Xuất khẩu nông sản tỉnh nghệ an trong bối cảnh hội nhập

130 16 2
Xuất khẩu nông sản tỉnh nghệ an trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM THỊ HUẾ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TỈNH NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM THỊ HUẾ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TỈNH NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VIẾT THỊNH NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm mình, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Viết Thịnh - người tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa lý Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để luận văn tốt nghiệp đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Sở Công thương tỉnh Nghệ An, Sở Nông nghiệp tỉnh Nghệ An, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Nghệ An, Chi cục Thống kê tỉnh Nghệ An, Hải quan tỉnh Nghệ An, doanh nghiệp xuất địa bàn tỉnh Nghệ An tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu điều tra thực tế Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu, hạn chế định kiến thức tài liệu nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận bảo, góp ý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Huế i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ HỘI NHẬP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc điểm hàng nông sản 12 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nông sản 15 1.1.4 Một số tiêu chí đánh giá thực trạng xuất nông sản 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Tình hình xuất nông sản Việt Nam 26 1.2.2 Khái quát hoạt động xuất nông sản vùng Bắc Trung Bộ 31 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TỈNH NGHỆ AN 36 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc cung ứng nông sản 36 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Dân cư nguồn lao động 41 2.1.3 Nông nghiệp chun mơn hóa 42 2.1.4 Khoa học công nghệ công nghiệp chế biến nông sản 45 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ nông sản 51 2.2.1 Thị trường nông sản 51 2.2.2 Chất lượng nông sản 52 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc cung ứng tiêu thụ nông sản 52 2.3.1 Đường lối, sách phát triển 52 2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 56 2.3.3 Giá nông sản 59 2.3.4 Bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập 60 2.4 Đánh giá chung 62 2.4.1 Thuận lợi 62 2.4.2 Khó khăn 63 Tiểu kết chương 64 ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TỈNH NGHỆ AN 65 3.1 Khái quát chung kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 65 3.2 Thực trạng xuất hàng nông sản tỉnh Nghệ An 65 3.2.1 Kim ngạch xuất 65 3.2.2 Cơ cấu hàng nông sản xuất 72 3.2.3 Chất lượng nông sản xuất 75 3.2.4 Đường nông sản xuất 80 3.2.5 Giá nông sản xuất 83 3.2.6 Thị trường xuất 86 3.3 Đánh giá chung 90 3.3.1 Thành tựu 91 3.3.2 Hạn chế 91 3.3.3 Nguyên nhân 92 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TỈNH NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 95 4.1 Mục tiêu, định hướng xuất nông sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 95 4.1.1 Cơ sở xác định mục tiêu, đề định hướng xuất nông sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 95 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu, định hướng xuất nông sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 96 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản tỉnh Nghệ An bối cảnh hội nhập 99 4.2.1 Giải pháp chế, sách 99 4.2.2 Giải pháp nguồn hàng 102 4.2.3 Giải pháp thị truờng 107 4.