1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời Mở đầu Dệt may ngành có ý nghĩa quan trọng nớc ta giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao giá trị sản phẩm thu nhập xà hội mà góp phần quan trọng chiến lợc xuất thu ngoại tệ, tích luỹ vèn, chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ víi khu vùc giới Trớc xu toàn cầu hoá kinh tế giới, với sóng chuyển dịch sản xuất công nghiệp dệt may sang nớc phát triển mở hội lớn cho ngành dệt may ViƯt Nam Tuy vËy, ngµnh dƯt may ViƯt Nam cịng chịu sức ép cạnh tranh lớn thị trờng nớc sách thuế khoá, nhập thị trờng nớc, nớc sản xuất dệt may xuất khu vực giới, sở vật chất trình độ công nghệ kỹ thuật có so với nớc khác, suất lao động Một nguyên nhân cộm làm cho sức ép cạnh tranh lớn thị trờng hàng dệt may Việt Nam cha tự túc đợc nguyên liệu mà phần lớn phải nhập Hiện nhu cầu xơ 60.000 tấn/năm, sản xuất xơ nớc đáp ứng đợc 10% nhu cầu, lại 90% phải nhập Nếu tự sản xuất xơ cung cấp cho ngành dệt may rẻ nhiều so với nhập nh giá thành sản phẩm dệt may giảm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng nớc Hơn việc tự túc đợc nguyên liệu tiết kiệm đợc lợng ngoại tệ lớn cho quỹ dự trữ ngoại tệ, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần vào công xoá đói giảm nghèo Ngoài phát triển quy mô lớn thu đợc hiệu mặt môi trờng sinh thái nh: phủ xanh đất canh tác, chống xói mòn, chống rửa trôi, Nh việc phát huy nguyên liệu có ý nghĩa vô quan trọng không cho ngành dệt may Việt Nam mà đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, xà hội môi trờng Hơn có đủ điều kiện thuận lợi khoa học công nghệ, tiềm đất đai, lao động, sở hạ tầng để phát triển cách có hiệu Từ phân tích trên, em nhận thấy việc đa giải pháp để phát triển nguyên liệu cần thiết cho thành công chơng trình quy hoạch nguồn nguyên liệu để tơng lai đến năm 2010 tự túc đợc nguyên liệu cho ngành dệt may Đó lý em chọn đề tài: "Giải pháp phát triển nguyên liệu đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010" Về nội dung, đề tài đợc chia làm phần, phần chơng đó: Chơng I: Sự cần thiết phát triển nguyên liệu đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Chơng II: Đánh giá tình hình phát triển nguyên liệu giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2001 Chơng III: Giải pháp phát triển nguyên liệu đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt nam đến năm 2010 Đề tài đợc hoàn thành dới hớng dẫn tận tình cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Dung cô quan thực tập cố gắng thân Tuy nhiên nội dung nghiên cứu đề tài tơng đối rộng trình độ hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót định mong cô giáo hớng dẫn cô quan thực tập nhận xét, phê bình để đề tài đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Đoàn Hiệp Chơng I Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt nam đến năm 2010 I Đặc điểm ngành dệt may việt nam Ngành công nghiệp dệt may lµ ngµnh cã tÝnh tËp trung cao DƯt may lµ ngành sản xuất công nghiệp có tính chuyên sâu, hợp tác rộng, khả liên hợp lớn thể số lợng đơn vị tham gia vào việc tạo sản phẩm cuối Do yêu cầu chuyên môn hoá, hợp tác hoá nên công nghiệp may thờng có tính tập trung cao theo lÃnh thổ, hình thành khu công nghiệp tập trung Việc hình thành khu c«ng nghiƯp, khu vùc c«ng nghiƯp dƯt may theo l·nh thổ tạo môi trờng ứng dụng cho tiến kỹ thuật, đại hoá thiết bị, chuyên môn hoá, hợp tác hoá tăng suất lao động, hạ giá thành, đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thơng mại với nớc tổ chức sản xuất hợp lý, hiệu Trong ngành