(TIỂU LUẬN) KINH tế đối NGOẠI VIỆT NAM đề tài tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế việt nam

19 3 0
(TIỂU LUẬN) KINH tế đối NGOẠI VIỆT NAM đề tài tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Minh Hiền Nhóm thực hiện: Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Thực trạng Tình hình kinh tế giới Việt Nam 2 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ trước tới II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam Tác động tích cực Tác động tiêu cực III Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 11 C KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A MỞ ĐẦU Toàn văn Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng họp vào đầu năm 2021 nêu rõ, định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là: “Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam.” Toan câu hoa kinh tê la xu thê nôi trọi nhât bôi canh toan câu hoa diên tren nhiêu phuong diẹn va cang nôi bạt vơi nhiêu quôc gia tren thê giơi Hiểu cách đơn giản, hội nhập kinh tế quốc tế việc gia tăng hoạt động giao lưu, gắn kết kinh tế vuợt qua moi bien giơi quôc gia, khu vưc, tao sư phu thuọc lẫn giưa cac nên kinh tê sư vạn đọng phat triên huơng đên nên kinh tê thông nhât Toan câu hoa kinh tê đa tao môi lien hẹ khong thê tach rơi giưa nên kinh tê cac nuơc va nên kinh tê toan câu Bên cạnh đó, họi nhạp kinh tê qc tê la phuong thưc phat triên phô biên cua cac nuơc, nhât la cac nuơc va kém phat triên điêu kiẹn nước tư công ty xuyên quốc gia nắm tay nguồn lực để tác động lên tồn giới Nhìn chung, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều thời thuận lợợ̣i song đem lại khơng khó khăn thử thách Nhưng vân đê neu tren la ly nhóm em chon đê tai “Họi nhạp kinh tê qc tê cua Viẹt Nam” đê nghien cưu sau hon Vơi đê tai đa chon, nhóm hy vong bai tiêu luạn sẽ nang cao nhạn thưc vê tâm quan cua họi nhạp kinh tê quôc tê va vai tro cua giơi trẻ thơi ki họi nhạp cua đât nuơc đuợc đặt len hang đâu đê băt kip vơi cac nuơc phat triên, đặc biẹt la thơi đai toan câu hoa chiêm xu thê tren toan thê giơi Đê đat đuợc nhiẹm vu đa đê ra, đê tai sẽ giai quyêt cac nọi dung bao gôm: thực trạng kinh tế giới Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ trước tới nay, tac đọng cua no va phuong huơng nang cao hiẹu qua họi nhạp kinh tê quôc tê B NỘI DUNG I Thực trạng Tình hình kinh tế giới Việt Nam Trong năm 2021, tình hình kinh tế tồn giới có dấu hiệu khởi sắc với phục hồi kinh tế lớn Mỹ, châu Âu, Trung Quốc Chỉ số quản trị mua hàng toàn cầu cho thấy mở rộng sản xuất kinh tế giới với dẫẫ̃n đầu quốc gia Mỹ, Đức, Anh, Ấn Độ, Australia… Nhu cầu mặặ̆t hàng máy móc, nguyên vật liệu giới có xu hướng phục hồi Dòng vốn FDI vào lượợ̣ng xanh chất bán dẫẫ̃n tiếp tục tăng Giá vàng giá dầu tăng cao Tuy nhiên, ảnh hưởng diễn biến khó lường dịch Covid-19, xu hướng phục hồi kinh tế giới vẫẫ̃n chưa rõ néé́t tồn nhiều nguy bất ổn từ vấn đề trị, xung đột thương mại Song song với đó, tổ chức lớn giới lại có dự báo lạc quan tăng trưởng kinh tế toàn cầu Nền kinh tế toàn cầu biến đổi phụ thuộc nhiều vào xu hướng phát triển kinh tế lớn tồn cầu Nhìn chung, kinh tế lớn có xu hướng đà phục hồi sau ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Kinh tế Mỹ phục hồi đáng kể sau Thượợ̣ng viện Mỹ thơng qua dự luật kích thích kinh tế trị giá 1,9 nghìn tỷ USD Kinh tế châu u cho thấy dấu hiệu phục hồi doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất dần thích ứng với tình hình dịch bệnh Kinh tế Trung Quốc phục hồi mạnh mẽẫ̃ quý I/2021, với mức tăng trưởng 18,3% so với kỳ năm ngoái Nền kinh tế Hàn Quốc đà phục hồi hỗ trợợ̣ xuất chip nhớ ô tô, Nhật Bản dần phục hồi Song với số quốc gia ASEAN Thái Lan, Myanmar bị ảnh hưởng bùng phát mạnh mẽẫ̃ dịch Covid-19 tình hình trị căng thẳng Singapore quốc gia ASEAN có cải thiện kinh tế Có thể thấy, kinh tế tồn giới đà phục hồi dần, nhiên phục hồi chưa đồng số nước phát triển kéé́m phát triển ca nhiễm Covid-19 vẫẫ̃n tăng đồng thời tốc độ tiêm vaccine cịn chậm chạp Bên cạnh đó, bất bình đẳng việc phân phối vaccine nước đặặ̆t nguy phục hồi không đồng dễ tổn thương kinh tế tồn cầu.1 Với Việt Nam, tình hình kinh tế đượợ̣c trì ổn định đạt kết tốt định GDP tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%, cao tốc độ tăng 1,82% tháng đầu năm 2020 Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản; khu vực công nghiệp xây dựng; doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng so với 2020 Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế bước đượợ̣c phục hồi Đáng ý, dù dịch bệnh phức tạp gây nhiều khó khăn, đầu tư Việt Nam nước tháng đầu năm 2021 vẫẫ̃n đượợ̣c triển khai Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có diễn biến phức tạp, lan rộng nhiều tỉnh, thành phố nước, tác động đến hoạt động sản xuất số doanh nghiệp khu công nghiệp, kim ngạch xuất, nhập tháng giảm nhẹ so với tháng trước, nhiên vẫẫ̃n đạt tăng trưởng so với kỳ 2020 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ trước tới Cùng với xu tồn cầu hóa, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đạt đượợ̣c thành tựu to lớn tiến trình đổi hội nhập kinh tế Những bước tiến móng động lực để mở rộng củng cố vị kinh tế nước ta khu vực giới Thứ nhất, quan hệ hợợ̣p tác song phương Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại xuất hàng hóa với 230 thị trường quốc gia vùng lãnh thổ, có FTA với 60 kinh tế tồn Thơng xã Việt Nam (2021), Kinh tế giới năm 2021 dần phục hồi song triển vọng không đồng đều, baoninhthuan, http://baoninhthuan.com.vn/news/122009p0c26/kinh-te-the-gioi-nam-2021-da-danphuc-hoisong-trien-vong-van-khong-dong-deu.htm, truy cập lúc 21:00 ngày 11/9/2021 cầu2 Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợợ̣p tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế Hiện nay, Việt Nam thiết lập nâng cao quan hệ ngoại giao với quốc gia lớn khối Liên Hiệp Quốc như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thứ hai, hợợ̣p tác đa phương khu vực Ngoài việc thắt chặặ̆t quan hệ kinh tế - thị trường với quốc gia khu vực giới, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Ngồi Việt Nam cịn tham gia đàm phán hiệp định, chương trình như: Hiệp định thương mại, dịch vụ, chương trình hợợ̣p tác lĩnh vực giao thông, nông nghiệp… Đặặ̆c biệt kiện ngày 11 tháng 01 năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) đánh dấu hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới Tháng 2/2016, Việt Nam ký kết thành công Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đây đượợ̣c coi bước đột phá quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam Qua đó, Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội hợợ̣p tác quốc tế để triển khai chiến lượợ̣c hội nhập kinh tế, đầu tư, thương mại đối ngoại, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.4 Thế Hoàng (2020), Việt Nam có FTA với 60 kinh tế toàn cầu, baodautu.vn, https://baodautu.vn/vietnam-co-fta-voi-60-nen-kinh-te-tren-toan-cau-d114088.html, truy cập ngày 11-09-2021 Nguyễn Tấn Vinh (2017), Tạp chí khoa học Đại học Mở TP HCM - số 12 (2): “ Nhìn lại trình hội nhập kinh tế quốc tế sau 30 năm đổi mới”, journalofscience.ou.edu.vn https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/article/view/1460/1124, truy cập ngày 11-09-2021 Lâm Quỳnh Anh (2020), “Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, vietnamhoinhap.vn, https://vietnamhoinhap.vn/article/nhung-thanh-tuu-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-tequoc-te-cua-viet-nam -n-27339, truy cập ngày 12-09-202 II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam Tác động tích cực Hội nhập kinh tế quốc tế diễn quy luật tất yếu, mang đến cho kinh tế Việt Nam lợợ̣i ích to lớn ảnh hưởng tích cực định, cụ thể: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế sẽẫ̃ giúp Việt Nam mở rộng thị trường mối quan hệ thương mại, đượợ̣c hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác, tạo điều kiện để hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần phát triển hệ thống thương mại đa phương Trong năm vừa qua, Việt Nam tích cực tham gia ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương, bật CPTPP, EVFTA Từ mở nhiều hội phát triển mạnh mẽẫ̃ cho kinh tế Việt Nam thúc đẩy giá trị xuất nhập khẩu, thu hút FDI từ quốc gia thành viên, đẩy nhanh trình cải cách thể chế kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện môi trường kinh doanh Thứ ba, tạo môi trường thuận lợợ̣i để quốc gia đẩy mạnh đầu tư vào thị trường Việt Nam ưu điểm bật việc hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, Việt Nam đượợ̣c xem mảnh “đất lành” cho dòng vốn FDI chất lượợ̣ng cao chảy đến Tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào nước ta năm 2021 tăng mạnh, 18.5% so với kỳ năm trước, điển Mỹ tăng 205.5%, Nhật Bản tăng 147,7%, Hàn Quốc tăng 67,1%, theo số liệu Tổng cục Thống kê quý I năm 2021 Nhờ có hoạt động đầu tư phát triển từ nước này, Việt Nam có hội để học hỏi, tiếp thu tiến khoa học công nghệ giới Thứ tư, Việt Nam sẽẫ̃ đượợ̣c thúc đẩy để nâng cao chất lượợ̣ng nguồn nhân lực Để bắt kịp với bước phát triển mau lẹ thời đại, Việt Nam cần đẩy mạnh hợợ̣p tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu với nước mà nâng cao khả tiếp nhận khoa học công nghệ đại Và thế, đội ngũ nhân lực Việt Nam sẽẫ̃ đượợ̣c trang bị kiến thức trình độ cao hơn.5 Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế đặặ̆c biệt chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa xuất phù hợợ̣p với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, tập trung nhiều vào mặặ̆t hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượợ̣ng công nghệ giá trị gia tăng cao hơn6 Thứ sáu, hội nhập kinh tế quốc tế dịp để Việt Nam nhanh chóng kiện tồn thể chế trị; hồn thiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội mở, dân chủ, văn minh; phát triển môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thơng thống hơn, minh bạch hơn; thúc đẩy việc tinh gọn máy nhà nước hay thủ tục hành chính… Thêm vào đó, Việt Nam mở rộng mối giao lưu với giới lĩnh vực văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng tham gia hội nhập sâu rộng với giới Về văn hóa, Việt Nam sẽẫ̃ có nhiều hội để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, chắt lọc cốt túy làm phong phú, giàu đẹp cho văn hóa nước nhà Xéé́t theo mặặ̆t xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều cánh cửa việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện hệ thống y tế cộng đồng dần giảm thiểu tình trạng bệnh tật, đói nghèo, cân thu nhập nhóm người khác xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế PGS TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Xuân Lạt (sưu tầm), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam, https://sapuwa.com/tacdong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-den-kinh-te-viet-nam.html, truy cập ngày 11/09/2021 giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế; đồng thời cho thấy khả phối hợợ̣p quốc gia việc xử lý vấn đề mang tính tồn cầu Ngồi ra, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế nước ta ngày cởi mở, giao lưu sâu rộng với giới cụ thể việc thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết quốc gia giới, tham gia tích cực trách nhiệm vào hiệp định, tổ chức khu vực toàn cầu Tác động tiêu cực Thứ nhất, việc tăng sức éé́p cạnh tranh tham gia hội nhập sẽẫ̃ khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản Hiện “96% số doanh nghiệp Việt Nam hoạt động doanh nghiệp nhỏ”7, đó, áp lực cạnh tranh kinh tế lớn Việc hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽẫ̃ ký thêm nhiều thỏa thuận, hiệp định thương mại quốc tế cấp độ song phương, đa phương hay khu vực Tiêu biểu kể đến lộ trình cắt giảm sâu, xóa bỏ hàng rào thuế quan Về bước tiến mở ưu đãi thuế quan để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường Tuy nhiên, sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm nước ta vẫẫ̃n thấp, khả tận dụng hội từ ưu đãi FTA chưa cao Về mặặ̆t xuất khẩu, để đứng vững thị trường quốc tế địi hỏi hàng hóa Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn định Trong đó, lực sản xuất doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Đơn cử việc nước ta có lợợ̣i sản xuất trái cây, thực tế vẫẫ̃n có số trái Việt Nam không đáp ứng đượợ̣c tiêu chuẩn chất lượợ̣ng, mẫẫ̃u mã theo yêu cầu nước nhập Đặặ̆c biệt thị trường khó ThS Nguyễn Hải Thu (2016), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam, tapchitaichinh.vn, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tac-dong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-denkinh-te-viet-nam-86147.html, ngày truy cập: 11/9/2021 tính Mỹ EU Tình trạng số mặặ̆t hàng rau Việt Nam xuất vào EU bị cảnh báo mặặ̆t chất lượợ̣ng vẫẫ̃n tồn Mặặ̆t khác, trình cắt giảm thuế nhập theo lộ trình hội nhập sẽẫ̃ dẫẫ̃n đến gia tăng nhanh chóng lượợ̣ng hàng hóa nhập từ nước khác, đặặ̆c biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam Đối mặặ̆t với hàng hóa giá rẻẻ̉, chất lượợ̣ng cao, mẫẫ̃u mã đa dạng, phong phú này; sản phẩm Việt Nam sẽẫ̃ phải cạnh tranh liệt để giành đượợ̣c vị “sân nhà” Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng phụ thuộc bị ảnh hưởng kinh tế nước ta vào tình hình trị, kinh tế, thị trường khu vực giới Điều khiến kinh tế Việt Nam dễ bị thiệt hại nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực Thị trường xuất hàng hóa Việt Nam đượợ̣c mở rộng mặặ̆t hàng xuất chủ lực vẫẫ̃n phụ thuộc vào vài thị trường trọng điểm Vì tiềm ẩn rủi ro cho kinh tế Việt Nam thị trường có biến động Một minh chứng gần kể đến tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế nước ta Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, đó, Trung Quốc Mỹ hai đối tác lớn Thời gian vừa qua, hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ bị hạn chế dẫẫ̃n tới việc dư thừa hàng hóa số hàng hóa đổ thị trường Việt Nam Điều tiếp tục gây sức éé́p cạnh tranh doanh nghiệp nước Mặặ̆t khác, hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽẫ̃ khó khăn hơn, Trung Quốc phải giải vấn đề trước mắt tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa “Theo thống kê, xuất sản phẩm điện tử, điện thoại di động, máy tính, thủy sản nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc tháng đầu năm 2019 cho thấy xu hướng giảm Trong số đó, giá trị xuất điện thoại di động thủy sản giảm lần lượợ̣t 62,3% 31,5%” Ngồi ra, cịn có lo ngại khả Trung Quốc lắp ráp sản phẩm dán nhãn “Made in Việt Nam” để tránh thuế Mỹ “Nếu Việt Nam khơng kiểm sốt chặặ̆t chẽẫ̃ vấn đề này, Mỹ sẽẫ̃ áp dụng biện pháp trừng phạt tương tự Trung Quốc”9 Thứ ba, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) sử dụng mánh khóe, liên tục báo lỗ để “trốn” thuế, gây thất thoát, thiệt hại cho ngân sách nhà nước Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽẫ̃ thu hút đẩy mạnh việc sử dụng vốn đầu tư nước Tuy nhiên, theo kết tổng hợợ̣p phân tích báo cáo tài năm 2019 doanh nghiệp FDI, mặặ̆c dù quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiếp tục tăng có tới 55% số doanh nghiệp báo lỗ Bộ Tài nhấn mạnh, tượợ̣ng chuyển giá, trốn thuế diễn số doanh nghiệp FDI “Hoạt động chuyển giá làm cho lợợ̣i ích dòng vốn FDI đem lại cho kinh tế không đủ để bù đắp cho thiệt hại kinh tế, tài to lớn mà gây cho nước tiếp nhận FDI” 10 Đây không vấn đề kinh tế mà cịn vấn đề trị - xã hội Do vậy, “nếu không hạn chế đượợ̣c chuyển giá, kinh tế Việt Nam sẽẫ̃ gánh chịu nhiều thiệt hại, chí “mất nhiều đượợ̣c” từ việc thu hút FDI”11 Thứ tư, dịch chuyển lao động thị trường đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế đem lại số tác động không mong muốn cho người lao động kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế tạo số lượợ̣ng lớn Mike Blake (2019), Khảo sát: Sự leo thang chiến tranh thương mại Trung - Mỹ suy thoái kinh tế Mỹ ThS Trần Thị Thanh Hương (2019), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung số tác động đến Việt Nam, tapchitaichinh.vn, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-va-mot-sotac-dong-den-viet-nam-309898.html, ngày truy cập: 11/9/2021 10 Vũ Đình Ánh (2012), Chống chuyển giá số vấn đề tài liên quan đến FDI, Tạp chí Kinh tế dự báo, tháng 5-2012, tr 15 - 17; 11 Nguyễn Việt Hòa (2011): Một số điểm cần bàn chống chuyển giá, Tạp chí Tài chính, số 5-2011, tr 13 - 14, 22 công việc cho người lao động phần lớn cơng việc địi hỏi tay nghề trình độ chun mơn cao Trong đó, “tỷ lệ lao động qua đào tạo có chứng chỉ, cấp thấp, đạt 24,5% năm 2020” 12 Vì dẫẫ̃n đến tình trạng lao động Việt Nam không đáp ứng đượợ̣c nhu cầu tuyển dụng nước Bộ phận lao động thường sẽẫ̃ tìm kiếm hội thơng qua xuất lao động Tuy nhiên, lao động Việt Nam làm việc nước ngồi phải chịu số tình trạng bất công, cưỡng chế lao động không đượợ̣c hưởng đầy đủ quyền lợợ̣i hay mức lương tương xứng Bên cạnh đó, để có đủ nhân lực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam sẽẫ̃ phải tuyển dụng lao động có trình độ cao từ nước Việc lao động nước đến Việt Nam làm việc đem đến tác động tiêu cực Cụ thể “giảm thu nhập yếu tố (NX) tổng thu nhập quốc gia (GNI)”13 Người lao động nước ngồi đến Việt Nam làm việc, họ có thu nhập đượợ̣c chuyển nước phần thu nhập lại Chính điều làm giảm thu nhập yếu tố kết làm giảm tổng thu nhập nước ta Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế đặặ̆t yêu cầu cần phải cải cách điều chỉnh cấu kinh tế Mặặ̆c dù hội nhập kinh tế đem lại nhiều hội làm bộc lộ điểm yếu kinh tế nước ta Điển việc chất lượợ̣ng tăng trưởng thời gian qua vẫẫ̃n chưa đượợ̣c cải thiện suất lao động hay thành tựu khoa học - công nghệ mà phần lớn dựa vào yếu tố tín dụng, lao động giá rẻẻ̉ Để thực hội nhập với kinh tế giới, Nhà nước ta cần điều chỉnh cấu kinh tế cách hợợ̣p lý, phù hợợ̣p với thực trạng kinh tế Việt Nam 12 Báo Đầu tư (2021), Tỷ lệ lao động qua đào tạo có chứng chỉ, cấp thấp, vavet.vn, https://vavet.vn/ty-le-lao-dong-qua-dao-tao-co-chung-chi-bang-cap-con-thap/, ngày truy cập: 11/9/2021 13 ThS Lê Hồng Huyên (2008), Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 10 Thứ sáu, Nhà nước nguồn thu ngân sách Việc tuân theo lộ trình cắt giảm thuế FTA sẽẫ̃ dẫẫ̃n tới việc giảm nguồn thu ngân sách Nhà nước hàng hóa nhập Ngồi ra, hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến nhiều mặặ̆t khác đời sống xã hội Có thể kể đến làm tăng nguy đánh sắc văn hóa dân tộc, văn hóa truyền thống tiếp thu cách có chọn lọc q trình hội nhập Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cịn dẫẫ̃n đến nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, nhập cư bất hợợ̣p pháp hay làm lây lan dịch bệnh,… Để giữ vững đượợ̣c chủ quyền quốc gia hay trật tự, an toàn xã hội sẽẫ̃ thách thức quan quyền lực Nhà nước Một tác động khác mặặ̆t xã hội hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng bất bình đẳng khoảng cách giàu nghèo Việt Nam với quốc gia khác tầng lớp xã hội Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến môi trường Việt Nam Nước ta đối mặặ̆t với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới Chất lượợ̣ng môi trường Việt Nam tiếp tục bị xấu Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí có nguy lan rộng từ đô thị đến nông thôn việc kiểm sốt chúng khơng dễ dàng III Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đó, biến động cục diện kinh tế trị giới, đặặ̆c biệt xuất đại dịch Covid-19 sẽẫ̃ có tác động lớn tiến trình hội nhập đất nước Do vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế cần triển khai phương hướng sau: Thứ nhất, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Việc trọng nâng cao nhận thức cán bộ, Đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung có tác dụng 11 to lớn việc nâng cao đồng thuận xã hội thỏa thuận quốc tế Việc xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chuyên nghiệp, lĩnh, có trình độ chun mơn, kỹ thời đại số trở nên cấp bách cần thiết Bởi, chủ động, kịp thời phát hiện, đấu tranh với luận điệu, quan điểm sai trái, thù địch; tăng cường bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật Khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợợ̣p với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; nội luật hóa theo lộ trình phù hợợ̣p điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngoài ra, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động mua bán - sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, sở phát huy nội lực, bảo đảm tính độc lập, tự chủ kinh tế, phù hợợ̣p với cam kết quốc tế Thứ ba, đổi sáng tạo công nghệ Trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 diễn ra, để thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽẫ̃ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây nhân tố thuận lợợ̣i để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách để tạo tảng vững cho hội nhập phát triển nhanh, bền vững giai đoạn sau Với nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam giải pháp nhanh chóng hiệu để tăng nhanh suất lao động thu hút vốn FDI vào hoạt động dịch vụ, sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp có giá trị cao Đồng thời, khuyến khích, hỗ trợợ̣ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh 12 nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợợ̣p tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợợ̣ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia.14 Thứ tư, giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân tộc Để giữ vững độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế thực hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt theo nhiều phương, nhiều tuyến, nhiều tầng cách thức để tạo dải lựa chọn, khiến cho Việt Nam không bị lệ thuộc vào bên Tăng cường sức mạnh quốc gia yếu tố then chốt để giảm bất lợợ̣i cho Việt Nam Khi giải vấn đề toàn cầu, cần phải tăng cường sức mạnh mềm đất nước để sách quốc gia có đượợ̣c ủng hộ giúp đỡ cao cộng đồng quốc tế Thứ năm, chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo tình hình Điều nhằm xây dựng chiến lượợ̣c lộ trình hội nhập kinh tế phù hợợ̣p, tránh để bị rơi vào bị động, bất ngờ Theo đó, tăng cường cơng tác nghiên cứu dự báo, chia sẻẻ̉ thông tin hội nhập quốc tế, trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế số xây dựng ngoại giao đại, trọng đẩy mạnh ngoại giao quốc phòng, an ninh để bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa Cuối cùng, thời kỳ mà dịch Covid-19 bùng phát mạnh toàn cầu Vừa phát triển, hội nhập kinh tế, vừa phải cố gắng kìm hãm đại dịch mục tiêu mà Việt Nam cần hướng tới Mặặ̆c dù, cịn nhiều khó khăn thách thức từ đợợ̣t bùng phát dịch bệnh lần thứ 4, Việt Nam làm tốt công tác ổn định trị - xã hội, song hành với việc tăng cường tiếng nói, vị trường quốc tế Trong thời gian này, Bộ Công Thương nên củng cố tổ chức lại chuỗi cung ứng cho sản xuất công nghiệp, tạo bền vững, linh hoạt hơn, phát triển chuỗi cung ứng Thêm vào đó, cần tập trung thực cấu lại mặặ̆t hàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, khai thác tốt đa dạng hóa thị trường ngồi nước, tránh 14 Kim Ngọc (2018), “Rào cản tăng suất lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 13 phụ thuộc vào số thị trường tình hình mới, hình thành phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa nước C KẾT LUẬN Có thể thấy rõ ràng rằng, hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu tồn cầu lợợ̣i ích to lớn mà mang lại Và Việt Nam khơng nằm ngồi xu Việt Nam hiểu rằng, quốc gia muốn phát triển, muốn nâng cao đời sống người dân trình nhập kinh tế quốc tế đường hiệu phù hợợ̣p với bối cảnh tồn cầu Vậy nên khơng năm vừa qua, Việt Nam đã, ln ln nỗ lực nhằm đạt đượợ̣c hiệu cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực khơng thể phủ nhận mà hội nhập kinh tế quốc tế mang đến tác động tiêu cực kèm làm thách thức không dễ cho kinh tế vẫẫ̃n điểm hạn chế Việt Nam, đặặ̆c biệt thời điểm đại dịch Covid vẫẫ̃n chưa đượợ̣c kiểm sốt Chính vậy, Nhà nước, Đảng Chính phủ Việt Nam vẫẫ̃n ln khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu chất của trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đề sách, giải pháp hữu ích góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực đó; đồng thời đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Con đường hội nhập vẫẫ̃n cịn dài ln có chơng gai định, với nỗ lực Đảng, lợợ̣i cạnh tranh nội lực cộng đồng; tin Việt Nam sẽẫ̃ sớm nắm rõ hòa nhập với kinh tế giới, tận dụng cao lợợ̣i ích hạn chế tối bất cập trình hội nhập kinh tế quốc tế 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Mike Blake (2019), Khảo sát: Sự leo thang chiến tranh thương mại Trung - Mỹ suy thoái kinh tế Mỹ Vũ Đình Ánh (2012), Chống chuyển giá số vấn đề tài liên quan đến FDI, Tạp chí Kinh tế dự báo, tháng 5-2012, tr 15 - 17; Nguyễn Việt Hòa (2011), Một số điểm cần bàn chống chuyển giá, Tạp chí Tài chính, số 5-2011, tr 13 - 14, 22 ThS Lê Hồng Huyên (2008), Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Xuân Thắng (2003), Một số xu hướng phát triển kinh tế giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Võ Đại Lượợ̣c (2018), Việt Nam cục diện kinh tế giới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số PGS TS Ngơ Tuấn Nghĩa (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Tài liệu trực tuyến Thông xã Việt Nam (2021), Kinh tế giới năm 2021 dần phục hồi song triển vọng không đồng đều, baoninhthuan, http://baoninhthuan.com.vn/news/122009p0c26/kinh-te-the-gioi-nam-2021-dadan-phuc-hoisong-trien-vong-van-khong-dong-deu.htm, truy cập lúc 21:00 ngày 11/9/2021 15 Thế Hồng (2020), Việt Nam có FTA với 60 kinh tế toàn cầu, baodautu.vn, https://baodautu.vn/viet-nam-co-fta-voi-60-nen-kinh-te-tren-toancau-d114088.html, truy cập ngày 11-09-2021 Nguyễn Tấn Vinh (2017), Tạp chí khoa học Đại học Mở TP HCM - số 12 (2): “ Nhìn lại trình hội nhập kinh tế quốc tế sau 30 năm đổi mới”, journalofscience.ou.edu.vn https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econvi/article/view/1460/1124, truy cập ngày 11-09-2021 Lâm Quỳnh Anh (2020), Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, vietnamhoinhap.vn, https://vietnamhoinhap.vn/article/nhung-thanh-tuu-trong-tien-trinh-hoi-nhapkinh-te-quoc-te-cua-viet-nam -n-27339, truy cập ngày 12-09-202 ThS Nguyễn Hải Thu (2016), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam, tapchitaichinh.vn, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/tac-dong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-den-kinh-teviet-nam-86147.html, truy cập ngày 11/9/2021 Lê Minh Trường (2021), Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Tác động loại hình hội nhập kinh tế quốc tế, truy cập link: https://luatminhkhue.vn/hoinhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quocte.aspx, truy cập ngày 11/9/2021 VOV (2021), 55% doanh nghiệp FDI báo lỗ: Lỗ thật hay chuyển giá trốn thuế?, truy cập link: https://vov.vn/kinh-te/55-doanh-nghiep-fdi-bao-lo-lo-thathay-chuyen-gia-tron-thue-830331.vov, truy cập ngày 11/9/2021 ThS Trần Thị Thanh Hương (2019), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung số tác động đến Việt Nam, truy cập link: https://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-va-mot-so-tac-dong-den-vietnam-309898.html, truy cập ngày 11/9/2021 16 Báo Đầu tư (2021), Tỷ lệ lao động qua đào tạo có chứng chỉ, cấp cịn thấp, truy cập link: https://vavet.vn/ty-le-lao-dong-qua-dao-tao-cochung-chi-bang-cap-con-thap/, ngày truy cập: 11/9/2021 10 Trần Tuấn Anh (2021), Tập trung phục hồi phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị sau đại dịch Covid-19, link truy cập: https://bom.to/wVwlr6, truy cập ngày 10/09/2021 11 PGS TS Nguyễn Văn Hậu, Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, link truy cập: https://bom.to/hHYwCC, truy cập ngày 10/09/2021 12 Xuân Lạt (sưu tầm), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam, https://sapuwa.com/tac-dong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-den-kinh-teviet-nam.html, truy cập ngày 11/09/2021 17 ... Tình hình kinh tế giới Việt Nam 2 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ trước tới II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam Tác động tích cực Tác động tiêu... cập ngày 12-09-202 II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam Tác động tích cực Hội nhập kinh tế quốc tế diễn quy luật tất yếu, mang đến cho kinh tế Việt Nam lợợ̣i ích to lớn... xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế PGS TS Ngơ Tuấn Nghĩa (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Xuân Lạt (sưu tầm), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam,

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan