HNL1 201L AL 2Ọñ1Ò 1L HNI HNYĐN 810£ - PLOT WOH NIN
HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN
KHOA DAO TAO QUOC TE
Xi INTELLIGENCE AND PROSPERITY
Bùi Trúc Linh
TÊN ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN
“Cơ hội và thách thức về việc gia nhập Hiệp định CPTPP (Hiệp
định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) tới xuất
khâu nông sản Việt Nam.”
KHOA LUAN TOT NGHIỆP
HA NOL nam 2018
Trang 2
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN
KHOA DAO TAO QUOC TE
Xe
INTELLIGENCE AND PROSPERITY
TEN DE TAI KHOA LUAN
“ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN XUAT KHẨU NÔNG SẢN KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐÓI TÁC TOAN DIEN VA TIEN BO XUYEN THAI BINH DUONG (CPTPP)”
Ngành: KINH TE QUOC TE
Chuyên ngành: KINH TẾ ĐÔI NGOẠI
Niên khóa: 2014— 2018
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Bùi Trúc Linh
Người hướng dẫn : ThS Phạm Hoàng Cường
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Luận văn “Định hướng và giải pháp phát triển
Xuất khẩu nông sản khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và
tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)° là công trình nghiên cứu độc lập
của riêng em và được sự hướng dẫn khoa học của Th§ Phạm Hồng Cường
Các nội dung nghiên cứu cũng như những kết quả trong để tài này đều do em tự tìm hiểu phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Các số liệu sử dụng để phân tích trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và được công bồ theo đúng quy định Các kết quả này chưa từng được công bồ trong bất kì nghiên cứu nào khác
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiện
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1c 1 TT n1 21 2121211121 i 180/98 9 2 ii THONG KE TRICH DAN cccccccccccecescsesesecevevcecsesevecerevcevsusecevevsusavsseveveveesavsnsevere iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT 5 ST 1E E21212111111512111111111121111 te Vv
CHUONG 1 ooeccececcccccececcsccscesscsssssesssesscevessavsucstesssvsuesteussesssstessavsesevsusavsesetsnsavsseetensaeses 1
CO SO LY LUAN VA TONG QUAN VE XUAT KHẨU VA_ HIEP BINH
BOI TAC TOAN DIEN VA TIEN BO XUYEN’ THAI BINH DUONG 9 151 d 1 1.1 Ly luan vé xuat khau hang hoa hitu inh ccecceeeseseeeeeeseeerseseeeveeees 1 An Su nh .4 1 1.1.2 Cac hinh thie xuat khau chit yéu oo cccccccccecceseeeesesseesesesesesesteveeesees 1 In an nh .ẮM 3
1.1.4 Vai trò của xuất khẩu trong nên kinh tÊ - se ke Ecx+x‡EvEvEzxcxe2 6
1.1.5 Yêu tô ảnh hướng tới xuất khâu hàng hóa - 5-52 22x +E+EzEszzzEzxez 7
1.2 Xuất khâu nông sản 22 +scE S3 E3 EESESEEE52121112151111111111172211111 11T reg 9
1.2.1 Khái niệm xuất khẩu nông sản 52 S2 n3 E21 3 EEEEEEErEsrrrrrrerrres 9
1.2.2 Đặc điểm xuất khâu ¡001150 2000077 -“‹‹ 9
1.2.3 Các yêu tô ảnh hướng tới xuất khâu nông sản . s5 5cs2scse2 11
1.3 Hiép dinh CPTPP voi cac van dé xuat hau cece eeceeeeseseseeeees 14 1.3.1 Tông quan về Hiệp dinh CPTPP o.o cccccceecccccscececsssesesesescsesteveseeeees 14
1.3.2 Các điều khoản CPTPP về xuất khâu -2-©22222222zscxsrxrrrxe l6
1.3.3 Những ảnh hưởng của CPTPP đến xuất khẩu nông sản nói chung 16 0:19) 9222 18
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NONG SẢN VIỆT NAM TRONG ĐIÊU
KIEN GIA NHAP HIỆP ĐỊNH CPTPP - SC 122 1S S21 2218111511111 1e creg 18
2.1 Tông quan về mặt hàng nông san nue ta vceecececccecscssseseseseceeseeveeesesseseseees 18 2.2 Đánh giá kim ngạch xuất khâu các mặt hàng nông sản chính 22 2.2.1 HAMg ra Ngrttiitdảảả 26
2.2.2 Hạt điều 0 22 12211 2211221127112711171112112111211112112111111121111112 12 re 27
"cu ah .A A 28
Trang 5”.c on 29 "c9 na e 4 31 2.2.6 San va cac san pham tit San oo eee cececccseseceesesesececsveveesesevevsesesececeesee: 33 "N0 a4 34 2.2.8 Hat 0 na 37
2.3 Cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản Việt Nam nói
chung khi tham gia CPTTPP - c1 11222223 111111112501 111g kg nen 39
ZBL CO DOL na ăẽaAa 39
2.3.2 Thach thre 00 ccc cccccccccsccceenceeeeseeecseeecseeescseescneeeessseeeseseeeeesaeeeesaeees 42
2.4 Cơ hội và thách thức ảnh hướng đến sức cạnh tranh một số mặt hàng
nông sản xuất khâu chủ yếu của Việt Nam khi tham gia CPTPP 44 “Na ii dác Ng.šiaaaaddỶẢVỒŸ®3 44 2.4.2 Hạt điỀu c2 v1 2 0220221211211 112112111.1rrae 45 24.3, Ca Phe occ ẻ -“-“-::-111II 46 ”ˆ.Š c nh 47 Pˆ "5 ôn e.- 48 2.4.6 Sẵn và các sản phẩm từ sắn - 5 SE E3 E111 EEE7211171 111tr rren 49 " 9: a1 50 P Non ri ji nha 50
CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP NAM BAT CO HOI VA VUOT QUA
THACH THUC KHI VIET NAM GIA NHAP CPTPP BOI VOI XUAT
KHAU SAN PHAM NONG SAN oooocccececccscsscssssesesesececetesesesessestetessavsessseteveneaesnees 52
3.1 Hàng rau Qua ccc ccc 221111111123 10 1111111111 11111111 n1 k1 kg key 53
Trang 6THONG KE TRICH DAN
- Trang Tân suất
STT | Tác giả tài liệu trích đần
Khóa luận trích dân
Trang 7PCTPP TPP GDP FTA BVTV VSATTP :
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership Tổng sản phẩm nội địa
Gross Domestic Product
Hiép dinh thuong mai tu do Free trade agreement
Bảo vệ thực vật
Trang 8Hình I: Bang 1: Bang 2: Bang 3: Bang 4: Bang 5: Bang 6: Bang 7: Bang 8:
DANH MUC CAC HINH
1T nước thành viên tham gia Hiệp định CPTPP -c c5 5555: 14
DANH MỤC CÁC BANG
Tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 19
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2015 - 2017 20
Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giai đoạn 2012 - 2017 22
Số liệu xuất khâu nông sản theo từng mặt hàng năm 20 16 25
Tri giá xuất khẩu các sảm phẩm nông sản năm 20 17 - 25
Số liệu xuất khẩu cao su năm 2017 -¿22cc22cc22srsrrrei 31 Số liệu từ xuất khâu săn và các sản phẩm từ săn năm 2017 33
Top 10 các thị trường xuất khâu chè lớn nhất của Việt Nam năm
Trang 9Biéu dé 1: Biéu dé 2: Biểu đô 3: Biểu đồ 4: Biéu dé 5: Biéu dé 6: Biéu dé 7: Biểu đồ 8: DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ
Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm - 2 St n2 zz ren 4
Tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam - 19
Biểu đồ chuyên dịch cơ cầu ngành kinh tế 5 scxcxvzszxe: 21
Cơ câu xuất khẩu hàng nông sản năm 2011 2 cszzzzszss 24
Cơ cầu xuất khẩu hàng nông sản năm 20 l7 -ccccsrcxcsxi 24
Top 5 thị trường nhập khâu chính hạt điều Việt Nam năm 2017 27
Top 5 thị trường nhập khâu chính về gạo Việt Nam năm 2017 30
Co cau thi trường xuất khâu cao su năm 2017 sscscsx: 32
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đề phát triển nên kinh tế Việt Nam, cũng như phát triển ngành nông
sản, Việt Nam đã tích cực đàm phát trong suốt 05 năm (2010 — 2015) nham hi
vọng ký kết thành công Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương'
(TPP), hay còn gọi là Hiệp định Thương mại tự đo
Theo như Trung tâm WTO và Hội nhập có viết: “Hiệp định TPP là
Hiệp định thương mại tự do được đàm phán từ tháng 3/2010, bao gồm 12
nước thành viên là Hoa Ky, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand,
Australia, Nhat Ban, Singapore, Brunei, Malaysia va Viét Nam TPP duoc
chính thức ký ngày 4/2/2016 va được dự kiến sẽ có hiệu lực từ 2018.”ˆ Hiệp
định TPP đã hứa hẹn sẽ mở ra một bước ngoặt mới cho ngành xuất khâu nông
sản của Việt Nam với nhiêu thuận lợi
Tuy nhiên đến tháng 01/2017, ngay sau khi tỷ phú Donald Trump trúng
cử và hoàn thành lễ nhậm chức Tổng thông Mỹ, việc đầu tiên ông thực hiện
chính là ký sắc lệnh rút nước Mỹ khỏi Hiệp định TPP theo đúng cam kết của
ông lúc tranh cử, khiến TPP không thể đáp ứng điều kiện có hiệu lực như dự
kiên ban đầu Và đó cũng chính là lý do khiến Hiệp định Đối tác Toàn điện và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương” (CPTPP) ra đời
Về cơ bản, Hiệp định TPP là tiền thân của Hiệp định CPTPP Với sự
rút khỏi Hiệp định TPP của Mỹ, 1T nước thành viên TPP còn lại đã ra tuyên
bố thống nhất đổi tên TPP thành CPTPP vào tháng 11/2017 Vào ngày
09/03/2018 vừa qua, Hiệp định CPTPP đã được chính thức ký kết với 11
thành viên tai thi: dé Santiago cua Chile
' Hiép dinh Doi tac Kinh té xuyén Thai Binh Duong (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership
Agreement — TPP)
” Tmng tâm WTO và Hội nhập (2018) “Chuyên đề Hiệp dinh TPP — PCTPP”, Ban tin điện tử
Trung tam WTO và Hội nhập truy cập ngày 08 tháng 03 năm 2018,
<http://www trungtamwto.vn/chuyen-de/tpp>
ở Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and
Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership — CPTPP)
Trang 11Theo trang báo điện tử Báo Mới có viết: “Dù thiếu vắng sự tham gia
của Mỹ - nên kinh tế lớn nhất trong số 12 nước tham gia TPP, song CPTPP
van là hiệp định thương mại tự do lớn nhất khu vực, đứng thứ 3 thé gid sau
Liên minh chau Au (EU) va Khu vue Thuong mai Tu do Bac M¥ (NAFTA),
hứa hẹn mang lại lợi ích đáng kể cho tất cả các nước tham gia.”
Nhìn chung, sự tham gia vào Hiệp định PTPP, một câu trúc quan trọng
của khu vực, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam, đồng thời
củng có và khắc phục những khó khăn, nhược điểm của Việt Nam Những lợi
ích trước mắt có thể thấy được khi Việt Nam tham gia CPTPP như: thu thút
đầu tư giúp góp phân tăng GDP, tăng kim ngạch xuất khẩu, nhất là với các
mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam nhự nông sản, dệt may, thực phẩm chế
biến, Có thể nói, đây là Hiệp định có chất lượng cao nhất mà Việt Nam
tham gia trong thời gian gần đây, giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Xác định được những vấn đề trên, em đã chọn đề tài: “Định hướng và giải pháp phát triển Xuất khẩu nông sản khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” làm đề tài
nghiên cứu
2 Tình hình nghiên cứu
Vào tháng 11/2017, Tại cuộc họp cấp Bộ trưởng được tổ chức trong
Tuân lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng, Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản và các nước khác để duy trì hiệp định TPP băng cách thống nhất tên gọi mới của
Hiệp định TPP là Hiệp định CPTPP với tư cách là chủ nhà APEC Hiệp định CPTPP được thông qua với 11 thành viên, đồng thời thống nhất các nội dụng của Hiệp Định này
“ Ngọc Hà (2018), “Thiếu văng sự tham gia của Mỹ, CPTPP vẫn là hiệp định thương mại tự do lớn nhất khu vục”, Báo điện tử Báo Mới truy cập ngày 0§ tháng 03 năm 2018,
<https://baomoI.com/thieu-vang-su-tham-g1a-cua-my-cptpp-van-la-hiep-dinh-thuong-ma1-tu-do- lon-nhat-khu-vuc/c/25193655.epI>
Trang 12Vào ngày 21/01/2018, tại cuộc dam phan CPTPP tai Nhật Bản, các
nước đã thống nhất kết thúc toàn bộ nội dung đàm phán còn lại
Vào ngày 09/03/2018 gần đây, Hiệp định CPTPP đã chính thức được
ký kết tại Chile Sau quyết định này đã có rất nhiều cuộc hội thảo nghiên cứu
bình luận xoay quanh van đề Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP, điển hình
như:
- _ Hiệp định CPTPP: Thách thức và cơ hội để Việt Nam phát triển — Bao
điện tử Người Lao động.”
- _ Điểm khác biệt giữa CPTPP - TPP và tác động của CPTPP đến thương
mại Việt Nam - Báo điện tử VTV."
- Chuyên gia Nhật Bản: Việt Nam có vai trò quan trọng trong chiến lược
CPTPP - Báo điện tử Thế giới & Việt Nam '
- _ Đánh giá của chuyên gia nước ngoài về lợi ích của CPTPP — Báo điện
tử VTV
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiêm cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khái quát những vấn để lý luận và kinh nghiệm thực tiễn
nghiên cứu rõ cơ hội và thách thức đối với Việt Nam nói chung và ngành xuất khâu nông sản nói riêng, đê tài nhăm hướng tới việc đề ra những định hướng
> Vinh Hy-Héng Hải-Thanh Long (2018) “Hiệp định CPTPP: Thách thức và cơ hội để Việt Nam
phát triển”, Báo điện tử Người Lao động, truy cập ngày 08 tháng 03 năm 2018, <https://nld.com.vn/thoi-su/hiep-dinh-cptpp-thach-thuc-va-la-co-hoi-de-viet-nam-phat-trien- 20180308 140903089 htm>
° Ban Truyén hinh Doi ngoai (2018), “Diém khac biét gitta CPTPP - TPP va tac dong cia CPTPP dén thuong mai Viét Nam”, Bao dién ti VTV, truy cap ngay 08 thang 03 nam 2018,
<http://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/diem-khac-biet-giua-cptpp-tpp-va-tac-dong-cua-cptpp-den- thuong-mai-viet-nam 20 180308 101552876 htm>
’ Thông tấn xã Việt Nam (2018), “Chuyên gia Nhật Bản: Việt Nam có vai trò quan trọng trong
chiên lược CPTPP”, Báo điện tử Thế giới & Việt Nam, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2018,
<http://baoquocte.vn/chuyen-gia-nhat-ban-viet-nam-co-vai -tro-quan-trong-trong-chien-luoc-cptpp- 67475 html>
* Ban Truyén hình Đối ngoại (2018), “Đánh giá của chuyên gia nước ngoài về lợi ích của CPTPP”, Báo điện tử VV, truy cập ngày l2 tháng 03 nam 2018, <http://vtv.vn/kinh-te/danh-gia-cua- chuyen-gia-nuoc-ngoai-ve-loi-ich-cua-cptpp-20 1803 12094653204 htm>
Trang 13và giải pháp phát triển ngành xuất khẩu nông sản đặc biệt khi có sự tham gia
của Hiệp định CPTTPP
3.2 Nhiém vu nghién citu
Đề đạt được mục đích trên „ để tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Khái quát rõ những quy định trong Hiệp định CPTPP đối với xuất khẩu nồng sản
Phân tích thực trạng nông sản nước ta, những mặt thuận lợi và khó khăn của nước ta hiện nay là gì?
Dựa trên những thuận lợi và khó khăn đó phân tích những cơ hội và
thách thức từ đó để xuất những định hướng giải pháp nhằm phát triển
ngành xuât khâu nông sản 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1
4.2
Đối tuong nghién citu
Xuất khâu nông sản Việt Nam trong điều kiện của Hiệp định CPTIPP
Pham vi nghién CỨU
- Khéng gian: xuất khẩu nông sản của cả nước - _ Thời gian: từ năm 2012 đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu
Phương pháp thông kê
Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá tổng hợp Phương pháp dự báo
6 Ket cau cua dé tai
Chuong 1: Co sé ly luan va tong quan vé xuat khau va Hiép dinh déi
tác toàn diện va tién b6 xuyén Thai Binh Duong (CPTPP)
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu Nông sản Việt Nam trong điều kiện gia nhập Hiệp định CPTPP
Chương 3: Một sô giải pháp năm bắt cơ hội và vượt qua thách thức khi Việt Nam gia nhập CPTPP đối với xuất khẩu sản phẩm nông sản
Trang 14CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN VE XUAT KHẨU VÀ HIỆP ĐỊNH ĐÓI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIỀN BỘ XUYÊN
THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)
1.1 Lý luận về xuất khẩu hàng hóa hữu hình
1.L1 Khái niệm
(1) Xuất khẩu hàng hóa
Xuất khâu hàng hóa là hoạt động kinh doanh ngoại thương, đưa hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác Nói một cách đơn giản, xuất khâu hàng hóa là việc hàng hóa của một nước được đưa ra khỏi lãnh thổ, là hoạt động kinh doanh với phạm vi quốc tế
Theo luật pháp Việt Nam: Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là hoạt động bán hàng của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển
khâu hàng hóa
Tóm lại, xuất khâu hàng hóa nói một cách đơn giản nhất là việc bán
một sản phẩm ra thị trường nước ngoài Xuất khẩu thuần túy là một chức
năng của hoạt động thương mại
(2)Hàng hóa hữu hình
Hàng hóa hữu hình là những loại hàng hóa mà ta có thể cảm nhận được như nhìn thấy, cầm, nắm, ngay với giác quan bình thường của con người Trong đời sông hàng ngày, phân lớn hàng hóa được lưu thông trên thị trường đề là hàng hóa hữu hình như: quân áo, giày dép, thực phẩm, đô gia dụng Đó đều là những thứ trong đời sống hàng ngày của chúng ta
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
(1) Xuất khẩu trực tiếp
Trang 15thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác Những phương thức liên lạc chủ yêu như: gặp mặt trực tiếp, qua thư tín, điện tin
(2) Xuất khẩu qua trung gian
Xuất khẩu qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế được thực hiện nhờ sự góp mặt của trung gian thứ ba Người trung gian này sẽ ø1Iúp đỡ cho người bán và người mua đi đến hợp tác dễ dàng hơn, và sẽ được hưởng một khoản tiền nhất định Người trung gian phổ biến trong các giao dịch quốc tế và môi gIới
(3) Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là hình thúc xuất khẩu ngay tại quốc gia của mình Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ có thể dùng ngay tại chỗ hoặc được người mua đem ra nước ngoài
(4)Hình thức tái xuất khẩu
Hình thức tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khâu trở lại sang
các nước mua khác những hàng hóa đã mua ở nước ngoài nhưng chưa qua chế
biên ở nước tái xuất Mục đích của thực hiện giao địch tái xuất khẩu là mua
hàng hóa ở nước này rồi bán hàng hóa với giá cao hơn ở nước khác và thu về số vốn lớn hơn số vốn bỏ ra ban đâu
Hoạt động tái xuất khẩu có thể chia làm hai hình thức: hình thức tạm
nhập - tái xuất và hình thức chuyển khẩu, trong đó:
Hình thức tạm nhập - tái xuất: được hiểu là việc mua hàng của một
nước để bán cho nước khác trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương, làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào, rồi sau đó làm thủ tục xuất khâu mà không
qua gia công chế biến
Hàng hóa chuyên khẩu: được chia thành hai loại Một là, hàng hóa sau
khi nhập cảnh được cơ quan hải quan cho vận chuyển đến một địa điểm hải quan khác để làm thủ tục hải quan nhập khẩu Hai là, hàng hóa ở nơi vận chuyển ban đầu đã làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu vận chuyên đến một nơi xuất cảnh, do hải quan nơi xuất cảnh giám sát quản lý cho qua
Trang 16(5)Gia công xuất khâu
Gia công xuất khẩu là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó
người đặt hàng gia công ở nước ngoài sẽ cung cấp những vật liệu như: máy
móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và mức định
cho trước Sau khi sản xuất gia công xong sản phẩm theo nhu câu của khách hàng, toàn bộ sản phẩm đó sẽ được giao lại cho người đặt gia công để nhận lây tiền công
1.1.3 Đặc điểm
Khác với hoạt động mua bán trong nước, hoạt động xuất khẩu hàng hóa có quy mô phức tạp hơn nhiêu Vì vậy, quy trình xuất khâu là bước rất quan trọng để các doanh nghiệp hoạt động chặt chẽ có hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế trong nước Mỗi bước trong quy trình cần phải được nghiên cứu một cách cần thận, kỹ lưỡng Thông thường, một quy trình xuất khâu hàng hóa sẽ bao gồm một số những bước sau:
(1) Nghiên cứu thị trường nước ngoài và lựa chọn thị trường xuất khâu
Nghiên cứu thị trường là yếu tố đầu tiên mà bất kì doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường quốc tế Thị trường nước ngồi ln bao gồm những yếu tô khác biệt, phức tạp hơn so với thị trường trong nước Quá trình nghiên cứu thị trường nước ngoài phải đảm bảo giải đáp được những yếu tố cơ bản như: mặt hàng xuất khẩu là gì, ở thị trường nước nào thì phù hợp, giao dịch theo phương thức nào, chiến lược xâm nhập thị trường là gì, Ngồi ra,
các thơng tin về luật pháp, chính sách buôn bán, những điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vân tải, tập quán buôn bán hay tình hình cung câu thị trường có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu của các nước cũng rất quan
trọng Từ đó, sau quá trình điều tra và khảo sát cần thận, ta mới lựa chọn được
thị trường phù hợp để xuất khâu hàng hóa
a) Xác định nhu cầu nhập khẩu của bạn hàng và xác định mặt hàng
Trang 17Đây là bước cơ bản và rất cần thiết đề tiễn tới hoạt động xuất khẩu phù
hợp với thị trường xuất khâu Để xuất khẩu hàng hóa thành công, đòi hỏi phải
nghiên cứu và phân tích một cách hệ thống về nhu câu thị trường nước bạn
Bên cạnh đó, để lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu phù hợp, ta còn phải quan
tâm tới tỷ suất ngoại tệ, dự báo xu hướng biến động thị trường Doanh
nghiệp cũng có thê lựa chọn loại hình xuất khâu phù hợp như:
- SWAB: Xuat khẩu những sản phẩm mà thị trường đang cân, muốn (Sell what people actually buy)
- GLOB: Xuất khẩu những sản phẩm giống nhau và không phân biệt quốc gia, phong tục tập quan, (Sell them same things globaly disregarding national fronties)
Ngoài ra, ta cần phải xác định xem mặt hàng định lựa chọn để xuất
khẩu đang ở giai đoạn ngòa trong chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trường quốc tế Biêu đô 1: Chu kỳ sông quôc tê của sản phầm Giá trị Chu kỳ sản phẩm a I hoi gian Hinh : Tham Tang ! Bão hòa Suy thoái thành nhập ' trưởng
(Nguồn: Thr viện học liệu mở Việt Nam)
Với sơ đồ chu kỳ sống của sản phẩm, ta thấy có 4 giai đoạn Với giai đoạn Thâm nhập và Tăng trưởng, việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở hai giai đoạn này sẽ thuận lợi nhất Ngược lại, ở giai đoạn Bão hòa và Suy thoái,
Trang 18sự thuận lợi khi xuất khẩu mặt hàng trong những giai đoạn đó sẽ bị giảm dân
Tuy nhiên, dù mặt hàng năm trong hai giai đoạn sau nhưng ta tăng cường những hoạt động xúc tiến thì vẫn có thể duy trì xuất khẩu
b) Lập phương án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả đã thu được trong quá trình nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ tiễn hành lập phương án kinh doanh Việt xây dựng phương án này bao gồm:
Đánh giá tình hình thị trường, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh
Đề ra mục tiêu cụ thể: giá bán, khối lượng và thị trường xuất khẩu
Đưa ra các biện pháp để thực hiện mục tiêu đó
Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh thông qua
các chỉ tiêu kinh tê
c) Giao dịch và kí kết hợp đồng
Khi tiến hành kí kết hợp đồng với đôi tác bên nước ngồi, cân thơng nhât các điêu kiện cụ thê như: điêu kiện tên hàng, điêu kiện sô lượng bao bị,
điêu kiện giá cả, điêu kiện thanh toán, điêu kiện giao hành, điêu kiện khiêu
nại, điều kiện trọng tài và những quy định riêng khác giữa hai bên trong
hợp dong
d) Tổ chức thực hiện hợp đông xuất khẩu
Xin giây phép xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khâu
> Thu gom làm thành lô hàng xuất khẩu
> Đóng gói bao bì hàng xuất khâu
> Việc kẻ kí mã hàng xuất khẩu
Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu Thuê phương tiện vận tải
Trang 19- Lam thu tuc hai quan
- Giao hang xuat khau
- Lam tht tuc thanh toan
- Khiéu nai va giai quyét khiéu nai
1.1.4 Vai trò của xuất khẩu trong nên kinh tế (1) Đóng góp và tăng trưởng kinh tế
Xuất khẩu là một khâu quan trọng đôi với nên kinh tế quốc dân và là
mồ trong những nguôn thu ngoại tệ lớn nhất cho nên kinh tế của một quốc
gia Không chỉ xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến mà xuất khâu lao động cũng chính là một nguôn thu ngoại tệ dồi dào Hơn nữa, xuất khâu còn giúp các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng quy mô, sản lượng sản xuất, từ đó giúp nên kinh tế tăng trưởng Kết quà xuất khâu được sử dụng cho nhu cầu nhập khẩu, góp phân cân đối, duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nước, tranh những tiễn bộ của khoa học và công nghệ mới,
hòa nhập với sự phát triển không ngừng của nên kinh tế thế giới
(2)Nâng cao chất lượng sản phẩm
Trong quá trình hội nhập vào nên kinh tế thế giới và khu vực, hàng hóa
các nước đang phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa của các nước
khác Sự yêu câu cao về chất lượng hàng hóa cũng ngày càng mạnh mẽ khi xã hội phát triển Vì vậy, để tạo sức cạnh tranh quyết liệt cho hàng hóa của nước mình, các quốc gia đều không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để tôn tại và phát triển
(3) Chuyển dịch cơ cầu kinh tế
Ngồi yếu tơ tiên bộ khoa học kỹ thuật, thì hoạt động xuất nhập khẩu
cũng tác động không nhỏ đến việc chuyên dịch cơ câu kinh tế Nhu cầu của thị trường thế giới đã tạo nên những mặt hàng mà các nước khác cần thúc đây tang cường sản xuất Xuất khâu tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phat
Trang 20(4) Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
Xuất khâu tăng giúp tác động lớn đến việc làm, do trong nước đang cần một lượng lớn công nhân để tăng cường sản xuất, giúp đáp ứng kịp thời số lượng sản phẩm Do vậy, xuất khâu hàng hóa là nơi thu hút hàng triệu lao
động với thu nhập ở mức ồn định cho người lao động
(5)Mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đôi ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đôi ngoại đã làm cho quan hệ giữa các quốc gia có sự găn kết chặt chẽ hơn, giúp thúc đây các mối quan hệ này
phát triển Những mối quan hệ uy tín của các quốc gia góp phần kêu gọi đầu
tư, cũng như trong hợp tác kinh tế - xã hội giữa các nước
1.1.5 Yếu tô ảnh hướng tới xuất khẩu hàng hóa (1) Thị trường tài chính thế giới
Yếu tô về thị trường tài chính thế giới có tác động rất lớn đến lĩnh vực
xuất khẩu của các quốc gia
Sự chắn động thị trường tài chính quốc tế khiến cả thê giới bị biến động
trong thời gian gần đây đó là việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ (NDT) trong tháng 08/2015 Trung Quốc không chỉ là một siêu cường quốc kinh tế hàng đầu trên thế giới, mả còn là nước lớn nhất trong lĩnh vực xuất khâu hàng hóa Trung Quốc phá giá đồng NDT đã khiến hàng hóa của nước họ ngày càng rẻ hơn, làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam Trung Quốc là đối tác thương mại của hầu hết các quốc gia và khôi thương mại trên
thế giới với nền kinh tế khá mạnh, do vậy nên những động thái điều chỉnh giá
đông NDT của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc dù với mục tiêu nảo đi
chăng nữa thì cũng đã tác động rất lớn đến nên kinh tế của các quốc gia
Trang 21(2) Tỷ giá hối đoái
Tý giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia được tính
băng tiền tệ của một quốc gia khác, đồng thời là một trong những nhân tố tác động mạnh tới hoạt động xuất nhập khâu
a) Tỷ giá hồi đoái giảm
Trong trường hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, có nghĩa là đồng nội tệ có giá trị thấp hơn so với đồng ngoại tệ sẽ khuyên khích xuất khẩu vì các nhà
xuất khẩu, đồng thời có khả năng bán hàng hóa theo giá thấp hơn giá thê giới,
góp phân nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hóa của nhà xuất khẩu trên
thị trường thế giới
b) Tỷ giá hồi đoái tăng
Ngược lại, tý giá hồi đoái tăng lên sẽ gây nhiều bất lợi cho xuất khẩu,
vì hàng xuất khẩu trở nên đặt đỏ khó bán ở thị trường nước ngoài
(3) Tác động bởi môi trường
Van dé 6 nhiễm môi trường đã và đang trở thành thách thức với toàn
nhân loại trên hành tinh này, bao gôm: 6 nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn
nước, ô nhiễm đất
Khi xã hội càng phát triển, nền sản xuất công nghiệp càng bị khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí thải độc hại ngày càng lớn khiến môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng như: tăng diện tích sa mạc lên ~36%
diện tích đất, thu hẹp rừng - lá phổi xanh của hành tính, biến đổi khí hậu toàn
câu, sây ra hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ozone,
Đề có thê hồi phục lại khí hậu của trái đất trong điều kiện hoạt động hiện nay của con người là điều rất khó, phụ thuộc vào sự nhận thức và quan
điểm xã hội về bảo vệ thiên nhiên, Nêu như van dé về môi trưởng của Việt
Nam không được cải thiện sẽ làm tăng khả năng thu hẹp cơ hội kinh doanh, là
điểm yếu trong việc thu hút đầu tư các nước
Trang 22Trên thực tế, hiện nay vẫn còn những quốc gia không đủ cung cấp an ninh lương thực cho người dân Chính phủ tại nhiều quốc gia vẫn đang phải loay hoay tìm giải pháp cho bài toán an ninh lương thực để giữ ổn định xã
hội Những biến động như thiên tai lũ lụt, hạn hán, biên độ nhiệt thay đổi
cao, đêu có thể làm cho lương thực tăng giá Ngoài ra, quá trình đô thị hóa cũng đang tăng tốc khiến đất đai ở nhiều quốc gia ngày cảng bị thu hẹp, trong khi đầu tư cho nông nghiệp lại không được chú trọng Do vậy, nếu lượng
lương thực được sản xuất mỗi ngày giảm đi, lượng dự trữ thực phẩm cũng
ngày một hao mòn, thì khả năng quốc gia sẽ phải gia tăng nhập khẩu nông sản là rất cao, giá lương thực trong nước cũng bị biến động
1.2 Xuất khẩu nông sản
1.2.1 Khái niệm xuất khẩu nông sản
Nông sản là những sản phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua
gây trồng và phát triển của cây trông Sản phẩm nông nghiệp bao gồm nhiều
nhóm hàng thực phẩm, tơ sợi, nhiên liệu, nguyên vật liệu, được phẩm, các sản
phẩm độc đáo đặc thù Ngày nay, nông sản còn hàm nghĩa những sản phẩm từ hoạt động làm vườn và thực tế nông sản thường được hiểu là những sản phẩm hàng hóa được làm ra từ tư liệu sản xuất là đất Những sản phâm nông nghiệp
cơ bản chính như: cà phê, chè, gạo, rau quả, hạt tiêu, hạt điều
Xuất khâu nông sản là một bộ phận không nhỏ của xuất khẩu hàng hóa
của hâu hết các quốc gia trên thể giới Tuy nhiên, do mỗi quốc gia có sự khác
nhau về lợi thế như nguon von, cong nghé, diéu kién tu nhién thién nhién,
chính sách của chính phủ quốc gia, nguôn lao động khiến cho tỷ trọng xuất khâu nông sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của mỗi quốc gia có sự chênh lệch nhau Riêng đôi với Việt Nam, xuất khẩu nông sản là nguồn thu rất quan
trọng, bởi Việt Nam là nước với nên tảng là nền nông nghiệp
1.2.2 Đặc điểm xuất khẩu nông sản
Các mặt hàng nông sản thường là những hàng hóa thiết yêu đối vớ đời sống của con người Bởi vậy, mặt hàng nông sản có vai trò quan trọng trong
Trang 23việc thúc đây sản xuất của mỗi quốc gia Ngành xuất khâu nông sản thường
có những đặc điểm sau đây:
Nước ta nim trong vùng khí hậu nhiệt đới có 2 mùa nắng mưa rõ tệt
Việt Nam được coi là nước có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng các
cây nông sản Do điều kiện khí hậu 2 mùa rõ rệt nên đã tạo nên ngành nông
nghiệp Việt Nam 2 mùa thu hoạch: vụ mùa và vụ chiêm Do nông sản có tính thời vụ vì vậy quá trình sản xuất, buôn bán nông sản Việt Nam cũng mang tính thời vụ Từ đó tạo nên sự cung theo mùa có nghĩa là khi chính vụ thì
hàng nông sản đổi dao, ching loại đa dạng, chất lượng tốt, giá bán rẻ
(cung>câu) nhưng khi trái vụ nông sản lại trở nên khan hiểm, số lượng ít, chất
lượng không cao, giá lại cao (cung<câu)
Nông sản Việt Nam khi thu hoạch thường có chất lượng cao nhưng do không được bảo quán dự trữ và chế biên đúng quy cách, kỹ thuật nên khi xuất khẩu thì thường xuất khẩu hàng thô hoặc qua sơ chế hay có được chế biến thi
chất lượng sản phẩm không cao, không đạt các tiêu chuẩn do vậy thường bán
VỚI Đá TẺ
Hàng nông sản phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, khí hậu, địa lý Năm
nảo có mưa thuận gió hoà thì cây cối phát triển, năng suất cao, hàng nông sản được bày bán tràn ngập trên thị trường Năm tảo thời tiết khắc nghiệt, bão, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên nông sản mất mùa lúc đó thì hàng nông sản
khan hiếm, chất lượng lại không cao, do không có hàng bán nên cung < câu,
lúc này giá bán lại rất cao Hàng nông sản chủ yếu là phục vụ nhu cầu ăn uống của người tiêu dùng cuỗi cùng vì thế chất lượng của nó tác động trực tiếp tới tâm lý, sức khoẻ người tiêu dùng trong khi đó khâu bảo quản, dự trữ chế biến hàng nông sản của nước ta vừa thiếu lại vừa yếu nên hàng nông sản của Việt Nam khi bán trên thị trường thì giá thường thấp hơn các nước trong khu vực và thể giới
Với điều kiện khí hậu nước ta rất phù hợp với nhiều loại cây trồng do đó chủng loại hàng nông sản của nước ta rất đa dạng, phong phú, một số loại
Trang 24cây trồng cho năng suất rất cao tạo ra chất lượng hàng hoá cũng phong phú và
đa dạng Nước ta là nước nông nghiệp với hơn 70% dân số là làm nông
nghiệp do vậy cây nông sản được trồng ở khắp mọi nơi trên đất nước nhưng do khác nhau về tự nhiên, địa lý mỗi vùng thích hợp cho một hoặc một vài loại cây trồng khác nhau, mỗi vùng sử dụng một phương thức sản xuất khác nhau và trồng những giống cây khác nhau Do vậy tạo nên những loại hàng hoá khác nhau và chất lượng hàng hố khác nhau
Tóm lại, nơng sản Việt Nam rất đa dạng, phong phú về chủng loại, chất
lượng cao được rất nhiều nước trên thế giới và khu vực ưa chuộng Nhưng do
nên kinh tế của nước ta chưa phát triển nên khâu bảo quản, dự trữ rất yêu kém và ngành chế biến chưa được đầu tư đúng mức Do đó hâu hết hàng nông sản Việt Nam xuất khâu sang thị trường khu vực và thế giới chủ yếu là hàng thô và thường bị ép giá nên giá trị xuất khẩu không cao
Do vay, van dé bảo quản, dự trữ, chế biến là rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Với đặc tính khó bảo quản, dễ bị âm mốc, biến chất của hàng nông sản, vì vậy trong quá trình tô chức xuất khẩu nông sản các doanh nghiệp phải rất quan tâm đến điều khoản giao hàng, điều khoản chất lượng để tổ chức thực hiện một cách nhanh chóng song vẫn đảm bảo được các điều khoản đã ký kết
1.2.3 Các yến tô ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản
(1) Đáp ứng các tiên chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
Các mặt hàng nông sản hầu hết đều là những mặt hàng thiết yêu, đáp ứng nhu câu tiêu dùng hàng ngày tới con người Chất lượng của mặt hàng
nông sản ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người tiêu dùng Vì vậy, chất
lượng hàng nông sản chính là yếu tô đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm Mỗi quốc gia nhập khâu hàng nông sản sẽ có những yêu câu, tiêu chuẩn khác
nhau về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch Nhưng nhìn
Trang 25đều ngày cảng khắt khe và khó tính hơn, buộc nước xuất khẩu nông sản phải đáp ứng được những yêu câu của các nước nhập khẩu nông sản đặt ra
(2) Giá cả hàng nông sản xuất khẩu không ổn định
Dù biết giá cả của hàng hóa xuất khẩu là một yếu tô cạnh tranh quan trong, song, làm thê nào để giá bán khi xuất khẩu nông sản được kiểm sốt ơn
định là điều không dễ dàng Muốn giảm giá cho sản phẩm xuất khau dé thu
hút người tiêu dùng thì phải có những biện pháp nhằm giảm các chi phi dau vào của sản phẩm
(3) Xuất khâu nông sản luôn cần được nhà nước quan tâm
Nông sản là sản phẩm đặc biệt cả trong sản xuất và trong tiêu thụ, vậy nên nhà nước cần quan tâm về hoạt động xuất khẩu nông sản Trong tiến trình
hội nhập kinh tế toàn câu, chỉ có chính phủ mới có thể giải quyết được những
trở ngại đối với nông sản nhập khẩu thông qua đàm phán, thương lượng với các quốc gia khác
(4) Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trong tới xuất khẩu nông sản nói chung và các mặt hàng nông sản nói riêng Trong
các nhân tô thuộc về điều kiện tự nhiên, nhân tố đầu tiên phải ké đến đó là
điều kiện về đất đai Đất đai màu mỡ, không bị cạn kiệt góp phần cải thiện tu
liệu sản xuất chính Yếu tố đất đai thường được xem xét trước, tuy nhiên đi
kèm với nó chính là điều kiện khí hậu cũng mang tính quyết định đối với sản xuất nông sản Việc dự báo khí hậu với những thông số cơ bản phải được
phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng chính xác để có kế hoạch dự phòng kịp thời
Do vậy, các nhà nghiên cứ cân phải phát hiện và khai thác những vùng có lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên so với các vùng khác Mặt khác, sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các vùng lãnh thổ khác nhau cũng đã hình thành sự đa dạng, có lợi thế cạnh tranh cao Việc nghiên cứu để tận dụng
tôi đa điều kiện tự nhiên trong san xuất các mặt hàng nông sản là rất cân thiết
Trang 26(5) Sản xuất và xuất khẩu nông sản mang tính thời vụ cao
Sản xuất nông sảng mang đặc trưng với tính thời vụ trong nông nghiệp
Do đặc tính tự nhiên, các mặt hàng nông sản thường phải chịu sự biến thiên
về điều kiện thời tiết - khí hậu Mỗi mặt hàng thường có sự thích ứng nhất
định với điều kiện đó, phù hợp với những mùa và thời tiết khác nhau Vào
những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú với chất lượng ổn định, đáp ứng kịp nhu cầu xuất khẩu nông sản cho các đơn hàng Ngược lại, lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm với chất lượng không đồng đều, dẫn tới
giá bán bị tăng so với lúc chính vụ, khiến nguồn thu từ xuất khâu của quốc gia
cũng bị ảnh hưởng
(6) Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
Đề chế biến mặt hàng nông sản và thu hoạch thuận lợi, đòi hỏi rất nhiều
đến công đoạn kĩ thuật với những máy móc, thiết bị khác nhau Hơn nữa, các
mặt hàng nông sản thường có đặc tính tươi sông nên khó bảo quản được trong thời gian lâu dài, dé bị hư hỏng và âm mốc Vậy nên trong quá trình bảo quản, ta cần phải quan tâm tới nhiều yếu tô như: ánh sáng, nhiệt độ, hệ thống kho bãi, cách đóng gói, cách chồng xếp, Từ đó phát sinh thêm nhiều loại máy
móc hiện đại phục vụ cho quá trình kiểm tra và hoạt động Có đảm bảo day du
những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật như trên thì hoạt động xuất khẩu nông
sản mới thu hút được các quốc gia khác, đem lại hiệu quả cao cho các doanh
nghiệp hoạt động xuất khâu nông sản (7)Hệ thống chính sách pháp luật
Những ưu đãi về thuế, về tín dụng của Nhà nước như: đầu tư vốn lớn
cho lĩnh vực sản xuất nông sản, đặc biệt là với cây trồng lâu năm; miễn thuế
sử dụng đất đối với một số loại cây trông là một thuận lợi không nhỏ đôi với các doanh nghiệp đang muốn đây mạnh hoạt động tạo nguôn, tự sản xuất ra sản phẩm
(8) Thị trường nông sản thê giới
Trang 27Mặt hàng nông sản cũng như các mặt hàng xuất khâu khác đều chịu ảnh hưởng của cung và câu trên thị trường thế giới Mỗi sự thay đổi của nhu cầu và giá trên thị trường nông sản thế giới đòi hỏi sự điều chỉnh tương ứng của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khâu Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp
(9)Tiêm lực tài chính
Tiểm lực tài chính có ảnh hưởng trực tiếp đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tạo nguồn, mua hàng nói riêng của doanh nghiệp Với nguồn vốn kinh doanh đôi dào, việc đầu tư và mua hàng sẽ
được đảm bảo kịp thời tránh mất đi những cơ hội đáng tiếc 1.3 Hiệp định CPTPP với các vẫn đề xuất khẩu
1.3.1 Tổng quan về Hiệp định CPTPP
CPTPP là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Binh
Dương, được ký kệt vào ngày 08/03/2018 với sự tham gia của 11 quốc gia thành viên (bao gồm các thành viên tham gia Hiệp định TPP trước đó, trừ Hoa
Ky) do la: Australia, New Zealand, Candada, Mexico, Chile, Peru, Brunei,
Nhat Ban, Malaysia, Singapore va Viét Nam (Hinh 1)
Hình 1: II nước thành viên tham gia Hiép dinh CPTPP
Nguồn: Báo Hải quan
Trang 28Vẻ nội dung cơ bản, Hiệp định CPTPP vẫn được giữ nguyên những
điều khoản gốc trong Hiệp định TPP Tuy nhiên, CPTPP có hai điểm khác
biệt so với Hiệp định cũ
Vẻ triển vọng gia nhập CPTPP của các quốc gia, dựa trên cam kết thực tế giữa các thành viên trong CPTPP, để CPTPP có hiệu lực cần ít nhất 6 nước
thành viên phê chuẩn Quá trình phê duyệt CPTPP có thể dễ dàng được thông
qua tại các nước như Brunei, Nhật Bản, Việt Nam, Chile, New Zealand 'Tuy
nhiên, Canada và Australia có thể gặp khó khăn trong quá trình thông qua hiệp định
Với Hiệp định TPP, Hoa Kỳ là nước lớn nhất mà các quốc gia khác đều
kỳ vọng, bởi với 12 nước thành viên đã chiếm tổng GDP là 40% so với tổng GDP thế giới, tuy nhiên chỉ riêng Hoa Kỳ cũng đã chiếm khoảng 20% so với tổng GDP của các nước thành viên trong khối TPP Và giờ đây, khi không có Hoa Kỳ trong Hiệp định CPTPP nữa, thì Hiệp định này đã có quy mô nhỏ hơn, với sự khác biệt rất lớn với TPP đó là có tới 20 điều trong TPP không đàm phán, làm mức độ ảnh hưởng của Việt Nam trong CPTPP giảm Tuy
nhiên, Hiệp định CPTPP sẽ giúp Việt Nam và các nước thành viên đây mạnh
tăng cường xuất khẩu và thay đổi cơ câu thị trường cân băng hơn
Việc mở cửa cho sản phẩm quốc gia, hội nhập là thời cơ để thay đổi trong nước, đặc biệt là thay đối tư duy về sản xuất, phân phối, lưu động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước với cam kết chung: xây dựng hệ thông
hiệu quả, minh bạch, cởi mở với các nền kinh tế muốn tham gia Việc ký kết
là thông điệp mạnh mẽ về thương mại tự do và lợi ích nông dân các nước
nhăm chồng lại chủ nghĩa bảo hộ (CNBH)
Trong bôi cảnh CNBH đang có xu hướng trở lại của một số nước, nhiều
quốc gia nên kinh tế đang theo đuôi đường lỗi kinh tế mở cửa hội nhập, trong
đó có cá Việt Nam
Với việc nâng cao chất lượng, đời sông cùng hàng hóa sản phẩm luôn
phải kèm theo điều kiện về sản xuất, điều kiện về sức lao động, yếu tố môi
Trang 29trường, yếu tô sức khỏe cùng với vận hội mới, các nước yêu cầu mặt băng
tối thiểu đáp ứng được toàn bộ để đảm bảo được môi trường, con người, tạo
ra hàng hóa sản phẩm theo như yêu câu cao của Hiệp định CPTPP
1.3.2 Các điều khoản CPTPP về xuất khẩu
(1) Cắt giảm hàng rào thuế quan
Công cụ lớn nhất mà CPTPP sử dụng để thúc đây trao đổi hàng hóa là những ưu đãi đỡ bỏ hoặc căt giảm các hàng rào thuế quan được các nước cam kết dành cho nhau Các biện pháp cắt giảm thuế quan được xem là giá trị cốt
lõi của Hiệp định CPTPP
(2) Các biện pháp tự vệ
Để tăng khả năng thích nghi của nông dân trong trường hợp lượng hàng hóa nhập khẩu tăng nhanh thì Hiệp định CPTPP cũng cho phép áp dụng một
số biện pháp tự vệ nhất định
(3) Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch dịch động thực vật
Hiệp định CPTPP sẽ kế thừa và phát huy các nguyên tắc về vệ sinh và
kiểm địch động thực vật theo cam kết với WTO Hiệp định này sẽ triển khai
và áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật một cách khoa học và có xét đến các yếu tô rủi ro, các nước thành viên khác trong Hiệp định CPTPP có thể áp dụng các biện pháp bảo đảm vấn đề an toàn thực phẩm cũng như bảo vệ sức khỏe cây trồng và vật nuôi ở nước mình Các điều khoản thỏa thuận trong Hiệp định này bao gồm vấn để tăng cường tính minh bach, day
nhanh quá trình thông báo hàng cập cảng tại cửa khâu
1.3.3 Những ảnh hướng của CPTPP đến xuất khẩu nông sản nói chung Việt Nam là quốc gia có lợi thê tương đối về nông nghiệp so với hâu
hết các quốc gia khác trong CPTPP Có thể nói, ngành nông nghiệp chính là
một trong những lĩnh vực chịu nhiều tác động nhất của Hiệp định CPTPP cùng với 11 nước tham gia này Hiện nay, các mặt hàng nông sản xuất khâu của Việt Nam vẫn còn hạn ché, chỉ tập trung vào một số mặt hàng chính Hơn nữa, số lượng các quốc gia là bạn hàng, đối tác tham gia hoạt động xuất nhập
Trang 30khẩu với Việt Nam là chưa nhiều Việt tham gia CPTPP là cơ hội tốt giúp
Việt Nam mở rộng xuất khâu sang các thị trường lớn hơn, như: Mexico,
Australia, Canada
Ngành chăn nuôi của nước ta chưa có nhiều loại sản phẩm để xuất
khâu, cho nên kinh nghiệm trong việc tô chức thị trường xuất khẩu và tổ chức
sản pham xuất khâu vẫn còn nhiều khó khăn Hơn nữa, giá thành sản phẩm
của nước ta vẫn cao hơn với một số nước, đặc biệt là các nước cùng tham gia
CPTPP
Như đã nói ở trên, 11 nước thành viên của CPTPP đều được hưởng
mức thuế ưu dãi khi hợp tác, và dĩ nhiên, Việt Nam cũng vậy Các mặt hàng
nông sản của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn trong thâm nhập thị trường
nước ngoài, kéo theo sản lượng xuất khẩu cũng tăng theo Những mặt hàng
nông sản mà Việt Nam có ưu thế hơn so với các quốc gia khác như: vải, thanh
long, nhãn sẽ được đưa vào thị trường Peru với mức thuế nhập khâu 0%
thay vì 9% như hiện nay Dù vậy, vấn để về bảo quan do đặc thù hàng hóa
nông sản là dễ bị hỏng, dập nát, khâu vận chuyên vẫn còn khó khan va chi phi
khá tôn kém Do vậy, Việt Nam cân nâng cao chất lượng, đáp ứng các tiêu chuân vô cùng khăt khe của bạn hàng
Trang 31CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG
DIEU KIEN GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH CPTPP
2.1 Tổng quan về mặt hàng nông sản nước ta
Nông sản là những sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp thực hiện những công việc gì thì ta có những loại nông sản đó như là trồng trọt; chăn nuôi gia cầm, gia súc, thủy, hải sản
như: lúa; ngô; khoaI; gà; vỊt; cá; tôm,
Ở Việt Nam với đặc trưng là một nước nông nghiệp Do vậy, phát triển ngành nông nghiệp được coi là vân để then chốt, ảnh hưởng đến sự thành công của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia Một số mặt hàng nông sản đã là thế mạnh của Việt Nam trong thời gian qua như: gạo, cả
phê, cao su, hạt điều, tiêu, chè
Sau hơn 30 năm đổi mới, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng nhanh và ốn định trong một thời gian dài, cơ cấu chuyển dịch ngành nông nghiệp cũng có chiều hướng tích cực Tuy vậy, xét thấy trong giai đoạn 2012 — 2017 vừa qua, ngành nông nghiệp cũng đã gặp không ít những khó khăn, đòi hỏi chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, xuất khâu hàng nông sản phải có những chiến lược đúng đăn Xuất khẩu nông sản đang phải đối mặt với những rào cản thương mại ngảy cảng khắt khe, sự cạnh tranh gay gắt với các nước,
Nhiều chuyên gia kinh tế cho răng: nhờ đây mạnh thâm canh, xóa đói giảm nghèo cho người dân băng cách tập trung tăng năng suất lúa gạo, đảm bảo an ninh lương thực và ôn định xã hội, đã giúp Việt Nam trở thành một trong những nước có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao trong nhóm các nước có mức thu nhập trung bình Khi lượng sản xuất mặt hàng nông sản ổn định, việc xuất khẩu ngành nông sản cũng được gia tăng Việt
Nam hiện đang là một trong những nước lớn nhất về xuất khẩu gạo, cà phê,
cao su, điều, hỗ tiêu, và các sản phẩm về thủy sản
Nhìn chung, ngành nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2012 — 2017 đã
có những tiên bộ vượt bậc Tuy tý trọng của ngành nông nghiệp trong GDP cá
Trang 32nước đã có xu hướng giảm mạnh trong những năm gân đây nhưng mức đóng
góp vào tăng trưởng vẫn ôn định ở mức 15 - 18% (Bảng 1 và Biểu đồ 2)
Năm 2017 vừa qua được xem như là một năm có nhiêu biến động về
thời tiết biến đối bất thường, với ước tính khoảng 16 cơn bão, 4 cơn áp thấp,
cùng với đó là mưa lớn, lũ quét, xảy ra trên diện rộng ở khắp các vùng miễn trên cả nước Điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất cây trồng, khiến tốc độ tăng trướng bình quân của ngành nông nghiệp thấp
Bang 1: Tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 Đánh giá Tỷ trọng của ngành nông | Tỷ trọng mức tăng trưởng + Năm nghiệp trong GDP (432) ngành nông nghiệp (24) 2012 19.7 2.68 2013 18.4 2.63 2014 17.7 3.44 2015 17.0 2.41 2016 16.32 1.36 2017 15.34 2.90
Nguồn: Tĩnh toán từ số liệu của Tông cục thống kê Biểu đồ 2: Tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam 25.00% 20.00% SS rere 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2012 2013 2014 2015 2016 2017
=——— ]ÿ trọng trong GDP Tăng trưởng ngành nông nghiệp
Trang 33Vẻ nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đang từng bước
được phục hồi và bứt phá sau đợt hạn hán khốc liệt năm 2016 Theo bảng 2 ta
thay năm 2017 cùng với mức độ tăng trưởng của nhóm ngảnh này dat 2.90% (năm 2016 tang truong 1.36% và năm 2015 tăng trưởng 2.41) Theo như báo cáo của Tổng cục Thống kê cho rằng: ngành tăng trưởng tốt nhất đó là ngành thủy sản thuộc nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản với mức 5.5%% Gia tri tang thêm của ngành thủy sản tăng cao kéo cả nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản f†ăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng bình quân của nhóm ngành này trong giai đoạn 2005-2017 (2,9% so với 2,8%) GHá trỊ tăng thêm của thủy sản thậm chí còn tăng cao hơn tăng trưởng về sản lượng thủy sản
(5,54% so với 5,2%) Điều này xảy ra do xu hướng chuyển đổi cơ cấu sản phẩm
trong nội bộ ngành theo hướng đầu tư vào những sản phẩm có giá trị kinh tế cao,
dẫn đến giá trị sản xuất tăng cao hơn sản lượng (ước tính giá trị sản xuất của nhóm ngành thủy sản tăng 5,8%)” (Báng 2) Bảng 2: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2015 - 2017 Tắc độ tăng tổng sản phẩm trạng nước các năm 2015-2017
Tốc độ tăng so với Đăng góp của các
năm trước (2) khu vực vảo tang
Nar Nan Nani trưởng maup1
Trang 34Ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2012 — 2015 găn liên với nhưỡng
vấn để nhự: điều kiện kinh tế thế giới suy thoái, giá vật tư tăng, sức mua
giảm, biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra nhiều hơn với phạm vi ảnh hưởng lan tỏa rộng rãi như mưa lũ lớn tại các
tỉnh mién Bac, han ha nang nề tại một số tỉnh khu vực Nam Trung Bộ., Tuy
vậy, tý trọng của ngành nông nghiệp trong GDP vẫn ở mức tốc độ tăng trưởng
ôn định Đặc biệt trong năm 2014, toc độ tăng trưởng của nông nghiệp đạt
3.44%, cao hơn rất nhiều so với hai năm trước đó, chứng tỏ một năm “được
mùa” của ngành nông nghiệp nước ta (Biểu đồ 3)
Sản xuất nông nghiệp trong năm 2017 vừa qua đã gặp nhiều khó khăn
phải kế đến như: ảnh hưởng của biến đổi thời tiết bất thường, mưa bão lớn
gây ngập úng, vỡ đê tại một số các tỉnh thành phía Bắc và hiện tượng lũ lụt ở Đông băng sông Cửu Long làm ảnh hưởng đến tiễn độ, diện tích và năng suất cây trồng khiến cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2017 so với các năm trước
giảm đi khá nhiều (Biểu đô 3)
Biểu đồ 3: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2012 2013 2014 2015 2016 2017
ø Nông - lâm - ngư nghiệp # Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ § Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sắn phẩm
Nguồn: Tổng cục thông kê Với quy mô sản xuất lúa năm 2017, đặc biệt là ở miễn Bắc đã gặp phải
nhiêu khó khăn do ảnh hưởng của thời tiết và sâu bệnh Mựa lớn trên diện
Trang 35rộng đúng vào thời kỳ xuống giống, bệnh lùn sọc đen lây lan và gây hại trong suốt thời kỳ lúa sinh trưởng Không chí xảy ra vào đầu mùa, cuối vụ thu gặt cũng tiếp tục chịu ảnh hưởng của bão, gây ngập lụt nghiêm trọng
Với hoạt động chăn nuôi trâu, bò trong năm qua nhìn chung có sự ôn định, nuôi gia cầm đạt khá Tuy nhiên, do thị trường tiêu thụ chưa có nhiều chuyển biến nên việc chăn nuôi lợn cũng đã gặp khó khăn, giá thịt lợn ở mức thấp khiến quy mô đàn giảm
Ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2012 - 2015 gắn liền với nhưỡng
van dé nhự: điều kiện kinh tế thế giới suy thoái, giá vật tư tăng, sức mua
giảm, biến đổi khí hậu ngày cảng rõ nét, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy
ra nhiều hơn với phạm vi ảnh hưởng lan tỏa rộng rãi như mưa lũ lớn tại các
tỉnh miền Bắc, hạn há nặng nề tại một số tỉnh khu vực Nam Trung Bộ, Tuy
vay, ty trọng của ngành nông nghiệp trong GDP vẫn ở mức tốc độ tăng trưởng ồn định Đặc biệt trong năm 2014, tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp đạt 3.44%, cao hon rat nhiéu so với hai năm trước đó, chứng tỏ một năm “được mùa” của ngành nông nghiệp nước ta
2.2 Đánh giá kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính
Trang 36Ngành nông sản vẫn luôn là một trong những ngành xuất khẩu quan
trọng của Việt Nam Năm 2017 có thé được coi là một năm thành công của
hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, với kim ngạch xuất khập khẩu hàng hóa
nói riêng Theo bảng 3 ta thay năm 2017 với kim ngạch xuất khẩu lần đâu đạt
mức ~2l13 tỷ Đô la Mỹ trong kim ngạch xuất nhập khâu hàng hóa đạt mốc
400 tỷ Đô la Mỹ Trong đó, kim ngạch hàng nông sản với trị giá đạt 18.96 tỷ
Đô la Mỹ, tăng 3.86 tỷ Đô la Mỹ so với năm trước đó, đồng thời đánh dấu
một mốc quan trọng trong phát triển nông sản xuất khẩu của Việt Nam
Sự phát triển nhanh của sản xuất nông nghiệp đã phản ánh từng bước
để đây mạnh xuất khâu, hơn nữa còn đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất
khâu chung cho cả nước Hàng hóa nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang rất
nhiều các thị trường khác nhau, trong đó, những thị trường nhập khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam hiện tại là Trung Quốc (19%), Hoa Kỳ (13%), Nhật Bản (8%), Hàn Quốc (5%), ngoài ra còn rất nhiều các quốc gia khác
nữa
Những mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam như: gạo, cà phê, hạt
điều, chè, cao su, hạt tiêu, đã đóng góp tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản Những mặt hàng này luôn là thê mạnh của Việt Nam, bởi các lợi thế cạnh tranh quốc gia mang lại
Dưới đây là hai biểu đồ thể hiện cơ cầu xuất khẩu các ngành nông sản chính trong năm 2011 và năm 2017:
Trang 37Biểu đồ 4: Cơ cầu xuất khẩu hàng nông sản năm 2011 m Cao su E Hàng rau quả = Hạt điều # Cà phê m Che Hạt tiêu m@ Gạo Sẵn và các san phẩm từ sẵn
Nguồn: Theo số liệu của Tông cục Hải quan Biểu đồ 5: Cơ cấu xuất khâu hàng nông sản năm 2017 m Cao su m@ Hang rau qua m Hat diéu Cà phê m Che @ Hat tiéu M Gạo Sẵn và các sản phẩm từ sẵn
Nguồn: Theo số liệu của Tông cục Hải quan
Theo nhự Điêu đồ 4 và biểu đô 5 về cơ câu xuất khâu hàng nông sản
qua vào năm 2011 và năm 2017, ta thây cơ cầu xuất khẩu hàng hóa nông sản đã có nhiều thay đổi trong những năm vừa qua Một mặt hàng nông sản mới được xếp vào nhóm hàng xuất khâu chủ lực, đó là rau quả Với những năm đâu thiệp niên, việc xuất khâu gạo, cao su, cà phê luôn dẫn đâu trong các mặt
Trang 38hàng nông sản và chiếm tý trọng cao trong tống kim ngạch xuất khâu nông
sản, trong khi mặt hàng rau quả lại chỉ chiếm khoảng 5% - một tỷ lệ rất nhỏ
Đến nay, với những định hướng mới trong xuất khẩu nông sản Việt Nam, hàng rau quả đã trở thành mặt hàng chủ lực, kim ngạch xuất khâu rau quả cũng đã vượt qua cả gạo hay cao su (hai mặt hàng dẫn đầu vào những năm trước đó) và trở thành mặt hàng xuất khâu có giá trị lớn
Bảng 4: Số liệu xuất khẩu nông sản theo từng mặt hàng năm 2016
Lượng Trị giá Đơn giá
Tên hàng Nghin | +/-sovới | Triệu +/- so với +Í- so với
tin | 2015(%) | USD | 2015(%) | USDHtấn | 20s (œ›
Hang rau qua 2.458 33.4 Hạt điều 347 5.5 2.843 18.3 8.196 12.2 Cà phê 1.782 32.8 3.336 24,7 1.872 6.1 Chè 131 4.9 217 19 1.659 -2.9 Hat tiéu 178 34.1 1.429 13.4 8.035 -15.5 Gạo 4.836 -26.6 2.172 -22,5 449 5.5 Sản & các sản phẩm từ sản | 3693 -10,2 999 -24,1 270 -15.5 Cao su 1.254 10,2 1.672 9,1 1.333 -1,0
Trang 392.2.1, Hang rau qua
Theo như Đáng +, ta thấy trị giá xuất khẩu hàng rau quả trong năm
2016 da tang 33.4% so với năm 2015 Va theo Bang 9 - số liệu mới cập nhật
của Tổng cục Hải quan, trị giá của xuất khẩu hàng rau quả đã đạt 3.4 tỷ Đô la Mỹ, tăng hơn 1 tỷ đô la Mỹ so với năm 2016 và gấp 5 lần với trị giá xuất
khâu năm 2011 Không chỉ vậy, theo như Biểu đồ 4 và Biểu đô 5, xét về cơ
cầu xuất khâu nông sản giữa năm 2011 và năm 2017, thì riêng mặt hàng rau quả đã có sự tăng trưởng nhanh nhất trong các ngành (tăng gấp 5 lần so với
năm 2011) Có thể nhận định răng, hàng rau củ là nhóm hàng có mức tăng
trưởng rất tốt và Ôn định nhất trong những năm vừa qua
Mặt hàng rau qủa của Việt Nam trong năm 2017 có sức hút rất lớn đến
các thị trường nhập khẩu khác, nhất là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của
hàng rau quả Việt Nam là Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Hàn Quộc với
thi phần lần lượt là 75.6%, 3.6%, 2.9% và 2.6% Ngoài ra còn có các thị
trường khac nhu: Ha Lan (1.81%), Malaysia (1.43%), Dai Loan (1.33%), UAE (1.01%), Nga (0.85%), cac thi trung khác (7.77%) Điều đáng nói là, bên cạnh những thị trường truyền thống, mặt hàng rau quả Việt Nam còn xuất khâu sang cả những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia Điều này cũng tác động rất lớn đến sự tăng trưởng của hàng rau quả của Việt Nam trong thời gian gần đây
Kết luận: Hàng rau quả đã đạt mức tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng và ôn định qua từng năm Trong năm 2017 vừa qua, kim ngạch xuất khẩu ngành rau quả này đã tăng trưởng mạnh Dù chỉ là loại hàng mới được tăng trưởng bứt phá, tuy nhiên về kim ngạch chỉ xếp ngay sau mặt hàng xuất khẩu truyền thông của Việt Nam - hạt điều Điều này cho thấy, tiềm năng và cơ hội của mặt hảng rau quả sẽ còn phát triển và tăng mạnh trong những năm tiếp
theo
Trang 402.2.2 Hạt điêu
Ngành điều là một trong những ngành mang lại lợi thê xuất khâu bên bỉ nhất của Việt Nam Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam luôn giữ vững vị thê là
quốc gia xuất khâu nhân điều lớn nhất thê giới Theo Ö/ếu đồ 4 và Biểu đô 5,
co cau xuất khẩu của mặt hàng điều luôn được tăng trưởng từng bước theo từng năm, đên nay đã đạt mức 20% trong cơ cầu xuất khâu các mặt hàng nông sản Việt Nam đã xuất 353.000 tấn hạt điều chỉ trong năm 2017, khiến giá trị
xuất khẩu điều đạt mộc 3.5 tỷ Đô la Mỹ, chiêm tới 50% thị phân toàn câu
Biểu đồ 6: Top 5 thị trường nhập khẩu chính hạt điều Việt Nam năm 2017 Các nước khác Hoa Kỳ 31% 33% Anh 4% Canada Trung Quốc 4% 13%
Nguồn: Theo số liệu cùa Tổng cục Hải Quan
Tuy nhiên, khi Việt Nam là một quốc gia có sản lượng xuất khâu điều lớn
nhất thế giới nhưng vẫn tôn tại một vấn đề lớn trong việc phát triển ngành mũi nhọn này Đó chính là sự phụ thuộc vào nhập khâu điều nguyên liệu do nguồn cung điều thô ngay tại nội địa không đáp ứng đủ cho nhu câu chế biển — ước tính
chỉ đáp ứng khoảng 20 — 35% Không chỉ vậy, việc nhập khâu điều thô để chế biến được các chuyên gia kinh tế dự đoán răng sẽ có xu hướng tăng trong bối