TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 11 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương
Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 1139/QĐ – UB ngày 5/10/1993, trực thuộc Sở thương mại và du lịch Hải Dương.
Tiền thân của công ty là Tổng công ty xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hải Hưng Đây là một công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Nhà nước làm ăn thua lỗ và đã giải thể.
Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương đã đăng ký tên giao dịch quốc tế là HAI DUONG AGRICULTURAL EXPORT COMPANY.
Trụ sở của Công ty đặt tại số 2 Đại lộ Lê Thanh Nghị, phường Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Dương Công ty có văn phòng đại diện tại 49 Lê Đại Hành – quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Tổng giám đốc công ty: Ông Nghiêm Trọng Tuấn
Theo quyết định số 1139/QĐ - UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Hưng (nay là tỉnh Hải Dương), ngày 5/10/1993, Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương chính thức được thành lập, hoạt động theo cơ chế tự hạch toán, có tư cách pháp nhân, có vốn và tài khoản riêng tại ngân hàng.
Sau đó, đến ngày 24/12/2003, theo quyết định số 5509/QĐ-UBND công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp Giấy chứng nhận về việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương.
1.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty a Giai đoạn đầu (1993 – 1996): Giai đoạn hình thành, tiếp cận thị trường và từng bước đi lên.
Giai đoạn này là giai đoạn công ty mới được thành lập vẫn còn chưa ổn định, trình độ nghiệp vụ chưa cao, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, số lượng công nhân còn ít ỏi với 110 công nhân Khi mới thành lập, công ty mới chỉ có số vốn là 5,5 tỷ đồng
Cũng trong giai đoạn này, công ty cũng có những mối quan hệ với một số doanh nghiệp trong nước và với thị trường nước ngoài chủ yếu là Liên Xô và các nước Đông Âu Vì đây là giai đoạn công ty mới được thành lập nên công ty cũng xác định được nhiệm vụ lúc này đó là tạo lập và giữ vững được mối quan hệ với thị trường trong nước và ngoài nước, đồng thời cũng ổn định tổ chức và phát triển nguồn nhân lực.
Thời kỳ này tình hình kinh tế trong nước và ngoài nước có nhiều biến động ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty Đây là lúc cơ chế thị trường đang dần rõ nét ở Việt Nam, điều này đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời làm việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng sâu sắc Các khách hàng cũ trong nước của công ty không còn như trước, các khách hàng truyền thống thuộc khối XHCN đã mất dẫn sức hấp dẫn nên thị trường xuất khẩu của công ty đã bị thu hẹp.
Giai đoạn này công ty cũng đã đề ra một số chính sách:
Về chính sách thị trường, trong giai đoạn này, công ty cũng đã tiếp cận đến một số thị trường mới giàu tiềm năng và sức hấp dẫn như Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Hồng Kông, Malaysia
Về chính sách mặt hàng, công ty đã đề ra chính sách đa dạng hóa sản phẩm, việc đa dạng hóa sản phẩm sẽ tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng, đáp ứng được đúng thị hiếu của nhiều người Việc có những sản phẩm mới mang lại cho công ty vị thế, chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài nước
Bốn năm đầu tiên (1993 – 1996) công ty mới đang ở những bước đi đầu tiên chập chững, do đó đã gặp không ít khó khăn, tuy nhiên công ty cũng đạt được một số thành tựu nhất định Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng qua các năm và đạt được theo chỉ tiêu đã đề ra Tuy lợi nhuận của công ty chưa cao nhưng đã tạo bước đệm cho sự phát triển sau này của công ty
Quan sát bảng 1.1.ở dưới có thể thấy, năm 1993, khi công ty mới bước vào năm đầu thành lập vẫn còn chập chững KNXK của công ty đạt 486,2 nghìn USD, lợi nhuận thu được chỉ 9,2 nghìn USD Đến năm 1994, KNXK của công ty tăng 7,5 nghìn USD lên 493,7 USD KNXK năm 1994 là kết quả của một năm công ty có nhiều cố gắng, công ty đã hoàn thành vượt mức theo kế hoạch đạt 117,7 % Sau 3 năm thành lập, KNXK có tăng lên 571,5 nghìn USD, lợi nhuận thu được tăng 1 triệu USD so với năm 1993 Năm 1996 KNXK của công ty cũng vượt kế hoạch đạt 112,7% so với kế hoạch đề ra năm 1995.
Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương giai đoạn 1993 – 1996 Đơn vị: Nghìn USD
Phần trăm hoàn thành kế hoạch
Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp xuất khẩu b Giai đoạn tăng trưởng, phát triển và mở rộng thị trường ( Từ năm 1997 đến năm 2012)
Vượt qua giai đoạn trên, công ty bước vào giai đoạn tăng trưởng và mở rộng thị trường kinh doanh của mình Việc có được các khách hàng mới đã mang lại những hiệu quả kinh tế nhất định cho hoạt động xuất khẩu của công ty.
Tuy nhiên, dù KNXK có tăng nhưng lợi nhuận mà công ty đạt được vẫn chưa cao
Quan sát bảng 1.2 có thể thấy, năm 2009 là năm khởi sắc của công ty khi KNXK đạt mức cao, lợi nhuận thu về lớn KNXK năm 2009 đạt hơn 3,3 triệu USD, thu được 32,4 nghìn USD lợi nhuận Bước sang năm 2010 và năm 2011 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế thế giới dè dặt hơn trong chi tiêu, KNXK của công ty giai đoạn này giảm rõ rệt và duy trì ở mức thấp Tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi KNXK của công ty giảm khá sâu, KNXK năm 2010 và năm 2011 chỉ đạt gần 1,5 triệu USD thấp hơn nhiều so với
13 năm (năm 1997 KNXK đạt trên 1 triệu USD)
Tuy nhiên sang đến năm 2012, tình hình xuất khẩu của công ty có tăng trở lại nhưng tăng chậm KNXK của 8 tháng đầu năm 2012 đạt 974,3 nghìn USD đạt 84,7% so với kế hoạch đề ra năm 2011.
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012
ĐẶC ĐIỂM MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY 23 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG
Ngay từ khi thành lập, công ty đã luôn đề ra chính sách đa dạng hóa sản phẩm, làm phong phú các mặt hàng Do đó các mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty chủ yếu là gạo nếp, gạo tẻ, dưa chuột, ngô, bí ngô, cà rốt, măng tre
Tuy nhiên, cũng như bất kỳ hàng nông sản nào khác, các sản phẩm của công ty chịu ảnh hưởng rất nhiều vào điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu ) và tính mùa vụ của hàng nông sản
Thứ nhất, hàng nông sản mang tính thời vụ Đặc điểm nổi bật nhất của hàng nông sản là cung theo mùa Tức là có khi vào chính vụ thì hàng nông sản nhiều, đa dạng, chất lượng tốt, giá rẻ (cung >cầu) Nhưng ngược lại, trái vụ nông sản ít, khan hiếm, chất lượng và giá thành cao (cung