1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1. Khái quát chung về rào cản trong thương mại quốc tế 1.1.1. Định nghĩa rào cản thương mại quốc tế Hiện tại, không có định nghĩa chính thức nào cho khái niệm rào cản thương mại quốc tế. Thuật ngữ rào cản hay hàng rào chỉ được sử dụng trong Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tuy nhiên, khái niệm hàng rào không được định nghĩa cụ thể trong TBT, mà chỉ được thừa nhận như một thỏa thuận là “các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất khẩu của một nước, hoặc để bảo vệ cuộc sống hay sức khỏe của con người, động và thực vật, bảo vệ môi trường hoặc để ngăn ngừa các hoạt động man trá, ở mức độ mà nước đó cho là phù hợp và phải đảm bảo rằng các biện pháp này không được tiến hành với cách thức có thể gây ra phân biệt đối xử một cách tùy tiện hoặc không thể biện minh được giữa các nước, trong các điều kiện giống nhau, hoặc tạo ra các hạn chế trá hình đối với thương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với các quy định của Hiệp định này. Tóm lại, rào cản thương mại có thể được hiểu một cách tổng quát là bất kỳ biện pháp hoặc hành động nào gây cản trở cho thương mại quốc tế. 1.1.2. Phân loại rào cản thương mại quốc tế Hiện nay, có hai phương pháp thường được sử dụng để phân loại các loại rào cản trong thương mại quốc tế: Theo cách tiếp cận của WTO, trong các tài liệu quy định của Diễn đàn về thương mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) từ năm 1994, các rào cản thương mại quốc tế được phân thành hai loại: Rào cản thuế quan và Rào cản phi thuế quan. ● Rào cản thuế quan là việc các quốc gia áp dụng thuế nhập khẩu cho các hàng hóa đi vào khu vực hải quan của một quốc gia.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Bùi Khánh Hạ Mã sinh viên: 11205140 Lớp: Kinh doanh thương mại 62C Giảng viên hướng dẫn: Ths Dương Thị Ngân Hà Nội, 2023 GV hướng dẫn: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung rào cản thương mại quốc tế 1.1.1 Định nghĩa rào cản thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại rào cản thương mại quốc tế 1.1.3 Mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế 1.2 Khái niệm chung quy định hàng rào xanh 1.2.1 Định nghĩa quy định hàng rào xanh 1.2.2 Sự hình thành quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 1.2.3 Phân loại quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 1.3 Tác động quy định hàng rào xanh tới thương mại quốc tế 10 1.3.1 Đối với nước nhập 10 1.3.2 Đối với nước xuất 12 1.4 Sự cần thiết áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 12 1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 13 1.6 Những quy định việc áp dụng quy định hàng rào xanh hiệp định WTO 13 1.6.1 Hiệp định GATT 1994 13 1.6.2 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 14 1.6.3 Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực vật (SPS) 14 1.6.4 Hiệp định Nông nghiệp 15 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 15 2.1 Xu hướng áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 15 2.2 Tác động quy định hàng rào xanh đến thương mại quốc tế 2.2.1 Các ngành chịu ảnh hưởng nhiều 16 16 2.2.2 Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều 17 2.3 Quan điểm khác khối nước việc áp dụng quy định hàng rào xanh 17 2.3.1 Quan điểm nước phát triển 17 2.3.2 Quan điểm nước phát triển 18 2.4 Thực trạng áp dụng quy định hàng rào xanh Việt Nam 18 2.4.1 Các quy định hàng rào xanh áp dụng Việt Nam 18 2.4.2 Đánh giá thực trạng áp dụng quy định hàng rào xanh Việt Nam 22 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 26 3.1 Thách thức hội Việt Nam áp dụng quy định hàng rào xanh 26 3.1.1 Thách thức 26 3.1.2 Cơ hội 27 3.2 Định hướng áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế Việt Nam 28 3.3 Một số gợi ý nhằm áp dụng hiệu hàng rào xanh thương mại quốc tế Việt Nam 29 3.3.1 Một số gợi ý Chính phủ Bộ, ban ngành liên quan 29 3.3.2 Một số gợi ý doanh nghiệp 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, q trình tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ toàn cầu, mang lại hội thách thức to lớn cho quốc gia lĩnh vực đời sống, bao gồm kinh tế, văn hóa, giáo dục, Một số quốc gia đặt mục tiêu hàng đầu xây dựng thương mại tự toàn cầu, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập phát triển nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu Tự hóa thương mại coi yếu tố quan trọng tăng trưởng bền vững quốc gia, giúp tăng khả chun mơn hóa sản xuất tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mơ sản xuất lớn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đặc biệt chênh lệch trình độ phát triển kinh tế trị quốc gia, nhiều nước áp dụng rào cản kinh tế để bảo hộ hàng hóa nước Một biện pháp áp dụng quốc gia phát triển sử dụng rào cản liên quan đến quy định môi trường, gọi "rào cản xanh" hay "hàng rào xanh", để bảo vệ sản xuất nước ngăn chặn việc nhập hàng hóa chất lượng, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ý thức xây dựng sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây lí khiến cho loại hình bảo hộ tinh vi đầu tư phát triển mạnh mẽ nhiều quốc tế Tuy nhiên, việc lạm dụng rào cản mơi trường gây cản trở cho hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Hiện Việt Nam, hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng hoàn thiện Tuy nhiên, quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản khu vực châu Âu tập trung xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn pháp luật liên quan đến môi trường đa dạng phức tạp, số lượng hình thức Điều tạo rào cản hàng hóa Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường trọng yếu Mỹ, EU, Nhật Bản, Do đó, việc nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn pháp luật liên quan đến mơi trường tồn giới cần thiết để giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ rào cản chủ động đáp ứng yêu cầu xuất hàng hóa Việt Nam sửa đổi điều chỉnh tiêu chuẩn môi trường hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để thúc đẩy sản xuất xanh nước quản lý hàng hóa nhập theo tiêu chuẩn quốc tế cách học hỏi kinh nghiệm quốc gia phát triển việc xây dựng rào cản thương mại mơi trường Xuất phát từ tính hữu ích vấn đề nêu trên, sinh viên định lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế giải pháp Việt Nam” làm đề tài đề án nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung rào cản thương mại quốc tế 1.1.1 Định nghĩa rào cản thương mại quốc tế Hiện tại, khơng có định nghĩa thức cho khái niệm "rào cản thương mại quốc tế" Thuật ngữ "rào cản" hay "hàng rào" sử dụng Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tuy nhiên, khái niệm "hàng rào" không định nghĩa cụ thể TBT, mà thừa nhận thỏa thuận “các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất nước, để bảo vệ sống hay sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ mà nước cho phù hợp phải đảm bảo biện pháp khơng tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tùy tiện biện minh nước, điều kiện giống nhau, tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với quy định Hiệp định này" Tóm lại, rào cản thương mại hiểu cách tổng quát "bất kỳ biện pháp hành động gây cản trở cho thương mại quốc tế" 1.1.2 Phân loại rào cản thương mại quốc tế Hiện nay, có hai phương pháp thường sử dụng để phân loại loại rào cản thương mại quốc tế: Theo cách tiếp cận WTO, tài liệu quy định Diễn đàn thương mại phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) từ năm 1994, rào cản thương mại quốc tế phân thành hai loại: Rào cản thuế quan Rào cản phi thuế quan ● Rào cản thuế quan việc quốc gia áp dụng thuế nhập cho hàng hóa vào khu vực hải quan quốc gia ● Rào cản phi thuế quan, ví dụ thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ biện biện pháp kỹ thuật (bao gồm quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm định thực vật, yêu cầu dán mác sản phẩm,…), biện pháp không liên quan đến thuế mà cản trở thương mại mà khơng dựa sở pháp lý, khoa học công Các quy định bảo vệ môi trường xem hàng rào phi thuế quan Theo phương pháp tiếp cận xây dựng báo cáo hàng năm Hoa Kỳ, rào cản thương mại quốc tế chia thành loại theo lĩnh vực thương mại cụ thể, bao gồm: sách nhập khẩu; tiêu chuẩn, thử nghiệm, dán nhãn chứng nhận; mua sắm Chính phủ; trợ cấp xuất (bao gồm trợ cấp cho xuất nông sản với điều kiện ưu đãi tài trợ xuất khẩu); bảo hộ sở hữu trí tuệ; rào cản dịch vụ; rào cản đầu tư (bao gồm hạn chế tỷ lệ vốn góp nước ngồi, hạn chế chương trình nghiên cứu phát triển tham gia nhà đầu tư nước ngoài, yêu cầu tỷ lệ xuất tối thiểu,…); rào cản chống cạnh tranh; rào cản khác (như tham nhũng, hối lộ,… rào cản ảnh hưởng đến ngành đơn lẻ) 1.1.3 Mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế Chính quyền quốc gia thiết lập rào cản thương mại, dù họ ủng hộ tự hóa thương mại; hình thức rào cản thay đổi phạm vi mức độ ngày mở rộng nhằm thực mục đích sau : ● Vì mục đích trị Hoa Kỳ số quốc gia phương Tây hai ví dụ điển hình cho cách số nước có kinh tế mạnh thường xuyên sử dụng biện pháp kinh tế để đạt mục tiêu trị thương mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc gia khác bị Chính phủ nước cấm vận phần toàn phần, hạn chế ưu tiên ● Vì mục đích bảo vệ lợi ích quốc gia Ở hầu hết quốc gia, rào cản thương mại thường sử dụng để đạt mục đích sau: - Bảo vệ sản xuất nước trì hội việc làm cho người lao động; - Bảo vệ người tiêu dùng cách hạn chế nhập hàng hóa khơng tn thủ tiêu chuẩn chất lượng không thân thiện với môi trường; - Bảo vệ an ninh quốc gia; - Bảo vệ môi trường 1.2 Khái niệm chung quy định hàng rào xanh 1.2.1 Định nghĩa quy định hàng rào xanh Hiện nay, thuật ngữ "hàng rào xanh" hay "rào cản môi trường" sử dụng thường xuyên thương mại quốc tế, chưa có định nghĩa thức đưa Cuốn "Sổ tay hướng dẫn rào cản xanh WTO" Công ty tư vấn truyền thông văn hóa - giáo dục mơi trường Pi Cơng ty Ford Việt Nam phối hợp xuất bản, đề cập đến khái niệm rào cản môi trường sau: “Rào cản môi trường hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường hoạt động sản xuất, từ việc sử dụng nguyên vật liệu đến trình độ công nghệ sản xuất; từ xử lý chất thải đến tận thu, sử dụng tái chế chất thải; từ việc áp dụng biện pháp giảm thiếu phát thải đến thực kế hoạch quản lý môi trường…” Loại rào cản áp dụng nhiều khu vực châu Âu, châu Mỹ số nước phát triển châu Á - thị trường có tiềm hàng xuất từ nước phát triển Tuy nhiên, ý tưởng bao gồm quy định trực tiếp tiêu chuẩn mơi trường đơn thuần, chưa hồn tồn bao gồm đặc điểm hàng rào xanh thương mại quốc tế Phát triển từ khái niệm trên, Trung tâm nghiên cứu APEC (Australia) mô tả rào cản môi trường nghiên cứu "Chủ nghĩa đơn phương châu Âu - Rào cản môi trường gia tăng mối đe dọa đến thịnh vượng thương mại" sau: “Rào cản môi trường định nghĩa tiêu chuẩn quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại; biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt mục đích mơi trường; hạn chế thương mại môi trường đơn phương; biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận tiêu chuẩn môi trường; hạn chế thương mại đặt theo quy tắc MEAs.” (The Australian APEC Study Center, 2003) Mặc dù định nghĩa mô tả hình thức liệt kê, mở rộng phạm vi bao gồm quy định không liên quan trực tiếp đến môi trường, biện pháp kiểm sốt động vật an tồn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường sống xung quanh Tuy nhiên, quy định gây phân biệt đối xử làm cản trở q trình tự hóa thương mại tồn cầu, chúng coi rào cản mơi trường 1.2.2 Sự hình thành quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế Một nhóm cá nhân cụ thể hưởng lợi từ hàng rào xanh nói rào cản thương mại khác, nhiên điều gây hại cho nhóm người khác, chí quốc gia Chính liên quan tới lợi ích nhóm người khác cho thấy hình thành hàng rào xanh thương mại quốc tế xuất phát từ ba chủ thể sau: ● Đứng góc độ người tiêu dùng người lao động Các quy định hàng rào xanh bảo vệ sức khỏe người dùng cách hạn chế sản phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gây nguy hiểm cho sức khỏe người gây hại cho môi trường, đồng thời đảm bảo cho người lao động làm việc môi trường đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, không sử dụng lao động trẻ em,… Những sản phẩm thân thiện với môi trường ngày phổ biến với người tiêu dùng người lao động quan tâm đến điều kiện làm việc tác động hoạt động sản xuất lên khu vực sinh sống lân cận Vì vậy, phủ đáp ứng địi hỏi người tiêu dùng cơng đồn - đại diện cho người lao động, cách áp đặt quy định hàng rào xanh để bảo vệ lợi ích họ ● Đứng góc độ doanh nghiệp Việc áp dụng quy định hàng rào xanh không nhằm bảo vệ doanh nghiệp nước, mà hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nước Để thuyết phục Chính phủ áp dụng biện pháp bảo hộ, doanh nghiệp thường trình bày lý như: cần phải bảo vệ ngành công nghiệp nổi, đảm bảo ngành sản xuất có nhu cầu lao động cao, bảo đảm an ninh quốc gia an ninh lương thực, Do đó, theo phân tích, hàng rào xanh coi rào cản tinh vi, vừa có tác dụng bảo vệ vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất ● Đứng góc độ Chính phủ Theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội quốc gia, phủ xem xét áp dụng biện pháp hàng rào xanh phù hợp để đảm bảo cân lợi ích người tiêu dùng, người lao động doanh nghiệp Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa yêu cầu quốc gia phải áp dụng quy tắc cam kết quốc tế, có thỏa thuận WTO quy tắc cam kết quốc tế khác Tuy nhiên, việc áp dụng gây bất lợi đến hoạt động xuất quốc gia phát triển khả tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế họ cịn hạn chế Ngồi ra, tổ chức phi phủ Tổ chức Hịa bình xanh (Greenpeace Organization), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (The World Wide Fund for Nature), Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP),… ngày có tiếng nói việc xây dựng sách thương mại có quy định liên quan đến bảo vệ môi trường phát triển bền vững phạm vi toàn cầu 1.2.3 Phân loại quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế Hiện nay, chưa có đồng thuận cách phân loại rào cản xanh thương mại quốc tế Dưới cách phân loại phổ biến quy định hàng rào xanh đưa nghiên cứu “Chủ nghĩa đơn phương châu Âu – Rào cản thương mại môi trường mối đe dọa đến thịnh vượng thương mại ngày gia tăng”, Trung tâm nghiên cứu APEC (Australia) Đại học Monash thực Theo đó, rào cản mơi trường chia thành bốn nhóm sau: ● Các rào cản thương mại môi trường ● Các rào cản thương mại môi trường tiềm ● Các biện pháp liên quan ● Các biện pháp thương mại theo quy định hiệp định môi trường đa phương Trong đó, dựa quy tắc mơi trường ban hành, nhóm rào cản mơi trường chia thành nhiều nhóm nhỏ như: ❖ Các tiêu chuẩn quy định mức độ độc hại sản phẩm Để hạn chế áp đặt rào cản thương mại, quy định áp dụng bao gồm cấm sử dụng chất sản phẩm, đưa mức dung sai thấp chất bị cấm Đồng thời đặt ngưỡng cụ thể độc tính dư lượng số chất định sản phẩm ❖ Các tiêu chuẩn chứng nhận marketing Các tiêu chuẩn chứng nhận marketing tạo rào cản thương mại Điều xảy tiêu chuẩn đưa yêu cầu môi trường dựa biện pháp ngăn ngừa buôn bán sản phẩm liên quan đến quy trình sản xuất thành phần sử dụng đánh giá chất sản phẩm ❖ Các tiêu chuẩn thu hoạch sản phẩm Thuật ngữ “tiêu chuẩn thu hoạch sản phẩm” đề cập đến quy tắc cấm sản phẩm lưu thông thị trường không tuân thủ yêu cầu cụ thể mơi trường suốt q trình sản xuất, chế biến thu hoạch Mục đích quy định hạn chế việc thải chất gây ô nhiễm lãng phí tài ngun q trình sản xuất sản phẩm ❖ Các yêu cầu bao bì dán nhãn mác Để hạn chế việc lưu thông sản phẩm không đáp ứng yêu cầu môi trường, quy định cấm sử dụng sản phẩm có bao bì khơng tiêu chuẩn yêu cầu sản phẩm phải tuân thủ yêu cầu cụ thể môi trường thông qua việc ghi nhãn, đóng gói dán nhãn Việc sử dụng bao bì có chứa chất độc hại, bao bì sản xuất từ nguyên liệu bị cấm, hay bao bì khó có khả tái chế xử lý sau tiêu dùng bị cấm theo tiêu chuẩn bao bì lý mơi trường ❖ phát nhiệt Các tiêu chuẩn dựa hiệu suất lượng hay giảm thiểu Để bảo vệ môi trường, sản phẩm cần phải đáp ứng tiêu chuẩn hiệu suất mơi trường định Ví dụ, Luật bảo vệ môi trường Canada quy định yêu cầu tiêu chuẩn tỏa nhiệt phương tiện xe cộ động ❖ Các quy định tuân thủ quy định MEAs (Hiệp định đa phương môi trường) Hiệp ước quốc tế khác Trong vịng 20 năm qua, có 200 Hiệp định đa phương môi trường (MEA) thành lập, có khoảng 20 Hiệp định kèm với điều khoản thương mại MEA đưa sách thương mại quốc tế để giải hiệu vấn đề mơi trường, thương mại coi nguyên nhân gây phá hủy mơi trường Các ví dụ điển hình cho MEA Công ước

Ngày đăng: 22/04/2023, 20:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w