công nghiệp Dệt- May ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Dệt may ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Hiện ớc tính có khoảng gần 1.200 doanh nghiệp dệt may toàn ngành hành chục ngàn sở nhỏ khác (tính với thành phần kinh tế), thu hút lực lợng lao động gần 1.600.000 ngời Theo chiến lợc phát triển ngành dệt may tăng lên tơng ứng 3.000.000 4.000.000 ngời, cha kể đến lực lợng lao động lớn thu hút vào lĩnh vực phát triển trồng dâu nuôi tằm (ớc tính lợng lao động khoảng 70.000 ngời,năm 2005 khoảng 180.000 ngời năm 2010 khoảng 450.000 ngời) Dệt may ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động vì: để hoàn tÊt mét s¶n phÈm dƯt may, ngêi ta ph¶i tr¶i qua nhiều công đoạn, có nhiều khâu mang tính chất thủ công Ngay từ khâu thiết kế mẫu, trớc cha có máy móc công việc phải làm tay nhng ngày đà có hệ thống hỗ trợ thiết kế chuyên dụng vai trò ngời không giảm sút Chẳng hạn việc giác sơ đồ, máy giác tự động hiệu từ 70 - 80% nhng dựa giác máy mà xếp lại hiệu lên tới 85 - 90% (thờng hiệu 100% chi tiết sản phẩm thờng đa dạng, xếp kín mặt vải đợc) Trong thực tế, số nhà máy sau tạo mẫu giấy giác lại sở mẫu giấy nhằm tiết kiệm vải Tiếp theo công đoạn cắt may Các công đoạn định chất lợng sản phẩm nên chúng đòi hỏi đội ngũ cán kỹ thuật công nhân lành nghề Trong trình sản phẩm dây chuyền sản xuất, công nhân phụ trách may số chi tiết sản phẩm, sau đến cuối dây chuyền phần ghép lại với tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh, toàn trình luôn đợc giám sát nhân viên kỹ thuật (KCS) Nếu lô hàng gia công sau sản xuất xong phải đợc kiểm định chấp nhận khách hàng Có thể nói dây chuyền dệt may có quy trình khép kín, phân công cao đến chi tiết, khâu sản phẩm bị nghẽn khâu gây ảnh hởng đến khâu công nhân khâu phải có trình độ kỹ thuật đồng từ khâu đầu đến khâu cuối trình sản xuất Chính có mặt ngời quan trọng số khâu đó, có ngời giải đợc ví dụ nh khâu sản phẩm may Do điều tạo nên nét đặc trng ngành, sử dụng nhiều lao động Trong 1.600.000 lao động ngành dệt may có tới 80% lao động nữ, lợng lao động nữ chiếm tỷ lệ cao nh sản phẩm đòi hỏi có tính thẩm mỹ cao nên cần khéo léo,cần mẫn mà lực lợng lao động nữ nớc ta dồi dào, cần cù sáng tạo Hơn lao động ngành dệt may không đòi hỏi phải đào tạo trình độ cao, giá lao động rẻ phát triển ngành dệt may quan trọng cần thiết để giải công ăn việ làm cho hàng triệu lao động, góp phần giải vấn đề kinh tế, xà hội tạo đà cho trình phát triển đất nớc Nguyên liệu cho ngành dệt may Nguyên liệu cho ngµnh dƯt may cã thĨ chia thµnh hai nhãm theo nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhân tạo *Nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên Nguyên liệucó nguồn gốc tự nhiên nh: bông, tơ tằm, nguyên liệu nớc sản xuất đợc sản xuất(bông đợc tập trung sản xuất vùng phía nam vung Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long, phía bắc chiếm tỷ lệ tập trung Thanh Hoá Sơn La ) có đủ điều kiện nh : thuận lợi koa học công nghệ, tiềm đất đai, lao động, sở hạ tầng để phát triển cách có hiệu Tuy nhiên nguyên liệu phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu nh: điều kiện tự nhiên; vấn đề khoa học kỹ thuật trông Về điều kiện tự nhiên: Về khí hậu( a điếu kiện khí hậu khô nóng, nớc ta có vùng có điều kiện khí hậu thích hợp cho vùng trồng Tây Nguyên , Đông Nam Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long) Về đất đai thích hợp loại đất nh : Đất nâu ®á, ®Êt ®en, ®Êt ba zan, ®Êt phï xa, ®Êt xám cha bị rửa trôiVề địa hình từ2060 phù hợp cho sinh trởng phát triển, tránh đợc tợng rửa trôi ngập úng ma lín VỊ ®iỊu kiƯn khoa häc kü tht nh: gièng, kỹ thuật làm đất , kỹ thuật gieo trồng, kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch chế biến có ảnh hởng trực tiếp đến sinh trởng phát triển aqnhr hởng lớn đến suất chất lợng Cho nên từ ban đầu cần phải đầu t cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật nh nghiên cứu vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp để quy hoạch thành vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn, suất cao; nghiên cứu gia giống tốt suất cao, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến cách khoa học chuyển giao kỹ thuật cho nông dân.tạo điều kiện mở rộng diện tích, nâng cao suất, số lợng, chất lợng tiến tới tự túc đợc nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên đáp ứng nhu cầu ngành dệt may nớc tiÕn tíi xt khÈu vËy nhiỊu u tè khách quan, nguồn nguyên liệu đáp ứng đợc khoảng 10% nhu cầu lợng nguyên liệu sử dụng toàn ngành dệt may Việt Nam, nguyên liệu nhân tạo phải nhập hoàn toàn Việc phần lớn nguyên liệu dệt may Việt Nam phai nhập nghịch lý từ lâu cha đợc tháo gỡ,nếu đợc sản xuất nớc dệt may Việt Nam chủ động hơn, nâng cao đợc giá trị gia tăng sản phẩm sức cạnh tranh thị trờng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn với Công ty Công ty dâu tằm xây dựng quy hoạch phát triển khu vực nguyên liệu tơ tằm đáp ứng cho ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Còn nguồn nguyên liệu có nguồn gốc nhân tạo phổ biến chế phẩm từ công nghiệp hoá dầu Nguồn nguyên liệu nhân tạo Nguồn nguyên liệu nhân tạo đợc sử dụng rộng rÃi phải kể đến sơ sợi tổng hợp hoá chất thuốc nhuộm gắn liền với công nghiệp hoá dầu Các nguyên liệu phải nhập hoàn toàn Sự phát triển ngành dầu khí Việt Nam đà tạo tiền đề cho sản xuất nguyên liệu dệt may từ sơ sợi tổng hợp hoá chất thuốc nhuộm cho ngành dệt Việt Nam Ngành dệt may cần phối hợp với Tổng cục dầu khí Việt Nam, Tổng Công ty hoá chất Việt Nam việc nghiên cứu sản xuất loại hoá chất thuốc nhuộm cho ngành dệt đón đầu phát triển công nghiệp hoá dầu Việt Nam Dự kiến nhà máy sản xuất hoá chất thuốc nhuộm cho ngành dệt đợc xây dựng gắn liền với phát triển ngành công nghiệp hoá dầu Việt Nam Đặc điểm sản phẩm thị trờng hàng dệt may *Thị trờng hàng dệt may thị trờng có dung lợng lớn, tầng lớp dân c xà hội có nhu cầu nhu cầu lại phụ thuộc vào thu nhập, trình độ văn hoá, yếu tố tâm lý, thị hiếu tầng lớp dân c loại thị trờng động, mang tính quốc tế hoá cao Điều đợc thể hiện: - Thị trờng hàng dệt may phụ thuộc theo trình độ văn hoá thu nhập dân c Hàng ngày tất ngời sử dụng đến sản phẩm may mặc với chủng loại phong phú, từ quần áo, loại vải, sản phẩm dệt đợc dïng cho viƯc mỈc cịng nh thëng thøc nghƯ tht đồ dùng hàng ngày đợc sản xuất từ nguyên liệu dệt (nh sản phẩm loại, sản phẩm trang trí nghệ thuật, ) loại quần áo đa dạng với nhiều tính tác dụng khác đợc ngời sử dụng suốt thời gian ngày Nhu cầu hàng dệt may chịu ảnh hởng thu nhập thu nhập tăng lên, nhu cầu sản phẩm dệt may tăng lên nhanh hàng ngày đa dạng phong phú sản phẩm Ngời ta cần quần áo phù hợp với thời gian ngày, phù hợp với công việc nh yêu cầu nghỉ ngơi Bởi trớc mắt lâu dài, thị trờng hàng may mặc tiếp tục tăng lên, yêu cầu chủng loại nh chất lợng ngày đa dạng - Thị trờng hàng dệt may chịu ảnh hởng nhân tố lịch sử truyền thống, đặc điểm dân tộc, tâm lý, tập quán, thị hiếu ngời Sản phẩm dệt may chịu ảnh hởng yếu tố lịch sử, truyền thống, đặc điểm dân tộc, dân tộc cã mét tÝn ngìng, mét phong tơc vµ trun thèng riêng khác nên quan niệm đẹp, tính thẩm mỹ chuẩn mực ăn mặc có khác Chính sản phẩm tiêu thụ thị trờng tố nhng sang thị trờng khác thay đổi cho phù hợp không tiêu thụ đợc Đặc biệt vấn đề thị hiếu tâm lý ngêi cã ý nghÜa rÊt quan träng v× nã tạo nên nhu cầu ngơì sản phẩm dệt may, sản phẩm dệt may đặc trng Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố quan trọng đặc biệt sản phẩm dệt may, đảm bảo khả cạnh tranh thành công sản phẩm thị trờng * Đặc điểm sản phẩm dệt may Sản phẩm dệt may đa dạng chủng loại tuỳ thuộc vào đối tợng tiêu dùng (tuỳ vào phong tục tập quán, văn hoá,giới tính, thu nhập, điều kiện địa lý, khí hâu, có nhu cầu khác trang phục) Sản phẩm dệt may có tính thời trang cao nhÃn hiệu sản phẩm (thơng hiệu) yếu tố quan trọng tác động đến tâm lý ngời tiêu dùng (mẫu mÃ, kiểu dang, màu sắc,chất liệu sản phẩm phải đáp ứng đợc tâm lý thích đổi mới, độc đáo gây ấn tợng ngời tiêu dùng) sản phẩm thay đổi theo mốt Ngời tiêu dùng cảm nhận nhÃn hiệu hàng hoá nh phần thực chất sản phẩm việc đặt nhÃn hiệu sản phẩm tôn cao giá trị cho sản phẩm Đặc điểm nguồn vốn đầu t cho ngành dệt - may 5.1 Đặc điểm nguồn vốn đầu t cho ngành dệt Công nghiệp dệt bao gồm kéo sợi , dệt, nhuộm, hoàn tất ngành có kỹ thuật công nghệ phức tạp , nhiều công đoạn, lợi nhuận thấp, , phát thải chất gây ô nhiễm môi trờng Do đòi hỏi phải có vốn lớn đầu t theo khu vực, gần thị trờng tiêu thụ, gần nơi cung cấp lao động có trình độ , có tay nghề Hiện đa số sản phẩm ngành dệt Việt nam cha đáp ứng đợc cho may xuất , phần lớn nguyên liệu cho may xuất phải nhập , cần phải cung cấp , đầu t phát triển công nghiệp dệt theo hớng bên cạnh đầu t có kỹ thuật công nghiệp đại cần phải đầu t theo chiều sâu , thay cải tạo , nâng cấp thiết bị có để nâng cao suất , chất lợng sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may Việt nam thị trờng nớc Các khu vực phát triển công nghiệp dệt thờng bố trí gần đầu mối giao thông , gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm , gần nguồn cung ứng lao động có trình độ , có tay nghỊ nhng cịng th- êng t¸ch khái khu dân c tập chung chất thải ngành gây ô nhiễm môi trờng 5.2 Đặc điểm nguồn vốn đầu t cho ngành may Ngành may ngành sử dụng nhiều lao động, khu vực nông thôn, công nghệ đơn giản, vốn đầu t (máy móc thiết bị sử dụng ngành may công nghệ phức tạp, nguyên liệu đầu vào giá trị không lớn nên lợng vốn đầu t vào ngành may thấp so với ngành khác Tỷ suất đầu t cho chỗ làm việc cần - 10 triệu đồng Hơn nữa, kháu hao giá trị máy móc thiết bị vào sản phẩm nhanh, vòng năm trung bình quay vòng vốn đợc - lần), không gây tác động xấu tới môi trờng, trực tiếp tạo sản phẩm cuối nhng phí gia công thấp Do ngành may thờng đợc phát triển rộng khắp Tại khu vực phụ cận cài lợc với khu vực công nghiệp dệt, gắn liền với khu dân c tập chung thành phố, thị xÃ, thị trấn dọc theo trục lộ giao thông để tạo thêm việc làm sử dụng lực lợng lao động chỗ địa phơng Thu nhập ngành dệt may bình quân thấp so với ngành khác nên lao động thành phố vào làm việc nhà máy may, lao động chủ yếu từ nông thôn yêu cầu tiền lơng thấp II Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu xuất phát từ hiệu mặt kinh tế 1.1 Nhu cầu nguyên liệu Nớc ta nớc đông dân, nhu cầu xơ nguyên liệu ngày tăng nhng lại dựa chủ yếu vào nhập khẩu.Nếu không nghiên cứu tổ chức trồng nớc ta vĩnh viễn nớc nhập Hiện nhu cầu xơ vạn tấn/năm, sản xuất xơ nớc cung cấp khoảng 10% nhu cầu lại 90% xơ phải nhập Nhu cầu xơ nớc ta năm 2005 ớc tính 80 vạn tấn, năm 2010 120 vạn Nếu tự sản xuất nớc tiết kiệm đợc quỹ dự trữ ngoại tệ mạnh nhập xơ (lấy giá xơ bình quân nhiều năm 1600USD/tấn) năm 2005 118,26 triệu USD năm 2010 267,84 triệu USD để có điều kiện đầu t cho ngành phân phối khác Nếu tính thêm nhu cầu gia công hàng dệt may xuất nhu cầu nhập xơ lớn Nh vậy, trồng đà có thị trờng tiêu thụ nớc lớn ổn định không giống nh số nông sản khác khó khăn ef thị trờng tiêu thụ 1.2 Tài nguyên đất đai, cấu trồng,lao động đợc sử dụng có hiệu hợp lý Trồng tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nông dân, vấn đề cần thiết để giải phần lao động d thừa khu vực nông thôn Thu nhập thực tế đơn vị diện tích cacnh tác có cao so với việc trồng loại trồng khác điều kiện Việc áp dụng mô hình trồng xen họ đậu, ngô, vừa có hiệu kinh tế vừa bảo vệ tăng độ phì đất canh tác giữ cân hệ sinh thái, hạn chế sâu hại bùng phát thành dịch bệnh Mặt khác, việc trồng xen canh làm cho bà nông dân an tâm để đa số loại trồng vào hệ thống canh tác địa phơng 1.3 Đơn vị kinh doanh có lÃi tạo điều kiện tái đầu t cho sản xuất Các đơn vị kinh doanh có lÃi tạo điều kiên tái đầu t cho sản xuất thùc hiƯn tèt c¸c chÝnh s¸ch khun khÝch ph¸t triĨn Sau năm thực dự án nông dân trồng thu đợc tổng giá trị từ bán hạt cho Nhà nớc tăng từ 290,0 tỷ đồng lên 1.576,8 tỷ đồng (tăng 5,5 lần) sau 10 năm tăng lên 3.571,2 tỷ đồng (12,3 lần) Đơn vị sản xuất có lÃi cho kg 2.262 đồng/kg có điều kiện mở rộng diện tích, đầu t thâm canh theo nh tính toán quy hoạch Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu xuất phát từ hiệu mặt xà hội Phát triển đến năm 2010 giải việc làm cho 350.000 lao động nông nghiệp hàng ngàn lao động ngành công nghiệp chế biến, tăng thời gian sử dụng lao động góp phần làm giảm lợng lao động thất nghiệp trá hình nông thôn, giúp ngời nông dân quen dần sản xuất nông nghiệp hàng hoá, tạo tâm lý gắn bó quan hệ nông nghiệp công nghiệp Tạo sở chế biến công nghiệp tỉnh địa phơng Khi có điều kiện mở nhiều ngành công nghiệp chế biến khác từ sản phẩm nh kéo sợi, dệt, may để tăng giá trị sản phẩm đa dạng hoá sản phẩm nâng cao trình độ dân trí Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu xuất phát từ hiệu môi trờng Đa vào hệ thống phát triển lên 230.000ha (nhờ nớc trêi 37%, cã tíi 63%) lu©n xen canh víi c©y trồng khác góp phần tăng hiệu kinh tế phủ xanh đất canh tác, chống xói mòn, chống rửa trôi bề mặt, hình thành hệ canh tác nhiều tầng nông nghiệp,góp phần cải tạo theo hớng tốt hệ môi trờng sinh thái Tạo việc làm ổn định có thu nhập cho đồng bào dân tộc nhằm xoá đói giảm nghèo hạn chế tợng du canh du c, đốt phá rừng làm rẫy ảnh hởng xấu đến hệ sinh thái môi trờng tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long Nh phát triển nguyên liệu với nhu cầu lớn đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 cần thiết đem lại hiệu cao mặt kinh tế mà đem lại hiệu cao mặt xà hội môi trờng Hơn việc nghiên cứu phát triển đà có tiền đề phát triển Chúng ta đà giải đợc số vấn đề kỹ thuật kinh tế, nông dân chấp nhận trồng Ngành đà có hệ thống từ nghiên cứu, tổ chức sản xuất bông, chế biến tiêu thụ xơ tạo điều kiện để ngành phát triển Nớc ta có đủ an ninh lơng thực lâu dài để dành đất phát triển III Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển nguyên liệu Điều kiện tự nhiên * Về khí hậu: Cây có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nhiệt đới nhng đặc điểm sinh lý loại này, nên yêu cầu sinh thái chặt chẽ, tùy theo giống mà vụ khác nhau, vùng, từ kéo theo ảnh hởng đến hệ thống canh tác loại đất vùng Cây a kiểu khí hậu khô nóng, hàu hết nớc trồng có kết tốt nớc có vùng khí hậu lục địa, khô nóng ma, có điều kiện đầu t thủy lợi nh: ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, úc, Braxin, Pakistan Đặc điểm vùng lớn giới trồng vùng đất ma, thuận lợi cho nở quả, nhiều nắng thuận lợi cho tích lũy suất cao, có tới thuận lợi cho sinh trởng phát triển tốt Với điều kiện nh nớc ta vùng nhiệt đới ẩm thích hợp cho sau bệnh phát triển quanh năm, nên phải coi trọng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) để giảm bớt tác hại yêu cầu điều kiện khí hậu ta cã b¶ng sau: 10

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Yêu cầu về khí hậu thời tiết và đất cho việc trồng bông - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 1 Yêu cầu về khí hậu thời tiết và đất cho việc trồng bông (Trang 11)
Bảng 2. Biến động sản lợng bông trên thế giới. - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 2. Biến động sản lợng bông trên thế giới (Trang 16)
Bảng 3. Tình hình tiêu thụ bông trên thế giới. - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 3. Tình hình tiêu thụ bông trên thế giới (Trang 17)
Bảng 5: Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu bông xơ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2001 - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 5 Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu bông xơ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2001 (Trang 18)
Hình trang trại trồng bông đợc áp dụng tạo ra vùng trồng bông lớn, khối lợng - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Hình trang trại trồng bông đợc áp dụng tạo ra vùng trồng bông lớn, khối lợng (Trang 23)
Bảng 8: Kết quả sản xuất bông từ niên vụ 2002 đến 2003 - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 8 Kết quả sản xuất bông từ niên vụ 2002 đến 2003 (Trang 25)
Bảng 11. Hiệu quả kinh tế trên các mô hình thâm canh bông tại Đăk Lăk n¨m 2000 - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 11. Hiệu quả kinh tế trên các mô hình thâm canh bông tại Đăk Lăk n¨m 2000 (Trang 29)
Bảng 12: So sánh hiệu quả kinh tế của ruộng mô hình với ruộng đại trà - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 12 So sánh hiệu quả kinh tế của ruộng mô hình với ruộng đại trà (Trang 29)
Bảng 13: Hiệu quả kinh tế trên các mô hình thâm canh bông tại Nha Hố - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 13 Hiệu quả kinh tế trên các mô hình thâm canh bông tại Nha Hố (Trang 30)
Bảng 14: Hiệu quả kinh tế của bông và của một số loại cây trồng ngắn ngày vụ 2 - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 14 Hiệu quả kinh tế của bông và của một số loại cây trồng ngắn ngày vụ 2 (Trang 32)
Bảng 15: Giá thành sản xuất bông lai tại các vùng kinh tế nông nghiệp  (số liệu bình quân tại các điểm điều tra) - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 15 Giá thành sản xuất bông lai tại các vùng kinh tế nông nghiệp (số liệu bình quân tại các điểm điều tra) (Trang 34)
Bảng 17: Dự kiến số lợng giống sản xuất và tiêu thụ giai đoạn  2001 - 2005 và năm 2010 - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 17 Dự kiến số lợng giống sản xuất và tiêu thụ giai đoạn 2001 - 2005 và năm 2010 (Trang 48)
Bảng 18: Xây dựng hệ thống chế biến bông (2001 - 2010) - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 18 Xây dựng hệ thống chế biến bông (2001 - 2010) (Trang 54)
Bảng 19: Nhu cầu vốn đầu t cho đề án phát triển bông đến năm 2010 - Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may việt nam đến năm 2010
Bảng 19 Nhu cầu vốn đầu t cho đề án phát triển bông đến năm 2010 (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w