1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương

77 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 224,85 KB

Nội dung

B ÙI TR Ú C LI N H N G À N H KI N H TÊ Q U Ỏ C TÊ NI ÊN K H Ó A 20 1420 18 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TÉ INTELLIGENCE AND PROSPERITY Bùi Trúc Linh TÊN ĐÈ TÃI KHÓA LUẬN “Cơ hội thách thức việc gia nhập Hiệp định CPTPP (Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương) tói xuất nơng sản Việt Nam.” KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP HÀ NỘI, năm 2018 HÀ NỘI, năm 2018 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA ĐÀO TẠO QC TẾ INTELLIGENCE AND PROSPERITY TÊN ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN “ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN Bộ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)” Ngành: Chuyên ngành: Niên khóa: KINH TẾ QC TẾ KINH TẾ ĐƠI NGOẠI 2014-2018 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Bùi Người hướng dẫn : ThS Phạm Hoàng Cường HÀ NỘI - 2018 Trúc Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Luận văn “Định hưởng giải pháp phát triển Xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định đổi tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em đuợc huớng dẫn khoa học ThS Phạm Hoàng Cuờng Các nội dung nghiên cứu nhu kết đề tài em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các số liệu sử dụng để phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng đuợc cơng bố theo quy định Các kết chua đuợc cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Bùi Trúc Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii THỐNG KÊ TRÍCH DẪN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Lý luận xuất hàng hóa hữu hình 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 1.1.3 Đặc điểm .3 1.1.4 Va i trò xuất kinh tế .6 1.1.5 Yeu tố ảnh huởng tới xuất hàng hóa 1.2 Xuất nông sản 1.2.1 Khái niệm xuất nông sản .9 1.2.2 Đặc điểm xuất nông sản 1.2.3 Các yếu tố ảnh huởng tới xuất nông sản 11 1.3 Hiệp định CPTPP với vấn đề xuất 14 1.3.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP 14 1.3.2 Các điều khoản CPTPP xuất 16 1.3.3 Những ảnh huởng CPTPP đến xuất nông sản nói chung .16 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH CPTPP 18 2.1 Tổng quan mặt hàng nông sản nuớc ta 18 2.2 Đánh giá kim ngạch xuất mặt hàng nơng sản 22 2.2.1 Hàng rau .26 2.2.2 Hạt điều .27 2.2.3 Cà phê .28 2.2.4 Gạo 29 2.2.5 Cao su 31 2.2.6 Sắn sản phẩm từ sắn .33 2.2.7 Chè 34 2.2.8 Hạt tiêu 37 2.3 Cơ hội thách thức ảnh huởng đến xuất nơng sản Việt Nam nói chung tham gia CPTPP 39 2.3.1 Cơ hội 39 2.3.2 Thách thức 42 2.4 Cơ hội thách thức ảnh huởng đến sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam tham gia CPTPP 44 2.4.1 Hàng rau .44 2.4.2 Hạt điều .45 2.4.3 Cà phê .46 2.4.4 Gạo 47 2.4.5 Cao su 48 2.4.6 Sắn sản phẩm từ sắn .49 2.4.7 Chè 50 2.4.8 Hạt tiêu 50 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NẮM BẮT HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CPTPP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN 52 3.1 Hàng rau 53 3.2 Hạt điều 54 3.3 Cà phê .54 3.4 Gạo 55 3.5 Cao su .56 3.6 Sắn sản phẩm từ sắn 57 3.7 Chè 58 3.8 Hạt tiêu .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 STT THỐNG KÊ TRÍCH DẪN Trang Tác giả tài liệu trích dẫn Khóa luận Tần suất trích dẫn Ban truyền hình đối ngoại 01 (2018) 03,04 02 02 Ngọc Hà (2018) 02 01 Thông xã Việt Nam 03 (2018) 03 01 04 Tổng cục Thống kê (2018) 23 01 01 01 03 01 Trung tâm WTO hội 05 06 nhập (2018) Vĩnh Hy- Hồng Hải Thanh Long (2018) IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT PCTPP : Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacifìc Partnership TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership GDP : Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product FTA : Hiệp định thương mại tự Free trade agreement BVTV : Bảo vệ thực vật VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1:11 nước thành viên tham gia Hiệp định CPTPP .14 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012 -2017 19 Bảng 2: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước giai đoạn 2015-2017 20 Bảng 3: Kim ngạch xuất hàng nông sản giai đoạn 2012-2017 .22 Bảng 4: số liệu xuất nông sản theo mặt hàng năm 2016 .25 Bảng 5: Trị giá xuất sảm phẩm nông sản năm 2017 .25 Bảng 6: số liệu xuất cao su năm 2017 31 Bảng 7: số liệu từ xuất sắn sản phẩm từ sắn năm 2017 33 Bảng 8: Top 10 thị trường xuất chè lớn Việt Nam năm 2017 35 Bảng 9: Các thị trường nhập mặt hàng hạt tiêu Việt Nam năm 2017 37 IV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Biểu đồ 2: Tăng truởng ngành nông nghiệp Việt Nam 19 Biểu đồ 3: Biểu đồ chuyển dịch cấu ngành kinh tế 21 Biểu đồ 4: Cơ cấu xuất hàng nông sản năm 2011 24 Biểu đồ 5: Cơ cấu xuất hàng nông sản năm 2017 24 Biểu đồ 6: Top thị truờng nhập hạt điều Việt Nam năm 2017 27 Biểu đồ 7: Top thị truờng nhập gạo Việt Nam năm 2017 30 Biểu đồ 8: Cơ cấu thị truờng xuất cao su năm 2017 .32 khăn cạnh tranh với sản phẩm nhập khơng kiểm sốt giá Hiện cịn thiếu hàng rào kỹ thuật thương mại để ngăn chặn hàng hóa chất lượng nhập từ nước, gây thiệt hại cho người tiêu dùng cạnh tranh khơng lành mạnh với hàng hóa nước Tất thách thức ảnh hưởng đến việc giới thiệu, quảng bá cao su Việt Nam tới thị trường nhập cao su Việt Nam khối CPTPP, thay bạn hàng lựa chọn mặt hàng cao su sản xuất từ Thái Lan, Indonesia, Malaysia 2.4.6 Sắn sản phẩm từ sắn Ngành sắn coi ngành xuất trọng điểm, góp phần lớn vào kim ngạch xuất ngành nông sản Mặc dù trị sắn sản phẩm từ sắn mang lại cao Tuy nhiên có vấn đề là, ngành sắn bị phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Theo số liệu năm 2017, lượng sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam mà Trung Quốc nhập tới 90% tổng lượng xuất mặt hàng Việc tham gia vào Hiệp định CPTPP giúp cho sản phẩm sắn xuất sang nhiều thị trường với lợi khu vực thuế xuất nhập 0%, đồng thời giúp doanh nghiệp hoạt động xuất nhóm hàng phân bổ hợp lý lượng sản phẩm xuất cho nước, để khơng cịn bị thương lái Trung Quốc ép giá Tuy vậy, trình chế biến sản phẩm từ sắn phát sinh lượng nước thải vỏ sắn lớn, gây ô nhiễm phát sinh mùi mơi trường xung quanh Do đó, việc tạo điều kiện cho nhà máy chế biến sắn áp dụng hệ thống xử lý nước thải, chất thải theo chế phát triển cần thiết Đây vấn đề mà CPTPP quy định chặt chẽ nhất, doanh nghiệp Việt Nam biết gia tăng sản xuất để đạt sản lượng cao mà không ý đến vấn đề bảo vệ mơi trường sản xuất, khó xuất sang thị trường thuộc khối CPTPP không đạt tiêu chuẩn đề dù mức thuế xuất nhập có hấp dẫn đến 2.4.7 Chè Ngành chè ngành sản xuất lâu đời Việt Nam Dù vậy, ngành xuất mang lại trị giá kim ngạch nhiều cho Việt Nam Bởi lẽ, loại hàng hóa mà quốc gia nhập chè Việt Nam đánh giá chất luợng thấp, khiến mặt hàng không tận dụng đuợc hết lợi có sẵn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, buớc vào CPTPP, bên cạnh thuận lợi giảm thuế quan doanh nghiệp phải chịu sức ép hàng rào kỹ thuật, vấn đề an toàn thực phẩm Hơn nữa, xét chủng loại hàng hóa chè Việt Nam chua đuợc đa dạng, chủ yếu chè đen, chè xanh chè ngun liệu Ngồi ra, bao bì mẫu mã đóng gói sản phẩm chua đuợc bắt mắt hấp dẫn với nguời tiêu dùng, dễ bị lép vế với sản phẩm nuớc khác chủng loại hàng hóa bên cạnh Theo nhu quy định Hiệp định CPTPP có yêu cầu nguồn gốc xuất xứ rõ ràng hàng hóa xuất - nhập Thì ngành chè, khâu chế biến, nhiều doanh nghiệp thu mua chè nguyên liệu trơi thị truờng, khơng kiểm sốt đuợc số luợng, chất luợng an toàn thực phẩm; đồng thời không chứng minh, truy xuất đuợc nguồn gốc sản phẩm Hiện nay, ngồi số doanh nghiệp tự trồng liên kết đuợc chặt chẽ với nông dân theo chuỗi giá trị, lại đa phần sản xuất hộ gia đình nơng dân hộ gia đình cơng nhân nhận khốn Do vậy, việc đảm bảo chất luợng sản phẩm theo tiêu chuẩn đặt nhu yêu cầu xuất xứ, đảm bảo tiêu an tồn thực phẩm, khơng có chất cấm sản phẩm vấn đề nan giải gia nhập CPTPP với mong đợi xuất chè sang nuớc bạn cách hiệu 2.4.8 Hạt tiêu Cho đến nay, hồ tiêu Việt Nam khẳng định đuợc tên tuổi thuơng hiệu giới Nguời ta biết đến hồ tiêu Việt Nam nu ngành hàng uy tín chất luợng Hơn nữa, hồ tiêu Việt Nam thị trường đầy tiềm triển vọng., sản xuất hồ tiêu có lợi điều kiện tự nhiên thiên nhiên Xuất hồ tiêu thu hút thị trường gia nhập CPTPP trước đây, kim ngạch xuất mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam đến từ khối APEC chiếm tỷ trọng Nhu cầu tiêu dùng tiêu giới tăng phần lớn thị trường giới không chấp nhận mua hạt tiêu không đạt yêu cầu chất lượng, tập trung vấn đề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Mà vấn đề lớn mà Việt Nam mắc phải Các thị trường thuộc khối CPTPP kiểm tra khắt khe, tập trung soi xét cẩn trọng nhiều lần nhập hồ tiêu từ nước khác Các chuyên gia kinh tế cảnh bảo ngành hồ tiêu tiếp tục sản xuất tập trung tăng số lượng không đảm bảo chất lượng sản phẩm khả năm hồ tiêu Việt Nam vị trí số giới, đồng thời khó xuất nước, dẫn tới việc tồn đọng hàng hóa Tuy nhiên, năm 2017 vừa qua năm mà tượng lạm dụng thuốc BVTV hồ tiêu có lẽ giảm đáng kể nước nhập không lần phải cảnh báo tồn dư thuốc bảo vệ thực vật hồ tiêu từ Việt Nam Dù vậy, doanh nghiệp phải chuẩn bị kế hoạch tốt để bước vào giai đoạn hội nhập CPTPP khơng cịn bị bỡ ngỡ với quy định chặt chẽ dư lượng thuốc BVTV, xuất hồ tiêu CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NẮM BẮT HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THƯC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CPTPP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN Năm 2017, ngành Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đứng trước khó khăn, thách thức khơng thua năm trước Đáng ý, lĩnh vực xuất nông sản phải đối mặt với rào cản thưcmg mại ngày phức tạp, khắt khe, cạnh tranh gay gắt nông sản Việt Nam đà xâm nhập ngày sâu vào thị trường giới, đặc biệt thị trường khó tính Do vậy, cần phải có sách, biện pháp khắc phục cho ngắn hạn dài hạn Vấn đề VSATTP trở ngại lớn cho xuất nông sản Việt Nam Các sản phẩm xuất nông sản nói chung mặt hàng nơng sản chủ lực gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu phải đảm bảo chất lượng hàng hóa, thực củng cố chất lượng sản phẩm việc làm tiên phong để giúp cho tổng kim ngạch xuất nơng sản Việt Nam có hội tăng trưởng tốt Các doanh nghiệp nên lấy VSATTP làm động để phát triển sản xuất xuất khẩu, nâng cao hội cạnh tranh tăng giá trị thương hiệu Ngoài ra, cần đẩy nhanh việc xây dựng tạo lập nông nghiệp hữu với sản phẩm hàng hóa thơng quan hình thành liên kết chuỗi để kiểm soát chặt từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Chuỗi liên kết thiết lập sở tổng thể quy hoạch phát triển nơng nghiệp với tham gia tích cực nhà: Nhà doanh nghiệp, nhà nông, nhà khoa học Nhà nước Các mặt hàng nông sản phải chịu sức ép điều kiện tự nhiên thiên nhiên Những biến đổi khí hậu làm nắng nóng kéo dài gây khô hạn, chưa kể mưa bão quanh năm, mùa Các quan dự báo thời tiết có ảnh hưởng lớn đến vấn đề này, việc dự báo chậm trễ chút ảnh hưởng đến thu hoạch Ngoài ra, quan, ủy ban tuyên truyển cần phát động, tuyên truyền rộng rãi để nguời nơng dân kịp thời phịng tránh thiệt hại thiên tai gây Ngoài ra, để xuất hàng hóa đuợc thuận tiện nhanh chóng, cần phải có biện pháp áp dụng logistics giúp giảm chi phí vận chuyển, nâng cao lực cạnh tranh, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất dịch vụ, từ đó, thúc đẩy tăng truởng bền vững với kế hoạch đầu tu giao thông, đặc biệt phát triển nơng thơn Ngồi ra, cịn có nhiều yếu tố khác giúp cho ngành nơng sản tăng truởng kim ngạch, gia tăng xuất nhu thúc đẩy cải thiện môi truờng đầu tu kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế hợp tác để thu hút đầu tu xã hội vào nông nghiệp, nông thôn, tăng cuờng ứng dụng khoa học cơng nghệ, khuyến khích phát triển nơng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ; nâng cao hiệu công tác quản lý chất luợng vật tu nông nghiệp Duới số giải pháp cho mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam, nhằm đạt đuợc kết cao cho ngành nông sản thời gian tới 3.1 Hàng rau Hàng rau đuợc coi mặt hàng có nhiều hội mở rộng thị truờng xuất gia nhập CPTPP Theo đó, ta cần có giải pháp để nâng cao hội nhu vuợt qua thách thức mà CPTPP mang lại Trên sở chế phối hợp thông tin chặt chẽ, xây dựng quy hoạch sản xuất rau phù hợp gắn với địa bàn, loại trồng thị truờng; từ đó, mở rộng sản xuất theo huớng tập trung chuyên canh, nhằm tạo chân hàng lớn đáp ứng yêu cầu khách hàng nuớc nhu thị truờng nuớc nhu cầu nguyên liệu nhà máy chế biến Chú trọng, đẩy mạnh công tác chế biến bảo quản rau quả, chế kiếm soát giám sát chất luợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo chuỗi Đẩy mạnh công tác xây dụng thuơng hiệu dẫn địa lý Tăng cuờng công tác thông tin từ thị truờng nhập hàng rau tiềm CPTPP đến đông đảo người sản xuất kinh doanh phục vụ công tác đạo sản xuất Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm củng cố thị trường truyền thống, tiểm thông qua hoạt động tham gia hội chợ, hội thảo quảng bá sản phẩm rau nước thuộc CPTPP 3.2 Hạt điều Khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, ngành điều ngành có lợi trực tiếp triển vọng nhiều thị trường khối CPTPP, hạt điều thường nhập vào thị trường phát triển Tuy nhiên, để nắm bắt hội đó, trước hết, ngành điều phải giải toán nguyên liệu, cung ứng tốt nguyên liệu cho nhà máy chế biến, tránh gián đoạn sản xuất Theo đó, ngành điều cần giống mới, suất chất lượng cao sớm phát triển vùng nguyên liệu ổn định, kết hợp với nhà nước định hướng phát triển hạ tầng thủy lợi, tưới tiêu với phát triển đội ngũ chuyên gia để chuẩn hóa quy trình canh tác chăm sóc cây, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia sâu vào từ chuyên canh chuỗi giá trị chế biến Có vậy, ngành điều mong khỏi vịng luẩn quẩn ngun liệu, tránh phụ thuộc vào nước ngồi Ngồi ra, ngành điều cần có quản lý chặt chẽ với sở chế biến nhỏ, không đảm bảo VSATTP, hạn chế để doanh nghiệp kinh doanh xuất điều mọc lên nấm lại không đủ tiêu chuẩn để chế biến xuất điều 3.3 Cà phê Nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam, tạo sản phẩm quốc gia có thương hiệu giá trị cao thị trường giới nói chung thị trường nước thuộc CPTPP nói riêng thơng qua cải cách mạnh mẽ tổ chức sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao phát triển bền vững Lấy yêu cầu từ quy định Hiệp định CPTPP làm định hướng phát triển, tận dụng triệt để hội hút nguồn lực đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng lực cạnh tranh quốc gia Hiện nay, Việt Nam thu hoạch cà phê mức 50% xanh làm cho chất luợng cà phê nhân Việt Nam kém, đồng thời làm cho đặc điểm vật hậu học cà phê Việt Nam biến đổi Nhiều nơi khơng có sân phơi bê tơng, xi măng, gạch; khơng có chế biến uớt, cà phê thu hoạch phơi loại sân: đất, đuờng sá, vải bạt, làm giảm chất luợng hạt cà phê Vì vậy, cần phải có dự báo tình hình khí hậu, thời tiết để nguời dân tham gia trồng trọt cà phê thu gom lại cho thuơng lái với loại hạt cà phê tốt, đồng thời nên đẩy mạnh tuyên truyền yêu cầu sản phẩm, thực công tác đạo sản xuất tốt Nếu nhu khâu VSATTP cà phê đuợc cải thiện, hẳn việc xuất cà phê vào thị truờng lớn CPTPP khơng cịn khó khăn Áp dụng khoa học cơng nghệ, thẳng vào công nghệ đại, chuyển dịch nhanh cấu sản phẩm sang chế biến sâu, tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu phân khúc giá trị gia tăng cao Huy động tham gia tích cực, chủ động nguời dân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo kết nối sản xuất, chế biến với thị truờng phía Nhà nuớc nên có sách hỗ trợ phù hợp, mang tính đột phá, tranh thủ vốn cơng nghệ nuớc ngồi đầu tu vào khâu chế biến để tạo sức hút quảng bá sản phẩm Việt Nam xuất sang khối CPTPP 3.4 Gạo CPTPP giúp doanh nghiệp XK gạo buớc thâm hập gia tăng XK vào thị truờng nuớc tham gia hiệp định có địi hỏi chất luợng cao, an toàn nhu: Nhật Bản, Australia, New Zealand Việc chuyển dịch cấu gạo xuất từ phân khúc chất luợng thấp trung bình sang phân khúc chất luợng cao điều cần thiết bắt buộc để phù hợp với xu huớng tiêu dùng giới Hiệp định CPTPP động lực mạnh mẽ nhằm thúc đẩy hoạt động này, đa phần thị truờng nhập gạo tương lại Việt Nam nước phát triển Với nước vậy, người tiêu dùng nước họ đòi hỏi VSATTP cao hơn, sản phẩm phải minh bạch thông tin, rõ ràng nguồn gốc xuất xứ Vì vậy, doanh nghiệp phải kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất lúa gạo tốt Không tập trung công nghệ, xây dựng thương hiệu, đại hóa khâu chế biến bảo quản, chất lượng sản phẩm ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp, cần phải tập trung đẩy mạnh nghiên cứu giống có chất lượng nghiên cứu gói kỹ thuật sản xuất lúa cho vụ cụ thể thoe hướng giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng gạo Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường Chính phủ cần có sách thiết thực khuyến khích tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo, xây dựng vùng chuyên canh nguyên liệu chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị trường, thực yêu cầu ký kết thỏa thuận tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm hợp lý với nước thuộc CPTPP phía doanh nghiệp, cần đẩy mạnh liên kết với người nông dân, thu mua giá cao cách nhiều doanh nghiệp áp dụng, đảm bảo nguồn cung phù hợp với yêu cầu thị trường 3.5 Cao su Hiện nay, ngành sản xuất cao su diễn chênh lệch tình trạng nguồn cung lớn cầu nước xuất cao su lớn giới Hệ thống quản lý chất lượng nguyên liệu cao su thiên nhiên Việt Nam cần hoàn chỉnh quy mô quốc gia, công nhận mặt kỹ thuật pháp lý Hệ thống quản lý từ nguyên liệu đầu vào vườn đến sản phẩm cuối nhà máy sơ chế cấp giấy kiểm phẩm cho lô hàng cao su, tạo nhiều hội ngành cao su đưa vào xuất vào quốc gia lớn Hiệp định CPTPP Với nhà chuyên gia kinh tế cho rằng: vườn cao su thời kỳ kinh doanh, khuyến cáo giảm đầu tư phân bón, thay đổi chế độ cạo mủ từ ngày sang 3-4 ngày cạo lần, khuyến cáo nông dân kéo dài thời kỳ kiến thiết thông thường, chờ giá lên Không chạy theo diện tích mà thay vào phải tập trung tái canh vườn hết tuổi khai thác thâm canh để nâng cao suất, chất lượng, mà cụ thể trồng xen ngắn ngày diện tích cao su giai đoạn kiến thiết Chính phủ Việt Nam tìm cách tăng giá trị sản phẩm cao su, giảm xuất thô đồng thời kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất săm lốp - vỏ xe Riêng thân doanh nghiệp Việt Nam cần có phối hợp với nhiều nhà sản xuất cao su lớn giới để tạo đầu cho sản phẩm Các doanh nghiệp sản xuất cao su Việt Nam chủ yếu gặp phải vấn đề tài chính, hệ thống phân phối cịn yếu, chưa có thương hiệu bật Do đó, cần hợp tác với doanh nghiệp sản xuất cao su có thương hiệu để tham gia vào chuỗi cung ứng họ 3.6 Sắn sản phẩm từ sắn Như phân tích trên, từ thực trạng xả thải nhiễm mơi trường, ngồi việc nâng cao ý thức, phủ thảo luận tăng cường biện pháp, chế tài xử lý cho doanh nghiệp, nhà máy chế biến sắn cần đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường khâu hệ thống sấy bã hệ thống xử lý nước thải Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam bước đầu hỗ trợ cho vay ưu đãi cho số nhà máy chế biến sắn để giải khâu quan trọng Nếu doanh nghiệp chế biến sắn tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi từ Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam, chắn tạo điều kiện cho họ đổi tư sản xuất Từ phương án sản xuất thiếu thân thiện với môi trường sang ý thức phát triển Đồng thời giảm chi phí sản xuất vừa tăng giá trị sản phẩm, tạo nên cạnh tranh tốt thị trường nước giới Việc ngành sắn sản phẩm từ sắn bị phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc xảy ra, nên việc tháo gỡ tốn lệ thuộc thị trường Trung Quốc điều khơng đơn giản CPTPP chất xúc tác giúp cho Việt Nam giải vấn đề Trong thời gian qua Hiệp hội sắn Việt Nam phối hợp với số doanh nghiệp tiến hành xúc tiến thương mại; liên kết với số hiệp hội sắn Hiệp hội sắn Thái Lan, Hiệp hội sắn Trung Quốc nhằm quảng bá sản phẩm rộng rãi Giờ đây, Hiệp hội ngành sắn nên tăng cường tổ chức, liên kết với thị trường tham gia Hiệp định CPTPP, vừa giúp tạo mội quan hệ tốt với thị trường khác, đồng thời xúc tiến quảng bá mặt hàng này, nhằm phân bổ cấu xuất sắn sản phẩm từ sắn hợp lý Chính phủ cần có chế sách phù hợp tài chính, khoa học cơng nghệ, khuyến nơng quảng bá thương hiệu ngành sắn cách hợp lý, đưa sắn trở thành trồng chủ lực cho xuất nông nghiệp VN Bên cạnh cần trọng đầu tư cơng nghệ chế biến sâu sau tinh bột để sản xuất ethanol, giảm tiến tới không xuất sắn lát (sắn thô) thị trường 3.7 Chè Mặc dù Việt Nam nước sản xuất chè truyền thống lâu đời, đứng thứ giới xuất chè Nhưng so so với nước khu vực, chè Việt Nam có giá xuất thấp nhất, 6070% giá chè giới, thị trường lại chưa ổn định Mặc dù năm qua, ngành chè có tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, không cao Nguyên nhân chuyên gia cho an toàn thực phẩm chất lượng chè chưa tốt, việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh cho chè nhiều nơi cịn tuỳ tiện, khơng đảm bảo thời gian cách ly phổ biến nhiều vùng chè Việc ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề an toàn thực phẩm cho sản phẩm chè Đây lý khiến nhiều lô hàng chè xuất Việt Nam bị đối tác cảnh báo trả Đây coi vấn đề nhạy cảm Việt Nam gia nhập CPTPP, ảnh hưởng tới lịng tin quốc gia có dự định nhập ngành hàng Việt Nam, thị trường khó tính với người tiêu dùng thông thái quốc gia họ phát triển khối CPTPP Hiện nay, nơng sản Việt Nam nói chung ngành sản xuất chè nói riêng bán chè nguyên liệu để quốc gia nhập lại chế biến thành sản phẩm tiêu dùng Việc xuất thô Việt Nam phải chịu áp lực giá tăng giảm để chế biến sâu doanh nghiệp Việt Nam chưa làm Để nâng cao lực cạnh tranh cho ngành chè Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cho ngành chè Việt Nam điều kiện cần đủ để tự tin xuất hàng chè nước gia nhập vào thị trường CPTPP, Nhà nước, doanh nghiệp cần quan tâm đến khoa học, công nghệ Các sở chế biến chè phải tạo vùng nguyên liệu ổn định, lâu dài Đặc biệt doanh nghiệp phải tự tổ chức dịch vụ BVTV tập trung thay việc sử dụng bảo vệ thực vật hộ nhận khoán hộ nơng dân trồng chè hy vọng kiểm sốt việc BVTV, tồn dư hoạt chất độc hại thuốc sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm nâng cao suất, chất lượng chè Trong đó, nhà nước cần đứng phân vùng nguyên liệu để nhà máy có trách nhiệm với nơng dân, cịn nơng dân gắn bó với nhà máy, cung ứng đầu vào bảo đảm tiêu chuẩn Ngoài ra, cần có doanh nghiệp, tập đồn lớn tham gia để đưa ngành chè phát triển xây dựng thương hiệu chè cho Việt Nam Qua đó, chuyển bán nguyên liệu từ dạng tư liệu sản xuất thành bán thành phẩm tư liệu tiêu dùng, nâng cao giá trị sản xuất Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn đến người sản xuất người tiêu dùng sản xuất tiêu thụ chè an toàn phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương Tăng cường đào tạo tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ khuyến nông viên cán quản lý nông nghiệp địa phương văn quản lý nhà nước sản xuất, chế biến chè an tồn Khuyến khích tổ chức chứng nhận chất lượng utz 12 13 Certiíìced , RFA tham gia chứng nhận sản xuất chè địa bàn nước 3.8 Hạt tiêu Với lợi nước xuất hồ tiêu hàng đầu giới có mặt 100 quốc gia vùng lãnh thổ, ngành sản xuất nằm 6/8 ngành đạt kim ngạch xuất với trị giá tỷ Đô la Mỹ năm qua Để ngành tiêu phát huy hết lợi mình, gia nhập CPTPP, nhóm hàng hồ tiêu cần phải có giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, kiểm tra, có biện pháp hạn chế tối đa việc phát triển hồ tiêu vùng quy hoạch Hướng dẫn hỗ trợ tổ chức, cá nhân tổ chức liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ hồ tiêu an toàn bền vững, hiệu Tập trung kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao chất lượng xây dựng thương hiệu hồ tiêu theo quy định CPTPP đề Khuyến khích doanh nghiệp chế biến đa dạng hóa sản phẩm có chất lượng cao tinh dầu tiêu, tiêu trắng làm từ tiêu đen, tiêu đỏ, loại gia vị từ tiêu chế biến tiêu bột Tăng cường công tác dự báo thị trường, tìm đầu ra, tăng cường đàm phán để gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật, đánh giá gửi thông tin cho doanh nghiệp xuất 12UTZ Certiíied: thực trách nhiệm tạo thị trường mở minh bạch cho sản phẩm nông nghiệp, đồng thời hướng tới phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp nhằm đáp ứng địi hỏi kỳ vọng nơng dân, ngành công nghiệp thực phẩm người tiêu dùng 13Chứng nhận RFA: (Raintồrest Alliance), chứng nhận cho nông nghiệp bền vững, đảm bảo người tiêu dùng sản phẩm mà họ mua trồng thu hoạch cách sử dụng thực hành có trách nhiệm với mơi trường xã hội KẾT LUẬN Hiệp định CPTPP nhận định Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với nhiều tiêu chuẩn cao toàn diện, bao trùm nhiều lĩnh vực khơng thương mại mà cịn đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều vấn đề, nguyên tắc khác Cũng phiên Hiệp định CPP trước đó, CPTPP không đề cập tới lĩnh vực truyền thống như: cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống lao động, mơi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước Đối với Việt Nam, tham gia ký kết CPTPP ngành có ảnh hưởng từ Hiệp định nhiều Dệt may, da giày Tuy nhiên, theo chuyên gia kinh tế, lĩnh vực bị tác động nhiều Việt Nam tham gia Hiệp định nơng nghiệp, đặc biệt nông sản Việt Với cam kết sâu rộng thúc đẩy môi trường kinh doanh rộng mở, CPTPP kỳ vọng mở nhiều hội xuất cho nông sản Việt Nam Mặc dù Hiệp định CPTPP ký kết vào ngày 08/03/2018 có hiệu lực vào cuối năm 2018, đầu năm 2019, nhiên, hội thách thức xuất ngành nông sản Việt Nam tham gia khối CPTPP dự báo trước, nhằm phủ Việt Nam doanh nghiệp hoạt động xuất có chuẩn bị với kế hoạch cụ thể để tăng sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam với điều kiện quy định CPTPP tốt Nhận thức điều đó, với kiến thức học với hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Phạm Hồng Cường giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Định hướng giải pháp phát triển Xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” Do kinh nghiệp cịn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp em khó tránh khỏi sai sót, mong nhận bảo góp ý thầy giáo Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo ThS Phạm Hồng Cường tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục thống kê, "Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017," Tổng cục thống kê, 2018 [2] Tổng cục thống kê, "Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016," Tổng cục thống kê, 2017 [3] Tổng cục thống kê, "Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014," Tổng cục thống kê, 2015 [4] Tổng cục thống kê, "Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013," Tổng cục thống kê, 2014 [5] Tổng cục thống kê, "Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015," Tổng cục thống kê, 2016 [6] Tổng cục thống kê, "Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012," Tổng cục thống kê, 2013 [7] L Research, "Bản tin ngành Nông nghiệp Quý 11/2017," Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, [Online] Available: http://research.lienvietpostbank.com.vn/ban-tin-nganh-nong-nghiep-quyĨĨ2017 [8] T c t kê, "Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2017," Tạp chí điện tủ Tài chính, 09 01 2018 [Online] Available: http://tapchitaichinh.vn/bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/san-xuat-nong-lamnghiep-va-thuy-san-nam-2017-132304.html [Accessed25 05 2018] [9] ủy ban giám sát tài quốc gia, "Báo cáo tình hình kinh tế năm 2016 dự báo năm 2017," ủy ban giám sát tài quốc gia, 2016 ... SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA ĐÀO TẠO QUÔC TẾ INTELLIGENCE AND PROSPERITY TÊN ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN “ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ... mà Việt Nam tham gia thời gian gần đây, giúp nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Xác định vấn đề trên, em chọn đề tài: ? ?Định hưởng giải pháp phát triển Xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định. .. tổng quan xuất Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Chương 2: Thực trạng xuất Nông sản Việt Nam điều kiện gia nhập Hiệp định CPTPP - Chương 3: Một số giải pháp nắm

Ngày đăng: 28/08/2021, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ban truyền hình đối ngoại - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
an truyền hình đối ngoại (Trang 7)
góp vào tăng trưởng vẫn ổn định ở mức 15 -18% (Bảng 1 và Biểu đồ 2). - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
g óp vào tăng trưởng vẫn ổn định ở mức 15 -18% (Bảng 1 và Biểu đồ 2) (Trang 33)
Bảng 2: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2015-2017 - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
Bảng 2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2015-2017 (Trang 34)
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giai đoạn 2012-2017 - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giai đoạn 2012-2017 (Trang 36)
2.2. Đánh giá kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
2.2. Đánh giá kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính (Trang 36)
Bảng 5: Trị giá xuất khẩu các sảm phẩm nông sản năm 2017 - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
Bảng 5 Trị giá xuất khẩu các sảm phẩm nông sản năm 2017 (Trang 39)
hoàn toàn thương mại gạo. Nhiều quốc gia đang chuyển sang hình - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
ho àn toàn thương mại gạo. Nhiều quốc gia đang chuyển sang hình (Trang 44)
Bảng 6: số liệu xuất khẩu cao su năm 2017 - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
Bảng 6 số liệu xuất khẩu cao su năm 2017 (Trang 45)
Bảng 7: số liệu từ xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2017 - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
Bảng 7 số liệu từ xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2017 (Trang 47)
Bảng 8: Top 10 các thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam năm 2017 - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
Bảng 8 Top 10 các thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam năm 2017 (Trang 49)
Bảng 9: Các thị trường chính nhập khẩu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam - Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương
Bảng 9 Các thị trường chính nhập khẩu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w