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực nguồn nhân lực 110 4.2.5 Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ, phục vụ xuất 111 Tiểu kết chương 112 PHẦN KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT FTA : Hiệp định thương mại tự KHCN : Khoa học công nghệ KNXK : Kim ngạch xuất SNN&PTNT : Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Tổng kim ngạch xuất số tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 26 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam năm 2010 2015 27 Biểu đồ 1.3 Kim ngạch xuất số tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2015 32 Biểu đồ 1.4 Cơ cấu kim ngạch xuất nông sản Bắc Trung Bộ phân theo tỉnh năm 2010 2015 33 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sản lượng xuất so với sản lượng sản xuất số nông sản chủ lực tỉnh Nghệ An năm 2010 2015 68 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu hàng nông sản xuất trực tiếp tỉnh Nghệ An năm 2010 2015 73 Biểu đồ 3.3.Thị phần nông sản tỉnh Nghệ An năm 2010 2015 89 Bảng Bảng 1.1 Xếp hạng toàn cầu khối lượng, giá trị giá bán số mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2015 30 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 66 Bảng 3.2 Sản lượng xuất nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 67 Bảng 3.3 Chỉ số tăng trưởng kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 69 Bảng 3.4 Giá nông sản xuất tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 83 Bảng 3.5 Giá số mặt hàng nông sản Nghệ An Việt Nam năm 2010 2015 85 Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Đường nông sản xuất tỉnh Nghệ An 80 v DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Bản đồ Bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nông sản tỉnh Nghệ An Bản đồ Bản đồ thị trường xuất nông sản tỉnh Nghệ An PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ với 84,9% dân số sống nông thôn, gần 60,5% lực lượng độ tuổi lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp (số liệu năm 2015) thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân tỉnh, giải nhiều việc làm cho người lao động mà cịn góp phần thực chiến lược đẩy mạnh xuất tỉnh Mặc dù tỷ trọng xuất hàng nông, lâm, thủy sản tổng kim ngạch xuất có xu hướng giảm dần, phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, song hàng nơng sản ngành hàng xuất chủ lực tỉnh thời điểm vài năm tới Khối lượng giá trị xuất hàng nông sản tăng lên nhanh chóng Một số mặt hàng nơng sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực tỉnh lạc, vừng, chè, sắn, hạt tiêu, cà phê… Sự gia tăng kim ngạch xuất mặt hàng thể tỉnh phát huy lợi so sánh việc tập trung xuất số mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh thị trường giới Việc trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đem lại nhiều hội cho việc đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng tác động từ việc giảm dần thuế quan, mở rộng thị trường quốc tế cho hàng nông sản, tạo điều kiện đổi công nghệ sản xuất chế biến nông sản Tuy nhiên, đôi với thuận lợi, hội hàng nơng sản tỉnh gặp nhiều khó khăn, thách thức Trước hết, trình độ phát triển kinh tế, suất lao động nông nghiệp thấp, ngành công nghiệp chế biến nơng sản cịn yếu Hàng nơng sản xuất tỉnh cịn mang tính đơn điệu, nghèo nàn, chất lượng thấp, chưa đủ sức cạnh tranh thị trường giới Ngay mặt hàng nông sản xuất chủ yếu tỉnh lạc, sắn, vừng, chè… có nhiều lợi tiềm sản xuất hàng xuất đạt vị trí định thị trường quốc tế gặp phải khó khăn gay gắt tiêu thụ… Nhận thức vấn đề này, thời gian qua, tỉnh Nghệ An tích cực đổi mới, điều chỉnh sách quản lý kinh tế nói chung, sách thương mại quốc tế nói riêng nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh xuất hàng nông sản đạt bước phát triển đáng kể Song hệ thống sách cịn chưa đầy đủ, đồng mang nặng tính đối phó tình huống, chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh kinh tế thị trường chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Với mong muốn tìm mặt được, chưa hoạt động xuất nông sản thời gian qua, từ có giải pháp điều chỉnh phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản tỉnh Nghệ An điều kiện hội nhập, chọn đề tài “Xuất nông sản tỉnh Nghệ An bối cảnh hội nhập” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tổng quan xuất nông sản bối cảnh hội nhập quốc tế, đề tài phân tích thực trạng xuất nông sản tỉnh Nghệ An, đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất nông sản tỉnh bối cảnh hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận thực tiễn xuất nông sản vấn đề hội nhập 108 hạn, chuẩn bị ban hành sách có liên quan đến công tác điều hành xuất nông sản, cần tham chiếu đến kết cơng tác dự báo cung-cầu, giá nông sản thời gian tới: Dư thừa hay thiếu hụt, giá tăng hay giảm từ ban hành định xác, đảm bảo lợi ích cho người nơng dân, cho doanh nghiệp xuất nông sản Trước mắt, cần tập trung củng cố, phát huy lực trung tâm nghiên cứu, phân tích dự báo thuộc quyền quản lý Sở, ngành Trong tương lai, tạo chế cho trung tâm nghiên cứu bán sản phẩm từ công tác nghiên cứu dự báo cho doanh nghiệp xuất doanh nghiệp có nhu cầu Qua đó, mặt vừa nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho người nghiên cứu, mặt khác tạo động lực tài kích thích nghiên cứu khoa học để cung cấp đầy đủ thơng tin xác cho doanh nghiệp hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh 4.2.3.3 Ổn định thị trường truyền thống, tìm kiếm mở rộng thị trường mới, tiềm năng; trọng khôi phục thị trường xuất chỗ Trong điều kiện nay, tình hình giá thị trường hàng nơng sản ln có biến động khó dự đốn, nước nhập nơng sản thường có thay đổi pháp luật sách thương mại để đối phó với biến động thị trường Những quy định thuế quan biện pháp phi thuế quan ngày tinh vi phức tạp thách thức nhiều doanh nghiệp xuất nơng sản nước ta Để chủ động nắm bắt kịp thời đối phó với thay đổi giá cả, sách nước, nước nhập truyền thống tỉnh, việc hỗ trợ cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời thị trường cần thiết Dựa Hiệp định thương mại song phương, đa phương Nhà nước đàm phán, ký kết, sửa đổi, bổ sung, tỉnh cần thắt chặt nựa mối quan hệ với bạn hàng truyền thống, đồng thời tích cực tìm kiếm đối tác cho hàng nông sản 109 Cần phải thay đổi cách tiếp cận thị trường xuất nông sản theo lối tư mới, không phụ thuộc nhiều vào nhà nhập nơng sản nước Theo doanh nghiệp xuất nông sản cần phải bước chủ động xây dựng hệ thống phân phối nông sản thị trường theo thứ tự ưu tiên thị trường truyền thống, thị trường mới, thị trường tiềm Tuy nhiên, lại thử thách lớn doanh nghiệp Với tiềm lực tài cịn hạn chế doanh nghiệp để xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm nông sản nước khó khăn, khơng phải doanh nghiệp thực được, mà phải nhờ đến định hướng thông qua chế, sách Khuyến khích doanh nghiệp liên kết lại để tạo nên sức mạnh tài từ tiến hành xây dựng hệ thống phân phối nước Xuất nông sản chỗ hiệu tiếp thị tận gốc hồ sơ xuất sứ sản phẩm, nhu cầu tự bảo vệ sức khỏe cộng đồng xã hội trước nguy ô nhiễm môi trường thành phố lớn ngày tăng Trong thời gian qua, xuất nông sản chỗ dạng du lịch nông nghiệp (agritourism) xuất số địa phương nước như: Sapa, Khánh Hòa, Mỹ Tho, Bến Tre, Cần Thơ, An Giang lẻ tẻ, manh mún, tự phát, chưa đầu tư, quan tâm mức Do đó, hiệu đem lại đến chưa cao Cần nghiên cứu, khôi phục phát triển mơ hình cho tỉnh qua việc xây dựng sách, ban hành luật quy định cụ thể, kích thích phát triển du lịch nông nghiệp liên kết sản vật nơng hộ Bước đầu nghiên cứu xây dựng vài mơ hình thí điểm cho loại hình số huyện tập trung sản xuất nhiều nông sản chủ yếu như: Quỳ Hợp, Thanh Chương, Diễn Châu… 4.2.3.4 Xây dựng chữ tín văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Trong kinh doanh, kinh doanh bn bán với đối tác nước ngồi chữ tín quan trọng, định đến thành công hay thất bại 110 doanh nghiệp Các doanh nghiệp khơng thể hơ hào, quảng bá hình ảnh khắp nơi theo kiểu nói sng mà phải chứng minh cho đối tác thấy doanh nghiệp đáng tin tưởng, trọng thị, nơi mà đối tác đặt niềm tin làm ăn lâu dài Chữ tín doanh nghiệp khơng thể tạo thời gian ngắn, mà phải có trình chiến lược rõ ràng, cụ thể thơng qua hoạt động doanh nghiệp như: - Trong kinh doanh, bn bán phải trung thực, rõ ràng khơng lợi ích trước mắt mà làm tổn hại đến khách hàng; - Chất lượng nông sản xuất phải bảo đảm với thể bao bì, nhãn mác - Phải bảo đảm thực hợp đồng ký từ đầu vào thu mua nông dân đến đầu doanh nghiệp nhập khẩu, dù giá nơng sản giao động gây bất lợi cho doanh nghiệp - Khơng có thái độ xem nhẹ thị trường nhỏ lẻ, khách hàng tiềm lực hạn chế, mà phải đối xử cơng bằng, phục vụ tận tình khách hàng truyền thống, giàu tiềm - Cần trọng giáo dục lề lối, tác phong văn hoá, lễ nghi cho cán giao tiếp, đàm phán Thực nề nếp văn hố kinh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp góp phần tích cực việc tăng cường xuất nông sản sang thị trường lớn giới 4.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 4.2.4.1 Đào tạo nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước - Có kế hoạch đào tạo cán quản lý, đội ngũ chuyên gia tư vấn sách, thực thi công vụ chuyên gia kinh tế đáp ứng yêu cầu xây dựng hành có lực, hiệu quả, bước theo kịp trình độ đại, bao gồm trình độ chun mơn, trị, quản lý hành chính, ngoại ngữ tin học - Xây dựng chế đặc thù, đẩy mạnh thực chế độ, sách ưu đãi khác để thu hút nhân tài lĩnh vực quản lý sản xuất, kinh 111 doanh nghiên cứu Đồng thời, có chế độ lương, thưởng thỏa đáng số sách ưu tiên đặc biệt để nhân tài thu hút yên tâm công tác, cống hiến lực tránh tình trạng làm thui chột nhân tài nhân tài tìm hướng sau tỉnh cơng tác 4.2.4.2 Đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp xuất nông sản - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý đội ngũ nhân viên doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ đáp ứng xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa kinh tế - Tích cực triển khai việc áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm xuất - Đổi công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nhằm tiêu chuẩn hóa hoạt động tuyển dụng, đánh giá sử dụng lao động doanh nghiệp để nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện lao động đặt từ phía nhà nhập - Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế cho cán bộ, nhân viên để sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại với nhà nhập chủ động u cầu Chính phủ có biện pháp xử lý đối tác nước ngồi có hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam (bán phá giá, trợ cấp) 4.2.5 Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ, phục vụ xuất 4.2.5.1 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở Đầu tư cho sở hạ tầng nơng thơn cách đồng bộ, dứt điểm bao gồm: Đường sá, cầu cống, thủy lợi, điện, đê điều, kiên cố hóa kênh mương, nước tưới tiêu, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường nông thôn Tuy nhiên, khó khăn lớn ngân sách tỉnh hàng năm không đủ khả đảm bảo đồng thời nhiệm vụ Vì vậy, cần phải tạo chế, tìm nguồn như: - Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, tạo chế thơng thống, thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư 112 - Sử dụng phần ngân sách tỉnh hàng năm trước dùng để hỗ trợ xuất khẩu, thưởng cho doanh nghiệp vượt KNXK bị loại bỏ phải thực cam kết WTO FTA để dùng vào việc đầu tư cho sở hạ tầng nơng thơn - Tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thông qua chương trình kiên cố hóa kênh mương, đường giao thông nông thôn sở hạ tầng làng nghề nông thôn - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đại, đảm bảo gồm hệ thống cảng biển, sân bay quốc tế, đường bộ, đường sắt, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp truyền tải điện, hệ thống cấp thoát nước phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh xuất nhập 4.2.5.2 Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ công Các dịch vụ hỗ trợ xuất Nghệ An từ khâu vận chuyển, xếp dỡ, kiểm định, công nhận xuất xứ, thủ tục hải quan… yếu nhiều thời gian, công sức, gây cản trở lớn cho việc xuất Tất chi phí doanh nghiệp đưa vào giá thành sản phẩm, làm cho giá thành sản phẩm tăng cao khó có khả cạnh tranh Do vậy, cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, lĩnh vực đầu tư, thuế, hải quan, giám định chất lượng, kiểm dịch động thực vật, khử trùng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vào đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Nghệ An Các Sở, ngành cần phải thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát sai phạm xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm nhằm giữ vững kỷ cương, tạo lòng tin nơi doanh nghiệp Tiểu kết chương Trong chương 4, tác giả phân tích rõ quan điểm phát triển mục tiêu định hướng phát triển hoạt động sản xuất nông sản từ 113 đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Xuất phát từ tiềm thực trạng hoạt động xuất nông sản thời gian qua, quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển, tác giả đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động xuất nông sản tỉnh Nghệ An thời gian tới Trong số giải pháp đưa ra, tác giả đặc biệt nhấn mạnh giải pháp đạo sản xuất, kinh doanh, giải pháp tạo nguồn hàng, giải pháp thị trường, giải pháp nâng cao sức cạnh tranh nông phẩm doanh nghiệp xuất Bởi thực vấn đề mà tỉnh cần đặc biệt quan tâm nhằm tháo gỡ khó khăn tại, phát huy lợi vốn có để hoạt động sản xuất nơng sản phát triển tương xứng với tiềm đứng vững hội nhập 114 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Luận văn phân tích thuận lợi, khó khăn khái quát thực trạng hoạt động xuất nông sản tỉnh Nghệ An từ năm 2010 Đây sở để xây dựng mục tiêu, định hướng, giải pháp cho hoạt động xuất nông sản nhằm đạt hiệu cao bền vững tương lai Qua thực tế nghiên cứu tác giả nhận thấy, Nghệ An tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nông sản Là tỉnh diện tích rộng lớn với vị trí địa lí, khí hậu, đất đai, nguồn nước tương đối thuận lợi Nghệ An có tiền đề cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, phục vụ xuất Hoạt động xuất nông sản tỉnh có quan tâm cấp lãnh đạo từ tỉnh đến huyện, xã Tỉnh hình thành nhiều số vùng nguyên liệu, tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật - công nghệ, xây nhiều sở công nghiệp chế biến phục vụ hoạt động xuất nông sản đồng thời tăng cường xúc tiến thương mại Hệ thống hạ tầng sở tương đối hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung ứng mở rộng thị trường tiêu thụ Bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập tạo khơng thuận lợi cho nơng sản tỉnh đến thị trường lớn Đây sở quan trọng để đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản tỉnh Trong giai đoạn 2010 - 2015 hoạt động xuất nông sản tỉnh đạt số thành tựu Năm 2015 kim ngạch xuất đạt 69,6 triệu USD tăng 1,1 lầ so với năm 2010 (63,3 triệu USD) Cơ cấu hàng hóa xuất thay đổi theo chiều hướng tích cực Các mặt hàng xuất ngày đa dạng Tỷ lệ hàng thô, chưa qua chế biến giảm, tỷ lệ hàng qua chế biến tăng cao, chiếm tỷ trọng ngày lớn KNXK Thị trường xuất tiếp tục mở rộng Đến năm 2015 doanh nghiệp Nghệ An xuất hàng hóa sang 73 nước khu vực 115 Quy mô nông sản xuất nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa khai thác hiệu lợi tỉnh Tốc độ tăng trưởng KNXK thấp chưa ổn định Nhiều mặt hàng phụ thuộc vào nguồn hàng ngoại tỉnh tinh bột sắn, cao su, gạo tẻ, hạt tiêu, nguyên liệu chanh leo, KNXK bình quân theo đầu người thấp so với mức bình quân chung nước Cơ cấu nơng sản xuất có nhiều chuyển biến tích cực song tỷ lệ hàng thơ sơ chế cao; tỷ lệ hàng qua chế biến có giá trị lớn cịn thấp; chủng loại nơng sản đơn điệu; mặt hàng có KNXK cao cịn Tồn tỉnh khơng có mặt hàng nơng sản đạt kim ngạch xuất 100 triệu USD Một số sản phẩm xuất gạo, lạc nhân, cao su, cà phê, hạt tiêu… KNXK ngày giảm, chí có nơng sản khơng cịn tên danh mục hàng xuất Chất lượng nông sản xuất Nghệ An nói chung xem thấp tỉnh khác nước, mức trung bình giới, khả cạnh tranh thấp, chưa đáp ứng u cầu số thị trường khó tính Nhật bản, Hoa kỳ, EU Nhiều sản phẩm xuất bán với khối lượng lớn, khơng có nhãn mác, thương hiệu, bao bì Sản phẩm đơn điệu chủng loại, mẫu mã Trong người tiêu dùng, đặc biệt người tiêu dùng nước tư bản, lại ưa thích sản phẩm tên tuổi, tiện dụng Mặt hàng nông sản xuất chủ lực Nghệ An chưa có (hoặc có với thị phần khơng đáng kể) danh mục mặt hàng nông sản xuất hàng đầu Việt Nam, gồm gạo tẻ, cao su, cà phê, tiêu, hàng rau Thị trường xuất nơng sản Nghệ An mặc có mở rộng thời gian qua hạn hẹp, bạn hàng ít, quan hệ bạn hàng thiếu ổn định, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Trên sở phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng, đề tài tìm hiểu mục tiêu, định hướng xuất nơng sản từ đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản thời gian tới theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững phù hợp với xu hội nhập 116 Kiến nghị Để đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản tỉnh thời gian tới, nhằm phát huy tối đa tiềm lãnh thổ, tạo động lực cho phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn, đưa lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân, tác giả xin đề xuất số vấn đề sau: - Sở Công thương, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An, Chi cục Hải quan tỉnh Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An cần phối hợp xây dựng trung tâm kiểm định chất lượng để việc đánh giá chất lượng nông sản xuất khẩu, vừa để định hướng sản xuất vừa đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính bối cảnh hội nhập - Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi cho người người nông dân doanh nghiệp xuất nơng sản Tiếp tục trì chế hỗ trợ vốn vay cho nông dân thông qua nguồn quỹ khuyến nông tỉnh Các doanh nghiệp xuất cần có cụ thể chương trình hỗ trợ nông dân năm nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định - Đơn giản hóa hỗ trợ doanh nghiệp việc đăng ký nhãn hiệu sản phẩm Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu nông sản tỉnh - Kêu gọi nhà đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản địa bàn để chủ động nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh nông sản xuất - Cần tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất nông sản theo hướng trang trại khuyến khích sản xuất nơng sản hàng hóa quy mơ lớn phục vụ xuất Khuyến khích nơng dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Hệ thống ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến nơng sản hàng hóa xuất lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ yếu (gạo, cà phê, chè) Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Báo cáo đánh giá định hướng công tác quy hoạch nông, lâm nghiệp, thủy sản đến 2020 Chi cục thống kê Nghệ An (2010, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An Chi cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Đồn Nơng nghiệp thủy lợi Nghệ An (2010), Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến sản phẩm nông - lâm - thủy sản chủ lực đến năm 2020 FAO (2016), Fao Statistics, website: http://faostat3.fao.org/download/P/PP/E Phạm Duy Liên (2012), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến số nông sản xuất Việt Nam, Luận án Tến sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên 10 Pascal Liu, Phòng Thương Mại Thị trường, FAO (2007), Các quy định, tiêu chuẩn chứng nhận nông sản xuất 11 Sở Công thương tỉnh Nghệ An (2010, 2011, 2012, 2013, 2013, 2015), Báo cáo tổng kết xuất nhập tỉnh Nghệ An thường niên 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2015), Đề án nâng 118 cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch 13 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2015), Quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2017), Báo cáo việc đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản nông sản theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP 15 Nguyễn Minh Sơn (2012), Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2009), Giáo trình Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục 17 Tổng cục thống kê (2010, 2014, 2015), Niên giám thống kê, NXB Thống kê 18 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội đại cương (tập 1), NXB Đại học sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Kế hoạch hành động thực Chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2012 - 2020, định hướng đến năm 2030 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo đánh giá định hướng công tác quy hoạch nông, lâm nghiệp, thủy sản đến 2020 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010, 2015, 2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Đề án phát triển xuất địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 119 24 Viện Hàn lâm Khoa học - xã hội Việt Nam (2015), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030 25 Website http://faostat.fao.org/ 26 Website Bộ Nông nghiệp Việt Nam: http://agroviet.gov.vn 27 Website Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An: http://nghean.gov.vn/ 28 Website Hải quan Nghệ An: http://haiquan.nghean.gov.vn 29 Website Sở Công thương tỉnh Nghệ An: http://congthuong.nghean.gov.vn 30 Website Sở Nông nghiệp tỉnh Nghệ An: http://sonnptnt.nghean.vn 31 Website Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/ PHỤ LỤC Kim ngạch xuất (KNXK) nông sản Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Đơn vị: Triệu USD Năm Tổng Gạo KNXK Hạt Cà phê điều Sắn Rau, Cao su Tiêu sản hoa, phẩm sắn 2010 10 639,5 3249,5 1851,4 1136,9 2386,2 421,5 460,3 567,2 2011 14 447,5 3659,0 2760,2 1473,2 3234,4 732,5 622,6 960,2 2012 15 463,4 3673,7 3674,4 1470,1 2860,2 793,7 827,0 1351,4 2013 14 053,3 2922,7 2717,3 1646,1 2486,9 889,8 1073,2 1101,8 2014 15 213,0 2935,2 3556,9 1992,5 1780,1 1201,2 1489,0 1136,7 2015 14 810,8 2798,9 2671,3 2978,3 1531,5 1259,4 1839,3 1316,9 Nguồn: [17] Giá xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam giới năm 2010 2015 (Đơn vị tính: USD/tấn) STT Mặt hàng Việt Nam 2010 2015 Cà phê xanh 1520,2 1992,0 Chè 1463,5 1674,8 Gạo 471,4 425,2 Cao su 3063,2 1345,8 Hạt tiêu 3602,6 9540,9 Thế giới 2010 2015 - Braxin: 2472,2 - Braxin: 2472,2 - Colombia: 3237 -Colombia: 3237 - Kenia: 2782,3 - Kenia: 3020,6 - Ấn độ: 2890 - Ấn độ: 3115 - Thái lan: 597,5 - Thái lan: 495,8 - Ấn độ: 1012,8 - Ấn độ: 708,3 -Indonexia: 3250,7 -Indonexia: 1289,7 - Malaixia: - - Malaixia: - 3285,9 -Indonexia: 4662,8 -Indonexia: 6651,4 -Sri Lanka: 2840,3 -Sri Lanka: 8260,9 Nguồn: [25] 3.Kim ngạch xuất nông sản tỉnh Bắc Trung giai đoạn 2010-2015 (Đơn vị: Nghìn USD) Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thanh Hóa 10 800 10 000 16 600 16 800 14 500 12 800 Nghệ An 63 325 78 705 74 826 72 346 74 984 69 576 Hà Tĩnh 871 231 540 913 13 972 18 230 103 110 97 536 82 105 77 698 65 873 26 458 19 126 25 677 29 133 23 875 49 497 105 882 396 - - - - - Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Nguồn: [5] Diện tích sản lượng số nông sản tỉnh Nghệ An năm 2010 2015 Nông sản Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) 2010 2015 2010 2015 Sắn 17 305 17 387 382 231 384 799 Lúa 183 414 186 551 828 622 978 862 21 919 16 207 46 069 37 428 Chè 851 543 55 055 62 666 Cao su 281 11 224 3134 4874 Cà phê 931 352 983 442 Hạt tiêu 305 243 407 386 400 542 21 680 28 588 Lạc nhân Cam Nguồn: [4] Số lượng đàn gia súc, gia cầm sản lượng thịt, sữa, trứng xuất chuồng tỉnh Nghệ An năm 2010 2011 Sản phẩm Bò Số lượng (Con) 2010 Sản lượng thịt (Tấn) 2015 2010 2015 395 973 428 728 10 490 14 538 169 574 924 887 130 193 129 753 15 108 000 19 127 000 27 817 44 487 Sữa tươi (lít) 15 684 000 191 899 000 Trứng (quả) 416 594 000 478 426 000 Lợn Gia cầm Danh sách sở áp dụng hình thức quản lý chất lượng tiên TT Tên sở Địa ty rau Quốc Nghĩa Sơn, Nghĩa Công tế (30ha) Đàn Quỳnh Châu, Quỳnh Nafoods Lưu nghiệp chè Hùng Sơn Hùng Sơn, Anh Sơn Xí (10ha) Hương, Cơng ty chè Trường Thịnh Thanh Thanh Chương Trang trại bò sữa TH (35 Nghĩa Sơn, Nghĩa ngàn con) Đàn Trang trại bò sữa Vinamilk Đơng Hiếu, Thái (6 ngàn con) Hịa Hợp tác xã Tiến Thành Diễn Thành, Diễn (10ha) Châu Hợp tác xã chăn ni bị sữa Quỳnh Thắng, Đồng Tiến Quỳnh Lưu Hợp tác xã sản xuất nấm Đoàn Kết Yên Thành tác xã sản xuất rau Phú Quỳnh Lương, 10 Hợp Lương (10ha) Quỳnh Lưu ty CP Trang trại Phủ Minh Hợp, Quỳ 11 Công Quỳ 10h Hợp Vùng rau xã Quỳnh Bảng Quỳnh Bảng, Quỳnh 12 10ha Lưu Vùng rau xã Quỳnh Quỳnh Minh, 13 Minh10ha Quỳnh Lưu Hội nông dân (chăn nuôi) Diễn Trung, Diễn 14 Diễn Trung Châu Hợp tác xã xuân hợp (Quỳ 15 Hợp) 10ha Quỳ Hợp 16 Hợp tác xã Minh Sáng 10ha Hùng Sơn, Anh Sơn Nghi Lâm, Nghi 17 Xã Nghi Lâm 20ha Lộc 18, Hai Hợp tác xã sản xuất cam 19 Quỳ hợp 20 Loại hình sản xuất Trồng trọt Chế biến rau, Chế biến chè Trồng chè Chế biến chè Tiêu chuẩn Năm áp áp dụng dụng VietGAP1 2012 TC hữu 2016 ISO22000 2009 BRC2 2013 HACCP 2012 VietGAP 2013 HACCP Chăn ni bị GlobalGAP4 sữa Chăn ni bị GlobalGAP sữa Trồng trọt 2012 2014 2014 VietGAP 2013 Chăn ni bị sữa VietGAHP 2013 Sản xuất nấm VietGAP 2014 Trồng trọt VietGAP 2015 Trồng, sơ chế cam VietGAP 2015 Trồng trọt VietGAP 2016 Trồng trọt VietGAP 2016 VietGAHP 2016 Cam VietGAP 2016 Trồng chè Trồng hành tăm VietGAP 2017 VietGAP 2017 Cam VietGAP 2017 Chăn nuôi gà đẻ Nguồn: [14] VietGAP (viết tắt Vietnamese Good Agricultural Practice) quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành sản phẩm trồng trọt chăn ni BRC tiêu chuẩn tồn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh quốc (British Retailer ConsortiumBRC) thiết lập vào năm 1998, thích hợp cho việc kiểm sốt chất lượng an tồn thực phẩm Tiêu chuẩn chấp nhận 8.000 doanh nghiệp thực phẩm 80 quốc gia HACCP (viết tắt Hazard Analysis and Critical Control Points, dịch tiếng Việt Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn), nguyên tắc sử dụng việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm GlobalGap (tên đầy đủ: Global Good Agricultural Practice), gọi Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu, tiêu chuẩn (tập hợp biện pháp kỹ thuật) thực hành nông nghiệp tốt xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch cho nông sản (bao gồm trồng trọt, chăn ni, thủy sản) phạm vi tồn cầu ... động xuất nông sản thời gian qua, từ có giải pháp điều chỉnh phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản tỉnh Nghệ An điều kiện hội nhập, chọn đề tài ? ?Xuất nông sản tỉnh Nghệ An bối cảnh hội nhập? ??... sở tổng quan xuất nông sản bối cảnh hội nhập quốc tế, đề tài phân tích thực trạng xuất nơng sản tỉnh Nghệ An, đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất nông sản tỉnh bối cảnh hội nhập 2.2... động xuất nông sản tỉnh bối cảnh hội nhập 3.2 Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng xuất nông sản tỉnh Nghệ An, có so sánh với số tỉnh khác trong bối cảnh hội nhập 3.3 Thời gian

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan