Tình hình sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ sản xuất và thị trường trong nước của Việt Nam

26 2 0
Tình hình sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm  bảo vệ sản xuất và thị trường trong nước của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Khái niệm biện pháp phòng vệ thương mại Hiện nay pháp luật không có quy định cụ thể định nghĩa về biện pháp phòng vệ thương mại. Theo khoản 1 Điều 67 Luật Quản lý ngoại thương 2017, các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp và biện pháp tự vệ do Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam trong những trường hợp cụ thể. Như vậy, biện pháp phòng vệ thương mại có thể được hiểu là những biện pháp tạm thời về thương mại, nhằm ngăn chặn, hạn chế hàng hóa nhập khẩu trong những trường hợp cụ thể, bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước những đối thủ cạnh tranh nước ngoài. 1.2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại Điều 68 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định về nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như sau: • Áp dụng trong phạm vi, mức độ cần thiết, hợp lý, có thời hạn nhằm bảo vệ, ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại của ngành sản xuất trong nước. • Chỉ được áp dụng sau khi đã tiến hành điều tra minh bạch, công bằng, phù hợp với quy định của pháp luật và phải dựa trên các kết luận điều tra. • Công bố công khai các quyết định về việc điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. • Không thu khoản chênh lệch về thuế nếu mức thuế phòng vệ thương mại chính thức cao hơn mức thuế phòng vệ thương mại tạm thời. • Hoàn lại khoản chênh lệch về thuế nếu mức thuế phòng vệ thương mại chính thức thấp hơn mức thuế phòng vệ thương mại tạm thời. • Trường hợp Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định không áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chính thức thì thuế phòng vệ thương mại tạm thời đã thu hoặc các khoản bảo đảm thanh toán thuế phòng vệ thương mại tạm thời phải được hoàn lại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM Đề tài : Tình hình sử dụng biện pháp phịng vệ thương mại nhằm bảo vệ sản xuất thị trường nước Việt Nam Đào Thị Phương Thảo 11206902 Trần Minh Quân 11203281 Hoàng Minh Tuyền 11208263 Phạm Việt Hoàng 11201614 Cao Thanh Huyền 11201822 Nguyễn Thị Ninh 11206500 Hà Nội, tháng 2023 MỤC LỤC I Tổng quan 1.1 Khái niệm biện pháp phòng vệ thương mại 1.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 1.3 Các biện pháp phòng vệ thương mại II Tình hình sử dụng biện pháp phịng vệ thương mại Việt Nam 2.1 Tình hình sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại việt nam 2.2 Tình hình doanh nghiệp xuất Việt Nam bị áp dụng Biện pháp phòng vệ thương mại 14 III Tác động tích cực biện pháp PVTM 18 IV Nguyên nhân, hạn chế tình hình sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam 19 V Giải pháp 23 5.1.Về phía doanh nghiệp 23 5.2 Về phía Nhà nước 25 I Tổng quan 1.1 Khái niệm biện pháp phòng vệ thương mại Hiện pháp luật khơng có quy định cụ thể định nghĩa biện pháp phòng vệ thương mại Theo khoản Điều 67 Luật Quản lý ngoại thương 2017, biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp biện pháp tự vệ Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hàng hóa nhập vào Việt Nam trường hợp cụ thể Như vậy, biện pháp phịng vệ thương mại hiểu biện pháp tạm thời thương mại, nhằm ngăn chặn, hạn chế hàng hóa nhập trường hợp cụ thể, bảo vệ ngành sản xuất nước trước đối thủ cạnh tranh nước 1.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Điều 68 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định nguyên tắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại sau: • Áp dụng phạm vi, mức độ cần thiết, hợp lý, có thời hạn nhằm bảo vệ, ngăn ngừa hạn chế thiệt hại ngành sản xuất nước • Chỉ áp dụng sau tiến hành điều tra minh bạch, công bằng, phù hợp với quy định pháp luật phải dựa kết luận điều tra • Công bố công khai định việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại • Không thu khoản chênh lệch thuế mức thuế phịng vệ thương mại thức cao mức thuế phịng vệ thương mại tạm thời • Hồn lại khoản chênh lệch thuế mức thuế phòng vệ thương mại thức thấp mức thuế phịng vệ thương mại tạm thời • Trường hợp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định khơng áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại thức thuế phịng vệ thương mại tạm thời thu khoản bảo đảm tốn thuế phịng vệ thương mại tạm thời phải hồn lại 1.3 Các biện pháp phịng vệ thương mại Căn khoản Điều 67 Luật Quản lý ngoại thương 2017, biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp biện pháp tự vệ a Biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa xác định bị bán phá giá nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước - Các biện pháp chống bán phá giá bao gồm: • Áp dụng thuế chống bán phá giá; • Cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với Cơ quan điều tra Việt Nam với nhà sản xuất nước Cơ quan điều tra chấp thuận b Biện pháp chống trợ cấp Biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước - Các biện pháp chống trợ cấp bao gồm: • Áp dụng thuế chống trợ cấp; • Cam kết tổ chức, cá nhân Chính phủ nước sản xuất, xuất với quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất khẩu; • Các biện pháp chống trợ cấp khác c Biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước - Các biện pháp tự vệ bao gồm: • Áp dụng thuế tự vệ; • Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu; • Áp dụng hạn ngạch thuế quan; • Cấp giấy phép nhập khẩu; • Các biện pháp tự vệ khác II Tình hình sử dụng biện pháp phịng vệ thương mại Việt Nam 2.1 Tình hình sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại việt nam Kiện phòng vệ thương mại, mà cụ thể kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ khơng hồn tồn cơng cụ xa lạ nhiều doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam biết công cụ rào cản hàng hóa Việt Nam xuất thị trường nước ngồi mà khơng phải cơng cụ mà doanh nghiệp sử dụng Việt Nam để chống lại hàng hóa nước nhập vào thị trường Việt Nam Điều không gây ngạc nhiên số lượng vụ kiện phòng vệ thương mại Việt Nam đến cịn q có nhiều lý khiến phịng vệ thương mại cơng cụ bất khả dụng Việt Nam thời gian qua Trong hàng hóa Việt Nam xuất đến đối tượng trăm vụ kiện PVTM nước ngồi Việt Nam tới sử dụng công cụ 22 lần, với 14 vụ kiện chống phá giá, vụ kiện chống trợ cấp, vụ tự vệ vụ chống lẩn tránh PVTM a So sánh tình hình sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại việt nam qua giai đoạn Thứ : Giai đoạn 2009-2015 chủ yếu vụ việc điều tra áp biện pháp tự vệ, giai đoạn 2016-2020 chủ yếu áp biện pháp chống phá giá Bảng So sánh số vụ điều tra PVTM hàng hóa nước ngồi nhập Việt Nam giai đoạn 2009-2015 giai đoạn 2016-2020 Chống bán phá giá Chống trợ cấp Tự vệ Tông vụ điều tra Từ 2009-2015 2016-2020 16 13 Nhìn vào bảng số liệu thấy giai đoạn 2009-2015 chủ yếu vụ việc điều tra áp biện pháp tự về, giai đoạn 2016-2020 chủ yếu áp biện pháp chống phá giá Từ đặc điểm thấy Việt Nam ngày có dấu hiệu tích cực việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất thị trường nước So với giai đoạn 2016-2020 giai đoạn 2009-2015 Việt Nam chủ yếu điều tra áp biện pháp tự vệ, điều dường ngược lại thông lệ quốc tế theo biện pháp tự vệ biện pháp sử dụng so với 02 biện pháp cịn lại Bởi cơng cụ áp dụng khơng phải để chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà đơn biện pháp bảo hộ tạm thời trước tình trạng gia tăng đột biến hàng hóa nước ngồi nhập gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa Một lý giải cho tượng chủ yếu áp biện pháp tự vệ Việt Nam vụ kiện phòng vệ thương mại đòi hỏi trách nhiệm chứng minh không cao (doanh nghiệp chứng minh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tức xuất trình thơng tin chi phí hàng hóa nhập khẩu), họ dễ kiện Từ góc độ Chính phủ, vụ việc này, việc điều tra tự vệ toán dễ thực đầu tư lớn nguồn lực vào việc tính tốn, xác định cơng thức tính tốn chi phí phức tạp kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp => Từ phân tích thấy lực kinh nghiệm doanh nghiệp kiện lẫn quan điều tra Việt Nam ngày cải thiện Từ việc chủ yếu áp biện pháp tự vệ vào giai đoạn 2009-2015 đến giai đoạn 2016-2020 chuyển hướng áp chủ yếu biện pháp chống bán phá giá nhiều Nghị định 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Cơng Thương thành lập Cục Phịng vệ thương mại, tách từ Cục Quản lý cạnh tranh Trên sở đó, Bộ Cơng Thương ban hành Quyết định 3752/QĐ-BCT ngày 02 tháng 10 năm 2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Phòng vệ thương mại Việc ban hành hệ thống văn pháp lý PVTM cho thấy nỗ lực Nhà nước Việt Nam quản lý nhập bảo vệ sản xuất nước, góp phần minh bạch hóa sách luật lệ, đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai: Giai đoạn 2009-2015 chủ yếu vụ việc điều tra áp biện pháp tự vệ, giai đoạn 2016-2020 chủ yếu biện pháp chống phá giá Bảng 2: Thống kê thị phần công ty nộp đơn vụ kiện PVTM Việt Nam giai đoạn 2009-2015 Năm Vụ việc Nguyên đơn Thị phần 2009 Vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Công ty Kính 90,11% sản phẩm Kính Viglacera; Cơng ty TNHH Kính Việt Nam 2012 Vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Công ty cổ phần Dầu dầu thực vật thực vật Tường An Công ty Cổ phần Dầu 100% Thực vật Tân Bình Cơng ty TNHH Dầu Thực vật Cái Lân Công ty Dầu ăn Holden Hope – Nhà Bè 2013 Vụ điều tra áp dụng biện pháp Chống bán Công ty TNHH Posco 81,5% phá giá thép không gỉ cán nguội VST 7,8% Cơng ty CP Inox Hịa Bình 2015 Vụ điều tra áp dụng 55,46% biện pháp tự Công ty CP hữu hạn 55,46% vệ bột Vedan Việt Nam Bảng 3: Thống kê thị phần công ty nộp đơn vụ kiện PVTM Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Năm Vụ việc Nguyên đơn 2020 Ngày 11 tháng 12 năm 2020, Bộ Công Công ty Cổ phần Sorbitol Pháp Thương ban hành Quyết định số Việt 3298/QĐ-BCT việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) số sản phẩm Sorbitol có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia 2020 Ngày 21 tháng năm 2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2466/QĐ-BCT việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan (Thái Lan) Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La, Cơng ty Cổ phần Mía đường Sơn Dương, Công ty TNHH Công nghiệp KCP Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ, Cơng ty Cổ phần Mía đường 333, Cơng ty Cổ phần Mía đường Sóc Trăng 2020 Ngày 24 tháng năm 2020, Bộ Công Công ty Cổ phần Thép Posco Thương ban hành Quyết định số Yamato Vina 2251/QĐ-BCT việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaysia Thị phần 2019 Ngày 31 tháng 10 năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3267/QĐ-BCT việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) số sản phẩm bột có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a (In-đơ-nê-xi-a) Cơng ty Ajinomoto Việt Nam, Công ty CP hữu hạn Vedan Việt Nam Công ty TNHH Miwon Việt Nam 2019 Ngày 03 tháng 09 năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2703/QĐ-BCT việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) số sản phẩm thép các-bon cán nguội (ép nguội) dạng cuộn có xuất xứ từ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Công ty TNHH Posco – Việt Nam, Công ty Cổ phần China Steel Sumikin Việt Nam Công ty TNHH Một thành viên Thép Phú Mỹ - VNSTEEL 2019 Ngày 10 tháng 01 năm 2019, Bộ Công Thương Việt Nam ban hành Quyết định số 33/QĐ-BCT việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá số sản phẩm nhôm, hợp kim không hợp kim, dạng thanh, que hình nhập từ Trung Quốc Cơng ty CP Nhôm Austdoor; Công ty CP Nhôm Sông Hồng; Công ty TNHH Tung Yang; Cơng ty CP Tập đồn Mienhua 2018 Ngày 12 tháng năm 2017, Bộ Công Công ty Cổ phần DAP – Thương ban hành Quyết định số Vinachem Công ty Cổ phần 1682A/QĐ-BCT việc tiến hành điều DAP số - Vinachem tra áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu hàng hóa phân bón Giai đoạn 2009-2015 : bốn vụ việc PVTM Việt Nam số ngun đơn ln có doanh nghiệp có vị trí độc quyền thống lĩnh thị trường, tổng cộng sản lượng sản phẩm liên quan mà nguyên đơn sản xuất chiếm trung bình khoảng 70-80% tổng sản lượng sản xuất nội địa Thực tế có lẽ khơng q khó lý giải thường doanh nghiệp có thị phần lớn (thống lĩnh) doanh nghiệp mạnh, suy đốn có đủ lực để thực việc kiện theo thủ tục phức tạp có đủ nguồn lực để “đầu tư” vào việc kiện, coi chiến lược kinh doanh Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với việc công cụ PVTM giai đoạn 2009-2015 “công cụ” nhà giàu, chưa phải công cụ để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nhỏ, vốn chủ thể suy đoán phải chịu tác động mạnh từ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hóa nước ngồi Việt Nam So với giai đoạn 2009-2015 giai đoạn 2016-2020 công cụ PVTM sử dụng rộng rãi để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nhỏ Việc xuất nhiều doanh nghiệp có thị phần thấp kiện cho thấy công cụ bảo vệ thương mại trở nên phổ biến sử dụng nhiều doanh nghiệp khác nhau, khơng doanh nghiệp có vị thống lĩnh thị trường giai đoạn trước Điều cho thấy tăng cường chế bảo vệ thương mại Việt Nam nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích mơi trường cạnh tranh khơng lành mạnh Tuy nhiên, số thách thức cần giải để đảm bảo tính cơng hiệu công cụ bảo vệ thương mại này, đặc biệt với doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ Ba : Giai đoạn 2009-2015 sản phẩm bị kiện ba vụ kiện PVTM Việt Nam sản phẩm tốp đầu nhập vào Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 sản phẩm bị kiện có số sản phẩm thuộc nhóm hàng chủ yếu nhập Việt Nam Bảng 4: So sánh kim ngạch nhập sản phẩm bị kiện với sản phẩm top nhập Việt Nam năm 2014 Hàng hóa Kim ngạch nhập Tỷ lệ tổng kim (1000 USD) ngạch NK (%) Thiết bị điện, 34110755 điện tử 19.13% Máy móc 11.13% 19848248 Top hàng nhập Việt Nam Dầu, nhiên liệu 9146360 Sắt, thép 8385363 5.13% 4.70% Các sản phẩm bị Sản phẩm nhôm, hợp kim 2,5 kiện không hợp kim, dạng thanh, que hình 1,3% Sản phẩm thép các-bon 3,3 1,8% Phân bón 1,7 0,9% - Giai đoạn 2009-2015 : sản phẩm bị kiện ba vụ kiện PVTM Việt Nam sản phẩm top đầu nhập vào Việt Nam Về mặt lý thuyết hàng hóa nhập nhiều nguy cạnh tranh khơng lành mạnh lớn Ngồi ra, tính tốn điều tra PVTM, ln có nội dung gia tăng hàng hóa nhập (tức nhấn mạnh tới lượng nhập khẩu) Tất nhiên điều khơng đồng nghĩa với việc hàng hóa nhập nguy cạnh tranh khơng lành mạnh hay số vụ kiện Dù vậy, tổng thể, tín hiệu cho thấy nhiều loại hàng hóa khác Việt Nam giai đoạn 2009-2015 phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước ngồi nhập (mà có nguy cạnh tranh khơng lành mạnh) chưa bảo vệ công cụ PVTM - Còn giai đoạn 2016-2020 : sản phẩm bị kiện vụ kiện PVTM Việt Nam số sản phẩm có kim ngạch thấp cịn có xuất số sản phẩm nhập chủ yếu Việt Nam ( thép các-bon, phân bón, sản phẩm nhơm ) So với giai đoạn 2009-2015 giai đoạn Việt Nam sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất nước tốt hơn, giúp giảm thiểu tác động sản phẩm nhập có giá cạnh tranh thấp đến sản phẩm loại sản xuất nước, giúp bảo vệ nhà sản xuất nước tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm nước thị trường Cùng với xu hướng tự hóa thương mại, năm gần đây, xu bảo hộ thương mại diễn biến theo nhiều cách thức, mức độ khác nhau, kể số kinh tế lớn Xu bảo hộ, xung đột thương mại thể rõ nét xung đột thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc thức nổ ra, tác động không nhỏ tới hệ thống thương mại toàn cầu, chuỗi sản xuất khu vực giới Nhiều thành viên WTO khác gia tăng bảo hộ cách tăng cường sử dụng biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật, PVTM chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nước trước áp lực gia tăng hàng nhập Từ phân tích, so sánh thấy Việt Nam có động thái tích cực việc sử dụng biện pháp phịng vệ thương mại để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng nước Do đó, ngày 04 tháng năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 824/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp PVTM gian lận xuất xứ Thực nhiệm vụ giao Quyết định số 824/QĐ-TTg Nghị 119/ NQ-CP, thời gian qua, Bộ Công Thương phối hợp với đơn vị liên quan chủ động rà sốt, xây dựng hồn thiện văn quy phạm pháp luật để tăng chế tài hành vi vi phạm gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp Ngồi ra, Việt Nam tích cực cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp nước, đẩy mạnh đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm để tăng cường khả cạnh tranh thị trường quốc tế b So sánh tình hình sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại Việt Nam với nước giới Bảng 6: So sánh số vụ điều tra PVTM Việt Nam với số nước giới (tính đến 2021) Chống bán phá giá Chống trợ cấp Tự vệ Tổng vụ điều tra United States 841 301 13 1155 Viet Nam 34 41 Japan 17 1 19 China 292 17 311 India 1100 29 46 1148 Từ bảng số liệu trên, ta thấy rõ chênh lệch lớn số lượng vụ điều tra PVTM quốc gia, với Mỹ Ấn Độ hai quốc gia có số lượng vụ điều tra lớn Tính đến năm 2021 Mỹ có đến 1155 vụ điều tra, Ấn Độ có 1148 vụ điều tra Trong đó, Việt Nam Nhật Bản có số lượng vụ điều tra PVTM thấp nhiều so với Mỹ Ấn Độ Việt Nam có 41 vụ điều tra, Nhật Bản có 19 vụ điều tra Điều cho thấy khác biệt cách thức quan điểm quốc gia việc sử dụng biện pháp PVTM Mỹ Ấn Độ áp dụng sách PVTM mạnh mẽ nhằm bảo vệ sản xuất lợi ích doanh nghiệp nước, Việt Nam Nhật Bản sử dụng biện pháp Tiểu kết: So với giai đoạn trước tình hình sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam ngày mạnh tay hơn, có xu hướng tích cực Giúp nhiều doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn Việt Nam bảo hộ tránh khỏi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, so với số quốc gia phát triển khác, Việt Nam phải học hỏi cải tiến chế sách phòng vệ thương mại nhiều , cần phải mạnh tay việc thực biện pháp phòng vệ thương mại Cần phải nâng cao lực kinh nghiệm doanh nghiệp kiện quan điều tra 2.2 Tình hình doanh nghiệp xuất Việt Nam bị áp dụng Biện pháp phòng vệ thương mại a Thực trạng Cùng với tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất kể từ gia nhập WTO vào năm 2006, hàng hóa xuất Việt Nam chắn ngày phải đối mặt nhiều với vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nước Kết là, tính đến hết hết năm 2022, hàng hóa xuất Việt Nam đối tượng 225 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại Trong số đó, vụ việc điều tra chống bán phá giá chiếm tỷ trọng lớn, nhiên số vụ điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM ngày có xu hướng gia tăng, đặc biệt bối cảnh xung đột thương mại kinh tế lớn Việt Nam ngày tham gia nhiều FTA hệ CPTPP, EVFTA Các vụ việc thua kiện xảy chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2018, doanh nghiệp Việt Nam tích cực tham gia xuất mà chưa có chuẩn bị kỹ yếu tố pháp lý Trong số có 71 vụ chống bán phá giá, 12 vụ chống trợ cấp, vụ tự vệ thương mại, Việt Nam bị áp thuế, mức thuế cao đến từ vụ Mỹ áp thuế chống bán phá giá ba công ty sản xuất đinh thép Việt Nam, lên tới 324% Các mặt hàng bị kiện chủ yếu dệt may, da giày, sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo đến thủy sản, nông sản…Trong đó, thủy sản Việt Nam mặt hàng bị kiện nhiều Mỹ Các mặt hàng dệt may, da giày, gỗ thép xuất Việt Nam rơi vào tầm ngắm Mỹ ảnh hưởng từ chiến thương mại Mỹ-Trung Mỹ đánh thuế cao với thép Việt Nam cho sản phẩm thép Việt Nam nhập từ Trung Quốc, lẩn tránh thuế để sau xuất sang Mỹ Các thị trường thường xuyên điều tra hàng xuất Việt Nam bao gồm: Mỹ (43 vụ), Ấn Độ (29 vụ), Canada (17 vụ), Australia (17 vụ), ASEAN (42 vụ) mà chủ yếu nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines Một hình thức gian lận thương mại có xu hướng gia tăng việc lẩn tránh biện pháp PVTM Khi doanh nghiệp xuất nước bị áp dụng biện pháp PVTM, doanh nghiệp thường tìm cách khắc phục việc chuyển sản xuất sang nước khác Với sách thuận lợi đầu tư nước ngoài, Việt Nam lựa chọn doanh nghiệp để dịch chuyển sản xuất Điều khiến xuất từ Việt Nam gia tăng đột biến, Việt Nam dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ bị áp dụng biện pháp PVTM bổ sung chế tài xử phạt nước nhập khẩu, việc gây liên đới, ảnh hưởng tích cực tới doanh nghiệp xuất chân Việt Nam Gần nhất, riêng tháng 11 năm 2022, Mỹ khởi xướng 10 vụ điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại sản phẩm: thép không gỉ dạng tròn, pin lượng mặt trời, tủ gỗ số sản phẩm ống thép Đối với ngành xuất Việt Nam, việc bị nước điều tra lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ chuyển tải bất hợp pháp dẫn tới tác động tiêu cực đến ngành hàng liên quan doanh nghiệp sản xuất/xuất chân chính, làm giảm uy tín hàng hóa xuất Việt Nam Về lâu dài, tác động tiêu cực tới sức cạnh tranh kinh tế nước ta, bối cảnh Việt Nam tham gia hàng loạt FTA có yêu cầu cao xuất xứ b Giải pháp Tuy nhiên, Việt Nam thành công nhiều vụ việc chứng minh doanh nghiệp không bán phá giá, Chính phủ khơng trợ cấp khơng can thiệp vào thị trường để tạo lợi bất bình đẳng cho doanh nghiệp xuất vào thị trường như: Mỹ, Canada, Úc, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia…Theo đó, doanh nghiệp xuất khơng bị áp thuế phịng vệ thương mại bị áp mức thấp so với cáo buộc ban đầu Để giảm thiểu số lượng vụ kiện, nhà nước đồng thời thực biện pháp mang tính sách (để hạn chế, nhận biết ứng phó với nguy cách kịp thời) biện pháp kỹ thuật có liên quan (để tính tốn chứng minh biên độ phá giá thấp có thể) Chính sách phịng ngừa đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước ngoài: - Nhận biết tồn nguy bị kiện thị trường xuất chế vận hành chúng, nhóm thị trường loại mặt hàng thường bị kiện; - Tính đến khả bị kiện xây dựng chiến lược xuất để có kế hoạch chủ động phịng ngừa - Có kế hoạch xử lý khơng phịng ngừa được: Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, tránh phát triển nóng thị trường, Tăng cường cạnh tranh chất lượng giảm dần việc cạnh tranh giá rẻ Một số biện pháp “kỹ thuật” để sẵn sàng đối phó với vụ kiện chống bán phá giá: - Đảm bảo chế độ ghi chép kế toán rõ ràng, tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế để số liệu doanh nghiệp quan điều tra chấp nhận sử dụng tính tốn biên phá giá; - Lưu giữ tất số liệu, tài liệu làm chứng chứng minh khơng bán phá giá; - Có quỹ dự phịng đảm bảo chi phí theo kiện nước ngồi; - Khi vụ kiện xảy cần chủ động tự yêu cầu tham gia (tự giới thiệu trước quan điều tra); tích cực hợp tác với quan điều tra chủ động thực quyền nghĩa vụ tố tụng q trình điều tra để tính biên độ phá giá riêng phản ánh thực tế hoạt động kinh doanh mình; - Khơng gian lận sau điều tra chống bán phá giá để tránh bị trừng phạt mức thuế chống bán phá giá cao Bên cạnh đó, để giảm thiểu số lượng vụ việc hàng hóa Việt Nam bị điều tra lẩn tránh biện pháp PVTM tác động tiêu cực tượng Việt Nam bị lợi dụng làm điểm trung chuyển để xuất hàng hóa sang nước thứ ba, năm 2019, nhà nước phê duyệt Đề án Tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp PVTM gian lận xuất xứ Để triển khai, Bộ Công Thương theo dõi biến động xuất mặt hàng xuất định kỳ đưa danh sách cảnh báo gồm 11 mặt hàng Kết điều tra phát số doanh nghiệp có vi phạm xuất xứ hàng hóa thực cơng đoạn sản xuất có hàm lượng giá trị gia tăng khơng đáng kể Việt Nam, từ quan chức có biện pháp xử lý phù hợp Bên cạnh đó, để giúp quan chức tăng cường hoạt động đấu tranh chống lẩn tránh thông qua gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hỗ trợ doanh nghiệp có chuẩn bị trước, chủ động việc xử lý, ứng phó với vụ việc điều tra PVTM nước ngồi, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Xây dựng vận hành hiệu hệ thống cảnh báo sớm PVTM Hệ thống cảnh báo sớm xây dựng nguyên tắc: theo dõi biến động xuất mặt hàng bị thị trường nhập áp dụng biện pháp PVTM biện pháp hạn chế thương mại khác với nước thứ ba chưa áp dụng biện pháp tương tự Việt Nam Nếu xuất yếu tố rủi ro xuất từ Việt Nam có tăng trưởng nhanh, hàng Việt Nam chiếm thị phần đáng kể thị trường xuất hay có dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp sản xuất thị trường xuất bị ảnh hưởng cạnh tranh từ hàng Việt Nam, hệ thống đưa mặt hàng vào danh sách cảnh báo khả bị điều tra PVTM nước ngồi Từ doanh nghiệp chủ động cân nhắc để điều chỉnh chiến lược kinh doanh cách hợp lý, tránh để ảnh hưởng lớn trường hợp hoạt động xuất có kết khơng mong muốn biện pháp PVTM nước ngồi gây Ví dụ danh sách cảnh báo sản phẩm có nguy bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ chuyển tải bất hợp pháp Về kết quả, hoạt động cảnh báo sớm hỗ trợ doanh nghiệp dù triển khai thu số kết tích cực Nhờ nỗ lực nói trên, hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp nhằm lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại phát xử lý kịp thời Từ đó, uy tín hàng hóa Việt Nam đảm bảo, kết xuất giữ vững tiếp tục phát triển (Ví dụ, vụ việc Mỹ điều tra chống bán phá giá sản phẩm lốp xe, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chiếm 95,5% tổng kim ngạch xuất lốp xe Việt Nam sang Mỹ không bị áp thuế chống bán phá giá Trong vụ việc Mỹ điều tra chống bán phá giá sản phẩm ống đồng, thuế chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam 8,35%, thấp nhiều so với mức ngành sản xuất nước Hoa Kỳ cáo buộc 110%) III Tác động tích cực biện pháp PVTM Thực tế cho thấy biện pháp PVTM đem lại hiệu tích cực cho ngành sản xuất nước, giúp ngành khắc phục thiệt hại gia tăng hàng nhập gây ra, giữ vững sản xuất bước phát triển Các biện pháp PVTM áp dụng góp phần bảo vệ cơng ăn việc làm khoảng 120.000 người lao động lĩnh vực sản xuất kinh doanh, khuyến khích sản xuất nước phát triển hỗ trợ cân cán cân tốn quốc tế Theo tính tốn, ngành sản xuất bảo vệ biện pháp PVTM ước tính đóng góp khoảng 6,3% GDP nước Với việc tăng thuế nhập khẩu, biện pháp PVTM áp dụng góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước với mức thuế thu ước tính lên tới hàng nghìn tỉ đồng Qua theo dõi tác động biện pháp PVTM, Bộ Công Thương nhận thấy việc tăng trưởng nhập ạt với sản phẩm bị PVTM giảm đáng kể Ví dụ, mặt hàng tơn mạ trước năm nhập tăng gấp đôi so với năm trước sau áp dụng biện pháp chống bán phá giá, lượng nhập giảm đáng kể Nhờ công cụ PVTM, nhiều doanh nghiệp thuộc số ngành kinh tế cải thiện đáng kể tình hình sản xuất kinh doanh, thoát khỏi thua lỗ bước ổn định sản xuất Cơng ty phân bón DAP Hải Phịng, Cơng ty thép Việt Trung, Cơng ty thép Việt Ý, Công ty thép Pomina Các biện pháp PVTM góp phần ổn định giá đầu vào cho số ngành sản xuất nước Cụ thể, phân bón DAP, có sản xuất nước để tạo đối trọng, giá mặt hàng thấp thời kỳ phụ thuộc hoàn toàn vào nhập trước Cụ thể, trước năm 2009, ta khơng có ngành sản xuất DAP nước, giá phân bón DAP (chủ yếu từ Trung Quốc) bị đẩy lên mức cao (18.000 đồng/kg năm 2008) dẫn đến chi phí sản xuất lúa tăng cao Nhưng sau hai nhà máy sản xuất DAP vào hoạt động, giá DAP giảm liên tục cịn 8.000 đồng/kg vào cuối năm 2017 Chính vậy, việc áp dụng công cụ PVTM để bảo vệ ngành sản xuất liên quan đến nông nghiệp, xây dựng vừa để bảo vệ sản xuất việc làm nước đồng thời giảm mức độ phụ thuộc vào hàng hóa nhập Rất nhiều thành viên WTO, kể kinh tế lớn Hoa Kỳ, EU, Ca-na-đa, Úc… đẩy mạnh việc áp dụng biện pháp PVTM nhằm đảm bảo trì sản xuất nước Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương theo dõi sát diễn biến tình hình nhập rà sốt định kỳ để điều chỉnh biện pháp PVTM cho phù hợp thực tiễn, tránh tượng hàng hóa tăng giá biện pháp PVTM hay giảm động lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp sản xuất nước tăng cường xuất sau biện pháp PVTM áp dụng (như thép Hòa Phát, tơn Đơng Á, DAP Hải Phịng, thép Posco SS Vina ), cho thấy lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp đảm bảo Như vậy, biện pháp phòng vệ thương mại kịp thời Bộ Cơng Thương áp dụng góp phần ngăn chặn tác động tiêu cực hàng nhập ạt, cạnh tranh khơng lành mạnh với hàng hóa nước đảm bảo giữ vững sản xuất nước lực cạnh tranh Các biện pháp PVTM tất quốc gia giới thừa nhận cơng cụ sách cần thiết để bảo vệ sản xuất nước Đối với Việt Nam, biện pháp PVTM áp dụng năm gần đem lại hiệu tích cực cho ngành sản xuất nước Trong thời gian tới, Bộ Công Thương tiếp tục quan tâm, bảo vệ lợi ích đáng ngành sản xuất nước thông qua việc điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nguyên tắc công khai, minh bạch, tuân thủ quy định pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam IV Ngun nhân, hạn chế tình hình sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam Thơng qua khảo sát “Về khả kiện chống bán phá giá – chống trợ cấp – tự vệ (kiện phòng vệ thương mại) hàng hóa nhập gây thiệt hại cho Việt Nam” Trung tâm WTO Hội nhập thực từ cuối năm 2014 với 1000 doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDi) thuộc 06 ngành sản xuất, lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, nhóm rút - Về hiểu biết DN công cụ PVTM Theo kết điều tra điểm tích cực phần lớn (khoảng 60-70% doanh nghiệp hỏi) biết công cụ PVTM Kết có ý nghĩa mà cách 10 năm, cá tra-basa Việt Nam lần bị kiện Hoa Kỳ, không doanh nghiệp có khái niệm kiện PVTM Đặc biệt, doanh nghiệp công cụ PVTM với tính chất rào cản nước ngồi (với hàng hóa xuất Việt Nam) mà cịn biết đến chúng với tính chất cơng cụ sử dụng nước, để bảo vệ Điểm hạn chế hiểu biết doanh nghiệp dừng lại mức độ “sơ khởi”, nghe nói tới khơng có kiến thức sâu cơng cụ Việc phần lớn doanh nghiệp (77%) trả lời biết công cụ PVTM thông qua phương tiện thông tin đại chúng khẳng định hiểu biết họ mức sơ khởi(bởi báo chí chủ yếu thơng tin có tính thời sự, có điều kiện cung cấp kiến thức kỹ thuật, chuyên sâu) - Về tồn nguy cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam hàng hóa nước ngồi nhập Lâu nay, phương tiện thơng tin đại chúng đơi lúc đưa tin tình trạng hàng hóa nước ngồi bán với giá thấp “khơng tưởng” vào Việt Nam, khơng thể có cách để sản xuất với giá thấp mà có lãi, với ngầm ý có nhiều khả hàng hóa nước ngồi liên quan cạnh tranh không lành mạnh (do cố ý bán phá giá Chính phủ nước ngồi trợ cấp để bán giá rẻ sang Việt Nam nhằm nhiều mục tiêu khác nhau) Mặc dù vậy, chưa có thống kê thực tế tượng Việt Nam Khảo sát không cho thống kê tượng lại cho biết cảm nhận doanh nghiệp tồn nguy thị trường Việt Nam Có tới gần 1/3 doanh nghiệp trả lời khảo sát cho có tồn tượng hàng hóa nước ngồi bán sang Việt Nam với giá chí cịn rẻ giá bán thị trường nước họ Quan sát doanh nghiệp tổng thể riêng ngành họ cho thấy tượng diễn phổ biến vấn đề riêng ngành Cụ thể, với câu hỏi “Doanh nghiệp có thấy tượng hàng hóa nhập bán vào Việt Nam với giá thấp giá bán thị trường nước họ khơng?”, có tới 31% doanh nghiệp trả lời Có (tất nhiên mức độ khác nhau) Đối với 06 ngành lựa chọn điều tra, với câu hỏi tương tự xét riêng ngành mình, kết khoảng 33% doanh nghiệp trả lời Có (cao mức chung tất ngành chút) Chú ý tỷ lệ tính tổng có bao gồm doanh nghiệp khơng biết khơng có thơng tin để trả lời câu hỏi Nếu tính riêng doanh nghiệp có thơng tin để trả lời câu hỏi tỷ lệ cao nhiều (khoảng xấp xỉ 50% cho hai trường hợp) Tất nhiên, số liệu liệu thực tế hoạt động cạnh tranh thị trường mà cảm nhận doanh nghiệp hoạt động Tuy vậy, người kinh doanh thực tế, doanh nghiệp suy đốn có cảm nhận sát với thực tế sản xuất kinh doanh nhất, số liệu cảm nhận cho tranh

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan