1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh nam định

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 896,92 KB

Nội dung

NGUYễN THị THUý MINH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI  è NGUN THÞ TH MINH LUậN VĂN THạC Sĩ QTKD GIảI PHáP PHáT TRIểN ĐàO TạO NGHề ĐáP ứNG NHU CầU DOANH NGHIệP CHO NGàNH DệT MAY TỉNH NAM ĐịNH ố LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC Ngành Quản trị kinh doanh 2009 - 2011 Hà NộI - 2012 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI NGUYễN THị THUý MINH GIảI PHáP PHáT TRIểN ĐàO TạO NGHề ĐáP ứNG NHU CầU DOANH NGHIệP CHO NGàNH DệT MAY TỉNH NAM ĐịNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC QUảN TRị KINH DOANH NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: TS NGUN HåNG MINH Hµ NéI - 2012 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MỤC LỤC MỤC LỤC i1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i5 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ i6 PHẦN MỞ ĐẦU i7 Sự cần thiết lựa chọn đề tài i7 Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu i8 Phương pháp nghiên cứu i9 Ý nghĩa đề tài i9 Những điểm bật luận văn i10 Nội dung kết cấu luận văn i10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP CHO NGÀNH DỆT MAY 1.1 Một số khái niệm đào tạo, bồi dưỡng phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Công nhân kỹ thuật (CNKT) 1.1.3 Cán quản lý 1.1.4 Cán kỹ thuật 1.1.5 Đào tạo, bồi dưỡng 1.1.5.1 Mơ hình tổng thể trình đào tạo 1.1.5.2 Chương trình, mục tiêu nội dung đào tạo 1.1.5.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo 11 1.2 Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng 12 1.3 Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 13 1.3.1 Mục đích đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 13 1.3.2 Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 14 1.3.2.1 Khái niệm lao động qua đào tạo nghề 14 1.3.2.2 Khái niệm đào tạo nghề 15 1.3.2.3 Phân loại hình thức đào tạo nghề 15 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i1 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 1.3.2.4 Đào tạo yếu tố định cho phát triển doanh nghiệp lý sau đây: 21 1.3.2.5 Đào tạo vũ khí chiến lược tổ chức 21 1.3.3 Xác định đối tượng đào tạo nghề 22 1.3.4 Các phương pháp đào tạo 23 1.3.5 Các phương pháp đánh giá hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực 24 1.3.5.1 Phương pháp định tính (lập phiếu thăm dị) 24 1.3.5.2 Phương pháp định lượng 24 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA NGÀNH DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 27 2.1 Đặc điểm phát triển tình hình thị trường Dệt May Việt Nam 27 2.1.1 Đặc điểm phát triển tình hình thị trường Dệt May Thế giới 27 2.1.2 Vai trò ngành dệt may Việt Nam phát triển kinh tế xã hội 27 2.1.2.1 Ngành dệt may kinh quốc dân 27 2.1.2.2 Những thuận lợi, khó khăn ngành dệt may 29 2.2 Khái quát ngành dệt may tỉnh Nam Định 30 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 30 2.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 31 2.2.2 Vai trò ngành dệt may kinh tế tỉnh Nam Định 32 2.2.2.1 Vai trò ngành dệt may kinh tỉnh Nam Định 32 2.2.2.2 Một vài hạn chế lực cạnh tranh dệt may Nam Định 33 2.2.3 Thực trạng lực ngành dệt may 35 2.2.3.1 Tổng quan ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 35 2.2.3.2 Thực trạng lực đào tạo lao động ngành dệt may 37 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực ngành dệt may 38 2.3.1 Vai trị nhân lực nói chung nhân lực qua đào tạo nghề doanh nghiệp ngành dệt may 38 2.3.1.1 Vai trò nhân lực 38 2.3.1.2 Nhân lực qua đào tạo nghề doanh nghiệp ngành dệt may 40 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i2 Luận văn thạc sỹ khoa học 2.3.2 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Nhân lực dệt may tỉnh Nam Định 41 2.3.2.1 Đặc điểm ngành dệt may tỉnh Nam Định 41 2.3.2.2 Thực trạng lao động dệt may Nam định 43 2.3.3 Đánh giá trình độ lao động ngành dệt may 47 2.4 Thực trạng công tác đào tạo 48 2.4.1 Hiện trạng hệ thống đào tạo 48 2.4.2 Mạng lưới đào tạo ngành dệt may tỉnh Nam Định 49 2.4.2.1 Thực trạng công tác đào tạo doanh nghiệp dệt may Nam Định 49 2.4.2.2 Thực trạng hệ thống trường đào tạo công nhân dệt may Nam Định 49 2.4.3 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo sở dạy nghề 51 2.4.3.1 Điều kiện sở vật chất: 51 2.4.3.2 Đội ngũ giáo viên giảng dạy: 51 2.4.3.3 Chương trình, giáo trình: 52 2.4.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 53 2.4.5 Thực trạng liên kết trường doanh nghiệp đào tạo nghề 53 2.4.5.1 Thực trạng liên kết trường doanh nghiệp 53 2.4.5.2 Nguyên nhân hạn chế liên kết trường với doanh nghiệp 56 2.5 Đánh giá tổng quan mặt mạnh, hạn chế phát triển nhân lực Tỉnh 57 2.5.1 Điểm mạnh 57 2.5.2 Điểm yếu 57 2.5.3 Nguyên nhân 58 2.6 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực dệt may Trung Quốc Thái Lan 59 2.6.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành dệt may Trung Quốc 59 2.6.2 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may Thái Lan 60 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP CHO NGÀNH DỆT MAY TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 62 3.1 Những bối cảnh, định hướng phát triển đào tạo nghề thời gian tới 62 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i3 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 3.1.1 Dự kiến thay đổi thị trường lao động năm tới 62 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 63 3.1.3 Mục tiêu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nam Định đến năm 2020 65 3.1.4 Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực ngành dệt may đến năm 2020 66 3.2 Định hướng phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định đến năm 2020 67 3.2.1 Nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành dệt may thời gian tới 67 3.2.1.1 Nhiệm vụ chung ngành dệt may 67 3.2.1.2 Định hướng phát triển ngành dệt may 69 3.2.2 Mục tiêu phát triển nhân lực tỉnh Nam Định 71 3.2.2.1 Mục tiêu phát triển nhân lực 71 3.2.2.2 Quan điểm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may 71 3.2.3 Dự báo cung cầu lao động tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020 73 3.2.3.1 Dự báo cung lao động giai đoạn 2011-2020 73 3.2.3.2 Dự báo cầu lao động giai đoạn 2011-2020 74 3.3 Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may 76 3.3.1 Rà soát, quy hoạch lại hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nam Định 76 3.3.1.1 Giải pháp số lượng quy mô đào tạo 76 3.3.1.2 Giải pháp đào tạo đội ngũ giáo viên 77 3.3.1.3 Giải pháp đổi chương trình đào tạo 78 3.3.1.4 Giải pháp sở vật chất 79 3.3.2 Giải pháp đầu tư 79 3.3.3 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý ngành dệt may 80 3.3.4 Cải tiến phương thức quản lý, trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 80 3.3.5 Giải pháp phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp Dệt May 81 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i4 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTN : Đào tạo nghề GDKT&DN : Giáo dục kỹ thuật dạy nghề CNKT : Công nhân kỹ thuật CNH : Cơng nghiệp hố HĐH : Hiện đại hoá Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i5 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Phạm vi, độ phức tạp, mức độ khó cơng việc CNKT đảm nhiệm Hình 1.1 Mơ hình tổng thể trình đào tạo Bảng 1.2 Tiêu chí phân loại đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại 10 Hình 1.2 Quy trình đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 11 Bảng 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 31 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 36 Bảng 2.3 Mục tiêu cụ thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020 36 Bảng 2.4 Các tiêu chủ yếu phát triển ngành dệt may 36 Bảng 2.5 Thực trạng lực đào tạo 2009 - 2010 38 Bảng 2.6 Trình độ chun mơn, tay nghề lao động làm việc doanh nghiệp khảo sát: 47 Bảng 2.7 Các sở đào tạo nghề dệt may Nam Định 50 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu lao động – việc làm kinh tế quốc dân giai đoạn 2010 – 2015 63 Bảng 3.2: Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008 – 2020 65 Bảng 3.3 Nhu cầu lao động ngành dệt may đến năm 2020 66 Bảng 3.4 Nhu cầu đào tạo lao động dệt may giai đoạn 2011-2020 66 Bảng 3.5 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho lao động dệt may giai đoạn 2011-2020 67 Bảng 3.6 Nhu cầu đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức lao động Vinatex giai đoạn 2011-2020 67 Bảng 3.7 Dự báo dân số nguồn cung lao động giai đoạn 2011-2020 73 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i6 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài: Trong năm vừa qua, Dệt May ngành kinh tế xuất chủ lực, sản phẩm Dệt May bước đầu tạo vị thị trường nước Dự báo đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng trì từ 15% đến 20% Hiện ngành Dệt May đứng trước thách thức lớn cạnh tranh chất lượng, giá thành sản phẩm diễn ngày gay gắt Để đáp ứng yêu cầu thị trường, chất lượng lao động phải nâng cao Chất lượng ngành Dệt May chất lượng lao động xuất tạo nên nhờ trình đào tạo Đào tạo để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động vấn đề đặt cần nghiên cứu làm rõ Tháng 3/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” (Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2008) Một giải pháp quan trọng để triển khai thực Quyết định Chính phủ phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may đáp ứng yêu cầu Phát triển nguồn nhân lực giải pháp định phát triển bền vững, lâu dài ngành dệt may Nghị Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Nam Định lần thứ XVIII rõ: Tích cực huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, coi trọng phát huy nội lực văn hoá, giáo dục, lợi phát triển công nghiệp, nông nghiệp để tạo bước vững chắc, nhanh Đẩy mạnh CNH, HĐH Tham gia hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất Chăm lo đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao đời sống nhân dân Trước yêu cầu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may, Bộ Cơng Thương phê duyệt “Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” (Quyết định số 39/2008/QĐ-BCT ngày 23 tháng 10 năm 2008) Đề án làm sở cho việc đạo, điều hành cấp quản lý phối hợp quan tổ chức đào tạo phát triển nhân Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i7 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh lực cho ngành dệt may; sở cho việc xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án phát triển nhân lực địa phương, doanh nghiệp tổ chức kinh tế xã hội nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Ngành Dệt May tỉnh Nam Định sử dụng lực lượng lao động tương đối đông đội ngũ công nhân kỹ thuật số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ Trong thực tế, lao động ngành biến động lớn thời gian làm việc căng thẳng, thu nhập thấp Do năm ngành Dệt May cần nhiều lao động công nhân kỹ thuật để bổ sung cho nguồn nhân lực Tham gia đào tạo nhân lực có Trung tâm dạy nghề, Trường dạy nghề, Trường Cao đẳng, Đại học Doanh nghiệp Dệt May Các sở dạy nghề thuộc quyền quản lý nhiều quan chủ quản khác nhau, quản lý không thống Nhiều sở dạy nghề trang thiết bị lạc hậu, thiếu đội ngũ giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề, chương trình, nội dung đào tạo cịn nhiều bất cập Chính chất lượng lao động qua đào tạo chưa cao, thiếu lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ, thích ứng với yêu cầu ngày cao kinh tế thị trường Số lao động cần bổ sung, cập nhật kiến thức để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh chiếm tỉ lệ không nhỏ Từ thực tế sản xuất, tương lai phát triển ngành Dệt May, nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp cho ngành Dệt May tỉnh Nam Định cần thiết Với mong muốn nghiên cứu số nguyên nhân giải pháp để cải thiện, phát triển đào tạo nghề cho ngành Dệt May tỉnh, nên tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp cho ngành Dệt May tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng “cung”, “cầu” nhân lực dệt, may thời trang địa bàn tỉnh; đề xuất giải pháp phát triển đào tạo nghề số lượng, chất lượng, cấu Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh i8 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Đây giải pháp quan trọng để đáp ứng chiến lược phát triển ngành dệt may Nam Định từ đến năm 2020, tạo việc làm cho hạng triệu lao động Trong q trình phát triển, quy mơ số lượng lao động doanh nghiệp không ngừng tăng lên, sở đào tạo doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu Giải pháp thành lập sở đào tạo doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu số lượng lao động mà đáp ứng nhu cầu mang tính chất sống cịn ngành dệt may Nam Định đào tạo nên đội ngũ lao động có chất lượng cao * Khuyến khích liên doanh nước vào đầu tư xây dựng trường đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may tỉnh Nam Định Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ quản lý ngành dệt may nước tiên tiến giới Các trường đào tạo thuộc khu vực kinh tế sau mở có khả thu hút đơng đảo học viên tham gia Cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao Bổ sung cho doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh 3.3.3 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý ngành dệt may Cán quản lý cấp trung gian, cán kỹ thuật, chuyền trưởng trưởng thành từ thực tiễn sản xuất, số đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, trình độ cịn nhiều hạn chế Để đáp ứng biến động mang tính thách thức thực mục tiêu chiến lược ngành dệt may tỉnh đến năm 2020 cần phải đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý ngành dệt may 3.3.4 Cải tiến phương thức quản lý, trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Song song với việc nâng cao trình độ cán quản lý, doanh nghiệp cần hình thành phận phụ trách công tác đào tạo doanh nghiệp Bộ phận có nhiệm vụ xác định nhu cầu, thiết kế chương trình, đào tạo đánh giá kết Để phát huy hiệu giải pháp doanh nghiệp cần: - Xây dựng chi tiết bảng mô tả công việc cho công nhân - Xây dựng bảng tiêu chuẩn đánh giá kết thực công việc Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh 80 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 3.3.5 Giải pháp phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp Dệt May Cần có giải pháp giải triệt để số lượng lao động cung ứng cho yêu cầu phát triển ngàng Dệt May, đồng thời hạn chế làm tình trạng tranh giành lao động nội ngành Cần có kết nối chặt chẽ sở đào tạo nghề Dệt May doanh nghiệp Dệt May, để sở đào tạo nghề nắm bắt kịp thời nhu cầu số lượng, chất lượng lao động doanh nghiệp mà phục vụ cho tốt, đồng thời tranh thủ khả vật chất nguồn lực doanh nghiệp phục vụ cho việc đào tạo Về phía doanh nghiệp tham gia vào từ q trình đào tạo từ có biện pháp quản lý tác động đến nguồn nhân lực phục vụ cho nhằm tăng chất lượng độ ổn định nguồn nhân lực tương lai tổ chức Liên kết bền vững liên kết hai bên có lợi thoả mãn nhu cầu đạt mục tiêu phát triển doanh nghiệp Dệt May sở đào tạo Đồng thời, liên kết bền vững hướng đến thoả mãn nhu cầu người học người lao động để họ gắn bó lâu dài với ngành Dệt May Từ yêu cầu thực tế phát triển ngành, mơ hình liên kết dạy nghề doanh nghiệp nhà trường đòi hỏi tất yếu Để giải vấn đề lao động cho ngành dệt may Việt Nam nói chung dệt may Nam Định nói riêng, ngồi việc tăng lương, tăng phúc lợi cho người lao động, quan tâm giải tới vấn đề nhà cho công nhân ngành dệt may cần quan tâm đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đủ để cung ứng cho ngành số lượng chất lượng, sở tạo đầu mối cung cấp ổn định nguồn nhân lực, tạo mạch nối liên hoàn đào tạo sử dụng Cụ thể là: - Củng cố, hoàn thiện mở rộng hệ thống đào tạo nghề Dệt May theo hướng mở rộng phát triển ngành Mở khoa, chuyên ngành Dệt May sở đào tạo, đầu tư mạnh để có chất lượng đào tạo đạt yêu cầu đặt ngành Cần xây dựng chương trình đào tạo phương tiện nghe nhìn đạt tiêu chuẩn để cung cấp đồng loạt cho doanh nghiệp Tất hoạt động nêu sở khảo sát kỹ yêu cầu doanh nghiệp ln có thơng tin cập nhật có tính liên kết cao từ doanh nghiệp đến sở đào tạo Song song Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh 81 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh với điều cần tăng cường tuyên truyền nghành nghề cộng đồng để từ thu hút người học đến với sở đào tạo nghề Dệt May Đồng thời làm tăng mức độ gắn bó với ngành Đây hoạt động song hành phối hợp sở đào tạo doanh nghiệp ngành Dệt May Tăng cường việc liên kết với nước đào tạo nghề dệt may, đặc biệt đội ngũ thiết kế mẫu, công nhân kỹ thuật Tập trung mạnh cho đào tạo cán quản lý cán phận xúc tiến bán hàng Thường xuyên định kỳ đào tạo lại đội ngũ lao động có Nguyên tắc doanh nghiệp hợp tác phối hợp với đào tạo sử dụng sở đào tạo làm đầu mối liên kết Nhờ mà tăng quy mơ lớp đào tạo giảm chi phí để doanh nghiệp có số lượng lao động khơng lớn thường xuyên thụ hưởng chương trình đào tạo Các doanh nghiệp cần coi đầu tư cho đào tạo khoản đầu tư dài hạn hoạch tốn tính toán dự án đầu tư Các doanh nghiệp dệt may đánh giá lựa chọn sở đào tạo đánh giá nguồn cung cấp cho dự án đầu tư ký kết với sở hợp đồng đào tạo, dài hạn ngắn hạn - Giải pháp trì phát triển thị trường: Ngành dệt may tỉnh cần có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến thị trường Duy trì, củng cố phát triển thị trường nước quan tâm thị trường nước phục vụ 80 triệu dân - Giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cần sớm có tổng điều, đánh giá thực trạng lực ngành dệt may Nam Định + Số lượng, chủng loại máy mọc thiết bị + Số lượng chất lượng lao động + Quy mơ, trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất Điều chỉnh, đầu tư bổ xung, cân đối, đồng - nâng cao khả khai thác lực đầu tư có hiệu - Giải pháp ngành dệt may Nam Định cần tổ chức lại sản xuất: Quá trình đầu tư phát triển nảy sinh quy mơ, trình độ doanh nghiệp, thành phần kinh tế không đồng Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh 82 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Các doanh nghiệp vừa nhỏ bộc lộ lực trước thách thức thị trường, khách hàng Nên doanh nghiệp vừa nhỏ sát nhập thành doanh nghiệp cổ phần, để nâng cao tiềm lực tài chính, xây dựng qui mơ trình độ thích hợp đơn hàng có số lượng chủng loại vừa lớn - Giải pháp mơ hình phát triển bền vững: Cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy lực phát triển doanh nghiệp Phát triển bền vững doanh nghiệp làm sở cho bền vững ngành tồn để phát triển hội nhập tiêu phát triển bền vững ngành dệt may trước hết phải tạo cho + Sản phẩm truyền thống + Khách hàng truyền thống + Thị trường truyền thống - Giải pháp xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp dệt may địa bàn Tỉnh: Cùng với nguồn nhân lực thông tin, thương hiệu ba tài sản vô quý giá doanh nghiệp dệt may Nam Định Ngay từ không muộn, doanh nghiệp dệt may Nam Định cần phải nhìn nhận lại vấn đề đánh giá giá trị thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp từ xây dựng chiến lược quản bá xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp dệt may củng cố khả cạnh tranh, nâng cao doanh số lợi nhuận doanh nghiệp nhờ việc nâng cao uy tín, hình ảnh thương hiệu Đồng thời doanh nghiệp dệt may Nam Định bước thị trường giới cách tự tin vững Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh 83 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển đào tạo nghề coi sách hàng đầu Việt Nam Được Đảng Chính phủ dành cho quan tâm đặc biệt, gần công tác đào tạo nghề có bước tiến rõ rệt, chất lượng đào tạo không ngừng cải thiện Tuy nhiên, so với mặt chung nước so với yêu cầu cơng nghiệp hố - đại hố thời kỳ hội nhập kinh tế giới chất lượng đào tạo nghề nước ta nhiều hạn chế Chất lượng đào tạo nghề yếu tố quan trọng đảm bảo khả cạnh tranh Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới tăng cường liên kết nhà trường với doanh nghiệp biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Với đề tài “Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp cho ngành Dệt May tỉnh Nam Định” sở luận cứ, thông tin số liệu, mong muốn nêu lên thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm đóng góp sức vào cơng đổi phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định Qua luận văn này, tác giả xin đưa số kiến nghị cấp quản lý sau: Với Tập đoàn Dệt may Việt Nam & Bộ ĐTBXH: Hoàn thiện chế sách dạy nghề, chuẩn cho lĩnh vực lĩnh vực ngành dệt may Có chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên dạy nghề lao động ngành dệt may Ưu tiên vốn đầu tư, có chế độ sách cho lao động ngành dệt may Quan tâm kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu đào tạo sở đào tạo nghề Có chế hỗ trợ đầu tư đưa giáo viên đào tạo nước ngồi, vận dụng chương trình, giáo trình nước vào nghiên cứu giảng dạy Tạo điều kiện để trường có hội giao lưu với tổ chức, hiệp hội nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo dự án Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh 84 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Với Tỉnh Đề nghị tỉnh tạo điều kiện thu hút đầu tư (cho doanh nghiệp nước ngoài) - Tạo điều kiện đất đai, thuế đất, cho thuê đất đai lâu dài 30-50 năm - Đổi chế sách, giảm thủ tục hành chế đầu tư nước ngồi vào tỉnh UBND tỉnh có chế đặt hàng đào tạo nghề doanh nghiệp trường dạy nghề có đào tạo chuyên ngành phục vụ cho doanh nghiệp dệt may Có chế sách hỗ trợ đầu tư cho trường đào tạo nghề dệt may trang thiết bị giảng dạy, mở rộng diện tích đầu tư xây dựng trường để tăng quy mô đào tạo Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp dệt may có sách ưu đãi vay vốn kinh doanh sản xuất nhằm hạ giảm chi phí sản xuất nâng cao lợi nhuận, tăng chế độ tiền lương Như khuyến khích nguồn nhân lực qua đào nguồn nhân lực vào doanh nghiệp Với sở đào tạo: Tăng cường công tác đầu tư, mua sắm trang thiết bị đại phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh Có quy định cần thiết yêu cầu giáo viên học nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ giáo viên Và tranh thủ nguồn tài trợ Nhà nước nước ngồi Trong q trình nghiên cứu Tơi nghiên cứu nhiều viết liên quan đến vấn đề phát triển đào tạo nghề Tuy nhiên đề tài rộng mang tính thực tiễn cao Với khả kinh nghiệm hạn chế luận văn cịn có thiếu sót định cần phải bổ xung hoàn thiện, em mong nhận góp ý Thầy giáo độc giả để luận văn hoàn chỉnh Hồn thành luận văn, lần cho phép Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS: Nguyễn Hồng Minh giúp đỡ Tôi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh 85 Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Doãn Thị Thu Hà ; TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Quản trị học, NXB Giao thông vận tải, năm 2008 Lưu Văn Nghiêm, Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, 2001 (Nguồn: Đề án quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Nam Định đến năm 2020) Nguyễn Hải Sản, Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê, năm 2000 Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, năm 2004 Vũ Thị Phương Oanh - Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Giáo viên hướng dẫn TS Vũ Thị Mai “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề biện pháp tăng cường 10 11 12 13 14 15 16 17 18 liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp”, năm 2008 Báo cáo Tổng kết Công tác đào tạo Nghề địa bàn Tỉnh Nam Định năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Bộ Công thương, Quyết định số 42 /2008/QĐ-BCT Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, ngày 19 tháng 11 năm 2008 Các tạp chí: Đầu tư, Thương mại, Nghiên cứu tài kế tốn, Tạp chí dệt may, Lao động Chủ tịch quốc hội, Luật dạy nghề số 76/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Chủ tịch quốc hội, Luật giáo dục số 38/2005/QH11, ngày 14 tháng năm 2005 Cổng thông tin: http://www.nhandan.com.vn/ Cổng thông tin: http://baonamdinh.com.vn/ Cổng thông tin: http://www.namdinh.gov.vn/ TS Nguyễn Tiến Dũng – Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược quy hoạch dạy nghề đến năm 2020, năm 2011 TS Nguyễn Hồng Minh – Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, Cơ sở khoa học xây dựng quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề, năm 2001 Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Nam Định đến năm 2020 Tập đoàn dệt may Việt Nam, Đề cương triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, ngày 10 tháng năm 2008 Học viên: Nguyễn Thị Thuý Minh 86 Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DỊ (Dành cho nhà quản lý Cơng ty/ Doanh nghiệp) Nhóm câu hỏi học sinh Khả thích ứng mơi trường làm việc học sinh sinh viên sau tốt nghiệp Khả làm việc độc lập HSSV Khả làm việc tập thể HSSV Kỹ sử dụng Máy tính, thiết bị máy văn phịng Kỹ sử dụng Ngoại ngữ Khả phân tích - tổng hợp - đánh giá giải Rất tốt Tốt Kém Rất Kém Câu hỏi đánh giá Trung bình Để đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu công việc doanh nghiệp giai đoạn Xin Ơng (Bà) vui lịng trả lời câu hỏi Các thơng tin Ơng (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Chứcvụ : Tuổi ……… Đơn vị công tác(bộ phận): Nơi công tác: ………………………………………………………………… Ngành nghề kinh doanh DN: ………………………………………………………………………………… Một số thông tin chung Công ty/ doanh nghiệp Ông (Bà) có tên đăng ký kinh doanh là: …………………………………………………………………………………4 Ông (Bà) làm phòng ban chức nào? Sản xuất  Kinh doanh  Quản trị nhân lực  Khác (nêu rõ) ………………… Ông (Bà) giữ chức vụ cơng ty? Trưởng/ phó phịng  Quản đốc  Cán  Khác (nêu rõ) ………………… Khi lựa chọn lao động vào làm việc, Ông (bà) thường lựa chọn: Học sinh tốt nghiệp  Học sinh qua cơng tác  Xin Ơng (bà) điền dấu “X” vào ô lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi Lựa chọn phương án đánh giá                               vấn đề cụ thể công việc chuyên môn Kỹ giao tiếp HSSV Kỹ xử lý tình khách hàng Khả thích ứng sử dụng thiết bị đại 10 Khả học tập nâng cao học sinh 11 Khả thích ứng với công việc khác HSSV (công việc không chuyên ngành) 12 Ý thức nghề nghiệp HSSV 13 Thái độ làm việc HSSV 14 Niềm say mê - sáng tạo công việc 15 Chất lượng công việc giao HSSV 16 Trình độ hiểu biết lĩnh vực xã hội khác (Văn hoá - xã hội - Thể dục thể thao)                                                               17 Khả tham gia cơng tác đồn thể  cơng tác xã hội 18 Mức độ hài lòng - tin tưởng Ông (Bà)  sử dụng HSSV sau đào tạo nghề 19 Mức độ quản lý học sinh thực tập Giáo viên chủ nhiệm  20 Xin Ông (bà) cho ý kiến đề xuất vấn đề phát triển đào tạo nghề đáp ứng cho doanh nghiệp giai đoạn tới: Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian cơng sức điền phiếu thăm dị này! Nam định, ngày tháng năm 2010 Kí tên PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho cán quản lý) Đánh giá lực chuyên môn lý thuyết giáo viên Đánh giá trình độ tay nghề (hướng dẫn thực hành) giáo viên Năng lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên Rất tốt Tốt Kém Rất Kém Câu hỏi đánh giá Trung bình Để đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên sở dạy nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu công việc doanh nghiệp giai đoạn Xin Ơng (Bà) vui lịng trả lời câu hỏi Các thơng tin Ơng (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ơng (Bà)! Thơng tin cá nhân (Khơng bắt buộc) Họ tên : Chức vụ : Tuổi…… Đơn vị công tác(bộ phận): Nam  Nữ:  Xin Ông (bà) cho biết số lượng giáo viên phạm vi quản lý …………………………………………………………………………… Số lượng Giáo viên thừa: thuộc nhóm ngành:…………… Nguyên nhân : Số lượng GV thiếu: thuộc nhóm ngành: ………………… Nguyên nhân : Xin Ông(bà) đánh giá chất lượng đào tạo sở đào tạo qua câu hỏi sau: Lựa chọn phương án đánh giá                Năng lực hoạt động giáo dục toàn diện cho HS      Năng lực nghiên cứu khoa học giáo viên      Năng lực giao tiếp xã hội giáo viên      Khả giáo dục gắn với hoạt động thực tiễn      Đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên      Đánh giá trình độ tin học giáo viên      10 Đánh giá trình độ ngoại ngữ giáo viên      11 Công tác phát triển đội ngũ giáo viên                14 Biên soạn chương trình      15 Điều chỉnh chương trình mơn học có      16 Điều chỉnh ngành nghề đào tạo qua năm      17 Đầu tư mua sắm - thiết bị đào tạo                     12 Đánh giá công tác tuyển sinh (chất lượng đầu vào học sinh) 13 Công tác quản lý học sinh 18 Đánh giá sử dụng trang thiết bị đại giảng dạy 19 Đánh giá sở vật chất sở đào tạo 20 Đánh giá chung thực trạng chất lượng đào tạo nhà trường 24 Xin Ơng (bà) cho biết biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường năm tới Chân thành cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian cơng sức điền phiếu thăm dò này! Nam Định, ngày tháng năm 2010 Kí tên Phụ lục 2: Danh sách sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh năm 2010 Số Tên sở đào tạo TT I CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO TRỰC THUỘC TỈNH Cơ sở dạy nghề Công ty CP 27/7 Nam Định Cơ sở dạy nghề Công ty CP 27/7 Hải Hậu Cơ sở dạy nghề Tổ HT thủ công Phương Đông Trung tâm dạy nghề huyện Mỹ Lộc Trung tâm dạy nghề Hội Phụ nữ tỉnh Trung tâm dạy nghề huyện Xuân Trường Trung tâm dạy nghề huyện Nam Trực Trung tâm dạy nghề huyện Hải Hậu Trung tâm dạy nghề huyện Nghĩa Hưng 10 Trung tâm dạy nghề huyện Vụ Bản 11 Trung tâm dạy nghề, HT nông dân tỉnh 12 Trung tâm dạy nghề Đông Yên 13 Trung tâm dạy nghề - HTX vận tải Trung Hải 14 Trường TCN kỹ thuật Công nghiệp Nam Định 15 Trường TCN giao thông vận tải Nam Định 16 Trường TCN TM-DL-DV Nam Định 17 Trường TCN Đại Lâm 18 Ttrường CĐN Nam Định II CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO TRỰC THUỘC TW 19 Trung tâm dạy nghề DVVL TN Sông Hồng 20 Trường TCN số 20 21 Trường TCN số 22 Trường TCN số IV 23 Trường CĐN Kinh tế kỹ thuật Vinatex 24 Trường CĐN Thủ công Mỹ nghệ 25 Trường CĐN số (Phân hiệu II) Phụ lục Kế hoạch đào tạo nhân lực đến năm 2020 Đơn vị: Người Giai đoạn 2011-2015 Chỉ tiêu Giai đoạn 2016-2020 Tổng số Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Trong Trong Trong Trong Trong Trong ĐT chỗ ĐT bên ĐT nước ĐT chỗ ĐT bên ĐT nước ĐT chỗ ĐT bên ĐT nước ĐT chỗ ĐT ĐT bên nước ngoài ĐT chỗ ĐT bên ĐT nước ĐT chỗ ĐT bên ngồi Trong ĐT nước ngồi ĐT chỗ ĐT bên Nhu cầu đào tạo Tổng số Sơ cấp nghề 93.440 1.900 83.882 Trung cấp nghề 4.026 Cao đẳng nghề 3.632 17.620 300 15.750 750 400 16.339 820 1.900 18.320 745 400 16.563 836 300 18.630 847 400 16.940 820 400 19.100 960 400 18.290 800 400 19.770 95.000 750 400 330 110.000 5.000 400 3.500 Nhu cầu đào tạo lại, bồi dưỡng Tổng số Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề 25.510 4.395 4.735 5.090 5.420 5.870 28.000 23.100 4.000 4.300 4.600 4.900 5.300 25.000 1.940 320 350 400 420 450 2.000 470 75 85 90 100 120 1.000 6.500 ĐT nước Phụ lục Dự báo kế hoạch đào tạo lao động ngành kinh tế Đơn vị tính: Người Số TT Chỉ tiêu TỔNG SỐ - Sơ cấp, CN kỹ thuật - Cao đẳng, trung cấp - Đại học, Đại học I Nông nghiệp, thuỷ sản - Sơ cấp, CN kỹ thuật - Cao đẳng, trung cấp - Đại học, Đại học II Công nghiệp-X.dựng - Sơ cấp, CN kỹ thuật - Cao đẳng, trung cấp - Đại học, Đại học III Dịch vụ - Sơ cấp, CN kỹ thuật - Cao đẳng, trung cấp - Đại học, Đại học Dự báo Kế hoạch đào tạo Thực trạng 201120162015 2020 2010 2015 2020 960.000 1.004.000 1.030.000 170.400 181.000 340.543 68.547 477.400 95.000 567.000 136.857 118.000 26.453 145.000 27.000 22.910 618.240 185.602 30.000 572.000 248.940 36.000 515.000 274.200 7.090 68.856 63.338 9.000 40.600 34.500 14.391 1.551 188.020 100.398 19.800 1.660 261.000 171.000 23.000 1.800 330.000 233.000 5.409 109 81.432 70.602 5.600 500 112.800 88.800 17.735 3.935 153.740 54.543 36.421 26.500 6.000 171.000 57.760 48.500 36.300 10.000 185.000 59.900 58.400 8.765 2.065 20.212 3.217 12.079 20.000 4.000 15.900 8.640 11.900 17.424 22.340 26.200 4.916 6.860 Phụ lục 5: Dự báo nhu cầu lao động ngành kinh tế giai đoạn 2011-2020 Đơn vị: Ngàn người Số TT I a b II a b c Chỉ tiêu TỔNG SỐ Nông nghiệp, thuỷ sản So với tổng số ( %) Nông lâm nghiêp Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp-X.dựng So với tổng số ( %) Công nghiệp CN dệt may, da giày CN chế biến CN khí, điện d CN vật liệu xây dựng e CN công nghệ T.tin f CN khác Xây dựng III Dịch vụ So với tổng số ( %) Thương nghiệp Vận tải, kho bãi Tài chính, tín dụng Giáo dục - đào tạo Y tế - xã hội Văn hoá - thể thao Dịch vụ khác Dự báo Tốc độ tăng (%) 2011- 20162020 2015 2020 0,90 0,51 1.030,0 -1,54 -2,08 515,0 50,0 -1,67 -2,26 488,0 -1,67 -2,27 486,0 -2,88 -4,32 273,0 Thực trạng 2010 960,0 618,2 64,4 595,1 1.004,0 572,0 57,0 547,0 593,0 545,0 394,0 178,6 20,4 2,1 23,2 188,0 19,6 168,1 42,3 27,2 24,7 340,5 183,5 21,0 2,0 25,0 261,0 26,0 233,5 60,6 35,0 39,5 8,6 0,4 64,9 19,9 153,7 16,0 53,6 18,4 3,1 29,3 7,5 3,7 12,8 1,2 84,4 27,5 171,0 17,0 59,1 20,4 3,4 32,1 8,3 4,1 17,0 3,0 93,9 34,0 185,0 18,0 64,2 22,0 3,7 33,9 9,0 4,5 38,2 43,6 47,7 2015 191,0 22,0 2,0 27,0 330,0 32,0 296,0 82,4 41,3 58,4 0,54 0,58 -0,81 1,52 6,78 0,80 0,93 0,00 1,55 4,80 6,79 7,46 4,86 6,34 5,15 9,89 8,25 24,57 5,39 6,66 2,15 3,37 8,13 5,84 20,11 2,16 4,33 1,59 1,96 2,07 1,67 1,52 2,00 1,86 2,13 1,96 2,71 1,71 1,10 1,63 1,88 1,81 ... đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành Dệt May Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề ngành Dệt May địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh. .. đào tạo bồi dưỡng 12 1.3 Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 13 1.3.1 Mục đích đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 13 1.3.2 Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh. .. CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP CHO NGÀNH DỆT MAY TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 62 3.1 Những bối cảnh, định hướng phát triển đào tạo nghề thời

Ngày đăng: 27/02/2021, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w