1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng nông sản Việt Nam

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Chuỗi giá trị và chuỗi giá trị toàn cầu 1.1. Chuỗi giá trị Chuỗi giá trị là một khái niệm dùng trong quản trị kinh doanh và được đưa ra đầu tiên bởi Michael Porter vào năm 1985 trong cuốn Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance”. Theo cuốn sách này, chuỗi giá trị được định nghĩa là: “Tổng thể các hoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Trong chuỗi giá trị diễn ra quá trình tương tác giữa các yếu tố cần và đủ để tạo ra một hoặc một nhóm sản phẩm và các hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm, nhóm sản phẩm đó theo một phương thức nhất định. Giá trị tạo ra của chuỗi bao gồm tổng các giá trị tạo ra tại mỗi công đoạn của chuỗi”. Chuỗi giá trị mô tả toàn bộ các hoạt động mà doanh nghiệp và người lao động thực hiện nhằm đưa sản phẩm từ giai đoạn ý tưởng cho đến người sử dụng cuối cùng. Các hoạt động này bao gồm: thiết kế, sản xuất, tiếp thị, phân phối và hỗ trợ đối với khách hàng cuối cùng. Các hoạt động này nằm trong cùng một doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp. Trong phạm vi toàn cầu, các hoạt động này tạo thành một chuỗi giá trị thường được thực hiện trong mạng lưới giữa các công ty trên phạm vi toàn cầu. Thông qua việc tập trung vào thứ tự các hoạt động vô hình và hoạt động hữu hình mang lại giá trị gia tăng, từ khái niệm sản phẩm tới sản xuất tới người tiêu dùng, phân tích chuỗi cung ứng toàn cầu là một cách nhìn toàn diện về ngành công nghiệp toàn cầu từ cả hai phương diện từ trên xuống (ví dụ xem xét các doanh nghiệp quản lý mạng lưới liên kết và mạng lưới nhà cung ứng như thế nào) và từ dưới lên (ví dụ các quyết định kinh doanh 2 ảnh hưởng như thế nào đến các kịch bản kinh tế, xã hội của một công ty hay của một khu vực thị trường)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHĨM MƠN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chủ đề: Thực trạng tham gia chuỗi giá trị tồn cầu mặt hàng nơng sản Việt Nam Thành viên nhóm 9: Trần Phạm Thanh Hồng Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Ngân Nguyễn Thị Huyền Đặng Phương Lan Nguyễn Đức Cường 11201640 11202216 11202750 11205538 11204745 11204745 Lớp tín chỉ: Thương mại quốc tế (02) GVHD: TS Trần Thị Phương Mai HÀ NỘI, NĂM 2023 Mục lục CƠ SỞ LÝ LUẬN I Chuỗi giá trị chuỗi giá trị toàn cầu 1.1 Chuỗi giá trị 1.2 Chuỗi giá trị tồn cầu 2 Chuỗi giá trị nơng sản toàn cầu 2.1 Đặc điểm chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu: 2.2 Các khả tham gia chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 2.3 Mơ hình II THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TOÀN CẦU 1 Thực trạng tham gia Việt Nam 10 12 12 1.1 Khâu nghiên cứu phát triển giống trồng 12 1.2 Khâu đầu vào 14 1.3 Khâu sản xuất 15 1.4 Khâu chế biến 18 1.5 Khâu xuất 18 1.6 Khâu Marketing 22 Đánh giá chung tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 24 2.1 Những kết đạt 24 2.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 25 Cơ hội, Thách thức 26 3.1 Cơ hội 26 3.2 Thách thức 27 Ví dụ tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu III KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Kinh nghiệm Nhật Bản vai trò hợp tác xã (HTX) chuỗi giá trị nông nghiệp 28 34 34 Giải pháp Việt Nam 36 2.1 Về phía nhà sản xuất xuất nông sản 36 2.2 Về phía Nhà nước 36 Tài liệu tham khảo 38 I CƠ SỞ LÝ LUẬN Chuỗi giá trị chuỗi giá trị toàn cầu 1.1 Chuỗi giá trị Chuỗi giá trị khái niệm dùng quản trị kinh doanh đưa Michael Porter vào năm 1985 "Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance” Theo sách này, chuỗi giá trị định nghĩa là: “Tổng thể hoạt động liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Trong chuỗi giá trị diễn trình tương tác yếu tố cần đủ để tạo một nhóm sản phẩm hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm, nhóm sản phẩm theo phương thức định Giá trị tạo chuỗi bao gồm tổng giá trị tạo công đoạn chuỗi” Chuỗi giá trị mơ tả tồn hoạt động mà doanh nghiệp người lao động thực nhằm đưa sản phẩm từ giai đoạn ý tưởng người sử dụng cuối Các hoạt động bao gồm: thiết kế, sản xuất, tiếp thị, phân phối hỗ trợ khách hàng cuối Các hoạt động nằm doanh nghiệp doanh nghiệp Trong phạm vi toàn cầu, hoạt động tạo thành chuỗi giá trị thường thực mạng lưới công ty phạm vi tồn cầu Thơng qua việc tập trung vào thứ tự hoạt động vơ hình hoạt động hữu hình mang lại giá trị gia tăng, từ khái niệm sản phẩm tới sản xuất tới người tiêu dùng, phân tích chuỗi cung ứng tồn cầu cách nhìn tồn diện ngành cơng nghiệp tồn cầu - từ hai phương diện từ xuống (ví dụ xem xét doanh nghiệp quản lý mạng lưới liên kết mạng lưới nhà cung ứng nào) từ lên (ví dụ định kinh doanh ảnh hưởng đến kịch kinh tế, xã hội công ty hay khu vực thị trường) Có thể giải thích định nghĩa chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp nghĩa rộng Theo nghĩa rộng: chuỗi giá trị hiểu theo nghĩa rộng phức hợp hoạt động nhiều người tham gia (người sản xuất sơ cấp, người gia công chế biến, nhà phân phối, nhà cung cấp dịch vụ…) để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm đưa bán thị trường Trong nghĩa hẹp, chuỗi giá trị bao gồm loạt hoạt động thực công ty để sản xuất sản phẩm định Tất hoạt động từ thiết kế, trình mang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thực dịch vụ hậu tạo thành chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Hơn nữa, hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối 1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu 1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu Khái niệm “chuỗi giá trị toàn cầu” bắt nguồn từ khái niệm “Value chain - chuỗi giá trị”, Michael Porter khởi xướng vào thập kỷ 90 kỷ 20 Theo ông, “chuỗi giá trị tập hợp hoạt động để đưa sản phẩm từ khái niệm đến đưa vào sử dụng sau Chuỗi giá trị bao gồm hoạt động thiết kế mẫu mã sản xuất, marketing, phân phối dịch vụ sau bán cho người tiêu dùng cuối Những hoạt động thực phạm vi doanh nghiệp phân phổi doanh nghiệp khác nhau" Chuỗi giá trị thực phạm vi khu vực địa lý trải rộng phạm vi nhiều quốc gia trở thành chuỗi giá trị toàn cầu - Global value chain Dựa quan điểm Michael Porter, năm 2002 hai nhà khoa học Mỹ Raphael Kaplinsky Mike Morris đưa khái niệm: “Chuỗi giá trị toàn cầu dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức tồn cầu hóa, có nhiều nước tham gia, chủ yếu doanh nghiệp tham gia vào công đoạn khác từ thiết kế chế tạo tiếp thị đến phân phối hỗ trợ người tiêu dùng" Thực tế, chuỗi giá trị toàn cầu cách tiếp cận mới, tồn diện phân cơng lao động quốc tế, nghĩa doanh nghiệp có tham gia vào trình sản xuất sản phẩm xuất coi tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Nhưng tiếp cận phân cơng lao động quốc tế theo chuỗi giá trị toàn cầu giúp doanh nghiệp hiểu rõ vị trí thị trường giới, để chủ động lựa chọn công đoạn tham gia phù hợp nhằm đạt lợi nhuận cao Như vậy, thấy chất chuỗi giá trị toàn cầu phát triển hoạt động sản xuất trực tiếp hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối sản phẩm xuyên quốc gia, theo nhiều kênh phương thức khác nhau, với tham gia ngày nhiều chủ thể nước, từ tạo đa dạng chuỗi giá trị đa dạng quy mô, giá trị số lượng chủ thể tham gia vào chuỗi 1.2.2 Cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu Một chuỗi giá trị tồn cầu thơng thường gồm bốn khía cạnh nghiên cứu: (1) cấu trúc đầu vào - đầu mơ tả q trình chuyển ngun vật liệu thành sản phẩm cuối cùng; (2) yếu tố khoảng cách địa lý; (3) cấu trúc quản trị mô tả trình quản trị hoạt động chuỗi cung ứng; (4) bối cảnh hoạt động chuỗi cung ứng (Gereff, 1995) Thực tiễn tồn cầu hóa cho thấy sản phẩm sản xuất quốc gia đó, xuất tiêu thụ quốc gia khác tạo chuỗi giá trị tồn cầu, có giá trị tạo nơi sản xuất giá trị tạo nơi tiêu thụ Thông thường, khâu chuỗi giá trị toàn cầu tương tự khâu chuỗi giá trị, bao gồm: Nghiên cứu phát triển sản phẩm; Thiết kế mẫu mã, sản xuất, Tổ chức sản xuất, Tổ chức tiếp thị bán hàng, Phân phối; Chăm sóc hậu khách hàng Các biện pháp bảo vệ môi trường phát triển kinh doanh bền vững Các hoạt động chuỗi mơ tả hình đây: 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu  Thể chế hoạt động địa phương, quốc gia Khung thể chế xác định điều kiện sách địa phương quốc gia quốc tế hình thành chuỗi giá trị tồn cầu giai đoạn chuỗi giá trị Chuỗi giá trị tồn cầu gắn với mơi trường kinh tế, xã hội thể chế địa phương Hoạt động Chuỗi giá trị phụ thuộc đáng kể vào điều kiện địa phương Điều kiện kinh tế bao gồm sẵn sàng yếu tố: Chi phí lao động, hạ tầng, tiếp cận nguồn lực khác tài chính; bối cảnh xã hội địa phương cho số liệu sẵn sàng lao động, kỹ người lao động, thuế, quy định lao động, trợ cấp giáo dục, sách đổi mới, yếu tố thúc đẩy kim chế phát triển ngành cơng nghiệp Phân tích động địa phương mà chuỗi cung ứng hoạt động yêu cầu kiểm tra bên có liên quan chuỗi Tất đối tác chuỗi cung ứng tóm tắt theo sơ đồ mơ tả vai trị chuỗi giá trị Vi chuỗi giá trị toàn cầu hoạt động nhiều nơi tồn giới, sử dụng mơ hình khung giúp phân tích so sánh cách hệ thống (so sánh quốc gia khu vực) nhằm tìm hiểu ảnh hưởng đặc điểm thể chế khu vực kết kinh tế, xã hội  Nhu cầu thị trường Trước hết, khả phát triển chuỗi giá trị toàn cầu phụ thuộc vào sức cẩu thị trường toàn cầu Khi sức cầu lớn, khả đáp ứng chỗ nhà sản xuất nước không đủ đáp ứng tạo nên xu hướng mạnh mẽ lôi kéo tham gia nhà sản xuất nước vào thị trường Đây cánh cửa tạo hội cho nhà sản xuất quốc gia tham gia vào việc đáp ứng nhu cầu toàn cầu ngày tăng Hơn nữa, với xu tồn cầu hóa, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khơng cịn mang nặng đặc tính địa phương, mà ngày lan rộng với trao đổi, giao lưu văn hóa quốc tế Vì thế, nhà sản xuất quốc gia thâm nhập thị trường tiêu thụ nhiều quốc gia nước khác để đáp ứng tính đa dạng ngày tăng nhu cầu trở thành toàn cầu  Sức ép cạnh tranh toàn cầu Sức ép cạnh tranh nước quốc gia đến từ tất quốc gia khác giới, ngày tăng lên Để tồn phát triển, nhà sản xuất phải tìm cách nâng cao hiệu để đương đầu với sức ép cạnh tranh Việc chia sẻ trình sản xuất kinh doanh di chuyển sản xuất nước nhằm tìm kiếm nguồn lực sẵn có hơn, chi phí thấp hơn, chun mơn hóa cơng đoạn sản xuất tạo nên xu phân công lao động quốc tế, tồn cầu hóa chuỗi giá trị ngành sản xuất kinh doanh  Xu hội nhập kinh tế quốc tế Với tham gia tất quốc gia, với hình thành tổ chức mang tính tồn cầu, hiệp định thương mại song phương, đa phương, cam kết hội nhập làm cho môi trường kinh doanh quốc tế trở nên cân công hơn, tạo hội binh đẳng cho nhà sản xuất kinh doanh quốc gia, không phân biệt tiềm lực kinh tế, tham gia sân chơi toàn cầu khâu chuỗi giá trị  Năng lực đơn vị sản xuất kinh doanh Trước hết, việc thành hay bại tham gia chuỗi giá trị toàn cầu phụ thuộc vào lực thân chủ thể tham gia chuỗi (năng lực công nghệ, lực quản lý, vv) Khi chuỗi giá trị tồn cầu hóa thị chuỗi giá trị địi hỏi tính chun mơn hóa cao, vậy, muốn thành cơng nhà sản xuất, kinh doanh phải trang bị cho lực bản, cần thiết, khía cạnh trang thiết bị trình độ lao động trình độ quản lý Nếu khơng, doanh nghiệp có nguy phải chịu nhiều thua thiệt lợi ích tham gia khâu chuỗi giá trị toàn cầu  Lợi quốc gia Mỗi quốc gia có lợi định (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội) so với quốc gia khác Trong điều kiện hội nhập nay, lợi khai thác đem lại giá trị nhiều cho quốc gia sở hữu chúng sử dụng để tạo lập nên chuỗi giá trị toàn cầu Chẳng hạn quốc gia phát triển, với lợi điều kiện thiên nhiên tham gia khâu chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, quốc gia có lực lượng lao động động rễ, tham gia khâu sản xuất chuỗi giá trị hàng cơng nghiệp, từ phát huy tiềm sẵn có, khai thác có hiệu nguồn lực có lợi thế, đồng thời đem lại thu nhập cho kinh tế Chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu Theo FAO (2010): “Chuỗi giá trị nông sản bao gồm tập hợp tác nhân hoạt động đưa sản phẩm nông sản từ sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, theo đó, giá trị sản phẩm gia tăng khâu trung gian Một chuỗi giá trị liên kết dọc hay mạng lưới tác nhân độc lập với vào khâu chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển phân phối” Sơ đồ chuỗi giá trị nơng sản điển hình 2.1 Đặc điểm chuỗi giá trị nông sản toàn cầu: Do đặc thù riêng sản xuất hàng hóa nơng sản từ khâu canh tác đồng ruộng tới chế biến tiêu thụ mà chuỗi giá trị hàng nơng sản có đặc thù tính chất riêng cần lưu ý, nghiên cứu để tham gia thành cơng có hiệu vào chuỗi giá trị Những đặc điểm riêng chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu khái qt sau: 2.1.1 Đặc điểm tính mùa vụ bảo quản Do đối tượng trồng, vật nuôi sản xuất nơng nghiệp ln mang tính mùa vụ nên hàng hóa nơng sản làm mang tính mùa vụ theo, làm cho chuỗi giá trị sản phẩm nông sản thường mang đặc điểm khơng liên tục có thay đổi nhanh khối lượng, chất lượng trình cung ứng thị trường Thể hiện: vào vụ thu hoạch, khối lượng hàng hóa nơng sản tăng nhanh, chất lượng cao nhu cầu bán thị trường lớn, làm cho giá nông sản thị trường hạ, ngược lại hết vụ thu hoạch hàng hóa giảm nhanh, chất lượng thấp, giá bán thị trường lại cao Đặc điểm làm cho việc phân phối hàng hóa trở nên khó khăn giá khơng ổn định Nơng sản hàng hóa sinh vật tươi sống, dễ bị hỏng, nhanh giảm phẩm chất sau thu hoạch, việc vận chuyển xa khó khăn khơng chế biến, bảo quản tốt trước vận chuyển, điều đồng nghĩa với giá thành sản xuất tăng lên sản phẩm trải qua cộng đoạn chế biến, chọn lọc bảo quản yêu cầu kỹ thuật Đặc điểm gây nhiều khó khăn cho người sản xuất hạn chế phát triển mở rộng chuỗi giá trị, đặc biệt sản phẩm tiêu dùng trạng thái tươi sống rau xanh, hoa tươi, động vật sau giết mổ, sữa nước…Và vậy, tính tồn cầu hóa hàng hóa nơng sản trở nên hạn chế, muốn phát triển chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm tới nhiều quốc gia với khơng gian mở rộng, địi hỏi nhà sản xuất, kinh doanh phải có cơng nghệ cơng nghệ cao, thích hợp chế biến bảo quản đồng thời giá tiêu thụ phải tăng lên nhiều lần so với giá bán sản phẩm nơi sản xuất Công nghệ sử dụng để kéo dài chuỗi giá trị sản phẩm thường đơng lạnh, bảo quản hóa chất chân khơng Nói chung chi phí để bảo quản lớn thời gian bảo quản khơng lâu Ngồi hình thức chế biến, bảo quản nói trên, để kéo dài chuỗi giá trị người ta thường sử dụng cơng nghệ chế biến khác như: nấu chín đóng hộp làm khô bảo quản thiết bị không tốn kém, chất lượng sản phẩm thường bị thay đổi khơng thích ứng với nhu cầu tiêu dùng đa số dân cư nước, dẫn đến khó kéo dài chuỗi giá trị 2.1.2 Đặc điểm tác động thời tiết, bệnh dịch an toàn thực phẩm Đánh giá chung tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 2.1 Những kết đạt - Cơ cấu mặt hàng xuất chuyển dịch theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường phát huy lợi cạnh tranh quốc gia Tỷ trọng mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ, rau quả, hạt điều tăng lên tỷ trọng mặt hàng gạo, cà phê, cao su, chè giảm Các mặt hàng có tỷ trọng tăng gỗ sản phẩm từ gỗ (tăng từ 2,6 tỷ USD chiếm 16,6% năm 2009 lên 14,3 tỷ USD chiếm 29,5% năm 2021), rau (tăng từ 438,9 triệu USD chiếm 2,8% năm 2009 lên 3,38 tỷ USD chiếm 6,9% năm 2021), hạt điều (tăng từ 846,9 triệu USD chiếm 5,4% năm 2009 lên 3,2 tỷ USD chiếm 6,6% năm 2021) Sự đa dạng hóa thị trường ngày rõ nét với 196 thị trường, với nhiều thị trường giá trị cao Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… góp phần giảm bớt mức độ phụ thuộc vào Trung Quốc Trong đó, thị trường bao gồm Mỹ (30,8%), Trung Quốc (22,1%), Nhật Bản (7,8%), Hàn Quốc (5,15%) (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2021) - Năng lực cạnh tranh vị nông sản Việt Nam củng cố, nhiều nông sản xuất đáp ứng ngày tốt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng thị trường, thị trường nhập khó tính Nhiều mặt hàng giữ vị quan trọng thị trường giới Phương thức xuất đổi mới, chuyển đổi dần sang xuất thức, kim ngạch xuất ngạch ngày tăng, Trung Quốc Đặc biệt, gần Việt Nam mở thêm nhiều mặt hàng nông sản xuất ngạch sang thị trường lớn rau quả, thủy sản, sữa sản phẩm sữa Các doanh nghiệp chủ động đưa nhiều sản phẩm vào sâu chuỗi giá trị toàn cầu tiêu thụ trực tiếp siêu thị nước gạo, cà phê, trái - Ngành nông sản tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất chất lượng, khả cạnh tranh tăng cường hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm đồng thời tạo sức ép tích cực lên doanh nghiệp nhà sản xuất nước, giúp nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng tiêu chuẩn chất lượng thị trường tiêu dùng khó tính giới Trong lĩnh vực sản xuất giống trồng, nhiều kỹ thuật tiên tiến tiêu chuẩn kỹ thuật VIETGAP, ISO, HACCP,… tiêu chuẩn quốc gia an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật khác áp dụng để đáp ứng hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Việc ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông sản bước nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường giới 24 tạo bứt phá số mặt hàng xuất chủ lực, như: lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều 2.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân Mặc dù, nhận nhiều hỗ trợ Chính phủ việc tổ chức liên kết hợp tác xã, nông dân với doanh nghiệp chuỗi giá trị nông sản tỷ lệ hình thành chuỗi giá trị nơng sản hồn chỉnh từ người sản xuất (nơng dân/hợp tác xã/tổ hợp tác) với doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn liên kết chuỗi lỏng lẻo, chủ yếu thông qua trung gian Một số đầu vào, vật tư nơng nghiệp chất lượng cịn chưa đảm bảo sử dụng chưa hiệu Hiện tượng nơng dân mua phải số loại phân bón, thuốc trừ sâu chưa đảm bảo chất lượng không rõ nguồn gốc cịn tồn Ngồi ra, nơng dân cịn khó tiếp cận nguồn cung cấp giống trồng, vật nuôi đảm bảo chất lượng Quy mô sản xuất manh mún, tỷ lệ nông sản sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng bền vững thấp Mức độ áp dụng công nghệ khâu sau thu hoạch bảo quản Việt Nam chưa cao dẫn đến tỷ lệ thất sau thu hoạch nơng sản Việt Nam cịn cao Cơng nghệ chế biến có nhiều nhà máy đại nhìn chung thiếu chế biến sâu, chế biến tinh, chế biến phụ phẩm Dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ hư hỏng chất lượng, hình thức hàng hóa Trên thực tế, doanh nghiệp ngành nơng nghiệp logistics chưa có liên kết chặt chẽ Giao dịch hai bên phần lớn thực hình thức cho thuê theo hợp đồng chưa có liên kết để hỗ trợ giá nâng cao chất lượng dịch vụ Chi phí logistics cao gián tiếp giảm lực cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường giới Công tác xây dựng thương hiệu chưa đầu tư tương xứng Nhiều sản phẩm nông nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu thị trường giới Điều khiến hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam chưa mang lại nhiều giá trị Hơn nữa, hoạt động dịch vụ cung cấp thông tin dự báo thị trường sản phẩm nông nghiệp giới chưa đầy đủ làm hạn chế khả tiếp cận thị trường sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Những hạn chế bắt nguồn từ số nguyên nhân khách quan chủ quan: Nguyên nhân khách quan Quy mô sản xuất nước nhỏ lẻ với 80% nơng dân có diện tích Điều hạn chế việc sản xuất sản phẩm đồng bộ, chất lượng đồng Sản phẩm xuất chịu cạnh tranh liệt nguồn lực hỗ trợ cho nơng nghiệp cịn hạn chế Tổng đầu tư cho ngành nông lâm thuỷ sản chiếm 5,69% tổng vốn đầu tư toàn xã 25 hội Trong bối cảnh hội nhập mạnh, quốc gia ngày nâng cao rào cản phi thuế quan để bảo thị trường nước Một số nước thay đổi sách nhập thường xun gây khó khăn cho nơng sản Việt Nam Nguyên nhân chủ quan Hệ thống thông tin phân tích thị trường cịn hạn chế, khung pháp lý chưa đầu tư đầy đủ Hệ thống dịch vụ công chưa đáp ứng yêu cầu (công tác kiểm tra, giám sát quản lý chất lượng hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng hàng xuất khẩu) Cơng nghiệp hỗ trợ (dịch vụ logistics) cịn yếu, đặc biệt khâu vận chuyển bảo quản Thiếu phối hợp đồng ngành, cấp hoạt động thúc đẩy xuất nơng sản Các sách thời gian gần xây dựng đầy đủ hỗ trợ hạn chế, chưa vào thực tiễn, thúc đẩy doanh nghiệp vào liên kết với nông dân xây dựng vùng nguyên liệu, đầu tư chế biến sâu phát triển thương hiệu sản phẩm Cơ hội, Thách thức 3.1 Cơ hội Hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội tăng xuất với mặt hàng chiến lược có lợi nhờ cam kết cắt giảm thuế quan (đặc biệt sản phẩm chế biến) lúa gạo, cà phê, thủy sản, rau Nơng sản Việt Nam có lợi thương mại, nhiều hội lựa chọn thị trường đối tác, giảm mức độ phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Việt Nam có quan hệ với khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại với 61 nước thỏa thuận đối xử tối huệ quốc với 68 quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, đặc biệt tham gia thực cam kết hiệp định thương mại song phương, đa phương hệ hàng hoá Việt Nam nói chung, hàng nơng sản nói riêng có nhiều hội Cơ hội dễ dàng nhận diện hàng Việt Nam thâm nhập nhiều vào thị trường lớn quốc tế, tiếp cận khoa học, công nghệ thị trường đại Với hội mang lại từ thị trường quốc tế, cộng với thuận lợi mang tính tảng mà nông nghiệp Việt Nam sở hữu tạo thêm sức mạnh cho hàng nông sản cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi hội nhập Việc tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ đóng vai trị quan trọng, tạo sở vững cho việc tăng cường thúc đẩy trao đổi thương mại, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam khu vực tồn cầu Trong đó, nơng sản Việt Nam đứng trước nhiều hội để thâm nhập vào thị trường khó tính 26 Mơi trường thể chế sách nước dần hoàn thiện đổi theo cam kết quốc tế góp phần thúc đẩy tham gia tư nhân sản xuất, chế biến thương mại nông sản, giúp Việt Nam tiếp tục điểm thu hút lượng lớn vốn FDI vào nông nghiệp đặc biệt vào công nghệ chế biến, công nghệ cao nước Sự phát triển ngày mạnh mẽ khoa học công nghệ bối cảnh hội nhập với việc ứng dụng tảng số đem lại nhiều hội cho chuyển đổi chuỗi giá trị nơng sản Việt Nam Trong đó, cơng nghệ số hỗ trợ đắc lực, góp phần chuyển từ hệ thống canh tác phân phối truyền thống sang hệ thống canh tác thông minh, phân phối đại tích hợp với tảng trực tuyến kết nối quốc gia với Ứng dụng công nghệ số đẩy mạnh khâu tự động hóa quy trình sản xuất, kinh doanh; quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, bảo đảm nhanh, minh bạch, xác, an tồn thực phẩm thúc đẩy sản xuất hàng hóa mở hội phát triển nhanh, bền vững bối cảnh nhiều biến động 3.2 Thách thức Tuy nhiên, đôi với hội lớn, hàng nông sản xuất Việt Nam nhiều thách thức đối tác yêu cầu ngày cao chất lượng, an toàn thực phẩm yêu cầu xử lý kiểm dịch động thực vật Ví dụ thị trường EU khắt khe chế tài an toàn thực phẩm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng chất gây ô nhiễm, không đáp ứng hàng hố có nguy bị trả tiêu huỷ chỗ Trong nhiều doanh nghiệp sản xuất rau củ không trọng đến xây dựng thương hiệu, chưa chuyên nghiệp bán hàng, chào hàng nên dễ bị "lãng quên" không tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài Theo đánh giá chun gia, có tới 80% lượng hàng nơng sản nước ta thị trường giới phải thông qua trung gian “thương hiệu” nước Cùng với rào cản chống bán phá giá, mơi trường, rào cản kỹ thuật “sân chơi” hội nhập mà hàng hóa nước ta phải đối mặt Sự phát sinh tranh chấp thương mại lực giải thấp thách thức lớn, đặc biệt bối cảnh nhận thức luật pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp kinh nghiệm đối phó DN hiệp hội DN, ngành hàng chưa đầy đủ Cùng với khó khăn khơng nhỏ sản phẩm nơng sản có tính tương đồng với quốc gia khác khu vực làm tăng áp lực cạnh tranh chất lượng giá thành nơng sản Việt cịn hạn chế 27 Ví dụ tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Chuỗi giá trị cà phê toàn cầu bao gồm hoạt động tạo hình thành giá trị mặt hàng cà phê, từ khâu nghiên cứu, trồng trọt, sản xuất, thu gom, chế biến tiêu thụ, xuất Qua nghiên cứu lý luận chuỗi giá trị hàng hoá, đặc điểm mặt hàng phê, đồng thời xem xét thực trạng tham gia mặt hàng phê Việt Nam cho thấy, tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu sau: Bảng Sự tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu * Sự tham gia Việt Nam vào khâu sản xuất chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Mặc dù giới có 75 quốc gia trồng cà phê, nhiên sản lượng chủ yếu tập trung 10 nước với sản lượng ước tính 170 triệu bao đạt năm 2020, chiếm 87% sản lượng cà phê toàn cầu Riêng quốc gia gồm Brazil, Việt Nam, Colombia, Indonesia Ethiopia chiếm tới 75% tổng sản lượng cà phê toàn cầu năm 2020 28 Việt Nam xếp thứ hai toàn cầu với sản lượng 29 triệu bao niên vụ 2020/2021 Ngoài ra, Việt Nam quốc gia có suất cà phê cao giới với 2,7 hecta, gần gấp đôi Brazil (1,4 tấn/hecta) vượt xa nước khác top 10 Honduras (0,9 tấn/hecta), Colombia (0,9 tấn/hecta), Ethiopia (0,7 tấn/hecta) hay Indonesia (0,5 tấn/hecta) 29 Sản lượng cà phê sản xuất 10 quốc gia biến động phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, điển hình quốc gia Brazil Việt Nam Các vùng trồng giống cà phê Conilon Brazil phải chịu tác động nhiều hạn hán, lượng mưa thấp giai đoạn năm trở lại khiến cho diện tích cà phê thu hoạch bị giảm Sản lượng cà phê quốc gia khác, như: Colombia, Indonesia xu hướng gia tăng diện tích trồng cà phê phục hồi Có thể thấy rằng, khâu sản xuất, cà phê Việt Nam có vị trí cao chuỗi giá trị sản xuất cà phê toàn cầu Việt Nam nước đứng đầu giới sản xuất cà phê Robusta đứng thứ tổng sản lượng cà phê sản xuất giới, sau Brazil * Sự tham gia Việt Nam vào khâu thu gom chế biến chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Tại Việt Nam, hoạt động thu gom chế biến cà phê chủ yếu thu gom sơ chế cà phê nhân Hoạt động chế biến thực hộ gia đình, sở thu gom tư nhân doanh nghiệp Năm 2021, Việt Nam có khoảng 113 doanh nghiệp chế biến, xuất cà phê có 13 doanh nghiệp FDI Chỉ 1/3 doanh nghiệp có nhà máy chế biến cà phê nhân xuất khẩu, lại phải mua cà phê thông qua hệ thống thương lái, đại lý Hiện nay, nước có 97 sở chế biến cà phê nhân, 160 sở chế biến cà phê rang xay, sở chế biến cà phê hòa tan 11 sở chế biến cà phê phối trộn Cụ thể, gồm có: 97 sở chế biến cà phê nhân - với tổng công suất thiết kế 1,503 triệu tấn, tổng công suất thực tế đạt 83,6%; 160 sở chế biến cà phê rang xay - tổng cơng suất thiết kế 51,7 nghìn sản phẩm/năm; sở chế biến cà phê hòa tan - tổng cơng suất thiết kế 36,5 nghìn sản phẩm/năm, tổng công suất thực tế đạt 97,9%; 11 sở chế biến cà phê phối trộn - tổng cơng suất thiết kế 139,9 nghìn sản phẩm/năm, tổng công suất thực tế đạt 81,6% Cà phê bột Trung Nguyên, cà phê hòa tan Vinacafe, Trung Nguyên chiếm lĩnh thị trường nước mà hoan nghênh nhiều thị trường khu vực, đồng thời bước đầu xây dựng thương hiệu cà phê Việt 30 Đối với nhóm cơng nghệ tiên tiến chiếm khoảng 12,7% tương đương doanh nghiệp Cơng nghệ trung bình tiên tiến chiếm 54%, tương đương 34 doanh nghiệp chủ yếu công ty nhà nước, cơng ty TNHH Cơng nghệ trung bình khoảng 21 doanh nghiệp quy mơ nhỏ Như vậy, thấy, cơng nghệ chế biến cà phê Việt Nam chủ yếu sử dụng cơng nghệ trung bình tiên tiến cơng nghệ trung bình Tại Việt Nam, có số doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến sâu, như: Vinacafe, Trung Nguyên, Nestcafe; số thương hiệu sản phẩm cà phê rang xay, như: Đắc Hà (Kon Tum), Thu Hà (Gia Lai), Vinacafe, Trung Nguyên Tuy nhiên, công nghệ chế biến mức độ thấp vốn đầu tư lớn điều kiện tài doanh nghiệp Việt Nam chưa cao Máy móc, trang thiết bị nhà máy chủ yếu sản xuất nước, ngồi có số thiết bị nhập từ nước 31 Hầu hết nhà máy sơ chế cà phê nhân, công nghệ sử dụng cho chế biến cà phê chất lượng cao xuất Như vậy, tham gia Việt Nam khâu thu gom chế biến chuỗi giá trị cà phê tồn cầu cịn hạn chế Các phương pháp chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chưa áp dụng nhiều, cơng suất chế biến cà phê hịa tan rang xay trì mức thấp * Sự tham gia Việt Nam vào khâu thương mại chuỗi giá trị cà phê toàn cầu - Về thị trường nước Theo số liệu công bố năm 2020 - 2021, Việt Nam tiêu thụ khoảng 162.000 cà phê Cách - 10 năm trước, tỷ lệ tiêu thụ cà phê nội địa đạt khoảng -7% sản lượng nước với 0,5kg/người/năm Đến nay, tiêu thụ cà phê nội địa Việt Nam tăng mạnh 13% sản lượng, tương đương khoảng 200.000 tấn/năm với khoảng 2kg/người/năm Hình: Tiêu dùng cà phê nước Việt Nam Nguồn: ICO, 2020 Năm 2021, doanh số bán lẻ thị trường cà phê Việt Nam đạt gần 8.500 tỷ đồng, tăng trưởng 6% Tốc độ tăng trưởng thị trường chững lại so với trước đây, trung bình 6,5% năm gần so với tốc độ tăng trưởng nóng 18% năm 2013 32 - Về thị trường xuất Cà phê Việt Nam xuất đến 80 quốc gia vùng lãnh thổ, quy mô xuất lớn thứ hai giới, chiếm 14,2% thị phần xuất cà phê nhân toàn cầu Cà phê mặt hàng xuất khẩu, đạt tỷ USD/năm Các thị trường xuất cà phê Việt Nam bao gồm: Châu Âu, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh Tại thị trường châu Âu, Việt Nam nhà cung ứng cà phê lớn thứ hai sau Brazil (22,2%), chiếm 16,1% thị phần lượng Xuất cà phê Việt Nam góp phần quan trọng phúc lợi người dân Việt Nam tham gia vào thị trường xuất cà phê từ năm 1990 Theo thống kê Tổng cục Hải quan, xuất cà phê Việt Nam năm 1995 đạt 3,53 triệu bao, đến năm 2000 Việt Nam trở thành nước xuất cà phê lớn thứ hai giới Năm 2022 Việt Nam xuất 1,78 triệu cà phê năm vừa qua với tổng kim ngạch đạt 4,06 tỷ USD, mức cao thập kỷ trở lại 33 ⇒ Kết luận: Phân tích mắt xích chuỗi giá trị mặt hàng cà phê Việt Nam cho thấy, sau nhiều năm gia nhập vào chuỗi giá trị ngành hàng cà phê toàn cầu, kim ngạch xuất cao Việt Nam chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất, trồng trọt – vị trí đáy chuỗi giá trị tồn cầu – với giá trị gia tăng thấp Hạn chế lớn ngành phát triển khơng đồng khâu sản xuất, trồng trọt khâu chế biến, rang xay Sự phát triển yếu khâu chế biến, rang xay cản trở, làm giảm giá trị gia tăng sản phẩm cà phê hạn chế xâm nhập vào khâu cao chuỗi giá trị Bên cạnh đó, mạng lưới marketing phân phối yếu lực kinh doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế Như vậy, thách thức đặt cho doanh nghiệp cà phê Việt Nam họ phải nâng cao khả sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao cách nâng cấp lực cạnh tranh III KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Kinh nghiệm Nhật Bản vai trò hợp tác xã (HTX) chuỗi giá trị nông nghiệp Nhật Bản ban hành Luật HTX nông nghiệp năm 1947 có 12.050 HTX vào năm 1961; sau thực việc sáp nhập, đến năm 2015 cịn 708 HTX nơng nghiệp đa chức năng, khơng bị hạn chế quy mô phạm vi hoạt động Đến nay, HTX nông nghiệp Nhật Bản tham gia vào hầu hết các khâu chuỗi nông nghiệp, tập trung vào ba nhiệm vụ chủ yếu: Thứ nhất, cung cấp cho nông dân yếu tố đầu vào 34 phục vụ sản xuất nông nghiệp phân bón, hóa chất nơng nghiệp, thức ăn, trang thiết bị sản xuất kỹ thuật sản xuất, trồng trọt, chăn ni gia súc hàng hóa cần dùng cho nông hộ; thứ hai, giúp cho người nông dân tiêu thụ sản phẩm cách thu gom, bảo quản, dự trữ bán sản phẩm nông nghiệp, vật nuôi dựa vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm quốc gia quốc tế; thứ ba, cung cấp dịch vụ, sản phẩm HTX đến người tiêu dùng, cửa hàng hệ thống siêu thị Những hoạt động HTX nơng nghiệp Nhật Bản bao gồm: Dịch vụ cung ứng hàng hóa: HTX đảm bảo cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp sản phẩm thiết yếu cho sống xã viên với chất lượng cao giá thích hợp Hoạt động chế biến nơng sản: HTX tích cực tham gia việc chế biến tiêu thụ nông sản cho xã viên nhằm gia tăng giá trị đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, tăng nhu cầu nơng sản, trì cân đối cung, cầu thơng qua việc phân chia thị trường tích trữ, tạo thêm việc làm cho khu vực nông thôn, giảm thiểu tình trạng “được mùa rớt giá”… Hoạt động tiếp thị tiêu thụ nông sản: Các HTX đảm nhận nhiệm vụ thu gom, vận chuyển, phân phối cho chợ đầu mối, đại lý, chế biến cung cấp cho người tiêu thụ qua siêu thị, nhà hàng địa phương Hoạt động tín dụng: HTX hoạt động tín dụng tương hỗ, vừa nhận tiền gửi xã viên, vừa cho xã viên vay lại nhằm cải thiện đời sống họ Ngoài việc giao dịch ngân hàng độc lập phục vụ sản xuất nơng nghiệp, HTX cịn nơi tiếp nhận vốn cho vay nhận hỗ trợ lãi suất nhà nước nhằm đảm bảo cung cấp nguồn vốn dài hạn với lãi suất thấp cho xã viên sản xuất nông nghiệp Hoạt động bảo hiểm cộng đồng phúc lợi xã hội: HTX ký trực tiếp hợp đồng bảo hiểm với xã viên Bảo hiểm cộng đồng HTX khác với tổ chức bảo hiểm khác bảo hiểm bao gồm hoạt động kinh doanh hoạt động cứu trợ sinh mạng tổn thất Một phần số tiền bảo hiểm cộng đồng giữ lại HTX để trở thành nguồn vốn bảo vệ môi trường sống, trì kế hoạch trung dài hạn có liên quan đến nơng thơn loại hình phúc lợi, khơi phục mơi trường nơng thơn Ngồi ra, HTX trọng việc đào tạo nhân lực thuê người có trình độ chun mơn, có lực để quản lý HTX phát triển bền vững Tóm lại, HTX nơng nghiệp Nhật Bản tổ chức theo hệ thống liên hồn, linh hoạt hiệu quy mơ, coi trọng chất lượng số lượng, đa dạng hóa tham gia hầu hết khâu chuỗi nông nghiệp, tập trung vào hoạt động dịch vụ phúc lợi xã hội HTX, coi trọng vấn đề đào tạo nhân lực nâng cao chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp 35 Giải pháp Việt Nam Để nâng cao chuỗi giá trị mặt hàng nơng sản Việt Nam cần có giải pháp thích hợp: 2.1 Về phía nhà sản xuất xuất nông sản - Đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết để tăng cường sức mạnh, hiệu kinh tế tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhanh chóng khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh mún thiếu liên kết đầu mối (từ người sản xuất đến nhà thu mua, chế biến, xuất khẩu, bán lẻ) chuỗi - Chú trọng lựa chọn sản phẩm nông sản mà Việt Nam có lợi so sánh giới có nhu cầu cao để chuyển dịch cấu sản xuất xuất Đồng thời, xếp lại sở sản xuất, chế biến theo hướng thành lập sở sản xuất, chế biến lớn có thiết bị, cơng nghệ tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế, giảm dần sở sản xuất, chế biến nhỏ lẻ, suất, chất lượng thấp, khơng bảo đảm vệ sinh, an tồn thực phẩm - Tăng cường lực hiệp hội ngành hàng nhằm liên kết, phối hợp hộ gia đình, trang trại, hộ tiểu thương nhỏ lẻ, giúp tăng cường quy mô sản xuất, thay đổi chất lượng quản lý đầu tư nông nghiệp, tăng cường liên kết sản xuất nông hộ với doanh nghiệp thị trường Đồng thời trọng xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam Các hiệp hội ngành hàng nông, lâm sản Việt Nam nên tổ chức giới thiệu sản phẩm ngành cho người tiêu dùng số địa phương nước mà hàng Việt Nam xuất tới, nhằm tạo dựng niềm tin người tiêu dùng sản phẩm nông sản mang thương hiệu Việt Nam Có thương hiệu, hàng nơng sản nước ta tham gia sâu vào chuỗi nơng sản giới 2.2 Về phía Nhà nước Với thực trạng sản xuất xuất nơng sản với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Nhà nước cần tập trung vào sách nỗ lực cụ thể sau: - Tiếp tục hỗ trợ tài Việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp Hồn thiện sách tài chính, khuyến khích hình thành quỹ tín dụng nhân dân để huy động vốn nhàn rỗi dân; cải cách thủ tục cho vay vốn cho thuận lợi hơn, thời hạn cho vay đủ dài, phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh nông sản Tạo chế, hành lang pháp lý thơng thống để thu hút nguồn lực thuộc thành phần kinh tế tổ chức phi phủ tham gia đầu tư cho ngành nông nghiệp 36 - Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực Hiện tại, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Trong bối cảnh tồn cầu hóa ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhiều kiến thức, kỹ cần thiết phải bổ sung lao động nông nghiệp - Đầu tư hạ tầng logistics Trong chuỗi giá trị tồn cầu, cơng đoạn sản xuất bị phân mảnh mặt địa lý nên đòi hỏi di chuyển nhanh chóng tiết kiệm chi phí hàng hóa qua biên giới quốc gia Như vậy, hoạt động logistics khơng hiệu làm tăng chi phí giao dịch giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp nước Mặt khác, vấn đề bảo quản, kho bãi lưu trữ,… cần Nhà nước quan tâm, đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp - Cần tiến hành rà sốt đánh giá lại quy mơ trình độ cơng nghệ chế biến tồn sở chế biến nơng sản có Trên sở đó, có chế khuyến khích hỗ trợ phù hợp để tăng cường mở rộng đầu tư, liên kết, chuyển giao cơng nghệ theo hướng hình thành sở chế biến quy mô lớn, công nghệ đại, qua tăng cơng suất chế biến, tăng tỷ lệ chế biến sâu, tạo sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu cao thị trường giới - Tạo điều kiện thuận lợi để nhà sản xuất xuất nông sản Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất, tiếp cận gần với người tiêu dùng nước ngoài, đặc biệt hỗ trợ thông tin nhu cầu thị trường, xúc tiến thương mại hàng nông sản thị trường trọng điểm, mở sở phân phối nước Tạo thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào lĩnh vực nơng nghiệp, qua tiếp cận nguồn vốn, cơng nghệ tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầu hàng nông sản Tạo cầu nối để doanh nghiệp ngồi nước tham gia, chia sẻ thơng tin, triển khai mơ hình liên kết sản xuất, kinh doanh hiệu quả, phát thải thấp, phát triển nông nghiệp xanh bền vững 37 Tài liệu tham khảo Hoàng Đức Thân, Nguyễn Văn Tuấn (2018) Thương mại quốc tế NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân Tạp Chí Ngân Hàng (2022) “Chuỗi giá trị nơng sản vai trị chủ thể” https://tapchinganhang.gov.vn/chuoi-gia-tri-nong-san-va-vai-tro-cua-cac-chuthe.htm Nguyễn Thị Phương Linh (2018) Phân tích tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành cà phê Việt Nam https://ngkt.mofa.gov.vn/phan-tich-su-tham-gia-vao-chuoi-gia-tri-toan-caucua-nganh-ca-phe-viet-nam-phan-1/ Lyluanchinhtri (2017) Giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cho nơng sản Việt Nam http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2287-giai-phap-thamgia-vao-chuoi-gia-tri-toan-cau-cho-nong-san-viet-nam.html Phạm Cường (2022) Nền tảng số đưa nông sản Việt Nam thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu https://dangcongsan.vn/kinh-te/nen-tang-so-dua-nong-san-viet-nam-thamnhap-chuoi-gia-tri-toan-cau-606597.html Đỗ Thêu (2022) Cơ hội thách thức cho nông sản Việt https://ictvietnam.vn/co-hoi-va-thach-thuc-cho-nong-san-viet-53961.html Thanh Nga (2023) Hợp tác chế biến tiêu thụ làm gia tăng chuỗi giá trị nông sản https://vov.vn/kinh-te/hop-tac-che-bien-tieu-thu-lam-gia-tang-chuoi-gia-trinong-san-post1001716.vov Minh Phú (2022) Phát triển chuỗi giá trị nông sản, hướng tới nông nghiệp bền vững http://www.hanoimoi.com.vn/ban-in/Nong-nghiep/1011564/phat-trien-chuoigia-tri-nong-san-huong-toi-nong-nghiep-ben-vung Lương Thanh Hải (2020) Những vấn đề xuất nông sản Việt Nam: đặc điểm sản xuất xuất nông sản (phần 3) https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-de-ve-xuat-khaunong-san-cua-viet-nam cac-dac-diem-cua-san-xuat-va-xuat-khau-nong-san-phan-3 4784.4050.html 10 Xuân Anh (2021) Sản xuất giống trồng - Bài cuối: Chuyển đổi tư kinh tế nông nghiệp https://bnews.vn/san-xuat-giong-cay-trong-bai-cuoi-chuyen-doi-tu-duy-kinh-tenong-nghiep/257889.html 38

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w