từ 1988-2004 - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.10 FDI của cỏc nƣớc ASEAN vào Việt Nam từ 1988-2004 (Trang 71)
Bảng 2.11: 10 nƣớc dẫn đầu về đầu tƣ vào Việt Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.11 10 nƣớc dẫn đầu về đầu tƣ vào Việt Nam (Trang 72)
Bảng 2.13: Cỏc loại dự ỏn Singapo đầu tƣ vào Việt Nam (tớnh đến thỏng 7-2004). - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 2.13 Cỏc loại dự ỏn Singapo đầu tƣ vào Việt Nam (tớnh đến thỏng 7-2004) (Trang 79)
Bảng 3.1: Xuất nhập khẩu Việt Nam- Nhật Bản 1990-2003 - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 3.1 Xuất nhập khẩu Việt Nam- Nhật Bản 1990-2003 (Trang 117)
Bảng 3.3: Xuất nhập khẩu Việt Nam- EU giai đoạn 1998 -2003 - (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác kinh tế việt nam   asean và tác động của nó tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bảng 3.3 Xuất nhập khẩu Việt Nam- EU giai đoạn 1998 -2003 (Trang 123)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w