Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục rào cản để xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ trong bối cảnh mới

126 1.3K 0
Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục rào cản để xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ trong bối cảnh mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CAO QUÝ LONG HỆ THỐNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN ĐỂ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG BỐI CẢNH MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o CAO QUÝ LONG HỆ THỐNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN ĐỂ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG BỐI CẢNH MỚI Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ KTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ v ̉ PHẦN MƠ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ 1.1 Lý luận chung rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.1 Rào cản thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại hàng rào thương mại quố c tế 1.1.3 Rào cản kỹ thuật 10 1.1.4 Tác động việc áp dụng rào cản kỹ thuật 21 1.2 Các quy định hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ áp dụng với hàng dệt may nhập 25 1.2.1 u cầu có tính rào cản liên quan đến trách nhiệm đối với xã hội 25 1.2.2 Quy định có tính rào cản mơi trường 30 1.2.3 Tiêu chuẩn chống cháy ủy ban an toàn tiêu dùng 32 1.2.4 Quy định nhãn mác theo luật phân biệt sản phẩm sợi dệt 33 1.3 Kinh nghiệm vượt rào cản để xuất hàng dệt may số nước vào thị trường Mỹ 37 1.3.1 Trung Quốc 37 1.3.2 Thái Lan 41 1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 42 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 45 2.1 Tổng quan hoạt động xuất dệt may Việt Nam 45 2.1.1 Xuất dệt may Việt Nam thị trường giới 45 2.1.2 Xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 51 2.2 Tác động hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hàng dệt may Việt Nam 58 2.2.1 Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật 60 2.2.2 Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 63 2.2.3 Tiêu chuẩn WRAP 67 2.3 Thực trạng vượt rào doanh nghiệp dệt may Việt Nam 68 2.3.1 Những thành công và hạn chế dệt may Việt Nam nỗ lực vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ 68 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế và tồn dệt may Việt Nam 71 2.4 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn vượt rào cản doanh nghiệp Việt Nam 78 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VƢỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG MỸ 81 3.1 Cơ hô ̣i, thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 81 3.1.1 Cơ hội 81 3.1.2 Thách thức 83 3.2 Phương hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 84 3.3 Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật doanh nghiệp dệt may Việt Nam 86 3.3.1 Các biện pháp vượt rào đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam 86 3.3.2 Giải pháp từ phía Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp dệt may vượt rào cản kỹ thuật 97 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt A APEC ASEAN ATC AAFA Asia Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Cooperation Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Agreement on Textiles and Clothing Hiệp định hàng dệt may American Apparel & Footwear Hiệp Hội may mặc da giày Association Mỹ C CPSC CITA CPSIA Consumer Product Safety Uỷ ban an toàn sản phẩm tiêu Commission dùng Committee for implementation Ủy ban Mỹ phụ trách thực of textile agreement Hiệp định hàng dệt may The Consumer Product Safety Đạo luật bảo vệ người Improvement Act tiêu dùng D DOC Department of Commerce Bộ Thương Mại Mỹ E EC European Commission i Uỷ ban châu Âu EU Liên minh Châu Âu European Union G GATT General Agreement on Tariffs Hiệp định chung Mậu dịch and Trade Thuế quan GMP Good Manufacturing Practices GTB Green Trade Barrer GCC General Conformuty Certification Hệ thống thực hành sản xuất tốt Tiêu chuẩn thương mại “xanh” Giấy chứng nhận tổng quát I IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITC International Trade Centre Trung tâm thương mại quốc tế International Trade Cục Quản lý Thương mại quốc Administration tế Mỹ ITA N NTB Non-Tariff Barriers Rào cản phi thuế quan O OECD Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế S SAI Social Accountability Tổ chức quốc tế trách nhiệm International xã hội T ii TBT Technical Barriers to Trade Rào cản kỹ thuật thương mại U USITC USD US International Trade Commission United States Dollar Uỷ ban thương mại quốc tế Mỹ Đồng Đô la Mỹ V VITAS PQKT Vietnam Textile & Apparel Association Technical regulation Hiệp hội dệt may Việt Nam Văn Pháp Quy Kỹ Thuật W WTO WRAP WB World Trade Organization Worldwide Responsible Apparel Production Tổ chức Thương mại Thế giới Trách nhiệm sản xuất hàng may mặc quy mô toàn cầu Ngân hàng giới World Bank iii DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Bảng phân chia rào cản phi thuế quan OECD Bảng 1.2 Bảng phân chia rào cản phi thuế quan Việt Nam Bảng 2.1 Thống kê nhập hàng dệt may Mỹ giai đoạn từ 2008 – 4tháng/2012 iv 54 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Số bảng Nội dung Hình 1.1 Hê ̣ thố ng rào cản thương ma ̣i Trang 11 Hình 2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 – tháng 5/2012 46 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Hình 2.2 Nam sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản giai đoạn 2006 – tháng /2012 49 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Hình 2.3 Nam sang thị trường tháng/2012 so với tháng/2011 50 Hình 2.4 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ qua năm 56 v nhà quản lý, cán kỹ thuật lý thuyết lẫn thực tế thông qua chương trình đào tạo chuyên sâu , chuyến công tác thực tế sang quố c gia có sản xuất tiên tiến… 3.3.2.6 Nhà nước cần tổ chức thường xuyên hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu quả của hệ thống đại diện thương mại Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại , Việt Nam sẽ xây dựng quảng bá hình ảnh , thương hiệu mặt hàng dê ̣t may Việt Nam Từ giúp sản phẩm dê ̣t may Việt Nam có hội phát triển nhiều thị trường lớn, sản xuất nói chung thân doanh nghiệp sản xuất xuất mặt hàng sẽ thu nhiều doanh thu, sẽ có bước đầu tư quan tâm đến việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng từ nâng cao chất lượng hàng xuất Việt Nam Do đó, với sách điều tiết vĩ mơ Nhà nước cần: ● Thứ , Việt Nam cần tăng cường mối quan hệ thương mại hữu nghị với quố c gia khác giới , tăng cường ký kết hiệp định dê ̣t may với nước khác, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường ● Thứ hai, nâng cao vai trò Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam nước Đây quan có vai trị quan trọng việc tìm hiểu, cung cấp thơng tin thị trường nước ngồi, cung cấp thơng tin cập nhật việc thay đổi sách quản lý nhập nước đó, bên cạnh cịn quan giải tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước ● Thứ ba, Nhà nước cần trọng công tác thành lập tổ chức hoạt động của các tổ chức cung cấ p thông tin về thị trường , sản phẩm, đầ u tư, sản xuất, về hoạt động xuất – nhập mă ̣t hàng dê ̣t may các trang 102 website và các bản tin Viê ̣c xây dựng các trang web thông tin về mă ̣t hàng dê ̣t may Chính phủ hế t sức chú tro ̣ng , viê ̣c thành lâ ̣p các tổ chức cung cấ p thông tin về thị trường , sản phẩm, …giúp các doanh nghiệp xuất Việt Nam có thể nắ m bắ t nhanh, nhạy bén về nhu cầ u thị trường, rào cản kỹ thuật thị trường riêng biệt , qua đó các doanh nghiệp sẽ có những biê ̣n pháp để vươ ̣t rào thành công Bên ca ̣nh đó , Chính phủ cần xây dựng các website quảng cáo cho mă ̣t hàng dê ̣t may của Việt N am đế n người tiêu dùng nước ngoài để có thể thu hút thi ̣hiế u của người tiêu dùng nước ngoài, tạo cho họ tin tưởng mặt hàng Hiện nay, Việt Nam có 55 thương vụ quan đại diện Việt Nam nước chi nhánh thương vụ Tổng lãnh quán khu vực thị trường lớn Hệ thống thương vụ góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi để củng cố, phát triển, mở rộng thị trường nước ngoài; hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin, điều tra thị trường, tìm đối tác kinh doanh 3.3.2.7 Tăng cường đàm phán cấp Nhà nước, vận động hành lang và quan hệ công chúng giải quyết tranh chấp thương mại Chính phủ cần tích cực triển khai đàm phán đa phương song phương nhằm tăng cường hợp tác, hiểu biết lẫn nhau, tranh thủ ủng hộ quốc gia, tổ chức, đặc biệt việc thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường Trong khn khổ WTO, để có thừa nhận “một kinh tế thị trường“, Việt Nam phải chờ đến 31/12/2018 Tuy nhiên, trước thời điểm trên, chứng minh với đối tác kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo chế thị trường đối tác sẽ ngừng áp dụng chế độ “phi thị trường“ với Việt Nam Mặt khác, Chính phủ nên vận động ủng hộ tổ chức đa phương Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 103 tổ chức có tiếng nói để Mỹ, EU nước thành viên WTO tham khảo thông tin mức độ thị trường kinh tế Để giải vụ tranh chấp có hiệu hơn, cơng tác vận động hành lang quan hệ công chúng cần phải tăng cường Trong thời gian gần đây, công việc trọng triển khai mức độ tốt Tuy vậy, quan hữu quan cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với sứ quán nước nhập khẩu, tranh thủ ủng hộ họ xảy vụ tranh chấp thương mại Sử dụng kênh báo chí, truyền hình việc quảng bá hình ảnh, cung cấp thơng tin trung thực có lợi cho việc giải mâu thuẫn Mặt khác, Việt Nam thơng qua vịng đàm phán Đơ-ha để phát triển thắt chặt quy định rào cản kỹ thuật rào cản thương mại khác, qua tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nước 3.3.2.8 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam theo chuẩn quố c tế Nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam bắt buộc phải thực nhanh, tích cực chủ động việc đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách nước Việc xây dựng môi trường pháp lý theo hướng phù hợp với quy định chuẩn mực quốc tế sẽ có tác dụng mạnh mẽ đến doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ khơng cịn bỡ ngỡ trước quy định pháp lý quốc gia nhập sản phẩm doanh nghiệp thỏa mãn yêu cầu chất lượng kỹ thuật họ Như vậy, với mơi trường pháp lý hồn chỉnh phù hợp với thông lệ quốc tế, doanh nghiệp rèn luyện để vượt qua rào cản pháp lý thị trường nước Khả vượt qua rào cản pháp lý thị trường nhập sẽ cao nhiều Từ khía cạnh khác, doanh nghiệp 104 sẽ bảo vệ cách tốt xảy tranh chấp thương mại quốc tế môi trường pháp lý nước có tính chặt chẽ tồn diện Hơn nữa, tính tương thích, hài hịa hệ thống pháp luật Việt Nam với nguyên tắc, quy định WTO định chế khác, với đơn giản, rõ ràng, đồng dễ dự đoán hệ thống tiêu chí định tính hấp dẫn môi trường kinh doanh thu hút tham gia nhà đầu tư nước đồng thời giảm bớt gian lận thương mại Từ nâng cao thương hiệu vị quốc gia, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa xuất Nhà nước cần phải đặc biệt quan tâm xây dựng hoàn thiện văn pháp luật số lĩnh vực như: pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh, hỗ trợ kỹ thuật, tiêu chuẩn mơi trường Chính vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam theo chuẩn quốc tế việc làm cần thiết kịp thời, phù hợp với xu phát triển giới 3.3.2.9 Hỗ trợ kiểm tra, giám sát và xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn quốc tế Hiện nay, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ bị quan chức Mỹ kiểm tra chặt chẽ mặt Nếu quan phát sản phẩm dệt may không đáp ứng yêu cầu hệ thống TBT sản phẩm sẽ bị thu hồi, trả lại tiêu hủy, đồng thời phạt doanh nghiệp sản xuất Do vậy, để tránh thiệt hại đó, việc xây dựng chế kiểm tra, giám sát thúc đẩy xuất hàng dệt may cần thiết Trong trình này, Nhà nước đóng vai trị quan trọng với nhiệm vụ xây dựng sở, tảng hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Qua chế kiểm tra, giám sát này, hoạt động xuất mặt hàng dệt may qua yếu tố chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, kênh phân phối sẽ kiểm sốt, từ có tác động kịp 105 thời nhằm tránh trường hợp sản phẩm dệt may Việt Nam vi phạm quy định CPSIA Thứ nhất: Nhà nước cần hỗ trợ để xây dựng phát triển tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm yêu cầu môi trường, tiêu chuẩn sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm dệt may Việt Nam Sau nắm rõ tiêu chuẩn quốc tế, Nhà nước, sở điều kiện thực tế ngành dệt may Việt Nam, sẽ đưa xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo kịp với giới phù hợp với sản xuất nước Thứ hai: Nhà nước có biện pháp tài trợ, khuyến khích doanh nghiệp dệt may Việt Nam xây dựng áp dụng chặt chẽ hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đề Cụ thể, Nhà nước cần thường xuyên cập nhật thông tin nội dung hệ thống tiêu chuẩn quốc tế cho doanh nghiệp dệt may Đồng thời, Nhà nước đưa giải pháp ngắn hạn hỗ trợ doanh nghiệp gặp bất lợi với tiêu chuẩn mới, định hướng dài hạn cho sản phẩm doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường Mỹ Thứ ba: Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng mặt hàng dệt may Việt Nam, cấp từ Nhà nước - Hiệp hội - Doan nghiệp cần có tương tác, trao đổi nhằm sớm nhận định xu hướng thị trường rào cản kỹ thuật Mỹ áp dụng với hàng dệt may để từ có giải pháp kịp thời giúp doanh nghiệp đối phó tốt với tình hình Ngoài vấn đề trên, Nhà nước cần trọng đầu tư vào hệ thống phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế hệ thống văn phòng hỏi đáp cổng TBT quy hoạch lại hiệu nhằm hỗ trợ tích kiệm thời gian, tối ưu hóa chi phí để tăng cường lực cạnh tranh, đáp ứng lực vượt qua rào cản kỹ thuật tinh vi, phức tạp thị trường Mỹ 106 KẾT LUẬN Mặc dù xu hướng tự hoá thương mại diễn mạnh mẽ quy mơ tồn cầu đòi hỏi quốc gia phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ biện pháp cản trở di chuyển luồng hàng hoá, dịch vụ thực tế, khơng quốc gia từ bỏ hồn tồn công cụ phi thuế quan nhằm thực số mục tiêu kinh tế xã hội Rào cản kỹ thuật, với ưu điểm trội, số biện pháp phi thuế quan nước phát triển giới, đặc biệt Mỹ sử dụng ngày nhiều Điều đặt cho doanh nghiệp xuất Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam nói riêng, muốn chiếm lĩnh thị trường tiềm hết cần phải vượt qua rào cản sức mạnh nội lực doanh nghiệp Tuy nhiên, Chính phủ cần phải đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản phi thuế quan đặc biệt rào cản kỹ thuật thương mại thông qua hoạt động tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp từ xây dựng sở hạ tầng đến đào tạo nguồn nhân lực Các hoạt động hỗ trợ trực tiếp thông qua hệ thống đại diện thương mại cần có tăng trưởng vượt bậc chất Hơn nữa, nỗ lực cố gắng doanh nghiệp việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO, SA có ý nghĩa sống việc vượt qua rào cản thị trường nhập Với cam kết chặt chẽ cấp lãnh đạo cao Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp điều kiện tiên vượt qua rào cản kỹ thuật tương lai Xoay quanh số vấn đề rào cản kỹ thuật, nghiên cứu đề tài “Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế giải pháp khắc phục rào cản để xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 107 bối cảnh mới” thực mang ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn lớn Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn đạt kết đáng kể Về mặt lý luận, hệ thống hố vấn đề mang tính khái qt rào cản kỹ thuật, bao gồm khái niệm, phân loại tác động rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Luận văn nêu quy định hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ áp dụng với hàng dệt may nhập Về mặt thực tiễn, luận văn đưa rào cản kỹ thuật áp dụng Mỹ, đồng thời phân tích đánh giá tác động rào cản kỹ thuật Mỹ hàng dệt may Việt Nam; từ đưa số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại cho doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nêu trên, luận văn cịn có nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi Luận văn khơng thể thống kê hồn tồn đầy đủ rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế; nội dung đề xuất luận văn sơ sài dừng lại đưa giải pháp cho việc xác định phương hướng kế hoạch hành động chủ yếu Hơn thế, điều kiện kinh tế giới biến động, thơng tin số liệu thu thập cịn vài thiếu sót chưa thể cập nhật mức đầy đủ Chắc chắn, cần có thêm đề tài nghiên cứu chuyên sâu để đưa giải pháp khắc phục rào cản nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ bối cảnh 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Tài liệu Tiếng Việt: Lê Quốc Ân (8/2002), Làm nào để xuất thành công hàng dệt may vào thị trường Mỹ, Hiệp Hội dệt may Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004) Giáo trình Kinh Tế Q́c Tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Văn Chu, Nguyễn Văn Bình (2006), Cẩm nang thị trường Mỹ, Nxb Thế giới Bùi Hữu Đạo (2009), “Hệ thống rào cản môi trường thương mại quốc tế số giải pháp hàng xuất Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, (26), tr 14-16 Đào Thị Thu Giang (2008), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối với hàng xuất Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), Nhãn sinh thái đới với hàng hố xuất và tiêu dùng nội địa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2006), “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ”, Tạp chí Kinh tế đới ngoại, (35), tr 9-12 Thương vụ Việt Nam Mỹ (2005), Xuất sang Mỹ, điều cần biết, Nxb Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), Rào cản phi thuế quan sách thương mại q́c tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Tuyết Khanh (7/2008), “Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ giới: viễn cảnh thử thách”, Tạp chí nghiên cứu và thảo luận – Thời đại mới, (2), tr 14-17 109 11 Trần Việt Hùng (2005), Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 12 Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 13 Trần Sửu (2000), Một số điều cần biết xuất sản phẩm vào Mỹ – Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Ngoại thương 14 Đinh Văn Thành (2003) Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế và đề xuất giải pháp đối với Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Công ty tư vấn truyền thông văn hố giáo dục mơi trường Pi (2007), Sổ tay hướng dẫn “Rào cản xanh” WTO, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Trần Sửu (2000), Một số điều cần biết xuất sản phẩm vào Mỹ – Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương 18 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Tác động Hiệp định WTO đối với nước phát triển 19 Hiệp định Thương mại hàng dệt may (ATC) sản phẩm hàng dệt từ bông, len, sợi nhân tạo, sợi thực vật ngồi bơng tơ tằm Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Mỹ 20 Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ 21 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 110 22 Vụ Chính sách thương mại đa biên – Bộ Công Thương (9/2009), Quyết định phê duyệt Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020, Hà Nội ● Tài liệu Tiếng Anh: 23 Deardorff, Alan V and Robert.Stern (2009), Measurement of Non-Tariff Barriers, OECD.org 24 Journal of international Development (2008), Vietnam in the Global Garment and Textile Value Chain: Impacts on firms and workers, US 25 Linda A.Linkins and Huge M Arce (2006), Estimating Tariff Equivalent of Non-Tariff Barriers, U.S International Trade Commission, Washington 26 ASEAN Economics Bulletin (2005), Institutional Constraints and Private Sector Development: The Textile and Garment Industry in Vietnam, Working paper Vol 22, No 27 OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) (2009), Indicators of Tariff and Non-Tariff Trade Barriers ● Website: 28 http://www.vietnamtextile.org.vn 29 http://www.moti.gov.vn 30 http://www.tbtvn.org 31 http://www.wto.nciec.gov.vn 32 http://www.oecd.org 33 http://www.vneconomy.vn 34 http://www.vneconomy.vn/72462P99C9902/det-may-trung-quoc-trongcuoc-xung-dot-voi-my.htm 35 http://www.tinkinhte.com/thuong-mai/tin-xuat-nhap-khau/trung-quoc 36 http://www.en.ce.cn/World/ 111 37 http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/thong-ke-nganh/hoa-ky 38 http://www.vietnam-ustrade.org 39 http://www.nciec.gov.vn 40 http://www.otexa.ita.doc.gov 41 http://www.web.ita.doc.gov 42 http://www.cpsc.gov/about/ 43 http://www.vietnamnet.vn/ 44 http://www.tapchithoidai.org 45 http://www.covcci.com.vn 46 http://www.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/kinht-tin-chung/m-r-ng-vung-nguyen-li-u-cho-nganh-d-t-may-vi-t-nam1.351666?mode=print 47 http://www.tinmoi.vn/det-may-buoc-chay-da-cho-phat-trien-congnghiep-hien-dai-07773102.html 48 http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=17&it emid=1147 49 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhth uchien?categoryId=888&articleId=3155 50 http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/kinht-tin-chung/d-t-may-vi-t-nam-ti-p-t-c-kh-ng-nh-la-nganh-kinh-t-m-i-nhn-v-xu-t-kh-u-1.332729?mode=print 51 http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/Print.aspx?ID=18623 52 http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=184 34&Category=Th%C3%B4ng%20b%C3%A1o%20%20Th%C3%B4ng%20c%C3%A1o 53 http://www.vneconomy.vn/2011072303518767P0C10/xuat-khau-detmay-nam-nay-co-the-dat-135-ty-usd.htm 112 54 http://www.tapchithuongmai.vn/User/index.aspx 55 http://www.baodautu.vn/portal/public/vir/baivietdoanhnghiep/repositor y/collaboration/sites%20content/live/vir/web%20contents/chude/doanh nghiep/thongtindoanhnghiep/11b396c77f00000100b5acc6bda4f29d 56 http://www.vt.ringring.vn/vocation/detail?idcat=461&id=12049 57 http://www.vssc.com.vn/News/2011 58 http://www.baomoi.com/Ba-nganh-xuat-khau-chu-luc 59 http://www.vn-seo.com/nhung-kho-khan-cua-xuat-khau-det-may-vietnam-trong-nam-2009/ 60 http://www.baoyenbai.com.vn/12/62228/Tang_ty_le_noi_dia_hoa_hang _det_may.htm 61 http://www.vietnamembassyfinland.org/vnemb.vn/tinkhac/ns071204091856?b_start:int=145 62 http://www.inas.gov.vn/129-bai-hoc-kinh-nghiem-tu-trung-quoc-chonganh-det-may-viet-nam-khi-gia-nhap-wto.html 63 http://www.doc.gov 64 http://www.vietrade.gov.vn 65 http://www.tinthuongmai.vn/gpmaster.gp-media.tin-thuong-mai-vietnam.gpprint.16887.gpside.1.asmx 66 http://www.usitc.gov/ 67 http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=5 55&TS_ID=51 68 http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2723 69 http://quangnam.tbtvn.org/default.asp?action=article&ID=2199&catego ry=224 113 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu chuẩn quy định mức độ độc hại sản phẩm Các tiêu chuẩn quy định STT Hạn chế sử dụng thuốc nhuộm azo hàng dệt may 01 (Chỉ thị 2002/61/EC sửa đổi Chỉ thị 76/769/EEC lần thứ liên quan đến việc hạn chế marketing sử dụng chất gây nguy hiểm, chất pha chế (như thuốc nhuộm azo) Cấm hàng dệt may có chứa chất formaldehyde (Quy định chất Formaldhye dệt may) 02 Hạn chế hoạt động marketing sản phẩm dệt may có chứa hóa chất (Các quy định liên quan đến quy định hóa chất vải dệt định ngày tháng năm 1999) 03 Cấm sử dụng thuốc nhuộm azo đồ dệt may (Sắc lệnh – Đạo luật hội đồng thuốc nhuộm Azo) Cấm sử dụng thuốc nhuộm azo sản phẩm dệt may ( Các sửa đổi Đạo luật bảo vệ người tiêu dùng năm 1994, cấm sử dụng thuốc nhuộm azo) 04 Hạn chế sử dụng sản phẩm xử lý thuốc nhuộm azo (Sắc lệnh thuốc nhuộm Azo chiếu theo Đạo luật Hàng hóa Người tiêu dùng, cấm sử dụng thuốc nhuộm azo chất màu azo vật phẩm tiêu dùng) Hạn chế hoạt động marketing, sản xuất sử dụng chất cụ thể 05 sản phẩm dệt may (Đạo luật Hóa chất 1993 phù hợp với Điều 15, mục Sắc lệnh hóa chất 20.10.93) Nguồn: Theo nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu APEC (Australia) Phụ lục 2: Hạn ngạch xuất hàng dệt may sang Mỹ có 38 chủng loại mặt hàng Mô tả STT Đơn vị Cat Quy đổi sang m2 Chỉ may, sợi để bán lẻ Kg 200 6.6 Sợi chải Kg 301 8.5 Tất chất liệu Tá đôi 332 3.8 Áo khốc nam dạng comple Tá đơi 333 30.3 Áo khốc nam nữ chất liệu bơng Tá 334/335 34.5 Tá 338/339 Tá 340/640 20.1 Tá 341/641 12.1 Tá 342/642 14.9 Áo sơ mi dệt kim nam, nữ chất liệu Áo sơ mi nam dệt thoi chất liệu sợi nhân tạo Áo sơ mi nữ dệt thoi chất liệu sợi nhân tạo Váy ngắn chất liệu sợi nhân tạo 10 Áo sweater chất liệu Tá 345 30.8 11 Quần nam nữ chất liệu Tá 347/348 14.9 Tá 351/651 43.5 12 Quần áo ngủ chất liệu sợi nhân tạo 13 Đồ lót chất liệu bơng sợi nhân tạo Tá 352/652 11.3 14 Quần yếm Kg 359/659C 10 15 Quần áo bơi Kg 359/659S 11.8 16 Áo khoác nam chất liệu len Tá 434 45.1 17 Áo khoác nữ chất liệu len Tá 435 45.1 18 Sơ mi nam, nữ chất liệu len Tá 440 20.1 19 Quần nam chất liệu len Tá 447 15 20 Quần nữ chất liệu len Tá 448 15 M2 620 Tá đôi 632 3.8 Tá 638/639 12.96 21 22 23 Vải sợi fi-la-măng tổng hợp khác Tất chất liệu sợi nhân tạo Áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu sợi nhân tạo 24 Áo sweater chất liệu sợi nhân tạo Tá 645/646 30.8 25 Quần nam nữ chất liệu sợi nhân tạo Tá 647/648 14.9 Nguồn: Phụ lục số (kèm theo Thông tư Liên tịch số 04/2004/TTLT/BTM-CN ngày 28/07/2004) – Bộ Công Thương ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o CAO QUÝ LONG HỆ THỐNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN ĐỂ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM. .. nêu trên, tác giả chọn đề tài: ? ?Hệ thống rào cản kỹ thuật thƣơng mại quốc tế giải pháp khắc phục rào cản để xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ bối cảnh mới? ?? Đề tài nghiên cứu, làm rõ... Thế rào cản kỹ thuật quan hệ thương mại quốc tế? Các rào cản kỹ thuật áp dụng Mỹ mặt hàng dệt may xuất Việt Nam nào? Trong tình hình nay, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải làm để vượt rào cản kỹ

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN MƠ ĐÂU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ

  • 1.1 Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế.

  • 1.1.1 Rào cản trong thương mại quôc tê.

  • 1.1.2 Phân loại hàng rào thương mại quốc tế.

  • 1.1.3 Rào cản kỹ thuật

  • 1.1.4 Tác động của việc áp dụng rào cản kỹ thuật.

  • 1.2.1 Yêu cầu có tính rào cản liên quan đến trách nhiệm đối với xã hội

  • 1.2.2 Quy định có tính rào cản về môi trường

  • 1.2.3 Tiêu chuẩn chống cháy của ủy ban an toàn tiêu dùng (CPSC).

  • 1.2.4 Quy định về nhãn mác theo luật về phân biệt các sản phẩm sợi dệt

  • 1.3.1 Trung Quốc

  • 1.3.2 Thái Lan.

  • 1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

  • 2.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam

  • 2.1.1 Xuất khẩu dệt may Việt Nam ra thị trường thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan