I. TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN. 1. Lịch sử hình thành. Tại Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 thông qua tháng 121997, các nhà lãnh đạo ASEAN đã định hướng phát triển ASEAN thành một Cộng đồng ASEAN; Ý tưởng được tái khẳng định tại Hội nghị cấp cao ASEAN 9 tháng 102003, thể hiện trong Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay còn gọi là Tuyên bố Bali II). Theo đó, ASEAN nhất trí hướng đến mục tiêu hình thành một cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với 3 trụ cột chính là hợp tác chính trị an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) và hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC) Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 tháng 12007 các nước ASEAN đã quyết định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ 2020 xuống 2015. 2. Mục tiêu. Bốn mục tiêu, cũng là bốn yếu tố cấu thành AEC, bao gồm: 1. Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng thông qua: • Tự do lưu chuyển hàng hoá; • Tự do lưu chuyển dịch vụ; • Tự do lưu chuyển đầu tư; • Tự do lưu chuyển vốn • Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề; 2. Một khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thông qua các khuôn khổ chính sách về: cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, thuế quan và thương mại điện tử; 3. Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP NHÓM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LỚP : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2(222)_02 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Ths TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI THÀNH VIÊN NHÓM HỌ TÊN Thiều Thị Phượng Trần Thị Thu Hồi Tơ Thị Bích Mai Thị Thùy Bùi Tâm Anh Nguyễn Thị Hồng Vân MÃ SINH VIÊN 11203253 11201569 11200521 11203890 11204239 11208421 Hà Nội – 02/2023 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN I Lịch sử hình thành .3 Mục tiêu 3 Bản chất AEC II PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Chính sách thương mại hàng hóa Chính sách thương mại dịch vụ Chính sách thương mại đầu tư .12 Chính sách thương mại di chuyển lao động có tay nghề .15 Chính sách thương mại cạnh tranh 19 III TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 20 Tác động tích cực 20 Tác động tiêu cực 22 IV KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ NƯỚC 23 Khuyến nghị cho doanh nghiệp 23 Khuyến nghị quan nhà nước .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 I TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Lịch sử hình thành Tại Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 thơng qua tháng 12/1997, nhà lãnh đạo ASEAN định hướng phát triển ASEAN thành Cộng đồng ASEAN; Ý tưởng tái khẳng định Hội nghị cấp cao ASEAN tháng 10/2003, thể Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay cịn gọi Tun bố Bali II) Theo đó, ASEAN trí hướng đến mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với trụ cột hợp tác trị - an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC) Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 tháng 1/2007 nước ASEAN định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ 2020 xuống 2015 Mục tiêu Bốn mục tiêu, bốn yếu tố cấu thành AEC, bao gồm: Một thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thơng qua: • Tự lưu chuyển hàng hố; • Tự lưu chuyển dịch vụ; • Tự lưu chuyển đầu tư; • Tự lưu chuyển vốn • Tự lưu chuyển lao động có tay nghề; Một khu vực kinh tế cạnh tranh, xây dựng thông qua khuôn khổ sách về: cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử; Phát triển kinh tế cân bằng, thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN; Hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thực thông qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO) Bản chất AEC Mặc dù gọi với tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng Kinh tế châu Âu AEC khơng có cấu tổ chức chặt chẽ cam kết ràng buộc với lộ trình thực cụ thể AEC thực chất đích hướng tới nước ASEAN thơng qua việc thực hóa 04 mục tiêu kể (trong mục tiêu 01 thực tương đối tồn diện đầy đủ thơng qua hiệp định thỏa thuận ràng buộc, mục tiêu lại dừng lại việc xây dựng lộ trình thực số sáng kiến khu vực) AEC tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Thỏa thuận hay Hiệp định với cam kết ràng buộc thực chất Tham gia vào mục tiêu AEC hàng loạt Hiệp định, Thỏa thuận, Tuyên bố… nước ASEAN có liên quan tới mục tiêu Những văn bao gồm cam kết có tính ràng buộc thực thi, có văn mang tính tuyên bố, mục tiêu hướng tới không bắt buộc nước ASEAN Việc thực hóa AEC triển khai q trình dài trước (thông qua việc thực cam kết Hiệp định cụ thể thương mại ký kết nước ASEAN) tiếp tục thực thời gian tới (tiếp tục thực theo lộ trình Hiệp định, Thỏa thuận có vấn đề mới, có) II PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Chính sách thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ATIGA ký vào tháng 2/2009 có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992 ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 bắt đầu thực CEPT/AFTA từ năm 1996 sau tiếp tục thực ATIGA Mục tiêu Hiệp định - đạt lưu chuyển tự hàng hóa ASEAN cơng cụ để xây dựng thị trường đơn sở sản xuất chung hướng tới hội nhập kinh tế sâu sắc khu vực hướng tới thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Trong khuôn khổ ASEAN, sở công cụ pháp lý hình thành xuyên suốt tiến trình tự hóa khu vực, biện pháp thực tự hóa hàng hóa chia thành hai nhóm biện pháp lớn nhóm biện pháp tháo dỡ rào cản thương mại nhóm biện pháp thuận lợi hóa thương mại hàng hóa Theo đó, tự hóa thương mại hàng hóa thực thơng qua việc cắt giảm, xóa bỏ rào cản thuế quan; xóa bỏ rào cản phi thuế quan; thiết lập quy tắc xuất xứ; tiến hành biện pháp thuận lợi hóa thương mại; hợp tác hải quan hài hịa, thể hóa hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại a Dỡ bỏ rào cản thương mại Thuế quan biện pháp phi thuế quan rào cản thương mại quốc tế Trong đó, rào cản thuế quan loại rào cản phổ biến mang tính truyền thống Thuế quan hiểu loại thuế đánh vào hàng hóa hàng hóa di chuyển từ lãnh thổ hải quan sang lãnh thổ hải quan khác, xác định phân loại sở mức thuế áp dụng hàng hóa nhập xuất khẩu, nhập chủ yếu Hiện nay, loại hàng rào thuế quan có chất mâu thuẫn với tiến trình tự hóa thương mại nên có xu hướng dần cắt giảm tiến tới xóa bỏ hồn tồn với lộ trình xác định Thuế quan biện pháp bảo hộ cụ thể mang tính định lượng rõ ràng nhất, việc nhượng đàm phán nhằm hạn chế thuế quan thường dễ dàng so với thương lượng xóa bỏ hình thức bảo hộ thương mại khác Trong phạm vi Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC tự hóa thuế quan thực sở Hiệp định CEPT Hiệp định ATIGA Rào cản phi thuế quan, biện pháp thuế quan cấm hạn chế xuất nhập hàng hóa quốc gia thành viên Rào cản phi thuế quan bao gồm hai phận rào cản pháp lý (các biện pháp cấm, hạn ngạch số lượng giá trị phép xuất nhập thời kỳ định, giấy phép xuất - nhập khẩu, ) rào cản kỹ thuật (các tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh, ) Về quy tắc xuất xứ : Hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan theo ATIGA có xuất xứ từ khu vực ASEAN Một hàng hóa coi có xuất xứ ASEAN nếu: Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn khu vực ASEAN, Hàng hóa đáp ứng yêu cầu cụ thể quy tắc xuất xứ Hiệp định (Phụ lục 3-Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng) Có 03 loại quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng: +) Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) 40%, +) Hàng hóa phải trải qua chuyển đổi HS số, +) Hàng hóa phải trải qua quy trình sản xuất định Các quy tắc áp dụng riêng kết hợp Đa số sản phẩm có quy tắc xuất xứ kết hợp, cho phép áp dụng đồng thời RVC Chuyển đổi HS/Quy trình sản xuất Về thủ tục chứng nhận xuất xứ : Để hưởng ưu đãi thuế quan, theo ATIGA, nhà xuất phải xin Chứng nhận xuất xứ form D quan có thẩm quyền nước xuất Tuy nhiên, nước ASEAN hướng tới việc áp dụng chế Tự chứng nhận xuất xứ, cho phép nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ mà không cần phải thông qua quan có thẩm quyền nước xuất Trong phạm vi AEC, Hiệp định CEPT ATIGA quy định việc dỡ bỏ chung hạn chế số lượng Các biện pháp phi thuế quan khác xác định rào cản thương mại u cầu đưa vào chương trình xóa bỏ quốc gia thành viên Việc xóa bỏ dần rào cản phi thuế quan phức tạp khó khăn lại điều kiện tiên cho thành cơng tiến trình tự hóa thương mại hàng hóa b Các biện pháp thuận lợi hóa hàng hóa Thuận lợi hóa hàng hóa bao gồm biện pháp, sách chương trình nhằm tạo mơi trường thuận lợi, qn minh bạch dự đoán trao đổi thương mại hàng hóa quốc gia thành viên, bao gồm biện pháp hài hịa, thể hóa hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại Các biện pháp không tác động rõ nét, nhanh chóng tới tiến trình tự hóa thương mại thuận lợi hóa thương mại hàng hóa nội dung quan trọng tạo điều kiện cho luồng hàng hóa di chuyển thuận lợi quốc gia ASEAN, góp phần xây dựng thành cơng thị trường nội địa quốc gia • Tác động tới Việt Nam: • Cơ hội: Thúc đẩy giao thương tăng lượng hàng hóa xuất nhập từ Việt Nam vào khu vực ngược lại ASEAN trở thành thị trường có thị phần xuất nhập đứng thứ Việt Nam Hầu hết loại thuế nhập loại hàng hóa giảm xuống mức cịn từ 0-5%, giảm chi phí, làm tăng sức cạnh tranh với mặt hàng tương tự thị trường ngồi khu vực, • Thách thức: Lo ngại xâm nhập nhiều hàng hóa nội khối tạo áp lực cho nhà sản xuất kinh doanh nội địa: thuế thấp -> hàng hóa lưu thông dễ dàng -> xâm nhập vào thị trường tiềm Việt Nam -> cạnh tranh trực tiếp với hàng nội địa Khó khăn cho quan chức phải đưa sách phù hợp để vừa thúc đẩy tự hóa hàng hóa nội khối, vừa bảo hộ sản xuất nước Chính sách thương mại dịch vụ • Hiệp định khung Dịch vụ ASEAN (AFAS): Hiệp định khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) với nội dung tương tự Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ WTO làm tiền đề cho vòng đàm phán bước tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) hiệp định quan trọng AEC ký kết vào năm 1995 Mục tiêu Quốc gia Thành viên Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ là: • Tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ Quốc gia Thành viên nhằm nâng cao tính hiệu cạnh tranh, đa dạng hoá lực sản xuất, cung cấp phân phối dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ ngồi ASEAN; • Xố bỏ đáng kể hạn chế thương mại dịch vụ Quốc gia Thành viên; • Tự hố thương mại dịch vụ cách mở rộng chiều sâu phạm vi tự hoá vượt cam kết mà Quốc gia Thành viên cam kết GATS với mục đích thực khu vực thương mại tự dịch vụ Nguyên tắc đàm phán dịch vụ khuôn khổ AFAS “Chọn – Cho”, tức tất ngành/lĩnh vực có cam kết mở cửa đưa vào Gói cam kết, cịn trường hợp khơng đưa vào khơng có cam kết Tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên quan trọng Cộng đồng kinh tế ASEAN Q trình tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN thực khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ tiếp tục đàm phán nhằm tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN Đến nay, khuôn khổ AFAS nước ASEAN ký 10 gói cam kết thương mại dịch vụ bao gồm nhiều lĩnh vực như: xây dựng, môi trường, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ chuyên nghiệp, phân phối hàng hóa, giáo dục, vận tải biển, viễn thơng du lịch thỏa thuận công nhận lẫn nhau, cam kết dịch vụ tài gói cam kết dịch vụ hàng khơng Một số cam kết cụ thể Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ: (1) Đối với ngành Y tế, Việt Nam xóa bỏ yêu cầu vốn pháp định để thành lập sở cung cấp dịch vụ bệnh viện, nha khoa khám bệnh Việt Nam (2) Trong ngành cơng nghệ thơng tin, Việt Nam cho phép góp vốn nước (FDI) lên tới 70% liên doanh để cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng khơng có hạ tầng mạng (3) Đối với dịch vụ đại lý lữ hành, đặt yêu cầu doanh nghiệp FDI phải liên doanh với doanh nghiệp nước để cung cấp dịch vụ không hạn chế số vốn góp nước ngồi Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp phép cung cấp dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam cung cấp thêm dịch vụ lữ hành nội địa dịch vụ nằm gói dịch vụ du lịch Việt Nam Việt Nam chưa cho phép doanh nghiệp FDI đưa khách du lịch nước ngồi Ngồi ra, gói cam kết thứ AFAS Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ cơng viên giải trí phần vốn góp FDI khơng vượt q 70% (4) Vận tải hàng không: Việt Nam cam kết mở cửa dịch vụ bán tiếp thị vận tải hàng không, khơng có u cầu bắt buộc phải có đại lí văn phòng bán lẻ Việt Nam Doanh nghiệp FDI không bị hạn chế cung cấp dịch vụ cho thuê máy bay, dịch vụ giao nhận hàng hóa vận chuyển theo đường hàng khơng, dịch vụ bán tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không, dịch vụ đặt chỗ, giữ chỗ máy tính, dịch vụ cung cấp bữa ăn máy bay (5) Về dịch vụ tài chính: Do lĩnh vực tài lĩnh vực nhạy cảm, nên cam kết mở cửa lĩnh vực tài cịn hạn chế, Việt Nam cam kết mở AFAS tương đương với cam kết WTO 10 Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN ( ATISA) Viết tắt ASEAN Trade in Services Agreement – Hiệp định thương mại dịch vụ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ký kết Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 25 ngày 23 tháng năm 2019 có hiệu lực từ ngày 05 tháng năm 2021, có hiệu lực Việt Nam từ ngày 29 tháng 10 năm 2021 ATISA 03 Hiệp định trụ cột thương mại ASEAN, bên cạnh Hiệp định thương mại hàng hóa (viết tắt ATIGA) Hiệp định Toàn diện đầu tư (ACIA) Thành viên ATISA 10 nước thành viên ASEAN ATISA coi bước đột phá, mẻ trình hội nhập dịch vụ ASEAN Hiệp định thay Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) có hiệu lực từ năm 1995 Bên cạnh đó, làm sâu sắc thêm q trình hội nhập tự hóa ngành dịch vụ khu vực ASEAN Hiệp định kỳ vọng giúp cho thương mại dịch vụ khu vực thúc đẩy giúp doanh nghiệp xuất dịch vụ khu vực nâng cao sức cạnh tranh Tại Hiệp định ATISA, quốc áp dụng "chọn-bỏ" (theo đó, quốc gia phải liệt kê ngành mà quốc gia thực biện pháp cho trái với nghĩa vụ hiệp định – biện pháp không phù hợp) mà dùng cách tiếp cận "chọn cho" (theo đó, quốc gia phải liệt kê ngành quốc gia chọn để tự hóa) => Cách tiếp cận ATISA nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế, bao gồm mở cửa tự hóa, minh bạch hóa khung khổ pháp lý quy định hành nước thành viên ASEAN, qua giúp củng cố niềm tin cho nhà đầu tư khu vực ASEAN gia nhập thị trường 11 • Tác động tới Việt Nam: ▪ Cơ hội: Mở rộng lĩnh vực tự hóa, có nhiều lĩnh vực mà Việt Nam cịn non trẻ, từ Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ thành viên khác khu vực Môi trường kinh doanh lĩnh vực dịch vụ Việt Nam nước ASEAN minh bạch hơn, rõ ràng dễ dự đoán hơn, từ giúp doanh nghiệp giảm chi phí rủi ro, Thúc đẩy gia tăng đầu tư lĩnh vực dịch vụ, có hoạt động đầu tư dạng liên doanh, góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp dịch vụ ▪ Thách thức: Thương mại dịch vụ ngày chiếm vị trí quan trọng tồn kinh tế, đặt yêu cầu khó khăn với nước phát triển Việt Nam sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin, khả thích ứng, lực cạnh tranh thị trường nội địa từ dịch vụ - đối tác cung cấp dịch vụ ASEAN thách thức cạnh tranh thị trường ASEAN đánh giá phát triển (Ví dụ Singapore) Chính sách thương mại đầu tư Hiện nay, hoạt động đầu tư ASEAN điều chỉnh Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA), có hiệu lực từ ngày 29/3/2012 ACIA kế thừa điều chỉnh từ Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN năm 1987 (AIGA) Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 nhằm phù hợp với điều kiện nhu cầu hội nhập tầm nhìn ASEAN 2020 Mục tiêu ACIA tạo chế đầu tư tự do, mở cửa ASEAN thực thông qua bước tự hóa đầu tư; tăng cường bảo vệ nhà đầu 12 tư khoản đầu tư họ; cải thiện tính minh bạch khả dự đốn quy tắc, quy định thủ tục đầu tư; xúc tiến, hợp tác tạo môi trường đầu tư thuận lợi thống Các nguyên tắc ACIA theo bao gồm: • Thúc đẩy tự hóa, bảo vệ, xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư • Đem lại lợi ích cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước đầu tư ASEAN • Tiếp tục trì quy tắc đối xử tối huệ quốc đối xử ưu đãi thành viên • Khơng hồi tố cam kết đạt AIA AIGA • Dành đối xử đặc biệt ưu đãi cho thành viên (LCMV) • Dành linh hoạt cho nước thành viên vấn đề nhạy cảm • Có đối xử nhân nhượng lẫn nước thành viên • Cho phép Hiệp định mở rộng phạm vi đối tượng sang lĩnh vực khác tương lai Hiệp định áp dụng ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, khai khoáng khai thác đá dịch vụ liên quan Có thể nói, ACIA có số điểm tiến so với hai hiệp định trước, đặc biệt phạm vi điều chỉnh mở rộng ACIA dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước ASEAN; ACIA dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN trước, sau đến nhà đầu tư nước ASEAN vào 2020 Các lĩnh vực, dịch vụ phát sinh tương lai nằm phạm vi điều chỉnh Hiệp định Những nỗ lực ASEAN để tạo môi trường đầu tư thuận lợi, ưu đãi cho giúp tăng hoạt động đầu tư nội khối thu hút thêm luồng vốn đầu tư từ bên ngồi vào ASEAN 13 • Tác động đến Việt Nam: ▪ Cơ hội Việt Nam: Việc tự hóa, thuận lợi hóa đầu tư ASEAN, đối xử bình đẳng nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước giúp nước thành viên ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng có hội thu hút nhiều FDI từ nước thành viên đối tác bên khối ASEAN khu vực mang lại lợi nhuận cao hấp dẫn nhà đầu tư Tính giai đoạn 20052011, tỷ lệ lợi nhuận FDI trung bình 11% ASEAN trung bình giới 6.9% nước phát triển 9.4%12 Việc tự hóa, thuận lợi hóa đầu tư ASEAN khiến cho chi phí giảm, lợi nhuận tăng thúc đẩy nhà đầu tư đầu tư nhiều hơn.Số liệu FDI vào ASEAN qua năm cho thấy ASEAN có xu hướng ngày thu hút nhiều FDI từ nội khối ngoại khối Trong nước ASEAN, Việt Nam quốc gia nhà đầu tư nước ngồi tương đối quan tâm Tự hóa đầu tư bước để biến ASEAN trở thành khu vực sản xuất thống Điều giúp hình thành chuỗi sản xuất cung ứng tích hợp khu vực Việt Nam tham gia vào chuỗi Hiện công ty đa quốc gia có mặt ASEAN nhiều số mở rộng tìm kiếm hội từ việc hội nhập ngày sâu ASEAN.Các thương hiệu hàng đầu giới lĩnh vực khác kể đến lĩnh vực tơ có Toyota, Nisan, BMW, Honda, Ford; lĩnh vực điện tử có Samsung, Sony, Philips; lĩnh vực tài có J.P Morgan, Citi, VISA, HSBC; lĩnh vực công nghệ thông tin có IBM, Yahoo, Cisco; lĩnh vực thực phẩm có Coca Cola, McDonalds, Pepsi, Néscafe, KFC; lĩnh vực bán lẻ có Uniliver, Procter & Gamble ▪ Thách thức Việt Nam: Phần lớn FDI vào Việt Nam tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thực công đoạn thấp chuỗi giá trị khu vực Thời điểm 14 tại, lợi lao động giá rẻ giúp Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, theo thời gian lợi dần Việt Nam phải cạnh tranh ngày gay gắt với nước thành viên khác bao gồm Campuchia, Lào đặc biệt Myanmar Khi khơng cịn lợi cạnh tranh cho cơng đoạn thấp chuỗi, Việt Nam khơng cạnh tranh với nước ASEAN phát triển trước Thái Lan, Malaysia, Indonesia thu hút FDI công đoạn cao hơn, mà yếu tố cơng nghệ lao động có chất lượng yếu tố định Chính sách thương mại di chuyển lao động có tay nghề Lao động có kỹ tự di chuyển ASEAN điều kiện cần thiết để thúc đẩy tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ đầu tư, đẩy mạnh hội nhập kinh tế sâu, rộng AEC, đồng thời nâng cao suất lao động cho toàn khu vực Chính vậy, quốc gia thành viên ASEAN nỗ lực thực hành động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tự lưu chuyển lao động có kỹ khu vực Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ký kết Hiệp định tự di chuyển thể nhân (Agreement on the Movement of Natural Persons - MNP) vào ngày 19 tháng 11 năm 2012 với mục tiêu dỡ bỏ đáng kể rào cản việc di chuyển tạm thời qua biên giới thể nhân tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước ASEAN Đây hiệp định độc lập, toàn diện phương thức cung cấp dịch vụ (hiện diện thể nhân), tạo lập khuôn khổ pháp lý thúc đẩy việc di chuyển tạm thời qua biên giới thể nhân tham gia vào hoạt động thương mại Theo khoản điều Hiệp định MNP hiệp định áp dụng cho bốn nhóm thể nhân sau đây: (a) khách kinh doanh, (b) người di chuyển nội công ty, (c) nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, (d) nhóm thể nhân khác 15 cụ thể hóa lộ trình cam kết Tuy nhiên, mức độ cam kết nước ASEAN thực tế lại hẹp Hầu hết cam kết tập trung vào nhóm a nhóm b, hai nhóm thể nhân có mối liên hệ mật thiết với đầu tư trực tiếp nước Hiệp định MNP đề cập tới dịch chuyển mang tính tạm thời thể nhân áp dụng cho lao động có tay nghề cao, chuyên gia cấp quản lý doanh nghiệp Hiệp định không bao quát thành phần lao động không đề cập tới việc cư trú lâu dài lãnh thổ quốc gia thành viên ASEAN khác • Tác động đến Việt Nam ▪ Cơ hội: Với việc Việt Nam nước ASEAN khác ký kết thành công MRA tám lĩnh vực ngành nghề, người lao động làm việc ngành kế toán, nha sĩ, bác sĩ, y tá, kiến trúc sư, kỹ sư, trắc địa du lịch có hội tìm kiếm việc làm quốc gia khác ASEAN Đây hội để người lao động Việt Nam ngành di chuyển sang nước khác khối nhằm bù đắp thiếu hụt nhân lực, cải thiện thu nhập tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm cho thân Sự chênh lệch lớn thu nhập quốc gia thành viên ASEAN yếu tố thúc đẩy người lao động Việt Nam tìm kiếm hội xuất lao động nhằm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống Chính vậy, xuất lao động sang nước ASEAN bối cảnh AEC hình thành hội để người lao động Việt Nam cải thiện thu nhập nâng cao đời sống Việc hình thành AEC ký kết thành cơng MRA quốc gia ASEAN tạo hội cho người lao động có kỹ năng, tay nghề cao Việt Nam, vốn bị ngăn trở khác biệt cấp quốc gia, theo đuổi hội việc làm quốc gia khác khu vực 16 Bên cạnh việc mở rộng hội xuất lao động cho người lao động Việt Nam, việc hình thành AEC, với cam kết quốc gia thành viên việc cải thiện sách lao động di cư, kỳ vọng đem lại lợi ích cho người lao động di cư quyền lợi họ đảm bảo tốt Trong nhiều năm qua, quốc gia ASEAN nỗ lực hợp tác với nhằm tăng cường công tác quản lý vấn đề di cư bảo quyền lợi ích hợp pháp người di cư Tuyên bố Thúc đẩy Bảo vệ Quyền Lao động di cư đưa vào năm 2007 tạo sở để quốc gia ASEAN giải vấn đề liên quan tới lao động di cư, tạo tảng thúc đẩy nước thành viên đảm bảo công bảo vệ quyền lợi người lao động di cư, trả lương hợp lý tạo điều kiện làm việc cho họ Việc thực thi cách đầy đủ hiệu Tuyên bố góp phần làm giảm chi phí giao dịch người lao động tìm kiếm hội làm việc nước ngoài, đồng thời làm giảm tình trạng người lao động di cư bị bóc lột sức lao động Tuy thời điểm tại, quốc gia ASEAN chậm trễ việc đưa Tuyên bố vào thực tế việc ký kết Tuyên bố ASEAN Thúc đẩy Bảo vệ Quyền Lao động di cư xem bước ngoặt khu vực việc đảm bảo quyền lợi người lao động Bên cạnh đó, Cơ chế Ủy ban Lao động Di cư ASEAN (ASEAN Committee on Migrant Workers – ACMW) thành lập nhằm đóng vai trị đầu mối phối hợp ASEAN hai vấn đề Một bảo đảm thực hiệu cam kết Tuyên bố Thúc đẩy Bảo vệ Quyền Lao động di cư Vấn đề thứ hai tạo điều kiện để xây dựng công cụ khu vực ASEAN nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di cư Trong bối cảnh AEC hình thành, người lao động tự việc di chuyển quốc gia, chế kể đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền lợi ích người lao động làm việc nước ngồi, từ đó, thúc đẩy dịch chuyển lao động quốc gia khu vực 17 Như vậy, việc hình thành AEC tạo thêm nhiều hội xuất lao động cho người lao động Việt Nam, đồng thời góp phần bảo đảm quyền lợi người lao động sinh sống làm việc quốc gia khác Sự hình thành AEC buộc người lao động Việt Nam phải tự nỗ lực nâng cao trình độ, kỹ tay nghề thân để tận dụng hội việc làm AEC vượt qua sức ép cạnh tranh hội nhập vào thị trường chung Bên cạnh đó, AEC hình thành mở hội làm việc doanh nghiệp nước quốc gia khác khu vực cho người lao động Việt Nam Đây hội để người lao động Việt Nam học hỏi, nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ làm việc mình, rèn luyện cho tác phong làm việc chuyên nghiệp sinh sống làm việc mơi trường động đa văn hóa ▪ Thách thức: Người lao động có kỹ năng, tay nghề cao làm việc tám ngành nghề ký kết MRA tự di chuyển khu vực Chính vậy, người lao động Việt Nam, bên cạnh việc có nhiều hội tìm kiếm việc làm hơn, phải đối mặt với áp lực cạnh tranh việc làm ngày gay gắt, không đến từ người lao động nước mà đến từ người lao động quốc gia khác khu vực Trong đó, nguồn cung lao động Việt Nam dồi số lượng yếu chất lượng Đây bất lợi vô lớn người lao động Việt Nam cạnh tranh AEC Việc hình thành AEC đem lại nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam người lao động khơng có chuẩn bị kỹ càng, thiếu kỹ kinh nghiệm cần thiết khơng thể nắm bắt hội này, 18 khó dịch chuyển từ khu vực phi thức sang khu vực thức, từ làm gia tăng số việc làm dễ bị tổn thương mức cao Chính sách thương mại cạnh tranh Trong năm gần ASEAN tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Tuy nhiên, tồn thách thức ngăn trở tiếp tục tăng trưởng bao trùm, làm gia tăng bất bình đẳng tình trạng nghèo khu vực Chính sách cạnh tranh, cụ thể hệ thống quy định tạo thuận lợi cho cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp giúp khu vực khắc phục thách thức nói Một chế độ cạnh tranh hoạt động hiệu đem lại lợi ích chung mà biết, thực tế chứng minh chấp nhận rộng rãi Quả thực, cạnh tranh dẫn dắt tăng trưởng hiệu kinh tế thông qua tăng suất, công nhận đổi sáng tạo, thúc đẩy phúc lợi người tiêu dùng, tạo môi trường tốt cho đầu tư thương mại Hơn nữa, sách cạnh tranh đảm bảo lợi ích thu nhờ tự hóa đầu tư thương mại khơng bị xâm phạm thơng lệ có tính phản cạnh tranh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), ba trụ cột ASEAN, nhận thấy cần thiết phải có quy tắc hiệu cạnh tranh nhằm giúp ASEAN trở thành khu vực có tính cạnh tranh với thị trường hoạt động tốt Do đó, khu vực xây dựng Kế hoạch Hành động Cạnh tranh ASEAN (ACAP) cho giai đoạn 2016-2025, đặt số mục tiêu sáng kiến nhằm đưa sách cạnh tranh gắn kết khơng tách rời khỏi sách kinh tế chung Mục tiêu Kế hoạch tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp loại hình sở hữu, tạo điều kiện thuận lợi cho tự hóa tạo thị trường thống nhất, đồng thời hỗ trợ tạo dựng khu vực có tính cạnh tranh đổi sáng tạo 19 Kế hoạch Hành động Cạnh tranh ASEAN (ACAP) giai đoạn 2016 - 2025 xác định số mục tiêu sáng kiến, hai số liên quan đến giảm thiểu quy định có tính phản cạnh tranh nâng cao tính trung lập cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước III TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tác động tích cực Thứ nhất, tham gia AEC giúp Việt Nam tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại với nước khu vực Một trụ cột Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC hình thành thị trường chung sở sản xuất thống Mục tiêu đưa ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất thống ASEAN thúc đẩy mạnh, bao gồm năm yếu tố bản: (i) tự lưu chuyển hàng hóa; (ii) tự lưu chuyển dịch vụ; (iii) tự lưu chuyển đầu tư; (iv) tự lưu chuyển vốn; (v) tự lưu chuyển lao động có kỹ Năm yếu tố nêu động lực thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam với nước ASEAN với đối tác ASEAN Thứ hai, tác động AEC tới tăng trưởng xuất ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam động lực giúp kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất nhiều năm qua, vượt EU, Nhật Bản, Trung Quốc hay Mỹ Với lợi khu vực phát triển động, gần gũi địa lý, quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN có mức tăng trưởng cao Trong giai đoạn 2006-2012, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand Ấn Độ (các đối tác ASEAN+) đạt 20%, cao so với tốc độ tăng trưởng xuất chung (khoảng 15%) cao tốc độ tăng nhập thời kỳ Do hiệu ứng FTA, diện mặt hàng xuất sang số đối tác, ASEAN, Ấn Độ Nhật Bản đa dạng Nhìn chung, mặt hàng xuất 20