1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vải là loại cây ăn quả thân gỗ vùng nhiệt đới, có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc; tại đó người ta gọi là lệ chi, phân bố trải dài về phía nam tới Indonesia và về phía đông tới Philippines (tại đây người ta gọi nó là alupag) và sau đó mới được du nhập vào Việt Nam. Trong những năm cuối thế kỷ 19 hoặc đầu thế kỷ 20, cụ Hoàng Văn Thành (sinh năm 1848 tại Thanh Hà, Hải Dương) từng làm phu khuân vác ở cảng Hải Phòng. Thấy mấy người lái buôn Trung Quốc quê ở Thiều Châu ăn quả vải rồi vứt hạt đi, cụ Thành đã nhặt được 6 hạt, đem về quê ươm giống và mọc được 3 cây. Sau đó 2 cây chết chỉ còn 1 cây, và đó chính là cây vải thiều đầu tiên ở Việt Nam. Rồi từ đó các thế hệ sau chiết cành ra để trồng thêm, số cây vải và số vườn vải càng ngày càng tăng. Con cháu nhớ ơn cụ Thành nên đã xây dựng miếu thờ cụ bên cạnh cây vải tổ. Vì có nguồn gốc như thế nên giống vải ở Hải Dương có tên là vải thiều. Cây vải tổ hiện nay vẫn còn và đang thuộc quyền sở hữu của cụ Hoàng Văn Thụ (cháu nội cụ Thành), sinh năm 1930 ở thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Ngày nay, vải thiều được nhân giống sang một số nơi khác trên cả nước như Lục Ngạn Bắc Giang, Chí Linh Hải Dương và nhiều địa phương khác

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ✎🕮✐ BÁO CÁO Môn: CHUYÊN ĐỀ CẬP NHẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chủ đề: Xuất vải thiều sang thị trường Nhật Bản Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Thị Ngân Lớp tín chỉ: Chuyên đề cập nhật TMQT - 01 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm STT MSV Họ tên 11202841 Nguyễn Bích Ngọc 11206329 Hồng Bích Ngọc 11206775 Trương Ngọc Sáng 11203602 Bùi Phương Thảo 11207561 Nguyễn Ngọc Uyên Phương 11202365 Trần Duy Long 11208182 Vũ Thị Quỳnh Trang Hà Nội, 2023 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VẢI THIỀU VÀ TIỀM NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Giới thiệu sản phẩm vải thiều Việt Nam 1.1 Nguồn gốc vải thiều Việt Nam 1.2 Các giống vải thiều 1.3 Tình hình trồng sản xuất vải thiều Việt Nam 1.4 Tình hình xuất vải thiều Việt Nam Tiềm thị trường Nhật Bản vải thiều Việt Nam 2.1 Tình hình sản xuất vải Nhật Bản 2.2 Tình hình nhập vải tươi vào Nhật Bản 10 2.3 Tiềm thị trường Nhật Bản 11 CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 13 Các nhân tố phía thị trường xuất - Nhật Bản 13 1.1 Môi trường luật pháp trị 14 1.2 Mơi trường kinh tế 21 1.3 Môi trường nhân học 24 1.4 Môi trường văn hóa 28 1.5 Mơi trường cơng nghệ 29 1.6 Mơi trường tự nhiên 30 Các nhân tố phía nước xuất - Việt Nam 32 2.1 Hoạt động trồng trọt sản xuất vải 32 2.2 Hoạt động kinh doanh xuất vải 38 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ NỘI DUNG CHI TIẾT NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 50 Nghiên cứu yếu tố cạnh tranh 50 1.1 Đối thủ cạnh tranh ngành 50 1.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 52 1.3 Sản phẩm thay 52 1.4 Khách hàng 53 1.5 Nhà cung ứng 55 Nghiên cứu dung lượng thị trường 56 2.1 Cơng thức tính dung lượng thị trường 56 2.2 Dung lượng thị trường vải tươi Nhật Bản năm 2021 56 Nghiên cứu hệ thống phân phối sản phẩm thị trường 56 3.1 Khái quát hệ thống phân phối 57 3.2 Hệ thống bán lẻ thị trường Nhật Bản 58 Nghiên cứu điều kiện sở hạ tầng 58 4.1 Vận tải 58 4.2 Viễn thơng 60 Dự đốn xu hướng biến động thị trường 61 5.1 Dự đoán cung vải tươi 5.2 Dự đoán cầu vải tươi CHƯƠNG IV: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Xuất gián tiếp 1.1 Khái niệm 1.2 Xuất gián tiếp Đối tác 2.1 Công ty Sunrise Farm Nhật Bản 2.2 Công ty cổ phần Ameii Việt NAm 2.3 Hệ thống AEON CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 4P Chiến lược sản phẩm 1.1 Chiến lược chuẩn hóa thương hiệu: 1.2 Chiến lược đa dạng hóa mẫu mã để thỏa mãn khách hàng nhiều hơn: 1.3 Chiến lược đánh bóng hình ảnh cách tạo uy tín chất lượng: 1.4 Cải tiến bao bì: Chiến lược giá 2.1 Trong ngắn hạn 2.2 Chiến lược dài hạn Chiến lược phân phối 3.1 Trong ngắn hạn 3.2 Trong dài hạn Chiến lược xúc tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 62 64 64 64 64 66 66 66 67 68 68 68 68 69 69 70 70 70 71 71 71 72 73 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VẢI THIỀU VÀ TIỀM NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Giới thiệu sản phẩm vải thiều Việt Nam 1.1 Nguồn gốc vải thiều Việt Nam Vải loại ăn thân gỗ vùng nhiệt đới, có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc; người ta gọi lệ chi, phân bố trải dài phía nam tới Indonesia phía đơng tới Philippines (tại người ta gọi alupag) sau du nhập vào Việt Nam Trong năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, cụ Hoàng Văn Thành (sinh năm 1848 Thanh Hà, Hải Dương) làm phu khuân vác cảng Hải Phịng Thấy người lái bn Trung Quốc quê Thiều Châu ăn vải vứt hạt đi, cụ Thành nhặt hạt, đem quê ươm giống mọc Sau chết cịn cây, vải thiều Việt Nam Rồi từ hệ sau chiết cành để trồng thêm, số vải số vườn vải ngày tăng Con cháu nhớ ơn cụ Thành nên xây dựng miếu thờ cụ bên cạnh vải tổ Vì có nguồn gốc nên giống vải Hải Dương có tên vải thiều Cây vải tổ thuộc quyền sở hữu cụ Hoàng Văn Thụ (cháu nội cụ Thành), sinh năm 1930 thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Ngày nay, vải thiều nhân giống sang số nơi khác nước Lục Ngạn Bắc Giang, Chí Linh Hải Dương nhiều địa phương khác Hình ảnh vải tổ 200 tuổi Hải Dương 1.2 Các giống vải thiều 1.2.1 Giống vải thiều Thanh Hà Vải thiều Thanh Hà nhân giống từ vải tổ thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Đặc điểm giống: Cây sinh trưởng tốt, tán hình bán cầu cân đối Quả hình cầu, chín có màu đỏ tươi, gai thưa, ngắn Trọng lượng trung bình 20,7g (45-55 quả/kg), tỷ lệ phần ăn trung bình 75%, độ Brix 18-21%, thịt chắc, vị đậm, thơm Năng suất trung bình 8-10 tuổi đạt 55kg/cây (810 tấn/ha) Đây giống vụ, thời gian cho thu hoạch từ 5/6 đến 25/6 1.2.2 Vải thiều Lục Ngạn - Bắc Giang Vải thiều Lục Ngạn vốn bắt nguồn từ giống vải Hải Dương nên có điểm tương đồng với vải thiều Thanh Hà có cùi dày, nhiều nước, hạt nhỏ Bên cạnh đó, vải thiều Lục Ngạn có đặc điểm riêng chín có màu đỏ tươi khơng phải màu hồng nhạt vải thiều Thanh Hà Vải thiều Lục Ngạn có kích thước to vải thiều Thanh Hà Một đặc điểm khác để phân biệt loại vải vải thiều Lục Ngạn có lớp màng mỏng màu nâu phần cùi phần hạt vải thiều Thanh Hà khơng có 1.3 Tình hình trồng sản xuất vải thiều Việt Nam Ngày 16/6/2022, TP Hà Nội, Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn “Vải thiều Việt Nam vươn giới” Bộ Công Thương Theo báo cáo thống kê cung cấp diễn đàn cho thấy năm 2022, vải thiều Việt Nam mùa với sản lượng khoảng 340.000 Tại vùng vải thiều lớn nước Bắc Giang, diện tích trồng vải ước tính 28.300 với sản lượng vải thiều dự kiến khoảng 180.000 Tỉnh Hải Dương có khoảng 9.000 vải thiều, sản lượng thu hoạch dự kiến đạt 60.000 Trong 100% diện tích trồng vải hai tỉnh định hướng theo quy trình sản xuất an tồn Chia sẻ Diễn đàn “Vải thiều Việt Nam vươn giới" Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang, Hải Dương tổ chức ngày 16/6/2022 Hà Nội, ông Phạm Văn Dũng, Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp Hồng Xuân (Bắc Giang) cho biết, để sản phẩm vải thiều đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính cần có quy trình chăm sóc kĩ lưỡng, mơi trường trồng vải phải đảm bảo, việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật theo phương pháp “4 đúng”: Đúng thuốc, nồng độ, liều lượng quy trình Theo chia sẻ ơng Dũng, với quy trình canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP hỗ trợ quan chức giúp giá thành vải thiều tăng cao trước từ 15%-20% khiến người trồng vải thấy hài lịng 1.4 Tình hình xuất vải thiều Việt Nam 1.4.1 Về kim ngạch xuất Theo tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2018, kim ngạch xuất vải sản phẩm chế biến từ vải Việt Nam đạt 49,22 triệu USD, tăng lần so với 11 tháng năm 2017 Trong đó, chiếm 90% kim ngạch xuất vải với kim ngạch đạt 44,32 triệu USD, tăng 126,6% so với 11 tháng năm 2017 Kim ngạch xuất sản phẩm chế biến từ vải tăng mạnh 72,4% so với 11 tháng năm 2017, đạt 4,9 triệu USD Kim ngạch xuất vải Việt Nam 11 tháng năm 2018 (ĐVT: nghìn USD) Tên hàng 11 tháng năm 2018 11 tháng năm 2017 11T/2018 so với 11T/2017 (%) Quả vải 44.324 19.556 126,6 Sản phẩm chế biến 4.900 2.843 72,4 Tổng 49.224 22.411 119,6 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan) Kim ngạch xuất vải sản phẩm chế biến từ vải sang số thị trường tăng mạnh như: Hà Lan tăng 1.591%, Hàn Quốc tăng 528,9%, Pháp tăng 304,9% Đặc biệt, Việt Nam xuất lượng lớn vải sang thị trường Papua New Guinea, đạt 7,65 triệu USD, thị trường xuất vải sản phẩm từ vải lớn thứ hai Việt Nam 11 tháng năm 2018 1.4.2 Về thị trường xuất Trong 11 tháng năm 2018, vải sản phẩm chế biến từ vải xuất sang 63 thị trường giới Trong đó, Trung Quốc thị trường xuất vải sản phẩm từ vải Việt Nam, đạt kim ngạch 34,29 triệu USD, tăng 83,3% so với 11 tháng năm 2017 Thị trường chiếm tới 69,7% tổng kim ngạch xuất vải sản phẩm chế biến từ vải Việt Nam, nhiên số giảm đáng kể so với mức tỷ trọng 83,5% 11 tháng năm 2017 Việt Nam xuất vải sang thị trường Trung Quốc gần toàn dạng Tại Bắc Giang: Theo Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, vải thiều Bắc Giang xuất sang 30 quốc gia vùng lãnh thổ năm 2018, cụ thể như: sang số nước EU (Pháp, Đức, Hà Lan…), Trung Đông, Nga, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Australia, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc … với tổng sản lượng vải tươi xuất đạt 97.100 (chiếm 45% so với tổng sản lượng tiêu thụ), tổng giá trị xuất ước đạt 170,5 triệu USD Tỉnh Hải Dương: Theo Sở Công Thương tỉnh Hải Dương, năm 2018, sản lượng vải xuất tỉnh Hải Dương đạt khoảng 21.000 tấn, chiếm gần 40% sản lượng toàn tỉnh, tăng 2,16 lần so với năm 2017 (năm 2017 xuất đạt khoảng 9.735 tấn) Không xuất sang thị trường Trung Quốc với sản lượng đạt gần 20.000 tấn, năm nay, thị trường xuất mở rộng sang nhiều thị trường đòi hỏi yêu cầu cao vệ sinh an toàn thực phẩm Hàn Quốc: 650 tấn; Nhật Bản: 300 tấn; xuất sang Australia, Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển: 50 tấn, Thái Lan: 50 tấn… Thị trường xuất vải sản phẩm từ vải Việt Nam 11 tháng năm 2018 (ĐVT: nghìn USD) Thị trường Trung Quốc 11 tháng 11 tháng 11T/2018 so Tỷ trọng Tỷ trọng năm 2018 năm 2017 với 11T/2017 11 T/2018 11 T/2017 (%) (%) (%) 34.293 18.713 83,3 69,7 83,5 Papua New Guinea 7.653 15,5 0,0 Hà Lan 823 49 1.590,9 1,7 0,2 Hàn Quốc 722 115 528,9 1,5 0,5 Đài Loan 675 691 -2,4 1,4 3,1 Malaysia 675 507 33,0 1,4 2,3 Nhật Bản 658 611 7,6 1,3 2,7 Pháp 568 140 304,9 1,2 0,6 Thái Lan 387 275 40,7 0,8 1,2 Indonesia 271 191 42,2 0,6 0,9 UAE 255 74 245,7 0,5 0,3 Đức 209 249 -16,2 0,4 1,1 Australia 201 230 -12,7 0,4 1,0 Bỉ 200 86 131,9 0,4 0,4 Ấn Độ 186 22 744,3 0,4 0,1 Mỹ 185 55 238,0 0,4 0,2 Nga 166 23 612,7 0,3 0,1 Colombia 111 34 221,7 0,2 0,2 Ả Rập Xê út 87 3.079,0 0,2 0,0 Braxin 85 2.259,8 0,2 0,0 Canada 80 2.927,9 0,2 0,0 Lào 76 800,1 0,2 0,0 Nam Phi 72 0,1 0,0 New Zealand 67 0,1 0,2 Pakistan 65 0,1 0,0 Ba Lan 48 0,1 0,3 Anh 48 0,1 0,0 Israel 44 494,5 0,1 0,0 Bồ Đào Nha 37 19 92,8 0,1 0,1 Comoro 37 768,0 0,1 0,0 Baren 36 0,1 0,0 Tổng 49.224 100,0 100,0 44 59 22.411 52,2 -18,5 119,6 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan) Tiềm thị trường Nhật Bản vải thiều Việt Nam 2.1 Tình hình sản xuất vải Nhật Bản Vốn loại trái thích hợp thổ nhưỡng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, vải khó trồng Nhật Bản Chỉ có địa phương có khí hậu phù hợp với việc trồng vải Theo Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản năm 2018, Sản lượng vải trồng Nhật Bản chiếm khoảng 5% thị phần tiêu thụ Nhật thu hoạch khoảng thời gian từ tháng đến tháng Chính sản lượng thấp khan vậy, vải nội địa bán mặt hàng cao cấp, đặc biệt vải trồng tỉnh Miyazaki Quả vải bán trực tiếp từ người nông dân đến người tiêu dùng Shintomi thị trấn nhỏ với khoảng 17.000 dân thuộc tỉnh Miyazaki năm đảo Kyushu phía Nam Nhật Bản Đây nơi người nông dân bắt đầu thử nghiệm việc trồng vải nước từ năm 2005 với chuỗi khó khăn thất bại Phải đến 10 năm sau kể từ ngày bắt đầu thử nghiệm, mong ước người nông dân thành thực trái vải kích thước lớn, mọng nước, hàm lượng đường cao đời Những trái vải Shintomi có màu đỏ bắt mắt, mùi thơm đặc trưng cùi dày mọng Lượng đường trái vải đạt trung bình 15 độ, có trái lên tới 18 độ đặc biệt thơm ngon Mỗi trái vải Shintomi bán với giá khoảng 1000 Yên/trái (hơn 200 nghìn đồng) Giá trị trái vải Nhật Bản đánh giá cao, trở thành nguyên liệu cho cửa hàng đồ ngọt/cafe cao cấp, nguyên liệu làm loại kem, nước đá vải, trà vải thiều, bia vải thiều… mang lại hấp dẫn cho thực khách nước khách du lịch đến Nhật Bản 2.2 Tình hình nhập vải tươi vào Nhật Bản Nhật Bản thị trường có tiêu chuẩn cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng chất bảo vệ thực vật phải đảm bảo quy định Mặc dù sản lượng vải nội địa thấp Nhật Bản phải nhập vải tươi từ nước nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước, nhiên Nhật Bản cho phép nhập sản phẩm đạt tiêu chuẩn đặt 4.1.3 Đường hàng khơng Năm 2013, Nhật Bản có thị trường hàng không chở khách lớn thứ tư giới với 105.913.000 hành khách Năm 2013, Nhật Bản có 98 sân bay.Các cửa ngõ quốc tế Sân bay Quốc tế Narita (khu vực Tokyo), Sân bay Quốc tế Kansai (khu vực Osaka/Kobe/Kyoto) Sân bay Quốc tế Chūbu Centrair (khu vực Nagoya) Trung tâm nội địa Sân bay Quốc tế Tokyo (Sân bay Haneda), sân bay bận rộn châu Á[cần dẫn nguồn] sân bay bận rộn thứ giới; trung tâm giao thơng khác bao gồm Sân bay Quốc tế Osaka, Sân bay Chitose Mới bên Sapporo Sân bay Fukuoka 14 sân bay trực thăng ước tính tồn (1999) Hai hãng hàng khơng Japan Airlines All Nippon Airways Các hãng vận chuyển hành khách khác bao gồm Skymark Airlines, Skynet Asia Airways, Air Do, StarFlyer Fuji Dream Airlines 4.1.4 Đường thủy Có 1770 km đường thủy Nhật Bản; tàu biển khắp vùng biển nội địa ven biển Có khoảng 994 cảng Nhật Bản tính đến tháng năm 2014.[22] Có phân loại chồng chéo cổng này, số số đa mục đích, ví dụ: hàng hóa, hành khách, hải quân ngư nghiệp Năm "siêu" cảng container Yokkaichi, Yokohama, Nagoya, Kobe Osaka 23 cảng chính/quốc tế, 125 cảng quan trọng, có cảng cá túy 23 cảng biển lớn Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải Du lịch định cảng đặc biệt, quan trọng: Chiba, Fushiki/Toyama, Himeji, Hiroshima, Kawasaki, Kitakyushu, Kobe, Kudamatsu, Muroran, Nagoya, Niigata, Osaka, Sakai/Seppuku, Sendai/Shiogama, Shimizu, Shimonoseki, Tokyo, Tomakomai, Wakayama, Yokkaichi Yokohama Nhật Bản có 988 tàu có tổng trọng tải từ 1.000 GT (GT) trở lên sổ đăng ký tàu quốc gia, với tổng trọng tải 38.053.000 (DWT) Tuy nhiên, có 17% cơng suất Nhật Bản sở hữu đăng ký Nhật Bản UNCTAD ước tính 224 triệu dwt trọng tải kiểm soát chủ sở hữu Nhật Bản, khiến Nhật Bản trở thành chủ sở hữu trọng tải lớn thứ hai sau Hy Lạp Phà nối Hokkaido với Honshu, Đảo Okinawa với Kyushu Honshu Chúng kết nối đảo nhỏ khác đảo Các tuyến hành khách quốc tế theo lịch trình đến Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc Đài Loan Phà ven biển phà xuyên luồng đảo giảm tuyến tần suất phát triển cầu đường cao tốc số hoạt động (tính đến năm 2007) 4.2 Viễn thông Nhật Bản quốc gia có sở hạ tầng phát triển cao cho phép công dân họ kết nối lâu dài với Ngành viễn thông tạo doanh thu khoảng 15,2 nghìn tỷ n Nhật năm tài 2020, truyền thơng di động chiếm nửa doanh số năm Nhật Bản khơng có tỷ lệ thâm nhập internet cao mà cịn có số lượng lớn người dùng internet di động, điều phản ánh việc sử dụng điện thoại thông minh ngày tăng năm 2010 Mặc dù tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh mức cao, tỷ lệ người sử dụng điện thoại thông minh dự kiến tăng năm tới Các công ty lớn thị trường viễn thông Nhật Bản Phân tích số lượng đăng ký dịch vụ viễn thơng cho thấy số lượng thuê bao điện thoại di động vượt xa số lượng công dân Nhật Bản Mọi người chủ yếu dựa vào mạng Tiến hóa Dài hạn (LTE) tiên tiến, cho phép liên lạc di động tốc độ cao Trong dịch vụ điện thoại cố định liên tục thuê bao năm gần đây, thuê bao cáp quang tới nhà (FTTH) tiếp tục tăng Thị trường điện thoại cố định Nhật Bản bị chi phối Tập đoàn Điện báo Điện thoại Nippon (NTT) công ty nó, chẳng hạn NTT East NTT West Tập đồn NTT phát triển từ q trình tư nhân hóa Tập đồn Điện báo Điện thoại Cơng cộng Nippon vào năm 1985 nhà khai thác viễn thơng hàng đầu tồn giới dựa doanh thu Mặt khác, thị trường viễn thông di động bị chi phối ba nhà mạng di động lớn NTT Docomo, KDDI Corporation SoftBank Corp NTT Docomo, công ty NTT Corporation, chiếm thị phần lớn nói đến di động thuê bao điện thoại Nhật Bản Năm 2020 đánh dấu đời dịch vụ 5G thương mại thị trường Nhật Bản Trong NTT Docomo, KDDI SoftBank bắt đầu triển khai mạng 5G họ vào tháng 3, Rakuten Mobile theo sau vào tháng Dự đoán xu hướng biến động thị trường 5.1 Dự đoán cung vải tươi Thị trường vải thiều châu Á dự đoán tăng trưởng với tốc độ 3.5%/ năm 2028 (theo mordorintelligence) Vải thiều sản xuất chủ yếu Trung Quốc Ấn Độ Trung Quốc nhà sản xuất vải thiều chính, Ấn Độ nước khác Đông Nam Á Theo Hiệp hội khoa học làm vườn quốc tế (ISHS), năm 2019, nước Đông Nam Á chiếm 19% thị phần vải thiều Madagascar chiếm 35% xuất toàn cầu, Việt Nam Trung Quốc với tỷ trọng 19% 18% Theo thống kê ngành làm vườn, diện tích canh tác vải thiều 96.000 vào năm 2019 Tương tự, sản lượng vải thiều mức 686.450,0 vào năm 2017 tăng lên 720.980,0 vào năm 2021 Tổng cục Thống kê Tình báo Thương mại (DGCIS) cho biết Nepal, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Vương quốc Anh Bhutan địa điểm hàng đầu mà Ấn Độ xuất vải thiều Số lượng xuất tăng gần 80% so với năm 2017 đạt 193,8 vào năm 2021 Sở Nông nghiệp Nông thôn tỉnh Quảng Đông cho biết Quảng Đơng, nơi có 1/3 diện tích trồng trọt giới, có vụ thu hoạch lớn vào năm 2020 Xuất tăng đáng kể Đến tháng năm 2020, tỉnh Quảng Đông xuất khoảng 4.000 vải thiều, tăng 20% so với kỳ năm ngoái Dựa số liệu từ ITC TradeMap, tổng giá trị xuất vải thiều từ Trung Quốc năm 2020 53,19 triệu USD, tăng gần 20%, đạt 63,6 triệu USD vào năm 2021 Các quốc gia nhập vải thiều lớn từ Trung Quốc Hong Kong, Singapore, Indonesia , Phi-líp-pin Xuất Trung Quốc sang Hồng Kông Singapore năm 2021 cao đáng kể so với năm 2017 Như vậy, đối thủ cạnh tranh với ngành vải thiều Việt Nam phát triển với tốc độ tương đối ổn định Việc địi hỏi Việt Nam cần có cải tiến trình sản xuất điều khoản với với nhà phân phối Nhật Bản để tăng thị phần vải Việt Nam 5.2 Dự đoán cầu vải tươi Sau năm thâm nhập thị trường Nhật Bản, vải thiều Việt Nam gây tiếng vang “xứ sở mặt trời mọc” Ngay lần mắt chuỗi siêu thị AEON vào tháng 6/2020, vải thiều người tiêu dùng Nhật Bản đông đảo cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc Nhật hồ hởi đón nhận Do 2020 năm nên số lượng vải thiều nhập vào Nhật Bản thời gian bán khơng dài, có nhiều người Việt Nam người Nhật bày tỏ tiếc nuối chưa thưởng thức vải vụ mùa năm ngoái Nhật Bản thị trường có tiêu chuẩn cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt sản phẩm nông thủy sản - thực phẩm nhập Mặc dù sản lượng vải trồng nội địa thấp (chỉ chiếm 5% thị phần tiêu thụ có địa phương Nhật có khí hậu phù hợp cho trồng vải) nên Nhật Bản phải nhập vải tươi từ nước ngoài, nhiên Nhật Bản cho phép nhập sản phẩm đạt tiêu chuẩn đặt Từ trước đến Nhật Bản chủ yếu nhập vải tươi từ Đài Loan Trung Quốc Năm 2020, lần Việt Nam xuất vải tươi sang Nhật Bản chiếm thị phần khoảng 10% thị trường này, xếp vị trí thứ 3, sau vải Trung Quốc Đài Loan Sau năm đưa vải thăm dò phản ứng thị trường tạo hiệu ứng tốt, công ty Nhật có kế hoạch tăng lượng nhập vải thiều Việt Nam lên gấp nhiều lần năm nay, vải thiều Việt Nam kỳ vọng gia tăng mạnh thị phần Nhật Bản Trong hai mùa vụ 2020 2021, trái vải tươi Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản thành công với lượng nhập năm đạt khoảng 40 tăng cao năm tiếp theo, đạt khoảng 300-400 Bước sang năm thứ xuất vải thiều sang Nhật, nhà nhập thị trường có kế hoạch nhập từ sớm tăng sản lượng niên vụ 2022 Theo đó, doanh nghiệp nhập Nhật Bản làm việc từ sớm với công ty xuất Việt Nam kế hoạch đưa trái vải tươi Việt Nam vào thị trường 5.3 Giá bán lẻ vải tươi Với giá nhập khoảng từ 180.000 - 250.000 đồng/kg đến từ nhà nhập Nhật Bản giá lên kệ siêu thị dao động khoảng 350.000 - 500.000 đồng/kg Đây mức giá cao so với thị trường nước Doanh nghiệp người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao, khen vải Việt Nam đạt chất lượng tốt Đặc biệt số vải to, đẹp, đạt chất lượng cao có giá bán lên tới 1.6 triệu đồng/kg với hộp 12 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Xuất gián tiếp 1.1 Khái niệm Theo Điều 28 Luật Thương mại Việt Nam quy định rõ: “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Như vậy, việc xuất hàng hóa hữu hình quy định rõ phương thức xuất sang nước khác hay khu vực đặc biệt khu chế xuất, khu thương mại tự do… Xuất hoạt động đưa hàng hóa dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Xuất coi phương thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp Dưới giác độ kinh doanh, xuất việc bán hàng hóa dịch vụ Dưới giác độ phi kinh doanh làm quà tặng viện trợ khơng hồn lại hoạt động lại việc lưu chuyển hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia Trong kinh doanh, hoạt động xuất diễn hai hình thức xuất trực tiếp xuất gián tiếp Những hình thức công ty sử dụng làm công cụ để thâm nhập thị trường quốc tế 1.2 Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức bán hàng dịch vụ công ty nước ngồi thơng qua trung gian (thơng qua người thứ ba) Các trung gian mua bán chủ yếu kinh doanh xuất là: đại lý, công ty quản lý xuất nhập công ty kinh doanh xuất nhập Các trung gian mua bán không tạo hàng hóa trợ giúp cơng ty xuất hàng hóa sang thị trường nước ngồi - Đại lý (Agent): cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất thực hay số hoạt động thị trường nước ngồi Đại lý có nhiều hình thức có hình thức đại lý xuất (Manufacturer’s export agents) thực cơng việc xuất hàng hóa cho cơng ty ủy thác nhận thù lao Đại lý không chiếm hữu sở hữu hàng hóa Đại lý người thiết lập quan hệ hợp đồng công ty khách hàng thị trường nước Đại lý hoa hồng (Export commission agents) thường nhận thù lao sau bán hàng hóa cho cơng ty thị trường nước ngồi Thậm chí, có hình thức đại lý kinh tiêu cho phép người đại lý tự định giá bỏ vốn mua hàng hóa cơng ty theo giá ưu đãi thị trưởng nước định Mặc dù có nhiều hình thức khác phương thức có hạn chế định bên ủy thác việc phải phí cao, hội người đại lý không lựa chọn phân phối hàng hóa cho cơng ty có kinh nghiệm quốc tế khơng tiếp xúc trực tiếp với nhiều khách hàng nước + Công ty quản lý xuất (Export management company): công ty nhận ủy thác quản lý công tác xuất hàng hóa Các cơng ty có kinh nghiệm công tác làm thủ tục xuất nhập cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp Cơng ty quản lý xuất hàng hóa hoạt động danh nghĩa công ty xuất nên nhà xuất gián tiếp Công ty quản lý xuất đơn làm thủ tục xuất thu phí dịch vụ xuất Bản chất cơng ty quản lý xuất làm dịch vụ quản lý thu khoản thù lao định từ hoạt động Ở Việt Nam, công ty cung cấp dịch vụ thường gọi công ty nhận ủy thác xuất Các công ty thu phi tử 0,5% đến 2% tùy theo giá trị hợp đồng ủy thác công ty + Công ty chuyên doanh xuất (Export trading company): công ty hoạt động nhà phân phối độc lập có chức kết nối khách hàng nước ngồi với cơng ty xuất nước để đưa hàng hóa nước ngồi tiêu thụ Ngoài việc thực hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, công ty cung ứng dịch vụ xuất nhập thương mại đối lưu, thiết lập mở rộng kênh phân phối, tài trợ cho dự án thương mại đầu tư, chí trực tiếp thực sản xuất để bổ trợ cơng đoạn cho sản phẩm, ví dụ bao gói, in ấn Bản chất công ty chuyên doanh xuất nhập thực dịch vụ xuất nhằm kết nối khách hàng nước ngồi với cơng ty xuất Tuy nhiên, công ty chuyên doanh dịch vụ xuất có nhiều vốn, mối quan hệ sở vật chất tốt nên làm dịch vụ bổ trợ cho hoạt động xuất công ty xuất Công ty chuyên doanh xuất có kinh nghiệm, chuyên sâu thị trường nước ngồi có chun gia làm dịch vụ xuất Các cơng ty chun doanh xuất có nguồn thu từ dịch vụ xuất tự bỏ chi phí cho hoạt động Các cơng ty cung cấp chuyên gia xuất cho công ty xuất Các công ty thường công ty nhận ủy thác xuất hình thức có lúc họ trở thành nhà bn hàng hóa xuất thấy có lợi cho họ Các cơng ty kinh doanh theo hình thức kể đến tập đồn Sumitomo, Itochu, Việt Nam có công ty Công ty xuất nhập tạp phẩm, Công ty xuất nhập tổng hợp + Đại lý giao nhận vận tải: công ty thực dịch vụ thuê vận chuyển hoạt động có liên quan đến xuất nhập hàng hóa khai báo hải quan, áp biểu thuế quan, thực giao nhận chuyên chở bảo hiểm Các đại lý giao nhận vận tải thực nghiệp vụ xuất phát triển nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hóa đến tận tay người nhận Khi công ty xuất thông qua đại lý vận tải hay công ty chuyển phát hàng đại lý cơng ty làm dịch vụ xuất nhập liên quan tới hàng hóa Bản chất đại lý vận tải hoạt động công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển dịch vụ xuất nhập khẩu, chí dịch vụ bao gói hàng hóa cho phù hợp với phương thức vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hóa cho hoạt động họ Vơ hình trung công ty tham gia vào giúp nhiều công ty xuất hàng hóa thơng qua dịch vụ giao nhận từ nước sang nước khác Ngày nay, hình thức kinh doanh qua mạng ngày phát triển mạnh mẽ dẫn đến vai trị cơng ty giao nhận vận tải ngày quan trọng xuất hàng hóa cơng ty Đối tác 2.1 Công ty Sunrise Farm Nhật Bản Hinode Farm Co., Ltd nhà nhập sản xuất rau phát triển nhanh chóng có trụ sở Tokyo Công ty hợp tác với nhà xuất trang trại vườn ăn xuất sắc từ Hoa Kỳ, Mexico, Chile, New Zealand, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc nước khác giới, đồng thời nhập trái rau tươi ngon vào Nhật Bản đạt phân phối từ đầu đến cuối, cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lượng cho khách hàng thời gian ngắn Sunrise Farm Nhật Bản đồng hành với ngành xuất vải Việt Nam từ ngày đầu tiên, cơng ty có uy tín cao thị trường nông sản Nhật Bản 2.2 Công ty cổ phần Ameii Việt NAm - Agent/ export management company Ameii thương hiệu hàng đầu Việt Nam lĩnh vực cung cấp xuất nông sản khắp nơi giới Hiện tại, Ameii xây dựng nguồn lực mạnh sản phẩm chất lượng cao ổn định để xuất cách kết nối với nhiều trang trại hợp tác đối tác từ Bắc vào Nam Việt Nam Họ đầu tư nhà máy chế biến trái sấy khô, trái đông lạnh, rau củ tươi tuân thủ nghiêm ngặt HACCP, An toàn vệ sinh thực phẩm Với mục tiêu phát triển nữa, Ameii không ngừng nỗ lực xây dựng hệ thống kết nối với đối tác chiến lược, nhà cung cấp uy tín nước để mang tinh hoa sản phẩm Việt đến với khách hàng toàn giới Ameii có đối tác nhập uy tín Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, EU nhiều nước khác Ngồi ra, Ameii cịn nhà nhập mặt hàng đặc sản từ nước giới để cung cấp phân phối thị trường Việt Nam Tiêu chí “Sản phẩm chất lượng - Phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Giá hợp lý” đặt lên hàng đầu Toàn nguyên liệu đầu vào lựa chọn khắt khe để đảm bảo chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn thiết bị dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhiều thị trường quốc tế Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Úc, Canada sản phẩm xuất Ameii Global chứng nhận đầy đủ GAP, Viet GAP, Organic 2.3 Hệ thống AEON - hệ thống phân phối AEON tập đoàn thương mại bán lẻ lớn giới với 179 liên doanh nước Nhật Bản Được thành lập từ năm 1758, với lịch sử trải dài 250 năm, Tập đoàn AEON nhà bán lẻ lâu đời Nhật Bản Trong suốt q trình hoạt động mình, Tập đồn AEON trì cam kết khơng thay đổi ln đặt tiêu chí “Khách hàng hết” Ngun tắc Tập đồn AEON hướng tới xã hội thịnh vượng, ổn định hịa bình thơng qua hoạt động bán lẻ Với trách nhiệm đó, Tập đồn AEON có lịng tin khách hàng mở rộng hoạt động kinh doanh khơng Nhật Bản mà cịn quốc gia khác khu vực Châu Á khoảng thời gian dài Tính đến hết năm 2021 Nhật Bản có 174 trung tâm thương mại cửa hàng trải dài khắp nước, điều kiện phù hợp để sản phẩm Vải tiếp cận đến nhiều người tiêu dùng Sơ đồ di chuyển Vải vào thị trường Nhật Bản CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 4P Chiến lược sản phẩm Khi xã hội ngày đại người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, cách chọn sản phẩm trở nên khắt khe Vì vậy, chiến lược sản phẩm xem phận “xương sống” chiến lược kinh doanh 1.1 Chiến lược chuẩn hóa thương hiệu: Đặc biệt cơng ty có uy tín định ngồi nước, hội nghị tiếp cận thâm nhập vào thị trường Nhật, công ty sử dụng thương hiệu tên 1.2 Chiến lược đa dạng hóa mẫu mã để thỏa mãn khách hàng nhiều hơn: Sản phẩm chia thành dịng với nhiều cơng dụng đánh vào nhiều phân khúc khách hàng khác Việc phân loại sản phẩm tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm họ cần - Quả vải để tặng người thân/bạn bè: mặt hàng trọng nhiều đến bề ngồi, trình bày hộp, có lót vải nhung - Quả vải để tiêu dùng: mặt hàng hướng đến khách hàng muốn mua vải để tiêu dùng hàng ngày 1.3 Chiến lược đánh bóng hình ảnh cách tạo uy tín chất lượng: Cụ thể trước mắt phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng Nhật tiêu chuẩn vệ sinh VSATTP, tiêu chuẩn JAS (Japanese Agricultural Standards) - tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản Với việc làm thiết thực tăng thỏa mãn cho khách hàng mà cịn giúp cơng ty vượt qua rào cản phi thuế quan nghiêm ngặt nước Ví dụ chứng nhận tiêu chuẩn JAS ( tên viết tắt Japan Agricultural Standard: Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản) Hệ thống JAS xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sản phẩm hệ thống quản lý mặt hàng thực phẩm, đồ uống khơng có cồn sản phẩm lâm nghiệp theo tiêu chuẩn nơng nghiệp Nhật Bản Sản phẩm có gắn nhãn JAS đảm bảo sản xuất hệ thống quản lý chất lượng có kiểm sốt đáp ứng tiêu chí kích thước, hiệu thực tế kiểm tra hóa lý Phân loại tiêu chuẩn JAS - Nhóm 1: Tiêu chuẩn thành phần tác dụng hàng hóa Nhóm gồm 186 tiêu chuẩn cho 50 loại hàng hóa chia thành tiêu chuẩn cho thực phẩm, đồ uống, dầu ăn chất béo; tiêu chuẩn cho vật liệu xây dựng đồ gỗ; tiêu chuẩn cho vật liệu khác - Nhóm 2: Tiêu chuẩn phương pháp sản xuất: Nhóm có 14 tiêu chuẩn cho 13 loại hàng hóa chia thành: tiêu chuẩn JAS cho nơng nghiệp hữu cơ; tiêu chuẩn JAS tính minh bạch quy trình sản xuất thực phẩm; tiêu chuẩn JAS cho sản phẩm khác - Nhóm 3: Tiêu chuẩn phương thức phân phối Nhóm dành cho mặt hàng có u cầu trì nhiệt độ phân phối để tránh thực phẩm bị nhiễm khuẩn giảm chất lượng trình phân phối 1.4 Cải tiến bao bì: Bao bì nên ý nhấn mạnh lợi sản phẩm công dụng an toàn sức khỏe bảo vệ sức khỏe, bao bì thân thiện với mơi trường Ngồi bên góc phải bao bì hình ảnh cành hoa anh đào - loài hoa đại diện cho đất nước “mặt trời mọc “ Điều tạo thông điệp cho sản phẩm bước đầu thâm nhập “sản phẩm đậm đà sắc hương vị Việt, sẵn sàng hịa nhập với văn hóa Nhật” Chiến lược giá Trong tình hình kinh tế biến động nay, việc định giá sản phẩm hợp lý nhiệm vụ quan trọng Đặc biệt với thị trường nhạy cảm với Nhật Bản cơng ty nên áp dụng chiến lược giá thích nghi 2.1 Trong ngắn hạn Khi thâm nhập vào thị trường Nhật, công ty nên áp dụng sách “định giá thâm nhập” Tức công ty định giá thấp với chủ ý gia tăng nhu cầu sản phẩm, để từ đó, mở rộng giữ vững thị phần 2.2 Chiến lược dài hạn Trong dài hạn, giá tăng chút nhiên chất lượng vượt trội nhiều Chiến lược định giá thấp mang tính ngắn hạn chiếm thị phần Nhật, công ty cần ý nhiều đến chất lượng sản phẩm Vì tiếp cận với khách hàng Trong dài hạn, công ty nên đầu tư cải tiến kĩ thuật, chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ, tự hoàn thiện để thỏa mãn cao nhu cầu khách hàng Đây chiến lược quan trọng giúp cơng ty vừa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, vừa tạo vị để cạnh tranh với đối thủ tiềm ẩn - xuất tương lai Bên cạnh đó, dài hạn, để cải thiện tình hình kênh phân phối Nhật q dài, có sách rút ngắn kênh phân phối, phân phối trực tiếp cho nhà bán lẻ Chính vậy, dài hạn, chi phí phân phối hàng hóa Nhật giảm xuống nhờ sách rút ngắn kênh phân phối Chiến lược phân phối Do sở hạ tầng Nhật Bản thiên tai năm xảy nên chưa đầu tư đồng nên vùng miền q xa xơi khơng có hội để phát triển, không tạo thuận lợi cho việc đầu tư nên việc phân phối bán hàng cơng ty gặp nhiều khó khăn tốn nhiều chi phí, mà tập trung vào khu vực phát triển vấp phải cạnh tranh với đối thủ, trước hết ta phải có phương án phát triển, xác định khách hàng tiềm năng, tìm đường thích hợp để đưa sản phẩm tiếp cận với đại phận người Nhật Bản Và lý khác biệt văn hóa, kinh tế xã hội, Nhật, tồn đặc điểm có ảnh hưởng đến chiến lược phân phối Kênh phân phối dài từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ Hệ thống phân phối hàng hóa Nhật Bản lại có cấu kết chặt chẽ nhà sản xuất nhà phân phối theo vịng khép kín ngoại Cuối cùng, đặc điểm độc đáo hệ thống phân phối hàng hoá Nhật Bản tồn hệ thống trì giá bán lẻ nhà sản xuất nhằm kiểm sốt giá bán lẻ thơng qua sách chiết khấu hoa hồng mua lại hàng hố Chính vậy, chiến lược đề là: 3.1 Trong ngắn hạn Công ty chọn đại diện thương mại (có thể hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn Nhật bản) Các đại diện thường xuyên báo cáo hàng tháng tình hình doanh số, mức độ tiêu thụ có kế hoạch hàng hóa cụ thể hàng tháng đưa đề xuất để doanh nghiệp kịp thời cải thiện tình hình Đồng thời, thơng qua đại diện thương mại này, sản phẩm tạo uy tín với người tiêu dùng Nhật đặc biệt với doanh nghiệp bán lẻ giai đoạn đầu với chi phí thấp 3.2 Trong dài hạn Bên cạnh nhiệm vụ mở rộng thị phần cho sản phẩm doanh nghiệp buộc phải giải vấn đề nan giải tồn chiến lược ngắn hạn chi phi cho kênh phân phối dài lớn làm gia tăng giá sản phẩm lên 2-3 lần Để hồn thành tốt hai nhiệm vụ cơng ty buộc thực song song hai nhiệm vụ: - Thâm nhập nhanh vào cửa hàng bán lẻ: Do đặc điểm thị trường Nhật có mật độ dân cư Nhật đơng đúc nên cửa hàng bán lẻ điểm mua sắm ưa thích, khơng phải lái xe đến vùng ngoại xa xơi, nơi có siêu thị lớn Nên cửa hàng bán lẻ mục tiêu phân phối trực tiếp Công ty - Mặt khác, hệ thống phân phối Nhật Bản tồn song song hệ thống nhập Theo đó, cơng ty nhập sản phẩm từ nước song song với tổng đại lý nhập Đây cánh cổng cho cơng ty phân phối hàng trực tiếp cho cơng ty thay phải thông qua tổng đại lý phân phối tất nhiên chi phí lớn kênh phân phối dài giảm đáng kể Để cung cấp hàng trực tiếp vào cơng ty địi hỏi cơng ty phải có q trình xây dựng uy tín với cơng ty Điều thực cam kết hợp đồng đảm bảo chất lượng hàng hóa doanh nghiệp chịu hoàn toàn trách nhiệm từ vận chuyển đến tiêu dùng Tất nhiên điều khoản quan trọng việc đảm bảo thu hồi sản phẩm không tiêu thụ Chiến lược xúc tiến Để giới thiệu kích thích ham muốn sử dụng sản phẩm khách hàng tiềm năng, cần truyền đạt thông tin sản phẩm công ty tới công chúng Sử dụng cho hiệu công cụ xúc tiến sản phẩm vấn đề đặt Nhật Bản nước Á Đông có số điểm giống với Việt Nam có khác biệt định Vì vậy, khơng thể áp dụng chiến lược xúc tiến Việt Nam mà phải thay đổi cho phù hợp với thị trường NB Ở đây, việc quảng cáo qua truyền hình phổ biến Tuy nhiên, cách quảng cáo tốn kém, hiệu lại khơng cao sản phẩm lần đầu thâm nhập thị trường, đặc biệt quốc gia lớn NB quảng cáo sản phẩm phương tiện truyền thông muối bỏ bể Hơn lại có nhiều quảng cáo truyền hình loại mặt hàng, có loại sản phẩm cạnh tranh Chúng ta nên quảng cáo phương tiện truyền thông bước đầu thâm nhập thành công vào thị trường Để rừng sản phẩm xếp kệ siêu thị, đại siêu thị, người NB nhận tìm mua sản phẩm ta, ta cần có chiến lược quảng bá chúng có hiệu mà tốn chi phí Theo kinh nghiệm từ cơng ty trước quảng bá sản phẩm hội chợ NB mang lại hiệu cao Nhưng phải hội chợ Chính phủ NB khuyến khích hỗ trợ, hội chợ uy tín thu hút nhiều đối tượng tham gia, doanh nghiệp lẫn người dân Chính hội chợ dần kéo người tiêu dùng đến với sản phẩm Bên cạnh đó, Người NB thích dùng thử sản phẩm tổ chức quầy quảng bá, cho khách hàng dùng thử sản phẩm hội chợ siêu thị Để không phạm phải sai lầm mà doanh nghiệp nước gặp phải, ta nên xây dựng đội ngũ phát triển kinh doanh người địa, cho họ quản lý việc tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ, đưa sản phẩm từ khu thương mại tự phân phối cho siêu thị mở rộng, tìm hiểu thị trường xa xơi, khơng phải thành phố lớn Bởi hết, họ người am hiểu thị trường, văn hóa mối quan hệ xã hội NB TÀI LIỆU THAM KHẢO TTWTO VCCI - Cẩm nang hướng dẫn xuất vào thị trường Nhật Bản cho vải Report Name: Exporter Guide Annual Monthly Report on the Current Survey of Commerce|METI Department store numbers in Japan 2012-2021 Find Retail Trade Companies in Japan - Dun & Bradstreet Report Name: Retail Foods https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/tap-trung-chi-ao-san-xuat-vai-thieu-phucvu-xuat-khau-nam-2023/20181 http://tbtagi.angiang.gov.vn/thuc-day-tieu-chuan-hoa-san-pham-nong-nghiep-tangcuong-hoi-nhap-quoc-te-71693.html https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/chuong-trinh-hanh-dong-thuc-hien-chienluoc-xuat-nhap-khau-hang-hoa-den-nam-2030.html https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/hoat-dong-xuat-khau-va-tieu-thu-vaithieu-cua-tinh-bac-giang-nien-vu-2021-trong-boi-canh-dich-benh-covid-194387.4050.html https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM178454 https://trungtamwto.vn/file/19553/3-xuat-khau-vai-thieu.pdf https://chongbanphagia.vn/nhat-ban thi-truong-tiem-nang-cua-nong-san-vietn2063.html

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w