1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu nông sản của việt nam vào thị trường eu trong bối cảnh hiệp định evfta

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẠM THỊ THƠ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LOGISTICS KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Vinh Sinh viên thực : Phạm Thị Thơ Mã sinh viên : 7103106164 Khóa : 10 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Thương mại quốc tế Logistics NĂM 2023 HÀ NỘI – NĂM 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Vinh Sinh viên thực : Phạm Thị Thơ Mã sinh viên : 7103106164 Khóa : 10 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Thương mại quốc tế Logistics HÀ NỘI – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung chi tiết luận văn trình bày theo kết cấu dàn ý với dày công nghiên cứu, số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích dẫn dắt đề tài thu tập từ nguồn tài liệu khác ghi mục tài liệu tham khảo Ngoài ra, tài liệu diễn giải để làm rõ thêm luận điểm phân tích trích dẫn phần mục lục thích nguồn gốc liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết Sinh viên thực i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận “Xuất mặt hàng nơng sản việt nam sang thị trường liên minh châu âu bối cảnh hiệp định EVFTA” em nhận nhiều trợ giúp q thầy Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế quốc tế Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Thế Vinh hướng dẫn bảo tận tình thầy thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Nhờ hướng dẫn khiến em hồn thành tốt khóa luận Do hạn chế thời gian thực kiến thức chuyên môn nguồn số liệu, thông tin, … nên q trình hồn thiện khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý chân thành từ q thầy bạn đọc để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp tốt Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN VÀ EVFTA 1.1 khái quát xuất 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.3 Vai trò xuất 1.1.4 Các tiêu đánh giá hoạt động xuất 1.1.5 Một số hình thức thuế xuất 10 1.2 Khái quát nông sản 11 1.2.1 Khái niệm chung nông sản 11 1.2.2 Đặc điểm ngành nông sản 13 1.2.3 Các mặt hàng hàng nông sản xuất 14 1.2.4 Vai trị xuất hàng nơng sản phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất hàng nông sản 18 1.4 Tổng quan hiệp định EVFTA 19 1.4.1 Giới thiệu Hiệp định thương mại tự (FTA) 19 1.4.2 Tổng quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 19 1.4.3 Những quy định Hiệp định EVFTA liên quan đến ngành nông sản 21 1.5 Kinh nghiệm xuất hàng nông sản học rút cho Việt Nam 29 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 29 1.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan 32 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH EVFTA 37 2.1 Tổng quan thị trường nhập nông sản EU 37 2.1.1 Một số đặc điểm chung thị trường hàng hóa EU 37 2.1.2 Chính sách ngoại thương EU 39 2.1.3 Chính sách thương mại mặt hàng nông sản EU 39 2.2 Thực trạng xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 41 2.2.1 Kim ngạch xuất 41 2.2.2 Cơ cấu thị trường mặt hàng nông sản xuất 42 2.3 Những tác động xuất nông sản Việt Nam sang EU trước sau ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 49 2.3.1 Trước ký kết Hiệp định EVFTA 49 2.3.2 Sau ký kết Hiệp Định EVFTA 49 2.4 Đánh giá tình hình xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 55 2.4.1 Đánh giá chung mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 55 2.4.2 Những thách thức triển vọng xuất nông sản Việt Nam sang EU 59 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH EVFTA 61 3.1 Định hướng, mục tiêu xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh EVFTA 61 3.1.1 Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển ngành nông sản Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 61 3.1.2 Quan điểm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 63 3.2 Cơ hội thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh EVFTA 63 3.2.1 Cơ hội 63 3.2.2 Thách thức 65 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU bối cảnh EVFTA 66 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chuẩn bị hàng hóa nơng sản cho xuất Việt nam sang thị trường EU điều kiện thực EVFTA 66 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực quan hệ xuất nông sản Việt Nam EU điều kiện thực EVFTA 78 3.3.3 Giải pháp giải hài hịa lợi ích xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực EVFTA 82 3.4 Những kiến nghị thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh EVFTA 88 3.4.1 Về phía Nhà nước 88 3.4.2 Về phía doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN 91 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Dịch nghĩa TMQT Thương mại quốc tế XTTM Xúc tiến thương mại XKNS Xuất nông sản KTQT Kinh tế quốc tế DN Doanh nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp MFN Nguyên tắc tối huệ quốc TRIPs Hiệp Định Về Các Khía Cạnh Liên Quan Tới Thương Mại Của Quyền Sở Hữu Trí Tuệ UTZ Chứng nhận phát triển bền vững cho cà phê, cacao, chè CP Chính phủ GTGT Giá trị gia tăng CNH Cơng nghiệp hóa WTO Tổ chức thương mại giới SPS Hiệp định việc áp dụng Biện pháp kiểm dịch động thực vật CIF Điều khoản incoterms LTSS Lợi so sánh TM Thương mại SP Sản phẩm XK Xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước NSLĐ Năng suất lao động KH&ĐT Kế hoạch đầu tư THT, HTX Tổ hợp tác, hợp tác xã OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy tắc xuất xứ cụ thể số mặt hàng nông sản 23 Bảng 2.1: Tổng kim ngạch khối lượng mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2019 – 2022 41 Bảng 2.2: Xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường chủ lực EU 43 vấn đề đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống kho lạnh, nhà sơ chế, ; Nơng dân đóng góp sức lao động, ruộng đất; Doanh nghiệp dẫn dắt chuỗi giá trị nông sản, cam kết bao tiêu sản phẩm, đầu tư vật tư sản xuất, quản lý, kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng trình sản xuất Thứ sáu, nâng cao hiệu kiểm soát chất lượng nông sản theo tiêu chuẩn EVFTA Trước hết cần phải tách bạch rõ ràng vai trò Nhà nước thị trường kiểm sốt chất lượng nơng sản theo tiêu chuẩn EVFTA, theo Nhà nước đóng vai trò tạo luật chơi, quản lý giảm dần vai trị kiểm sốt trực tiếp chất lượng nơng sản Cụ thể: Nhà nước ban hành sách, ban hành công nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với yêu cầu EVFTA hỗ trợ ban đầu đào tạo kỹ thuật tín dụng cho doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn EVFTA trình tổ chức sản xuất, chế biến thu gom nông sản cần Giai đoạn đầu đầu tư nguồn lực để phát triển số phịng thí nghiệm, trung tâm kiểm định công tiêu chuẩn cao EU quốc gia phát triển khác cơng nhận Khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư xây dựng đơn vị kiểm định chất lượng độc lập để giảm dần vai trò kiểm sốt trực tiếp chất lượng nơng sản cách tạo mơi trường bình đẳng phịng thí nghiệm, trung tâm kiểm định cơng phịng thí nghiệm, trung tâm kiểm định tư Khi vai trị Nhà nước quản lý hoạt động phòng kiểm định tư nhân để hài hịa lợi ích quốc gia, lợi ích doanh nghiệp lợi ích trung tâm kiểm định thay kiểm sốt trực tiếp 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực quan hệ xuất nông sản Việt Nam EU điều kiện thực EVFTA Thứ nhất, nâng cao khả tiếp cận thông tin thị trường EU điều kiện thực EVFTA cho doanh nghiệp Về phía Nhà nước, Bộ cơng thương ngành xây dựng triển khai thành công cổng thông tin điện tử FTA (FTAP) với mục đích cung cấp thơng tin cam kết FTA mà Việt Nam tham gia có EVFTA Các thông tin EVFTA mà cổng thông tin điện tử cung cấp gồm văn kiện Hiệp định; ủy ban nhóm cơng tác thuộc EVFTA; kế hoạch thực EVFTA Việt Nam; cam kết EVFTA gồm cam kết thuế quan, hạn ngạch thuế quan, quy tắc xuất xứ, dịch vụ đầu tư, mua sắm Chính phủ, SHTT, thương mại phát triển bền vững VBQPPL Việt Nam ban hành, sửa đổi để 78 thực EVFTA Để nâng cao hiệu việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, cần trọng vào thông tin cụ thể, chi tiết ngành hàng xuất chủ lực sang EU, có nơng sản Về phía doanh nghiệp, cần chủ động tìm kiếm thơng tin liên quan đến xuất ngành hàng điều kiện thực EVFTA Bên cạnh thông tin từ cổng thông tin điện tử FTA (FTAP), doanh nghiệp tham khảo số kênh thông tin thị trường tổ chức quốc tế uy tín chẳng hạn: Hệ thống liệu Access Markets: Hệ thống Access Markets Ủy ban Châu Âu xây dựng mục đích hỗ trợ hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Châu Âu Access Markets cung cấp số liệu xuất nhập EU mặt hàng cụ thể với đối tác cụ thể; cung cấp thông tin thuế quan, hàng rào kỹ thuật, thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa nhập vào hữu ích doanh nghiệp xuất Việt Nam Công cụ Trade Map - Bản đồ Thương mại ITC: Trademap cung cấp số liệu xuất nhập thuế quan sản phẩm quốc gia với đối tác Trade Map giúp doanh nghiệp tìm hiểu, đánh giá mạnh xuất khẩu/nhu cầu nhập đối tác thương mại đối thủ cạnh tranh Trade Map cung cấp số liệu xuất nhập theo mã HS cấp 2, 4, số, theo giá trị tỷ lệ phần trăm ; thơng tin trích xuất dạng bảng, biểu đồ đồ người dùng lọc liệu cần trích xuất theo hàng hóa, quốc gia, nhóm sản phẩm nhóm quốc gia Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Đẩy mạnh xúc tiến nông sản cấp Chính phủ, hiệp hội doanh nghiệp doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp chủ thể quan trọng định tính hiệu xúc tiến thương mại Chính phủ cầu nối để doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp tham quan khảo sát thị trường doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp cần chủ động việc phối hợp với Chính phủ, trung tâm thương mại người Việt để tiếp thị, truyền thông, xây dựng mạng lưới thông tin thị trường tổ chức hội chợ thị trường xuất thuộc EU Gia tăng phí kinh phí cho hoạt động XTTM từ phía Nhà nước doanh nghiệp cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động XTTM Đa dạng hóa hình thức quảng bá, xúc tiến thương mại, tận dụng công cụ trực tuyến không nên bỏ qua hình thức truyền thống hội chợ khu vực 79 Thứ ba, nâng cao hiệu công tác nghiên cứu dự báo thị trường để xây dựng chiến lược kế hoạch sản xuất, xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ thị trường EU Giải pháp nên thực từ phía Nhà nước doanh nghiệp Về phía Nhà nước: Hình thành tổ tư vấn kinh tế Chính phủ đặt hàng Viện nghiên cứu, trường Đại học uy tín nước làm nhiệm vụ phân tích, nghiên cứu, dự báo biến động thị trường EU đến năm 2030 cách chuyên sâu để có điều chỉnh chiến lược sách hỗ trợ hoạt động XKNS đắn Có sách đãi ngộ tốt nhằm thu hút nhà khoa học, nhà nghiên cứu có đủ trình độ, lực, đạo đức vào làm việc Viện nghiên cứu, trường Đại học tổ tư vấn Chính phủ Về phía doanh nghiệp: Bản thân doanh nghiệp nên có đầu tư thích đáng nguồn lực tài nguồn lực người nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu thị trường chuyên sâu để xây dựng kế hoạch, chiến lược thâm nhập thị trường EU điều kiện thực EVFTA cách bản: (1) nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng người dân EU, điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh từ đỏ điều chỉnh chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp, (2) nghiên cứu lựa chọn phân khúc kênh phân phối phù hợp với đặc điểm ngành hàng, tỉnh hình doanh nghiệp Bên cạnh thị trường truyền thống XKNS Việt Nam EU Hà Lan, Đức, Pháp, Italia doanh nghiệp nên nghiên cứu thêm thị trường tiềm Trung Đông Âu Thứ tư, xây dựng bền vững tiếp tục mở rộng thương hiệu nông sản Việt Nam EU, đặc biệt thương hiệu nông sản EU bảo hộ Thương hiệu nơng sản hiểu tập hợp dấu hiệu để nhận biết, phân biệt ghi nhớ sản phẩm tâm trí người tiêu dùng; giúp tạo khác biệt, khẳng định uy tín, danh tiếng sản phẩm thị trường coi yếu tố vơ hình định thắng lợi cạnh tranh Để xây dựng thành công thương hiệu nông sản cần giai đoạn, từ sản phẩm hình thành đến bán thị trường, người tiêu dùng đón nhận thừa nhận giá trị Giai đoạn giai đoạn sản phẩm, mặt hàng nông sản tạo dựa kết hợp hài hòa điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, giống, kỹ thuật canh tác, chăm sóc bảo quản Để tạo thương hiệu giai đoạn phải thực cẩn thận, tuân thủ tiêu chuẩn nghiêm ngặt thị trường xuất EU Giai đoạn gọi chung “làm thị trường” cho sản phẩm, gồm các nhiệm vụ phân phối sản phẩm đến thị trường dự báo thay đổi thị trường để kiểm soát trình sản xuất Giai đoạn thường nhà phân phối doanh nghiệp có 80 lực thị trường thực thi Cơng đoạn làm thị trường tốt mong sau q trình sản phẩm nơng sản có thương hiệu Giai đoạn gọi giai đoạn hình thành thương hiệu, sản phẩm có thương hiệu trước hết có chất lượng, yếu tố đảm bảo hai giai đoạn hết sản phẩm phải định hình giá trị cảm nhận từ người tiêu dùng Điều địi hỏi hiệu hoạt động truyền thơng marketing, nỗ lực chăm sóc khách hàng, chí thực dự án kết nối cộng đồng (du lịch, kiện văn hóa/thể thao, nhà chế biến sản phẩm, quyền địa phương, dự án mơi trường ) với mục đích nên thơng điệp hình ảnh cốt lõi thương hiệu Giai đoạn thường tổ chức Hiệp hội đứng kết nối thay mặt quyền thực thi cho quyền lợi chung ngành Tóm lại, q trình xây dựng thương hiệu nơng sản cần phải có kết nối hợp lực từ nhiều bên tham gia từ Nhà nước, doanh nghiệp người nông dân Thực tế nhiều quốc gia có nhiều nơng sản có giá trị bán nhỏ lẻ, manh mún it trở thành thương hiệu quốc tế Ngược lại, hình thành thương hiệu quốc tế lại mang lại nhiều lợi ích cho nơng dân, doanh nghiệp Nhà nước Trên sở đó, để xây dựng thành công thương hiệu nông sản Việt Nam thị trường EU điều kiện thực EVFTA cần có phối hợp nỗ lực từ phía Nhà nước nơng dân doanh nghiệp Về phía Nhà nước: Trước hết cần tạo môi trường pháp lý để thay đổi văn hóa kinh doanh tơn trọng quyền SHTT nói chung đối Việt Nam, hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh nơng nghiệp nói riêng dựa tảng tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng xây dựng phát triển thương hiệu, thương hiệu nơng sản Việt Nam dễ dàng việc tiếp cận thị trường coi trọng sản phẩm có thương hiệu EU Theo đó, cần (i) nâng cao hiệu quản lý Nhà nước nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHTT, có biện pháp mạnh mẽ trường hợp vi phạm SHTT; (ii) khuyến khích hoạt động tạo tài sản trí tuệ, xây dựng văn hóa SHTT mang đặc trưng ưu riêng Việt Nam Nhà nước cần định hướng xây dựng thương hiệu nông sản theo hướng (i) xây dựng thương hiệu quốc gia cho ngành hàng chủ lực hạt điều, chè, thủy sản, cà phê, nông sản gắn với lợi thế, đặc trưng vùng biển; (ii) thúc đẩy lợi sản phẩm vùng miền sở xây dựng dẫn địa lý trở thành công cụ cạnh tranh thị trường nơng sản ngồi nước, (iii) quan trọng 81 tập trung đầu tư chất lượng quy mô trở thành lợi cạnh tranh cho mặt hàng nông sản Nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu/thương hiệu EU theo tiêu chuẩn, quy định EVFTA Về phía doanh nghiệp: Để tạo thương hiệu nông sản tầm quốc tế EU chấp nhận cần làm tốt giai đoạn: giai đoạn tạo sản phẩm, giai đoạn "làm thị trường" giai đoạn hình thành thương hiệu Doanh nghiệp cần thực tốt vai trị giai đoạn này, cụ thể: Ở giai đoạn 1, doanh nghiệp nông dân liên kết chặt chẽ với để tổ chức sản xuất, chế biến, thu gom nông sản hiệu để tạo nông sản đáp ứng quy chuẩn EVFTA chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, Ở giai đoạn 2, doanh nghiệp cần thực tốt nhiệm vụ: nghiên cứu thị trường, XTTM xây dựng kênh phân phối phù hợp, hữu hiệu thị trường EU Ở giai đoạn 3, nhiệm vụ phía doanh nghiệp xây dựng giá trị cốt lõi nông sản mà người tiêu dùng chấp nhận Theo đó, doanh nghiệp cần đầu tư chuyên sâu vào hoạt động marketing sản phẩm, chăm sóc khách hàng nên phát huy tính cộng đồng xây dựng thương hiệu lẽ doanh nghiệp riêng lẻ, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa khó theo đuổi xây dựng thương hiệu ngành hàng thị trường lớn, tiêu chuẩn cao thị trường EU Trong trường hợp này, cần tham gia cộng đồng ngành hàng, hiệp hội doanh nghiệp sở theo đuổi tầm nhìn dài hạn, chia sẻ khó khăn rủi ro hưởng lợi giá trị thương hiệu Cuối để bảo vệ thương hiệu thị trường EU, doanh nghiệp cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để bảo vệ lợi ích đáng Theo đó, doanh nghiệp nên: (i) chủ động tìm hiểu quy trình chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp, ngành hàng khác thành công việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu EU nước mắm Phú Quốc; (ii) phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu nông sản thị trường EU điều kiện thực EVFTA; (ii) chủ động chuẩn bị kinh phí, nhân lực để thực đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu nông sản thị trường EU điều kiện thực EVFTA; (iv) phát quyền SHTT bị mất, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thu thập chứng cứ, nộp đơn phản đối, hủy bỏ đỉnh hiệu lực quyền SHTT 3.3.3 Giải pháp giải hài hịa lợi ích xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực EVFTA 82 Thứ nhất, nâng cao sức mạnh thương lượng lực lượng lao động nông nghiệp (chủ yếu nông dân) theo chuẩn mực EVFTA Lao động lĩnh vực nơng nghiệp khơng người có kinh nghiệm sản xuất nơng sản mà cịn phải có nhận thức, trình độ đáp ứng việc tổ chức sản xuất, chế biến nông sản theo hướng đại, tiến theo tiêu chuẩn EVFTA Theo cần: (1) Nâng cao nhận thức nông dân cách thức làm nông nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế nói chung thực EVFTA nói riêng theo nơng dân cần phải hiểu tính tất yếu làm nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững nắm tiêu chuẩn quy trình sản xuất, yêu cầu đầu mà quy định Phần nêu giải pháp nâng cao nhận thức chủ thể thúc đẩy XKNS Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực EVFTA (2) Nâng cao trình độ làm nông nghiệp sạch, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững nông dân thông qua chương trình tập huấn, đào tạo kiến thức vận hành công nghệ, kỹ thuật canh tác, đào tạo nghề Các chương trình đào tạo cung cấp Nhà nước, doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu phối hợp chủ thể (3) Nâng cao kỹ số nông dân, tức kỹ vận hành công nghệ số hoạt động tổ chức canh tác Để khuyến khích nơng dân số hóa liệu, cần thay đổi thói quen ghi lại nhật ký canh tác, chăn nuôi giấy, nên số hóa thiết bị điện tử điện thoại thơng minh máy tính bảng Bộ Thơng tin Truyền thông; Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn kết hợp với Trung tâm khuyến nông tổ chức tập huấn hướng dẫn nông dân tham gia mơ hình ghi nhật ký sản xuất Thơng tin từ nhật ký sản xuất thu nhập nông dân nguồn liệu quan trọng để xây dựng sở liệu quốc gia nông nghiệp Tổ chức đấu thầu đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng phần mềm quản lý sở liệu quốc gia nông nghiệp; phân công đối tượng chịu trách nhiệm cập nhật quản lý liệu (4) Cần thúc đẩy liên kết ngang nông dân với thành tổ hợp tác, hợp tác xã để nâng cao khả thương lượng giá với tác nhân khác Để thúc đẩy liên kết ngang nông dân với thành tổ hợp tác, hợp tác xã cần có thay đổi phía Nhà nước, hợp tác xã nơng dân Về phía Nhà nước: Tính bền vững liên kết định hài hòa lợi ích chủ thể liên kết với Cũng mối liên kết dọc, mối liên kết ngang thúc đẩy phụ thuộc nhiều vào vai trò Nhà nước dẫn dắt, định hướng 83 liên kết giải hài hòa lợi ích liên kết Theo đó, Nhà nước cần phải: (i) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân tính cần thiết phải thực liên kết nông dân hội nhập quốc tế, tham gia FTA hệ EVFTA Nông dân phải thấy lợi ích mà họ nhận nhờ liên kết tổ hợp tác, hợp tác xã hỗ trợ kỹ thuật, vật tư cho sản xuất; hỗ trợ tìm kiếm thị trường, thu mua nông sản ổn định; tránh tình trạng bị ép giá Những hỗ trợ mang khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn mang lại lợi ích xã hội cho người nơng dân Liên kết theo tổ hợp tác (THT) hợp tác xã (HTX) giúp người nơng dân nâng cao tính tương trợ, gắn kết cộng đồng, giảm bớt nguy cạnh tranh không lành mạnh tự hạ giả, phá giá lẫn nhau, giúp tăng lực đàm phán liên kết dọc với doanh nghiệp thu mua, chế biến nơng sản (ii) Hồn thiện chế, sách để tạo điều kiện cho hình thành phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới, mơ hình phù hợp để tạo nơng sản đáp ứng yêu cầu EVFTA (Giải pháp nêu phần hồn thiện sách xây dựng phát triển HTX kiểu mới) (ii) Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng HTX nơng nghiệp với hình thức tổ chức kinh tế khác lĩnh vực nông nghiệp Đây động lực để HTX nông nghiệp thực phải đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Về phía hợp tác xã: Bản thân HTX phải đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động để chứng minh cho hội viên thấy lợi ích việc tham gia vào THT, HTX Theo đó: (i) Các HTX phải tuân thủ số nguyên tắc bao gồm: Bình đẳng: thành viên cần phải đảm bảo bình đẳng tiếp cận thơng tin, chia sẻ lợi ích rủi ro, giảm thiểu tối ta tạo khác biệt quyền lợi hộ nông dân tổ chức Minh bạch: thông tin định quan trọng cần công khai, minh bạch thành viên THT, HTX Niềm tin tin cậy: quan hệ hợp tác nội dung THT, HTX cần xây dựng dựa sở niềm tin tin cậy Hợp tác có lợi: Các hộ nơng dân tổ chức cần hỗ trợ để mang lại lợi ích cho tập thể Sự cạnh tranh nên tạo THT, HTX địa phương khác, quốc gia khác thay cạnh tranh hộ tổ chức 84 (ii) Nâng cao lực HTX tham gia cung cấp vốn, vật tư, thiết bị cho nông dân kinh doanh tiêu thụ nông sản HTX trở thành chỗ dựa chính, hỗ trợ nơng dân thị trường, tổ chức trung gian, “ăn của” nhà nơng; sở đó, tham gia hoạt động bảo vệ sản xuất, đời sống nâng cao phúc lợi cho cư dân nông thôn (iii) Xây dựng đội ngũ cán điều hành tổ hợp tác hợp tác xã nhiệt huyết, có trình độ kinh nghiệm thực tiễn, chủ động phối hợp với nông dân tổ chức sản xuất, chuyển giao công nghệ tìm kiếm đầu (iv) Tập trung nguồn lực vào sản phẩm nông sản chủ lực, gắn với mạnh địa phương, theo tập trung vào cải tiến cách thức tổ chức sản xuất đại, kiểm soát chặt chẽ vật tư đầu vào sản phẩm đầu theo tiêu chuẩn EVFTA, tiến tới hình thành phát triển thương hiệu nông sản gắn với CDĐL thị trường EU chấp thuận Về phía nơng dân Đối với nơng dân, tham gia vào tổ chức chung THT HTX cần tuân thủ nguyên tắc yêu cầu quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn mà THT HTX yêu cầu Tham gia đầy đủ buổi tuyên truyền, tập huấn, phổ biến kiến thức ứng dụng cơng nghệ, quy trình, cách thức sản xuất nông sản đại mà THT, HTX tổ chức Thứ hai, nâng cao lực doanh nghiệp để sẵn sàng thực hiệp định EVFTA Từ thực tế nhận diện, thấy phần lớn doanh nghiệp nhận thức đầy đủ, chí nhận diện rõ ràng vấn đề tồn lực cạnh tranh giải pháp cần tập trung thực để khắc phục Tuy nhiên, từ tranh chung quan ngại doanh nghiệp q trình này, rút số khuyến nghị giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh: (1) Đổi cách thức tổ chức, quản lý sản xuất, chế biến, thu gom tổ chức tiêu thụ nông sản (2) Nâng cao lực đối phó với tranh chấp thương mại quốc tế để bảo vệ lợi ích xung đột xảy Bài học từ vụ việc 100 container hạt điều xuất vào EU cho thấy doanh nghiệp cần thẩm định kỹ thông tin từ phía đối tác ngoại, đặc biệt đối tác giao dịch lần đầu Ngoài ra, doanh nghiệp nên đầu tư nguồn lực tài người để xây dựng, phát triển phận pháp chế riêng đủ lực, chuyên môn thương thảo hợp đồng xuất với đối tác phía 85 EU đồng thời hiểu rõ hệ thống pháp luật, sách phía EU nhập nơng sản giải tranh chấp với đối tác nước Nghiên cứu kỹ trường hợp xung đột thương mại xảy EU đối tác khác để làm học kinh nghiệm cho giải pháp quan trọng nhằm nâng cao lực đối phó tranh chấp thương mại doanh nghiệp xảy xung đột với phía EU (3) Phát huy vai trị hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam thực XKNS sang thị trường EU Một số hiệp hội ngành hàng lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, Hiệp hội Hồ tiêu, Hiệp hội Chè, Hiệp hội Chăn nuôi, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản, Hiệp hội Rau Việt Nam Theo quy định, ngồi vai trị điều phối hoạt động sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ thông tin, xúc tiến thương mại, khoa học kỹ thuật; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, hợp tác, hỗ trợ quan quản lý nhà nước phát triển ngành hàng, giải tranh chấp thương mại nhiệm vụ quan trọng hiệp hội ngành hàng Hầu hết hiệp hội ngành hàng nước phát triển dành phần lớn công việc họ cho giải vấn đề tranh chấp thương mại Một doanh nghiệp đơn phương đối phó với hàng rào bảo hộ nước ngồi mà cần có phối hợp chặt chẽ hiệp hội nơi doanh nghiệp thành viên Để thực tốt nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam xảy tranh chấp thương mại với phía EU điều kiện thực EVFTA, trước hết hiệp hội doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng nông sản cần đổi phương thức tổ chức hoạt động, tách bạch với doanh nghiệp, chủ động kinh phí đồng thời thu hút cán có trình độ, chun mơn làm việc Thứ ba, nâng cao lực Nhà nước giải tranh chấp thương mại quốc tế với EU Trước hết, tiếp tục phát huy vai trò quan ngoại giao, thương vụ Việt Nam EU, trung tâm xúc tiến thương mại cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin rào cản, cảnh báo EU nông sản Việt Nam đồng thời hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xảy tranh chấp Ngồi ra, Nhà nước cần có sách nhằm phát triển đội ngũ luật sư đủ lực tham gia tranh chấp thương mại XKNS sang thị trường EU Đội ngũ luật sư có vai trị quan trọng hạn chế rủi ro cho Nhà nước, doanh nghiệp CBXK nông sản Việt Nam thực hoạt động xuất sang EU, đặc biệt điều kiện thực EVFTA chế thực thi giám sát thực cam kết EVFTA cao nhiều so với FTA truyền thống Trong bối cảnh đó, cán pháp chế, luật sư trợ giúp pháp lý cho Nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam không 86 phải thông thạo, hiểu biết chế giải tranh chấp EVFTA luật pháp EU mà cịn phải có trình độ ngoại ngữ tốt mà am hiểu sản xuất nông nghiệp thương mại nông sản Trước yêu cầu đó, Nhà nước cần phải có định hướng sách phù hợp để chuẩn bị đội ngũ luật sư giỏi để tư vấn, sẵn sàng tham gia đàm pháp, giải tranh chấp với phía đối tác EU cần thiết, cụ thể: (i) Nâng cao lực đào tạo nước cho đội ngũ luật sư giỏi để phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tham gia EVFTA nói riêng Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo ngành luật, cung cấp nhân lực luật sư, trọng đào tạo pháp luật thương mại quốc tế nói chung giải tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng Để đào tạo nguồn lực tham gia giải tranh chấp phát sinh phạm vi EVFTA, sở đào tạo xây dựng mơn học FTA hệ nói chung, nhấn mạnh định hướng thực hành chương trình đào tạo (ii) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ công thương phối hợp với Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu tranh chấp thương mại nông nghiệp cho đội ngũ luật sư nước Đội ngũ luật sư hiểu biết luật thương mại quốc tế, tranh chấp thương mại quốc tế cần phải hiểu biết ngành nông nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam vụ kiện, tranh chấp với nước (ii) Tăng cường hội nhập quốc tế nhằm nâng cao lực giải tranh chấp thương mại quốc tế lĩnh vực nông nghiệp đội ngũ luật sư thơng qua xây dựng chương trình, đề án gửi luật sư đào tạo quốc gia phát triển, có quốc gia thuộc khu vực EU với chuyên ngành phù hợp để giải tranh chấp thương mại lĩnh vực nông nghiệp (iv) Khuyến khích xây dựng hình thành tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu XKNS sang thị trường EU, có khả cạnh tranh với tổ chức hành nghề luật sư nước Nhà nước cần có kế hoạch, quy hoạch, định hướng phát triển tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vực thương mại nơng sản có yếu tố nước ngồi Có sách đãi ngộ tốt để thu hút luật sư có trình độ, kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại nơng sản có yếu tố nước vào làm việc tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vực nông nghiệp Thực sách miễn, giảm thuế cho tổ chức hành nghề luật sư 87 tham gia đào tạo luật sư phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tạo điều kiện phát triển tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam thông qua việc thực sách giao cho tổ chức thực tư vấn giao dịch, dự án lớn Chính phủ 3.4 Những kiến nghị thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh EVFTA 3.4.1 Về phía Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần có sách để thúc đẩy áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chế biến hàng nơng sản, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đầu tư cho nghiên cứu phát triển ngành nơng nghiệp cịn thấp, tương đương 0,2% GDP nơng nghiệp, Braxin 1,8%, Trung Quốc 0,5% Nơng nghiệp Việt Nam cịn sử dụng nhiều công nghệ lạc hậu, suất chất lượng thấp Trong đó, EU thị trường khó tính với yêu cầu chặt chẽ chất lượng Do đó, Nhà nước cần có sách ưu tiên để phát triển công nghệ kỹ thuật sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản Thứ hai, Nhà nước cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vốn công nghệ để phát triển sản xuất - kinh doanh tất lĩnh vực nơng nghiệp Bên cạnh đó, việc mở rộng tín dụng an tồn, hiệu tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên Chính phủ cho vay nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng hóa nơng sản, Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo nhằm thay đổi tập quán sản xuất nông nghiệp nông dân kỹ thuật sản xuất nông sản sạch, an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật đổi công nghệ Thứ tư, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp chế biến nhanh chóng xây dựng đăng ký thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa nhằm nâng cao uy tín thị trường phòng tránh bị thương hiệu vào tay doanh nghiệp nước ngồi Riêng với nơng sản, việc đăng ký bảo hộ dẫn địa lý nắm vai trò quan trọng Đây tiền đề giúp cho sản phẩm khẳng định thương hiệu mình, có chỗ đứng vững vàng thị trường nước giới Thứ năm, thách thức lớn nông sản Việt Nam bước vào thị trường EU vấn đề xuất xứ Chúng ta cần phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thỏa mãn yêu cầu xuất xứ nguyên vật liệu mặt hàng nông sản Việt Nam Việc quy hoạch cụm sản xuất công nghiệp phụ trợ, sản xuất, chế 88 biến nông nghiệp tập trung, giảm tình trạng rải rác, manh mún tự phát chiến lược cần thiết Ngoài ra, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác thông tin dự báo thị trường, thống kê, điều tiết sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp hộ nông dân nhằm ứng phó kịp thời với biến động bất lợi kinh tế thị trường giới Bên cạnh đó, tiến hành nghiên cứu thị trường tiếp cận, nhận định tiềm đánh giá sức cạnh tranh loại nông sản để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến vào thị trường EU Thứ sáu, cần xây dựng hệ thống quy định chế tài chặt chẽ vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững Bảo vệ môi trường vấn đề hàng đầu nước châu Âu quan tâm Do đó, Nhà nước cần tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng mơi trường có chế tài nghiêm khắc hoạt động sản xuất nông nghiệp gây nhiễm mơi trường 3.4.2 Về phía doanh nghiệp Đầu tiên, để tận dụng có hiệu ưu đãi EVFTA mang lại, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu nội dung EVFTA đặc biệt cam kết liên quan tới thuế quan quy tắc xuất xứ, chủ động điều chỉnh quy trình sản xuất, nguồn nguyên liệu để đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định, chuyển hướng nguồn nhập sang nguồn nguyên liệu nước từ nước thành viên EVFTA nước thứ ba mà hai bên ký hiệp định thương mại tự Doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thông tin để có chuẩn bị tích cực Việc chuẩn bị nên tiến hành toàn diện từ nghiên cứu hội, thách thức thị trường EU đến giải pháp như: nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm; phát huy lợi cạnh tranh, tăng hiệu suất, phát triển thương hiệu Doanh nghiệp đa dạng hóa mặt hàng để có lợi cạnh tranh, chủ động hoạt động xúc tiến xuất nghiên cứu thị trường EU quy định thị trường, khách hàng; thẩm định đối tác, đáp ứng tiêu chuẩn bền vững,… để tận dụng hiệu hội mà EVFTA mang lại Doanh nghiệp cần coi EVFTA khởi đầu chặng đường kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển Đồng thời, cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác hiệp định để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn việc chuyển giao cơng nghệ từ tập đồn lớn Doanh nghiệp cần nâng cao tính chủ động, tích cực việc phối hợp với tổ chức hỗ trợ thương mại xây dựng kế hoạch tham gia triển khai hoạt động xúc tiến xuất Các doanh nghiệp ngành nông sản thực phẩm cần trọng vấn đề vệ sinh thực phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quy trình quản lý EU quy định, coi trọng trách nhiệm xã hội, minh bạch hóa thơng tin lao động, môi trường sản xuất, đặc biệt 89 đảm bảo quy tắc xuất xứ xuất vào EU Các doanh nghiệp hộ nông dân sản xuất chế biến nông sản xuất cần nâng cao chất lượng hàng nông sản phù hợp với cam kết Việt Nam EVFTA thị trường đối tác quan trọng Việt Nam có nhiều lợi hàng hóa nơng sản, nhiên phương thức canh tác, ni trồng khơng hợp lý, sử dụng nhiều hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật nên chất lượng hàng hóa hạn chế Trong đó, thị trường hàng hóa nơng sản hữu giới phát triển nhanh, nhu cầu mặt hàng hữu tăng cao Phát triển nông nghiệp hữu xu tất yếu tương lai giúp đưa người nông dân tới gần với sản xuất đại, tạo tảng cho nông nghiệp phát triển, tiền đề để doanh nghiệp xuất nông sản tiến xa hơn, thâm nhập sâu vào thị trường EU Song song với đó, doanh nghiệp hộ gia đình cần trọng ứng dụng công nghệ việc truy xuất nguồn gốc nông sản điện tử, giúp mở rộng thị trường xuất Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam Để tận dụng ưu đãi từ EVFTA đẩy mạnh xuất vào thị trường tiềm này, việc doanh nghiệp Việt Nam cần làm đầu tư nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nhằm củng cố khả cạnh tranh thị trường EU Doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, thích ứng mẫu mã bao bì có chiến lược phát triển quảng bá thương hiệu phù hợp với phân đoạn thị trường Là đất nước nông nghiệp, với nhiều mặt hàng nơng sản mạnh sản phẩm nơng sản Việt Nam có thương hiệu thị trường quốc tế hạn chế số lượng Phần lớn nông sản nước xuất dạng thô, sau nhập về, doanh nghiệp nước chế biến sử dụng tên, thương hiệu họ, nên giá trị gia tăng thấp Dù số lượng xuất lớn kim ngạch xuất sản phẩm nông sản không nhiều Để tham gia vào việc xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp cần lựa chọn mặt hàng mạnh để quảng bá hội chợ hàng nông nghiệp nước nước ngồi, đưa thơng tin nông sản tới các thị trường mục tiêu Thứ ba, doanh nghiệp cần có chiến lược để thâm nhập sâu rộng vào thị trường xuất Doanh nghiệp áp dụng mở rộng thị trường theo chiều sâu đẩy mạnh lượng tiêu thụ kim ngạch xuất đối tác truyền thống Tại thị trường mà doanh nghiệp có sẵn đối tác, doanh nghiệp gia tăng số lượng khách hàng việc nâng cao chất lượng, mẫu mã hàng nơng sản, có sách đãi ngộ thể ưu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Với mở rộng thị trường theo chiều rộng, doanh nghiệp cần có hoạt động nghiên cứu, dự báo nắm bắt đặc điểm, thị hiếu thị trường để chào bán sản phẩm nông nghiệp phù hợp 90 KẾT LUẬN EU thị trường lớn, nhu cầu cao, khó tính với quy định khắt khe Khi EVFTA có hiệu lực tạo nhiều hội lớn cho hàng xuất Việt Nam, có mặt hàng chủ lực, kim ngạch xuất lớn giảy, dép, giảy da, thủy, hải sản, nông sản Song hưởng lợi thuế suất hàng Việt Nam gặp phải rào cản phi thuế quan, thuế nước nhập sử dụng để bảo vệ sản xuất nước Bài bảo tập trung phân tích thực trạng xuất số nông sản chủ lực như: Rau quả, gạo, cà phê, hạt điều Việt Nam vào EU; đánh giá khả đáp ứng yêu cầu EU, hạn chế, yếu quản lý Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu, nhận định hội thách thức xuất sang EU bối cảnh EVFTA ký kết có hiệu lực, từ nêu giải pháp hữu hiệu quản lý Nhà nước, doanh nghiệp tìm số giải pháp để thúc đẩy xuất sang EU nhóm mặt hàng nơng sản 91 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xuất nhập 2019 – Bộ công thương Báo cáo xuất nhập 2020 – Bộ công thương Báo cáo xuất nhập 2021 – Bộ công thương Báo cáo xuất nhập 2022 – Bộ công thương Quyết định số 2471/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 Hương Hà (2020), “Xuất nông sản sang EU nắm bắt hội từ EVFTA”, Thị trường nước ngồi - Bộ cơng thương Việt Nam Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2022), “Kinh nghiệm xuất nông sản sang EU học cho Việt Nam” Trịnh Văn Thảo (2022), “Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất mặt hàng nông sản Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí in số 74 Trịnh Văn Thảo, Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU đến hàng nông sản xuất Việt Nam 10 Trương Thu Hà, tạp chí cơng thương 11/2021, EVFTA nơng sản Việt Nam xuất khẩu: Thách thức, hội giải pháp 11 Website: https://trade.ec.europa.eu/ 12 Website Bộ Công Thương: https://www.moit.gov.vn/ 13 Website Tổng cục Hải quan: https://www.customs.gov.vn/ 14 Website Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/ 92

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w