Chuyên đề thực tập phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may việt nam

46 0 0
Chuyên đề thực tập  phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hân tích, đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành Dệt may Việt Nam DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3 Chuyên ngành Kinh tế phát triển – K22 Thành viên 1 Vũ Minh Quân CH220288 2 Nguyễn Thị[.]

Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển – K22 Thành viên: Vũ Minh Quân - CH220288 Nguyễn Thị Ngoan - CH220285 Trần Thu Trang – CH220297 Nguyễn Như Ngọc – CH220286 Dương Chu Toàn – CH220294 Dương Trung Nghĩa – CH220284 Trần Thanh Hải – CH220266 Đỗ Việt Hùng – CH220268 Nguyễn Thị Thùy Linh – CH220276 10 Trần Thanh Hải – CH220265 Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG .3 Khái niệm chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu .3 Bản chất chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Mơ hình chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may .5 3.1 Công đoạn cung cấp nguyên liệu 3.2 Công đoạn sản xuất nguyên phụ liệu .6 3.3 Công đoạn sản xuất hàng may mặc .6 3.4 Công đoạn phân phối .7 3.5 Công đoạn marketing .8 4.Sự cần thiết việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may PHẦN II: THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 10 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 10 1.1 Cơ cấu tổ chức ngành dệt may Việt Nam 10 1.1.1 Cơ cấu ngành dệt may theo hình thức sở hữu .10 1.1.2 Cơ cấu ngành dệt may theo lĩnh vực hoạt động cụ thể 11 1.1.3 Cơ cấu theo khu vực lãnh thổ, vùng kinh tế 12 1.2 Đóng góp ngành dệt may vào kinh tế quốc dân .12 1.3 Kim ngạch xuất thị trường xuất chủ yếu dệt may Việt Nam 13 1.3.1 Giá trị xuất ngành dệt may Việt Nam 13 1.3.2 Thị trường xuất dệt may Việt Nam 14 Sự tham gia ngành dệt may Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu 15 2.1 Hoạt động cung cấp nguyên phụ liệu 15 2.1.1 Đối với nguyên liệu bông: .15 2.1.2 Đối với nguyên liệu tơ tằm 16 Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 2.1.3 Đối với nguyên liệu sợi tổng hợp 17 2.2 Công đoạn sản xuất nguyên phụ liệu 18 2.2.1 Hoạt động kéo sợi 18 2.2.2 Hoạt động dệt, nhuộm hoàn tất 19 2.3 Công đoạn sản xuất ngành dệt may .20 2.3.1 Công đoạn thiết kế 20 2.3.2 Công đoạn sản xuất .21 2.4 Công đoạn phân phối 22 2.4.1 Thị trường xuất .22 2.4.2 Hoạt động phân phối .23 2.5 Công đoạn marketing 24 Đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 25 3.1 Thành tựu 25 3.2 Hạn chế 26 3.3 Nguyên nhân hạn chế 26 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 27 4.1 Nhân tố khách quan .27 4.2 Những nhân tố chủ quan .28 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THAM GIA HIỆU QUẢ VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU .30 Xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 30 1.1 Mục tiêu phát triển .30 1.1.1 Mục tiêu tổng quát 30 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 30 1.2 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 31 Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 1.3 Đánh giá khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam .33 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao khả tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 36 2.1 Về phía phủ 36 2.1.1 Phát triển nguồn nguyên liệu thô (bông, tơ tằm xơ sợi nhân tạo) 36 2.1.2 Thu hút đầu tư vào lĩnh vực sợi, dệt nhuộm vải hoàn tất 37 2.1.3 Phát triển nguồn cung cấp phụ liệu .37 2.1.4 Phát triển khoa học công nghệ nguồn nhân lực .37 2.2 Về phía hiệp hội dệt may Việt Nam .38 2.2.1 Tăng cường liên kết nội ngành 38 2.2.2 Hỗ trợ bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp 39 2.2.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại 39 2.3 Về phía doanh nghiệp 40 2.3.1 Đầu tư hoạt động thiết kế 40 2.3.2 Chuyển dần hoạt động sản xuất từ phương thức CMT sang FOB, ODM 40 2.3.3 Xây dựng phương thức quản lý doanh nghiệp có hiệu 40 2.3.4 Tạo tảng cho hệ thống phân phối sản phẩm 40 KẾT LUẬN 42 Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Hiện xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu phổ biến giới, việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trở thành quy luật tất yếu Mỗi sản phẩm tạo có giá trị bao gồm xâu chuỗi mắt xích nhiều giá trị kết nối tạo nên Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mắt xích cụ thể q trình sản xuất để tạo nên giá trị cuối sản phẩm hoàn chỉnh vượt biên giới lãnh thổ quốc gia, sản phẩm túy đời địa phương cụ thể mang giá trị toàn cầu Ngành Dệt May ngành xuất lâu đời giới, đồng thời ngành có tính toàn cầu lớn tất ngành Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa định hướng xuất khẩu, ngành Dệt May ngành đầu, đóng vai trò then chốt cho tăng trưởng nhiều quốc gia Ngành Dệt May Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình 14,5%/năm giai đoạn 2008-2013 giúp Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn giới Năm 2013, ngành dệt may Việt Nam ngành có kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD đứng thứ hai sau dầu mỏ - khí đốt giá trị gia tăng lợi nhuận thu khiêm tốn, chưa mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Sự tham gia chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Việt Nam hạn chế khâu sản xuất, gia công mà chưa mở rộng sang khâu khác Nguyên nhân nhiều doanh nghiệp dệt may chưa tự cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào mà phụ thuộc vào nhập khẩu, xuất phát từ non yếu ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may nước Thêm vào đó, ngành cịn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao khả thiết kế thời trang hạn chế khiến chưa đủ khả cung cấp trọn gói sản phẩm nhằm tiến sâu vào chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam Với đề tài “Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may Việt Nam”, nhóm thực nghiên cứu, phân tích, đánh giá để từ đưa giải pháp hữu hiệu để gia tăng giá trị chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam, hy vọng nhận góp ý thầy bạn để nghiên cứu hoàn chỉnh Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị, hay biết đến chuỗi giá trị phân tích, khái niệm từ quản lý kinh doanh Micheal Porter mô tả phổ cập lần vào năm 1985 sách phân tích lợi cạnh tranh ơng: “Chuỗi giá trị chuỗi hoạt động công ty hoạt động ngành cụ thể Sản phẩm qua tất hoạt động công ty hoạt động ngành nghề cụ thể Sản phẩm qua tất hoạt động chuỗi theo thứ tự hoạt động sản xuất thu số giá trị Chuỗi hoạt động mang lại sản phẩm nhiều giá trị gia tăng tổng giá trị gia tăng hoạt động cộng lại” Tiếp đó, nhà nghiên cứu Kaplins Rapheal đưa khái niệm chuỗi giá trị phân tích tồn cầu hóa: “Chuỗi giá trị loạt hoạt động cần thiết để biến sản phẩm dịch vụ từ lúc khái niệm, thông qua giai đoạn sản xuất khác (bao gồm kết hợp biến đổi vật chất đầu vào dịch vụ sản xuất khác nhau), đến phân phối đến tay người tiêu dùng cuối tái chế sau sử dụng” Và chuỗi giá trị tồn tất người tham gia chuỗi hoạt động để tạo tối đa giá trị cho chuỗi Chuỗi giá trị diễn phạm vi hẹp diễn phạm vi tồn cầu Chuỗi giá trị sản phẩm hay dịch vụ diễn qua nhiều nước phạm vi tồn cầu chuỗi giá trị gọi chuỗi giá trị tồn cầu Theo cách nhìn này, doanh nghiệp từ nhiều quốc gia giới đóng vai trị mắt xích quan trọng chi phối phát triển chuỗi giá trị Việc phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo quan điểm chuỗi giá trị phương pháp hữu hiệu để đánh giá tốt lực cạnh tranh vai trò phạm vi ảnh hưởng quốc gia chuỗi giá trị tồn cầu Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam Trên thực tế, chuỗi giá trị toàn cầu cách tiếp cận mới, tồn diện phân cơng lao động quốc tế, nghĩa doanh nghiệp có tham gia vào trình sản xuất sản phẩm xuất coi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Nhưng, tiếp cận phân cơng lao động quốc tế theo chuỗi giá trị tồn cầu giúp doanh nghiệp hiểu rõ vị trí thị trường giới, để chủ động lựa chọn cơng đoạn tham gia phù hợp nhằm đạt lợi nhuận cao Khái niệm chuỗi giá trị dệt may toàn cầu: Chuỗi giá trị dệt may tồn cầu hiểu cơng đoạn trình sản xuất sản phẩm hàng may mặc chuỗi giá trị từ khâu khai thác, sản xuất nguyên liệu, thiết kế, gia công - sản xuất thành phẩm phân phối tới nhà bán buôn, bán lẻ…có tham gia doanh nghiệp thuộc nhiều quốc gia giới Bản chất chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Sản phẩm dệt may chuỗi giá trị bị ảnh hưởng người mua, điều có nghĩa khách hàng quốc tế (bán lẻ công ty phát triển thương hiệu) thường có vị trội chuỗi giá trị Chuỗi giá trị toàn cầu hướng theo người mua bao gồm nhà bán lẻ lớn, nhà marketing, nhà sản xuất có thương hiệu mạnh có vai trị then chốt việc hình thành mạng lưới sản xuất tập trung nước xuất khác phạm vi toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Trong chuỗi giá trị dệt may, giai đoạn sản xuất nguyên liệu, kéo sợi, dệt vải, nhuộm, in vải gọi nguồn nguyên liệu đầu vào Đây ngành cơng nghiệp phụ trợ có liên quan chặt chẽ đến ngành cắt may Còn giai đoạn cắt may phân phối hàng may coi công đoạn sản xuất phân phối sản phẩm Cơng đoạn có vai trị tác động ngược trở lại công đoạn đầu động lực thúc đẩy công đoạn đầu phát triển Trên góc độ chuỗi giá trị dệt may tồn cầu: khâu thiết kế sản phẩm thực trung tâm thời trang tiếng giới Paris, London, Newyork,…Nguyên liệu sản xuất Hàn Quốc, Trung Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam Quốc, phụ kiện khác sản xuất Ấn Độ Khâu sản xuất gia công sản phẩm cuối thực nước có chi phí nhân cơng rẻ Việt Nam, Trung Quốc… Các sản phẩm dệt may hoàn chỉnh đưa bán thị trường công ty thương mại Trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng dệt may, khâu có lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu thương mại Tuy nhiên dệt may Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối với hàm lượng giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị Theo ước tính, khoảng 90% doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào khâu chuỗi giá trị hình thức gia cơng Do đó, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất nhiều nơi, có tên top 10 nước xuất dệt may lớn giới giá trị thu thấp Mô hình chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may Dệt may ngành công nghiệp đặc trưng, chuỗi giá trị chủ yếu tổ chức theo cơng đoạn chính: Công đoạn cung cấp nguyên liệu thô sợi tổng hợp sợi tự nhiên; công đoạn cung cấp phụ kiện tơ, sợi từ nhà máy dệt; cơng đoạn sản xuất hàng may mặc, hình thành mạng lưới sản xuất toàn cầu từ nhà máy nhà thầu phụ nhiều nước khác nhau; cơng đoạn xuất hình thành đại lý thương mại mạng lưới marketing cấp độ bán lẻ 3.1 Công đoạn cung cấp nguyên liệu Là khâu tạo giá trị chuỗi giá trị hàng may mặc Nguyên liệu ngành may mặc sản xuất dựa phương pháp bản: Nguyên liệu tự nhiên sản phẩm ngành nông nghiệp sợi cotton, len tơ tằm nguyên liệu sợi tổng hợp sản xuất từ dầu thơ khí tự nhiên Công đoạn tạo giá trị gia tăng thấp thứ hai (chỉ đứng sau công đoạn sản xuất), giá trị tạo không lớn so với tổng giá trị, so sánh với lượng giá trị hình thành việc thương mại hóa, nhiên công đoạn quan trọng ngành dệt may Các nước Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam nắm giữ phần lớn công đoạn chuỗi giá trị Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc với nguồn nguyên liệu đáp ứng đa dạng từ cao cấp tới bình dân, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng 3.2 Công đoạn sản xuất nguyên phụ liệu Dệt vải khâu quan trọng công đoạn cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may bao gồm cơng đoạn kéo sợi dệt vải Cả hai khâu thực loại hình doanh nghiệp từ doanh nghiệp siêu nhỏ đến chi nhánh lớn Tuy nhiên xu hướng chung ngành dệt vốn đầu tư cho công ty lớn ngày trở nên quan trọng Sản phẩm ngành dệt trở thành nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất đồ nội thất, thảm cho hộ gia đình cho ngành may ngành công nghiệp khác để tạo nên chuỗi giá trị khác nhiên may mặc ngành sản xuất chủ yếu sử dụng nhiều nguyên liệu ngành dệt Đối với sản phẩm may mặc, phụ liệu đóng vai trị liêu kết ngun liệu, tạo thẩm mỹ cho sản phẩm Ngày số lượng chủng loại phụ liệu ngày phong phú, đáp ứng theo yêu cầu loại sản phẩm dệt may Phụ liệu ngành dệt may bao gồm may, vật liệu dựng, vật liệu cài phụ kiện khác 3.3 Công đoạn sản xuất hàng may mặc Trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, hãng sản xuất lớn giới hay nhà thầu phụ áp dụng phương thức sản xuất khác phù hợp với lực Các phương thức sản xuất áp dụng chuỗi giá trị ngành dệt may như:  Gia công lắp ráp: loại hình sản xuất dệt may dạng hợp đồng thầu phụ nhà máy sản xuất hàng may mặc nhập toàn nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Hoạt động sản xuất thường tổ chức khu chế xuất – EPZs  Sản xuất theo hợp đồng trọn gói – OEM: loại hình sản xuất dạng hợp đồng thầu phụ Các hãng cung cấp sản xuất sản phẩm theo thiết kế khách hàng, nhà cung cấp khách hàng không tham gia Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 ... triển ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 31 Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 1.3 Đánh giá. .. sâu vào chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu Nhóm – Kinh tế Phát triển – K22 Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam Với đề tài ? ?Phân tích đánh giá việc tham. .. Phân tích đánh giá việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm chuỗi giá trị, chuỗi giá trị tồn cầu Chuỗi giá trị, hay cịn biết đến chuỗi giá

Ngày đăng: 28/03/2023, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan