Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
3,7 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .5 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: NỘI DUNG Tổng quan ngành Logistics 1.1 Sự hình thành phát triển Logistics 1.2 Khái niệm Logistics 1.2.1 Một số định nghĩa Logistics 1.1.2 Hai nhóm định nghĩa Logistics 1.3 Đặc điểm ngành Logistics 1.4 Vai trò Logistics 10 1.4.1 Đối với hoạt động kinh tế quốc tế 10 1.4.2 Đối với kinh tế quốc dân 12 1.4.3 Đối với ngành, doanh nghiệp 13 1.4.4 Vai trị Logistics ngành nơng sản Việt Nam .14 Thực trạng Logistics giới Việt Nam 15 2.1 Tình hình phát triển dịch vụ Logistics giới 15 2.2 Thực trạng dịch vụ Logistics Việt Nam 15 2.3 Thực trạng ngành dịch vụ Logistic thương mại nông sản Việt Nam 18 Giải pháp 20 3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ .20 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 22 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Những năm gần đây, nhờ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương, Việt Nam có bước tăng trưởng ấn tượng xuất khẩu, phải kể đến nơng sản số mặt hàng tiêu biểu xuất Việt Nam Cụ thể, tổng giá trị xuất nông, lâm, thủy sản Việt Nam năm 2021 đạt 48,6 tỷ USD, tăng 14,9% so với năm 2020 tăng gấp 18 lần so với năm 1995 - kể từ bắt đầu tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tốc độ tăng trưởng xuất đạt bình qn 12,6%/năm [ CITATION Khơ22 \l 1066 ] Trong nơng sản 21,49 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước Xuất nơng sản Việt Nam xếp thứ 15 giới, thứ hai Đông Nam Á Nông sản Việt Nam xuất sang thị trường 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới Đặc biệt phải kể đến số mặt hàng nông sản Việt Nam có tỷ trọng giá trị xuất vị trí cao giới, tiêu, điều, lúa gạo Trong năm vừa qua, nói nơng nghiệp bệ đỡ cho kinh tế nước ta có mức tăng trưởng GDP 2.65% Đóng vai trị khơng thể thiếu cho thành tựu xuất sắc xuất nông sản Việt phải kể đến công sức lĩnh vực Logistics Gần đây, ngành dịch vụ Logistics Việt Nam có đầu tư phát triển, tăng trưởng hàng năm từ 1416%, đứng thứ khu vực Đông Nam Á, với giá trị 40-42 tỷ USD/năm - theo Tổng cục thống kê [ CITATION Anh22 \l 1066 ] Đặc biệt, ngành Logistics phát triển góp phần khắc phục hạn chế ngành nơng nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản giảm đáng kể tổn thất sau thu hoạch so với trước Tuy dịch vụ Logistics nước ta có tiến vượt bậc năm gần đây, với lợi khí hậu, đất đai, thực tế nông nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn sản xuất, vận chuyển Tình trạng nông sản cần giải cứu thường xuyên diễn mùa tốn cần giải Nước ta xuất chủ yếu sản phẩm thô, dẫn đến thứ hạng giá trị xuất lại thấp, chưa định rõ loại hình chất lượng khiến cho 80% lượng nơng sản chưa xây dựng thương hiệu, chưa có lơ-gơ, nhãn mác [ CITATION Tuấ19 \l 1066 ] Tỷ lệ tổn thất sản xuất sau thu hoạch mức cao số lượng chất lượng, chi phí giao dịch cao, giảm giá trị gia tăng ảnh hưởng đến uy tín nơng sản xuất Việt Nam Hệ thống kho bãi chuỗi cung ứng lạnh nước ta hạn chế, chưa vận hành hiệu Hiện nay, doanh nghiệp thu mua, vận chuyển, chế biến nông sản thiếu trang, thiết bị sở vật chất để vận hành chuỗi cung ứng hiệu [ CITATION Tuấ19 \l 1066 ] Các chuyên gia cho rằng, Logistics phục vụ sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản Việt Nam phát triển nên nhiều hạn chế, so với yêu cầu nước sản xuất nông sản hàng đầu, khối lượng nông sản tiêu dùng nước xuất lớn nước ta[ CITATION Anh22 \l 1066 ] Có thể thấy, hệ thống logistic có vai trị quan trọng kinh tế, đặc biệt nơng nghiệp, nơi nơng dân đa phần khó tiếp cận tới hoạt động bên sở sản xuất họ, thị trường quốc tế Phát triển chuỗi dịch vụ Logistics phân phối, chế biến đến tiêu thụ giải pháp để góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, việc giảm chi phí Logistics chuỗi giá trị nông nghiệp phải thực song song để mang lại hiệu cao Do vậy, nghiên cứu dựa tồn thực tế ngành dịch vụ Logistics thương mại nông sản Việt Nam để đề xuất giải pháp cải thiện tình hình, nâng cao chất lượng dịch vụ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận dựa đánh giá thực trạng ngành Logistics Việt Nam, vai trị ảnh hưởng đến tình hình xuất nơng sản để làm rõ yếu điểm tồn dịch vụ Logistics phục vụ thương mại nơng sản Từ đề xuất giải pháp cấp thiết nhằm cải thiện phát triển nhằm nâng cao giá trị nông sản, đảm bảo giá trị bền vững cho ngành nơng nghiệp địn bẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường lớn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng hướng đến nghiên cứu dịch vụ Logistics thương mại nông nản Việt Nam, yếu tố tác động, phương hướng giải pháp phát triển Logistics phục vụ thương mại nông nản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Giới hạn mặt nội dung dịch vụ Logistics thương mại nông nản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Bài nghiên cứu tham khảo nguồn tài liệu từ nhiều trang uy tín Bộ Cơng Thương, Tổng cục Thống kê, Hiệp hội doang nghiệp dịch vụ Logistics Việt nam, tạp chí kinh tế, luận văn, tài liệu nghiên cứu nước - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Thông tin số liệu sản lượng xuất khẩu, kim ngạch lấy từ nhiều nguồn khác nhau, tiến hành chắt lọc thông tin xử lý để đánh giá quy mô, chất, khác đối tượng nghiên cứu theo thời gian không gian CHƯƠNG II: NỘI DUNG Tổng quan ngành Logistics 1.1 Sự hình thành phát triển Logistics Cùng với phát triển vượt bậc nguồn lực nhân lực, vật lực, công nghệ, hỗ trợ đắc lực cách mạng khoa học kỹ thuật giới, khối lượng hàng hoá sản phẩm vật chất tạo ngày nhiều Khi khoảng cách khía cạnh cạnh tranh truyền thống chất lượng hay giá ngày thu hẹp, nhà sản xuất phải chuyển sang cạnh tranh quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa q trình lưu chuyển ngun nhiên vật liệu bán thành phẩm, hệ thống quản lý phân phối vật chất doanh nghiệp Trong q trình đó, Logistics có hội phát triển ngày mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh Trong thời gian đầu, Logistics đơn coi mắt xích chu trình kinh doanh, phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Sau này, Logistics chuyên môn hóa phát triển trở thành ngành dịch vụ đóng vai trị quan trọng giao thương quốc tế Theo báo cáo "Nghiên cứu thị trường 3PL toàn cầu đến năm 2026" Research And Markets, Quy mô Thị trường logistics bên thứ (3PL) dự kiến đạt 1.035,58 tỷ USD vào năm 2021 với tốc độ CAGR 7,51%, đạt 1.492,25 tỷ USD vào năm 2026 [ CITATION Thư21 \l 1066 ] 1.2 Khái niệm Logistics 1.2.1 Một số định nghĩa Logistics Logistics phát minh ứng dụng lần trong lĩnh vực quân sự, quốc gia sử dụng rộng rãi hai Đại chiến giới để di chuyển lực lượng quân đội với vũ khí có khối lượng lớn đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến Có thể thấy, hiệu hoạt động Logistics trở thành yếu tố có tác động lớn tới thành bại chiến trường Sau này, trải qua dòng chảy lịch sử, Logistics nghiên cứu áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh Dưới góc độ doanh nghiệp, thuật ngữ “Logistics” thường hiểu hoạt động quản lý chuỗi cung ứng (supply chain management) hay quản lý hệ thống phân phối vật chất (physical distribution management) doanh nghiệp (Chow, 1994) Nhìn chung, có nhiều khái niệm khác Logistics giới xây dựng ngành nghề mục đích nghiên cứu dịch vụ Logistics Tuy nhiên, nêu số khái niệm chủ yếu sau: Một định nghĩa đơn giản Logistics “Seven R’s of Logistics” (Bảy Logistics), theo đó, Logistics định nghĩa việc đảm bảo sẵn có sản phẩm, với số lượng, điều kiện, địa điểm thời gian cho khách hàng với chi phí [ CITATION Rut00 \l 1066 ] Theo Liên Hợp Quốc: Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng Theo Ủy ban Quản lý Logistics Hoa Kỳ: Logistics trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực quản lý, kiểm soát việc di chuyển, bảo quản để có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng Theo Hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ - 1988 (CLM - Council of Logistic Management): Logistics q trình lên kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dịng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng Theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần khái niệm dịch vụ Logistics pháp điển hóa Luật quy định “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” 1.1.2 Hai nhóm định nghĩa Logistics Nhóm định nghĩa hẹp mà tiêu biểu định nghĩa Luật Thương mại 2005 có nghĩa hẹp, coi Logistics gần tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa Theo trường phái này, chất dịch vụ Logistics tập hợp yếu tố hỗ trợ cho trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ Theo họ, dịch vụ Logistics mang nhiều yếu tố vận tải, người cung cấp dịch vụ Logistics theo khái niệm khơng có nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức (MTO – Multimodal Transport Operator) Nhóm định nghĩa rộng dịch vụ Logistics có phạm vi rộng hơn, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ Logistics gắn liền trình nhập nguyên, nhiên, vật liệu làm đầu vào cho trình sản xuất, sản xuất hàng hóa đưa vào kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối Nhóm định nghĩa dịch vụ Logistics góp phần phân định rõ ràng nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuế hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý,… với nhà cung cấp dịch vụ logisitics chuyên nghiệp, người đảm nhận tồn khâu q trình hình thành đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Như vậy, nhà cung cấp dịch vụ Logistics chun nghiệp địi hỏi phải có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng để cung cấp dịch vụ mang tính “trọn gói” cho nhà sản xuất Đây cơng việc mang tính chun mơn hóa cao Ví dụ, nhà cung cấp dịch vụ Logistics cho nhà sản xuất thép, chịu trách nhiệm cân đối sản lượng nhà 10 máy lượng hàng tồn kho để nhập phôi thép, tư vấn cho doanh nghiệp chu trình sản xuất, kỹ quản lý lập kênh phân phối, chương trình makerting, xúc tiến bán hàng để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng 1.3 Đặc điểm ngành Logistics Một số đặc điểm ngành dịch vụ logistics kể đến logistics tổng hợp hoạt động doanh nghiệp khía cạnh logistics sinh tồn, logistics hoạt động logistics hệ thống (Tăng, 2010) Logistics sinh tồn chất tảng hoạt động logistics nói chung (Nguyễn, 2017) Logistics hoạt động bước phát triển logistics sinh tồn gắn với tồn q trình hệ thống sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Logistics hoạt động liên quan tới trình vận động lưu kho nguyên liệu đầu vào vào trong, qua khỏi doanh nghiệp, tham gia vào kênh phân phối trước phân phối đến khách hàng cuối (Nguyễn, 2019) Việc trì hệ thống hoạt động đảm bảo Logistics hệ thống Các thành phần logistics hệ thống bao gồm máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, công nghệ, sở hạ tầng nhà xưởng,… Logistics sinh tồn, hoạt động hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ, tạo sở hình thành hệ thống logistics hoàn chỉnh Đặc điểm logistics hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp Đối với hoạt động đưa sản phẩm khỏi dây chuyền sản xuất doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng nhận hỗ trợ từ Logistics, gần hoạt động doanh nghiệp liên quan 19 Bên cạnh kết nêu trên, phải thẳng thắn nhìn nhận phát triển ngành logistics Việt Nam số hạn chế như: chưa khai thác hết lợi địa kinh tế; sở hạ tầng phục vụ hoạt động logistics kết nối hạ tầng thương mại, hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin, nước với khu vực chưa cao Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp logistics với nhau, với doanh nghiệp sản xuất, xuất cịn yếu, chưa hình thành mạng lưới doanh nghiệp logistics Việt Nam có quy mơ lớn, có lực dẫn dắt thị trường, thúc đẩy ngành logistics phát triển Quá trình chuyển đổi số ngành logistic chậm, chưa đáp ứng yêu cầu Cụ thể: V doanh nghiẹ뤂p: Các doanh nghiệp lớn chiếm lĩnh thị trường, doanh nghiệp nhỏ chưa có nhiều thị phần, cơng ty Logistics Việt Nam chủ yếu hoạt động phạm vi nội địa hay vài nước khu vực, làm đại lý đảm nhận công đoạn cho doanh nghiệp Logistics quốc tế, thấy cơng ty Logistics Việt Nam thua thiệt “sân nhà” lĩnh vực coi ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” kinh tế Quốc gia Số lượng doanh nghiệp nhiều chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, quy mô hạn chế vốn nhân lực kinh nghiệm hoạt động quốc tế, chưa có liên kết khâu chuỗi cung ứng logistics doanh nghiệp dịch vụ logistics với doanh nghiệp xuất nhập V nhân lực: Đối với doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá, thị trường lao động ngành Logistics dồi dào, nhiên với doanh nghiệp vừa nhỏ, nguồn 20 nhân lực đáp ứng khoảng 10% nhu cầu ngành, tỷ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo Logistics chiếm thấp, từ 5-7% [ CITATION Quỳ21 \l 1066 ] V c漃ᬀ sơꄉ h愃⌀ tng: Cở sở vật chất phục vụ cho ngành Logistics nước ta hạn chế, chưa trang bị công cụ, phương tiện tốt để vận chuyển hàng hóa, chuỗi cung ứng logistics cịn phân tán manh mún, thiếu trung tâm logistics đáp ứng toàn diện nhu cầu xuất [ CITATION Văn21 \l 1066 ] Đồng thời, hệ thống cảng biển thiếu, cảng nước sâu cộng với việc chi phí lưu kho bãi, thời gian chờ đợi tăng dẫn đến nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, xuất nơng sản bị kìm hãm gánh nặng logistics Hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, thiếu trung tâm logistics cấp quốc gia, quốc tế khu vực kinh tế trọng điểm để làm đầu mối phân phối hàng hoá Vận tải đa phương thức để kết hợp ưu điểm phương thức vận tải chưa phát triển hiệu Việt Nam Hàng hóa thường bị ùn tắc nhiều chưa có cách để xử lý ổn thỏa triệt để V chi ph椃Ā d椃⌀ch v甃⌀: Kết nối phương thức vận tải hạn chế tiếp tục nguyên nhân dẫn đến chi phí vận tải Việt Nam cịn q cao, thiếu tính cạnh tranh, ước chiếm 20% GDP, cao nhiều so với chi phí logistics trung bình giới mức 11-12% GDP [ CITATION Côn22 \l 1066 ] Thư뀣c tr愃⌀ng ng2nh Logistics Viẹ뤂t Nam diễn biến đ愃⌀i dịch Covid-19 21 Đầu n愃m 2020, đại dịch C0VID-19 bùng phát đX gây nên tổn thất trầm trọng đến mặt từ kinh tế, v愃n hoá, du lịch đến đời sống người toàn cầu (La, 2020) Đặc biệt, đại dịch đX gây áp lực nặng n\ lên khả n愃ng sản xuất c]ng chu^i cung ứng toàn cầu Toàn dây chuy\n ngành Logistics đX bị ảnh hưởng nặng n\ từ đại dịch, hoạt động bị trì hoXn dịch bệnh c]ng tạo nên thư뀉 thách khơng ngừng dành riêng cho ngành từ tư漃ᬀng lai Đối với giới nói chung, dịch vụ vận tải vận tải đường bộ, vận tải đường sắt hay vận tải hàng không bị thiệt hại nặng nề nhất, giá cước vận chuyển hàng hóa tăng cao so với bình thường Vận tải biển có bị tác động nhẹ việc giữ vững cước phí, dù u cầu chun chở có giảm sút khó khăn thủ tục đại dịch (khi phải có giấy tờ xét nghiệm, chứng nhận an tồn sức khỏe, thơng qua) Tương tự tình hình giới, thực trạng tắc nghẽn chuỗi Logistics Việt Nam thể rõ đợt bùng phát COVID-19 thứ tư kéo dài suốt năm tháng, bà Nguyễn Thị Thành Thực - Chủ tịch Công ty Bagico Bắc Giang, Uỷ viên Ban chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam cho biết đợt dịch vừa qua, “ngăn sông cấm chợ” khiến cho kg rau Bình Phước có giá nghìn đồng, kg rau thành phố Hồ Chí Minh người dân phải mua tới 70-80 nghìn đồng [ CITATION Nhi22 \l 1066 ] Qua đây, thấy ngành Logistics giai đoạn vừa qua bị tác động nhiều yếu tố tiêu cực nội địa nước Theo ông Lê Duy Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ logistics Việt Nam, chuỗi cung ứng hoạt động khơng hiệu lí khiến doanh nghiệp phải chịu vơ số tổn thất đại dịch 伃Ȁng Hiệp 22 nói “Sản lượng vận tải ngành Logistics tháng đầu năm 2021 so với 2020 không bao Nhưng đến tháng 7, tháng lại bị sụt giảm nghiêm trọng hạn chế trình vận chuyển, đồng thời bị thiếu hụt phần lực lượng lao động” (Phượng, 2021) Sự bùng phát dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến khía cạnh kinh tế, đồng thời làm bộc lộ rõ điểm yếu cố hữu ngành Logistics Việt Nam như: chi phí cao, liên kết doanh nghiệp logistics với doanh nghiệp sản xuất, xuất yếu, thiếu nguồn nhân lực, sở vật chất hạn chế, chuyển đổi số ngành chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển 2.3 Thực trạng ngành dịch vụ Logistic thương mại nông sản Việt Nam Việt Nam quốc gia sản xuất xuất nhiều mặt hàng nông, hải sản Tại Việt Nam, ngành nông nghiệp tạo việc làm thu nhập cho khoảng 70% dân số; khoảng 15% GDP 30% giá trị xuất [ CITATION HàĐ21 \l 1066 ] Hằng năm, có đến 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 65% sản lượng thuỷ sản tổng nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất, nhập vùng ĐBSCL khoảng 19 - 20 triệu Theo kết khảo sát 100 doanh nghiệp xuất thủy sản vùng ĐBSCL năm 2019, hầu hết doanh nghiệp xuất thủy sản thuê dịch vụ logistics[ CITATION HàĐ21 \l 1066 ] Đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước logistics nông sản - nơng nghiệp Việt Nam cịn phát triển chưa tương xứng [ CITATION Khá19 \l 1066 ] Trong phải kể đến yếu tố hệ thống kho bãi, sở chế biến nơng sản cịn 23 thiếu, quy mơ nhỏ; doanh nghiệp logistics cịn nhỏ, chưa quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp; đội ngũ nhân lực logistics thiếu kinh nghiệm, hiểu biết đặc tính nông sản… Do điểm hạn chế ngành dịch vụ Logistics nhắc đến phần trên, nông sản Việt Nam bị kìm hãm nhiều yếu tố nhân công, sở hạ tầng, công nghệ, vận tải, gánh nặng chi phí logistics Theo đánh giá chuyên gia nhà khoa học, chi phí logistics chiếm đến 30% giá thành sản phẩm, Thái Lan 12%, giới 14%, điều khiến cho nông sản Việt giảm sức cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp người nông dân đạt thấp [CITATION Nhi22 \l 1066 ] 伃Ȁng Chu Văn An, Phó tổng giám đốc Cơng ty cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú, cho rằng, có dịch vụ tiếp vận hậu cần hợp lý, hàng hóa xuất trực tiếp từ đồng Sông Cửu Long đưa lên TP Hồ Chí Minh, doanh nghiệp tiết kiệm khoảng 30-40% chi phí Khi đó, tính cạnh tranh mặt hàng nông sản cao [ CITATION VLA20 \l 1066 ] Điển hình vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng nông nghiệp trọng điểm quốc gia, động lực ngành nơng nghiệp số kinh doanh lại hiệu đặc biệt khâu dự trữ, bảo quản, vận chuyển Tại đây, việc kết nối chưa hiệu phương thức vận tải nội vùng với vùng khác; thiếu trung tâm logistics lạnh làm gián đoạn chuỗi giá trị nông sản Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết, nông sản Việt Nam xuất 185 nước giới chất vấn đề nông sản xuất 24 nước ta chủ yếu hàng thơ, nặng nề Mỗi năm có 40 triệu hàng nông sản chở giới sản phẩm thô nên giá trị thấp [ CITATION Khá19 \l 1066 ] Giải pháp 3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ Thứ nhất, cần phối hợp chặt chẽ quan chuyên trách với doanh nghiệp nhằm xác định xác nhu cầu lao động tuyển dụng Bên cạnh đó, Nhà nước cần xây dựng tiêu tiêu chuẩn nghề lĩnh vực logistics, hỗ trợ trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thuộc lĩnh vực logistics,… Các địa phương nên hình thành liên kết với trường đào tạo chuyên ngành logistics, đặc biệt liên kết với nhà đầu tư từ nước việc đào tạo nguồn nhân lực Thứ hai, cải thiện tốc độ hệ thống giao thông qua việc xây dựng thêm nhiều tuyến đường tốt hơn, bao gồm đường cao tốc, tàu điện ngầm hạ tầng giao thông khác Từ năm 2017, Bộ GTVT bước đầu xây dựng hệ thống giao thông thông minh – ITS (Intelligent Transport System), ứng dụng bật khu vực IoT, áp dụng cho đường ô tô cao tốc, đường liên tỉnh giao thông đô thị Tuy nhiên, việc triển khai ứng dụng ITS thành phố lớn thời gian qua mang tính chất thí điểm riêng lẻ, kỷ nguyên phát triển khoa học công nghệ, để đại hóa lĩnh vực GTVT ITS cần có giải pháp tổng thể nhằm hướng tới giao thơng chất lượng an tồn, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 25 Thứ ba, đổi kết cấu hạ tầng logistics: Chính phủ cần tập trung nâng cao kết cấu hạ tầng có cách xây dựng cảng nước sâu cảng khu vực vùng; hình thành trung tâm logistics đặt đầu mối giao thông thuận tiện cho việc chuyên chở; bước nâng cấp tuyến đường trọng yếu, hình thành mạng lưới đường đồng đại ba vùng kinh tế trọng điểm Thứ tư, đảm bảo tính thống nhất, minh bạch quán: Các quy định pháp luật đi\u chỉnh kinh doanh dịch vụ Logistics để phục vụ tốt cho việc tạo thuận lợi, nâng cao n愃ng lực cạnh tranh thư漃ᬀng mại Hệ thống luật pháp đi\u chỉnh hoạt động Logistics Việt Nam na y tư漃ᬀng đối đầy đủ, quy định Dịch vụ Logistics (bằng đi\u) Luật Thư漃ᬀng mại 2005, cịn có luật khác Luật Hàng hải, Luật Hàng Không Dân dụng, Luật Giao thông Đường bộ, Luật Đường sắt…), v愃n quy phạm pháp luật có tính chất định hướng quy hoạch, chiến lược phát triển liên quan đến ngành dịch vụ logistics cho thời ki 2020, tầm nhìn 2030 ngày hồn chỉnh Tuy nhiên, qua thời gian hội nhập khu vực quốc tế, số quy định pháp luật v\ logistics đX khơng cịn phù hợp, thiếu cập nhật, ngành liên quan cần khẩn trương nghiên cứu để có chỉnh sửa kịp thời để tạo thị trường dịch vụ logistics minh bạch, cạnh tranh lành mạnh phát triển b\n vững Thứ năm, để giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần tăng cường gói hỗ trợ tài tiếp tục giảm thuế, chi phí cho doanh nghiệp logistics Đặc biệt, khơng áp dụng sách làm tăng chi phí logistics nói chung chi phí vận tải, giá nhiên liệu, phí lệ phí có liên quan khác Cùng với đó, cần có sách hỗ trợ chuyển đổi số doanh nghiệp logistics; thúc đẩy phát triển số doanh 26 nghiệp logistics mạnh, phát triển logistics tích hợp 4PL-5PL, phục vụ thương mại điện tử nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp logistics thị trường nước quốc tế - ơng Đào Trọng Khoa, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) kiến nghị Cuối cùng, logistics xem “Yếu tố then chốt” phát triển sản xuất, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ khác QĐ175/ Đ-TT ngày 27/1/2011), đến chưa quản lý vào đầu mối thống nhất, chưa có vị trí tư漃ᬀng xứng máy tổ chức Bộ Giao thông Vận tải c]ng Bộ Công thư漃ᬀng Sự không thống quy định v\ c漃ᬀ quan uản lý Nhà nước có thẩm quy\n liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước v\ Logistics Do vậy, Nhà nước cần có quy định thống để tạo điều kiện tối đa, giảm thiểu khó khăn mặt pháp lý cho doanh nghiệp dịch vụ Logistics 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Đu tư vào nhân lực: Cần đầu tư phát triển trình độ kỹ quản lý Logistics đại cấp từ lãnh đạo - quản trị, tới quản lý điều hành, kỹ thuật nghiệp vụ cho lực lượng lao động sinh viên Các doanh nghiệp giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách phối hợp với sở đào tạo để thiết kế chương trình giảng dạy phù hợp dựa nhu cầu thực tế nhân doanh nghiệp Hợp tác tạo điều kiện cho sinh viên thực tế, thực tập, hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học tìm việc làm sau tốt nghiệp cần thiết Cụ thể, đến doanh nghiệp liên quan đến kinh doanh, vận hành kho hàng, sinh viên tìm hiểu kỹ quy trình chọn xử lý đơn hàng 27 kho, thực hành việc sử dụng thiết bị chuyên dụng, thực hành cách phân loại, đóng gói bảo quản hàng hóa,… [ CITATION Trư19 \l 1066 ] Đu tư phát triển d椃⌀ch v甃⌀ kho bãi: Nông sản lại mang tính đặc thù, thời vụ, dễ hư hỏng Do vậy, khâu bảo quản kho bãi phải thực tốt, khâu lưu thông đến người tiêu dùng phải nhanh giá trị nơng sản đạt hiệu cao Việc áp dụng chuỗi cung ứng lạnh vào sản xuất, kinh doanh thật cần thiết Chuỗi cung ứng lạnh giúp kiểm soát nhiệt độ mong muốn, tăng chất lượng sản phẩm, kéo dài thời gian bày bán thực phẩm đảm bảo chất lượng điểm bàn giao từ nhà cung cấp đến nhà phân phối cửa hàng bán lẻ Cần đầu tư đồng cho kết cấu hạ tầng kho thường, kho lạnh, kho ngoại quan, bến bãi xe tải, xe cơngten-nơ, nhà ga hàng hóa kèm phương tiện xếp dỡ, chuyển tải, hệ thống phần mềm quản lý, kể cho hàng thương mại điện tử khu vực miền Nam miền Bắc Cần có quy hoạch thu hút đầu tư xây dựng trung tâm logistics nông sản, kho lạnh để phân loại, bảo quản, sơ chế nhằm bảo đảm chất lượng nông sản tươi sống, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm Tăng cường đầu tư hạ tầng logistics cho hàng hóa nông sản, vùng sản xuất nông sản chủ lực, tập trung Trong đó, trọng đầu tư vào chuỗi lạnh (kho lạnh, xe lạnh, container lạnh,…) Cùng với đó, cần hình thành vùng ngun liệu nhà máy chế biến quy mô lớn để phục vụ xuất Đu tư vào công nghẹ뤂: cần đầu tư đồng từ tảng thương mại điện tử xuyên biên giới tới ứng dụng quản lý vận tải, giao nhận, kho hàng, quản lý vùng nguyên liệu, 28 trung tâm vận tải, hệ thống phân phối, quản lý toàn chuỗi cung ứng, áp dụng tự động hóa trí tuệ nhân tạo Đặc biẹ뤂t kết nối chuỗi cung ứng tồn diẹ뤂n cho nơng sản, từ canh tác - thu hoạch - thu mua - vận chuyển - làm - lưu trữ thông quan - xuất Từ giảm chi phí logistics, tăng sức cạnh tranh cho nông sản Về phát triển hệ thống cung ứng nông sản, cần xây dựng hệ thống trung tâm cung ứng nông sản đại với mơ hình cụ thể khác quy mơ, chức năng, đáp ứng tiêu chuẩn nước quốc tế Các mơ hình trung tâm cung ứng nông sản đại gắn kết với nhau, phục vụ kết nối sản xuất với phân phối tiêu dùng nông sản thị trường nội địa phục vụ xuất khẩu, bảo đảm chất lượng vệ sinh ATTP, góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển Các mơ hình trung tâm cung ứng nông sản đại bao gồm: 1- Các trung tâm cung ứng nông sản đại cấp tỉnh/phố đặt thành phố lớn; 2- Các trung tâm thu gom nông sản đặt vùng sản xuất trọng điểm; 3- Các trung tâm xuất nông sản đường biên đặt tỉnh biên giới có cửa quan trọng sang nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; 4- Mạng lưới chợ vệ sinh ATTP xã phù hợp với quy hoạch, điều kiện thực tế, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Mặc dù phủ nhận thành tựu mà ngành dịch vụ Logistics mang lại cho kim ngạch xuất Việt Nam năm vừa qua, đặc biệt lĩnh vực 29 xuất nông sản Việt, thực tế tồn vấn đề ngành dịch vụ mà cần giải từ phía quan phủ thân doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics Bài nghiên cứu thực trạng cần giải ngành dịch vụ Logistics thương mại nông sản nước ta như: thiếu hụt lực lượng lao động, sở vật chất liên quan đến kết cấu hạ tầng vận tải, kho bãi, bến bãi xe tải, xe cơng-ten-nơ, nhà ga hàng hóa kèm phương tiện xếp dỡ, chuyển tải chưa phát triển, đặc biệt rời rạc, thiếu tính hệ thống kết nối chuỗi cung ứng tồn diện cho nơng sản Để giải vấn đề mang tính hệ thống này, trách nhiệm khơng đến từ công ty cung cấp dịch vụ mà từ phía Chính phủ cần có bước chuyển để cải thiện tồn chu trình từ gốc rễ từ phía Chính phủ, việc cần thiết hỗ trợ vấn đề pháp lý, minh bạch quán hồ sơ, hỗ trợ tài thuế để giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp Logistics, cải thiện tốc độ hệ thống giao thông vận tải, cải thiện kết cấu hạ tầng liên quan đến cảng biển, đầu mối giao thông Mặt khác, doanh nghiệp Logistics cần với Chính phủ đơn vị đào tạo xác định nhu cầu lao động để có chương trình đào tạo, thực tập hợp lý nhằm cải thiện chất lượng nhân lực Bên cạnh nâng cao sở hạ tầng liên quan đến kho bãi, phương tiện vận chuyển, ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử vào chu trình vận chuyển Cuối kết nối chuỗi cung ứng tồn diện cho nơng sản, xây dựng mơ hình trung tâm cung ứng nơng sản gắn kết, phục vụ kết nối sản xuất với phân phối tiêu dùng nông sản 30 thị trường nội địa phục vụ xuất khẩu, từ chi phí giúp chu trình Logistics vận hành trơn tru 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, T T., & Thọ, N T (2022) Phat triê n logistcs nông nghiêp giai phap nâng cao gia tr i nông san S ựki nệ sốố BBT (2016) Co họ i & thach thư c cho nganh Logistcs Vi ẹt Nam tr uơc ng uơng c ưa h ọi nh ạp sau ATM GLOBAL TRANS Bộ Cống Thương (2021) Phat triể n nguôồn nhân lự c logistcs châất lượng cao bôấi cảnh h ội nhập kinh tếấ quôấc tếấ sâu rộng Bộ Cống Thương Chow, G., Henriksson, L E., & Heaver, T D (1994) Logistcs performance: de昀椀niton and measurement Internatonal journal of physical distributon & logistcs management Cống, C (2022) Tậ n dụ ng hộ i để phat triể n ngành logistcs Bao Nhan Dan Diê;m, N (2021) Vai tro c a logistcs u đốối v i ho t đ ng a kinh ọ têố quốốc têố, nê@n kinh têố quốốc dan va doanh nghiẹp Luạt Minh Khuê Đoan, T T (2009) Phat triể n hệ thôấng logistcs vùng kinh tếấ tr ọng điểm phía Nam Hố@ Chí Minh: Tr ườ ng đ i hạ c ọkinh têố phốố Hố@ Chí Minh Ha, Đ (2021) Làm để logistcs “nâng tâồm” nơng sản? Diê;n đan doanh nghiệp Khanh, L (2019) Nâng cao vai trị logistcs với nơng s ản Việt Nống nghiệp Việt Nam Khối, C (2022) Bức tranh xuâất nông, lâm, thủy sản năm 2021 Retrieved from h琀琀ps://vneconomy.vn/buc-tranh-xuat-khau-nong-lam-thuy-san-nam-2021.htm La, V P et al (2020) Policy response, social media and science journalism for the sustainability of the public health system amid the COVID-19 outbreak: The vietnam lessons Sustainability (Switzerland), 12(7) h琀琀ps://doi.org/10.3390/su12072931 Nguyê;n, H (2008) Trach nhiệm ng ười vận chuyển hợp đôồng vận t ải đa ph ương th ức Ha N ộ i: Đ iạh cọ Quốốc gia Ha Nội Nguyê;n, L T (2017) Phat triể n dị ch vụ logistcs giao nhận, v ận t ải hàng hóa xất nh ập kh ẩu: kinh nghiệm qấc tếấ học cho Vi ệt Nam Ha N i:ộ Đ iạh cọ quốốc gia Ha nội Nguyê;n, N T (2012) Phat triển vận tải đa phương th ức quôấc tếấ bôấi cảnh Việt Nam h ội nh ập kinh tếấ quôấc tếấ Đ iạh cọ quốốc gia Ha Nội Nguyê;n, V (2019) Đếồ ươ c ng chi tếất giả ng y môn họ c : Logistcs quôấc tếấ Hố@ Chí Minh: Trường đ iạh cọ ngan hang phốố Hố@ Chí Minh Nhi, N., & Phương, L N (2022) Thự c trạ ng Logistcs Việt Nam trước đ ại dịch COVID-19 Phan, H V (2010) Mộ t sôấ vâấn đếồ lý luậ n thự c tếễn vếồ phat triể n dị ch vụ Logistcs Vi ệt Nam Nha xuaốt lao động - xã h ội Phươ ng, T (2021) Đạ i di ch COVID-19: doanh nghiệ p logistcs Việ t Nam “thư c t inh.” Vi ệt Bao Quỳnh (2021) Nguôồn nhân lự c quyếất đị nh khả phat triể n logistcs Việt Nam VOV 32 Rutner, S M., & Langley, C J (2000) Logistcs value: de昀椀niton, process and measurement he Internatonal Journal of Logistcs Management Tăng, H T (2010) Nang cao hiệ u hoạ t độ ng logistcs Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng h ải, 23, 101-102 Thư, T (2021) Thị trườ ng logistcs bến thứ seễ đạt 1.492 tỷ USD vào năm 2026 VnExpress Trườ ng Ðạ i họ c Tai - Marketng (2019) Ðào tạ o phat triể n nguôồn nhân lự c Logistcs nếồn kinh tếấ hội nhập K ỷyêốu Hội thảo, NXB Văn hóa - Văn ngh ệ TP Hố@ Chí Minh Tuaốn, N A., & Phong, N A (2019) Phat triể n hệ thôấng lô-gi-stc phục v ụ chuôễi gia tr ị nông nghiệp Việt Nam Tạp chí cộng sản Văn, H (2021) Giả i phap để logistcs nâng cao lực cạnh tranh Kinh têố nống thốn VLA (2020) Logistcs với thương mại nông sản Hiệp hội doanh nghiệp d ich v ụ Việt Nam 33 PHỤ LỤC