1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

1. TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ 1.1. Lý luận chung về hàng rào kỹ thuật 1.1.1. Khái niệm về rào cản kỹ thuật 1.1.1.1. Khái niệm Trong đời sống xã hội, thuật ngữ “rào cản” được hiểu là tất cả những gì gây cản trở, khó khăn cho hoạt động tiếp cận một đối tượng nào đó. Còn trong lĩnh vực thương mại quốc tế, thuật ngữ “rào cản” được hiểu là những quy định, biện pháp, chính sách của một quốc gia nhằm bảo vệ sản xuất trong nước, bảo đảm an toàn sức khỏe con người, động thực vật, bảo vệ môi trường và các lợi ích quốc gia, gây khó khăn, cản trở tiếp cận thị trường quốc gia đó của hàng hóa và dịch vụ nước ngoài. Trên thực tế, thương mại quốc tế ngày càng phát triển, việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia trên thế giới và phúc lợi cho toàn nhân loại. Phấn đấu cho nền thương mại tự do toàn cầu là mục tiêu của nhiều quốc gia và của hệ thống thương mại đa phương của WTO. Trong hoạt động này, nước xuất khẩu và nước nhập khẩu có thể thực hiện hoàn toàn theo năng lực của mình để đạt được mong muốn từ mức thấp nhất đến cao nhất phù hợp với mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan và chủ quan, đặc biệt là do trình độ phát triển kinh tế xã hội không đồng đều giữa các nước mà các biện pháp bảo hộ ra đời. Các biện pháp này được thể hiện qua các quy định, tiêu chuẩn do nước nhập khẩu đặt ra nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và người lao động.... Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD năm 1997 đưa ra định nghĩa riêng về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, đó là “các quy định mang tính chất xã hội, là các quy định do một nhà nước đưa ra nhằm đạt được các mục tiêu về sức khỏe, an toàn, chất lượng và đảm bảo môi trường; căn cứ vào rào cản kỹ thuật thương mại, người ta có thể nhận thấy các mục tiêu này thông qua việc một nước ngăn cản hàng hóa không đảm bảo chất lượng nhập khẩu vào nước mình.” 1.1.1.2. Phân loại Theo quan điểm của Bộ Công thương Bộ Công thương là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại. Theo đó, rào cản kỹ thuật được phân định như sau: (i) Quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật đều đặt ra các yêu cầu cụ thể về vật lý (physical) đối với sản phẩm. Các yêu cầu này có thể liên quan tới kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài và các chức năng của sản phẩm. Các yêu cầu này cũng có thể quy định về nhãn mác, đóng gói, ký hiệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài: HỆ THỐNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hương Ly Mã sinh viên: 11202409 Lớp: Kinh doanh thương mại 62C Giảng viên hướng dẫn: Ths Dương Thị Ngân Hà Nội, 2023 Mục lục Bảng danh mục hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ 1.1 Lý luận chung hàng rào kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật 1.1.2 Quy định tổ chức Thương mại quốc tế WTO rào cản kỹ thuật 1.1.3 Tác động việc áp dụng hàng rào kỹ thuật 1.2 Các quy định hệ thống rào cản kỹ thuật Mỹ với hàng dệt may nhập 10 1.3 Kinh nghiệm số nước vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất vào thị trường Mỹ 15 1.3.1 Bài học từ Thái Lan 15 1.3.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 16 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ .17 2.1.Tổng quan xuất hàng dệt may Việt Nam 17 2.1.1 Về tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam 17 2.1.2.Về xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 20 2.2 Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam thời gian qua 22 2.2.1 Thực tiễn vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam thời gian qua 22 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 25 GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 27 3.1 Cơ hội, thách thức xuất hàng dệt may hàng dệt may xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ .27 3.1.1 Cơ hội 27 3.1.2 Thách thức 27 3.2 Giải pháp chủ yếu vượt qua rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam 28 3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 28 3.2.2 Đối với doanh nghiệp dệt may 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Bảng danh mục hình vẽ Số thứ tự Hình Tên Sơ đồ Quy định xuất xứ hàng hóa Hình Kim nghạch xuất ngành dệt may Việt Nam Hình Cơ cấu nhóm mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ Hình Cơ cấu nhóm mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ theo tỷ lệ phần trăm Hình Các thị trường xuất lớn ngành dệt may Việt Nam Hình Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, ngành dệt may đóng vai trị quan trọng kinh tế đất nước; ngành sử dụng gần triệu lao động- chiếm khoảng 25% toàn ngành chế biến chế tạo, với kim ngạch xuất năm 2022 đạt 40 tỷ USD, trung bình hàng năm đóng góp từ 10% đến 15% GDP nước Hiên nay, Mỹ trở thành thị trường xuất hàng dệt may hàng đầu Việt Nam Chiến lược đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường thị trường Mỹ có vai trị vô quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thị trường Mỹ đặc biệt cần ý đến rào cản kỹ thuật mà Mỹ áp dụng với mặt hàng dệt may muốn thâm nhập vào thị trường nảy Các nước đặc biệt nước công nghiệp phát triển, mặt ln đầu việc địi hỏi phải mở cửa thị trường, mặt khác họ lại ln tìm kiếm rào cản tinh vi phức tạp thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm bảo hộ sản xuất nước Những rào cản phi thuế quan (NTB-Non-Tariff Barriers) nói chung rào cản kỹ thuật thương mại (TBT-Technical Barriers to Trade) nói riêng gây trở ngại lớn hoạt động xuất nước phát triển, có Việt Nam Do đó, muốn đẩy nhanh hoạt động xuất Việt Nam thị trường giới nói chung vào thị trưởng Mỹ nói riêng địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhìn nhận đắn “ rào cản kỹ thuật” Xuất phát từ tính thiết thực vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Hệ thống rào cản kỹ thuật xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ” Đề tài nghiên cứu, làm rõ số nội dung bản, cụ thể là: Thế rào cản kỹ thuật quan hệ thương mại quốc tế? Các rào cản kỹ thuật áp dụng Mỹ mặt hàng dệt may xuất Việt Nam nào? Trong tình hình nay, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải làm để vượt rào cản kỹ thuật thương mại, nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ? Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề án kết cầu thành phần, nội dung cụ thể sau: Tổng quan rào cản kỹ thuật quy định rào cản kỹ thuật Mỹ Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ 1.1 Lý luận chung hàng rào kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật 1.1.1.1 Khái niệm Trong đời sống xã hội, thuật ngữ “rào cản” hiểu tất gây cản trở, khó khăn cho hoạt động tiếp cận đối tượng Cịn lĩnh vực thương mại quốc tế, thuật ngữ “rào cản” hiểu quy định, biện pháp, sách quốc gia nhằm bảo vệ sản xuất nước, bảo đảm an toàn sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ mơi trường lợi ích quốc gia, gây khó khăn, cản trở tiếp cận thị trường quốc gia hàng hóa dịch vụ nước Trên thực tế, thương mại quốc tế ngày phát triển, việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ đem lại lợi ích cho tất quốc gia giới phúc lợi cho toàn nhân loại Phấn đấu cho thương mại tự toàn cầu mục tiêu nhiều quốc gia hệ thống thương mại đa phương WTO Trong hoạt động này, nước xuất nước nhập thực hồn tồn theo lực để đạt mong muốn từ mức thấp đến cao phù hợp với mục tiêu đặt Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan chủ quan, đặc biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng nước mà biện pháp bảo hộ đời Các biện pháp thể qua quy định, tiêu chuẩn nước nhập đặt nhằm bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường người lao động Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD năm 1997 đưa định nghĩa riêng rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế, “các quy định mang tính chất xã hội, quy định nhà nước đưa nhằm đạt mục tiêu sức khỏe, an toàn, chất lượng đảm bảo môi trường; vào rào cản kỹ thuật thương mại, người ta nhận thấy mục tiêu thông qua việc nước ngăn cản hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng nhập vào nước mình.” 1.1.1.2 Phân loại Theo quan điểm Bộ Cơng thương Bộ Công thương quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động thương mại Theo đó, rào cản kỹ thuật phân định sau: (i) Quy định kỹ thuật tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn quy định kỹ thuật đặt yêu cầu cụ thể vật lý (physical) sản phẩm Các yêu cầu liên quan tới kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Các yêu cầu quy định nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sản phẩm mở rộng tới quy trình phương pháp sản phẩm liên quan tới sản phẩm (ii) Các thủ tục đánh giá phù hợp: chẳng hạn xét nghiệm, thẩm tra xác thực, kiểm định, chứng nhận - sử dụng để đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định kỹ thuật tiêu chuẩn đặt (iii) Những quy định đóng gói sản phẩm: Vấn đề bao bì sau tiêu dùng liên quan đến việc xử lý chất thải rắn Các quy định đóng gói bao gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu đóng gói, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm nguyên liệu đóng gói địi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh dùng lại (iv) Yêu cầu dán nhãn sinh thái: Dán nhãn sinh thái có nghĩa nước nhập yêu cầu nước xuất phải thực việc dán nhãn mác sản phẩm theo tiêu chuẩn định nhằm ngăn chặn ảnh hưởng sinh thái cho nước nhập Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm coi tốt mặt mơi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng dựa sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, q trình cịn gọi phương pháp phân tích từ đầu đến cuối (từ lúc sinh đến lúc chết) Theo phương pháp này, người ta đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường sản phẩm giai đoạn khác tồn chu kỳ sống nó, bao gồm giai đoạn tiền sản xuất (chế biến nguyên liệu thơ), sản xuất, phân phối (bao gồm đóng gói), sử dụng tiêu thụ, loại bỏ sau sử dụng Đặc biệt thường yêu cầu nước phát triển nước phát triển (v) Các yêu cầu phương pháp sản xuất sản phẩm (PPMs): bao gồm quy định phương pháp sản xuất sản phẩm có ảnh hưởng đến đặc thù chất lượng sản phẩm xuất Hiện luật quy định môi trường mở rộng phạm vi điều chỉnh PMMs, kể PMMs khơng có tác động trực tiếp đến chất lượng đặc thù sản phẩm xuất , song nhiều lại có tác động tiêu cực đến mơi trường nơi sản xuất sản phẩm Các quy định PMMs trở thành rào cản kỹ thuật khó vượt qua nước chậm phát triển (vi) Các yêu cầu người tiêu dùng: Nhiều nước phát triển áp đặt điều kiện môi trường, lao động nhà xuất nước chậm phát triển Các yêu cầu liên quan đến vấn đề môi trường, lao động trẻ em quyền người, yêu cầu ảnh hưởng nhiều tới hội thương mại nước xuất , nước phát triển 1.1.2 Quy định tổ chức Thương mại quốc tế WTO rào cản kỹ thuật Theo cách tiếp cận WTO Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại - TBT, “hàng rào kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hố nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (cịn gọi biện pháp kỹ thuật - biện pháp TBT) Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh, Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hoá hàng hố nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO phân biệt 03 loại biện pháp kỹ thuật sau đây: ● Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) ● Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) yêu cầu kỹ thuật tổ chức cơng nhận chấp thuận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc; ● Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hoá với quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) 1.1.3 Tác động việc áp dụng hàng rào kỹ thuật Do hình thức đa dạng linh hoạt nên rào cản kỹ thuật có phạm vi ảnh hưởng rộng rãi Hầu hết hoạt động thương mại giới gặp phải cản trở rào cản kỹ thuật Thực tế cho thấy, rào cản kỹ thuật ảnh hưởng đến nước xuất nhập hai mặt tích cực tiêu cực 1.1.3.1 Tác động nước xuất Rào cản kỹ thuật có tác động tích cực khía cạnh sau: Thứ nhất, trước rào cản kỹ thuật nước nhập hàng hóa đặt yêu cầu cho nhà xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm, lực sản xuất, đầu tư, đổi trang thiết bị kỹ thuật, cải tiến quản lý, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm Chính phủ nước xuất phải sát cánh doanh nghiệp , hỗ trợ doanh nghiệp , nỗ lực tìm biện pháp sách thích hợp để giúp doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật nước nhập Chính nỗ lực nước xuất góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp hàng hóa xuất qua mà mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng xuất , tăng thu nhập, tạo việc làm cho kinh tế, Thứ hai, việc đáp ứng tiêu chuẩn môi trường khắt khe thị trường nhập góp phần quan trọng bảo vệ mơi trường, giúp thực phát triển bền vững kinh tế cho nước xuất Một đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nhà xuất thực mục tiêu xuất mà cịn góp phần cải thiện bảo vệ môi trường sống, làm cho sản xuất hơn, hạn chế tình trạng nhiễm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên quốc gia Thứ ba, việc đáp ứng tiêu chuẩn lao động cao thị trường nhập giúp cho người lao động có điều kiện lao động tốt hơn, cải thiện sức khỏe, an toàn lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, góp phần cải thiện an sinh xã hội, yếu tố để đảm bảo ổn định trật tự xã hội cho phát triển Cuối cùng, nước xuất nhận hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế; nước nhập để cải thiện lực, đáp ứng vượt qua rào cản kỹ thuật Bên cạnh tác động tích cực rào cản kỹ thuật ảnh hưởng tiêu cực đến nước xuất khẩu: Thứ nhất, để đáp ứng yêu cầu quy định kỹ thuật nước nhập doanh nghiệp xuất phải tăng chi phí sản xuất để thay đổi điều kiện sản xuất sao, chi phí sản xuất tăng, lợi nhuận nhà sản xuất giảm sút Bởi vì, rào cản kỹ thuật thường đặt quy định liên quan đến quy trình sản xuất, nguyên vật liệu sản xuất, nguyên liệu bao gói… để vượt qua rào cản này, doanh nghiệp xuất phải tăng khoản đầu tư cố định vào máy móc thiết bị, cơng nghệ quy trình quản lý,…để nâng cao chất lượng sản phẩm, với chi phí thử nghiệm, kiểm định, giám định, công nhận lấy giấy chứng nhận Ngồi ra, dẫn đến phá sản doanh nghiệp xuất không đáp ứng yêu cầu đề ra, bị vị thị trường giới Thứ hai, rào cản kỹ thuật gây nhiều thiệt hại cho nhà sản xuất Cụ thể là, nhà sản xuất nước xuất lô hàng sang thị trường quốc tế, lơ hàng dù có sai sót nhỏ khơng đáp ứng tiêu chuẩn quy định, lơ hàng bị từ chối cấm nhập khẩu, hàng hóa bị trả lại cho nhà xuất bị tiêu hủy…điều ảnh hưởng tới lợi nhuận nhà sản xuất, gây thiệt hại lớn cho nhà xuất Thứ ba, rào cản kỹ thuật ảnh hưởng tới người lao động sản xuất ngành sản xuất xuất Có thể thấy, doanh nghiệp xuất làm ăn thua lỗ, dẫn đến phá sản đe dọa đến công ăn việc làm đời sống lao động làm doanh nghiệp này, ảnh hưởng lớn tới tình trạng thất nghiệp quốc gia 1.1.3.2 Tác động nước nhập Nói đến rào cản kỹ thuật - coi sách bảo hộ phủ nước nhập dùng để hạn chế thâm nhập hàng hóa nước ngồi vào thị trường nước Việc sử dụng rào cản kỹ thuật mang lại cho quốc gia tác động tích cực, bên cạnh có tác động tiêu cực - Tác động tích cực: Thứ nhất, rào cản kỹ thuật góp phần bảo vệ người tiêu dùng Việc áp dụng rào cản kỹ thuật làm nâng cao chất lượng hàng hóa nhập vào thị trường này, qua quyền lợi người tiêu dùng nâng cao Việc áp dụng rào cản kỹ thuật yêu cầu sản phẩm muốn nhập vào thị trường nước phải đáp ứng đầy đủ theo tiêu chuẩn thỏa thuận, điều làm cho sản phẩm có chất lượng tốt thâm nhập vào thị trường nước sản phẩm chất lượng không nhập vào thị trường Khi rào cản kỹ thuật áp dụng đồng nghĩa chất lượng hàng hóa ngày nâng cao, người tiêu dùng tiêu thụ mặt hàng với chất lượng cao, an toàn cho sức khỏe người sử dụng, chống lừa dối gian lận Thứ hai, việc áp dụng rào cản kỹ thuật giúp bảo vệ môi trường Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật, sản phẩm không thân thiện với môi trường không phép nhập vào thị trường nước này, có sản phẩm thỏa mãn theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường phép nhập Ngoài ra, tiêu chuẩn góp phần quan trọng việc bảo vệ thực vật, tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn ô nhiễm, cân sinh thái… Thứ ba, bảo hộ sản xuất nước, hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi Đây tác động rào cản kỹ thuật Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật ngăn chặn đe dọa hàng hóa ngoại nhập, giúp giảm cạnh tranh cho sản phẩm nước, từ bảo hộ cho sản xuất nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tạo công ăn việc làm, giúp tăng trưởng kinh tế - Tác động tiêu cực: Thứ nhất, không tạo động lực phát triển sản xuất nước Rõ ràng, việc sử dụng rào cản kỹ thuật biện pháp phủ nhằm bảo hộ sản xuất nước, sản xuất nước khơng có động phát triển cạnh tranh với sản xuất quốc tế Thứ hai, giảm lựa chọn người tiêu dùng giảm lợi ích sản xuất nước nhập Với việc áp dụng rào cản kỹ thuật người tiêu dùng tiêu dùng mặt hàng có chất lượng tốt, nhiên lựa chọn tiêu dùng bị thu hẹp Các nhà sản xuất nước bảo hộ không nỗ lực việc cải tiến hợp lý hóa sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm dẫn đến trì trệ, thiếu động cạnh tranh ngành sản xuất nước Ngoài ra, việc nước nhập dựng lên nhiều rào cản kỹ thuật dẫn đến biện pháp trả đũa hay rào cản kỹ thuật cao nước xuất hàng hóa sản xuất từ nước nhập khẩu, gây cản trở thương mại, ảnh hưởng đến ngành sản xuất khác nước nhập Như vậy, thấy mức độ ảnh hưởng loại rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế lớn Các nước có trình độ phát triển cao, có tiềm lực kinh tế lớn có ảnh hưởng thương mại quốc tế nước thường áp dụng rào cản kỹ thuật nước có đầy đủ sở vật chất kỹ thuật để đưa rào cản dựa vào tiềm lực để ép quốc gia khác phải tuân thủ điều kiện đặt Thực tế nhà xuất nước phát triển nước chịu tác động rào cản kỹ thuật nhiều hàng xuất nước chủ yếu dựa vào thiên nhiên có nguồn gốc đa dạng sinh học mà việc khai thác chế biến ảnh hưởng đến mơi trường, trình độ khoa học kĩ thuật thấp nên tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn khơng cao khó vượt qua rào cản mà chí nước phát triển gặp khơng khó khăn gặp phải Trong tương lai chí nước phát triển cịn gặp phải khó khăn cịn lớn nước tăng cường sử dụng rào cản 1.2 Các quy định hệ thống rào cản kỹ thuật Mỹ với hàng dệt may nhập Mỹ với 331 triệu người tiêu dùng (năm 2023) mức sống vào hàng cao giới thị trường tiêu dùng hàng hóa lớn giới Thị trường Mỹ có yêu cầu nghiêm ngặt hàng hóa tiêu dùng hệ 10 Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm- Bộ Cơng Thương Tính theo số liệu đến năm 2021, Thị trường Mỹ tiếp tục thị trường xuất lớn ngành dệt may Việt Nam với tỷ trọng lớn 49%, tiếp đến khu vực CPTPP 15,22%, thị trường EU chiếm 9,93 %, thị trường Hàn Quốc chiếm 9,01%, thị trường khu vực ASEAN chiếm 5%,và lại thị trường khác 2.1.2.Về xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 2.1.2.1 Tình hình phát triển Mỹ thị trường mũi nhọn thị trường tiềm cho hoạt động xuất mặt hàng dệt may Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống SA 8000, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo quy định quốc tế, đáp ứng trước yêu cầu thị trường Mỹ, ngồi cịn mở rộng thị trường cho sản phẩm dệt may Việt Nam, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã; nâng cao chất lượng sản phẩm nói, mặt hàng dệt may Việt Nam tạo chỗ đứng vững lòng người tiêu dùng Mỹ Mặt hàng xuất chủ yếu mang cho đất nước nhiều ngoại tệ ngành dệt may sản phẩm may mặc sẵn, sản phẩm cuối chuỗi lao động liên hồn từ: sản xuất bơng, xơ đến kéo sợi, dệt - nhuộm - hoàn tất vải đến may mặc, muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cuối phải tác động đến tất khâu Việt Nam đứng thứ giới thứ nước ASEAN xuất hàng dệt may vào Mỹ Tổng khối lượng hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ gia tăng đáng kể vài năm gần đây, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam biết gia tăng giá trị hàng dệt may Hình 6: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 20 Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm- Bộ Công Thương Trong thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam Mỹ ln dẫn đầu với kim ngạch đạt 16 tỷ USD, chiếm 49,13 % tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước năm 2021 Đồng thời số nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ hàng dệt may dẫn đầu với tỷ trọng chiếm 37,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ Đơn giá nhập hàng may mặc Mỹ từ Việt Nam đứng mức cao so với nhà cung cấp cạnh tranh khác Trung Quốc Bangladesh.- Qua thời gian dịch bệnh, doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, chuyển đổi nhanh cấu mặt hàng truyền thống sang mặt hàng có khả thích ứng nhanh chuyển từ mặt hàng veston cao cấp, sơ mi cao cấp sang đồ bảo hộ lao động, sản phẩm dùng cho y tế, may đồ dệt kim, sơ mi truyền thống Các doanh nghiệp thích ứng nhanh với điều kiện kinh doanh mới, ngồi việc đa dạng hóa dịng hàng Tuy có nhiều thành cơng tích cực đáng ghi nhận trên, ngành dệt may Việt Nam nhiều điểm hạn chế tồn như: trang thiết bị công nghệ hạn chế lạc hậu; nguồn nhân lực thiếu yếu; xuất theo hình thức gia cơng chủ yếu; cân đối ngành dệt ngành may phần lớn nguyên liệu phải nhân 2.1.2.2 Một số trường hợp điển hình vượt rào cản kỹ thuật vào thị trường Mỹ Để xuất bền vững thị trường Mỹ rộng lớn khó tính, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chuyển mạnh từ công nghệ thiết bị truyền thống sang loại hình sản xuất “thân thiện với mơi trường” sử dụng máy móc thiết bị phù hợp, tiên tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo khả “vượt rào” Một ví dụ điển hình Cơng ty may Việt Tiến việc tập trung cho nguồn nhân lực, May Việt Tiến đầu tư đổi thiết bị cải tiến công nghệ như: hệ thống thiết kế mẫu rập, nhảy size, hệ thống giác sơ đồ, trải, cắt tự động…, mua nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến Hoa Kỳ Nhờ đó, cơng ty quản lý số liệu công đoạn, xây dựng hệ thống thời gian cho bước công việc, phân công lao động, ghép bước công việc cách hợp lý, giảm thiểu thời gian sản xuất, tiết kiệm chi phí, góp phần giảm giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh thị trường Các chuyên gia Viện Dệt may cho rằng, số DN quan tâm đến đáp ứng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (SA 8000 WRAP) Ví dụ, cơng ty May 10, bình qn hàng năm, cơng ty đón tiếp hàng chục đồn đối tác nước ngồi đến kiểm tra tình hình thực trách nhiệm xã hội người lao động Để tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn kiểm tra, công ty đầu tư hàng 21 trăm triệu đồng trang bị thẻ từ, bảng chấm công điện tử giúp cho việc kiểm tra số làm thêm công nhân dễ dàng minh bạch Để kiểm tra việc có sử dụng lao động vị thành niên hay không, hồ sơ tuyển dụng lao động, công ty có đầy đủ loại giấy tờ hợp lệ theo yêu cầu đối tác nước như: chứng minh thư nhân dân, giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, giấy kiểm tra sức khoẻ Đối với phân xưởng sản xuất, công ty trang bị đầy đủ hệ thống chiếu sáng, thơng gió, thiết bị y tế, phịng cháy chữa cháy, có cửa hiểm cho người lao động có cố Các doanh nghiệp trọng đến xây dựng củng cố thương hiệu, quy định ghi nhãn sản phẩm Chẳng hạn công ty may Việt Tiến, xây dựng bảo vệ thương hiệu chuyện sống Các thương hiệu như: Việt Tiến, Vee Sendy, T-up, Vie Laross công ty tiến hành đăng ký bảo vệ thương hiệu thị trường tiềm Mỹ thông qua công ty xuất thương mại phát triển Nhật Bản Đồng thời, tiếp tục đăng ký thương hiệu nước châu Âu kết hợp với Hội Luật gia Hà Nội để đẩy mạnh hoạt động chống hàng gian, hàng giả, làm uy tín thương hiệu Song song với biện pháp ngăn chặn, Công ty đặc biệt trọng đến việc trang bị thiết bị, công nghệ đại tạo sản phẩm riêng biệt như: tạo đặc điểm kỹ thuật- chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000 sở in vẽ, thiết kế xác thiết bị đại nhất, bảo đảm độ xác cao chiều vải, tạo đường may thẳng, bền cho sản phẩm Đồng thời tạo đặc điểm hình thức như: mang nhãn hiệu "Viettien" thể bao bì, nhãn chính, nhãn treo loại sản phẩm Cúc nhựa có khắc chìm chữ "Viettien", "Vtec", riêng sản phẩm cao cấp có đặc điểm chống hàng giả dễ nhận biết 2.2 Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam thời gian qua 2.2.1 Thực tiễn vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam thời gian qua 2.2.1.1 Những kết đạt Nhìn vào số liệu kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị trường, thấy nỗ lực Việt Nam việc đáp ứng rào cản phi thuế quan có rào cản kỹ thuật Kim ngạch xuất tăng thường xuyên rào cản kỹ thuật nước nhập ngày tinh vi chứng tỏ Việt Nam có thích nghi đổi để đáp ứng rào cản Về phía doanh nghiệp dệt may: Các doanh nghiệp đạt thành công việc đáp ứng rào cản kỹ thuật nước sau: 22 Thứ nhất, nhận thức doanh nghiệp Việt Nam rào cản kỹ thuật nâng lên rõ rệt: Nhiều doanh nghiệp sau khoảng thời gian dài tham gia xuất hàng dệt may trả lời rằng, họ quen với việc đáp ứng quy định thị trường xuất khẩu, quan tâm đáp ứng yêu cầu khách hàng Các doanh nghiệp ý thức được: để vượt qua rào cản kỹ thuật cần thiết phải tăng chi phí lớn, song họ nhận thức muốn đẩy mạnh xuất khơng có cách khác phải đáp ứng quy định nước nhập Đặc biệt quy định với tư cách rào cản hợp lý có khoa học buộc phải tuân thủ Thứ hai, khả đáp ứng rào cản kỹ thuật doanh nghiệp dệt may Việt Nam tốt hơn.Trong thời gian qua, thấy kết nỗ lực dệt may Việt Nam việc đáp ứng rào cản kỹ thuật thị trường lớn Kim ngạch xuất tăng thường xuyên rào cản kỹ thuật nước ngày tinh vi chứng tỏ Việt Nam có thích nghi đổi định để đáp ứng rào cản Từ gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thuận lợi quen dần với quy định khắt khe thị trường khó tính, có kinh nghiệm việc ứng phó với rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường nhập lớn Mỹ, EU, Nhật Bản xâm nhập ngày tốt vào thị trường khác Hàn Quốc, Canada… Theo ý kiến chuyên gia Viện Dệt may Việt Nam Vụ Xuất nhập - Bộ Công thương cho thấy: - Về quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, nói chung doanh nghiệp nắm bắt nguyên tắc nhãn mác, xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng đáp ứng yêu cầu rào cản - Về tiêu chuẩn môi trường trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp Việt Nam bước đầu có thơng tin tiêu chuẩn Thực tế số doanh nghiệp dệt may tiên phong Việt Nam đánh giá vị trí chứng môi trường trách nhiệm xã hội, nỗ lực để đạt tiêu chuẩn thông qua việc cải tiến máy móc thiết bị, quan tâm đến bảo vệ môi trường người lao động chấp nhận bỏ chi phí lớn để có chứng quốc tế Về phía quan quản lý nhà nước: Qua biện pháp hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp dệt may cho thấy: Chính Phủ Việt Nam quan tâm, nỗ lực tạo điều kiện để doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật , đẩy mạnh xuất hàng dệt may Các doanh nghiệp cho biết, thông tin mà họ nhận từ văn Bộ, ngành quan trọng bên cạnh kênh thông tin từ đối tác nước nhập Hơn nữa, năm gần đây, vai trò Hiệp hội dệt may Việt Nam nhiều doanh nghiệp ghi nhận Nhờ có hỗ trợ giám sát chặt chẽ quan quản lý nên doanh nghiệp có nhiều thuận lợi việc vượt qua 23 rào cản kỹ thuật Có việc kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ nên chất lượng hàng dệt may xuất Việt Nam đáp ứng phần lớn yêu cầu thị trường khó tính Các doanh nghiệp khẳng định rằng, họ nhận hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước tổ chức hỗ trợ thương mại để tăng cường lực vượt rào cản kỹ thuật, từ sách hội nhập quốc tế, mở rộng điều kiện tiếp cận thị trường, tạo thuận lợi cho thương mại, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đến hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, thơng tin thị trường, xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực Có thể nói, ủng hộ, hỗ trợ Chính phủ khơng thể thiếu để doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật , tăng cường xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ 2.2.1.2 Những hạn chế Bên cạnh thành công mà Nhà nước doanh nghiệp dệt may Việt Nam đạt tồn nhiều khó khăn, hạn chế - Đối với quan quản lý nhà nước , biện pháp tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may vượt rào cản kỹ thuật cịn bất cập, là: Thứ nhất, chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế quy định nước nhập Do nhiều tiêu chuẩn quốc gia chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nên doanh nghiệp phải áp dụng lúc nhiều tiêu chuẩn: tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia (đối với danh mục quy chuẩn quốc gia) tiêu chuẩn nước nhập điều gây nhiều khó khăn trở ngại cho doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rào cản kỹ thuật nước nhập đặt ra, hàng hóa có tiêu chuẩn không phù hợp không chấp nhận Khi để bán hàng vào nước nhập khẩu, doanh nghiệp phải chịu thêm nhiều chi phí tốn cho thử nghiệm, chứng nhận, cơng nhận nước Bên cạnh đó, tính chất tiến thối lưỡng nan việc áp dụng tiêu chuẩn quy định kỹ thuật Việt Nam Do trình độ phát triển, trình độ khoa học, kỹ thuật công nghệ Việt Nam, doanh nghiệp nước chưa cao, tiêu chuẩn cao đưa vào làm tiêu chuẩn quốc gia khiến doanh nghiệp khó áp dụng Nhưng khơng tiến tới hài hòa ngang với hệ thống tiêu chuẩn khu vực quốc tế doanh nghiệp nước khó cạnh tranh hàng ngoại nhập với tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật cao tràn vào thị trường nước rào cản thuế quan dỡ bỏ Thứ hai, công tác tuyên truyền, phổ biến quy định Hiệp định TBT, quy định nước nhập yếu Tiến độ xây dựng số đề án liên quan đến hoạt động đánh giá hợp quy cịn chậm chưa có đạo sát 24 phối hợp tích cực quan liên quan Việc thành lập điểm TBT số địa phương cịn gặp khó khăn Tại điểm TBT thành lập, cán nhiều làm việc kiêm nhiệm, công việc nên nhiều lúng túng việc triển khai nghiệp vụ cụ thể Thứ ba, phối hợp quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương, cịn nhiều bất cập Rất nhiều doanh nghiệp khơng hài lòng với hỗ trợ, phối kết hợp quyền địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động Do đó, nhiều văn bản, hướng dẫn, thơng tin đến doanh nghiệp không kịp thời việc triển khai doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Đây điểm yếu quản lý nhà nước từ nhiều năm qua - Đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam Một là, nhận thức doanh nghiệp nâng lên đáng kể song nhiều bất cập.Các chuyên gia Viện Dệt may, Cục Xuất nhập Bộ Cơng Thương cho biết, có doanh nghiệp chí khơng biết rào cản kỹ thuật Điều bất lợi lớn doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường chia sẻ rủi ro xuất Hai là, lực đáp ứng rào cản kỹ thuật nước nhập doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhiều hạn chế Ngày nay, yêu cầu nước nhập trở lên khắt khe tiềm lực doanh nghiệp hạn chế nên doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều phương diện Trong cách vài năm, doanh nghiệp cho thiếu kinh phí khó khăn lớn có 33,3% cho họ thiếu kinh phí mức Một số doanh nghiệp lớn đánh giá thiếu nhân lực để xử lý vấn đề liên quan đến quy định, tiêu chuẩn Việt Nam chưa phù hợp với tiêu chuẩn giới, chế sách chưa chặt chẽ khó khăn lớn Một nhân tố tác động đến xuất hàng dệt may nhu cầu người tiêu dùng Ở nước phát triển, người tiêu dùng ngày đưa quy định khắt khe sản phẩm, mức độ khó khăn doanh nghiệp xuất lớn 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Nguồn nhân lực thiếu yếu Mặc dù Việt Nam có nguồn lao động dồi số lượng lao động có tay nghề cao lại ít.Bên cạnh ngành dệt may có chuyển dịch lao động lớn, mức tiền lương công nhân dệt may thấp - Trang thiết bị cơng nghệ cịn hạn chế Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần trọng đầu tư trang thiết bị, máy móc đại, song nhìn chung so với số nước khác 25 khu vực trình độ cơng nghệ nước ta cịn chưa cao, phần lớn máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, không đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng - Phần lớn nguyên liệu phải nhập Hiệu xuất hàng dệt may Việt Nam chưa cao doanh nghiệp hầu hết phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập từ thị trường nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc (khoảng 24%), Hàn Quốc (chiếm 23%), Nhật Bản (chiếm 8,89%) - Xuất chủ yếu theo hình thức gia cơng Hình thức xuất chủ yếu ngành dệt may hình thức gia cơng xuất Khi xuất theo hình thức tồn ngun liệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm nước cung cấp, phụ thuộc nhiều vào đối tác nước ngồi Nói cách khác, với hình thức đơn làm thuê cho doanh nghiệp nước ngồi, ngành dệt may có hội điều kiện để tự phát triển lên Vì vậy, mục tiêu ngành dệt may phải tăng tỷ lệ hàng xuất trực tiếp để thu giá trị xuất cao - Sự cân đối ngành dệt ngành may Vấn đề làm đau đầu quan chức ngành dệt may Ngành dệt chưa thể cung cấp đủ nguyên liệu phục vụ cho ngành may Trong ngành may phát triển mạnh Việt Nam coi quốc gia đứng thứ giới sản xuất may mặc ngành dệt lại đánh giá tụt hậu tới 20 năm so với nước khu vực - Chưa nắm rõ thông tin rào cản kỹ thuật Mỹ Thay sử dụng thuế quan, Mỹ lại sử dụng rào cản phi thuế quan, mà điển hình rào cản kỹ thuật với quy định khắt khe để bảo hộ sản xuất nước cách vô tinh vi Hệ thống rào cản kỹ thuật Mỹ đặt nhiều yêu cầu mang tính thách thức sản xuất cịn phát triển Việt Nam Hệ thống TBT cịn ln thay đổi bổ sung Chính thế, muốn sản phẩm dệt may vượt qua rào cản kỹ thuật áp dụng với sản phẩm dệt may nhập khẩu, doanh nghiệp cần có nguồn thơng tin hệ thống, đầy đủ, cụ thể, cập nhật quy định - Hạn chế việc thực giám định, kiểm định khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may Một nguyên nhân khiến cho sản phẩm dệt dệt may Việt Nam gặp khó khăn trước yêu của rào cản kỹ thuật Mỹ hạn chế việc kiểm định, giám định sản phẩm 26 Khả kiểm định hạn chế giá thành kiểm định cao nguyên nhân khiến cho sản phẩm doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp khó khăn việc vượt qua rào cản kỹ thuật Mỹ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 Cơ hội, thách thức xuất hàng dệt may hàng dệt may xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ Theo đánh giá WTO, ngành dệt may Việt Nam có nhiều hội rộng mở để tiếp tục phát triển Nhưng bên cạnh khơng thiếu khó khăn 3.1.1 Cơ hội Thứ nhất, Việt Nam nằm khu vực trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu dệt may, Thứ hai, xu hướng chuyển dịch sản xuất dệt may tới nước phát triển có VN Thứ ba, có quan hệ tốt với nhà nhập khách mua hàng Thứ tư, Nguồn lao động dồi giá nhân công cạnh tranh Thứ năm, Thị trường nội địa với 97 triệu dân có sức mua ngày tăng Thứ sáu, mơi trường trị Kinh tế Xã hội ổn định Thứ bảy, có điều kiện hội nhập sâu : ký kết FTA tạo nhiều hội cho VN phát triển thị trường Thứ tám, hội tiếp cận kỹ quản lý, công nghệ kỹ thuật mới, tiên tiến, thông tin, dịch vụ 3.1.2 Thách thức Thứ nhất, lực cạnh tranh quốc gia (như sở hạ tầng) chưa phát triển tương xứng với nhu cầu phát triển Thứ hai, chịu cạnh tranh từ Trung Quốc, India, Pakistan, Bangladesh thị trường (Uzbekistan, ) Thứ ba, quản lý sản xuất,công nghệ suất lao động thấp Thứ tư, công nghiệp phụ trợ yếu Thứ năm, tỷ lệ nhập nguyên phụ liệu cao, tỷ lệ nội địa hóa thấp; Thứ sáu, gia công chủ yếu; Thứ bảy, chịu áp lực hàng rào kỹ thuật: CSR, SA8000, Okotex, xử lý rác thải Reach, TBT, SPS, IP, TSCA 27 3.2 Giải pháp chủ yếu vượt qua rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam Để vượt qua rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất khẩu, hết, giải pháp cần thiết có tính định đến khả vượt rào Việt Nam vấn đề tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, nhận thức phía Nhà nước doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đây yêu cầu giải pháp bản, quan trọng đảm bảo khả tiếp cận thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt Nam Song, nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, quy mô nhỏ, lực nguồn lực có hạn, chưa quan tâm đến yêu cầu thị trường Mặc dù có nhiều doanh nghiệp lớn, kinh doanh bản, chuyên nghiệp hơn, nghiên cứu, tìm hiểu thị trường trước tiến hành xuất sản phẩm, số không nhiều việc nắm bắt yêu cầu thị trường mức vừa phải Xu hướng gia tăng rào cản kỹ thuật thị trường nhập hàng dệt may xuất đặt yêu cầu thiết Nhà nước doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức hiểu biết rào cản kỹ thuật để có biện pháp ứng phó kịp thời, hiệu nhằm đẩy mạnh xuất Việt Nam cần phải chủ động tìm hiểu luật pháp, tập quán thương mại thị trường nước nhập khẩu; cần xác định, có nhận thức đắn rào cản kỹ thuật gặp phải giai đoạn tới nhận thức rõ cần thiết phải thay đổi cách thức hoạt động quan Nhà nước, tổ chức, Hiệp hội doanh nghiệp dệt may thời gian tới Trên sở nhận thức mà xây dựng phương án, kế hoạch kinh doanh, phân tích rủi ro hội từ việc đầu tư vào giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật tiềm tàng Bên cạnh đó, để vượt rào thành công, Nhà nước, Hiệp hội dệt may doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có giải pháp cụ thể, phù hợp 3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước (i) Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, kiểm sốt chặt chẽ việc thực tiêu chuẩn doanh nghiệp Trong điều kiện quốc tế hóa kinh tế giới nay, việc hài hóa hóa tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế xu hướng tất yếu Để hàng dệt may Việt Nam chấp nhận tiêu thụ thị trường giới mà khơng gặp khó khăn với rào cản kỹ thuật , quốc gia nỗ lực xây dựng cho hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế nước thừa nhận Khi hệ thống tiêu chuẩn nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm doanh nghiệp dệt may nước đáp ứng tiêu chuẩn nước đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế quốc gia nhập khẩu, hàng hóa vừa tiêu thụ thị trường nội địa vừa tiêu thụ thị trường nước ngồi 28 Khơng dừng lại việc xây dựng tiêu chuẩn, nhà nước phải xây dựng hệ thống quản lý kiểm tra chất lượng chặt chẽ để đảm bảo mang sản phẩm tốt nhất, an tồn tới người tiêu dùng Cơng tác phải đặc biệt ý hàng hóa xuất nhằm đảm bảo hàng hóa xuất khỏi cửa Việt Nam đảm bảo chất lượng, tránh tình trạng hàng hóa bị ách lại nước đến bị trả tiêu hủy khơng đảm bảo chất lượng có yếu tố gây hại tới sức khỏe người tiêu dùng môi trường (ii) Tăng cường hệ thống thông tin quốc gia rào cản kỹ thuật, tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến nhanh chóng, kịp thời cho doanh nghiệp rào cản kỹ thuật nước Nhà nước cần có quan chuyên trách nghiên cứu vấn đề rào cản có rào cản kỹ thuật Các quan phải thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin rào cản kỹ thuật thị trường nhập khẩu, tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu cho doanh nghiệp biết quy định tiêu chuẩn nước nhập đưa ra, giúp doanh nghiệp có hiểu biết tốt quy định, tiêu chuẩn mà mặt hàng xuất doanh nghiệp phải thích ứng xuất sang thị trường Mỹ, Các quan chuyên trách cần tổ chức buổi hội thảo buổi tuyên truyền, giới thiệu định kỳ rào cản kỹ thuật thị trường có thơng báo bổ sung kịp thời cho doanh nghiệp nước thay đổi, bổ sung quy định, tiêu chuẩn Giáo dục ý thức cộng đồng nâng cao nhận thức rào cản kỹ thuật quan quản lý doanh nghiệp, nâng cao nhận thức lợi ích mà việc đáp ứng yêu cầu nước nhập mang lại cho quốc gia doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có biện pháp cần thiết để đổi sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo yêu cầu thị trường nhập bước nâng cao hiệu hoạt động xuất doanh nghiệp nói riêng nước nói chung (iii) Có sách hỗ trợ thiết thực hiệu nhằm nâng cao lực vượt rào cản kỹ thuật cho doanh nghiệp Đó sách tài chính, tín dụng hỗ trợ đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật ngành dệt may theo hướng sản xuất thân thiện môi trường, sản xuất hơn; hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý chất lượng tiên tiến, áp dụng tiêu chuẩn môi trường trách nhiệm xã hội theo chuẩn mực quốc tế; hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu thiết kế mẫu mã, đào tạo chuyên môn, kỹ thuật,nghiệp vụ cho lao động doanh nghiệp, hỗ trợ đầu tư nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực vượt rào cản kỹ thuật cho doanh nghiệp (iv) Nâng cao lực đàm phán ký kết, tham gia hiệp định song phương, khu vực đa phương rào cản kỹ thuật thương mại 29 Với tình hình thực tiễn nước ta nay, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khoa học - công nghệ thấp so với giới, Việt Nam gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với rào cản kỹ thuật Nhiều tiêu chuẩn mà nước ta áp dụng chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế chưa nước công nhận nên hàng xuất nước ta chưa đáp ứng tiêu chuẩn mà nước nhập yêu cầu Để giúp hàng hố ta vượt qua rào cản kỹ thuật , thâm nhập vào thị trường tồn cầu, Chính phủ cần tích cực tham gia đàm phán, ký kết hiệp định quốc tế rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn hoá, Hiệp định công nhận tiêu chuẩn Khi ký kết hiệp định này, Việt Nam có điều kiện rà soát hiệp định, tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc tế cho phù hợp với trình độ phát triển tận dụng quyền nhận xét tiêu chuẩn quy định quốc tế, bảo vệ quyền lợi nước ta nước phát triển khác vi) Thành lập phận cảnh báo sớm rào cản kỹ thuật Để cảnh báo sớm rào cản kỹ thuật , tận dụng tối đa hội lợi thế, giảm thiểu rủi ro khơng đáng có không dự báo tiêu chuẩn, quy định, biện pháp kỹ thuật, Nhà nước cần có phận chuyên nghiên cứu lĩnh vực Hệ thống cảnh báo sớm giúp Chính phủ Việt Nam nói chung cộng đồng doanh nghiệp dệt may Việt nam nói riêng: Xác định sớm mối đe dọa/nguy rào cản kỹ thuật hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu; giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam có đủ thời gian điều kiện để kịp thời điều chỉnh nhằm loại bỏ mối đe dọa chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật nước nhập khẩu, đồng thời trì phát triển kim ngạch tốc độ xuất khẩu, qua giúp ngành dệt may Việt Nam ngày có tính cạnh tranh cao thị trường toàn cầu 3.2.2 Đối với doanh nghiệp dệt may (i) Chủ động áp dụng, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế: doanh nghiệp chủ động đầu tư cải thiện sản xuất, nâng cao lực công nghệ, yêu cầu sản xuất theo chu trình khép kín, chứng minh nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nguyên liệu để đảm bảo đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn nước Các doanh nghiệp cần khẩn trương xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt phải thích nghi với tiêu chuẩn thị trường Mỹ : Các hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000; ISO 14001 : 2000; SA 8000, … Đây chìa khóa để doanh nghiệp thành công thị trường lớn (ii) Mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế nhằm phát huy ưu toàn ngành dệt may 30 Tăng cường nâng cao khả liên kết, hợp tác hiệu liên kết, hợp tác doanh nghiệp dệt may nước, doanh nghiệp dệt may nước với doanh nghiệp dệt may nước Việt Nam đối tác nhập hàng dệt may để tăng khả đáp ứng vượt rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Sự liên kết doanh nghiệp dệt may nhằm thực chun mơn hố sản xuất, tận dụng lợi quy mô điều kiện tiên để thực mục tiêu Cần có kết hợp uyển chuyển mơ hình sản xuất quy mô lớn, công nghệ đại với động, linh hoạt doanh nghiệp nhỏ để đảm bảo tốc độ tăng trưởng giảm chi phí sản xuất, thích nghi với thay đổi biến động thị trường mẫu mã, sản xuất đơn hàng nhỏ Mở rộng cung cấp nguyên liệu, khâu sản xuất, tiêu thụ đơn vị để khai thác tối đa công suất thiết bị đại, thiết bị chuyên dùng Bên cạnh đó, để đáp ứng đơn hàng có khối lượng lớn nước ngồi, cần thiết phải mở rộng hình thức liên doanh, liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (iii) Xây dựng tổ chức thực chiến lược kinh doanh xuất bền vững doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng xu hướng gia tăng sử dụng rào cản kỹ thuật thị trường phát triển, doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam muốn nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất sang thị trường tất yếu phải xây dựng thực thi chiến lược kinh doanh xuất hiệu bền vững Chiến lược kinh doanh xuất bền vững doanh nghiệp phải đặt mục tiêu phát triển xuất theo chiều sâu, nâng cao chất lượng hiệu xuất dựa đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật đại, áp dụng biện pháp quản lý chất lượng tiên tiến, áp dụng tiêu chuẩn môi trường trách nhiệm xã hội quốc tế trình sản xuất, xuất Một chiến lược xuất bền vững thu hút quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước tổ chức hỗ trợ thương mại nước cho doanh nghiệp thực thành công 31 KẾT LUẬN Mặc dù xu hướng tự hoá thương mại diễn mạnh mẽ quy mơ tồn cầu địi hỏi quốc gia phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ biện pháp cản trở di chuyển luồng hàng hóa, dịch vụ thực tế, khơng quốc gia từ bỏ hồn tồn cơng cụ phi thuế quan nhằm thực số mục tiêu kinh tế xã hội Rào cản kỹ thuật, với ưu điểm trội, số biện pháp phi thuế quan nước phát triển giới, đặc biệt Mỹ sử dụng ngày nhiều Điều đặt cho doanh nghiệp xuất Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam nói riêng, muốn chiếm lĩnh thị trường tiềm hết cần phải vượt qua rào cản sức mạnh nội lực doanh nghiệp Tuy nhiên, Chính phủ cần phải đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản phi thuế quan đặc biệt rào cản kỹ thuật thương mại thông qua hoạt động tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp từ xây dựng sở hạ tầng đến đào tạo nguồn nhân lực Các hoạt động hỗ trợ trực tiếp thông qua hệ thống đại diện thương mại cần có tăng trưởng vượt bậc chất Hơn nữa, nỗ lực cố gắng doanh nghiệp việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO, SA có ý nghĩa sống cịn việc vượt qua rào cản thị trường Mỹ Với cam kết chặt chẽ cấp lãnh đạo cao Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp điều kiện tiên vượt qua rào cản kỹ thuật tương lai Xoay quanh số vấn đề rào cản kỹ thuật,đề tài “Hệ thống rào cản kỹ thuật xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ ” mang ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn lớn 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG THÔNG TIN HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP: https://htpldn.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-pho-bien.aspx?ItemID=25 Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam: https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/16%20raocankt.pdf Báo cáo phân tích ngành dệt may - Cần nhiều thời gian để quay trở lại: https://takeprofit.vn/phan-tich-nganh-det-may-cuoi2022/167204644324 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Nguyễn Thị Hoàng Lan, “Rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam”, đề tài NCKH Trường Đại học Kinh tế TP HCM Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI, “Cam kết WTO lĩnh vực dệt may” Nguyễn Thị Tú,”Nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ”, NXB Chính trị Quốc Gia Nguyễn Kim Định , “Doanh nghiệp làm để vượt rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế?”, tạp chí kinh tế phát triển Nguyễn Hoàng , “Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường Mỹ”, tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số 02 10 Trần Thanh Long , “Ảnh hưởng rào cản thương mại Việt Nam gia nhập WTO”, tạp chí Kinh tế dự báo, 11 Nguyễn Xuân Minh , “Vượt qua rào cản - đẩy mạnh xuất năm 2011 - 2012”, tạp chí thương mại 12 Phan Ngọc Trung , “Rào cản thương mại - Thách thức trình hội nhập doanh nghiệp Việt Nam”, tạp chí Kinh tế dự báo, 13 Trần Quốc Trung ,“Giải pháp ứng phó với rào cản kỹ thuật xuất thủy sản”, tạp chí thương mại, 14 Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm- Bộ Công Thương 15 Gordhan K Saini, “Non-Tariff Measures Affecting India’s Textiles and Clothing Exports: Findings from the Survey of Exporters” 16 Hildegunn Kyvik Nordås, “The Global Textile and Clothing Industry Post the Agreement on textiles and Clothing”, World Trade Organization 17 Keith E Maskus, “Quantifying the Impact of Technical Barriers to Trade, a Framework for Analysis” 33 18 Sangeeta Khorana, “Barriers to exporting to the EU: evidence from textiles and leather goods firms in India”, School of Management and Business, United Kingdom 19 WTO Committee on Technical Barriers to Trade, “Eighteenth Annual Review of the Implementation 20 Xiaohua Bao , “Quantifying the Trade Effects of Technical Barriers to Trade: Evidence from China”, School of International Business Administration 21 Xiaohua Bao and Larry D Qiu , “How Does Technical Barriers to Trade Influence Trade Flows?”, School of International Business administration, Shanghai University of Finance and Economics 34

Ngày đăng: 22/04/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w