Rào cản xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ

66 192 0
Rào cản xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay,việc thâm nhập thị trường quốc tế doanh nghiệp thách thức không nhỏ,ngay doanh nghiệp lớn có nguồn vốn khổng lồ,thì việc xâm nhập vào thị trường lãnh thổ gặp phải khơng khó khăn rào cản thương mại mà đất nước đặt để bảo vệ kinh tế đất nước họ Việc tình hiểu có cách thức đối phó với rào cản thương mại cho mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp có ý định đầu tư hay xuất sang bên nước Việt Nam vậy,các doanh nghiệp nước gặp khó khăn việc làm cách vượt qua rào cản thương mại thách thức lớn doanh nghiệp ta,do trình độ yếu kém,vốn mỏng thực thực thách thức lớn doanh nghiệp Tuy nhiên, hội cho cách doanh nghiệp ta trưởng thành hơn,tuy trọng sản phẩm,nâng cao chất lượng sản lượng doanh nghiệp A LÝ THUYẾT I KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Khái niệm : Tìm từ điển thương mại quốc tế, có lẽ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng hàng hóa nhập gọi với tên "rào cản thương mại" Các loại "rào cản" khác mà doanh nghiệp xuất không lần đối mặt, kiện chống bán phá giá, kiện chống trợ cấp, biện pháp vệ sinh an toàn động vật, thực vật biết tên khác, thí dụ "các biện pháp vãn hồi công thương mại" Thực chất, biện pháp giống hệ cản trở dòng chảy hàng hóa xuất khẩu, chúng "rào cản" Xét tính chất, chia biện pháp thành hai nhóm Thứ nhóm biện pháp áp đặt thường xuyên hàng hóa nhập từ tất thành viên WTO khơng mang tính trừng phạt, bao gồm yêu cầu kỹ thuật (nhãn mác, chất lượng, đóng gói ) hay đòi hỏi điều kiện vệ sinh dịch tễ Thứ hai nhóm biện pháp áp đặt theo vụ việc, mang tính trừng phạt, nhóm hàng hóa cụ thể từ số thành viên WTO định, bao gồm biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Trên thực tế, rào cản thương mại bị phản đối Ðiều giải thích hai lý do: Thứ nhất, đằng sau đàm phán nhượng căng thẳng thành viên khuôn khổ WTO nguyên lý: mở cửa thị trường gắn với vài công cụ để "khép cửa" cần thiết Tự hóa thương mại song hành với rào cản tương ứng Ðể dung hòa, WTO lựa chọn giải pháp cho phép công cụ tồn khuôn khổ quy tắc tổ chức Thứ hai, hai mặt huy chương, cơng cụ rào cản mắt nhà xuất thần tài ngành sản xuất nội địa nơi nhập Khi biện pháp áp dụng với hàng hóa Việt Nam xuất vào thành viên WTO thỡ đõy "rào cản"; Chính phủ Việt Nam áp dụng chúng để đối phó với hàng hóa thành viên WTO nhập vào Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp ngành sản xuất nước thỡ đú khơng "rào cản" Thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào” thương mại đề cập thức Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement of technical Barriers to trade) Tổ chức thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, Hiệp định khái niệm hàng rào không định danh cách rõ ràng mà thừa nhận thoả thuận rằng: “Không nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hố xuất mình, để bảo vệ sống hay sức khoẻ người, động thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ mà nước cho phù hợp phải đảm bảo biện pháp khơng tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tuỳ tiện biện minh nước, điều kiện giống nhau, tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với quy định Hiệp định này” Trong sách "Trade barriers in Asia and ocenia", Ida M.Conway, xuất năm 2007 đưa định nghĩa: “Rào cản thương mại sách quy định phủ nhằm hạn chế thương mại quốc tế” (A trade barrier is a general term that describes any government policy or regulation that restricts international trade) Trên sở định nghĩa đây, tác giả cho rào cản thương mại tất biện pháp thuế quan phi thuế quan áp dụng để gây cản trở đến hoạt động thương mại hàng hố nước ngồi bảo vệ người tiêu dùng mà khơng có lời giải thích việc áp dụng Song, tựu trung, rào cản hiểu luật lệ, sách, quy định hay tập quán Chính phủ nước khuôn khổ pháp lý chung nhằm hạn chế hay ngăn cản hoạt động thương mại hàng hoá dịch vụ nước Các loại rào cản thương mại quốc tế Rào cản thương mại quốc tế đa dạng, phức tạp quy định hệ thống pháp luật quốc tế, luật pháp quốc gia, sử dụng không giống quốc gia vùng lãnh thổ Theo cách tiếp cận Tổ chức Thương mại giới (WTO), rào cản thương mại quốc tế chia làm nhóm lớn là: rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan 2.1 Rào cản thuế quan Thuế quan áp dụng trước hết nhằm mục đích tăng nguồn thu ngân sách cho phủ, sau mục đích khác ngăn chặn hàng nhập bảo vệ hàng nước, trả đũa quốc gia khác, bảo vệ ngành sản xuất quan trọng hay non trẻ nước Thuế quan rào cản thương mại phổ biến thương mại quốc tế hầu hết cỏc vũng đàm phán thương mại đa biên song phương lên chủ đề cắt giảm thuế quan để đẩy nhanh trình tự đo hố thương mại Các quy định WTO khơng đề cập cách cụ thể nước phải ràng buộc loại thuế thực tiễn thương mại quốc tế có nhiều loại thuế mức thuế suất khác nhau: Các loại thuế : Có loại thuế quan phổ biến sau:  Thuế phần trăm : (ad - valorem tariff) đánh theo tỷ lệ phần trăm giá trị giao dịch hàng hoá nhập Hiện nay, loại thuế sử dụng rộng rãi nhìn chung mức cao nên WTO kêu gọi tất nước thành viên tiếp tục cam kết cắt giảm  Thuế phi phần trăm : (non - ad valorem tariff) bao gồm ba loại:  Thuế tuyệt đối : Thuế xác định khoản cố định đơn vị hàng nhập Đây loại thuế nước áp dụng nhiều mặt hàng nông sản.Thuế tuyệt đối thay quy định quyền lựa chọn áp dụng thuế phần trăm hay thuế tuyệt đối  Thuế tổng hợp kết hợp thuế phần trăm thuế tuyệt đối  loại thuế áp dụng chủ yếu cho hàng nơng sản Có nước Thuỵ Sĩ 100% số dòng thuế biểu thuế quan thuế tuyệt đối, nhiều nước sử dụng loại thuế khác tuỳ theo mặt hàng ghi rõ biểu cam kết cắt giảm thuế quan Thuế quan đặc thù, bao gồm nhiều như: hạn ngạch thuế quan, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ thuế bổ sung - Hạn ngạch thuế quan biện pháp quản lý nhập với mức thuế suất nhập Hàng hoá hạn ngạch thuế quan thỡ cú mức thuế suất thấp ngồi hạn ngạch thuế quan chịu mức thuế suất cao (Ví dụ, nước OECD có mức thuế hạn ngạch tính trung bình với hàng nơng sản 36% ngồi hạn ngạch mức thuế 120%) Theo tư liệu WTO, nước có số lượng hạn ngạch nhiều gồm Na Uy (232), Ba Lan (109), EU cũ (90), Bungari (73), Hungari (70), Hàn Quốc (67), Colombia (67), Hoa Kỳ (54), Nam Phi (53)… - Thuế đối kháng hay gọi thuế chống trợ cấp xuất Đây khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhập để bù lại việc nhà sản xuất xuất sản phẩm Chính phủ nước xuất trợ cấp - Thuế chống bán phá giá loại thuế quan đặc biệt áp dụng để ngăn chặn đối phó với hàng nhập bán phá giá vào thị trường nội địa tạo cạnh tranh không lành mạnh - Thuế thời vụ loại thuế với mức thuế suất khác cho loại sản phẩm Thông thường áp dụng cho mặt hàng nông sản, vào thời vụ thu hoạch nước áp dụng mức thuế suất cao nhằm bảo hộ sản xuất nước hết thời vụ trở lại mức thuế bình thường - Thuế bổ sung loại thuế đặt để thực biện pháp tự vệ trường hợp khẩn cấp Các phủ áp dụng thuế bổ sung cao mức thuế thông thường khối lượng hàng nhập sản phẩm tăng lên cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng có nguy làm ngành sản xuất nước Trong biểu thuế xuất, nhập nước thường có nhiều loại thuế cụ thể khác cho loại sản phẩm chênh lệch lớn loại thuế Sự chênh lệch loại thuế quy định “ưu đói” định Nếu hàng hố nước phải chịu thuế suất thông thường ưu đãi so với nước khỏc thỡ chớnh điều trở thành rào cản thuế quan Hiện có số loại thuế cụ thể áp dụng thương mại quốc tế sau: - Thuế phi tối huệ quốc (Non - MFN) gọi thuế suất thơng thường Đây mức thuế cao mà nước áp dụng nước chưa phải thành viên WTO chưa ký kết Hiệp định thương mại song phương với Thuế nằm khoảng từ 20 - 110% - Thuế tối huệ quốc (MFN): loại thuế mà nước thành viên WTO áp dụng cho nước thành viên khác theo Hiệp định song phương ưu đãi thuế quan Đây loại thuế có mức thuế suất thấp nhiều so với thuế suất thông thường - Thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP): loại thuế ưu đãi cho số hàng hoá nhập từ nước phát triển nước công nghiệp phát triển cho hưởng GSP Mức thuế thấp mức thuế tối huệ quốc - Thuế áp dụng khu vực thương mại tự do: Đây loại thuế có mức thuế suất thấp khơng nhiều mặt hàng Hiện có nhiều khu vực tự hình thành Hiệp định thuế suất thấp không (tức ưu đãi thuế cao) - Các loại thuế quan ưu đãi khác: Một số nước tham gia ký kết Hiệp định chuyên ngành Hiệp định thương mại máy bay dân dụng, Hiệp định thương mại sản phẩm dược, sản phẩm ụtụ… dành cho ưu đãi thuế quan đặc biệt sản phẩm 2.2 Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan : Là rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng biện pháp hành để phân biệt đối xử chống lại thâm nhập hàng hố nước ngồi, bảo vệ hàng hố nước Các nước cơng nghiệp phát triển thường đưa lý nhằm bảo vệ an tồn lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ môi trường nước áp dụng biện pháp phi thuế quan để giảm thiểu lượng hàng hoá nhập Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, áp dụng biên giới hay nội địa, biện pháp hành biện pháp kỹ thuật, có biện pháp bắt buộc phải thực có biện pháp tự nguyện… Chớnh vỡ cú “giao thoa” loại việc phân loại chi tiết theo số tiêu thức thống khó khăn Sau số rào cản phi thuế quan chủ yếu:  Các biện pháp cấm : Trong số biện pháp cấm sử dụng thực tiễn thương mại quốc tế cú cỏc biện pháp cấm vận toàn diện, cấm vận phần, cấm xuất nhập số hàng hố đó, cấm phần lớn doanh nghiệp mà cho doanh nghiệp xác định xuất nhập (ví dụ: chất nổ, hoá chất chuyên ngành…)  Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu: hạn ngạch số lượng trị giá phép xuất nhập thời kỳ định (thường năm) Hạn ngạch nước nhập xuất tự áp đặt cách đơn phương có loại hạn ngạch áp đặt sở tự nguyện bên thứ hai (hạn ngạch xuất tự nguyện)  Cấp giấy phép xuất nhập khẩu: có loại giấy phép giấy phép quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập giấy phép xuất nhập số hàng hoá phương thức kinh doanh xuất nhập Chẳng hạn giấy phép cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phép mua, bán hàng hoỏ trờn thị trường nội địa, giấy phép nhập thuốc điếu rượu ngoại, giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất… Ngồi cũn cú hình thức cấp giấy phép cấp phép tự động không tự động Sử dụng biện pháp cấp phép không tự động dẫn tới rào cản thương mại thủ tục hành chi phí tăng  Các thủ tục hải quan: Nếu thủ tục hải quan đơn giản, nhanh chóng thỡ đõy biện pháp quản lý thông thường thủ tục phức tạp, chậm chạp trở thành rào cản phi thuế quan Chẳng hạn, quy định kiểm tra trước xếp hàng, quy định cửa thông quan, quy định trị giá tính thuế hải quan… trở thành rào cản mà chưa khơng phù hợp với quy định hài hố thủ tục hải quan  Các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế (TBT): quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định phòng thí nghiệm quy định cơng nhận hợp chuẩn Hiện có nhiều quy định hệ thống tiêu chuẩn áp dụng giới mà nước cho phù hợp Song lại có phòng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc tế mà nước công nhận hợp chuẩn Do cũn cú khác biệt nờn trở thành rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế WTO phải thống cỏc nguyờn tắc chung cam kết Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại cách thức mà nước áp dụng thường tạo phân biệt đối xử hay hạn chế vô lý thương mại  Các biện pháp vệ sinh động - thực vật (SPS): theo Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật WTO thỡ cỏc biện pháp vệ sinh động - thực vật bao gồm tất luật, nghị định, yêu cầu thủ tục, kể tiêu chí sản phẩm cuối cùng; q trình phương pháp sản xuất, thử nghiệm, tra, chứng nhận làm thủ tục chấp thuận; xử lý kiểm dịch kể yêu cầu gần với việc vận chuyển động vật hay thực vật hay gắn với nguyên liệu cần thiết cho tồn chúng vận chuyển; thủ tục lấy mẫu đánh giá nguy cơ; yêu cầu đóng gói nhón mỏc liên quan trực tiếp đến an tồn thực phẩm Vì định nghĩa WTO “mức độ bảo vệ động - thực vật phù hợp” chung chung như: “mức bảo vệ xây dựng nờn” lại nước “coi phủ hợp” nờn cỏc nước công nghiệp phát triển thường đưa mức cao khiến cho hàng hố nước phát triển khó thâm nhập Đây loại rào cản phổ biến mức độ ngày tinh vi  Các quy định thương mại dịch vụ: quy định lập công ty, chi nhánh văn phòng nước ngồi nước sở tại, quy định xây dựng phát triển hệ thống phân phối hàng hoá, quy định quyền tiếp cận dịch vụ cơng cách bình đẳng, quy định toán kiểm soát ngoại tệ, quy định quảng cáo xúc tiến thương mại… trở thành rào cản thương mại quốc tế cáo thương mại quốc tế quy định không minh bạch có phân biệt đối xử  Các quy định đầu tư có liên quan đến thương mại lĩnh vực không chưa cho phép đầu tư nước ngồi, tỷ lệ góp vốn tối thiểu tối đa cho lĩnh vực sản phẩm xác định, tỷ lệ xuất tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quy định bắt buộc phát triển vùng nguyên liệu … Các quy định có phân biệt đối xử doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gọi rào cản trở thành chủ đề đàm phán dỡ bỏ rào cản nhằm tự hoá thương mại  Các quy định sở hữu trí tuệ trước hết quy định xuất xứ hàng hoá Nếu quy định xuất xứ chặt chẽ so với hàng sản xuất nước để nhằm xác định xem hàng hố có phải hàng nội địa hay khơng có phân biệt đối xử thành viên quy định xuất xứ vi phạm Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO đương nhiên trở thành rào cản thương mại quốc tế Ngoài ra, vấn đề thương hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật thương mại… trở thành rào cản thương mại quốc tế Chẳng hạn, thị trường giới có nhiều thương hiệu nhãn hiệu tiếng cơng ty hay tập đồn xun quốc gia nờn cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào thị trường giới gặp nhiều khó khăn thâm nhập thị trường giới  Các quy định chuyên ngành điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông phân phối sản phẩm xác định Hiệp định WTO như: Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định thương mại hàng dệt may mặc Hầu Tổ chức thương mại giới cú cỏc quy định quốc gia cho số hàng hoá thuộc diện quản lý theo chuyên ngành, cách thức biện pháp quản lý nước khác Đó xem xét số rào cản phi thuế quan  Các quy định bảo vệ môi trường: gồm quy định mơi trường bên ngồi lãnh thổ biên giới theo Hiệp ước công ước quốc tế (Ví dụ Cơng ước bảo vệ lồi rùa biển việc cấm nhập tôm đánh bắt lưới quột ); cỏc quy định trực tiếp môi trường lãnh thổ quốc gia (quy định tiêu chuẩn mơi trường, bao bì tái chế bao bì, nhón mỏc sinh thỏi… ) quy định có liên quan trực tiếp đến mơi trường thuộc mục tiêu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (dư lượng chất kháng sinh chất bảo vệ thực vật… )  Các rào cản văn hoá: Sự khác biệt văn hố cách nhìn nhận, đánh giá giá trị đạo đức xã hội… trở thành rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế Trên giới có nhiều văn hoỏ khỏc nhau, với ngôn ngữ, chữ viết khác nhau, để hiểu rõ đáp ứng yêu cầu phải tiêu tốn nhiều thời gian, tri thức phải trả với giỏ khụng rẻ vượt qua  Các rào cản địa phương: Ở số nước, luật lệ Chính phủ trung ương có khác biệt so với quy định mang tính địa phương Chẳng hạn quy định xuất nhập tiểu ngạch, quy định phân luồng đường cho phương tiện vận chuyển hàng hố, quy định khoản phí phụ thu… Đây rào cản địa phương mà thực tiễn thương mại quốc tế gặp phải B NỘI DUNG I TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ HIỆN NAY Thị trường Hoa kỳ thị trường lớn hàng dệt may Việt Nam với tỷ trọng xuất dành cho thị trường Hoa kỳ chiếm 49% Với tỷ trọng lớn yêu cầu chất lượng không khắt khe thị trường EU, thị trường Hoa kỳ thị trường quan trọng với ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên theo số liệu công bố Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), tháng đầu năm 2012, khủng hoảng kinh tế giới, vấn đề nợ công châu Âu ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình xuất hàng dệt may Trong tháng đầu năm 2012, ngành dệt may tồn cầu gặp khó khăn chung thị trường, việc xuất sản phẩm vào thị trường Mỹ EU Trong đó, ngành dệt may Việt Nam đạt mức tăng trưởng 3% so với năm 2011 thị trường Mỹ; 2,7% thị trường EU; 8,9% thị trường Nhật Bản 2% thị trường Hàn Quốc Cùng bối cảnh này, tháng đầu năm 2012, lượng hàng dệt may xuất đạt 7,8% so với kỳ năm 2011, hàng dệt may nhập vào Mỹ tăng 9,2% so với năm 2011 2.4 Định hướng cho doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào đổi công nghệ sản xuất cho doanh nghiệp Việt Nam không tự đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may mà khoảng 70% nguyên liệu nhập từ nhiều nguồn xuất nước Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ Điều khiến cho chất lượng ngun liệu khơng kiểm sốt chặt chẽ, sản phẩm dệt may sản xuất không đảm bảo th a mãn yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ, đặc biệt yêu cầu CPSIA Để giải vấn đề cần phải có phối hợp chặt chẽ nhà nước, VITAS doanh nghiệp dệt may Việt Nam, vai trò VITAS người tư vấn cho nhà nước doanh nghiệp Đối với dự án quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu dệt may nhà nước, VITAS cần phối hợp với Hiệp hội sợi Việt Nam VCOSA xây dựng, hướng dẫn, giám sát người dân cách thức trồng, chăm sóc, thu hoạch bơng đạt tiêu chuẩn chất lượng đạt mức sản lượng ngành dệt may yêu cầu VITAS cần phải đóng vai trò hướng dẫn doanh nghiệp dệt may trực tiếp thu mua nơi sản xuất, để doanh nghiệp chủ động đảm bảo nguồn nguyên liệu Đối với doanh nghiệp, VITAS cần tăng cường vai trò tìm kiếm nguồn ngun liệu nhập VITAS cần định hướng cho doanh nghiệp tìm đến nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, chất lượng đống nhất, đạt tiêu chuẩn, dùng để sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ VITAS đứng đại diện cho doanh nghiệp dệt may quy mô nhỏ để thực hợp đồng mua bán nguyên liệu số lượng lớn nhằm đồng chất lượng nguyên liệu đầu vào giảm giá mua, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí Về cơng nghệ sản xuất, VITAS cần tăng cường vai trò việc định hướng cho doanh nghiệp sử dụng loại thiết bị máy móc đại, có cơng suất lớn, sản xuất sản phẩm dệt may đạt yêu cầu hệ thống TBT nói chung CPSIA nói riêng VITAS đóng vai trò cầu nối giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam với nguồn cung cấp máy móc thiết bị chất lượng tốt, giá thành hợp lý; giúp doanh nghiệp bước đối công nghệ sản xuất cách hiệu Bên cạnh đó, máy móc thiết bị ngành phụ trợ nhuộm, in, VITAS cần phải ý định hướng cho doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ sản xuất tạo sản phẩm theo yêu cầu riêng Hoa Kỳ Ví dụ, thị trường Hoa Kỳ cần khổ queen king thiết bị Việt Nam sản xuất chăn, drap gối khổ full twin; trường hợp này, VITAS cần phải hướng dẫn doanh nghiệp mua máy dệt khổ vải đến 3,6m khổ in hoa 3,4m để sản xuất sản phẩm th a mãn yêu cầu 2.5 Thực chiến lược marketing chung cho toàn ngành dệt may Trên thị trường giới nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng, sản phẩm dệt may Việt Nam chưa x y dựng thương hiệu riêng Mặc dù hàng dệt may Việt Nam có chất lượng tốt lại biết đến với đặc điểm giá rẻ, khiến cho thị trường nước đánh giá sản phẩm Việt Nam có chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu không đảm bảo an toàn người tiêu dùng Điều ảnh hưởng lớn đến khả thâm nhập thị trường quốc tế nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng sản phẩm dệt may Việt Nam Nhận thức điều này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực chiến lược Marketing nhằm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mình, khó khăn vốn trình độ mà chiến lược c n manh mún, chưa thực tạo hiệu Để khắc phục tình trạng này, VITAS cần đứng tổ chức thực chiến lược marketing chung thị trường Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam Đối với kh u việc xây dựng chiến lược marketing, VITAS cần tận dụng mối liên kết với doanh nghiệp ngành dệt may Hoa Kỳ để tìm kiếm thơng tin nhu cầu, thị hiếu, dung lượng thị trường, quy định rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hướng dẫn thực yêu cầu Kết hợp với thơng tin doanh nghiệp dệt may, VITAS có sở liệu đầy đủ thị trường Hoa Kỳ hệ thống TBT để phân tích thị trường, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp Việt Nam Dựa sở đó, VITAS cần tạo dựng cho ngành dệt may Việt Nam thương hiệu sản phẩm với chất lượng tốt, thân thiện với mơi trường, đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng, mức giá hợp l Để xây dựng thương hiệu này, hoạt động quảng cáo sản phẩm, xúc tiến hỗ trợ tiêu dùng khuyến mại, dùng thử cần VITAS tích cực thực Hiện nay, VITAS có thực in ấn phát hành nhiều nước có Hoa Kỳ New Directory tiếng anh để quảng cáo cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tuy nhiên, hiệu hoạt động quảng cáo không cao việc lưu truyền sách không thuận tiện, thông tin sách không cập nhật có sức hút lớn Thay cách quảng cáo này, VITAS thực biện pháp quảng cáo khác hiệu x y dựng website giới thiệu, quảng cáo doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản phẩm với thị trường Hoa Kỳ Đồng thời, để quảng bá rộng rãi sản phẩm Việt Nam đến người tiêu dùng cá nhân Hoa Kỳ, VITAS cần thực đoạn clip quảng cáo, biểu tượng hay slogan đặc trưng gắn liền với sản phẩm dệt may Việt Nam, tạo khác biệt sản phẩm Việt Nam sản phẩm dệt may nhập từ nước khác Bằng cách thực hiệu chiến lược Marketing, sản phẩm dệt may Việt Nam tạo dựng niềm tin thị trường Hoa Kỳ, giúp cho hàng dệt may không cần phải xin cấp tất giấy chứng nhận mà tiêu chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ yêu cầu Từ đó, việc vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ trở nên dễ dàng hơn, sức ảnh hưởng hệ thống TBT giá sản phẩm giảm bớt 2.6 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, lao động ngành Nhân tố nguồn nhân lực đóng vai trò vơ quan trọng phát triển kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng nên phát triển nhân tố điều kiện tiên để đảm bảo phát triển bền vững ngành dệt may Để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, lao động ngành dệt may hệ thống TBT Hoa Kỳ cần nhà nước, VITAS doanh nghiệp cần có phối hợp đồng Nếu nhà nước định hướng tạo điều kiện thành lập, phát triển viện đào tạo nhân lực cho ngành dệt may VITAS cần phải đóng vai trò người đứng tổ chức, quản lý, giám sát kiểm tra việc đào tạo VITAS cần phải xây dựng đội ngũ giảng vi n, người đào tạo có trình độ kinh nghiệm để trực tiếp giảng dạy quản lý viện đào tạo, đồng thời phải thống chương trình giảng dạy Để đưa biện pháp hiệu việc vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ, VITAS cần đạo viện đào tạo có chuyên ngành riêng nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ để đào tạo nguồn nhân lực có hiểu biết chắn công nghệ sản xuất, quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật đặc điểm, yêu cầu chất lượng, mẫu mã thị trường Hoa Kỳ Vì Hoa Kỳ thị trường xuất dệt may quan trọng Việt Nam, chuyên ngành thúc đẩy kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ nói riêng kim ngạch xuất khấu dệt may Việt Nam nói chung, phát triển cách nhanh chóng Đối với cán bộ, lao động làm việc ngành, VITAS cần phải tổ chức khóa học, buổi hội thảo, tọa đàm, thi thiết thực để trang bị thêm cho họ kiến thức cần thiết, cập nhật rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ Các kiến thức khơng có quy định cụ thể Hoa Kỳ áp dụng hàng dệt may nhập mà bao gồm hướng dẫn thực quy định đó, máy móc thiết bị, hóa chất sử dụng để sản xuất sản phẩm th a mãn yêu cầu Giải pháp từ phía doanh nghiệp dệt may 3.1 Xây dựng kiện toàn sử dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định Hoa Kỳ Nắm quy định rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ điều kiện tiên giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam tìm biện pháp phù hợp để vượt qua rào cản Chính vậy, muốn sản phẩm vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần phải tự xây dựng cho hệ thống thơng tin tiêu chuẩn kỹ thuật đầy đủ, phù hợp với yêu cầu Hoa Kỳ Doanh nghiệp cần tận dụng trợ giúp mặt thơng tin từ phía Nhà nước Hiệp hội dệt may VITAS để thu thập tất quy định, hướng dẫn thực quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ đưa Các doanh nghiệp cần tích cực chia sẻ với học kinh nghiệm thân doanh nghiệp có hợp đồng xuất sang thị trường Hoa Kỳ trước Dựa vào thơng tin VITAS cung cấp hệ thống thông tin doanh nghiệp tự xây dựng, doanh nghiệp cần đánh giá mức độ quan trọng giấy chứng nhận thân doanh nghiệp để từ lựa chọn giấy chứng nhận mà doanh nghiệp cần phải xin cấp Ví dụ, điều kiện chi phí sản xuất cao, doanh nghiệp định xin giấy chứng nhận tổng quát GCC mà không xin chứng SA800 GCC mang tính bắt buộc hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ SA8000 khơng Bên cạnh hệ thống thông tin, doanh nghiệp dệt may cần phải tự xây dựng cho hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu Hoa Kỳ đưa Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam hàng dệt may không c n phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nói chung Hoa Kỳ nói riêng, nên thời gian Nhà nước thực việc xây dựng lại hệ thống này, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng cho doanh nghiệp Việc sản xuất sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ cần tuyệt đối tuân thủ theo tiêu chuẩn mà doanh nghiệp hệ thống để đảm bảo sản phẩm doanh nghiệp th a mãn yêu cầu mà hệ thống TBT Hoa Kỳ đặt 3.2 Đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp dệt may nước nước Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có số lượng nhiều quy mô doanh nghiệp thường vừa nhỏ Để tăng cường sức mạnh sản phẩm doanh nghiệp việc vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ để thâm nhập vào thị trường này, doanh nghiệp cần phải liên kết chặt chẽ với nhiều phương diện Về mặt thông tin, doanh nghiệp cần chia sẻ học, kinh nghiệm, thông tin mà doanh nghiệp có việc vượt qua hệ thống TBT Hoa Kỳ Về nguồn nguyên liệu đầu vào, doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ tìm nguồn hàng có chất lượng tốt, ổn định Việc doanh nghiệp liên kết ký hợp đồng mua nguyên liệu giúp cho giá mua rẻ hơn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Về cơng nghệ sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ cần kết hợp với để tìm hiểu, nghiên cứu cơng nghệ sản xuất sản xuất sản phẩm theo yêu cầu Hoa Kỳ có giá hợp với khả tài doanh nghiệp Việc doanh nghiệp mua máy móc thiết bị giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí mua hàng, vận chuyển Bên cạnh việc xây dựng liên kết với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp dệt may cần phải xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp Hoa Kỳ Liên kết với doanh nghiệp nước ngồi khơng giúp doanh nghiệp Việt Nam có nguồn thơng tin cập nhật đầy đủ quy định kỹ thuật Hoa Kỳ mà giúp doanh nghiệp có điều kiện học tập họ công nghệ sản xuất, biện pháp nhân lực, quản lý họ sử dụng để giúp sản phẩm dệt may vượt qua hệ thống TBT Hoa Kỳ Để thiết lập mối quan hệ này, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng, trì từ mối quan hệ bn bán trước đầy thông qua giới thiệu VITAS hay trực tiếp liên lạc với đối tác để thiết lập quan hệ 3.3.Chú trọng vấn đề nguyên liệu đầu vào đại hóa cơng nghệ sản xuất Ngun liệu đầu vào tốn khó doanh nghiệp dệt may Việt Nam họ chủ động nguồn nguyên liệu phải nhập khoảng 70% giá trị nguyên liệu sản xuất Giá biến động chất lượng không đảm bảo nguồn nguyên liệu nhập khiến cho giá chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam không đủ sức vượt qua ảnh hưởng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tự chủ nguồn nguyên liệu để nâng cao khả vượt qua hệ thống TBT Hoa Kỳ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Đầu tiên, doanh nghiệp cần thông qua VITAS để tìm đến nguồn nguyên liệu nhập với giá cả, số lượng ổn định, chất lượng đảm bảo Bên cạnh nguồn thông tin VITAS, doanh nghiệp cần tự nghiên cứu thị trường nguyên liệu giới, so sánh nguồn khác để lựa chọn nguồn cung cấp nguyên liệu cố định cho Giá yếu tố quan trọng doanh nghiệp cần trọng đến chất lượng nguyên liệu tính ổn định số lượng cung cấp nguồn cung cấp tìm nguồn cung cấp nguyên liệu cho Đối với việc thu mua nguyên liệu nước, doanh nghiệp cần phải theo sát sách quy hoạch vùng trồng nguyên liệu nhà nước Doanh nghiệp phụ trách khu vực trồng nguyên liệu cách hỗ trợ nông dân vốn, cách thức trồng, thu hoạch sau đó, doanh nghiệp thu mua nguyên liệu họ sản xuất Bằng cách này, doanh nghiệp giám sát chất lượng số lượng nguyên liệu họ thu mua, hạn chế biến động giá nguyên liệu đầu vào Công nghệ sản xuất lạc hậu nguyên nhân khiến sản phẩm dệt may Việt Nam không đáp ứng yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ Muốn cải thiện chất lượng sản phẩm, đạt yêu cầu rào cản kỹ thuật đưa ra, doanh nghiệp dệt may cần phải đổi mới, đại cơng nghệ sản xuất Để giải vấn đề vốn-vấn đề lớn doanh nghiệp đổi công nghệ, doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể Các doanh nghiệp cần tranh thủ sách hỗ trợ vốn nhà nước, tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư cách thực cổ phần hóa phát hành trái phiếu doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên ưu ti n trích phần lợi nhuận để đầu tư cho công nghệ sản xuất Về mặt thông tin kỹ thuật, để tránh trường hợp thiếu thông tin mà doanh nghiệp mua công nghệ sản xuất đại lại không đáp ứng yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ đưa ra, doanh nghiệp cần phải thực nghiên cứu kỹ Dựa vào thông tin VITAS cung cấp nghiên cứu doanh nghiệp công nghệ sản xuất dệt may, doanh nghiệp cần mua công nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường Hoa Kỳ với mức giá hợp lý Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc tự nghiên cứu, thử nghiệm chất hóa học hiệu sản xuất, thân thiện với môi trường an toàn cho người sử dụng để đưa vào sản xuất Các doanh nghiệp cần phải quantâmhơn đến khâu thiết kế sản phẩm, đặc biệt thiết kế dây rút, dây buộc sản phẩm trẻ em, để đảm bảo sản phẩm dệt may đáp ứng yêu cầu hệ thống TBT Hoa Kỳ áp dụng 3.4 Đẩy mạnh marketing xây dựng thương hiệu Do chiến lược marketing xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam yếu nên người tiêu dùng biết đến mức giá rẻ mà đến chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam Sau vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ, lợi cạnh tranh giá sản phẩm dệt may Việt Nam bị đi, khiến cho sản phẩm Việt Nam khơng có lợi với hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ từ nước khác Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh chiến lược marketing xây dựng thương hiệu để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm sau lợi giá ảnh hưởng rào cản kỹ thuật Trong bước nghiên cứu thị trường nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ đặc điểm thị trường, yếu tố ảnh hưởng đến định mua khách hàng để định hướng, xây dựng kế hoạch sản xuất quảng cáo hiệu cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần kết hợp với VITAS cần tự tích cực quảng cáo chất lượng, mẫu mã, tính thân thiện với mơi trường, tính an tồn với người tiêu dùng sản phẩm Việc quảng cáo cần thực đa dạng nhiều hình thức khác (clip quảng cáo, sách báo, quảng cáo thông qua website giao dịch ) phù hợp với đối tượng khách hàng Việc xây dựng thành công thương hiệu sản phẩm có chất lượng tốt, thân thiện với mơi trường, an toàn với người sử dụng giúp doanh nghiệp dệt may tiết kiệm chi phí xin giấy chứng nhận SA8000 hay WRAP, từ hạn chế tác động giá rào cản kỹ thuật 3.5 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Một biện pháp quan trọng để giúp sản phẩm doanh nghiệp dệt may Việt Nam dễ dàng vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ dài hạn trọng phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần xây dựng phận trực tiếp thu thập, cập nhật thông tin li n quan đến hệ thống TBT Hoa Kỳ (các quy định mới, hướng dẫn thực hiện, công nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu Hoa Kỳ đưa ) Bộ phận có nhiệm vụ truyền đạt thông tin cho phận sản xuất doanh nghiệp, cung cấp thông tin yêu cầu Hoa Kỳ đưa ra, hướng dẫn phận cách sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu với công nghệ, dây chuyền Đối với phận sản xuất, doanh nghiệp cần đào tạo cán bộ, lao động có khả vận hành, sử dụng công nghệ, dây chuyền đại, hóa chất Bên cạnh đó, cán tham gia hoạt động thí nghiệm, thử nghiệm sản phẩm, hóa chất doanh nghiệp cần doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Các doanh nghiệp dệt may cần khắc phục khuyết điểm mẫu mã, thiết kế cách trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phận thiết kế doanh nghiệp Thiết kế sản phẩm khơng đảm bảo tính hữu dụng, tính thẩm mỹ mà cần đảm bảo tính an tồn cho người tiêu dùng theo yêu cầu CPSIA Tóm lại : Nhà nước, Hiệp hội dệt may Việt Nam VITAS doanh nghiệp dệt may cần phải thực giải pháp đồng nguyên liệu, công nghệ sản xuất, kiểm định sản phẩm, nhân lực quản l để nâng cao khả vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng với sản phẩm dệt may nhập khẩu, từ nâng cao tổng giá trị xuất ngành sang thị trường Dự báo xu hướng sử dụng rào cản kỹ thuật hàng dệt may nhập Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường dệt may có dung lượng lớn giới, đạt khoảng 120 tỷ USD Đầy thị trường xuất sản phẩm dệt may nước phát triển Trung Quốc, Băng-la-đét, Việt Nam…Giá trị xuất sản phẩm dệt may nước sang thị trường Hoa Kỳ có xu hướng tăng mạnh giai đoạn 2001-2010 Bảng : Giá trị nhập sản phẩm dệt may thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2010 (đơn vị: tỷ USD) Nă 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Giá 70.2 72.1 77.4 83.3 89.2 93.2 96.4 93.1 81.0 93.2 Trị 1 m XK (Nguồn: OTEXA) Trong giai đoạn 2001-2010, trừ năm 2008 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, giá trị nhập sản phẩm dệt may Hoa Kỳ năm c n lại tăng nhanh Dự báo giai đoạn tới, nước phát triển tiếp tục đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, giá trị nhập sản phẩm dệt may Hoa Kỳ tiếp tục tăng Để tránh tình trạng thị trường dệt may nội địa bị sản phẩm dệt may nhập chiếm lĩnh, Hoa Kỳ áp dụng biện pháp hạn chế lượng hàng dệt may nhập vào thị trường nội địa Thực cam kết cắt giảm thuế quan, Hoa Kỳ sử dụng thuế quan làm rào cản ngăn cản sản phẩm dệt may nhập Thay vào đó, Hoa Kỳ sử dụng rào cản kỹ thuật sản phẩm dệt may để bảo vệ sản xuất nước Chính vậy, dự báo giai đoạn tới, Hoa Kỳ có xu hướng tăng cường áp dụng rào cản kỹ thuật hàng dệt may nhập Hoa Kỳ thực nghiêm túc chặt chẽ tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật áp dụng, đồng thời sửa đổi, bổ sung thêm yêu cầu kỹ thuật nghiêm khắc V MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY CỤ THỂ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ MAY 10  Thực trạng xuất Năm 2005, Tổng Công ty May 10 cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước, nay, Tổng Công ty đơn vị thành viên Tập đoàn Dệt may Việt Nam Sản phẩm Tổng Công ty chủ yếu xuất vào thị trường Mỹ, Nhật, EU Hiện nay, với 8.000 lao động, năm May 10 sản xuất 20 triệu sản phẩm may mặc, quần áo chất lượng cao loại, có nhiều sản phẩm xuất sang thị trường nước Mỹ, CHLB Đức, EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Canada… với nhiều sản phẩm có nhãn hiệu tiếng, có tên tuổi lớn ngành may mặc thời trang giới như: Pierre Cardin, GAP, Tommy, CK, DKNY, Dior, Levi's, Valentino, Sean John Aoyama,… sản xuất bàn tay, khối óc người công nhân May10 Trong năm 2010, biến động kinh tế, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao khiến cho nhiều doanh nghiệp, có ngành dệt may tiếp tục gặp nhiều khó khăn Thế nhưng, với May 10, khó khăn động lực thúc lãnh đạo đơn vị nghiên cứu, tìm đường ngắn để đứng vững tiếp tục gặt hái thành công Tổng công ty cải tiến công tác quản lý, đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất tạo đột phá chất lượng sản phẩm Lãnh đạo Tổng công ty đầu tư lớn tài nguồn lực để triển khai chiến lược phát triển thị trường nội địa Khai trương thêm chi nhánh Đà Nẵng, mở cửa hàng Hà Nội Tp.HCM, phân phối sản phẩm đến 140 đại lý , siêu thị nước Năm 2010, tổng doanh thu đạt 1.000 tỷ đồng, vượt 21,51% tiêu Tập đoàn giao, tăng 43,77% so với năm 2009 Trong đó, riêng doanh thu nội địa tăng 9% so với 2009, tỷ trọng thị phần sản phẩm May 10 thị trường nước tăng lên đáng kể Năm 2011, nhà thiết kế Tổng công ty tiếp tục cho mắt sưu tập sơ-mi veston nam, nữ May 10 Series, May 10 Expert với mẫu mã giá đa dạng Ngoài sản phẩm truyền thống phục vụ chủ yếu phân khúc thị trường phổ thơng thu nhập trung bình Hiện Trung tâm cung ứng thời trang Khu vực châu Âu Bắc Mỹ trực thuộc Tổng công ty đầu tư phát triển thương hiệu cho thị trường nội địa với dòng sản phẩm cao cấp Eternity GrusZ dành riêng cho giới doanh nhân đối tượng khách hàng có thu nhập với nhiều mức giá bán khác (sơ-mi có giá từ 700.000 đến triệu đồng, veston từ triệu đồng, quần âu từ 700.000 đồng)  Vượt qua rào cản thương mại quốc tế Trong q trình hội nhập WTO, Tổng Cơng ty May 10 nhận thấy tiêu chuẩn ISO 14000 thơng hành xanh vào thị trường giới, từ tâm làm thực nghiêm túc Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 14000, Tổng Công ty phải đầu tư trí tuệ, kinh phí lẫn thời gian Thời gian tối thiểu để tiến hành áp dụng tiêu chuẩn bắt buộc ISO 14000 khoảng từ - 10 tháng chi phí để áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 lên đến hàng trăm triệu đồng Tổng Công ty xác định bỏ hàng trăm triệu đồng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 kinh phí đầu tư khơng phải kinh phí Những điều kiện cần đủ xây dựng, áp dụng cấp chứng nhận phù hợp hệ thống quản lý mơi trường, có điều kiện: Thứ định hướng tâm lãnh đạo doanh nghiệp Trong lãnh đạo doanh nghiệp phải hiểu nắm vững nội dung tiêu chuẩn ISO 14000; Xác định yêu cầu tiêu chuẩn mức độ áp dụng doanh nghiệp; Quyết tâm đạo chặt chẽ trình triển khai thực ISO 14000; Hoạch định sách mục tiêu cam kết môi trường; Cung cấp đủ nguồn lực cần thiết để đào tạo triển khai (bao gồm nhân lực vật lực) Thứ hai thành viên doanh nghiệp hiểu ý nghĩa, mục đích hệ thống quản lý mơi trường; Ý thức trách nhiệm cơng việc giao; Chấp hành nghiêm chỉnh quy định công việc cụ thể Đây yếu tố định Thứ ba trình độ cơng nghệ, thiết bị có khả kiểm sốt thơng số ảnh hưởng đến môi trường đáp ứng quy định nhà nước, ngành nghề yêu cầu khác Thứ tư chuyên gia tư vấn có khả năng, kinh nghiệm việc triển khai tư vấn áp dụng ISO 14000; có lực lượng chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp, có lực kinh nghiệm thực tế lĩnh vực mơi trường Trong q trình áp dụng thực hệ thống quản lý môi trường, Tổng Công ty May 10 trải qua lần đánh giá chứng nhận, lần đầu vào năm 2003 tổ chức BVQI đánh giá chứng nhận, lần vào năm 2008 tổ chức QMS đánh giá chứng nhận Mặt khác, thực tiễn yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh xuất cho thị trường có yêu cầu trách nhiệm xã hội môi trường cao (Mỹ, Nhật, EU ) đòi hỏi người đứng đầu Tổng Cơng ty Cơng ty có bước chuẩn bị nhận thức hành động công tác môi trường Trong số nhà máy, khu cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, May 10 thấy thảm cỏ đẹp May 10 thấy tiếc diện tích nên May 10 làm cách “rất Việt Nam” trồng rau xanh phục vụ thêm vào bữa ăn cho công nhân Cách làm nhân rộng Tổng Công ty Xí nghiệp Veston Hải Phòng, Xí nghiệp Hưng Hà, Công ty Thiệu Đô doanh nghiệp bạn học tập  Những chiến lược phát triển để vượt qua rào cản “Rào cản” cụm từ nhắc đến nhiều hội nhập kinh tế quốc tế Về chất, rào cản điều cần thiết tất yếu hoạt động kinh tế, May 10 coi rào cản mục tiêu để phấn đấu “hồn thiện mình” Trước đây, Việt Nam chưa gia nhập WTO hàng dệt may xuất vào thị trường EU, Mỹ, Nhật gặp rào cản thương mại chủ yếu thuế quan, sau gia nhập WTO để bảo hộ số ngành hàng người tiêu dùng nước nhập họ/ta đưa số hàng rào kỹ thuật (tạm gọi rào cản phi thuế quan) như: Quy tắc ứng xử kinh doanh khách hàng (COC); Nguồn gốc xuất xứ (COO); Trách nhiệm xã hội (CSR); An ninh xuất vào thị trường Mỹ (C-tpat); Môi trường (EMS) Chạy theo để vượt qua rào cản cách làm May 10, muốn làm việc phải có chuẩn bị nghiên cứu thị trường đối tác Cách vượt qua nghĩa có vượt qua, vượt qua mang tính ngành nghề/quốc gia/khối quốc gia (cộng đồng) Làm vấn đề doanh nghiệp cần phải hiểu biết đầy đủ thị trường đối tác, bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách can thiệp điều tiết chiến lược Để sản phẩm “vào được” ngồi tn thủ phải biết hợp lý hóa chuỗi cung ứng làm việc với nhà cung cấp lớn (cả nhập doanh nghiệp dệt nội địa) đạt tiêu chuẩn Mỹ, EU, Nhật sản phẩm may phụ thuộc nhiều vào chất lượng đạt chuẩn nguyên liệu đầu vào Đồng thời phải biết “tấn công” qua hoạt động tham mưu/đề xuất để Nhà nước/ngành đưa rào cản Việt Nam để thương lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Cung cấp sản phẩm thân thiện với môi trường, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, chất độc hại không dùng sản xuất hàng may mặc theo số quy định số quốc gia, vùng lãnh thổ quy định REACH EU KẾT LUẬN Thâm nhập thị trường quốc tế, hàng xuất VN có nhiều hội để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nước Tuy nhiên, ảnh hưởng WTO yêu cầu sống, bảo vệ môi trường,… nước xây dựng hệ thống rào cản khó đối phó Trong q trình thâm nhập thị trường nước ngoài, doanh nghiệp VN thường gặp loại rào cản sau: thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ… bên cạnh rào cản kỹ thuật vệ sinh thực phẩm Những rào cản có ảnh hưởng lớn đến xuất VN tích cực tiêu cực Điều quan trọng doanh nghiệp, quan nhà nước, hiệp hội ngành hàng xuất cần có biện pháp đối phó hữu hiệu với rào cản Đề tài phần đề cập đến mức độ định thực trạng rào cản thương mại xuất hàng dệt may VN vào thị trường Hoa Kỳ ảnh hưởng Để từ có nhìn khái qt vấn đề kinh doanh quốc tế ... nước Canada, Mêxicô hàng dệt may nước nhập vào Hoa Kỳ phần lớn miễn thuế Chính thuế quan rào cản hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Hàng dệt may Việt Nam nhập vào thị trường Hoa Kỳ chịu... 11%/ năm Việc áp đặt hạn ngạch xuất hàng dệt may Hoa Kỳ cản trở khả tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Khả tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam lớn bị áp hạn ngạch nên nhiều... HIỆN NAY Thị trường Hoa kỳ thị trường lớn hàng dệt may Việt Nam với tỷ trọng xuất dành cho thị trường Hoa kỳ chiếm 49% Với tỷ trọng lớn yêu cầu chất lượng không khắt khe thị trường EU, thị trường

Ngày đăng: 10/11/2018, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Rào cản thuế quan

  • 2.2. Rào cản phi thuế quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan